Giáo sư Nguyễn Huệ Chi chia sẻ với SVVN về tư cách của trí thức, và sứ mệnh của trí thức trong sự nghiệp đưa đất nước ngày một cường thịnh.
GỌI TÊN TRÍ THỨC
Thưa GS, trong hình dung của GS, thế nào là một trí thức?
GS Nguyễn Huệ Chi: Theo tôi nghĩ, trí thức được hiểu theo hai phương diện: Một là học vấn tổng quát để hiểu về mọi phương diện của cuộc sống, chứ không chỉ bó hẹp trong chuyên môn thuần tuý. Nếu như chỉ là nhà chuyên môn sâu thuần tuý, suốt đời chỉ nhìn vào cái “khe hẹp” ấy thì không được coi là trí thức.
Mà anh có học vấn chung để nhìn cuộc đời trên tư thế của một người độc lập. Thứ hai, anh phải có một nhân cách làm chỗ tựa cho học vấn ấy phát huy, để giúp ích cho đời. Đó chính là hai phương diện quan trọng để nhận diện một trí thức.
Nhưng chưa phải ai cũng biết được rành rọt những đóng góp và vai trò của anh trí thức trong một xã hội?
GS Nguyễn Huệ Chi: Vốn trong thiên bẩm – người được gọi là trí thức đã có chức năng là phản biện xã hội. Cho nên ở cơ chế của một xã hội dân chủ, giới trí thức có thể làm được nhiều việc. Nguyên lý của xã hội là tạo cho người dân được quyền phát ngôn, được tự do suy nghĩ, góp phần làm cho xã hội năng động…
Anh trí thức phải là người đầu đàn để làm những việc đó một cách tốt nhất. Nhưng trong những xã hội độc tài xưa kia, thì người trí thức đứng ở một cự ly nhất định với trung tâm quyền lực. Khoảng cách ấy đủ để cho anh có được cái nhìn tương đối tỉnh táo, nhìn vào thế giới quyền lực, dõi mắt theo thế giới ấy, và lên tiếng khi nó “có vấn đề” ảnh hưởng đến xã hội, đến sự dân chủ.
Và với sự hiểu biết sau khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam, GS thấy tiếng nói của giới trí thức trong những xã hội xưa thế nào?
GS Nguyễn Huệ Chi: Ở xã hội phong kiến ngày xưa, giới trí thức Nho học được răn dạy rằng: Khi mình không làm được những thứ theo ý mình với mục đích làm xã hội tốt đẹp hơn, thì mình phải làm một việc để thể hiện khí phách và phẩm tiết của người trí thức là rút lui.
Mặc dù vẫn được trọng dụng, nhưng đề xuất chém lộng thần không được nghe, thì Chu Văn An cáo quan, treo mũ, từ biệt kinh thành về núi Phượng Hoàng (Chí Linh, Hải Dương) ở ẩn.
Xin nhắc lại, đấy là người trí thức trong những cơ chế xã hội xưa kia. Đó là một xã hội độc tài, độc tôn, lấy ông vua làm trung tâm. Hễ ông vua tốt thì xã hội thịnh, ông vua xấu thì xã hội suy. Còn trí thức ngày nay, khi xã hội chúng ta đã phát triển theo mô hình mới rồi, không phải là xã hội cũ nữa, thì rõ ràng vai trò của giới trí thức hiện nay phải tích cực hơn so với những trí thức trong xã hội cũ.
KHÔNG “MŨ NI CHE TAI”
Hiểu thế nào về sự “tích cực hơn”, thưa GS?
GS Nguyễn Huệ Chi: Tích cực hơn có nghĩa là anh không được làm những điều nhũng thoái. Anh đóng vai trò phản biện xã hội, lên tiếng khi có những vấn đề khẩn bách ảnh hưởng đến sinh mệnh của cả dân tộc, của cả đất nước, hoặc là của cả một bộ phận nào đấy ở trong dân tộc này.
Hoặc có nguy cơ làm cho con đường đi của đất nước có thể rơi vào một khó khăn nào đấy. Người trí thức phải biết hy sinh lợi ích của bản thân mình, kiên trì với những chính kiến của mình để đóng góp những điều có ích cho đất nước, cho dân tộc.
Người trí thức chân chính phải vì lợi ích lớn của dân tộc, của đất nước, hay của một bộ phận dân chúng nào đấy. Trong một thời đại được gọi là dân chủ, một bộ phận dân chúng nào đấy mà đang có nguy cơ mất sự sống an ổn thì người trí thức cũng không được thờ ơ.
Là một nhà nghiên cứu, theo GS, trí thức ngày xưa và trí thức ngày nay, có gì khác nhau?
GS Nguyễn Huệ Chi: Trí thức ngày xưa có thể lui về vườn để trở thành một người sống ẩn dật, hái củi, làm thơ. Nhưng người trí thức ngày nay, với trách nhiệm xã hội giao phó, không cho phép như thế. Vấn đề yếu kém của nền giáo dục hiện nay chẳng hạn, đó là một vấn đề, theo tôi, đang ở tình thế ngàn cân treo sợi tóc với dân tộc ta.
