Mỹ sẽ ký hiệp ước "Không xâm lược" với ASEAN
Hoa kỳ bán cho Ấn Độ các lọai vũ khí hiện đại RFA
Ấn Độ và Hoa Kỳ được dự đoán sẽ ký kết hiệp ước về quốc phòng, cho phép Washington bán những vũ khí hiện đại nhất cho New Delhi.
Mỹ-Ấn có thể ký kết hiệp ước phòng thủ
VIT - Ba quan chức cấp cao của Mỹ cho hay, theo dự đoán, ngày 20/7, Mỹ và Ấn Độ sẽ ký một hiệp ước bao gồm các bước tiến chính nhằm cho phép buôn bán các loại vũ khí phức tạp của Mỹ tới quốc gia Nam Á này.
Ấn Độ trở thành quốc gia sở hữu bộ ba hạt nhân chiến lược
- Làm sao cứu ngư dân VN? (BBC).
Công ty TQ bị điều tra hối lộ (BBC).
– Namibia điều tra hối lộ với một hãng Trung Quốc (VNN).
- Tân Cương hoàn thiện luật pháp chống chủ nghĩa li khai (KH&ĐS).
- Phương Tây không nên coi nhẹ sự bất đồng Trung – Ấn (Vitinfo).
- Trung Quốc: Chính phủ và doanh nghiệp xuất hiện mâu thuẫn (Vitinfo).
- Nửa đầu 2009: Trung Quốc mất 60 triệu USD vì tai nạn giao thông (TPhong).- Mỹ: Tại sao Trung Quốc “có miếng mà kém tiếng” (Vitinifo).
dc:
- Nguyễn Tiến Trung sụp đổ ảo tưởng “cách mạng đường phố” (LĐộng)
Vietnam failing rights standard (ASIA TIMES),
Người dân bao vây công ty khai thác titan - VnExpress.net
Thu gần 2.000 sổ đỏ từ công ty chạy dự án trồng rừng ma
KINH TẾ - Việt Nam kháng cự tốt trước khủng hoảng toàn cầu RFI
Việt Nam tiếp tục là bạn hàng lớn nhất của Quảng Tây-- VITINFO
- Tín dụng ngân hàng “bơm” bong bóng bất động sản? (TTXVN).- Thẻ nghèo của chồng PCT huyện được giải trình thế nào? (TPhong).Vì sao sợ về hưu? (SGTT).
- Cầu Cần Thơ: Xử lý chậm gói thầu do Trung Quốc thi công (TPhong).
- Đồng bằng sông Cửu Long: Khu đô thị mới để… chăn bò (SGTT).
– “Rút ruột” sông Hậu (TBKTSG).
- Những đoạn “gãy” bảo vệ người tiêu dùng (SGTT).
Trung Quốc: Tốn tiền "cai nghiện" Internet cho con
VIT - Ngày 19/7, một quan chức ngoại giao ASEAN cho biết, trong tuần này Mỹ sẽ ký hiệp ước "Không xâm lược" (Nonaggression Treaty), với ASEAN tại Diễn đàn an ninh Khu vực ASEAN lần thứ 16.
----------
Mỹ sẽ ký hiệp ước "Thân thiện và Hợp tác" với ASEAN
“Việc này rất có ý nghĩa đối với ASEAN, bởi vì nó cho thấy Mỹ cam kết tham gia sâu rộng hơn vào ASEAN và các lý tưởng của tổ chức khu vực này,” quan chức này cho biết trong một cuộc trả lời phỏng vấn với Hãng thông tấn Kyodo News.
Trong một bức thư gần đây gửi Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Kasit Piromya, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cho biết việc Mỹ tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác này “sẽ tăng cường hơn nữa các mối quan hệ thiết thực của chúng ta.”
Cuối năm nay, Thổ Nhĩ Kỳ có thể cũng sẽ tham gia Hiệp ước không xâm lược với ASEAN.
Hiệp ước này cũng cần phải sửa đổi một số nội dung để cho phép Liên minh châu Âu tham gia, một nhà ngoại giao khác của ASEAN cho biết.
Các bộ trưởng ngoại giao ASEAN sẽ thông qua những nguyên tắc mới hướng dẫn việc tham gia hiệp ước không xâm lược trong các hội nghị tại Thái Lan, bao gồm kế hoạch công bố “thời gian tạm dừng linh hoạt” đối với các nước muốn tham gia, vì lo ngại việc cho phép nhiều nước tham gia hiệp ước này có thể làm chậm quá trình đưa ra quyết định.
