Thứ Năm, 4 tháng 6, 2009

Thiên An Môn

 Thiên An Môn
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Triệu Tử Dương đã dùng phần lớn nội dung cuốn hồi ký của mình để viết về cuộc thảm sát Thiên An Môn. Ông tiết lộ: “Lúc ấy Đảng có thể dễ dàng thoả thuận với sinh viên, nhưng đã quyết định đè bẹp họ bằng xe tăng, súng đạn”. Những sinh viên có thể đã tuyệt thực quá lâu, nhưng Bắc Kinh đã không đối thoại với sinh viên như cách mà Chu Dung Cơ từng làm ở Thượng Hải. Người ta đã gán cho những người biểu tình ở Thiên An Môn tội “phản cách mạng”, kể cả Nhân Dân Nhật Báo cũng chỉ “đổ thêm dầu”. Theo một số tài liệu được nói là “báo cáo mật” vào thời điểm ấy, thì có rất nhiều “thế lực thù địch” đã xúi giục sinh viên. Suốt 20 năm trôi qua, không hề có bằng chứng nào được đưa ra về những âm mưu thù địch ấy. Chỉ có sự thật là người Trung Quốc muốn chống tham nhũng và muốn cải cách theo hướng dân chủ mà thôi. Những người Trung Quốc chứng kiến sự kiện Thiên An Môn vẫn còn nhớ lại, nhiều giáo sư già cũng đã sát cánh với sinh viên trong các cuộc biểu tình. Khẩu hiệu của họ đã nói rất là đầy đủ: “Quỳ gối lâu rồi chúng ta phải duỗi chân”. Người dân Trung Hoa đã tưởng là có thể “bắt đầu đứng dậy” khi nghe Mao Trạch Đông nói ở Thiên An Môn trong ngày quốc khánh 1-10-1949. Nhưng sự thật là, như nhiều người Trung Hoa đã nói, từ ngày ấy, chỉ có ông Mao là người được đứng; kể cả Chu Ân Lai, cũng cùng phải quỳ gối, dạ vâng. Triệu Tử Dương đã gặp gỡ sinh viên và, với các nhà lãnh đọa Trung Hoa, ông cố công thuyết phục: “Những người biểu tình không hề muốn lật đổ mà chỉ muốn thực hiện những đổi thay”.
Nhưng không ai nghe ông. Những người không đứng về phía nhân dân không cần nghe sự thật. Và các “nguy cơ” càng được thổi phồng để họ có thể sử dụng xe tăng. Thủ tướng Lí Bằng, đã thành công khi dùng vụ Thiên An Môn để hất chân ông Triệu. Nhưng, cho dù người ta đã thay đá trên quảng trường thì cũng không thể nào rửa sạch máu nhân dân. Ở đâu cũng có những kẻ như Lí Bằng. Nhưng, chỉ những nơi mà vận mệnh của một quốc gia nằm trong tay một vài cá nhân thì sinh mạng của nhân dân mới có thể bị xe tăng nghiến lên như thế. Triệu Tử Dương, trong hồi ký của ông, mô tả Bộ Chính trị Trung Hoa thời đó như là các phe nhóm và ông già 85 tuổi Đặng Tiểu Bình thì ngồi ở sau lưng “như một Bố Già”. Chỉ vì Đặng ngả theo nhóm của Lí Bằng mà hàng nghìn thanh niên phải chết. Không phải ngẫu nhiên mà Triệu Tử Dương nhận ra: “Trung Quốc chỉ có con đường trở thành một nhà nước dân chủ”. Không có “tự do ngôn luận, tòa án độc lập” thì theo ông Triệu: “Giới chính trị, kinh tế và trí thức tinh hoa sẽ liên kết và thoả hiệp với nhau trong các quyền lợi, đứng trên cả lợi ích của đất nước, của nhân dân”. Năm 1989, ở Bộ Chính trị Trung Quốc, ông Triệu là người đơn độc. Có lẽ hình ảnh của ông cũng có thể ví với hình ảnh của chàng thanh niên đứng chặn trước xe tăng đang tiến vào Thiên An Môn hôm 5-6. Suốt 16 năm, Triệu Tử Dương bị các đồng chí của ông giam lỏng. Ngày 17 tháng 1 năm 2005, khi ông qua đời, báo chí nhà nước chỉ thông báo một dòng vắn tắt “đồng chí Triệu Tử Dương đã ra đi”. Không ai nhắc rằng, ông đã là Tổng Bí thư; đã là Thủ tướng; đã là nhà tư tưởng của cuộc cải cách đưa Trung Quốc trở thành một quốc gia phát triển. Nhưng lịch sử sẽ không bao giờ đi qua đơn giản. Cũng như người thanh niên kia, có lẽ đã bị giết, đến giờ vẫn vô danh, nhưng sẽ bất tử. Khát vọng của nhân dân thì không bao giờ có thể đè bẹp bằng xe tăng hay súng đạn. --------------

