Bất đối xứng thông tin - giải quyết ra sao?
(TBKTSG) - Hy vọng Việt Nam sẽ sớm có một bộ luật về quyền tiếp cận thông tin của người dân và nghĩa vụ cung cấp thông tin của các cơ quan thẩm quyền.
Tại sao những tổ chức quốc tế như IMF, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) lại có quyền tiếp cận thông tin kinh tế vĩ mô của Việt Nam tốt hơn một công dân Việt Nam?
Để đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận dịch vụ công này, nhiều nước có các đạo luật quy định rõ quyền tiếp cận thông tin của công dân cũng như nghĩa vụ cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước. Việc đảm bảo bình đẳng thông tin này không chỉ đơn thuần là đảm bảo một quyền công dân pháp định mà còn là cách giảm thiểu tình trạng bất đối xứng thông tin giữa các cá nhân kinh tế và giữa các cá nhân và cơ quan quyền lực nhà nước.
Xem xét dấu hiệu vi phạm đối với 7 tổ chức đảng và 11 đảng viên
Người dân đang bị tiếng ồn "đầu độc"
Trung Quốc lo tiền hưu cho nông dân -- BBC
Number of illegal immigrants in Finland increases sharply
HELSINKI, Aug. 6 (Xinhua) -- The number of illegal ...
Europe's Population to Hit 500 Million --- BusinessWeek
------------
Nguyễn Cao Kỳ:“Điều mà Nam Việt Nam cần là một người như Hồ Chí Minh” --
--------------------------
Tại sao những tổ chức quốc tế như IMF, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) lại có quyền tiếp cận thông tin kinh tế vĩ mô của Việt Nam tốt hơn một công dân Việt Nam?
Để đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận dịch vụ công này, nhiều nước có các đạo luật quy định rõ quyền tiếp cận thông tin của công dân cũng như nghĩa vụ cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước. Việc đảm bảo bình đẳng thông tin này không chỉ đơn thuần là đảm bảo một quyền công dân pháp định mà còn là cách giảm thiểu tình trạng bất đối xứng thông tin giữa các cá nhân kinh tế và giữa các cá nhân và cơ quan quyền lực nhà nước.
Ở Việt Nam, thông tin kinh tế vĩ mô chủ yếu được Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thu thập và công bố. Đáng tiếc là Việt Nam chưa có một đạo luật nào quy định về nghĩa vụ công bố thông tin nên các cơ quan nói trên chưa coi việc cung cấp thông tin cho người dân là nghĩa vụ của mình.
Trái lại, rất nhiều thông tin kinh tế bị quy vào dạng bí mật quốc gia và người dân không được phép tiếp cận chứ đừng nói gì đến xử lý và công bố các kết quả phân tích của mình.
http://www.time.com/time/magazine/ar...3638-1,00.html
Một buổi chiều thứ bảy oi bức ở ngoại thành Thượng Hải, trong phòng trưng bày mát lạnh của hãng xe General Motors, Zhang Yi đang đá thử vào bánh xe những mẩu xe mới nhất đang trưng bày. Không phải anh ta đến đây để trốn cái nóng bên ngoài, anh ta đang muốn tìm một chiếc xe tốt hơn để đổi chiếc Volkswagen quá nhỏ đang xài. Với chức vụ quản lý điều hành bậc trung ở một công ty thép quốc doanh, anh Yi không lo ngại gì về viễn cảnh việc làm của mình hay tình hình kinh tế của Trung Quốc. "Mọi việc vẫn rất tốt đẹp, tôi đủ tiền mua mấy chiếc xe đó", anh hất hàm chỉ về một dãi nhưng chiếc Buick bóng loáng trưng bày gần đó.
Trên thế giới ngày nay ít có nơi nào người tiêu thụ còn tự tin được như vậy. Trong khi Hoa Kỳ, Nhật và Châu Âu vẫn còn đang sa lầy trong một cuộc suy trầm tòan cầu tồi tệ nhất trong vòng 30 năm qua, Trung Quốc đã bắt đầu có những dấu hiệu hồi phục, việc đó 6 tháng trước người ta không thể tin được. Tăng trưởng bị khựng lại do bị xuất khẩu suy giảm trầm trọng, nhưng Trung Quốc đang vực dậy với chương trình kích cầu trị giá $586 tỷ mỹ kim, gần bằng 13% GPD, trải dài trong 2 năm. Phát triển kinh tế đạt 7.9% trong 2 quý đầu năm, và có thể sẽ đạt 8% hay hơn trong năm nay. Đà phát triển ngày càng tăng hiện ra rõ rệt qua từng ngày. Sản xuất bắt đầu khởi sắc, một phần là do người dân Trung Quốc tiếp tục tiêu tiền của ở một mức độ an toàn. Được chính phủ trợ giá cho các chủng xe nhỏ, số lượng xe hơi bán ra đạt kỷ luật trong tháng 4 vừa qua, và có thể dễ dàng qua mặt thị trường Hoa Kỳ trong năm nay. Nhìn chung, thị trường tiêu thụ ở Trung Quốc đã tăng trưởng ở mức 16%.
Không phải chỉ những con số thống kê mới làm người ta nghĩ rằng cán cân sức mạnh kinh tế đang dần nghiêng về Trung Quốc. Có những sự việc tưởng đã xác định nên trật tự mới, trong số đó đáng nhớ nhất có lẽ là lần đọc diễn văn của Bộ trưởng Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ Timoth Geithner vào tháng 6 tại trường đại học Bắc Kinh, một trường danh tiếng và lẫy lừng nhất từng được mệnh danh là Harvard của Trung Quốc. Không lâu trước đó, sinh viên ở đây là những thính giả lễ phép và kính cẩn nhất. Thế mà khi ông Geithner cố gắng trả lời để thuyết phục một sinh viên rằng những đầu tư của TQ vào trái phiếu của Hoa kỳ "rất an toàn", các sinh viên bật cười - một phản ứng có lẽ là dấu hiệu của sự xuất hiện một trật tự kinh tế mới.
Được đương nhiên công nhận là đầu tàu kinh tế thế giới, nhưng Hoa Kỳ đang loay hoay thay đổi các chính sách kinh tế của mình. Họ dần từ bỏ đường lối kinh tế chủ nghĩa tư bản tự phát đã được sử dụng gần 30 năm nay, để theo đổi một mô hình mới mà chính phủ công khai kiểm soát và điều hòa nhiều mảng của nền kinh tế hơn. Không ai dám khẳng định đó là một chính sách khôn ngoan, và chính sách này đang gây ngày càng nhiều tranh cãi tại Hoa Kỳ. Nhưng ở Trung Quốc không thấy có những tranh cãi như vậy, mặc dù ở đây chính quyền đối phó với cuộc khủng hoảng bằng tất cả sự sốt sắng của mình, và nền kinh tế đang biến chuyển theo chiều hướng thuận lợi.
Chính vì lý do đó, các công ty đa quốc gia đặt hy vọng vào Trung Quốc không phải cho tương lai nữa. Mà Trung Quốc ngày nay là hiện thực. Trong số 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, chỉ có Trung Quốc là còn đang phát triển, nước này có thể mau chóng qua mặt Nhật để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Thị trường chứng khóan Thượng Hải đã phát triển 80% trong năm nay, và đang đứng đầu trong số các thị trường lớn trên thế giới. Các quốc gia sản xuất như Úc và Brazil thu lợi rất nhiều trong 6 tháng qua, trong lúc nhu cầu từ Trung Quốc đã đẩy giá nguyên vật liệu tăng cao. Nhiều nền kinh tế xuất khẩu ở Á Châu đã được vực dậy nhờ xuất khẩu sang Trung Quốc. Trên tổng thể, IMF dự báo rằng trong khoảng 2008 đến 2010 phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ chiếm 3/4 phát triển chung của tòan thế giới. Không phải vô cớ mà thế giới đang nhìn về Trung Quốc mong tìm được lối thoát cho vũng lầy khủng hoang hôm nay. Một nhà kinh tế tại Thượng Hải Andy Xie nói rằng, "Bây giờ ai cũng hỏi một câu: Trung Quốc có thể cứu nổi thế giới hay không?"
