Từ 10.8.2009 - 31.12.2010, các DN liên doanh lữ hành quốc tế được đưa khách là công dân VN và người nước ngoài cư trú, làm việc tại VN đi du lịch nước ngoài.
- Đến Israel, nghe “sóng lớp phế hưng” của lịch sử (TBKTSG).
Nhân sự mới
Thủ tướng Chỉnh phủ phê chuẩn bổ sung Phó Chủ tịch 3 tỉnh
Tư liệu Trung Nam Hải: Trận đánh cuối cùng theo quyết sách của Mao Trạch Đông
China says Rio spying has cost it $100bn---- Financial Times
China secrets agency says Rio spied for 6 years (Reuters)
Reuters - China's state secrets watchdog has accused mining multinational Rio Tinto of engaging in commercial spying over six years, saying data on Rio computers showed the espionage came at a huge loss to China.
Chinese website slams Rio Tinto 'espionage'---- Telegraph
TQ cáo buộc công ty Rio Tinto tội do thám công nghiệp--- VOA
TQ không cho máy bay Afghanistan đáp xuống Urumqi------- VOA
Máy bay đi Tân Cương bị dọa bom ---rfa
Trung Quốc nhờ Việt Nam tìm ngư dân mất tích
Một dân tộc không sáng tạo sẽ trở nên hủ bại
Để đảm nhận nhiệm vụ mới một cách suôn sẻ
Lập dự án để... nhận phần đất -- Lao Động
Xây dựng nội dung Chương trình Mục tiêu quốc gia nông thôn mới -- VOV News
Xăng dầu tăng giá: Dân kêu cao, bộ bảo thấp --- Lao Động
Hà Nội: Biến ruộng thành biệt thự trái phép
Mới tận dụng một nửa nguồn lực kiều bào
- Đến Israel, nghe “sóng lớp phế hưng” của lịch sử (TBKTSG).
Nhân sự mới
Thủ tướng Chỉnh phủ phê chuẩn bổ sung Phó Chủ tịch 3 tỉnh
Ngày 7/8, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung, miễn nhiệm Thành viên UBND tỉnh Điện Biên, An Giang và Sóc Trăng nhiệm kỳ 2004-2011. Theo đó, Thủ tướng phê chuẩn bà Giàng Thị Hoa, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên, giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên. Ông Phạm Biên Cương, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Huyện ủy Tịnh Biên, tỉnh An Giang, giữ chức Phó Chủ...
Tư liệu Trung Nam Hải: Trận đánh cuối cùng theo quyết sách của Mao Trạch Đông
Trương Vĩ Văn (Trung Quốc) Dương Danh Dy (st và dịch) Năm 1974, Mao Trạch Đông đã 81 tuổi, mặc dù sức khỏe lúc đó đã không tốt nhưng đầu óc ông vẫn tỉnh táo, cơ trí. Vào năm này, dưới quyết sách và chỉ đạo của Mao Trạch Đông, quân đội ta đã tiến hành một [...]
China says Rio spying has cost it $100bn---- Financial Times
Beijing has accused mining group Anglo-Australian miner Rio Tinto of spying on its steel industry for six years, a move that indicates the detention of four Rio employees on accusations of stealing state secrets could be the start of a widening campaign rather than an isolated case
China secrets agency says Rio spied for 6 years (Reuters)
Reuters - China's state secrets watchdog has accused mining multinational Rio Tinto of engaging in commercial spying over six years, saying data on Rio computers showed the espionage came at a huge loss to China.
Chinese website slams Rio Tinto 'espionage'---- Telegraph
Mining giant Rio Tinto conducted industrial espionage in China's steel industry over a sixyear period costing Chinese state more than 100bn £60bn in unnecessary overpayments it was alleged on Sunday.
TQ cáo buộc công ty Rio Tinto tội do thám công nghiệp--- VOA
TQ không cho máy bay Afghanistan đáp xuống Urumqi------- VOA
Máy bay đi Tân Cương bị dọa bom ---rfa
Một chiếc phi cơ hành khách cất cánh từ Afghanistan bay đi thủ phủ Urmqi của Tân Cương phải quay lại Kandahar vì bị doạ có bom trên máy bay.