China silent on anniversary of 1989 crackdown

Beijing - China's ruling Communist Party and most ordinary people ignored Thursday's 20th anniversary of a military crackdown -- Đảng CS cầm quyền Trung Quốc và đa số người dân đã thờ ơ với ngày kỷ niệm 20 năm quân đội đàn áp tại Thiên An Môn. Nhưng coi cái được gọi là thờ ơ nè ..

Ông làm khó chúng mày chơi!

Hôm nay kỷ niệm sự kiện Thiên An Môn. Internet ngập tràn thông tin (cũ nhiều hơn mới) và thảo luận về ý nghĩa của sự kiện này. Thông tin đọc được nhiều nhất là các bác chính phủ Trung Quốc lại xây tường xây rào không cho chúng dân trong nước biết chuyện gì đã/đang xảy ra liên quan đến Thiên An Môn. Trang HerdictWeb, một dự án của Trung tâm nghiên cứu về Internet và xã hội Berkman thuộc đại học Harvard, đang vẽ biểu đồ các trang web bị chặn ở Trung Quốc (dựa trên thông báo của người sử dụng Internet của nước này). Đây là tình hình trong mấy ngày qua:
7
Xem thêm thông tin cụ thể về các trang bị chặn ở đây. Còn đây là một số chi tiết khác về chuyện tường rào này. Kể ra, thời buổi này, làm gì cũng chẳng che mắt được ai. Tìm kiếm cái gì liên quan đến Thiên An Môn từ trong nước Trung Quốc cũng đều bị chặn. Nhưng nếu chỉ vào một trang web tin tức bình thường không có đuôi .cn, thì chúng dân sẽ biết được đang bị phong tỏa ra sao. Lại còn có đường đi báo cáo cho toàn thể cộng đồng mạng trên thế giới được biết. Lại còn có thể lên Facebook lập fanclub hét váng lên vài câu. Tóm lại, có chặn cũng chỉ là làm khó chúng mày chơi. Hoặc để lên gân theo kiểu, đã bảo không thích cho biết, cứ đi tìm hiểu, là cớ làm sao? Ông cấm đấy! Lúc nãy ngồi xem CNN, thấy anh phóng viên hãng này vừa đi vòng vòng trên quảng trường Thiên An Môn vừa cố tránh hai ba chú cảnh sát chìm cầm dù chặn ống kính máy quay vừa thông báo: “Đây, tôi đang đứng ngay trên quảng trường, và xung quanh có mấy anh trai cứ đi vòng vòng xung quanh tôi để chặn không cho tôi đưa tin đây này”. Trông mấy cái dù cứ hoa hoa trước cái ống kính, khôi hài cực. ------------------
Countering China's Internet Censors - (BW) / Đối phó với kiểm duyệt Internet tại TQ Amid a Tiananmen anniversary crackdown, Twitter, YouTube, and Bing are blocked. But Chinese Web surfers network around the Great Firewall / Các mạng bị chặn nhưng dân lướt Nét TQ vẫn vượt Vạn lý trường thành tường lửa... As the Chinese government restricts access to controversial Web sites in the runup to the 20th anniversary of the Tiananmen Square protests, the country's Web surfers are finding creative ways around the censors. Companies that offer technologies for viewing blocked sites and hiding online communications say they have seen a spike in demand over the past month. As the June 4 date approached, the government clamped down on a range of Web sites and services. Google's (GOOG) YouTube video service was rendered inaccessible, as was the Twitter microblogging service. Microsoft (MSFT) saw its brand-new search engine, Bing, walled off from Chinese users. And more than 400 hundred blogs have been taken offline or delisted from the popular Chinese search engine, Baidu.com (BIDU). "There was this whole wave of shutdowns over the past month," says Alex Miller, director of marketing for software developer Global Web Security, in a phone interview from his office in Beijing. "It's been very serious." Global Web Security creates software to encrypt e-mail so that the identities of sender and recipient are hidden from others. Miller says the number of visitors to his company's site started to rise at the first signs of government tightening in late March and surged in recent days. "When the government does these types of crackdowns, when they start shutting things off, people feel like they want to improve their privacy," says Miller. "Right now is a really good time for our business."