“Với 15 quốc gia không thuộc các quốc gia Đông Nam Á đã tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác thì khả năng hoạt động của ASEAN rõ ràng bị hạn chế nhiều,” Kyodo cho biết, theo các tài liệu của ASEAN mà họ đã tiếp cận được.
Việc sửa đổi hiệp ước này còn cần phải có sự đồng thuận của tất cả 15 nước không thuộc Đông Nam Á.
Các tài liệu này cho rằng việc Thổ Nhĩ Kỳ tham gia hiệp ước này “có thể khuyến khích các nước khác tiếp cận hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN để được tạo điều kiện thuận lợi tương tự như Thổ Nhĩ Kỳ khi muốn tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác này.”
Nếu trường hợp này xảy ra thì sẽ đặt ASEAN vào tình thế tiến thoái lưỡng nan: Nếu có nhiều nước tham gia, phía ASEAN sẽ bị các quốc gia không thuộc Đông Nam Á áp đảo, nếu họ bị từ chối, họ sẽ thất vọng và sẽ không hài lòng với ASEAN.
Để tránh những vấn đề này nếu Thổ Nhĩ Kỳ tham gia, các tài liệu này cho biết các bộ trưởng ngoại giao ASEAN có thể sẽ công bố một thời gian tạm dừng linh hoạt, trong đó các nước đối thoại và các nước lớn đã bày tỏ sự quan tâm đến hiệp ước sẽ được khuyến khích, nhưng trong lúc này các nước khác sẽ phải đợi.
Tuy nhiên, các nước khác sẽ được đảm bảo rằng họ có thể phối hợp với ASEAN theo nhiều cách mà không cần phải tham gia hiệp ước này.
Hiệp ước này đã được sửa đổi năm 1987 để cho phép các quốc gia không thuộc Đông Nam Á tham gia.
Đến nay, 15 nước đã tham gia hiệp ước bao gồm: Papua New Guinea, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Pakistan, Hàn Quốc, Nga, Mông Cổ, New Zealand, Australia, Pháp, Đông Timor, Sri Lanka, Bangladesh và Bắc Triều Tiên.
Các nước thuộc khối ASEAN gồm Brunei, Cambodia, Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand và Việt Nam.
Nguồn tin----------
Mỹ sẽ ký hiệp ước "Thân thiện và Hợp tác" với ASEAN
VIT - Ngày 19/7, một quan chức ngoại giao ASEAN cho biết, trong tuần này Mỹ sẽ ký hiệp ước "Thân thiện và Hợp tác", TAC (Treaty of Amity and Cooperation), với ASEAN tại Diễn đàn an ninh Khu vực ASEAN lần thứ 16.
Hoa kỳ bán cho Ấn Độ các lọai vũ khí hiện đại RFA
Ấn Độ và Hoa Kỳ được dự đoán sẽ ký kết hiệp ước về quốc phòng, cho phép Washington bán những vũ khí hiện đại nhất cho New Delhi.
Mỹ-Ấn có thể ký kết hiệp ước phòng thủ
VIT - Ba quan chức cấp cao của Mỹ cho hay, theo dự đoán, ngày 20/7, Mỹ và Ấn Độ sẽ ký một hiệp ước bao gồm các bước tiến chính nhằm cho phép buôn bán các loại vũ khí phức tạp của Mỹ tới quốc gia Nam Á này.
Ấn Độ trở thành quốc gia sở hữu bộ ba hạt nhân chiến lược
VIT - Hãng thông tấn xã Ấn Độ ngày 20/7 đưa tin, Ấn Độ sẽ bắt đầu hạ thủy và chạy thử tàu ngầm hạt nhân nội địa đầu tiên vào ngày 26/7. Đưa Ấn Độ trở thành quốc gia sở hữu bộ ba hạt nhân chiến lược: tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân, máy bay chiến lược trang bị vũ khí hạt nhân và tàu ngầm hạt nhân.
- Làm sao cứu ngư dân VN? (BBC).
Công ty TQ bị điều tra hối lộ (BBC).
– Namibia điều tra hối lộ với một hãng Trung Quốc (VNN).