Trên thương trường:
Ở thời điểm vài năm về trước, ý nghĩ liệu TQ có thể là động lực phát triển cho thế giới, có vẻ ngớ ngẩn. Chung quy, TQ là một nền kinh tế sản xuất, tùy thuộc nhiều vào nhu cầu tiêu thụ ở Mỹ, vốn là nền kinh tế đầu tàu của thế giới. Giờ đây con tàu đó vẫn còn đang bị trật đường rầy. IMF dự báo rằng kinh tế Mỹ sẽ suy giảm 2.6% trong năm nay. Giá nhà ở nhiều thành phố tại Mỹ tiếp tục rớt, trong khi đó tỉ lệ thất nghiệp đang tăng cao đến 9.5%, con số cao nhất từ 1983. Chương trình kích cầu quảng cáo rùm beng tại Mỹ chưa đem lại những tiến bộ đáng kể nào. Trước viễn cảnh chưa hồi phục, Washington đang tính kế hoặch cho một gói kích cầu thứ 2, mặc dầu thậm hụt ngân sách đã quá cao.
Chương trình kích cầu của Trung Quốc nhanh chóng, và tương đối thành công là một tương phản quá rõ rệt so với Mỹ. Theo một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới World Bank, chi tiêu của chính phủ Bắc Kinh đã mang lại 80% phát triển kinh tế của nước này trong năm nay. Lý do một phần là vì, khi cuộc khủng hoảng xảy ra thì TQ đã đang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng trên toàn quốc. Những khoảng chi khẩn cấp nhờ đó phụ trợ thêm vào những phương án đang được tiến hành. Nói cách khác, các dự án đã được khởi công, và nguồn tiền giải ngân có thể đến đích ngay tức khắc, và với số lượng lớn. Chẳng hạn, ngân quỹ xây đường sắt năm ngoái là $44 tỷ mỹ kim, năm nay sẽ là $88 tỷ. Giám đốc điều hành một công ty trong số Fortune 500 nói, "Tại mỹ, chúng ta vẫn còn giữ thái độ từ chối thối thoát, nhưng tại Trung Quốc họ song sáo. Họ có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào họ muốn, vào thời điểm họ chọn. Và họ làm việc nhanh chóng."
TQ đang hồi phục, và đối trọng kinh tế ngày càng lớn từ nước này đã khiến nhiều người nhận xét rằng các định chế như nhóm G8 không còn cần thiết nữa. Chỉ còn một đối thoại duy nhất đáng được quan tâm là đối thọai giữa Mỹ và TQ. Tổng thống Obama có vẻ cũng đồng ý với nhận định này, trong bài nói chuyện với những người tham dự cuộc họp cấp cao của 2 nước vào ngày 27/7, ông đã phát biểu rằng quan hệ Washintong-Bắc Kinh sẽ "định hình cho thế kỷ 21". Trong những tháng gần đây, Bắc Kinh đang bắt đầu xây dựng ảnh hưởng của họ. TQ đang vận động IMF để có quyền biểu quyết mạnh hơn, và có thể họ sẽ sớm được tọai nguyện. Tháng 6, TQ đồng ý mua $50 tỷ trái phiếu của IMF để tổ chức này có thêm ngân quỹ đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính. Hồi đầu năm, quan ngại về sức mạnh của đồng đô la Mỹ, và sự an toàn của $763.5 tỷ mỹ kim đầu tư vào khoảng nợ của Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ, TQ kêu gọi thiết lập một đồng tiền khác thay cho mỹ kim để dùng làm dự trữ tiền tệ quốc tế. Gần đây, TQ đã có biểu hiện ý định dùng đồng nhân dân tệ của mình thay thế cho đồng đô la trong các giao dịch quốc tế, bằng cách trợ giá cho các công ty TQ nào định giá hàng xuất khẩu của họ bằng đồng nhân dân tệ. Nhà kinh tế Qu Hongbin làm việc cho HSBC tại Hongkong lạc quan cho rằng, trước năm 2012 40%-50% giao dịch của TQ sẽ dùng nhân dân tệ, (trong khi đó ít ai trong giới kinh tế nghĩ là việc đó sẽ xảy ra, ít nhất là không thể có tiến độ nhanh như vậy). Khát vọng khẳng định vị trí, và ý muốn hướng chính phủ các nước khác theo ý của TQ đã "thay đổi rất nhiều so với 10 năm trước đây, lúc đấy TQ rất im lặng và thu mình", theo lời kinh tế gia Jun Ma làm việc tại Deutsche Bank ở Hong Kong.
Với vị thế người chủ nợ lớn nhất của Mỹ, TQ đã không che dấu tham vọng của họ, cũng như những lo ngại về chính sách kinh tế của Mỹ. Bắc Kinh chưa từng ký kết bản hiệp ước được biết đến vào cuối thập kỷ 1990 với cái tên là Hiệp Ước Washington (Washington Consensus) về chính sách kinh tế tòan cầu. Bản hiệp ước này kêu gọi tự do mậu dịch, tư nhân hóa, giảm thiểu biện pháp hành chính, chính sách tiền tệ minh bạch, và (theo suy diễn của nhiều người) sự thông thoáng trong chuyển ngân. Bị cảnh tỉnh bởi khả năng phá sản của thị trường tín dụng, Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ đang ra sức cải thiện những quy định trong thị trường này. Tuy nhiên cố gắng đó sẽ không thể ngăn cản những nổ lực của Bắc Kinh thúc đẩy IMF phải chủ động hơn trong việc giám sát thị trường quốc tế. Mặc dù đang cố gắng áp dụng nhiều quy luật thị trường, nhưng tận thâm tâm, TQ vẫn giữ một hệ thống kinh tế "mệnh lệnh và điều khiển từ trên xuống". Những thành công của nền kinh tế này thể hiện qua việc TQ né được cuộc khủng hỏang một cách khá ngọan mục sẽ khuyến khích những quốc gia đang phát triển khác đón nhận mô hình kinh tế này, một tư bản chủ nghĩa kiểu TQ.
Khoan đã...
Dẫu vậy, câu trả lời đúng đắn nhất cho câu hỏi, "Liệu TQ có thể cứu thế giới không?" là: Chưa đâu! Nhiều nhà kinh tế nghi ngờ rằng kinh tế TQ quả sự khả quan như vậy, và con đường TQ theo đuổi sẽ dẫn đến sự hồi phục bền vững thật sự. Trong khi đó nhiều người bỏ ngoài tay các bàn tán rằng TQ là kẻ cứu thế cho kinh tế toàn cầu, họ cho rằng đó chỉ là những ý nghĩ hấp tấp vô vọng.
Nhìn chung, sức mạnh kinh tế TQ có thể tiếp tục làm người ta khâm phục, nhưng nhiều câu hỏi được đặt ra chung quanh chất lượng của nền kinh tế đó. Ngân Hàng Nhân Dân của TQ, một ngân hàng trung ương, khạc ra những khoản tiền khổng lồ cho những ngân hàng quốc doanh khác; những ngân hàng này, với sự thúc đẩy mạnh mẽ từ Bắc Kinh, cho các công ty quốc doanh xây dựng cơ sở hạ tầng vay. Giới chỉ trích rùng mình trước khối lượng tiền đang trao tay. Ngân hàng trung ương loan báo rằng các khoản vay mới trong tháng 6 đạt $224 tỷ mỹ kim. Con số này nhiều hơn 2 lần số vay của tháng trước, nâng tổng số vay mới trong 6 tháng đầu năm đến gần $1.1 ngàn tỷ mỹ kim, cao hơn cả tổng số của nguyên năm 2008.