social networking scares the censors

Web surfers are also finding ways to view forbidden sites. One way is to use proxy-server software, which masks the Internet Protocol (IP) address of blocked Web sites. Dynamic Software Technology—which makes a version of the software called Freegate that is specifically designed to circumnavigate Chinese censors—experienced a 20% increase in downloads from China in the past week. "We saw record traffic yesterday, and today is beating that record," says Bill Xia, president of the U.S. company. Xia says his company saw a similar spike in traffic last October, when Communist Party officials were being selected during the 17th National Congress and similar Internet restrictions came into place. What's different this time, say Chinese activists and bloggers, is the government's heightened sensitivity to social networking sites and Web 2.0 technologies. "You can mobilize people with the most innocent-looking message, like, 'Let's all wear white today,'" said Sasha Gong, a Chinese blogger who now lives in Virginia and says she was imprisoned for her writings during the Cultural Revolution. "Before you know it, an entire city is wearing white and you have a movement. But the government would look laughable if they went out and arrested the original person for putting up a message that says 'Wear white.'"

Censoring Bing: a compliment of sorts

Twitter appears to be especially problematic for Chinese authorities. The service allows people to send messages of up to 140 characters to hundreds or even thousands of followers instantaneously. "Authorities are particularly worried about Twitter because it's a quick-response tool for Netizens to talk about anything," said Michael Anti, a Beijing-based Chinese journalist and popular blogger. "It's 140 characters, so it's fast. [Individual] censorship requires a centralized decision by officials and that takes time. By the time the censor realizes the message is dangerous, there have already been responses, and it's spreading all over the Internet." Web video may be another concern for the Chinese government because the technology of sites such as YouTube allows videos to be easily shared and posted in various places. The banning of Bing may actually be a nod to the search engine's effectiveness. Activists say Bing is particularly good at searching out Web video—perhaps better than Google or Baidu—and they speculate that this may be one reason it has been shut off in the country. The quashing of the 1989 student protest is still a taboo subject in China. It isn't taught in schools and doesn't appear in official state histories or documents. But the popularity of blogs and Web communications makes it difficult to maintain complete silence about the topic. "Blogs are very hard to control," says Liu Suli, owner of a popular Beijing bookstore and writer of a Chinese-language political blog, through an interpreter. "Even when you shut one down it can appear somewhere else. The party feels it needs to stop the younger generation from finding out about 1989, but blogs are becoming very influential." (His may be blocked.) Liu Suli spoke from his house in Beijing, and said that during the interview seven policemen were standing near his front door, monitoring his movements. "I am used to it," he says. "Every year near this date is like this."
Schectman is an intern at BusinessWeek.
--------------

Bắc Kinh kiểm duyệt nhiều trang Web và đàn áp ly khai trước ngày kỷ niệm Thiên An Môn

