Thứ Năm, 4 tháng 6, 2009

Từ Hoàng Sa đến...Tây Nguyên

Ngư Chính của TQ hiện đang bảo vệ các tàu đánh cá khác của TQ khai thác hải sản trên lãnh hải Việt Nam. Chỉ với một chiếc tàu theo như TQ nói là phục vụ ngư trường này, TQ khiến cho lực lượng hải quân Việt Nam phải im lặng.
Tàu Ngư Chính ngang nhiên quần thảo tại khu vực Hoàng Sa bảo kê cho các tàu con công khai cướp đoạt tài nguyên của nhân dân Việt Nam mà không hề có ý e ngại điều gì. Người TQ vừa ban lệnh cấm các tàu nước khác xâm phạm vùng lãnh hải mà họ nói là chủ quyền của họ, đồng thời nhấn mạnh sẽ "trừng phạt'' tàu nước khác dám xâm phạm.

Như thường lệ, phía Việt Nam phát biểu yếu ớt cho có lệ qua lời của ông Lê Dũng. Những phát biểu từ lâu TQ đã quá quen thuộc...


Tại sao người TQ càng ngày càng có những hành động ngang ngược như vậy đối với Việt Nam? Phải chăng họ quá mạnh so với VN, cho nên VN đành phải nhân nhượng để "giữ hòa bình trong khu vực'' để che sự yếu của mình? VN có thể khơi hàng đống lý do để nói về động thái không quyết liệt trước chủ quyền đất nước bằng ngàn mỹ từ trên truyền thông đại chúng, hay bằng cách truyền khẩu qua những lời của cơ sở thấp nhất. Những luận gôn từ tóm tắt gồm các ý, giữ hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, phải khéo léo ngoại giao để đạt được cái mình muốn, cần có thời gian lâu dài....

TQ không phải bây giờ mạnh hơn VN, mà cả ngàn đời nay họ vẫn mạnh hơn như vậy. Cách đây 30 năm, người TQ tiến vào biên giới VN thế như chẻ tre, tàn sát đồng bào, chiến sĩ Việt Nam như đốn cây chuối trong vườn. Lúc ấy họ mạt sát VN ,nhưng không dám coi thường bằng những hành động xỉ nhục như vụ tàu Ngư Chính bây giờ. Bởi vì lúc ấy người Việt Nam dám chiến đấu, họ chiến đấu với tinh thần quật cường, dân tộc, chủ quyền. Yếu hay mạnh, phát triển kinh tế , ổn định gì gì... người Việt Nam không quan tâm tính tóan đến điều đó, bởi lẽ chủ quyền đất nước là trên hết. Trước chủ quyền dân tộc, đến mạng sống còn không nghĩa lý chứ đừng nói đến những toan tính làm ăn,phát triển kinh tế. Người TQ rất ngại điều đó lặp lại.


Ngày nay người TQ đã có kinh nghiệm trong việc đối xử với Việt Nam để không phải tốn xương máu. Một cuộc chiến ở thời điểm này tất nhiên bất lợi cho cả hai bên, nhưng ở vị thế nước lớn đang phát triển, chiến tranh sẽ khiến các quan hệ với quốc tế của TQ xấu đi rất nhiều.. Nếu VN chấp nhận đối đầu với tinh thần cảm tử như năm 79. Các cường quốc thế giới ắt sẽ can thiệp, và cho dù các cường quốc này sẽ trục lợi cá nhân họ, thì phần mà VN thiệt thòi đi cũng không lớn hơn phần bị TQ thôn tính.Thậm chí còn ít hơn nếu so sánh với tình trạng cứ thế này để TQ lấn thêm nữa với kiểu tằm ăn lá dâu.

Nhưng người TQ quá khôn ngoan để tính không cho người Việt thể hiện cái tinh thần bất chấp tất cả để giữ gìn lãnh thổ như trong hàng nghìn năm lịch sử, họ đã có những bước đi, ý đồ nhằm tiêu diệt sự đấu tranh ngay trong lòng người Việt. Dập tắt ý chí chiến đấu bảo vệ chủ quyền của người Việt ngay trong trứng nước.

Nhìn toàn cục thái độ ứng xử của VN về lãnh hải bây giờ, người TQ không có gì đáng lo. Việc Việt Nam nhập tàu chiến, máy bay không thể hiện ý chí chuẩn bị chiến tranh, mà chỉ là động thái để đỡ hoài nghi về thái độ nhũn nhường với chủ quyền đất nước. Vì số lượng vũ khí ấy chả bõ bèn gì nếu so sánh với tiềm lực quân sự của TQ. Nếu VN thực sự muốn bảo vệ chủ quyền trước hành động xâm lấn của TQ, thì cái cần là hiệp ước quân sự với cường quốc nào đó như đã từng ký với Nga trước kia. Cộng với tinh thần dân tộc mạnh mẽ, kiên quyết.

Nên TQ phải giải quyết các hai điểm nêu trên này được, thì mới ngang ngược cho tàu hoạt động công khai trên lãnh hải Việt Nam. Và người TQ đã giải quyết được chưa, giải quyết bằng cách nào?