Những người đang lạc quan cho rằng, số liệu của tháng 6 cho thấy quyết tâm của chính phủ TQ thi hành những biện pháp tiền tệ hữu hiện để ngăn chặn sự suy giảm kinh tế. Giáo sư Tài chính Michael Pettis ở đại học Bắc Kinh nói, TQ "không bỏ qua bất kỳ biện pháp nào" để giải quyết vấn đề. Hiển nhiên, hệ quả là một cơn lụt tiền tệ, và nhiều người TQ đã có việc làm mà trước đó họ không thể kiếm được. Tuy nhiên, phát hành mới nhất của "Grant's Interest Rate Observer", một bản tin danh tiếng của WallStreet, chỉ ra rằng, "việc bơm một khối lượng tiền và tín dụng ... luôn có tác dụng đẩy giá lên trước khi nó có tác dụng phá giá". Bản tin đó vạch ra những điểm tương tự đáng sợ của sự bộc phát tín dụng đang diễn ra tại TQ và những khoản cho vay vung vãi đã đưa đến sự đổ vỡ thị trường bất động sản ở Mỹ, chính sự sụp đổ này đã phá sập hệ thống tài chính và châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cầu dẫn đến cuộc suy thoái hiện nay.
Một vài khía cạnh trong quá trình phục hồi của TQ có dấu hiệu không bền. Một phần lý do tại sao chứng khoán TQ tăng vọt là vì các công ty TQ được nhận quá nhiều tín dụng ở lãi suất rẻ, họ không có cách nào tốt hơn ngòai việc đổ số tiền đó vào thị trường cổ phiếu. Theo phỏng đoán của Andrew Barber, một chiến lược gia chuyên về Á châu của công ty nghiên cứu thị trường và đầu tư Research Edge đặt tại New Haven Connecticut, có đến 30% số tiền mới vay từ ngân hàng có điểm đến cuối cùng là thị trường cổ phiếu. Tại sao số tiền này không được đầu tư vào những doanh nghiệp mới? Điều đó cho thấy nhiều lãnh vực quan trọng trong phát triển kinh tế vẫn còn bị hụt hơi, đặc biệt là lãnh vực sản xuất cho xuất khẩu vẫn còn đang tiếp tục bị ảnh hưởng bởi nhu cầu thế giới đang sụt giảm. Theo những báo cáo của Fitch Ratings ở Mỹ, TQ tiếp tục vung tiền cho vay trong khi lợi nhuận của doanh nghiệp nhìn chung đang suy giảm, điều đó cho thấy TQ có thể đang ươm mầm cho một cuộc khủng hoảng tài chính ở ngay trong nước họ, tai họa sẵn sàng bùng nổ một khi những kỳ vọng bộp chộp ban đầu vào kế hoặch kích cầu nguội đi.
TQ -Người khổng lồ nhỏ con
Đừng xem thường những lỗ hỏng như vậy. Các nhà hoặch định của TQ đã sớm biết những mạo hiểm đó. "Khi bị cuốn vào cuộc khủng hỏang, họ đã nhìn vấn đề rất tường tận ", theo lời của Barber khi anh chỉ ra rằng tung tiền cho vay trong môi trường kinh tế suy yếu có thể gây họa chung cho mọi người. Hệ thống tài chính yếu kém của TQ đã được tu sửa nhiều năm trước đây,(năm 2007 những khoản nợ xấu chỉ chiếm 3% tổng số tài sản của các ngân hàng), và những biện pháp đối phó cuộc khủng hoảng ngân hàng trước đó vẫn còn được áp dụng. Nói cách khác, Bắc Kinh nghĩ là hệ thống tài chính của họ đủ mạnh để đối đầu với những mạo hiểm do chính sách tiền tệ lỏng lẻo của họ gây ra.
Phải nhìn nhận rằng, cho dù tình hình không tệ đi và kinh tế TQ tiếp tục phát triển, một mình TQ vẫn không đủ sức vực dậy cả thế giới. TQ chưa đủ lớn. Nền kinh tế của Mỹ có $1.4 ngàn tỷ, TQ có $4.4 ngàn tỷ. Mỹ đạt 21% tổng sản lượng GDP toàn cầu, TQ chỉ đạt 6.4% . Tiêu thụ ở TQ đang gia tăng, nhưng vẫn còn quá nhỏ để kéo các nền kinh tế phát triển khác của thế giới ra khỏi khủng hoảng. Chi tiêu ở TQ chỉ cung cấp 40% cho GDP; tại Mỹ trước khủng hoảng, chi tiêu chiếm gần 70% GDP. Trong lúc giới tiêu thụ Mỹ đang tan rã (tiết kiệm tăng vọt từ 0% đến 7% trong 9 tháng qua khi người tiêu dùng thắt lưng buộc bụng), thế giới cần phải lấp khỏang trống đó.
Trung Quốc có thể làm việc đó. Tuy nhiên, nước này vẫn còn tương đối nghèo, với bình quân thu nhập vào khỏang $6000, so với $39000 ở Mỹ, và $33400 ở Liên Hiệp Âu Châu. Thu nhập $12000 đã được xếp hạng vào giới trung lưu tại cái thành thị Trung Quốc. Hầu hết người dân TQ không đủ khả năng mua xe Volkswagen hay Buick, đừng nói đến BMW. Có thể giới tiêu thụ ở TQ cảm thấy giàu hơn, nhưng vị thế của họ trong nền kinh tế không thay đổi bao nhiêu, trừ khi Bắc Kinh bắt đầu cải tổ hệ thống y tế và an sinh xã hội, đó là những điều kiện làm người dân cả thấy tự tin hơn mà tiêu tiền. Theo Pettis ở trường đại học Bắc Kinh, chi tiêu ở Trung Quốc tương đương với mức chi tiêu của Pháp. Và chẳng ai mong mỏi Pháp sẽ ra tay cứu thế.
Nhiều thử thách to lớn đang chờ TQ - một lượng di dân khổng lồ từ ngoại ô vào thành thị, công việc dọn dẹp môi trường bị ô nhiễm trong nhiều thập kỷ qua, nổ lực tiếp tục gia tăng sự giàu có đang được coi là nền tảng cho sự ổn định chính trị trong nước. Với mức độ khó khăn của các vấn đề đó, TQ hiển nhiên phải lo tự cứu lấy nền kinh tế của chính mình, trước khi nghĩ đến chuyện cứu người. Chính Bắc Kinh là người lo sợ nhất khả năng nổi lọan của công nhân, tương tự như trường hợp đám đông đã giết chết một viên giám đốc công ty thép ở vùng đông bắc Trung Hoa.
Sự bật dậy của nền kinh tế TQ không phải chỉ là một ảo tưởng. Bắc Kinh đã vượt qua cuộc khủng hoảng toàn cầu mà nền kinh tế không bị tan rã, nhờ đó tiếng tăm và lòng tin dành cho giới lãnh đạo được tăng lên. Một mô hình kinh tế có thể sống còn qua một cuộc suy thoái trầm trọng nhất từ sau Cuộc Đại Khủng Hoảng chắc chắn sẽ là một hấp dẫn khó từ chối đối với các nước đang phát triển. Trong khi đó, Hiệp Ước Washington đang bị chỉ trích tơi bời. Bắc Kinh trước khủng hoảng đã phát triển mạnh, ảnh hưởng và tầm với của họ ra quốc tế đang lan rộng, đặc biệt là trong khi thế giới còn đang khập khiểng. TQ vẫn chưa thể là người đi đầu trong kinh tế toàn cầu. Nhưng họ đang vươn đến vị trí đó.