Lực lượng an ninh được tăng cường ở quảng trường Thiên An Môn trước ngày kỷ niệm 20 vụ thảm sát.Reuters
Lực lượng an ninh được tăng cường ở quảng trường Thiên An Môn trước ngày kỷ niệm 20 vụ thảm sát. Reuters
Hôm nay, tại Trung Quốc, những người sử dụng Internet đã không thể truy cập được vào một số địa chỉ như Twitter, Hotmail hay Bing. Twitter là mạng xã hội để làm quen. Hotmail là dịch vụ thư tín. Bing là phần mềm tìm thông tin. Nhiều dịch vụ của Microsoft cũng bị gián đoạn.
Trước ngày 4 tháng 6, đánh dấu 20 năm vụ thảm sát Thiên An Môn, quảng trường này cũng bị đặt trong tình trạng canh phòng cẩn mật. Trong khi đó, nhiều nhà ly khai bị công an sách nhiễu, thậm chí bị áp tải ra ngoài thủ đô Bắc Kinh.Ông Kỳ Chí Dũng, ông Vạn Ngạn Hải đều bị đưa ra ngoài Bắc Kinh, trong khi ông Giang Kỳ Sinh, bà Tăng Kim Yến, vợ ông Hồ Giai, bị cấm không được ra khỏi tư gia. Xin nhắc lại, ông Bào Đồng, nguyên là cánh tay phải của ông Triệu Tử Dương, đã bị đưa lên vùng cao nguyên vào tuần trước. Từ Bắc Kinh, thông tín viên Marc Lebeaupin tường thuật. " Đó là điều chúng ta đã có thể đoán trước. Bắc Kinh đã chuẩn bị một bộ máy công an, đồng thời kiểm soát báo chí và Internet. Trên nguyên tắc, chức năng của bộ máy này là cấm chỉ mọi hình thức phản kháng trong hoạt động tưởng niệm các sinh viên bị sát hại trong đêm ngày mùng 3 rạng sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989. Quảng trường Thiên An Môn đã trở thành một nơi rất khó vào. Hàng trăm công an, trong đó có cả công an mặc thường phục, theo dõi chặt lối vào quảng trường. Khách tham quan bị lục soát, xét hỏi giấy tờ, các phóng viên bị đẩy ra. Một số người đã bị câu lưu vì thử làm phỏng vấn về Thiên An Môn. Hiệp hội các nhà báo nước ngoài đã chính thức lên án « những biện pháp xiết chặt một cách thô bạo đối với các phóng viên và đi ngược lại luật pháp Trung Quốc ». Từ cách đây vài tiếng đồng hồ, nhà cầm quyền cũng đã hạn chế đáng kể việc truy cập Internet. Hàng chục địa chỉ nổi tiếng nhất đã không thể vào được nữa. « Nhà cầm quyền Trung Quốc không từ bất cứ hành động nào để áp đặt một bầu không khí im lặng lên sự kiện Thiên An Môn ». Đây là nhận định của hiệp hội Phóng viên không biên giới sáng hôm nay (3/6). Các phương tiện thông tin đại chúng Trung Quốc hoàn toàn không nói gì đến dịp kỷ niệm 20 năm Mùa xuân Bắc Kinh, không có bất cứ một nhắc gợi nào, kể cả trên các kênh truyền hình chính thức. Các bình luận duy nhất nghe thấy được ở Bắc Kinh đến từ câu trả lời các ký giả ngoại quốc của phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc. Theo phát ngôn viên này, vụ thảm sát Thiên An Môn chỉ là « một sự cố chính trị nhỏ, mà về chuyện này mọi thứ đều đã được nói cả rồi ! ». Trong chuyện này, không cần phải xin lỗi về bất cứ điều gì, phát ngôn viên nói rõ. Ngay cả những phát biểu của người đại diện Bộ ngoại giao Trung Quốc thậm chí cũng đã không được đưa vào thông báo chính thức. Và cuối cùng, một số các nhà ly khai và cha mẹ các nạn nhân cũng bị buộc phải im lặng hoặc phải rời khỏi Bắc Kinh từ mấy ngày trước dịp kỷ niệm này. Đó là trường hợp ông Bào Đồng, một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của thời đó và là một trong những người ủng hộ mục tiêu dân chủ hóa chê độ. " Trong khi đó, tại nhiều quốc gia trên thế giới, từ Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển đến Hồng Kông, các buổi lễ tưởng niệm nạn nhân Thiên An Môn sẽ được tổ chức trọng thể. Các hiệp hội bảo vệ nhân quyền kêu gọi tập hợp trước nhiều tòa đại sứ Trung Quốc, để đòi chính quyền Bắc Kinh mở một cuộc điều tra độc lập về sự kiện ngày 4 tháng 6 năm 1989 tại Thiên An Môn.

