Việt Tân
Cẩm Nang Y Tế Bô-xít (khổ nhỏ, đọc trên màn ảnh) Cẩm Nang Y Tế Bô-xít (khổ lớn, in ra để phổ biến), 3.7 Mb
Trước mối hiểm họa lớn đang ập xuống hàng triệu đồng bào ruột thịt của chúng ta tại Tây Nguyên và hạ lưu sông Đồng Nai, Đảng Việt Tân xin trân trọng giới thiệu tập Cẩm Nang Y Tế Đối Phó với các Nguy Hại do Khai Thác Bô-xít,
với mong ước:
• Góp phần giảm thiểu các thiệt hại, thương đau cho các nạn nhân,
• Nâng cao mức hiểu biết chung về tầm tác hại của việc khai thác bô-xít lên sinh mạng con người mà giới cầm quyền hiện nay đang cố giấu diếm.
Kính mong đồng bào mọi nơi, mọi giới tiếp tay quảng bá. Chúng tôi cũng mong đón nhận các phê bình, góp ý, chỉ dẫn từ các chuyên gia trong ngành môi sinh, y tế và quặng mỏ để bổ túc vào các ấn bản tương lai.
Ngày 3 tháng 7 năm 2009
Bất cập trong quản lý FDI CafeF
Thêm một lần dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành điểm nóng. Những cảnh báo về khả năng bất ổn trong thu hút và quản lý dòng vốn FDI đang được nhắc đến.
Đồng USD trong cơn lốc mất giá Lao Động
- Trang bauxitevn.info với giao diện mới
- Cam Bốt trước nguy cơ tỵ nạn môi trường Việt Nam (RFI).
- Dự án liên minh Hàn Quốc-Mông Cổ chống thế lực Trung Quốc trong khu vực. (RFI)
- “Chỉ giao trọng trách cho người có tư tưởng Đổi Mới” (TuanVietnam).
(TuanVietNam) - Dân tộc ta đang bước vào một giai đoạn mang tính lịch sử vì chúng ta đang bước vào thập kỷ cuối cùng trong mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, để có thể vận hành và triển khai hội nhập theo đường lối của Đảng, cần phải tìm cho được người có tư tưởng Đổi Mới để giao việc. Xung quanh chủ đề này, Tuần Việt Nam đã có cuộc trò chuyện thú vị với nguyên Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai giám sát phòng, chống tham nhũng (SGGP).
- Chống tham nhũng theo chuẩn quốc tế (TTrẻ).
Công an xã đánh cả nhà nhập viện (DTrí).
Công an hành xử với dân bằng dùi cui, roi điện (TPhong).
Quảng Nam:Kỷ luật hàng loạt đảng viên “xén” tiền Tết của người nghèo (VNN).
Xếp hạng “Chỉ số Hành tinh Hạnh phúc”: Việt Nam xếp thứ năm trong 10 nước đầu bảng
– Việt Nam nằm trong top 5 các nước hạnh phúc nhất (VNN).
(Việt Nam nằm trong top 5 các nước hạnh phúc nhất
G8 không muốn thay đổi đồng tiền dự trữ chính CafeF
India Joins Russia, China in Questioning US Dollar Dominance (b).
– ĐẾM ĐƯỢC 2 NỤ CƯỜI TRONG PHIÊN BỀ MẠC HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG 10-KHÓA X….
- An toàn nông nghiệp: Bảo vệ, không khéo thành phá! (TBKTSG).
- Kính ngoại hại kính nội (TTrẻ).
- SCIC sẽ bán vốn tại hơn 200 doanh nghiệp (TTrẻ).
- VNN: Dân có quyền kiện nếu không được cung cấp thông tin
- Washington đang cố dịu dàng vui vẻ với Bắc Kinh (SGTT).
- Ông Nguyễn Hộ và nỗi đau cuối đời (RFA).
Nguyễn Hộ - Nhà cách mạng ngoan cường
Con đường dân chủ hoá ở Việt Nam († Nguyễn Hộ) e-ThongLuan
- Cần phát động tháng hành động vì hàng Việt Nam (VNN).
- Cán cân thương mại Việt – Trung quá chênh lệch (TNiên).
- Chuyên gia đầu ngành cần được tự chủ (TPhong).
Trách nhiệm canh giữ khung cửa tư pháp (LĐộng).
- Chủ hàng quân trang, quân dụng “né” CQ chức năng (CAND).
- Thâm nhập lò luyện chống khủng bố (TTrẻ).
31 người chết và mất tích vì mưa lũ (bbc).
30 dead or missing in flood Straits Times
6 tháng đầu năm: Lãi ngân hàng từ đâu ra?
Bạo động tại Tân Cương BBC
Truyền thông Trung Quốc cho hay ba người chết và 20 người bị thương tại Urumqi, thủ phủ khu tự trị Tân Cương.
China says 140 dead in Xinjiang unrest
BEIJING (Reuters) - China said a riot that shook the capital of the western Xinjiang region on Sunday killed 140 people and the government called the ethnic unrest a plot against its power, signaling a security crackdown.
At least 140 dead after ethnic riot in China (Urgent)
Tháng 10, khởi công xây Nhà Quốc hội VNMEDIA
<<<::: VNN vẫn rất kiên cường cho dù TQ đã có lời >>>
Mở cửa cơ sở dữ liệu mã độc Trung Quốc
The Sydney Moring Herald
Nếu như “Công ty Trung Quốc” thuộc về một người, thì người đó có lẽ đó sẽ là Tiểu Á Thanh [Xiao Yaqing], cựu chủ tịch Chinalco *, ông ta cũng là một thành viên dự khuyết của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản.
Ông Xiao đã từng hai lần tập trung tiền bạc của nhà nước Trung Quốc để mua lại cổ phần của tập đoàn Rio Tinto và phá tan những tham vọng xây dựng đế chế của tập đoàn BHP Billinon. Vì những nỗ lực nầy, ông đã được tưởng thưởng một công việc mà mọi người mơ ước nhất đó là phó Tổng thư ký Quốc vụ viện.