Nếu người trí thức không lên tiếng thì đã vô tình trùm “mũ ni che tai”, và đó là thái độ không phải của một trí thức. Anh phải biết kiên trì theo đuổi chính kiến hy sinh lợi ích cá nhân. Đó là điểm khác biệt giữa trí thức ngày xưa và trí thức ngày nay.
Trí thức là tầng lớp tinh hoa của một dân tộc, vậy đóng góp của họ phải thể hiện như thê nào?
GS Nguyễn Huệ Chi: Đương nhiên, anh giỏi về chuyên môn, cắm cúi trong chuyên môn thì đó là một đóng góp rất tốt về mặt tri thức trong một ngành nào đấy. Nhưng những người đó không được hiểu theo kiểu những trí thức có trách nhiệm dẫn đạo xã hội, hay là bộ phận tinh hoa của xã hội.
Nhóm tinh hoa ấy bao giờ cũng tạo ra những định hướng có tầm để xã hội phát triển. Xã hội mà thiếu những định hướng tầm xa như thế thì sẽ khó có hướng để phát triển. Xã hội chỉ được tạo nên bởi những nhóm quyền lực, hoặc nhóm lợi ích thì luôn luôn bị chi phối bởi những lợi ích và quyền lợi khác nhau.
Phải là người đứng ở cự ly phía ngoài để nhìn vào quyền lực, nhìn vào các nhóm lợi ích và tìm ra hướng đi cho xã hội, thì lúc đó xã hội mới phát triển đúng hướng được. Vai trò, sự đóng góp của người trí thức thể hiện ở chỗ đó.
PHẨM CÁCH QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI TRÍ THỨC
Trong các phẩm cách của người trí thức, theo GS, phẩm cách nào là quan trọng nhất?
GS Nguyễn Huệ Chi: Người trí thức bao giờ cũng có mấy phẩm cách sau:
Thứ nhất , phải có sự tự do trong tư tưởng – đó là một phẩm cách hàng đầu. Bởi vì nếu anh để tư tưởng bị khuất phục bởi một thứ giáo điều nào đấy, thì không bao giờ anh có sự sáng tạo được, và cách nghĩ của anh sẽ méo mó, thiên lệch, thậm chí là thấp hèn.
Thứ hai, là sự độc lập đối với quyền lực. Quyền lực đương nhiên là chúng ta phải tôn trọng, vì quyền lực là đại diện cho chỗ đứng cao nhất của một bộ phận đang điều khiển đất nước. Nhưng phải luôn luôn có một sự độc lập để tỉnh táo nhận biết đâu là chỗ đúng, chỗ sai, để nhận thấy những khiếm khuyết, chỗ nào không khiếm khuyết của xã hội.
Một xã hội không bao giờ có những con người tuyệt đối tốt, tuyệt đối hoàn hảo, mà họ dù ở cương vị nào cũng chỉ là những con người thôi. Mà đã là người thì bao giờ cũng có những mặt được, mặt hạn chế, nhất là trong xã hội hôm nay người ta luôn bị chi phối bởi nhiều nhóm lợi ích, sau mỗi con người là những nhóm lợi ích khác nhau.
Do vậy, con người thường không hoàn hảo, do đó càng đòi hỏi người trí thức phải có sự độc lập suy nghĩ để tìm ra cái hay, cái đúng, cái sai, cái xấu… Và việc tìm ra cái hay, cái đúng, cái sai, cái xấu… này để phục vụ lợi ích tối thượng của đất nước, chứ không phải là của những nhóm quyền lực khác. Tóm lại, người trí thức phải đứng ở chỗ đứng khách quan nhất.
Như tinh thần trao đổi trên đây của GS, thì chưa hẳn người có học hàm học vị đã được gọi là Trí Thức?
GS Nguyễn Huệ Chi: (Cười lớn) Theo tôi, xã hội ngày nay nhất thiết phải có những chức danh, học vị cho người trí thức. Chẳng biết có phải vì lý do đó mà có nhiều GS, TS, thậm chí có cả những ông đi mua bằng ở nước ngoài về để trở thành Viện sĩ, mà thực chất đó cái bằng Viện sĩ đó chỉ có mấy trăm USD thôi (Cười buồn).
Nhưng không phải cứ gắn vào một cái mác là GS, TS, hay Viện sĩ thì đã được gọi là trí thức, mà trí thức là phải xét ở phương diện anh có thực hiện được chức năng và phẩm cách của một trí thức hay không. Và trong những bước ngoặt, bước gấp khúc của đất nước thì anh đứng ở chỗ nào, anh bỏ quên lợi ích của cá nhân anh vì đất nước hay chỉ là vì “vinh thân phì gia” của bản thân.
Tôi không bao giờ xét trí thức ở mấy chữ phía ngoài. Tôi thấy những người không gắn học vị gì cả nhưng tư cách trí thức hết sức đàng hoàng, như nhà văn Nguyên Ngọc chẳng hạn, anh ấy không có học vị học hàm nào cả, nhưng anh ấy là trí thức 100%, xứng đáng là trí thức ưu tú; hay như nhà văn Phạm Toàn có học vấn cực kỳ cao, nhưng anh ấy không gắn với bất cứ cái danh vị nào cả.