Trung Quốc nhờ Việt Nam tìm ngư dân mất tích
TT - Ngày 9-8, Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam đã có công hàm gửi Bộ Ngoại giao Việt Nam đề nghị các cơ quan chức năng của Việt Nam tìm kiếm cứu hộ tàu cá Qiong Dan Zhou 00878 cùng 11 ngư dân của tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) bị mất liên lạc tại vùng biển vịnh Bắc bộ do ảnh hưởng của bão số 6.
Tàu cá này bị mất liên lạc khi đang hành nghề tại vùng biển cách phía đông bắc đảo Bạch Long Vĩ 48 hải lý (108,24 độ kinh Đông, 20,37 độ vĩ Bắc) trong ngày 6-8.
<<<::: hic, tàu VN vào tránh bão tại Hoàng Sa của VN thì bị bắt.... giờ lại có giọng ...hừ tàu VN vào vùng biển VN .... bây giờ có phải tàu TQ vào vùng biển VN >>>
- Trung Quốc sẽ tăng cường 04 tàu đệm khí cỡ lớn cho Hạm đội Nam Hải (Vitinfo).
Trung Quốc là nguyên nhân gây ra chạy đua vũ trang ở châu Á–Thái Bình Dương!
- Quân đội với vai trò bảo vệ nhân dân, bảo vệ Tổ quốc (RFA).
- Ngư dân Việt Nam bị cầm giữ (BBC).
Hồng Nga – BBCVietnamese.com, từ Batam và Tanjung Pinang, Indonesia
Những ngư dân bị bắt giữ tại Indonesia - Foto: BBC
- Phát hiện tài liệu báo chí quý hiếm về Hoàng Sa (TT&VH).
- Mỹ: Hai máy bay đâm nhau làm 9 người thiệt mạng (TTrẻ).
- Không quân Mỹ – Nhật chuẩn bị diễn tập chung (Vitinfo).
Nhật biên chế tàu sân bay lớp Hyuga cho căn cứ Yokosuka.
Đài Loan cấm hoạt động môi giới hôn nhân quốc tế ----rfa
thd:
- Sẽ là sai lầm lớn nếu lấy văn hóa làm ‘chân ga’ (VNN).
- Từ một chuyến công du bất ngờ (TuanVN).
- CHÂN DUNG MỘT NGƯỜI TỬ TẾ
Cuộc đời, sự nghiệp và số phận của 100 “hạt giống đỏ”---
Blogger Hồ Bất Khuất cung cấp một số thông tin mà dư luận rộng rãi chưa biết đến về cuộc đời, sự nghiệp và số phận của 100 người Việt Nam ưu tú, được gọi là “hạt giống đỏ” cho công cuộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam, và đặt câu hỏi: Tại sao họ không trở thành những nhà quản lý, lãnh đạo có tầm ảnh hưởng rộng lớn, nắm giữ những chức vụ quan trọng?
Hạ tầng tư duy và phát triển đất nước
Tàu cá này bị mất liên lạc khi đang hành nghề tại vùng biển cách phía đông bắc đảo Bạch Long Vĩ 48 hải lý (108,24 độ kinh Đông, 20,37 độ vĩ Bắc) trong ngày 6-8.
<<<::: hic, tàu VN vào tránh bão tại Hoàng Sa của VN thì bị bắt.... giờ lại có giọng ...hừ tàu VN vào vùng biển VN .... bây giờ có phải tàu TQ vào vùng biển VN >>>
- Trung Quốc sẽ tăng cường 04 tàu đệm khí cỡ lớn cho Hạm đội Nam Hải (Vitinfo).
VIT - Ngày 07/8, Hãng tin Interfax cho biết, Hải quân Trung Quốc có kế hoạch mua 04 tàu đệm khí của Ukraine với trị giá 315 triệu USD, nhằm tăng cường cho lực lượng Hải quân trên biển Đông (Hạm đội Nam Hải).
Trung Quốc là nguyên nhân gây ra chạy đua vũ trang ở châu Á–Thái Bình Dương!
VIT - Các nước trong khu vực đang nhắm mắt lao vào cuộc chạy đua vũ trang để tự bảo vệ mình, bất chấp một thực tê là nền kinh tế của họ đang ngày càng bị kiệt quệ.
- Quân đội với vai trò bảo vệ nhân dân, bảo vệ Tổ quốc (RFA).