Thế nhưng Công ty China thiếu hài hòa hơn, ít may mắn hơn và ít hiệu quả hơn nhiều so với những gì mà người ta tưởng tượng. Đây là câu chuyện hậu trường về cách mà ông Tiểu đá banh vào lưới nhà bằng cách thuyết phục các thượng cấp của ông gom góp những nguồn dự trữ kim loại “chiến lược”.
Theo nhiều nguồn tin gần gũi với tập đoàn Chinalco cho hay, thì vào tháng Mười một, sau khi giá cả các thứ hàng hóa tiêu dùng đã rớt xuống nhanh chóng, ông Xiao đã đề nghị và có được một cuộc hội họp khẩn cấp với Thủ tướng Ôn Gia Bảo. Ông Xiao nói với ông Ôn rằng: toàn bộ nền công nghiệp nhôm đang trong cơn khủng hoảng. Chinalco và mọi công ty nhôm lớn khác đang lỗ vốn, và hàng trăm ngàn việc làm sẽ bị mất nếu như nhà nước không nhảy vào can thiệp và tiếp nhận hàng hóa sản xuất thừa mứa.
Ông Ôn đã báo cáo cho Quốc vụ viện, nội các của Trung Quốc, và bàn bạc về việc ủng hộ cho một kế hoạch ứng cứu. Quốc vụ viện đã chỉ thị cho Cục Dự trữ Nhà nước mua nhôm và các kim loại khác bao gồm đồng, kẽm, niken, thiếc và titan như là một phận của một kế hoạch cứu nguy nền công nghiệp kim loại đa ngành.
Thép ban đầu được đưa vào danh sách, nhưng sau đó bị loại bỏ, vì thứ kim loại nầy choán nhiều kho bãi chứa và có khuynh hướng rỉ sét.
Các nhân viên của Cục Dự Trữ Nhà nước và cơ quan mà nó trực thuộc, Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia, đã cho rằng cách giải quyết của hai ông Tiểu Á Thanh-Ôn Gia Bảo là một sai lầm ngay từ ban đầu. Tuy nhiên, cục này đã mua đúng lúc được 300.000 tấn nhôm vào tháng Mười hai 2008 và 290.000 tấn nữa vào tháng Hai 2009.
Chalco, công ty con của Chinalco, là kẻ hưởng lợi rõ nhất. Chalco sản suất một phần tư sản lượng nhôm của Trung Quốc song đã nhận được gần một nửa đơn đặt hàng mua để dự trữ.
Các chính quyền địa phương đã đi theo sự chỉ đạo của Cục Dự trữ, JP Morgan ước lược rằng họ đã mua 880.000 tấn nhôm để dự trữ trong những tháng đầu năm 2009. Khu vực của các tập đoàn nhà nước cũng tham gia vào, tranh đua tích cóp hàng tồn kho trong khi giá cả tăng lên.
Cùng nhau, họ đã tạo nên một phần rất lớn của tổng số lượng sản suất được ước đoán của nước này trong năm nay, sự sản suất nầy được tiên đoán là vào khoảng 12,5 triệu tấn.
Xiong Weiping, người thay thế ông Tiểu làm chủ tịch Chinalco và Chalco vào tháng Hai, đã công khai than rằng thời kỳ giá cả luôn thua lỗ đã không kéo dài đủ lâu để đẩy các nhà sản xuất sản phẩm với giá cao ra khỏi lãnh vực kinh doanh (= bị phá sản).
Một chuyên gia về kim loại, ông Michael Komesaroff, cho là Trung Quốc đã có 6 triệu tấn để sử dụng song khả năng sản suất đang đứng yên chờ đợi để khởi động nếu và khi nào giá cả nhôm được phục hồi trở lại. Thị trường nhôm Trung Quốc hiện tại là quá sức đông đúc, và giá cả hiệu lực sẽ giới hạn tới mức thấp nhất trong nhiều năm tới đây, theo hướng gây thua lỗ rất lâu dài cho Chinalco. [1]
Thêm vào với việc trì hoãn một cuộc cải tổ rất cần thiết cho ngành công nghiệp nhôm, vấn nạn với chính sách này là không có sự đảm bảo cho các công ty như Chalco có được hợp đồng cung cấp cho Cục Dự trữ Nhà nước yêu cầu làm từ các nhà máy của riêng họ. Thay vào đó, các công ty nầy đã mua sản phẩm từ những nhà cung cấp giá rẻ hơn ở nước ngoài và bán lại cho Cục Dự Trữ của Nhà nước.
Việc mua bán này của cục dự trữ đã giúp đẩy giá nhôm trên thị trường Thượng Hải lên cao hơn giá ở London, mời gọi một dòng thác lũ nhập khẩu nhôm (từ nước ngoài) vào Trung Quốc.
Ông Komesaroff nói: “Trong vài tháng ngắn ngủi của năm nay, Trung Quốc đã quay ngược từ chỗ là nhà xuất khẩu nhôm lớn nhất thế giới trở thành nhà nhập khẩu lớn nhất, họ nắm giữ một mức giá thấp nhất trong khi nếu không làm thế, họ có thể sụp đổ.
Một số lợi ích đã rơi vào tay các nhà cung cấp nhôm của Trung Quốc. Chinalco và Chalco đã thông báo các mức lỗ ít hơn mức mà họ có thể có một cách khác nhau. Thế nhưng nó là một cách đặc biệt quá hao tốn để đạt được mục đích đó.
Chủ yếu, cách này trở thành một cuộc chuyển đổi rất có hiệu quả một số lượng rất lớn tiền bạc của chính quyền Bắc Kinh sang cho các nhà sản xuất quốc tế về bauxite, alumina và nhôm, mà trong số đó hãng Rio Tinto là lớn nhất thế giới.
Cách đây mười ngày, một nhà báo rất hay mạo hiểm của tờ tạp chí Caijing đã đi lậu vé vào dự một cuộc họp giữa Uỷ ban Phát triển và Cải cách với nhiều viên chức trong giới ngân hàng.