China defends Tiananmen action, rejects US "interference"

Beijing - China on Thursday defended its military suppression of democracy protests 20 years ago and rejected as

189.Kỷ niệm 20 năm cuộc thảm sát tại Thiên An Môn

AP news

Kỷ niệm 20 năm biến cố

Thiên An Môn mang lại sự đàn áp mới

By CHRISTOPHER BODEEN Cảnh sát Trung Quốc đã kiểm soát và chận bắt những người bất đồng chính kiến vào hôm thứ Năm, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 20 ngày đàn áp các nhà hoạt động dân chủ ở Quãng Trường Thiên An Môn. Chính quyền TQ bỏ qua các lời kêu gọi của bà Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Hillary Clinton và vị tổng thống Đài Loan rất thân thiện với Trung Quốc đã nói với Bắc Kinh là hãy đối diện với việc dùng bạo lực vào năm 1989. Các nhà báo nước ngoài đã bị ngăn cấm đi vào quãng trường lớn rộng nầy khi cảnh sát mặc đồng phục lẫn công an chìm đứng gác trước khu vực đã từng là trung tâm điểm của phong trào được lãnh đạo bởi các sinh viên, và phong trào nầy đã bị đè bẹp bởi quân đội Trung Quốc vào đêm mồng 3 và 4 tháng 6, năm 1989. Những viên công an kiểm soát các giấy thông hành cũng đã ngăn chận những người quay phim của các đài truyền hinh ngoại quốc không được đi vào quãng trường để tường thuật buổi lễ kéo cờ của Trung Quốc lên, là chuyện thường xẩy ra hàng ngày. Các công an mặc thường phục với vẻ rất hung hăng đã đối diện với các nhà báo trên những con đường vây quanh quãng trường, chửi thề và hăm dọa dùng hành động bạo lực chống lại các nhà báo. Các hành động an ninh ngoại lệ nầy xuất hiện sau khi các nhân viên kiểm tra của chính quyền đã đóng các trang mạng internet chia sẽ hình ảnh và các trang mạng xã hội, và chận đứng trang mạng của đài truyền hình CNN.com của Mỹ và các kênh truyền hình khác ở nước ngoài vào mỗi lần mà các đài nầy đưa tin các câu chuyện về Thiên An Môn. Những nhà bất đồng chinh kiến và các gia đình của các nạn nhân bị đàn áp đã bị quản chế tại gia, hay bị cưỡng bức rời khỏi Bắc Kinh, (đây là) một phần của việc càn quét các nổ lực nhằm ngăn chận các cuộc thảo luận trên mạng trực tuyến hay ngăn chận tổ chức những lễ tưởng niệm về biến cố nầy. “Chúng tôi đã bị theo dõi 24 giờ mỗi ngày trong một tuần và không thể nào rời khỏi nhà để tỏ lòng thương tiếc. Thật là hoàn toàn vô nhân đạo,” ông Xu Jue đã phát biểu như thế, con trai của ông ta năm ấy 22 tuổi đã bị bộ đội Trung Quốc bắn vào ngực và đã chảy máu cho tới chết vào ngày 4 tháng 6, 1989. Nhiều công an và xe cảnh sát cũng đậu bên ngoài căn nhà của Wang Yannan, con gái của cố thủ tướng Triệu Tử Dương, tổng bí thư đảng CS Trung quốc đã bị truất phế vì đã có cảm tình với những người biểu tình thiên về dân chủ, theo Trung tâm Tin tức đặt căn cứ ở Hồng Kong của Tổ Chức Nhân Quyền và Dân Chủ. Hiện nay Wang đang lãnh đạo một hãng đấu giá và đã không còn hoạt động chính trị nữa. Một dấu hiệu thêm nữa về sự từ chối của chính quyền TQ, người lãnh đạo sinh viên đứng hàng thứ nhì trong danh sách bị truy nã vào hồi 1989 đã bị cưỡng bức quay trở lại Đài Loan vào ngày thứ Năm sau khi bay tới Ma Cao (một vùng đất của TQ) vào một ngày trước đó trong một toan tính quay trở về thăm quê nhà ở đại lục. Qua điện thoại, Wu’er Kaisi đã nói với thông tấn xã AP rằng: ông ta bị bắt giữ suốt đêm tại trung tâm giam giữ ở phi trường Macau và đã bị từ chối nhập cảnh vào lục địa vào dịp kỷ niệm Thiên An Môn là một “bi kịch.” Lãnh tụ sinh viên đứng hàng đầu danh sách bị truy nã là Wang Dan đã bị tù 7 năm và sau đó bị đẩy tới Hoa kỳ năm 1998. Ở Hoa Thịnh