Trung Quốc chưa đủ cứu thế giới -- CafeF
Một buổi chiều thứ bảy oi bức ở ngoại thành Thượng Hải, trong phòng trưng bày mát lạnh của hãng xe General Motors, Zhang Yi đang đá thử vào bánh xe những mẩu xe mới nhất đang trưng bày. Không phải anh ta đến đây để trốn cái nóng bên ngoài, anh ta đang muốn tìm một chiếc xe tốt hơn để đổi chiếc Volkswagen quá nhỏ đang xài. Với chức vụ quản lý điều hành bậc trung ở một công ty thép quốc doanh, anh Yi không lo ngại gì về viễn cảnh việc làm của mình hay tình hình kinh tế của Trung Quốc. "Mọi việc vẫn rất tốt đẹp, tôi đủ tiền mua mấy chiếc xe đó", anh hất hàm chỉ về một dãi nhưng chiếc Buick bóng loáng trưng bày gần đó.
Trên thế giới ngày nay ít có nơi nào người tiêu thụ còn tự tin được như vậy. Trong khi Hoa Kỳ, Nhật và Châu Âu vẫn còn đang sa lầy trong một cuộc suy trầm tòan cầu tồi tệ nhất trong vòng 30 năm qua, Trung Quốc đã bắt đầu có những dấu hiệu hồi phục, việc đó 6 tháng trước người ta không thể tin được. Tăng trưởng bị khựng lại do bị xuất khẩu suy giảm trầm trọng, nhưng Trung Quốc đang vực dậy với chương trình kích cầu trị giá $586 tỷ mỹ kim, gần bằng 13% GPD, trải dài trong 2 năm. Phát triển kinh tế đạt 7.9% trong 2 quý đầu năm, và có thể sẽ đạt 8% hay hơn trong năm nay. Đà phát triển ngày càng tăng hiện ra rõ rệt qua từng ngày. Sản xuất bắt đầu khởi sắc, một phần là do người dân Trung Quốc tiếp tục tiêu tiền của ở một mức độ an toàn. Được chính phủ trợ giá cho các chủng xe nhỏ, số lượng xe hơi bán ra đạt kỷ luật trong tháng 4 vừa qua, và có thể dễ dàng qua mặt thị trường Hoa Kỳ trong năm nay. Nhìn chung, thị trường tiêu thụ ở Trung Quốc đã tăng trưởng ở mức 16%.
Không phải chỉ những con số thống kê mới làm người ta nghĩ rằng cán cân sức mạnh kinh tế đang dần nghiêng về Trung Quốc. Có những sự việc tưởng đã xác định nên trật tự mới, trong số đó đáng nhớ nhất có lẽ là lần đọc diễn văn của Bộ trưởng Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ Timoth Geithner vào tháng 6 tại trường đại học Bắc Kinh, một trường danh tiếng và lẫy lừng nhất từng được mệnh danh là Harvard của Trung Quốc. Không lâu trước đó, sinh viên ở đây là những thính giả lễ phép và kính cẩn nhất. Thế mà khi ông Geithner cố gắng trả lời để thuyết phục một sinh viên rằng những đầu tư của TQ vào trái phiếu của Hoa kỳ "rất an toàn", các sinh viên bật cười - một phản ứng có lẽ là dấu hiệu của sự xuất hiện một trật tự kinh tế mới.
Được đương nhiên công nhận là đầu tàu kinh tế thế giới, nhưng Hoa Kỳ đang loay hoay thay đổi các chính sách kinh tế của mình. Họ dần từ bỏ đường lối kinh tế chủ nghĩa tư bản tự phát đã được sử dụng gần 30 năm nay, để theo đổi một mô hình mới mà chính phủ công khai kiểm soát và điều hòa nhiều mảng của nền kinh tế hơn. Không ai dám khẳng định đó là một chính sách khôn ngoan, và chính sách này đang gây ngày càng nhiều tranh cãi tại Hoa Kỳ. Nhưng ở Trung Quốc không thấy có những tranh cãi như vậy, mặc dù ở đây chính quyền đối phó với cuộc khủng hoảng bằng tất cả sự sốt sắng của mình, và nền kinh tế đang biến chuyển theo chiều hướng thuận lợi.
Chính vì lý do đó, các công ty đa quốc gia đặt hy vọng vào Trung Quốc không phải cho tương lai nữa. Mà Trung Quốc ngày nay là hiện thực. Trong số 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, chỉ có Trung Quốc là còn đang phát triển, nước này có thể mau chóng qua mặt Nhật để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Thị trường chứng khóan Thượng Hải đã phát triển 80% trong năm nay, và đang đứng đầu trong số các thị trường lớn trên thế giới. Các quốc gia sản xuất như Úc và Brazil thu lợi rất nhiều trong 6 tháng qua, trong lúc nhu cầu từ Trung Quốc đã đẩy giá nguyên vật liệu tăng cao. Nhiều nền kinh tế xuất khẩu ở Á Châu đã được vực dậy nhờ xuất khẩu sang Trung Quốc. Trên tổng thể, IMF dự báo rằng trong khoảng 2008 đến 2010 phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ chiếm 3/4 phát triển chung của tòan thế giới. Không phải vô cớ mà thế giới đang nhìn về Trung Quốc mong tìm được lối thoát cho vũng lầy khủng hoang hôm nay. Một nhà kinh tế tại Thượng Hải Andy Xie nói rằng, "Bây giờ ai cũng hỏi một câu: Trung Quốc có thể cứu nổi thế giới hay không?"
Trên thương trường:
Ở thời điểm vài năm về trước, ý nghĩ liệu TQ có thể là động lực phát triển cho thế giới, có vẻ ngớ ngẩn. Chung quy, TQ là một nền kinh tế sản xuất, tùy thuộc nhiều vào nhu cầu tiêu thụ ở Mỹ, vốn là nền kinh tế đầu tàu của thế giới. Giờ đây con tàu đó vẫn còn đang bị trật đường rầy. IMF dự báo rằng kinh tế Mỹ sẽ suy giảm 2.6% trong năm nay. Giá nhà ở nhiều thành phố tại Mỹ tiếp tục rớt, trong khi đó tỉ lệ thất nghiệp đang tăng cao đến 9.5%, con số cao nhất từ 1983. Chương trình kích cầu quảng cáo rùm beng tại Mỹ chưa đem lại những tiến bộ đáng kể nào. Trước viễn cảnh chưa hồi phục, Washington đang tính kế hoặch cho một gói kích cầu thứ 2, mặc dầu thậm hụt ngân sách đã quá cao.
Chương trình kích cầu của Trung Quốc nhanh chóng, và tương đối thành công là một tương phản quá rõ rệt so với Mỹ. Theo một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới World Bank, chi tiêu của chính phủ Bắc Kinh đã mang lại 80% phát triển kinh tế của nước này trong năm nay. Lý do một phần là vì, khi cuộc khủng hoảng xảy ra thì TQ đã đang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng trên toàn quốc. Những khoảng chi khẩn cấp nhờ đó phụ trợ thêm vào những phương án đang được tiến hành. Nói cách khác, các dự án đã được khởi công, và nguồn tiền giải ngân có thể đến đích ngay tức khắc, và với số lượng lớn. Chẳng hạn, ngân quỹ xây đường sắt năm ngoái là $44 tỷ mỹ kim, năm nay sẽ là $88 tỷ. Giám đốc điều hành một công ty trong số Fortune 500 nói, "Tại mỹ, chúng ta vẫn còn giữ thái độ từ chối thối thoát, nhưng tại Trung Quốc họ song sáo. Họ có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào họ muốn, vào thời điểm họ chọn. Và họ làm việc nhanh chóng."