Viên chức chủ trì cuộc họp là ông Yu Dongming, giám đốc Sở Luyện kim và các Sản phẩm Kim loại của uỷ ban, ông ta làm việc rất chặt chẻ với Cơ quan Dự trữ Nhà nước và các nhà sản xuất kim loại Trung Quốc.
Rất cởi mở và thành thật, Ông Yu đã nói với những người tham dự là: “Điểm xuất phát của chính sách này là nhằm nới lỏng vấn nạn vòng quay tiền mặt cho các nhà sản xuất thê nhưng, một cách không mong đợi, các đại lý đã trở thành những người hưởng lợi lớn nhất và các hãng sản xuất đã không được hưởng lợi một cách trực tiếp … Trong những tình huống như vậy, tôi không nghĩ là chính phủ sẽ tiếp tục công việc (mua kim loại) dự trữ nữa.”
Lưu ý rằng lý do căn bản có tính chiến lược đó là yểm trợ cho các nhà sản xuất, chứ không phải để đa dạng hóa các nguồn dự trữ ngoại tệ hay kiếm nhiều tiền bằng việc mua giá thấp và bán với giá cao.
Tuyên bố của ông Yu đã được coi như là tín hiệu chấm dứt việc mua trữ chính thức của chính quyền Trung Quốc đối với các loại kim loại có giá trị cao như nhôm, đồng và kẽm.
Theo phỏng đoán của riêng tôi việc này cũng trùng hợp với tình trạng cao điểm trong nhu cầu nhập khẩu ở Trung Quốc đối với những loại hàng hóa có khối lượng lớn như quặng sắt và than đá. Điều này có nghĩa rằng những món hàng xuất khẩu từ khai mỏ của Úc sang Trung Quốc chắc chắn sẽ suy giảm trong nửa cuối năm nay, mặc dù có những dấu hiệu từ sớm rằng Nhật Bản và Nam Triều Tiên sẽ phục hồi đúng lúc để bù đắp cho tình hình trì trệ (về việc bán khoáng sản của Úc)**.
Đối với Úc, lợi lộc lớn nhất của việc mua hàng dự trữ của chính phủ Trung Quốc là việc nầy đã xảy ra đúng vào lúc mà các công ty khai mỏ của Úc cần nó xảy ra nhất. Ông Xiao Yaqing đã góp phần không nhỏ trong việc kích thích sự phục hồi tiền bạc và việc nầy đã khích lệ tập đoàn Rio Tinto vượt thoát khỏi khoản đầu tư 19,5 tỉ đô la cứu nguy mà ông Xiao đã làm việc rất vất vả trước đó để mua cho bằng được (18% cổ phần của) công ty Rio Tinto (nhưng Rio Tinto cuối cùng đã không chấp thuận việc mua bán nầy)*.
Hiệu đính: Trần Hoàng
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
* Chinalco là tập đoàn nhôm lớn nhất của Trung Quốc hiện đang thực hiện dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên.
**Phần trong ngoặc đơn, do TH thêm vào.
————-
How Beijing kicked an own goal on aluminium
JOHN GARNAUT
July 6, 2009
July 6, 2009
Đồng USD trong cơn lốc mất giá Lao Động
Tuần qua đã chứng kiến sự tăng giá khá mạnh của USD so với một số đồng tiền chủ chốt khác như EUR, YEN. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, đồng USD vẫn đang phải đối diện với áp lực giảm giá trong trung hạn.
- Trang bauxitevn.info với giao diện mới
- Cam Bốt trước nguy cơ tỵ nạn môi trường Việt Nam (RFI).
- Dự án liên minh Hàn Quốc-Mông Cổ chống thế lực Trung Quốc trong khu vực. (RFI)
- “Chỉ giao trọng trách cho người có tư tưởng Đổi Mới” (TuanVietnam).
(TuanVietNam) - Dân tộc ta đang bước vào một giai đoạn mang tính lịch sử vì chúng ta đang bước vào thập kỷ cuối cùng trong mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, để có thể vận hành và triển khai hội nhập theo đường lối của Đảng, cần phải tìm cho được người có tư tưởng Đổi Mới để giao việc. Xung quanh chủ đề này, Tuần Việt Nam đã có cuộc trò chuyện thú vị với nguyên Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai giám sát phòng, chống tham nhũng (SGGP).
- Chống tham nhũng theo chuẩn quốc tế (TTrẻ).
Công an xã đánh cả nhà nhập viện (DTrí).
Công an hành xử với dân bằng dùi cui, roi điện (TPhong).
Quảng Nam:Kỷ luật hàng loạt đảng viên “xén” tiền Tết của người nghèo (VNN).
Xếp hạng “Chỉ số Hành tinh Hạnh phúc”: Việt Nam xếp thứ năm trong 10 nước đầu bảng
TT - Costa Rica xếp số 1 thế giới, và Việt Nam xếp thứ 5 về chỉ số hành tinh hạnh phúc (HPI) năm 2009, theo công bố đầu tháng 7 của Tổ chức Quỹ kinh tế mới (NEF), có trụ sở tại Anh.
– Việt Nam nằm trong top 5 các nước hạnh phúc nhất (VNN).
(Việt Nam nằm trong top 5 các nước hạnh phúc nhất
Với tít giật như vậy, VietNamNet đưa tin: Theo bảng xếp hạng Chỉ số Hành tinh Hạnh phúc do tổ chức News Economics Foundation - NEF - công bố hôm qua (4/7), Việt Nam đứng thứ 5 trên tổng số 143 quốc gia.
Xem Báo cáo của NEF, ta cũng thấy Cuba xếp thứ 7, chỉ kém Việt Nam có hai hạng; Lào cũng chiếm vị trí khá cao: 19, và Miến Điện: 39.
Để tìm hiểu trạng thái hạnh phúc này, xin ghé thăm trang nhà của NEF: http://www.neweconomics.org/gen/
-----------------G8 không muốn thay đổi đồng tiền dự trữ chính CafeF
Nhóm các nước công nghiệp phát triển G8 cho thấy các nước này không thể hiện sự hào hứng với ý tưởng của Trung Quốc về thay đổi đồng tiền dự trữ chính – đồng USD.