GS thấy thế nào khi mà hiện nay, có những người có chức danh GS, học vị tiến sĩ… nhưng lại mang danh đó để đi quảng bá các sản phẩm như đồ uống, dược phẩm…, và xem đó như là một việc mưu sinh? Như thế họ đã thể hiện đúng vai trò của một trí thức chưa?
GS Nguyễn Huệ Chi: Xã hội hiện nay đang theo hướng kinh tế thị trường, phải bán sản phẩm, phải kinh doanh để sống… Do vậy, anh trí thức cố nhiên cũng phải bị chi phối bởi quy luật ấy. Cho nên có những người mang danh là GS, TS nhưng đi quảng cáo cho những món hàng nào đó.
Tôi nghĩ, chúng ta nên thông cảm cho họ, vì thực chất họ cũng đang đi mưu sinh, việc này cũng chẳng khác là mấy so với mấy cô gái xinh đẹp đứng ra làm PG(promotion girl) vậy thôi. Những người ấy đáng thông cảm hơn là đáng chê bai, nhưng tuy nhiên, đấy không phải là hành vi của người thuộc tầng lớp trí thức, mà đó chỉ là hành vi của người đang mưu sinh mà thôi.
Xin cảm ơn GS!
Lê Ngọc Sơn (Thực hiện)
-----------
Trường hợp Lê Công Định (Nghiêm Văn Thạch) (e-ThongLuan)
Phải làm rõ mục đích và động cơ của Lê Công Định (SGGP)
Nhập siêu 2,1 tỷ USD trong sáu tháng đầu năm
GỌI TÊN TRÍ THỨC
Thưa GS, trong hình dung của GS, thế nào là một trí thức?
GS Nguyễn Huệ Chi: Theo tôi nghĩ, trí thức được hiểu theo hai phương diện: Một là học vấn tổng quát để hiểu về mọi phương diện của cuộc sống, chứ không chỉ bó hẹp trong chuyên môn thuần tuý. Nếu như chỉ là nhà chuyên môn sâu thuần tuý, suốt đời chỉ nhìn vào cái “khe hẹp” ấy thì không được coi là trí thức.
Mà anh có học vấn chung để nhìn cuộc đời trên tư thế của một người độc lập. Thứ hai, anh phải có một nhân cách làm chỗ tựa cho học vấn ấy phát huy, để giúp ích cho đời. Đó chính là hai phương diện quan trọng để nhận diện một trí thức.
Nhưng chưa phải ai cũng biết được rành rọt những đóng góp và vai trò của anh trí thức trong một xã hội?
GS Nguyễn Huệ Chi: Vốn trong thiên bẩm – người được gọi là trí thức đã có chức năng là phản biện xã hội. Cho nên ở cơ chế của một xã hội dân chủ, giới trí thức có thể làm được nhiều việc. Nguyên lý của xã hội là tạo cho người dân được quyền phát ngôn, được tự do suy nghĩ, góp phần làm cho xã hội năng động…
Anh trí thức phải là người đầu đàn để làm những việc đó một cách tốt nhất. Nhưng trong những xã hội độc tài xưa kia, thì người trí thức đứng ở một cự ly nhất định với trung tâm quyền lực. Khoảng cách ấy đủ để cho anh có được cái nhìn tương đối tỉnh táo, nhìn vào thế giới quyền lực, dõi mắt theo thế giới ấy, và lên tiếng khi nó “có vấn đề” ảnh hưởng đến xã hội, đến sự dân chủ.
Và với sự hiểu biết sau khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam, GS thấy tiếng nói của giới trí thức trong những xã hội xưa thế nào?
GS Nguyễn Huệ Chi: Ở xã hội phong kiến ngày xưa, giới trí thức Nho học được răn dạy rằng: Khi mình không làm được những thứ theo ý mình với mục đích làm xã hội tốt đẹp hơn, thì mình phải làm một việc để thể hiện khí phách và phẩm tiết của người trí thức là rút lui.
Mặc dù vẫn được trọng dụng, nhưng đề xuất chém lộng thần không được nghe, thì Chu Văn An cáo quan, treo mũ, từ biệt kinh thành về núi Phượng Hoàng (Chí Linh, Hải Dương) ở ẩn.
Xin nhắc lại, đấy là người trí thức trong những cơ chế xã hội xưa kia. Đó là một xã hội độc tài, độc tôn, lấy ông vua làm trung tâm. Hễ ông vua tốt thì xã hội thịnh, ông vua xấu thì xã hội suy. Còn trí thức ngày nay, khi xã hội chúng ta đã phát triển theo mô hình mới rồi, không phải là xã hội cũ nữa, thì rõ ràng vai trò của giới trí thức hiện nay phải tích cực hơn so với những trí thức trong xã hội cũ.
KHÔNG “MŨ NI CHE TAI”
Hiểu thế nào về sự “tích cực hơn”, thưa GS?
GS Nguyễn Huệ Chi: Tích cực hơn có nghĩa là anh không được làm những điều nhũng thoái. Anh đóng vai trò phản biện xã hội, lên tiếng khi có những vấn đề khẩn bách ảnh hưởng đến sinh mệnh của cả dân tộc, của cả đất nước, hoặc là của cả một bộ phận nào đấy ở trong dân tộc này.