- Ngư dân Việt Nam bị cầm giữ (BBC).
Hồng Nga – BBCVietnamese.com, từ Batam và Tanjung Pinang, Indonesia
Những ngư dân bị bắt giữ tại Indonesia - Foto: BBC
- Biển Đông: Việt Nam trong thế tương quan lực lượng trên Biển Đông (Người Việt 7-8-09) ◄
- Biển Đông: Trung Quốc là nguyên nhân gây ra chạy đua vũ trang ở châu Á–Thái Bình Dương! (Vitinfo 10-8-09)
- Phát hiện tài liệu báo chí quý hiếm về Hoàng Sa (TT&VH).
- Mỹ: Hai máy bay đâm nhau làm 9 người thiệt mạng (TTrẻ).
- Không quân Mỹ – Nhật chuẩn bị diễn tập chung (Vitinfo).
Nhật biên chế tàu sân bay lớp Hyuga cho căn cứ Yokosuka.
VIT - Sự kiện Nhật Bản biên chế tàu khu trục mang máy bay trực thăng lớp Hyuga mới (DDH-181) vào hoạt động đã đánh dấu một bước chuyển mới về sức mạnh của lực lượng Phòng vệ Ven biển Nhật Bản (nay là Hải quân Nhật). Đây được xem như một tham vọng mở rộng Hải quân và tham gia vào liên minh quốc tế bên ngoài Nhật Bản.
VIT - Các quan chức chính phủ Hàn Quốc cho biết, lần đầu tiên nước này sẽ gửi một trung đội lính thủy đánh bộ tới tham gia cuộc tập trận đa quốc gia ở Mông Cổ vào tháng tới.
Đài Loan cấm hoạt động môi giới hôn nhân quốc tế ----rfa
Đài Loan đã chính thức rút giấy phép hoạt động của tất cả các công ty môi giới hôn nhân với người nước ngoài, ngoại trừ các tổ chức bất vụ lợi.
- Giúp việc - Một nghề cần được tôn trọng (ANTĐ 9-8-09)
- Ma túy lọt qua sân bay bằng cách nào? (PLTP 9-8-09) -- Có nhiều chi tiết lạ!
- Đến Israel, nghe “sóng lớp phế hưng” của lịch sử (TBKTSG 8-8-09) -- Tùy bút của Đoàn Khắc Xuyên
- Sử: The Vietnam War: Orthodoxy, Revisionism, or None of the Above? (History Spring 2009) -- Điểm 3 cuốn sách mới ra về chiến tranh Việt Nam
- Chính trị: Anti-Catholic violence designed to hide crisis and graft in Vietnam’s Communist Party (Asianews 5-8-09) Có một bản dịch ở đây
- Trung Quốc: Lawyer’s Detention Shakes China’s Rights Movement (NYT 9-8-09) - Vụ LS Hứa Chí Vĩnh bị bắt
- Tổ chức khoa học công nghệ tư nhân: Phản biện phải đúng địa chỉ (PLTP 9-8-09) -- P/v một quan chức về: Nguyên Văn Quyết Định ngày 24-7-09 ◄ Ý kiến của một bạn trẻ: Cấm công bố ý kiến phản biện (vneconomist 8-8-09) :::
- Sẽ là sai lầm lớn nếu lấy văn hóa làm ‘chân ga’ (VNN).
- Từ một chuyến công du bất ngờ (TuanVN).
- CHÂN DUNG MỘT NGƯỜI TỬ TẾ
Cuộc đời, sự nghiệp và số phận của 100 “hạt giống đỏ”---
Blogger Hồ Bất Khuất cung cấp một số thông tin mà dư luận rộng rãi chưa biết đến về cuộc đời, sự nghiệp và số phận của 100 người Việt Nam ưu tú, được gọi là “hạt giống đỏ” cho công cuộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam, và đặt câu hỏi: Tại sao họ không trở thành những nhà quản lý, lãnh đạo có tầm ảnh hưởng rộng lớn, nắm giữ những chức vụ quan trọng?
Hạ tầng tư duy và phát triển đất nước
(TuanVietNam) - Muốn phát triển đất nước, phải xây dựng được một hạ tầng tư duy vững chắc, phong phú và thông thoáng. Tư duy cần được, và phải được, giải phóng một cách triệt để.