TQ giải quyết vấn đề này thông qua nhiều yếu tố. .. Điều đó thể hiện qua truyền thông, báo chí được thoải mái ca ngợi người bạn, người anh Trung Hoa. Ví dụ như báo Hà Nội Mới ca ngợi Hứa Thế Hữu, ủng hộ bô xít Tây Nguyên đã dành được khen ngợi hồi tổng kết báo chí năm 2008, hay truyền hình chiếu nhiều phim Trung Quốc cũng được khen thưởng. Trang web của bộ Công thương trên tên miền của Chính phủ cũng để mặc cho TQ thao túng tuyên truyền cũng không cá nhân nào liên đới bị xử lý. Trong khi đó những cá nhân, đơn vị có ý châm chích, phản đối Trung Quốc đều bị xứ lý thích đáng như bloge Điếu Cày, báo Vietnamnet, báo Du lịch.....với truyền thông thế này thì người TQ hoàn toàn yên tâm. Vừa ca ngợi, vừa chỉ cho thấy những cái lợi trước mắt, được truyền thông liên tiếp chuyển tải hàng ngày, hàng giờ khiến người Việt Nam mất cảnh giác, thiếu thông tin chính xác, thậm chí còn nghĩ rằng dù thế nào đi nữa Việt -Trung sẽ có cách đối thoại trong vẫn đề chủ quyền. Việt Nam sẽ không bị thiệt thòi.

Bô Xít Tây Nguyên trở thành nóng bỏng, không chỉ là môi trường, lợi nhuận, an ninh quốc phòng mà dự án này bị phản đối như vậy. Bởi nó liên quan đến sự có mặt người TQ tại VN. Vậy dự án này còn là cái đo nhiệt kế, cái phép tính xem lòng người Việt Nam mạnh đến đâu. Nó là nước đi mà người TQ cần biết rõ những con cờ của họ đúng như dự kiến không.

Một đám đông chuẩn bị phản đối, bị ném cho quả pháo "cẩn thận các thế lực thù địch lợi dụng'' vào giữa đám. Thế là chưa gì mỗi ông một nhóm.... Các quân cờ khắc chữ Hán thì sang sông với khí thế không hề biết lùi .Vừa tiến vừa hô ''chủ trương lớn'' hay ''quốc hội nhất trí hoàn toàn'' hoặc ''đảm bảo công nghệ tiên tiến bảo vệ môi trường''.......''phát triển kinh tế Tây Nguyên''......

Người Trung Quốc đứng xem xoa tay hài lòng. Tinh thần dân chúng Việt Nam đến vậy, các con cờ thể hiện nhất mực như lời nói. Còn gì nữa mà đắn đo, giải quyết tiếp xong biển đảo rồi tính đến việc khác.

Nguồn: Người Buôn Gió
-----------
Chinalco may revise Rio deal before deadline: sources - Reuters -
Chinalco có thể sửa đổi thương vụ Rio trước hạn .......
MELBOURNE (Reuters) – Chinese state-owned metals firm Chinalco may revise its planned $19.5 billion investment in miner Rio Tinto (RIO.AX)(RIO.L) before a June 14 deadline to avoid further delays in Australian government approval, two sources close to the deal said on Thursday.
Any changes would address concerns raised by both Canberra and Rio Tinto shareholders over the biggest overseas investment by a Chinese company.
"I think they'll (Chinalco) come out and make an announcement before the deadline," an investment banker with direct knowledge of the deal told Reuters.
"There's a lot of things on the table and there's a lot of frustration, and I think Chinalco are getting to the point where they want to make an announcement sooner rather than later, probably next week," the banker said.
Australia's Foreign Investment Review Board (FIRB) is due to give its recommendation on the deal to Treasurer Wayne Swan by June 14. Swan has the final say on whether it will go ahead.
"If there was a chance the deal needs to be amended, the companies would notify FIRB of that before a FIRB decision on the current application," said another source close to the deal.
"There would be no point getting something through FIRB only to have it rejected by shareholders," he said.
Neither source wanted to be identified due to the sensitive nature of the negotiations.
As the deal stands, Chinalco would pay $12.3 billion for stakes in debt-saddled Rio's key iron ore, copper and aluminum assets and $7.2 billion for convertible notes that would double its equity stake in Rio to 18 percent.
It has run into opposition from Rio shareholders, who have complained the deal favors Chinalco over other shareholders, and from some who are worried that China, Rio's biggest customer, will gain influence over pricing of key commodities like iron ore.
"From the perspective of Rio Tinto, there's big pressure from shareholders to change it. Unfortunately, it's a bit embarrassing for them and not very convenient, in terms of maintaining relations with Chinalco," said Peter Chilton, an analyst with Constellation Capital Management, which owns Rio Tinto shares.
He said it looked like a revised deal may reduce the bond issue to Chinalco, limiting its stake to 14.9 percent, and would include a rights issue to all Rio Tinto shareholders.
Rio Tinto's shares fell 5.2 percent to A$67.91 on Thursday, while bigger rival BHP Billiton (BHP.AX) (BLT.L) fell 4 percent.
Noise around the deal comes as China's steelmakers hold out for steeper price cuts on iron ore contracts from major miners than the one-third price cut Rio has already agreed with Japanese, South Korean and Taiwanese mills.
CLOCK TICKING
It would be up to FIRB to decide whether to approve a revised application by June 14, or extend the review, depending on how big the changes are, said one of the sources and another person close to the process.
"Rio and Chinalco would prefer if the clock remained ticking on the current timetable," the source said.
If a revised deal were approved by June 14, shareholders would get to vote on it by mid-July at the earliest.
"In some form, not on its own, the Chinalco deal will probably get up. Whether with a combination of rights is hard to tell," said David Walsh, portfolio manager at Barclays Global Investments, Rio's fifth-largest shareholder in Australia, according to Reuters data.
If the deal was revised only after being approved by Canberra, it would need to be resubmitted to FIRB as a fresh proposal and could face further delays.
Rio and Chinalco declined to comment on the deal's status.
Rio originally lined up the deal in February to help pay off half its $38 billion in debt, and had hoped then to complete the deal by early in the third quarter. However, commodity, equities and credit markets have improved since then, making the deal less attractive to shareholders.
The company has said it is listening to shareholders' concerns, and has said it remained committed to the deal.
Chinalco has said publicly it would not like to see its Rio stake reduced below 15 percent and did not want to see any changes to the asset side of the deal.
People familiar with the deal have previously told Reuters that Chinalco may be willing to drop a proposed 15 percent stake in Rio's Hamersley iron ore assets from the deal to get over Canberra's worry about a Chinese state-owned entity owning a strategic asset.
(Additional reporting by Joseph Chaney in Hong Kong and Denny Thomas in Sydney)
(Editing by Jonathan Standing & Ian Geoghegan)
-----------------------