TQ đang hồi phục, và đối trọng kinh tế ngày càng lớn từ nước này đã khiến nhiều người nhận xét rằng các định chế như nhóm G8 không còn cần thiết nữa. Chỉ còn một đối thoại duy nhất đáng được quan tâm là đối thọai giữa Mỹ và TQ. Tổng thống Obama có vẻ cũng đồng ý với nhận định này, trong bài nói chuyện với những người tham dự cuộc họp cấp cao của 2 nước vào ngày 27/7, ông đã phát biểu rằng quan hệ Washintong-Bắc Kinh sẽ "định hình cho thế kỷ 21". Trong những tháng gần đây, Bắc Kinh đang bắt đầu xây dựng ảnh hưởng của họ. TQ đang vận động IMF để có quyền biểu quyết mạnh hơn, và có thể họ sẽ sớm được tọai nguyện. Tháng 6, TQ đồng ý mua $50 tỷ trái phiếu của IMF để tổ chức này có thêm ngân quỹ đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính. Hồi đầu năm, quan ngại về sức mạnh của đồng đô la Mỹ, và sự an toàn của $763.5 tỷ mỹ kim đầu tư vào khoảng nợ của Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ, TQ kêu gọi thiết lập một đồng tiền khác thay cho mỹ kim để dùng làm dự trữ tiền tệ quốc tế. Gần đây, TQ đã có biểu hiện ý định dùng đồng nhân dân tệ của mình thay thế cho đồng đô la trong các giao dịch quốc tế, bằng cách trợ giá cho các công ty TQ nào định giá hàng xuất khẩu của họ bằng đồng nhân dân tệ. Nhà kinh tế Qu Hongbin làm việc cho HSBC tại Hongkong lạc quan cho rằng, trước năm 2012 40%-50% giao dịch của TQ sẽ dùng nhân dân tệ, (trong khi đó ít ai trong giới kinh tế nghĩ là việc đó sẽ xảy ra, ít nhất là không thể có tiến độ nhanh như vậy). Khát vọng khẳng định vị trí, và ý muốn hướng chính phủ các nước khác theo ý của TQ đã "thay đổi rất nhiều so với 10 năm trước đây, lúc đấy TQ rất im lặng và thu mình", theo lời kinh tế gia Jun Ma làm việc tại Deutsche Bank ở Hong Kong.
Với vị thế người chủ nợ lớn nhất của Mỹ, TQ đã không che dấu tham vọng của họ, cũng như những lo ngại về chính sách kinh tế của Mỹ. Bắc Kinh chưa từng ký kết bản hiệp ước được biết đến vào cuối thập kỷ 1990 với cái tên là Hiệp Ước Washington (Washington Consensus) về chính sách kinh tế tòan cầu. Bản hiệp ước này kêu gọi tự do mậu dịch, tư nhân hóa, giảm thiểu biện pháp hành chính, chính sách tiền tệ minh bạch, và (theo suy diễn của nhiều người) sự thông thoáng trong chuyển ngân. Bị cảnh tỉnh bởi khả năng phá sản của thị trường tín dụng, Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ đang ra sức cải thiện những quy định trong thị trường này. Tuy nhiên cố gắng đó sẽ không thể ngăn cản những nổ lực của Bắc Kinh thúc đẩy IMF phải chủ động hơn trong việc giám sát thị trường quốc tế. Mặc dù đang cố gắng áp dụng nhiều quy luật thị trường, nhưng tận thâm tâm, TQ vẫn giữ một hệ thống kinh tế "mệnh lệnh và điều khiển từ trên xuống". Những thành công của nền kinh tế này thể hiện qua việc TQ né được cuộc khủng hỏang một cách khá ngọan mục sẽ khuyến khích những quốc gia đang phát triển khác đón nhận mô hình kinh tế này, một tư bản chủ nghĩa kiểu TQ.
Khoan đã...
Dẫu vậy, câu trả lời đúng đắn nhất cho câu hỏi, "Liệu TQ có thể cứu thế giới không?" là: Chưa đâu! Nhiều nhà kinh tế nghi ngờ rằng kinh tế TQ quả sự khả quan như vậy, và con đường TQ theo đuổi sẽ dẫn đến sự hồi phục bền vững thật sự. Trong khi đó nhiều người bỏ ngoài tay các bàn tán rằng TQ là kẻ cứu thế cho kinh tế toàn cầu, họ cho rằng đó chỉ là những ý nghĩ hấp tấp vô vọng.
Nhìn chung, sức mạnh kinh tế TQ có thể tiếp tục làm người ta khâm phục, nhưng nhiều câu hỏi được đặt ra chung quanh chất lượng của nền kinh tế đó. Ngân Hàng Nhân Dân của TQ, một ngân hàng trung ương, khạc ra những khoản tiền khổng lồ cho những ngân hàng quốc doanh khác; những ngân hàng này, với sự thúc đẩy mạnh mẽ từ Bắc Kinh, cho các công ty quốc doanh xây dựng cơ sở hạ tầng vay. Giới chỉ trích rùng mình trước khối lượng tiền đang trao tay. Ngân hàng trung ương loan báo rằng các khoản vay mới trong tháng 6 đạt $224 tỷ mỹ kim. Con số này nhiều hơn 2 lần số vay của tháng trước, nâng tổng số vay mới trong 6 tháng đầu năm đến gần $1.1 ngàn tỷ mỹ kim, cao hơn cả tổng số của nguyên năm 2008.
Những người đang lạc quan cho rằng, số liệu của tháng 6 cho thấy quyết tâm của chính phủ TQ thi hành những biện pháp tiền tệ hữu hiện để ngăn chặn sự suy giảm kinh tế. Giáo sư Tài chính Michael Pettis ở đại học Bắc Kinh nói, TQ "không bỏ qua bất kỳ biện pháp nào" để giải quyết vấn đề. Hiển nhiên, hệ quả là một cơn lụt tiền tệ, và nhiều người TQ đã có việc làm mà trước đó họ không thể kiếm được. Tuy nhiên, phát hành mới nhất của "Grant's Interest Rate Observer", một bản tin danh tiếng của WallStreet, chỉ ra rằng, "việc bơm một khối lượng tiền và tín dụng ... luôn có tác dụng đẩy giá lên trước khi nó có tác dụng phá giá". Bản tin đó vạch ra những điểm tương tự đáng sợ của sự bộc phát tín dụng đang diễn ra tại TQ và những khoản cho vay vung vãi đã đưa đến sự đổ vỡ thị trường bất động sản ở Mỹ, chính sự sụp đổ này đã phá sập hệ thống tài chính và châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cầu dẫn đến cuộc suy thoái hiện nay.
Một vài khía cạnh trong quá trình phục hồi của TQ có dấu hiệu không bền. Một phần lý do tại sao chứng khoán TQ tăng vọt là vì các công ty TQ được nhận quá nhiều tín dụng ở lãi suất rẻ, họ không có cách nào tốt hơn ngòai việc đổ số tiền đó vào thị trường cổ phiếu. Theo phỏng đoán của Andrew Barber, một chiến lược gia chuyên về Á châu của công ty nghiên cứu thị trường và đầu tư Research Edge đặt tại New Haven Connecticut, có đến 30% số tiền mới vay từ ngân hàng có điểm đến cuối cùng là thị trường cổ phiếu. Tại sao số tiền này không được đầu tư vào những doanh nghiệp mới? Điều đó cho thấy nhiều lãnh vực quan trọng trong phát triển kinh tế vẫn còn bị hụt hơi, đặc biệt là lãnh vực sản xuất cho xuất khẩu vẫn còn đang tiếp tục bị ảnh hưởng bởi nhu cầu thế giới đang sụt giảm. Theo những báo cáo của Fitch Ratings ở Mỹ, TQ tiếp tục vung tiền cho vay trong khi lợi nhuận của doanh nghiệp nhìn chung đang suy giảm, điều đó cho thấy TQ có thể đang ươm mầm cho một cuộc khủng hoảng tài chính ở ngay trong nước họ, tai họa sẵn sàng bùng nổ một khi những kỳ vọng bộp chộp ban đầu vào kế hoặch kích cầu nguội đi.