Một dân tộc không sáng tạo sẽ trở nên hủ bại
(TuanVietNam) - Câu chuyện ngủ quên và tự hài lòng của người Anh suốt 70 năm sau Thế chiến II trong khi một phần khác của thế giới đang không ngừng sáng tạo và sáng tạo lại để giành những vị thế hàng đầu trong nền kinh tế toàn cầu mà GS Tom Cannon chia sẻ trong cuộc Bàn tròn trực tuyến này rất đáng để người Việt suy ngẫm.
Để đảm nhận nhiệm vụ mới một cách suôn sẻ
(TuanVietNam) - Từ trước tới nay, tôi vẫn luôn là người nói lời chấp nhận với bất kì thách thức mới nào liên quan tới công việc, sự chấp nhận đó thường vượt lên trên cả những hăng hái, nhiệt tình thuần túy đối với các cơ hội. Tất nhiên là đôi khi sẽ hợp lý hơn nếu nói lời từ chối, tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay chấp nhận dường như là một sự phản ứng cần thiết đối với những chuyển đổi về tổ chức trong trào lưu sa thải tạm thời hay tái cơ cấu.
Lập dự án để... nhận phần đất -- Lao Động
Trong khi hai dự án đã được cấp phép trên địa bàn tỉnh Hưng Yên triển khai chưa mấy hiệu quả, Cty TNHH thép Thành Long (thuộc Cty CP xây dựng và cơ khí Thành Long tại 763 Ngô Gia Tự, Q.Long Biên, Hà Nội ) lại tiếp tục xin đầu tư một dự án mới.
Xây dựng nội dung Chương trình Mục tiêu quốc gia nông thôn mới -- VOV News
Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ nội dung tiêu chí của Quyết định số 491/QĐ-TTg đánh giá thực trạng nông thôn mới.
Xăng dầu tăng giá: Dân kêu cao, bộ bảo thấp --- Lao Động
Ngày 9.8, liên bộ Tài chính - Công Thương đã quyết định cho phép các DN xăng dầu tăng giá thêm 500đ/lít, tương ứng với giá bán lẻ 14.700đ/lít.
Hà Nội: Biến ruộng thành biệt thự trái phép
TP - Tại xã Mỹ Đình (huyện Từ Liêm), một loạt công trình nhà vườn, biệt thự kiên cố, thậm chí cả sân tennis xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp được quy hoạch làm quỹ đất tái định cư của thành phố.
TTCK vô cảm với chính sách tiền tệ? -- CafeF
TTCK vô cảm với chính sách tiền tệ? -- CafeF
Nếu theo dõi sát diễn biến chính sách tiền tệ của Trung Quốc có thể thấy TTCK nước này dường như vô cảm trước những động thái của chính sách tiền tệ. Tình hình tương tự tại Việt Nam.
Mới tận dụng một nửa nguồn lực kiều bào
- Phá bỏ những rào cản trong tư duy, đưa ra những chính sách thông thoáng sẽ giúp phát huy nguồn lực doanh nhân Việt kiều, hiện mới chỉ được khai thác 30-50% - ông Nguyễn Hoài Bắc, doanh nhân Việt kiều Canađa trao đổi nhân Đại hội thành lập Hiệp hội doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài diễn ra hôm nay (10/8) tại Hà Nội.
(NCTG) Nhập và tiêu thụ thành công hàng Việt Nam tại nước ngoài - đặc biệt là ở Châu Âu - luôn là một trong những thách thức và trăn trở của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Liên quan đến chủ đề trên, NCTG xin giới thiệu 2 phần bài viết của anh Phạm Ngọc Chu - ủy viên Ban chấp hành Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Hungary, một doanh nhân thành đạt và nhiệt tình với cộng đồng.
(NCTG) Bây giờ, xin nói đến những nguyên nhân khiến hàng Việt Nam ít xâm nhập được vào thị trường Châu Âu. Cá nhân tôi cho rằng, ngoài việc thiếu tính kỹ xảo trong khâu làm bao bì, chúng ta còn thiếu chiến lược từng bước thâm nhập thị trường.