Hoặc có nguy cơ làm cho con đường đi của đất nước có thể rơi vào một khó khăn nào đấy. Người trí thức phải biết hy sinh lợi ích của bản thân mình, kiên trì với những chính kiến của mình để đóng góp những điều có ích cho đất nước, cho dân tộc.
Người trí thức chân chính phải vì lợi ích lớn của dân tộc, của đất nước, hay của một bộ phận dân chúng nào đấy. Trong một thời đại được gọi là dân chủ, một bộ phận dân chúng nào đấy mà đang có nguy cơ mất sự sống an ổn thì người trí thức cũng không được thờ ơ.
Là một nhà nghiên cứu, theo GS, trí thức ngày xưa và trí thức ngày nay, có gì khác nhau?
GS Nguyễn Huệ Chi: Trí thức ngày xưa có thể lui về vườn để trở thành một người sống ẩn dật, hái củi, làm thơ. Nhưng người trí thức ngày nay, với trách nhiệm xã hội giao phó, không cho phép như thế. Vấn đề yếu kém của nền giáo dục hiện nay chẳng hạn, đó là một vấn đề, theo tôi, đang ở tình thế ngàn cân treo sợi tóc với dân tộc ta.
Nếu người trí thức không lên tiếng thì đã vô tình trùm “mũ ni che tai”, và đó là thái độ không phải của một trí thức. Anh phải biết kiên trì theo đuổi chính kiến hy sinh lợi ích cá nhân. Đó là điểm khác biệt giữa trí thức ngày xưa và trí thức ngày nay.
Trí thức là tầng lớp tinh hoa của một dân tộc, vậy đóng góp của họ phải thể hiện như thê nào?
GS Nguyễn Huệ Chi: Đương nhiên, anh giỏi về chuyên môn, cắm cúi trong chuyên môn thì đó là một đóng góp rất tốt về mặt tri thức trong một ngành nào đấy. Nhưng những người đó không được hiểu theo kiểu những trí thức có trách nhiệm dẫn đạo xã hội, hay là bộ phận tinh hoa của xã hội.
Nhóm tinh hoa ấy bao giờ cũng tạo ra những định hướng có tầm để xã hội phát triển. Xã hội mà thiếu những định hướng tầm xa như thế thì sẽ khó có hướng để phát triển. Xã hội chỉ được tạo nên bởi những nhóm quyền lực, hoặc nhóm lợi ích thì luôn luôn bị chi phối bởi những lợi ích và quyền lợi khác nhau.
Phải là người đứng ở cự ly phía ngoài để nhìn vào quyền lực, nhìn vào các nhóm lợi ích và tìm ra hướng đi cho xã hội, thì lúc đó xã hội mới phát triển đúng hướng được. Vai trò, sự đóng góp của người trí thức thể hiện ở chỗ đó.
PHẨM CÁCH QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI TRÍ THỨC
Trong các phẩm cách của người trí thức, theo GS, phẩm cách nào là quan trọng nhất?
GS Nguyễn Huệ Chi: Người trí thức bao giờ cũng có mấy phẩm cách sau:
Thứ nhất , phải có sự tự do trong tư tưởng – đó là một phẩm cách hàng đầu. Bởi vì nếu anh để tư tưởng bị khuất phục bởi một thứ giáo điều nào đấy, thì không bao giờ anh có sự sáng tạo được, và cách nghĩ của anh sẽ méo mó, thiên lệch, thậm chí là thấp hèn.
Thứ hai, là sự độc lập đối với quyền lực. Quyền lực đương nhiên là chúng ta phải tôn trọng, vì quyền lực là đại diện cho chỗ đứng cao nhất của một bộ phận đang điều khiển đất nước. Nhưng phải luôn luôn có một sự độc lập để tỉnh táo nhận biết đâu là chỗ đúng, chỗ sai, để nhận thấy những khiếm khuyết, chỗ nào không khiếm khuyết của xã hội.
Một xã hội không bao giờ có những con người tuyệt đối tốt, tuyệt đối hoàn hảo, mà họ dù ở cương vị nào cũng chỉ là những con người thôi. Mà đã là người thì bao giờ cũng có những mặt được, mặt hạn chế, nhất là trong xã hội hôm nay người ta luôn bị chi phối bởi nhiều nhóm lợi ích, sau mỗi con người là những nhóm lợi ích khác nhau.
Do vậy, con người thường không hoàn hảo, do đó càng đòi hỏi người trí thức phải có sự độc lập suy nghĩ để tìm ra cái hay, cái đúng, cái sai, cái xấu… Và việc tìm ra cái hay, cái đúng, cái sai, cái xấu… này để phục vụ lợi ích tối thượng của đất nước, chứ không phải là của những nhóm quyền lực khác. Tóm lại, người trí thức phải đứng ở chỗ đứng khách quan nhất.
Như tinh thần trao đổi trên đây của GS, thì chưa hẳn người có học hàm học vị đã được gọi là Trí Thức?