TQ -Người khổng lồ nhỏ con
Đừng xem thường những lỗ hỏng như vậy. Các nhà hoặch định của TQ đã sớm biết những mạo hiểm đó. "Khi bị cuốn vào cuộc khủng hỏang, họ đã nhìn vấn đề rất tường tận ", theo lời của Barber khi anh chỉ ra rằng tung tiền cho vay trong môi trường kinh tế suy yếu có thể gây họa chung cho mọi người. Hệ thống tài chính yếu kém của TQ đã được tu sửa nhiều năm trước đây,(năm 2007 những khoản nợ xấu chỉ chiếm 3% tổng số tài sản của các ngân hàng), và những biện pháp đối phó cuộc khủng hoảng ngân hàng trước đó vẫn còn được áp dụng. Nói cách khác, Bắc Kinh nghĩ là hệ thống tài chính của họ đủ mạnh để đối đầu với những mạo hiểm do chính sách tiền tệ lỏng lẻo của họ gây ra.
Phải nhìn nhận rằng, cho dù tình hình không tệ đi và kinh tế TQ tiếp tục phát triển, một mình TQ vẫn không đủ sức vực dậy cả thế giới. TQ chưa đủ lớn. Nền kinh tế của Mỹ có $1.4 ngàn tỷ, TQ có $4.4 ngàn tỷ. Mỹ đạt 21% tổng sản lượng GDP toàn cầu, TQ chỉ đạt 6.4% . Tiêu thụ ở TQ đang gia tăng, nhưng vẫn còn quá nhỏ để kéo các nền kinh tế phát triển khác của thế giới ra khỏi khủng hoảng. Chi tiêu ở TQ chỉ cung cấp 40% cho GDP; tại Mỹ trước khủng hoảng, chi tiêu chiếm gần 70% GDP. Trong lúc giới tiêu thụ Mỹ đang tan rã (tiết kiệm tăng vọt từ 0% đến 7% trong 9 tháng qua khi người tiêu dùng thắt lưng buộc bụng), thế giới cần phải lấp khỏang trống đó.
Trung Quốc có thể làm việc đó. Tuy nhiên, nước này vẫn còn tương đối nghèo, với bình quân thu nhập vào khỏang $6000, so với $39000 ở Mỹ, và $33400 ở Liên Hiệp Âu Châu. Thu nhập $12000 đã được xếp hạng vào giới trung lưu tại cái thành thị Trung Quốc. Hầu hết người dân TQ không đủ khả năng mua xe Volkswagen hay Buick, đừng nói đến BMW. Có thể giới tiêu thụ ở TQ cảm thấy giàu hơn, nhưng vị thế của họ trong nền kinh tế không thay đổi bao nhiêu, trừ khi Bắc Kinh bắt đầu cải tổ hệ thống y tế và an sinh xã hội, đó là những điều kiện làm người dân cả thấy tự tin hơn mà tiêu tiền. Theo Pettis ở trường đại học Bắc Kinh, chi tiêu ở Trung Quốc tương đương với mức chi tiêu của Pháp. Và chẳng ai mong mỏi Pháp sẽ ra tay cứu thế.
Nhiều thử thách to lớn đang chờ TQ - một lượng di dân khổng lồ từ ngoại ô vào thành thị, công việc dọn dẹp môi trường bị ô nhiễm trong nhiều thập kỷ qua, nổ lực tiếp tục gia tăng sự giàu có đang được coi là nền tảng cho sự ổn định chính trị trong nước. Với mức độ khó khăn của các vấn đề đó, TQ hiển nhiên phải lo tự cứu lấy nền kinh tế của chính mình, trước khi nghĩ đến chuyện cứu người. Chính Bắc Kinh là người lo sợ nhất khả năng nổi lọan của công nhân, tương tự như trường hợp đám đông đã giết chết một viên giám đốc công ty thép ở vùng đông bắc Trung Hoa.
Sự bật dậy của nền kinh tế TQ không phải chỉ là một ảo tưởng. Bắc Kinh đã vượt qua cuộc khủng hoảng toàn cầu mà nền kinh tế không bị tan rã, nhờ đó tiếng tăm và lòng tin dành cho giới lãnh đạo được tăng lên. Một mô hình kinh tế có thể sống còn qua một cuộc suy thoái trầm trọng nhất từ sau Cuộc Đại Khủng Hoảng chắc chắn sẽ là một hấp dẫn khó từ chối đối với các nước đang phát triển. Trong khi đó, Hiệp Ước Washington đang bị chỉ trích tơi bời. Bắc Kinh trước khủng hoảng đã phát triển mạnh, ảnh hưởng và tầm với của họ ra quốc tế đang lan rộng, đặc biệt là trong khi thế giới còn đang khập khiểng. TQ vẫn chưa thể là người đi đầu trong kinh tế toàn cầu. Nhưng họ đang vươn đến vị trí đó.
Trung Quốc chưa đủ cứu thế giới -- CafeF
Với nhiều vấn đề còn tồn tại, Trung Quốc chưa hội đủ điều kiện để dẫn dắt và cứu kinh tế toàn cầu khỏi suy thoái. Thế nhưng điều này có thể sẽ thay đổi trong trung hạn.
(VnMedia) - Đó là khẳng định của ông Chu Tiến Vĩnh, Cục trưởng Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản (Bộ NN&PTNT) xung quanh sự kiện ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc bắt giữ khi hoạt động trên vùng biển Đông.
(6/8/2009)
(6/8/2009)
Xem xét dấu hiệu vi phạm đối với 7 tổ chức đảng và 11 đảng viên
Tại Kỳ họp thứ 26 của Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương Đảng UBKT Trung ương đã xem xét kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với 7 tổ chức đảng và 11 đảng viên (trong đó hai ban thường vụ tỉnh ủy; hai ban cán sự đảng UBND tỉnh, một ban thường vụ thành ủy thuộc tỉnh; một ban cán sự đảng Bộ; hai đồng chí ủy viên trung ương, bí thư tỉnh ủy; 4 chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh…).
(6/8/2009)
(6/8/2009)
(VnMedia) - Bình quân mỗi người Việt Nam sẽ được sử dụng 14,3m2/người vào năm 2010 và tăng lên 18m2/người vào năm 2020. Đó là mục tiêu được đưa ra trong cuộc Toạ đàm chính sách nhà ở tại Việt Nam do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 5/8.
(6/8/2009)
(6/8/2009)
Người dân đang bị tiếng ồn "đầu độc"
Có thể nói rằng, chưa bao giờ người dân thủ đô bị tiếng ồn làm ảnh hưởng tới cuộc sống nhiều như hiện nay. Từ khu phố cổ trung tâm tới các khu đô thị mới và những vùng ngoại ô, tiếng ồn đều đang vượt mức cho phép, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân.
Trung Quốc lo tiền hưu cho nông dân -- BBC
Giới chức Trung Quốc thử nghiệm dự án trả trợ cấp hưu bổng cho nông dân.
46 China prostitutes caught --- Straits Times
46 China prostitutes caught --- Straits Times
KUALA LUMPUR - FOURTY-SIX women from China were arrested by Malaysia police on Wednesday for misusing their social visit pass to prostitute themselves.
Number of illegal immigrants in Finland increases sharply
HELSINKI, Aug. 6 (Xinhua) -- The number of illegal ...
Europe's Population to Hit 500 Million --- BusinessWeek
------------
Nguyễn Cao Kỳ:“Điều mà Nam Việt Nam cần là một người như Hồ Chí Minh” --
Tướng Nguyễn Cao Kỳ có lẻ là nhân vật chính trị thuộc phía VNCH gây ra nhiều tranh cải nhất sau 1975. Từng là ngôi sao chính trịnh trẻ tuổi của miến nam, đứng chung liên danh với ông Nguyễn Văn Thiệu và đắc cử chức vụ phó tổng thống VNCH. Với thành tích chống cộng nổi bật trong quá khứ, ông Nguyễn Cao Kỳ là một tướng lãnh được nhiều người mến mộ, ít ra là tự ông Kỳ nhận xét như thế.