Đốn, Bộ trưởng ngoại giao bà Clinton đã phát biểu vào ngày thứ Tư rằng Trung Quốc (một cường quốc của thế giới vừa mới nổi lên) “nên xem xét lại các biến cố đen tối trong quá khứ của họ và đưa ra một con số cho công chúng biết về những người đã bị chết, những người bị bắt giữ hay mất tích, cả hai việc nầy là để nhằm nghiên cứu và để làm lành lại vết thương” Tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu khuyến khích Trung Quốc nhấc bỏ việc ngăn cấm bàn bạc về chuyện đàn áp Thiên An Môn. Ông Mã Anh Cửu đã đưa ra một lời phát biểu vào ngày thứ Năm rằng: “Cần phải đối diện với chương lịch sử đau thương. Giả vờ như chuyện ấy không bao giờ xẩy ra thì không phải là một sự lựa chọn (đúng)”. Phát ngôn viên của bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc đã tấn công vào các lời chỉ trích của bà Clinton như là “một sự can thiệp thô bạo vào chuyện nội bộ của Trung Quốc” “Chúng tôi khuyên Hoa Kỳ đặt qua một bên thành kiến chính trị của họ và làm lại cho đúng các việc làm sai lầm của họ và giảm bớt chuyện làm gián đoạn hay làm yếu đi các mối quan hệ song phương ” ông Qin đã cho biết trong một lời đáp đứng tới một câu hỏi tại một cuộc họp báo về tin tức vẫn thường được đưa lên kế hoạch. Ông Qin đã từ chối đưa ra lời chỉ trích về các biện pháp an ninh – hay ngay cả thừa nhận rằng các biện pháp an ninh đang được sử dụng (trong ngày kỷ niệm biến cố Thiên An Môn vào năm nay). “Hôm nay thì cũng giống như bao nhiêu ngày khác mà thôi, yên ổn,” ông nói thêm. Bắc kinh chưa bao giờ cho phép có một cuộc điều tra độc lập vào trong các cuộc đàn áp của quân đội dành cho những người biểu tình, trong đó có thể có nhiều ngàn sinh viên, các nhà hoạt động xã hội, và các người dân thường đã bị giết chết. Những người Trung Quốc trẻ tuổi chỉ biết chút ít về các biến cố nầy. Họ lớn lên trong một thế hệ mà phần lớn bọn họ đã né tránh chính trị, chỉ ưa thích chủ nghĩa dân tộc, đạt được giàu có và đuổi theo các tham vọng cá nhân. Nhà cầm quyền TQ đã và đang theo dõi chặt chẻ các nhóm người bất đồng chính kiến trước vụ kỷ niệm năm nay, bằng cách theo dõi chặt chẻ hay quản chế tại gia những tay viết hàng đầu trong nhiều tháng qua. Ding Zilin, một giáo sư đại học đã về hưu và bênh vực cho các nạn nhân vụ Thiên An Môn đã trả lời qua điện thoại rằng: khoảng 12 công an đã và đang ngăn chặn bà và chồng của bà không được rời khỏi căn hộ (ở khu chung cư) của họ ở Bắc Kinh. Trái với sự đàn áp ở bên trong lục địa, hàng mấy chục ngàn người đã được người ta dự đoán là sẽ tham dự một cuộc thắp nến tưởng niệm ở Hồng Kông, một thuộc địa cũ của Anh. Hồng Kông vẫn đang duy trì hệ thống chính quyền riêng của họ và là một xã hội cởi mở kể từ khi chuyển qua sống dưới sự kiểm soát của Trung Quốc vào năm 1997 (khi hợp đồng thuê mướn 99 năm của Anh đã hết hạn ở vùng đất nầy). _____ Min Lee, thông tín viên của AP tại Hồng Kông đã đóng góp bài báo nầy Người dịch: Trần Hoàng Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009 ____ *Những chàng thanh niên trẻ tuổi Trung Quốc đã chết đi trong ngày 3 và 4 tháng 6, 1989 và một số khác đã bị bắt đi, mất tích, và ở tù … nhưng các ước muốn tự do và lòng can đảm của họ sẽ sống mãi trong tâm hồn của chúng ta. *Chính Đặng tiểu Bình (Lý Bằng và những người đang cầm quyền TQ hiện nay) là những kẻ ra lệnh đàn áp và quân đội TQ là những kẻ sát nhân đã bắn chết và làm bị thương hàng chục ngàn thanh niên và sinh viên không có võ trang.

Tiananmen 20th anniversary brings new repression

By CHRISTOPHER BODEEN –

Tổng số lượt xem trang