HỎI VÀ ĐÁP VỀ CÚM A/H1N1
Việt Nam có 1.158 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1--- VOV News
TQ duy trì biện pháp kích thích kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng--- VOA
China vows to stay on growth path------ Telegraph
- Vũ khí hạt nhân Trung Quốc (BBC).Cuộc tranh giành mới ở châu Phi (thiennhien.net).
Mỹ khẳng định vị thế nhờ quân sự
Trường Quân sự Quốc phòng Nigeria ở Karu, gần thủ đô Abuja, vừa tổ chức lễ tốt nghiệp cho 30 sĩ quan quân sự hoàn thành khóa đào tạo phản ứng “các biến động về an ninh” đối với quốc gia và toàn khu vực đến từ 7 quốc gia châu Phi . Nhìn bề ngoài, khóa học sĩ quan cơ bản này được tổ chức bởi Bộ Quốc phòng Nigeria nhưng trên thực tế nó được thiết kế bởi Bộ tư lệnh quân sự Hoa Kỳ khu vực châu Phi (AFRICOM).
AFRICOM được xây dựng chưa đầy 2 năm nhưng nhiệm vụ không thua kém gì các bộ tư lệnh khác của Mỹ, vừa lên kế hoạch, vừa hướng dẫn và điều hành hoạt động quân sự Mỹ trong phạm vi xác định. Đơn vị không lực 17 của Mỹ, có trụ sở tại Sembach, miền Đông Đức, cũng đã được chuyển cho AFRICOM và đổi tên thành Không lực châu Phi.
Hơn thế, AFRICOM còn xâm nhập sâu vào châu Phi thông qua các chiến dịch cứu trợ và cung cấp dịch vụ y tế. Mới đây, đơn vị đã khai trương một trong 12 trung tâm tư vấn và xét nghiêm HIV/AIDS tại trung tâm mỏ Botswana, Francistown. Các trung tâm này sẽ cấp thuốc cho hơn 16.000 người bệnh và hỗ trợ hơn 300 triệu USD cho cuộc chiến chống HIV/AIDS tại Botswana.
Đặt trụ sở tại Stuttgart, Đức nhưng AFRICOM đã khẳng định vị thế của mình ở châu Phi, thể hiện quyết tâm của Mỹ trong cuộc tranh giành trước đối thủ Trung Quốc và đối phó với sự đe dọa từ phía các phong trào đạo Hồi Al- Qaeda, hướng đến nguồn lợi ích về dầu và khí đang ngày càng gia tăng ở Tây Phi.
Chuyến thăm của tổng thống Mỹ Obama tới Ghana trong tháng 7 cho thấy việc tiến vào châu Phi lần này của Mỹ là sự thức tỉnh sau một giấc ngủ sâu và dài, và rằng Mỹ sẽ trở lại với một cuộc chơi lớn.
Trung Quốc lựa chọn con đường kinh tế
Trong khi Mỹ chọn lựa con đường quân sự vào châu Phi thì Trung Quốc sử dụng kinh tế như một công cụ mũi nhọn với phương châm đầu tư mạnh mẽ và chiếm lĩnh các thị trường.
Tuần trước, hai công ty dầu mỏ Trung Quốc đã đầu tư 1,3 tỷ USD để phát triển Block 32 giàu có cách bờ biển Angola 90 dặm. Trung Quốc nhập nhiều dầu từ Angola hơn là từ Saudi Arabia.
Cùng lúc đó, Bắc Kinh tuyên bố đầu tư 1,2 tỉ USD để phát triển nông nghiệp Angola trong 4 năm tiếp theo. Đó là khâu cuối cùng trong cam kết viện trợ và cho Angola vay lãi suất thấp của Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc đã xây đường, cầu, trường học, bệnh viện và cơ sở hạ tầng viễn thông cũng như xây dựng lại tuyến đường sắt vận chuyển dài 835 dặm ở châu Phi.
Trung Quốc cũng đã khôi phục lại toàn bộ mạng lưới đường ray quốc gia ở Gabon. Giáo sư William Lyakurwa, giám đốc điều hành của tập đoàn nghiên cứu kinh tế châu Phi có trụ sở tại Nairobi nhận xét “Động cơ của Bắc Kinh là quá rõ ràng”.
Trung Quốc là ngôi nhà của hơn 20% dân số thế giới. Do vậy, nền công nghiệp tăng trưởng mạnh của Trung Quốc cần được bổ sung nguồn năng lượng và các nhà xuất khẩu Trung Quốc cần mở rộng thị trường.