Nhưng sau 1975 và nhất là trong những năm gần đây, hình ảnh của ông Nguyễn Cao Kỳ đã khác đi rỏ rệt. Với chính quyền Việt Nam, ông được xem như là biểu tượng của sự hòa hợp dân tộc. Ông đã nhiều lần về Việt Nam gặp gỡ và tiếp xúc với nhiều nhân vật lãnh đạo cấp cao trong Đảng và chính phủ. Ông Kỳ lặp đi lập lại rằng mục đích của ông là thúc đẩy tiến trình hòa giải dân tộc giữa 2 bên và kêu gọi mọi người hãy xóa bỏ hằn thù và chung tay xây dựng một Việt Nam phát triển, hành động cụ thể nhất là ông đã thuyết phục chính quyền Việt Nam cho sửa sang lại nghĩa trang Việt Nam Cộng Hòa. Ngoài ra, ông cũng là người môi giới giới thiệu nhiều dự án của những nhà đầu tư My đầu tư tại Việt Nam. Đó là những việc làm rất đáng khích lệ và thiết thực.
Nhưng dường như những nổ lực thúc đầy hàn gắn vế thương chiến tranh của Nguyễn Cao Kỳ đã có tác dụng ngược lại trong cộng đồng người Việt hải ngoại. Nhiều phát biểu của ông Kỳ đã làm nhóm người này cảm thấy bị phản bội và xúc phạm. Trả lời trong cuộc phỏng vấn Báo Thanh Niên Xuân Ất Dậu, ngày 25 tháng 1 năm 2005, ông Kỳ nói "Đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê." Tuy nhiên sau đó ông Kỳ đã đính chính rằng báo Thanh Niên đã cố tình cắt xén bài phỏng vấn và có thề gây ngộ nhận cho nhiều, ông gọi tay ký giả báo Thanh Niên phỏng vấn ông là một tên lếu láo và cố tình gây chia rẻ dân tộc. Nhưng trong bức thư gửi báo Thanh Niên ông Kỳ vẫn khẳng định rằng chính sách hiện nay của chính phủ Việt Nam là “rất đúng đắn với nguyện vọng của toàn dân”.
Vậy ông Kỳ có phải là người có cảm tình với cộng sản chỉ mới gần đây? Bài phỏng vấn dưới đây được thực cách đây khá lâu (năm 1977) cho thấy dường như ông Kỳ là một người đã có thiên hướng cộng sản từ lâu và những gì ông tuyên bố trên báo Thanh Niên không phải là một sự lở lời hay nhầm lẫn.
Nhưng dù có thế nào đi nửa thì tiến trình hòa giải dân tộc tại Việt Nam đều cần phải có nhiều hơn nửa những người có tâm huyết như Nguyễn Cao Kỳ.
Nguồn: http://chss.montclair.edu/english/fu...yinterview.pdf
Nhưng sau 1975 và nhất là trong những năm gần đây, hình ảnh của ông Nguyễn Cao Kỳ đã khác đi rỏ rệt. Với chính quyền Việt Nam, ông được xem như là biểu tượng của sự hòa hợp dân tộc. Ông đã nhiều lần về Việt Nam gặp gỡ và tiếp xúc với nhiều nhân vật lãnh đạo cấp cao trong Đảng và chính phủ. Ông Kỳ lặp đi lập lại rằng mục đích của ông là thúc đẩy tiến trình hòa giải dân tộc giữa 2 bên và kêu gọi mọi người hãy xóa bỏ hằn thù và chung tay xây dựng một Việt Nam phát triển, hành động cụ thể nhất là ông đã thuyết phục chính quyền Việt Nam cho sửa sang lại nghĩa trang Việt Nam Cộng Hòa. Ngoài ra, ông cũng là người môi giới giới thiệu nhiều dự án của những nhà đầu tư My đầu tư tại Việt Nam. Đó là những việc làm rất đáng khích lệ và thiết thực.
Nhưng dường như những nổ lực thúc đầy hàn gắn vế thương chiến tranh của Nguyễn Cao Kỳ đã có tác dụng ngược lại trong cộng đồng người Việt hải ngoại. Nhiều phát biểu của ông Kỳ đã làm nhóm người này cảm thấy bị phản bội và xúc phạm. Trả lời trong cuộc phỏng vấn Báo Thanh Niên Xuân Ất Dậu, ngày 25 tháng 1 năm 2005, ông Kỳ nói "Đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê." Tuy nhiên sau đó ông Kỳ đã đính chính rằng báo Thanh Niên đã cố tình cắt xén bài phỏng vấn và có thề gây ngộ nhận cho nhiều, ông gọi tay ký giả báo Thanh Niên phỏng vấn ông là một tên lếu láo và cố tình gây chia rẻ dân tộc. Nhưng trong bức thư gửi báo Thanh Niên ông Kỳ vẫn khẳng định rằng chính sách hiện nay của chính phủ Việt Nam là “rất đúng đắn với nguyện vọng của toàn dân”.
Vậy ông Kỳ có phải là người có cảm tình với cộng sản chỉ mới gần đây? Bài phỏng vấn dưới đây được thực cách đây khá lâu (năm 1977) cho thấy dường như ông Kỳ là một người đã có thiên hướng cộng sản từ lâu và những gì ông tuyên bố trên báo Thanh Niên không phải là một sự lở lời hay nhầm lẫn.
Nhưng dù có thế nào đi nửa thì tiến trình hòa giải dân tộc tại Việt Nam đều cần phải có nhiều hơn nửa những người có tâm huyết như Nguyễn Cao Kỳ.
Nguồn: http://chss.montclair.edu/english/fu...yinterview.pdf
TTCT - Sông Mekong đang oằn mình trước sự khai thác của các nước mà nó chảy qua. Ở cuối dòng sông, Việt Nam đang và cần làm gì để thích nghi với môi trường sống mới?
Năm 1999, Trung Quốc phát động “chiến lược phát triển miền tây”. Khu vực này bao gồm Quảng Tây, Vân Nam, Tứ Xuyên, càng về phía tây núi non càng hiểm trở, dân cư thưa thớt, kinh tế kém phát triển.
Cái khó nhất để phát triển miền tây Trung Quốc là đầu ra kinh tế. Chính quyền Bắc Kinh xác định một chiến lược kép phát triển mạnh cơ sở hạ tầng và thiết lập quan hệ kinh tế xuyên biên giới, “mượn” biển của các nước Đông Nam Á lục địa để ra các đại dương thế giới. Bằng chiến lược “một trục, hai cánh”, chính quyền Trung Quốc đang tạo nên cơ sở hạ tầng hội nhập kinh tế: xuất khẩu tài nguyên Đông Nam Á sang miền tây và nhập khẩu trở lại hàng hóa từ miền tây. “Trục” - chính là hành lang kinh tế bắc - nam liên kết miền tây với Đông Nam Á, trước hết là năm nước lục địa. “Cánh” biển là hợp tác xuyên vịnh Bắc bộ giữa Quảng Tây với sáu nước Đông Nam Á có biển. “Cánh” bộ là hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS).
Cái khó thứ hai là thiếu điện năng. Trung Quốc tận dụng mọi tiềm năng thủy điện. Phần thượng nguồn sông Mekong chiếm một nửa chiều dài sông Mekong, mà người Trung Quốc gọi là sông Lan Thương, tiếp nhận lượng nước tan băng tuyết trên cao nguyên Tây Tạng đổ xuống thành nhiều con thác với độ dốc rất lớn, có nơi cao đến 600m.