India Joins Russia, China in Questioning US Dollar Dominance (b).
– ĐẾM ĐƯỢC 2 NỤ CƯỜI TRONG PHIÊN BỀ MẠC HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG 10-KHÓA X….
- An toàn nông nghiệp: Bảo vệ, không khéo thành phá! (TBKTSG).
- Kính ngoại hại kính nội (TTrẻ).
- SCIC sẽ bán vốn tại hơn 200 doanh nghiệp (TTrẻ).
- VNN: Dân có quyền kiện nếu không được cung cấp thông tin
- Washington đang cố dịu dàng vui vẻ với Bắc Kinh (SGTT).
- Ông Nguyễn Hộ và nỗi đau cuối đời (RFA).
Nguyễn Hộ - Nhà cách mạng ngoan cường
Con đường dân chủ hoá ở Việt Nam († Nguyễn Hộ) e-ThongLuan
- Cần phát động tháng hành động vì hàng Việt Nam (VNN).
- Cán cân thương mại Việt – Trung quá chênh lệch (TNiên).
- Chuyên gia đầu ngành cần được tự chủ (TPhong).
Trách nhiệm canh giữ khung cửa tư pháp (LĐộng).
- Chủ hàng quân trang, quân dụng “né” CQ chức năng (CAND).
- Thâm nhập lò luyện chống khủng bố (TTrẻ).
31 người chết và mất tích vì mưa lũ (bbc).
30 dead or missing in flood Straits Times
HANOI (Vietnam) - FLOODS and landslides in northern Vietnam have killed at least 30 people over the weekend, television reports said on Sunday.
Bac Kan province was the worst hit, with VTV reporting at least 13 dead.
A total of at least six people died in Cao Bang, Ha Giang and Lai Chau provinces, state media reported.
Bac Kan province was the worst hit, with VTV reporting at least 13 dead.
A total of at least six people died in Cao Bang, Ha Giang and Lai Chau provinces, state media reported.
6 tháng đầu năm: Lãi ngân hàng từ đâu ra?
Nền kinh tế 6 tháng qua tiếp tục ở trong tình trạng khó khăn nhưng nhiều ngân hàng vẫn công bố lãi.
Ngân hàng có thật lời to?
Cá tra hay catfish: Tùy nhu cầu kiện tụng của người Mỹ Nguoi-Viet Online
Hiệp Hội Kỹ Nghệ Nuôi Cá Catfish ở Hoa Kỳ đã đấu tranh quyết liệt, đòi chính phủ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với cá tra, còn gọi tên khác là basa, xuất xứ Việt Nam. Nay thì họ lại nói ngược lại trong một chiến dịch mới để tạo khó khăn cho cá tra xuất hiện trên thị trường Mỹ.
Ngân hàng có thật lời to?
SGTT - Sáu tháng đầu năm, nhiều ngân hàng cổ phần vẫn công bố “lời to” trong khi nền kinh tế vẫn tiếp tục khó khăn ở nhiều lĩnh vực. Dư luận băn khoăn liệu ngân hàng có thực sự lời to? Lành mạnh hay nhờ được đặc quyền đặc lợi? Ngân hàng “lời to” có hàm chứa sự lỗ lã, khó khăn của các khu vực kinh tế khác?
Vietcombank ước sáu tháng đầu năm lợi nhuận trước thuế 2.450 tỉ đồng. Nhiều ngân hàng khác mới có số liệu lợi nhuận trước thuế năm tháng đầu năm cũng rất khả quan như ACB: 900 tỉ đồng, Techcombank: 789 tỉ đồng, Eximbank: 674 tỉ đồng, Sacombank: 660 tỉ... Chưa thấy ngân hàng nào công bố lỗ.
Có lời thật?
Thước đo về năng lực tạo lợi nhuận từ mỗi đồng vốn đầu tư thường được xét trên tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE). Chuyên gia kinh tế Nguyễn Văn Sơn cho rằng, cần phải xét tỷ lệ này trong mối tương quan với lạm phát.
Năm 2008, chỉ số lạm phát là 22,97%, theo tổng cục Thống kê. Thử khảo sát ở 14 ngân hàng có số liệu, năm 2008 (VCB, Vietinbank, BIDV, Agribank, Eximbank, ACB, Sacombank, Kỹ thương, Đông Á, Phương Đông, Sài Gòn, Đệ Nhất, Phương Nam, Sài Gòn Công thương), chỉ có hai ngân hàng có ROE cao hơn chỉ số lạm phát là Á Châu và Kỹ thương. Nghĩa là, ở nhiều ngân hàng, đồng vốn đầu tư của cổ đông đã bốc hơi theo trượt giá, dù ngân hàng có lợi nhuận. Năm 2008, ngân hàng Vietcombank có lợi nhuận sau thuế với số tuyệt đối lớn nhất 2.680 tỉ đồng, nhưng ROE chỉ 19,43%, thấp hơn mức lạm phát.
Lãi lớn không hẳn tốt
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Văn Sơn, ngân hàng lãi cao trong khi kinh tế khó khăn, không hẳn là đã tốt. Vì hiệu quả hoạt động ngân hàng phải dựa trên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khó khăn, mà ngân hàng vẫn lời nhiều, hàm chứa việc ngân hàng đã “tước đoạt” lợi nhuận của các khu vực khác.
Lợi nhuận có được của năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 được giải thích một phần nhờ mua vào trái phiếu bán tháo với giá rẻ hồi năm ngoái, đến nay số trái phiếu này vẫn đem lại lợi tức. Nhưng đây chỉ là nguồn lợi nhuận nhất thời có được từ “cơ hội” khủng hoảng kinh tế.
Chuyên gia ngân hàng Trang Văn Sanh cho rằng, tín dụng chỉ nên chiếm khoảng trên 50% thu nhập ngân hàng. Tỷ lệ cao hơn là nguy hiểm, đặc biệt khi kinh tế chao đảo, doanh nghiệp khó khăn, sẽ kéo ngân hàng vào khó khăn. Các ngân hàng mạnh thường cố gắng phát triển các dịch vụ ngân hàng ngoài tín dụng để giảm thiểu rủi ro.