Về mặt quân sự, Trung Quốc xem châu Phi là trung tâm hợp tác, đồng thời là thị trường cho ngành công nghiệp quân sự trong nước đang ngày càng phát triển.
Trước đối sách của Trung Quốc, Tổng thống Mỹ Obama chỉ rõ rằng nếu Mỹ muốn đánh bại Trung Quốc, thì Mỹ cần cam kết nhiều hơn nữa đối với các chương trình hợp tác hỗ trợ, như đề án ống dẫn khí Tây Phi dài 421 dặm, mà theo dự kiến là sẽ bắt đầu chuyển dầu từ đồng bằng sông Niger của Nigeria tới Benin, Togo và Ghana đầu năm tới .
Dự án này được Chevron Oil của Mỹ tài trợ 40% và là hệ thống dẫn khí ga tự nhiên đầu tiên của khu vực châu Phi, cận hoang mạc Sahara. Các quốc gia Tây Phi hiện cung cấp dầu cho Mỹ tương đương với Ả rập Saudi, ước tính sẽ ngày càng gia tăng, chiếm khoảng 25% lượng dầu nhập khẩu của Mỹ vào năm 2015.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây đã thông qua khoản cho vay 603 triệu USD giúp các quốc gia Tây Phi giải quyết chênh lệch ngân quỹ. Đây là gói tài chính lớn nhất cho khu vực châu Phi của IMF kể từ khi xuất hiện cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
HỎI VÀ ĐÁP VỀ CÚM A/H1N1
Đại dịch A/H1N1 đang hoành hành trên thế giới và khiến không ít người hoang mang, sợ hãi tại Việt Nam, nơi vừa có một ca tử vong được xác nhận là do bệnh cúm mới. Tại Hungary, cũng đã có một người đàn ông qua đời vì virus A/H1N1, nhưng do cách đưa tin chừng mực, khoa học của báo chí, sự phối hợp công tâm và trách nhiệm của các cơ quan chức năng, sự lo lắng thái quá đã không diễn ra.
Việt Nam có 1.158 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1--- VOV News
Thông tin từ Cục Y tế dự phòng và môi trường, đến 17 giờ ngày 9/8, Việt Nam đã có 1.158 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1.
TQ duy trì biện pháp kích thích kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng--- VOA
China vows to stay on growth path------ Telegraph
China will maintain its relaxed fiscal and monetary policies despite weak domestic and export activity premier Wen Jiabao said.
- Vũ khí hạt nhân Trung Quốc (BBC).Cuộc tranh giành mới ở châu Phi (thiennhien.net).
ThienNhien.Net - Châu Phi, mảnh đất giàu tài nguyên thiên nhiên, một lần nữa trở thành trung tâm tranh chấp của các quốc gia lớn. Mỹ và Trung Quốc nổi lên như hai đối thủ đáng gờm, đấu chọi quyết liệt.
Mỹ khẳng định vị thế nhờ quân sự
Trường Quân sự Quốc phòng Nigeria ở Karu, gần thủ đô Abuja, vừa tổ chức lễ tốt nghiệp cho 30 sĩ quan quân sự hoàn thành khóa đào tạo phản ứng “các biến động về an ninh” đối với quốc gia và toàn khu vực đến từ 7 quốc gia châu Phi . Nhìn bề ngoài, khóa học sĩ quan cơ bản này được tổ chức bởi Bộ Quốc phòng Nigeria nhưng trên thực tế nó được thiết kế bởi Bộ tư lệnh quân sự Hoa Kỳ khu vực châu Phi (AFRICOM).
AFRICOM được xây dựng chưa đầy 2 năm nhưng nhiệm vụ không thua kém gì các bộ tư lệnh khác của Mỹ, vừa lên kế hoạch, vừa hướng dẫn và điều hành hoạt động quân sự Mỹ trong phạm vi xác định. Đơn vị không lực 17 của Mỹ, có trụ sở tại Sembach, miền Đông Đức, cũng đã được chuyển cho AFRICOM và đổi tên thành Không lực châu Phi.