First Vietnam-US route sail

Straits Times
HANOI - THE first cargo ship directly linking Vietnam to its biggest export market in the United States set sail on Thursday, the shipping firm and a port worker said.
The worker at the new Saigon Port-PSA terminal in southern Vietnam said the APL Denver had left on its 15-day journey to the US west coast city of Seattle.
It is the 'first ever direct service to the US' from Vietnam, company spokesman Paul Barrett told AFP, adding that US-bound cargo was previously routed through Singapore.
The service began days after the Saigon Port-PSA facility opened, becoming the first deepwater container terminal serving the southern commercial hub of Ho Chi Minh City, said APL, a unit of Singapore-based Neptune Orient Lines.
'With this port, the first direct shipping service from Vietnam to North America is possible,' Vietnam's deputy transport minister, Mr Tran Doan Tho, was quoted as saying in the state Vietnam News at the weekend.
Previously, Vietnam's exporters have had to rely on small feeder vessels to connect with larger ships for access to the world's major consuming markets, APL said.
The shipping firm's president, Mr Eng Aik Meng, has said the start of a direct US service is recognition that Vietnam 'is delivering on its commitment to modernise transportation infrastructure such as state-of-the-art port facilities capable of handling large deepwater containerships.'
Officials and industry figures attended a ceremony on Wednesday to launch the service, which will run weekly, from the new port on the Cai Mep River in Ba Ria-Vung Tau province. -- AFP

Khởi động tuyến đường biển vận tải hàng hoá trực tiếp đầu tiên qua Hoa Kỳ


Hàng hoá gởi qua Mỹ đang được bốc lên tàu Denver của tập đoàn APL(Ảnh : APL)
Hàng hoá gởi qua Mỹ đang được bốc lên tàu Denver của tập đoàn APL
(Ảnh : APL)
Ngày 04/06/2009, một chiếc tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên trực tiếp giữa Việt Nam với Hoa Kỳ đã rời cảng. Chiếc APL Denver đã khởi hành từ cảng Saigon Port- PSA, cảng nước sâu đầu tiên tiếp nhận tàu chở hàng của Việt Nam, trong một hành trình kéo dài 15 ngày đến thành phố Seattle, bờ biển phía Tây Hoa Kỳ.
------------------

Vietnam finds 3 new oilfields

HANOI - VIETNAM'S state oil monopoly, Petrovietnam, has made three oil and gas discoveries so far this year, the country's government has said.
The three fields, Hai Su Den-2X, Thien Ung-3X, and CC-2XST, are all located offshore, the government said in a statement, without providing further details of the finds.
Petrovietnam's crude oil exports in the first five months of 2009 jumped 16 per cent from a year earlier to 7.02 million tonnes but lower oil prices led to a fall of 44 per cent in revenues at just US$2.57 billion (S$3.71 billion), the government added.
Petrovietnam has been stepping up exploration efforts both at home and abroad as it moves to secure more oil reserves to meet rising domestic energy demand. -- REUTERS
---- đọc đâu đó VN và Hàn Quốc mới ký kết thỏa thuận cùng khai thác dầu khí...

Tổng số lượt xem trang