GS Nguyễn Huệ Chi: (Cười lớn) Theo tôi, xã hội ngày nay nhất thiết phải có những chức danh, học vị cho người trí thức. Chẳng biết có phải vì lý do đó mà có nhiều GS, TS, thậm chí có cả những ông đi mua bằng ở nước ngoài về để trở thành Viện sĩ, mà thực chất đó cái bằng Viện sĩ đó chỉ có mấy trăm USD thôi (Cười buồn).
Nhưng không phải cứ gắn vào một cái mác là GS, TS, hay Viện sĩ thì đã được gọi là trí thức, mà trí thức là phải xét ở phương diện anh có thực hiện được chức năng và phẩm cách của một trí thức hay không. Và trong những bước ngoặt, bước gấp khúc của đất nước thì anh đứng ở chỗ nào, anh bỏ quên lợi ích của cá nhân anh vì đất nước hay chỉ là vì “vinh thân phì gia” của bản thân.
Tôi không bao giờ xét trí thức ở mấy chữ phía ngoài. Tôi thấy những người không gắn học vị gì cả nhưng tư cách trí thức hết sức đàng hoàng, như nhà văn Nguyên Ngọc chẳng hạn, anh ấy không có học vị học hàm nào cả, nhưng anh ấy là trí thức 100%, xứng đáng là trí thức ưu tú; hay như nhà văn Phạm Toàn có học vấn cực kỳ cao, nhưng anh ấy không gắn với bất cứ cái danh vị nào cả.
GS thấy thế nào khi mà hiện nay, có những người có chức danh GS, học vị tiến sĩ… nhưng lại mang danh đó để đi quảng bá các sản phẩm như đồ uống, dược phẩm…, và xem đó như là một việc mưu sinh? Như thế họ đã thể hiện đúng vai trò của một trí thức chưa?
GS Nguyễn Huệ Chi: Xã hội hiện nay đang theo hướng kinh tế thị trường, phải bán sản phẩm, phải kinh doanh để sống… Do vậy, anh trí thức cố nhiên cũng phải bị chi phối bởi quy luật ấy. Cho nên có những người mang danh là GS, TS nhưng đi quảng cáo cho những món hàng nào đó.
Tôi nghĩ, chúng ta nên thông cảm cho họ, vì thực chất họ cũng đang đi mưu sinh, việc này cũng chẳng khác là mấy so với mấy cô gái xinh đẹp đứng ra làm PG(promotion girl) vậy thôi. Những người ấy đáng thông cảm hơn là đáng chê bai, nhưng tuy nhiên, đấy không phải là hành vi của người thuộc tầng lớp trí thức, mà đó chỉ là hành vi của người đang mưu sinh mà thôi.
Xin cảm ơn GS!
Lê Ngọc Sơn (Thực hiện)
-----------
Trường hợp Lê Công Định (Nghiêm Văn Thạch) (e-ThongLuan)
Phải làm rõ mục đích và động cơ của Lê Công Định (SGGP)
Nhập siêu 2,1 tỷ USD trong sáu tháng đầu năm
- Riêng tháng 6/2009, nhập siêu của cả nước đã vào khoảng gần 1 tỷ USD, đưa mức nhập siêu của 6 tháng đầu năm lên 2,1 tỷ USD. Bộ KH-ĐT đã công bố thông tin này ngày 24/6.
Khám kho hàng thương mại thấy lượng lớn quân trang, quân dụng
DK1 - 20 năm giữ thềm lục địa - Kỳ 7: Có những niềm riêng
Diễn tập Hải quân chung Mỹ - Malaysia trên Biển Đông VITINFO
Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu hội đàm chiến lược VITINFO
Úc điều tra vụ nghi hối lộ liên quan tới VN BBC
- “Bảo vệ từng tấc đất, ngọn cỏ của Tổ quốc…” (VNN).
- Vụ bắt ông Định ‘tác động trí thức trẻ’ (BBC).
- Đồng thuận theo “lề phải” (vietsciences.org).
– Ngư dân trên vùng biển quốc tế: KỲ 2: Sóng gió đời ngư phủ (SGTT).
- TỪ NGÀY 1-7, NĂM LOẠI TRÁI CÂY Việt Nam XUẤT SANG TRUNG QUỐC PHẢI KHAI BÁO XUẤT XỨ : Nông dân, chủ vựa than trời! (Người LĐ).
phân tích của anhbasam:
Trong khi hàng Việt Nam xuất cảng qua TQ chỉ được 1 tỉ/ 1 năm, thì hàng TQ xuất cảng qua con đường chính thức là 12 tỉ đô la/ 1 năm (chưa tính hàng lậu chui qua biên giới).
Năm 2008, hàng TQ xuất khẩu qua Việt Nam đã gia tăng 57 lần so với năm 2000. Vậy mà nay hàng hóa của VN bị ép như vậy mà xem chừng bộ tài chính và hải quan VN không tìm cách thương lượng hoặc ít nhất là hăm dọa đưa ra biện pháp trả đũa.
Ta cứ xem những nước sau đây họ chứng tỏ được sự Độc Lập của họ trong mối quan hệ thương mãi. Trong suốt hơn 3 thập niên qua, cứ mỗi lần Nhật làm khó không cho hàng Mỹ nhập vào cạnh tranh với hàng Nhật, thì lập tức một hai tuần sau các nhân vật lập pháp thuộc quốc hội Mỹ thông báo sẽ đưa ra dự luật tăng thuế hàng nhập cảng của Nhật. Thế là Nhật rút lui ý định ấy.