Hơn thế, AFRICOM còn xâm nhập sâu vào châu Phi thông qua các chiến dịch cứu trợ và cung cấp dịch vụ y tế. Mới đây, đơn vị đã khai trương một trong 12 trung tâm tư vấn và xét nghiêm HIV/AIDS tại trung tâm mỏ Botswana, Francistown. Các trung tâm này sẽ cấp thuốc cho hơn 16.000 người bệnh và hỗ trợ hơn 300 triệu USD cho cuộc chiến chống HIV/AIDS tại Botswana.
Đặt trụ sở tại Stuttgart, Đức nhưng AFRICOM đã khẳng định vị thế của mình ở châu Phi, thể hiện quyết tâm của Mỹ trong cuộc tranh giành trước đối thủ Trung Quốc và đối phó với sự đe dọa từ phía các phong trào đạo Hồi Al- Qaeda, hướng đến nguồn lợi ích về dầu và khí đang ngày càng gia tăng ở Tây Phi.
Chuyến thăm của tổng thống Mỹ Obama tới Ghana trong tháng 7 cho thấy việc tiến vào châu Phi lần này của Mỹ là sự thức tỉnh sau một giấc ngủ sâu và dài, và rằng Mỹ sẽ trở lại với một cuộc chơi lớn.
Trung Quốc lựa chọn con đường kinh tế
Trong khi Mỹ chọn lựa con đường quân sự vào châu Phi thì Trung Quốc sử dụng kinh tế như một công cụ mũi nhọn với phương châm đầu tư mạnh mẽ và chiếm lĩnh các thị trường.
Tuần trước, hai công ty dầu mỏ Trung Quốc đã đầu tư 1,3 tỷ USD để phát triển Block 32 giàu có cách bờ biển Angola 90 dặm. Trung Quốc nhập nhiều dầu từ Angola hơn là từ Saudi Arabia.
Cùng lúc đó, Bắc Kinh tuyên bố đầu tư 1,2 tỉ USD để phát triển nông nghiệp Angola trong 4 năm tiếp theo. Đó là khâu cuối cùng trong cam kết viện trợ và cho Angola vay lãi suất thấp của Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc đã xây đường, cầu, trường học, bệnh viện và cơ sở hạ tầng viễn thông cũng như xây dựng lại tuyến đường sắt vận chuyển dài 835 dặm ở châu Phi.
Trung Quốc cũng đã khôi phục lại toàn bộ mạng lưới đường ray quốc gia ở Gabon. Giáo sư William Lyakurwa, giám đốc điều hành của tập đoàn nghiên cứu kinh tế châu Phi có trụ sở tại Nairobi nhận xét “Động cơ của Bắc Kinh là quá rõ ràng”.
Trung Quốc là ngôi nhà của hơn 20% dân số thế giới. Do vậy, nền công nghiệp tăng trưởng mạnh của Trung Quốc cần được bổ sung nguồn năng lượng và các nhà xuất khẩu Trung Quốc cần mở rộng thị trường.
Về mặt quân sự, Trung Quốc xem châu Phi là trung tâm hợp tác, đồng thời là thị trường cho ngành công nghiệp quân sự trong nước đang ngày càng phát triển.
Trước đối sách của Trung Quốc, Tổng thống Mỹ Obama chỉ rõ rằng nếu Mỹ muốn đánh bại Trung Quốc, thì Mỹ cần cam kết nhiều hơn nữa đối với các chương trình hợp tác hỗ trợ, như đề án ống dẫn khí Tây Phi dài 421 dặm, mà theo dự kiến là sẽ bắt đầu chuyển dầu từ đồng bằng sông Niger của Nigeria tới Benin, Togo và Ghana đầu năm tới .
Dự án này được Chevron Oil của Mỹ tài trợ 40% và là hệ thống dẫn khí ga tự nhiên đầu tiên của khu vực châu Phi, cận hoang mạc Sahara. Các quốc gia Tây Phi hiện cung cấp dầu cho Mỹ tương đương với Ả rập Saudi, ước tính sẽ ngày càng gia tăng, chiếm khoảng 25% lượng dầu nhập khẩu của Mỹ vào năm 2015.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây đã thông qua khoản cho vay 603 triệu USD giúp các quốc gia Tây Phi giải quyết chênh lệch ngân quỹ. Đây là gói tài chính lớn nhất cho khu vực châu Phi của IMF kể từ khi xuất hiện cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.