Trong khi đó, phần lớn các ngân hàng Việt Nam vẫn dựa vào tín dụng, đặc biệt là năm nay khi ngân hàng thực hiện cho vay có hỗ trợ lãi suất của Chính phủ. Tại ngân hàng lớn như VCB lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng chiếm tới 70% trong sáu tháng đầu năm. VCB cho biết đến hết tháng 6, dư nợ cho vay 129.000 tỉ đồng. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ có xu hướng tăng nhẹ so với cuối năm 2008 (tương đương 67% so với 60%), trong đó, dư nợ ngắn hạn hỗ trợ lãi suất là 42.000 tỉ đồng.
Dấu hỏi cơ cấu nợ?
Đến nay, chưa thấy có báo cáo công khai nào về kết quả cơ cấu nợ. Nhưng từ tháng 11.2008, để ngăn chặn suy giảm kinh tế, nhiều nhóm giải pháp được áp dụng, trong đó về thực hiện các chính sách tài chính và tiền tệ có việc cơ cấu lại nợ. Giải pháp này, theo nhiều chuyên gia, vừa cứu doanh nghiệp, vừa cứu ngân hàng. Ông Sanh cho rằng đây là giải pháp cần thiết, nuôi con nợ để bắt con nợ phải trả nợ thay vì để con nợ phá sản. Tuy nhiên, việc này chỉ có tác dụng tích cực khi con nợ còn có khả năng tồn tại và phát triển khi được khoanh nợ, đảo nợ, cho vay nợ mới trả nợ cũ… Nếu việc thẩm định dự án, thẩm định năng lực doanh nghiệp không được thực hiện, sẽ dẫn đến tình trạng nợ xấu phình to hơn, và càng khó giải quyết trong tương lai. Như vậy, về kỹ thuật, việc cơ cấu nợ, trước mắt có thể làm đẹp sổ sách, giúp ngân hàng hạch toán “lời to”, nhưng có thực lời hay không, phải chờ những chu kỳ kinh doanh mới, khi việc cơ cấu nợ có kết quả.
Do có cơ cấu nợ, nên tỷ lệ nợ xấu mà các ngân hàng công bố, cũng được cải thiện. Có lẽ vì lý do này, mà trong đánh giá về tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam và quốc tế có nhiều sai biệt.
Theo một cựu tổng giám đốc ngân hàng, việc lời lỗ đến mức nào còn do ngân hàng “vận dụng” kỹ thuật hạch toán để giấu lỗ hoặc giấu lãi. Mức lãi năm nay, có thể do lãi từ các năm trước chuyển qua để làm đẹp sổ sách, chẳng hạn như định lại giá vàng, giá USD… trong hạch toán.
Cá tra hay catfish: Tùy nhu cầu kiện tụng của người Mỹ Nguoi-Viet Online
Hiệp Hội Kỹ Nghệ Nuôi Cá Catfish ở Hoa Kỳ đã đấu tranh quyết liệt, đòi chính phủ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với cá tra, còn gọi tên khác là basa, xuất xứ Việt Nam. Nay thì họ lại nói ngược lại trong một chiến dịch mới để tạo khó khăn cho cá tra xuất hiện trên thị trường Mỹ.
Bạo động tại Tân Cương BBC
Truyền thông Trung Quốc cho hay ba người chết và 20 người bị thương tại Urumqi, thủ phủ khu tự trị Tân Cương.
China says 140 dead in Xinjiang unrest
BEIJING (Reuters) - China said a riot that shook the capital of the western Xinjiang region on Sunday killed 140 people and the government called the ethnic unrest a plot against its power, signaling a security crackdown.
At least 140 dead after ethnic riot in China (Urgent)
Beijing - The death toll has risen to at least 140 and is 'still climbing' after ethnic clashes
Death toll in Xinjiang riot rises to 140, still climbing XINHUA
Firemen put out a fire ...
Death toll in Xinjiang riot rises to 140, still climbing XINHUA
Firemen put out a fire ...
Tháng 10, khởi công xây Nhà Quốc hội VNMEDIA
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa yêu cầu Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Nhà Quốc hội sớm trình dự án để thẩm định trong tháng 7.
(6/7/2009)
(6/7/2009)
Đột nhập thế giới ngầm thuốc lá giả của Trung Quốc |
06:30' 06/07/2009 (GMT+7) |
Thuốc lá giả sản xuất tại Trung Quốc - với nhiều nhãn hiệu như Marlboros, Newports, và Benson & Hedges - tràn ngập thị trường toàn cầu. Chúng tiếp sức cho một thị trường chợ đen trị giá nhiều tỷ đôla và vô cùng độc hại đối với người hút. |
<<<::: VNN vẫn rất kiên cường cho dù TQ đã có lời >>>
Mở cửa cơ sở dữ liệu mã độc Trung Quốc
Cuối tuần trước KnownSec đã chính thức mở cửa chia sẻ với cộng đồng bảo mật toàn cầu một cơ sở dữ liệu khổng lồ những mã độc được phát hiện trên các trang web của Trung Quốc.
- Trung Quốc - bôxít: How Beijing kicked an own goal on aluminium (SMH 6-7-09) -- Bắc Kinh tự đá bóng vào gôn của chính mình về nhôm (Tóm tắt: giá nhôm sẽ còn thảm hại về lâu dài vì lượng nhôm tồn trữ quá lớn ở TQ với nhiều triễn vọng dự án bauxite ở Tây Nguyên sẽ lỗ nặng)
The Sydney Moring Herald
Trong vụ nhôm, làm cách nào Bắc Kinh tự ghi bàn vào lưới nhà -JOHN GARNAUT
Ngày 6-7-2009Nếu như “Công ty Trung Quốc” thuộc về một người, thì người đó có lẽ đó sẽ là Tiểu Á Thanh [Xiao Yaqing], cựu chủ tịch Chinalco *, ông ta cũng là một thành viên dự khuyết của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản.