Từ năm 2oo1 đến 2008, Mỹ nhập nhiều hàng hóa của Trung Quốc (TQ) và bị thâm thủng cán cân mậu dịch. Mỹ viện lý lẻ rằng: TQ hạ giá đồng nhân dân tệ để chiếm ưu thế xuất cảng được nhiều hàng hóa qua Mỹ, Mỹ bèn áp lực TQ phải tăng gia đồng nhân dân tệ hơn 20 chục lần trong 8 năm đó. Bộ trưởng tài chánh Henry Paulson, nhậm chức năm 2006, là người đã đứng ra thương lượng và ghé TQ 7 lần để cắt nghĩa và yêu cầu TQ tăng giá đồng nhân dân tệ. Vị bộ trưởng tài chánh trước đó cũng làm như vậy. Kết quả là TQ phải tăng giá đồng nhân dân tệ gần 20 lần.
Hai thí dụ trên cho thấy cả 3 nước Nhật, Mỹ và Trung Quốc tuy quan hệ thương mại rất chặt chẻ, nhưng nước nào cũng giữ được sự độc lập trong chính sách của họ, nước nào cũng muốn bênh vực và bảo vệ quyền lợi của họ. Khi một nước cảm thấy họ bị nước kia ép trong lĩnh vực thương mại bằng cách dùng các chính sách phá giá tiền tệ hoặc áp dụng thuế nhập cảng cao, thì bộ trưởng tài chánh của họ liền thương lượng thẳng thắng với chính phủ nước đối tác để cắt nghĩa sự thua thiệt, và khăng khăng giữ vững mục đích để đạt được thỏa hiệp, nhằm đem lại công bình và quyền lợi cho đất nước của họ. Đó chính là sự độc lập trong chủ quyền và bảo vệ quyền lợi cho đất nước chứ không phải là sự khiếp nhược, cúi đầu tuân phục hay bị mua chuộc.
- Premier Oil thông báo tin vui từ mỏ Cá Rồng Đỏ ở Việt Nam (Vitinfo).
- DHL đầu tư 10 triệu USD vào Việt Nam (Đầu Tư).
- Bắc Ninh – thêm 4 chủ tịch xã “mất chức”; Hải Phòng – 1 chủ tịch xã bị khởi tố (Nông nghiệpVN).
- Tại Nga, nhiều lao động Việt lâm vào đường cùng vì bị bóc lột (RFI).
- Khiếu kiện môi trường nóng dần theo khiếu kiện đất đai (SGTT).
- Tư tưởng của cụ Nguyễn Trường Tộ về dân sinh và xây dựng xã hội hài hòa (chungta.com).
- Phỏng vấn giáo sư Nguyễn-Võ Thu-Hương (talawas).
Úc khẳng định Trung Quốc đang bán phá giá nguyên liệu nhôm. (Xe/Reuters).
- 6 tháng đầu năm GDP cả nước đạt 3,9% (VNN).
Kẻ mạo danh chữ ký Chủ tịch Hà Nội bị bắt
Đang có một chiến dịch đập phá các đài Đức Mẹ tại tư gia ở Gia Kiệm - Đồng Nai? VietCatholic Latest News
Khám kho hàng thương mại thấy lượng lớn quân trang, quân dụng
– Khám 2 cơ sở tại P. Phú Thọ Hòa, Q. Tân Phú, TP.HCM, cơ quan chức năng đã thu giữ một lượng lớn các loại quân trang, quân dụng, trong đó có 1 máy phá sóng và hiện đang được tiếp tục điều tra làm rõ.
<<<<:::: b="" c="" ch="" d="" ga="" gb="" gi="" h="" ha="" i="" kh="" l="" m="" n="" ng....="" ng="" ngo="" o="" s="" sao="" th="" thu="" v="" y="">>>>
Thủ đoạn chính trị VietCatholic
<<<<:::: b="" c="" ch="" d="" ga="" gb="" gi="" h="" ha="" i="" kh="" l="" m="" n="" ng....="" ng="" ngo="" o="" s="" sao="" th="" thu="" v="" y="">>>>
Khoảng 13h30 ngày 24/6, Đội QLTT Q. Tân Phú phối hợp cùng Đội CSĐT tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, công an Q. Tân Phú và công an P. Phú Thọ Hòa, Q. Tân Phú đã tiến hành kiểm tra 2 cơ sở và phát hiện một lượng lớn quân trang, quân dụng.
Mũ bảo hiểm có gắn chữ CS 113. Ảnh: Đàm Đệ |
Tại kho hàng tại địa chỉ số 007 lô C, chung cư Vườn Lài, (P.Phú Thọ Hòa, Q.Tân Phú) của Công ty Cổ phần SX – TM – Xuất nhập khẩu Phúc Thọ, cơ quan chức năng đã thu giữ nhiều loại quần áo, mũ trang bị của ngành công an, quân đội như: mũ bảo hiểm vàng sậm có gắn chữ CSGT (47 cái), mũ bảo hiểm trắng gắn chữ CSTT (24 cái), mũ bảo hiểm xanh rêu gắn chữ CS113 (12 cái); gậy cao su (dùi cui, 60 cây); khiên nhựa chống bạo động; mũ kep-pi quân đội, mũ cối quân đội, giầy các loại… và nhiều chủng loại khác.