- Tân Cương hoàn thiện luật pháp chống chủ nghĩa li khai (KH&ĐS).
- Phương Tây không nên coi nhẹ sự bất đồng Trung – Ấn (Vitinfo).
- Trung Quốc: Chính phủ và doanh nghiệp xuất hiện mâu thuẫn (Vitinfo).
- Nửa đầu 2009: Trung Quốc mất 60 triệu USD vì tai nạn giao thông (TPhong).- Mỹ: Tại sao Trung Quốc “có miếng mà kém tiếng” (Vitinifo).
dc:
- Nguyễn Tiến Trung sụp đổ ảo tưởng “cách mạng đường phố” (LĐộng)
Vietnam failing rights standard (ASIA TIMES),
Người dân bao vây công ty khai thác titan - VnExpress.net
Cho rằng giấy phép khai thác titan đã hết hạn nhưng Công ty khoáng sản Biotan vẫn lén khai thác, gần 50 người dân thôn Xuân Phương, huyện Phù Mỹ (Bình Định) đã bao vây khuôn viên đơn vị này để phản đối.
Thu gần 2.000 sổ đỏ từ công ty chạy dự án trồng rừng ma
Sau một thời gian liên lạc, các cán bộ địa phương của một số xã ở huyện Yên Thành (Nghệ An) đã thu hồi được 1.967 sổ đỏ cho nhân dân từ công ty Quý Nhân. > Hàng nghìn sổ đỏ có thể bị gom về Hà Nội / Phó thác sổ đỏ cho công ty trồng rừng "ma"
KINH TẾ - Việt Nam kháng cự tốt trước khủng hoảng toàn cầu RFI
Trên đây là nhận định của báo La Croix. Đặc phái viên của tờ báo tại Thành phố Hồ Chí Minh mô tả một công trường xây cất trên đường Huỳnh Thúc Kháng, một nơi mà công nhân làm việc bảy ngày trên bảy để xây cất một toà nhà 68 tầng.
Việt Nam tiếp tục là bạn hàng lớn nhất của Quảng Tây-- VITINFO
Đây là đánh giá của hải quan tỉnh Quảng Tây về tình hình buôn bán hai chiều giữa Quảng Tây (Trung Quốc) với các nước ASEAN trong 6 tháng đầu năm.
- Tín dụng ngân hàng “bơm” bong bóng bất động sản? (TTXVN).- Thẻ nghèo của chồng PCT huyện được giải trình thế nào? (TPhong).Vì sao sợ về hưu? (SGTT).
- Cầu Cần Thơ: Xử lý chậm gói thầu do Trung Quốc thi công (TPhong).
- Đồng bằng sông Cửu Long: Khu đô thị mới để… chăn bò (SGTT).
– “Rút ruột” sông Hậu (TBKTSG).
- Những đoạn “gãy” bảo vệ người tiêu dùng (SGTT).
Trung Quốc: Tốn tiền "cai nghiện" Internet cho con
(TuanVietNam) - Lo sợ con mình mắc bệnh nghiện Internet, nhiều vị phụ huynh Trung Quốc bỏ một khoản tiền không nhỏ đưa con tới các trung tâm cai nghiện. Họ không biết rằng con em mình đã phải chịu đau đớn thế nào trước những liệu pháp điện giật.
- Who is Hu in China? (BBC).
- Để cứu sông Mekong cần thái độ hợp tác rõ ràng (TuanVietnam).
- Một đoạn sông Sê Rê Pôk sẽ kiệt nước do xây thuỷ điện (CAND).
Một truyện ngắn đang gây xôn xao dư luận (HNVVN).
- Kon Tum: Một xã có 50 cặp vợ chồng tảo hôn (PLTP).
- Hà Nội lúng túng tìm đất xây ‘nhà’ cho người chết (ĐViệt).
- Who is Hu in China? (BBC).
- Để cứu sông Mekong cần thái độ hợp tác rõ ràng (TuanVietnam).
- Một đoạn sông Sê Rê Pôk sẽ kiệt nước do xây thuỷ điện (CAND).
Một truyện ngắn đang gây xôn xao dư luận (HNVVN).
- Kon Tum: Một xã có 50 cặp vợ chồng tảo hôn (PLTP).
- Hà Nội lúng túng tìm đất xây ‘nhà’ cho người chết (ĐViệt).