Ông Xiao đã từng hai lần tập trung tiền bạc của nhà nước Trung Quốc để mua lại cổ phần của tập đoàn Rio Tinto và phá tan những tham vọng xây dựng đế chế của tập đoàn BHP Billinon. Vì những nỗ lực nầy, ông đã được tưởng thưởng một công việc mà mọi người mơ ước nhất đó là phó Tổng thư ký Quốc vụ viện.
Thế nhưng Công ty China thiếu hài hòa hơn, ít may mắn hơn và ít hiệu quả hơn nhiều so với những gì mà người ta tưởng tượng. Đây là câu chuyện hậu trường về cách mà ông Tiểu đá banh vào lưới nhà bằng cách thuyết phục các thượng cấp của ông gom góp những nguồn dự trữ kim loại “chiến lược”.
Theo nhiều nguồn tin gần gũi với tập đoàn Chinalco cho hay, thì vào tháng Mười một, sau khi giá cả các thứ hàng hóa tiêu dùng đã rớt xuống nhanh chóng, ông Xiao đã đề nghị và có được một cuộc hội họp khẩn cấp với Thủ tướng Ôn Gia Bảo. Ông Xiao nói với ông Ôn rằng: toàn bộ nền công nghiệp nhôm đang trong cơn khủng hoảng. Chinalco và mọi công ty nhôm lớn khác đang lỗ vốn, và hàng trăm ngàn việc làm sẽ bị mất nếu như nhà nước không nhảy vào can thiệp và tiếp nhận hàng hóa sản xuất thừa mứa.
Ông Ôn đã báo cáo cho Quốc vụ viện, nội các của Trung Quốc, và bàn bạc về việc ủng hộ cho một kế hoạch ứng cứu. Quốc vụ viện đã chỉ thị cho Cục Dự trữ Nhà nước mua nhôm và các kim loại khác bao gồm đồng, kẽm, niken, thiếc và titan như là một phận của một kế hoạch cứu nguy nền công nghiệp kim loại đa ngành.
Thép ban đầu được đưa vào danh sách, nhưng sau đó bị loại bỏ, vì thứ kim loại nầy choán nhiều kho bãi chứa và có khuynh hướng rỉ sét.
Các nhân viên của Cục Dự Trữ Nhà nước và cơ quan mà nó trực thuộc, Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia, đã cho rằng cách giải quyết của hai ông Tiểu Á Thanh-Ôn Gia Bảo là một sai lầm ngay từ ban đầu. Tuy nhiên, cục này đã mua đúng lúc được 300.000 tấn nhôm vào tháng Mười hai 2008 và 290.000 tấn nữa vào tháng Hai 2009.
Chalco, công ty con của Chinalco, là kẻ hưởng lợi rõ nhất. Chalco sản suất một phần tư sản lượng nhôm của Trung Quốc song đã nhận được gần một nửa đơn đặt hàng mua để dự trữ.
Các chính quyền địa phương đã đi theo sự chỉ đạo của Cục Dự trữ, JP Morgan ước lược rằng họ đã mua 880.000 tấn nhôm để dự trữ trong những tháng đầu năm 2009. Khu vực của các tập đoàn nhà nước cũng tham gia vào, tranh đua tích cóp hàng tồn kho trong khi giá cả tăng lên.
Cùng nhau, họ đã tạo nên một phần rất lớn của tổng số lượng sản suất được ước đoán của nước này trong năm nay, sự sản suất nầy được tiên đoán là vào khoảng 12,5 triệu tấn.
Xiong Weiping, người thay thế ông Tiểu làm chủ tịch Chinalco và Chalco vào tháng Hai, đã công khai than rằng thời kỳ giá cả luôn thua lỗ đã không kéo dài đủ lâu để đẩy các nhà sản xuất sản phẩm với giá cao ra khỏi lãnh vực kinh doanh (= bị phá sản).
Một chuyên gia về kim loại, ông Michael Komesaroff, cho là Trung Quốc đã có 6 triệu tấn để sử dụng song khả năng sản suất đang đứng yên chờ đợi để khởi động nếu và khi nào giá cả nhôm được phục hồi trở lại. Thị trường nhôm Trung Quốc hiện tại là quá sức đông đúc, và giá cả hiệu lực sẽ giới hạn tới mức thấp nhất trong nhiều năm tới đây, theo hướng gây thua lỗ rất lâu dài cho Chinalco. [1]
Thêm vào với việc trì hoãn một cuộc cải tổ rất cần thiết cho ngành công nghiệp nhôm, vấn nạn với chính sách này là không có sự đảm bảo cho các công ty như Chalco có được hợp đồng cung cấp cho Cục Dự trữ Nhà nước yêu cầu làm từ các nhà máy của riêng họ. Thay vào đó, các công ty nầy đã mua sản phẩm từ những nhà cung cấp giá rẻ hơn ở nước ngoài và bán lại cho Cục Dự Trữ của Nhà nước.
Việc mua bán này của cục dự trữ đã giúp đẩy giá nhôm trên thị trường Thượng Hải lên cao hơn giá ở London, mời gọi một dòng thác lũ nhập khẩu nhôm (từ nước ngoài) vào Trung Quốc.
Ông Komesaroff nói: “Trong vài tháng ngắn ngủi của năm nay, Trung Quốc đã quay ngược từ chỗ là nhà xuất khẩu nhôm lớn nhất thế giới trở thành nhà nhập khẩu lớn nhất, họ nắm giữ một mức giá thấp nhất trong khi nếu không làm thế, họ có thể sụp đổ.
Một số lợi ích đã rơi vào tay các nhà cung cấp nhôm của Trung Quốc. Chinalco và Chalco đã thông báo các mức lỗ ít hơn mức mà họ có thể có một cách khác nhau. Thế nhưng nó là một cách đặc biệt quá hao tốn để đạt được mục đích đó.
Chủ yếu, cách này trở thành một cuộc chuyển đổi rất có hiệu quả một số lượng rất lớn tiền bạc của chính quyền Bắc Kinh sang cho các nhà sản xuất quốc tế về bauxite, alumina và nhôm, mà trong số đó hãng Rio Tinto là lớn nhất thế giới.