Thời điểm kiểm tra, chủ lô hàng không có mặt để làm việc với cơ quan chức năng nên số hàng trên bị giữ để điều tra.
Nhiều chủng loại quân trang, quân dụng bị thu giữ để điều tra làm rõ. Ảnh: Đàm Đệ |
Cùng thời điểm, cơ quan chức năng cũng đã kiểm tra đối với Công ty TNHH SX – XNK Tài Lan Anh (đường Lê Văn Phan, P. Phú Thọ Hòa, Q. Tân Phú). Tại cơ sở này, đoàn kiểm tra đã thu giữ 1 số nón bảo hiểm quân trang, quân dụng và 1 máy phá sóng.
Đại diện của Công ty TNHH SX – XNK Tài Lan Anh là kế toán không xuất trình được giấy tờ, chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hóa.
Hiện liên quan đến số hàng quân trang, quân dụng bị phát hiện, thu giữ nói trên, cơ quan chức năng đã tạm giữ để điều tra làm rõ.
-----------------------Thủ đoạn chính trị VietCatholic
Lữ Giang
TT - Khi loạt bài này đăng kỳ đầu tiên cũng là lúc đại diện Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, lãnh đạo lữ đoàn 171 đến thăm gia đình những người lính DK1 có hoàn cảnh khó khăn. Mỗi gia đình là một hoàn cảnh, một câu chuyện, những người vợ lính chúng tôi đã gặp đều xứng đáng được kể ra đây như một phần không thể thiếu khi nói đến 20 năm của DK1.
Cận cảnh những cơn hấp hối bên dòng Mekong
Cận cảnh những cơn hấp hối bên dòng Mekong
Không chỉ thị trường Nga, nhiều thị trường nước ngoài cũng đang tăng mua thủy sản, mở ra cơ hội lớn cho sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu của VN
<<<<::: a....="" ch="" coi="" i="" l="" n="" ng="" th="" tq="">>>
----
Công an yêu cầu LS Lê Trần Luật nhận tội? (RFA)
TQ phản đối việc Mỹ tiếp tục thăm dò lãnh hải kinh tế TQ tại biển đông (RFA)
<<<<::: a....="" ch="" coi="" i="" l="" n="" ng="" th="" tq="">>>
----
Công an yêu cầu LS Lê Trần Luật nhận tội? (RFA)
Ngày 23 tháng Sáu vừa qua, luật sư Lê Trần Luật bị công an bắt, nhưng không đọc lệnh bắt, tại một quán cà phê ở Sài Gòn. ---AUDIO---
Trung tá cảnh sát bị chém khi đang làm nhiệm vụ - VnExpress.net
Trung tá cảnh sát bị chém khi đang làm nhiệm vụ - VnExpress.net
Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng (từ 1/5 – 23/5), ba đối tượng này đã liên tiếp gây ra 2 vụ cướp trẻ em rồi bán sang Trung Quốc. Tổng số tiền chúng bán hai cháu bé chỉ được 14000 nhân dân tệ. Ngày 24/6, Cơ quan CSĐT Công an huyện Phong Thổ (Lai Châu) cho biết, đã tiến hành khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Phàn Diếu Tông (30 tuổi) và Phàn...
Trung Quốc nhắc lại lời phản đối Hoa Kỳ thăm dò trong vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế của Trung Quốc ở biển Đông, yêu cầu Mỹ rời xa vùng này.
Diễn tập Hải quân chung Mỹ - Malaysia trên Biển Đông VITINFO
VIT - Theo tin từ Terrengganu, Malaysia. Các lực lượng quân sự của Mỹ và Malaysia đã bắt đầu tiến hành một cuộc diễn tập Hải quân chung mang tên “Huấn luyện và sẵn sàng phối hợp chung trên biển” (CARAT). Đây là cuộc diễn tập thường niên lần thứ 15 giữa quân đội hai nước được tổ chức tại khu vực Terrengganu thuộc Biển Đông.
Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu hội đàm chiến lược VITINFO
VIT - Trung Quốc và Nhật Bản đã bắt đầu cuộc hội đàm chiến lược lần thứ 10 tại Nhà khách Chính phủ Diaoyutai (Bắc Kinh) hôm nay (24/6).
Cảnh sát Úc chính thức mở cuộc điều tra toàn diện về cáo buộc đưa hối lộ liên quan tiền polymer.
Phía sau những dự án tỉ đô
Phía sau những dự án tỉ đô
“Nếu không có dự án kiểm soát triều, TP HCM sẽ chỉ còn 2 cái đảo ở những vùng cao khi nước biển dâng lên 0,5 mét nữa”, ông Hồ Long Phi, Đại học Bách Khoa TP HCM cảnh báo tại hội thảo ngày 24/6.