Trung Quốc đã xây tám đập thủy điện, bốn đập đầu tiên vận hành: đập Mạn Loan cao 126m, hoàn tất năm 1993; đập Đại Chiếu Sơn cao 118m, hoàn tất năm 2003; đập Cảnh Hồng cao 107m, hoàn tất năm 2007; đập vĩ đại nhất có tên Tiểu Loan, cao như tháp Eiffel, 292m, bắt đầu lấy nước từ sông Mekong vào hồ chứa dài 150 dặm, dự trù phát điện năm 2010. Các đường điện cao thế đang xây dựng vắt qua núi cao, vực sâu để đưa một nửa điện năng về Quảng Đông, Thượng Hải và các tỉnh ven biển khác.
Đập Nọa Trác Độ đang thi công xây dựng, dự tính hoàn thành năm 2014, lớn hơn Tiểu Loan, mới thật sự là con “khủng long” của sông Mekong. Trung Quốc có kế hoạch xây thêm sáu đập thủy điện nữa tại cao nguyên Vân Nam.
Mạnh ai nấy làm
Sông Cửu Long phải tự cứu mình. Các nhà khoa học nước ta đã có nhận thức bước đầu về các hậu quả đối với đồng bằng sông Cửu Long khi vài con đập đi vào hoạt động. Nhưng toàn bộ thách thức nghiêm trọng nhất đối với nước cuối sông còn ở phía trước một khi 25 đập thủy điện trên sông Mekong đi vào vận hành, đòi hỏi các công trình nghiên cứu nghiêm túc và toàn diện. Xã hội nước ta xem ra vẫn chưa hoàn toàn thức tỉnh trước thách thức này. Một cán bộ ngoại giao nước ta nói rằng người Việt Nam biết rất ít về bản kiến nghị gửi tới lãnh đạo bốn nước thuộc Ủy hội sông Mekong hôm 18-6-2009; trong 15.000 chữ ký của công dân sáu nước liên quan, chỉ có hơn 300 người Việt Nam tham gia.
|
Ở vùng trung lưu sông Mekong, từ năm 2006 hình thành 11 dự án đập thủy điện (bảy đập tại Lào, hai đập tại biên giới Lào - Thái, hai đập tại Campuchia), tạo thành chuỗi đập cao 30-40m. Lào phấn đấu thành “xứ Kuweit thủy điện” của Đông Nam Á, dự tính sẽ bán 7.000MW điện cho Thái Lan năm 2015 và 5.000MW cho Việt Nam năm 2020. Chính phủ Campuchia có kế hoạch biến nước mình thành “bình ắcquy của Đông Nam Á”.
Phần lớn đập thủy điện ở Lào và Campuchia đều do Trung Quốc đầu tư xây dựng. Hai năm trước, Chính phủ Thái Lan đã cho khảo sát dự án đập thủy điện Ban Koum ở đông bắc nước này. Dự án khổng lồ này nếu triển khai sẽ chắn ngang dòng chính sông Mekong và Lào là nước đầu tiên chịu ảnh hưởng.
Sáu quốc gia nằm trên con sông dài 4.350km này không có cùng nhận thức về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông Mekong. Có tới chín khuôn khổ hợp tác liên quan, làm phân tán tài lực cũng như các mối quan tâm chính yếu về phát triển điện năng và bảo vệ môi trường sông. Các nước đều tùy lợi ích quốc gia, lợi thì tham gia, hại thì tránh, nói “mạnh ai nấy làm” cũng không sai sự thật.
Tháng 4-1995, bốn nước hội viên ban đầu của Ủy ban sông Mekong đã họp tại bắc Thái Lan thành lập Ủy hội sông Mekong và ký kết Hiệp ước hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong. Văn kiện mới bỏ “quyền phủ quyết” của các hội viên đối với bất cứ dự án nào bị coi là có ảnh hưởng tác hại tới dòng chính sông Mekong, chỉ còn chức năng tham vấn. Trung Quốc và Myanmar không tham gia hiệp ước này. Hoạt động của Ủy hội sông Mekong cho đến nay phần nhiều là “hoa lá cành”, còn gốc rễ là điều phối khai thác và phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước của sông Mekong thì bất lực.
Trung Quốc, động lực của một khuôn khổ hợp tác mới - Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), xem phần thượng nguồn Mekong là “nội thủy”. Trung Quốc có nhiều giải pháp năng lượng. Cơ quan Năng lượng quốc gia Trung Quốc mới đây cho biết nước này sẽ xây thêm 104 lò phản ứng hạt nhân, nâng công suất điện nguyên tử lên 75GW năm 2020. Nhưng Trung Quốc vẫn theo đuổi kế hoạch phát triển thủy điện trên sông Mekong đến mức tối đa.
Được biết, Trung Quốc có kế hoạch chuyển nước từ cao nguyên Tây Tạng lên miền bắc. Điều đó, theo Viện Tài nguyên nước và môi trường Đông Nam Á, “vẫn chưa tai hại bằng đập Hoàng Hà đang xây để đưa nước Trường Giang lên phía bắc. Để bù lại nước Trường Giang, họ sẽ phải lấy nước từ sông Mekong và đó là điều tai hại nhất cho nước ở hạ nguồn như Việt Nam”.
Việt Nam phải tự cứu mình
Chỉ mới vài đập thủy điện đi vào vận hành mà sông Mekong đã nếm mùi cay đắng. Hiện tượng sông Mekong ở hạ nguồn cạn dòng với mực nước xuống thấp đột ngột năm 1993 và 2003 trùng hợp thời điểm Trung Quốc bắt đầu lấy nước vào hồ chứa của hai đập thủy điện Mạn Loan và Đại Chiếu Sơn.
Bảo vệ nguồn nước sông Mekong là lợi ích chính đáng của Việt Nam. Những khảo sát ban đầu cho thấy vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ gánh chịu tất cả tác hại do việc dòng Mekong bị ngăn chặn, dẫn tới xóa sổ đặc trưng mùa nước lũ, làm mất 50% phù sa, lượng cá đánh bắt giảm, dòng chảy của sông yếu đi sẽ làm nước biển xâm thực gây ngập mặn, phèn tiềm tàng không được rửa trôi... An Giang và Đồng Tháp sẽ bị nạn đất xói mòn nghiêm trọng nhất, còn Tiền Giang sẽ bị khô hạn...
Sẽ là ảo tưởng nếu nghĩ rằng các nước trung - thượng nguồn sẽ dừng bước hay làm chậm lại các kế hoạch xây dựng đập thủy điện trên sông Mekong. Cũng không thể chỉ dừng lại ở những chương trình hợp tác thứ yếu hay kêu gọi “hãy cứu sông Mekong”. Phải nghiên cứu các quy tắc cũng như các tiền lệ thành công của hợp tác quốc tế (giữa Mỹ và Canada trên sông Colombia, giữa Brazil và Paraguay trên dòng sông biên giới La Plata...), kiên trì đấu tranh dư luận, xây dựng và thực hiện các chương trình hợp tác thiết thực, phù hợp lợi ích chính đáng của tất cả quốc gia thuộc sông Mekong.
Bên cạnh đó cần tham gia tích cực, hiệu quả hơn nữa vào các cơ chế phối hợp thông tin giữa các nước lưu vực sông Mekong. Được biết, trên bàn các quan chức Bộ Tài nguyên - môi trường nước ta đã có một số thỏa thuận của hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế ba con sông Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong (ACMECS), tại Hà Nội tháng 11-2008, nhưng nay đã khởi động chưa?
Lợi ích chính trị, kinh tế, an ninh của sáu nước nằm trên sông Mekong có tính tùy thuộc, gắn kết qua lại và ngày càng tăng cường. Không lý gì lại để câu chuyện “anh ở đầu sông, em cuối sông” trở thành bản tình ca nghiệt ngã!