Cách đây mười ngày, một nhà báo rất hay mạo hiểm của tờ tạp chí Caijing đã đi lậu vé vào dự một cuộc họp giữa Uỷ ban Phát triển và Cải cách với nhiều viên chức trong giới ngân hàng.
Viên chức chủ trì cuộc họp là ông Yu Dongming, giám đốc Sở Luyện kim và các Sản phẩm Kim loại của uỷ ban, ông ta làm việc rất chặt chẻ với Cơ quan Dự trữ Nhà nước và các nhà sản xuất kim loại Trung Quốc.
Rất cởi mở và thành thật, Ông Yu đã nói với những người tham dự là: “Điểm xuất phát của chính sách này là nhằm nới lỏng vấn nạn vòng quay tiền mặt cho các nhà sản xuất thê nhưng, một cách không mong đợi, các đại lý đã trở thành những người hưởng lợi lớn nhất và các hãng sản xuất đã không được hưởng lợi một cách trực tiếp … Trong những tình huống như vậy, tôi không nghĩ là chính phủ sẽ tiếp tục công việc (mua kim loại) dự trữ nữa.”
Lưu ý rằng lý do căn bản có tính chiến lược đó là yểm trợ cho các nhà sản xuất, chứ không phải để đa dạng hóa các nguồn dự trữ ngoại tệ hay kiếm nhiều tiền bằng việc mua giá thấp và bán với giá cao.
Tuyên bố của ông Yu đã được coi như là tín hiệu chấm dứt việc mua trữ chính thức của chính quyền Trung Quốc đối với các loại kim loại có giá trị cao như nhôm, đồng và kẽm.
Theo phỏng đoán của riêng tôi việc này cũng trùng hợp với tình trạng cao điểm trong nhu cầu nhập khẩu ở Trung Quốc đối với những loại hàng hóa có khối lượng lớn như quặng sắt và than đá. Điều này có nghĩa rằng những món hàng xuất khẩu từ khai mỏ của Úc sang Trung Quốc chắc chắn sẽ suy giảm trong nửa cuối năm nay, mặc dù có những dấu hiệu từ sớm rằng Nhật Bản và Nam Triều Tiên sẽ phục hồi đúng lúc để bù đắp cho tình hình trì trệ (về việc bán khoáng sản của Úc)**.
Đối với Úc, lợi lộc lớn nhất của việc mua hàng dự trữ của chính phủ Trung Quốc là việc nầy đã xảy ra đúng vào lúc mà các công ty khai mỏ của Úc cần nó xảy ra nhất. Ông Xiao Yaqing đã góp phần không nhỏ trong việc kích thích sự phục hồi tiền bạc và việc nầy đã khích lệ tập đoàn Rio Tinto vượt thoát khỏi khoản đầu tư 19,5 tỉ đô la cứu nguy mà ông Xiao đã làm việc rất vất vả trước đó để mua cho bằng được (18% cổ phần của) công ty Rio Tinto (nhưng Rio Tinto cuối cùng đã không chấp thuận việc mua bán nầy)*.
Hiệu đính: Trần Hoàng
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
* Chinalco là tập đoàn nhôm lớn nhất của Trung Quốc hiện đang thực hiện dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên.
**Phần trong ngoặc đơn, do TH thêm vào.
————-
How Beijing kicked an own goal on aluminium
JOHN GARNAUT
July 6, 2009
July 6, 2009
If "China Inc" were a person it would probably be Xiao Yaqing, the former president of Chinalco who is also an alternate member of the Communist Party's Central Committee.
Xiao twice mustered the resources of the Chinese state to buy into Rio Tinto and disrupt BHP Billiton's empire-building ambitions. For his efforts he was rewarded with a plum job as deputy secretary-general to the State Council.
But China Inc is less coherent, less sinister and far less effective than often imagined. Here is the background story of how Xiao kicked a home goal by persuading his superiors to accumulate "strategic" metals reserves.
In November, after commodities prices had collapsed, Xiao requested and received an urgent meeting with the Premier, Wen Jiabao, sources close to Chinalco say. Xiao told Wen that the whole aluminium industry was in crisis. Chinalco and every other big aluminum company was losing money, and hundreds of thousands of jobs would be lost if the state did not step in and soak up excess production.
Wen briefed the State Council, China's cabinet, and spoke in favour of a rescue plan. The State Council instructed the State Reserve Bureau to buy aluminium and other metals including copper, zinc, nickel, tin and titanium as part of a diversified metals industry rescue plan.
Steel was initially included in the list but later removed, as the metal takes up a lot of storage space and tends to rust.
Officials at the State Reserve Bureau and the institution in which it is housed, the National Development and Reform Commission, thought the Xiao Yaqing-Wen Jiabao policy was a mistake from the start. Nevertheless, the bureau duly bought 300,000 tonnes of aluminium in late December and another 290,000 tonnes in February.
Chalco, Chinalco's listed subsidiary, was the most obvious beneficiary. It accounts for a quarter of Chinese production but received nearly half of the stockpile orders.
Provincial governments followed the Reserve Bureau's lead, JP Morgan estimating they bought 880,000 tonnes of aluminium for stockpiling in the early months of this year. The corporate sector also became involved, competing to accumulate inventories as prices rose.
Together, they brought forward a large proportion of the country's expected total production this year, which is predicted to be about 12.5 million tonnes.
Xiong Weiping, who replaced Xiao as president of Chinalco and Chalco in February, has publicly lamented that the period of loss-making prices did not last long enough to push high-cost producers out of business.
A metals expert, Michael Komesaroff, said China had 6 million tonnes of installed but idled capacity ready to fire up if and when prices revived. The Chinese aluminium market remains hugely overcrowded, and prices will in effect be capped for years to come, to the long-term detriment of Chinalco.
In addition to postponing a much-needed shake-out of the industry, the problem with the policy was that there was no guarantee companies like Chalco that were contracted to supply the State Reserve Bureau did so from their own factories. Instead they bought from cheaper suppliers overseas and clipped the ticket on the way through.
The bureau's buying helped push the Shanghai aluminium price higher than the London price, inviting a flood of imports into China.