> Phố vẫn thành sông dù đã được thi công chống ngập/ Triều cường kỷ lục 1,55 m tấn công TP HCM /
> Phố vẫn thành sông dù đã được thi công chống ngập/ Triều cường kỷ lục 1,55 m tấn công TP HCM /
- “Bảo vệ từng tấc đất, ngọn cỏ của Tổ quốc…” (VNN).
- Vụ bắt ông Định ‘tác động trí thức trẻ’ (BBC).
- Đồng thuận theo “lề phải” (vietsciences.org).
– Ngư dân trên vùng biển quốc tế: KỲ 2: Sóng gió đời ngư phủ (SGTT).
- TỪ NGÀY 1-7, NĂM LOẠI TRÁI CÂY Việt Nam XUẤT SANG TRUNG QUỐC PHẢI KHAI BÁO XUẤT XỨ : Nông dân, chủ vựa than trời! (Người LĐ).
phân tích của anhbasam:
Trong khi hàng Việt Nam xuất cảng qua TQ chỉ được 1 tỉ/ 1 năm, thì hàng TQ xuất cảng qua con đường chính thức là 12 tỉ đô la/ 1 năm (chưa tính hàng lậu chui qua biên giới).
Năm 2008, hàng TQ xuất khẩu qua Việt Nam đã gia tăng 57 lần so với năm 2000. Vậy mà nay hàng hóa của VN bị ép như vậy mà xem chừng bộ tài chính và hải quan VN không tìm cách thương lượng hoặc ít nhất là hăm dọa đưa ra biện pháp trả đũa.
Ta cứ xem những nước sau đây họ chứng tỏ được sự Độc Lập của họ trong mối quan hệ thương mãi. Trong suốt hơn 3 thập niên qua, cứ mỗi lần Nhật làm khó không cho hàng Mỹ nhập vào cạnh tranh với hàng Nhật, thì lập tức một hai tuần sau các nhân vật lập pháp thuộc quốc hội Mỹ thông báo sẽ đưa ra dự luật tăng thuế hàng nhập cảng của Nhật. Thế là Nhật rút lui ý định ấy.
Từ năm 2oo1 đến 2008, Mỹ nhập nhiều hàng hóa của Trung Quốc (TQ) và bị thâm thủng cán cân mậu dịch. Mỹ viện lý lẻ rằng: TQ hạ giá đồng nhân dân tệ để chiếm ưu thế xuất cảng được nhiều hàng hóa qua Mỹ, Mỹ bèn áp lực TQ phải tăng gia đồng nhân dân tệ hơn 20 chục lần trong 8 năm đó. Bộ trưởng tài chánh Henry Paulson, nhậm chức năm 2006, là người đã đứng ra thương lượng và ghé TQ 7 lần để cắt nghĩa và yêu cầu TQ tăng giá đồng nhân dân tệ. Vị bộ trưởng tài chánh trước đó cũng làm như vậy. Kết quả là TQ phải tăng giá đồng nhân dân tệ gần 20 lần.
Hai thí dụ trên cho thấy cả 3 nước Nhật, Mỹ và Trung Quốc tuy quan hệ thương mại rất chặt chẻ, nhưng nước nào cũng giữ được sự độc lập trong chính sách của họ, nước nào cũng muốn bênh vực và bảo vệ quyền lợi của họ. Khi một nước cảm thấy họ bị nước kia ép trong lĩnh vực thương mại bằng cách dùng các chính sách phá giá tiền tệ hoặc áp dụng thuế nhập cảng cao, thì bộ trưởng tài chánh của họ liền thương lượng thẳng thắng với chính phủ nước đối tác để cắt nghĩa sự thua thiệt, và khăng khăng giữ vững mục đích để đạt được thỏa hiệp, nhằm đem lại công bình và quyền lợi cho đất nước của họ. Đó chính là sự độc lập trong chủ quyền và bảo vệ quyền lợi cho đất nước chứ không phải là sự khiếp nhược, cúi đầu tuân phục hay bị mua chuộc.
- Premier Oil thông báo tin vui từ mỏ Cá Rồng Đỏ ở Việt Nam (Vitinfo).
- DHL đầu tư 10 triệu USD vào Việt Nam (Đầu Tư).
- Bắc Ninh – thêm 4 chủ tịch xã “mất chức”; Hải Phòng – 1 chủ tịch xã bị khởi tố (Nông nghiệpVN).
- Tại Nga, nhiều lao động Việt lâm vào đường cùng vì bị bóc lột (RFI).
- Khiếu kiện môi trường nóng dần theo khiếu kiện đất đai (SGTT).
- Tư tưởng của cụ Nguyễn Trường Tộ về dân sinh và xây dựng xã hội hài hòa (chungta.com).
- Phỏng vấn giáo sư Nguyễn-Võ Thu-Hương (talawas).
Úc khẳng định Trung Quốc đang bán phá giá nguyên liệu nhôm. (Xe/Reuters).
- 6 tháng đầu năm GDP cả nước đạt 3,9% (VNN).
Kẻ mạo danh chữ ký Chủ tịch Hà Nội bị bắt
Đang có một chiến dịch đập phá các đài Đức Mẹ tại tư gia ở Gia Kiệm - Đồng Nai? VietCatholic Latest News