Komesaroff said: "For a few short months this year China flipped from being the world's biggest aluminium exporter to the biggest importer, which held a floor under prices when they might otherwise have collapsed."
Some of the benefit went to China's aluminium producers. Chinalco and Chalco posted smaller losses than they would have otherwise. But it was a particularly expensive way to achieve that goal.
Mostly, it amounted to an effective transfer of wealth from Beijing to international producers of bauxite, alumina and aluminium, of which Rio Tinto is the world's largest.
Ten days ago an enterprising journalist from the magazine Caijing gatecrashed a meeting between the National Development and Reform Commission and various bankers.
The official hosting the meeting was Yu Dongming, director of the commission's Office of Metallurgy and Construction Materials, who works closely with the State Reserve Bureau and Chinese metals producers.
Yu candidly told the gathering: "The starting point for this policy was to ease the cash flow problem for manufacturers but, unexpectedly, agents became the biggest beneficiaries and manufacturers did not directly benefit … Under such circumstances I don't think the state government will continue stockpiling."
Note that the strategic rationale was to prop up producers, not to diversify foreign exchange reserves or make money by buying low and selling high.
Yu's statement was taken to signal the end of China's official stockpiling of high-value metals like aluminium, copper and zinc. My own guess is that it also coincides with the peak in Chinese import demand for bulk commodities like iron ore and coal. This means Australian mining exports to China are likely to dip over the second half of this year, although there are early signs that Japan and South Korea will recover just in time to take up the slack.
For Australia the great benefit of China's official buying was that it took place exactly when Australian mining companies needed it most. Xiao Yaqing played no small part in sparking the resources revival that emboldened Rio Tinto to walk away from the $US19.5 billion investment lifeline that he had worked so hard to put in place.
Xiao twice mustered the resources of the Chinese state to buy into Rio Tinto and disrupt BHP Billiton's empire-building ambitions. For his efforts he was rewarded with a plum job as deputy secretary-general to the State Council.
But China Inc is less coherent, less sinister and far less effective than often imagined. Here is the background story of how Xiao kicked a home goal by persuading his superiors to accumulate "strategic" metals reserves.
In November, after commodities prices had collapsed, Xiao requested and received an urgent meeting with the Premier, Wen Jiabao, sources close to Chinalco say. Xiao told Wen that the whole aluminium industry was in crisis. Chinalco and every other big aluminum company was losing money, and hundreds of thousands of jobs would be lost if the state did not step in and soak up excess production.
Wen briefed the State Council, China's cabinet, and spoke in favour of a rescue plan. The State Council instructed the State Reserve Bureau to buy aluminium and other metals including copper, zinc, nickel, tin and titanium as part of a diversified metals industry rescue plan.
Steel was initially included in the list but later removed, as the metal takes up a lot of storage space and tends to rust.
Officials at the State Reserve Bureau and the institution in which it is housed, the National Development and Reform Commission, thought the Xiao Yaqing-Wen Jiabao policy was a mistake from the start. Nevertheless, the bureau duly bought 300,000 tonnes of aluminium in late December and another 290,000 tonnes in February.
Chalco, Chinalco's listed subsidiary, was the most obvious beneficiary. It accounts for a quarter of Chinese production but received nearly half of the stockpile orders.
Provincial governments followed the Reserve Bureau's lead, JP Morgan estimating they bought 880,000 tonnes of aluminium for stockpiling in the early months of this year. The corporate sector also became involved, competing to accumulate inventories as prices rose.
Together, they brought forward a large proportion of the country's expected total production this year, which is predicted to be about 12.5 million tonnes.
Xiong Weiping, who replaced Xiao as president of Chinalco and Chalco in February, has publicly lamented that the period of loss-making prices did not last long enough to push high-cost producers out of business.
A metals expert, Michael Komesaroff, said China had 6 million tonnes of installed but idled capacity ready to fire up if and when prices revived. The Chinese aluminium market remains hugely overcrowded, and prices will in effect be capped for years to come, to the long-term detriment of Chinalco.
In addition to postponing a much-needed shake-out of the industry, the problem with the policy was that there was no guarantee companies like Chalco that were contracted to supply the State Reserve Bureau did so from their own factories. Instead they bought from cheaper suppliers overseas and clipped the ticket on the way through.
The bureau's buying helped push the Shanghai aluminium price higher than the London price, inviting a flood of imports into China.
Komesaroff said: "For a few short months this year China flipped from being the world's biggest aluminium exporter to the biggest importer, which held a floor under prices when they might otherwise have collapsed."
Some of the benefit went to China's aluminium producers. Chinalco and Chalco posted smaller losses than they would have otherwise. But it was a particularly expensive way to achieve that goal.
Mostly, it amounted to an effective transfer of wealth from Beijing to international producers of bauxite, alumina and aluminium, of which Rio Tinto is the world's largest.
Ten days ago an enterprising journalist from the magazine Caijing gatecrashed a meeting between the National Development and Reform Commission and various bankers.
The official hosting the meeting was Yu Dongming, director of the commission's Office of Metallurgy and Construction Materials, who works closely with the State Reserve Bureau and Chinese metals producers.
Yu candidly told the gathering: "The starting point for this policy was to ease the cash flow problem for manufacturers but, unexpectedly, agents became the biggest beneficiaries and manufacturers did not directly benefit … Under such circumstances I don't think the state government will continue stockpiling."
Note that the strategic rationale was to prop up producers, not to diversify foreign exchange reserves or make money by buying low and selling high.
Yu's statement was taken to signal the end of China's official stockpiling of high-value metals like aluminium, copper and zinc. My own guess is that it also coincides with the peak in Chinese import demand for bulk commodities like iron ore and coal. This means Australian mining exports to China are likely to dip over the second half of this year, although there are early signs that Japan and South Korea will recover just in time to take up the slack.
For Australia the great benefit of China's official buying was that it took place exactly when Australian mining companies needed it most. Xiao Yaqing played no small part in sparking the resources revival that emboldened Rio Tinto to walk away from the $US19.5 billion investment lifeline that he had worked so hard to put in place.