Một sơ suất cực kỳ nguy hiểm: VNTTX phát tin Hoàng Sa là đất TQ
anhbasam:
- 25 ngư dân ngư dân Quảng Ngãi bị Trung Quốc bắt giữ đã được thả: Đối mặt … nợ và đói (NTNNay).- Không quân hạm đội Đông Hải diễn tập ném bom trên biển Hoa Đông (Vitinfo).- Đánh thức rồng (DĐDNghiệp).
- Dầu khí Trung Quốc bị cáo buộc nhận hối lộ (VNN).
- Châu Phi – “Bát cơm mới” của người Trung Quốc (Bạn đường).
- Hoàn nguyên môi trường trong khai thác than chưa tốt (CAND).
- “Ân xá” cho những tài khoản bí mật ở nước ngoài (Thanh tra).
- Quyền của nhà báo đến đâu? (TTrẻ),
- Người Việt tại Đức chuẩn bị khánh thành tượng đài tỵ nạn (VOA)
- Thêm nhiều quyền lợi cho người bị thu hồi đất (VNN)
- Cháu Stalin kiện báo chí (TPhong).
- Đình chỉ phát hành sách về Trịnh Công Sơn (BBC). Không như các tin ngắn trên báo trong nước, bài nầy mới nêu rõ được lý do. “Trong đó có những câu nhận định như : ‘Cho đến ngày nay, quan điểm về tên gọi cuộc chiến vẫn là điều tranh cãi”,”Cái bi thảm nhất là ở chỗ: cùng là người Việt Nam, nhưng người Việt lại bắn giết người Việt’…“
Đã từng có những ý kiến tương tự, như một bài báo đình đám của GS Lê Xuân Khoa “Ba mươi năm gọi tên gì cho cuộc chiến?” (BBC).
- Buôn lậu 100% – bắt giữ hơn 1% (LĐộng). – Thiệt hại khôn lường.- Cuộc chiến chống thuốc lá lậu: Thất bại nặng nề (LĐộng)
- Quản lý vốn tại tập đoàn, tổng công ty nhà nước: Thúng báo cáo không úp nổi voi thực tế (SGTT).
- Thanh toán khống 3,7 tỉ đồng chỉ bị kiểm điểm (SGTT).
- Làng chiếu phương Nam (TTrẻ).
- Nông sản: Thiếu chiến lược cạnh tranh (Tổ Quốc).- Văn Miếu Hà Nội không phải là nơi đặt bia Tiến sĩ (1442-1779) (Văn nghệ Trẻ/phongdiep.net).– Xây dựng trung tâm điều hành và đào tạo sau đại học (TTrẻ).
- Băm nát kiến trúc làng (NTNNay).
- Quê nghèo tan tác vì hụi (TNiên).
– Làng…cực lạc (NNghiệpVN).
- Hơn 20% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, cần bảo vệ (PLTP).- Lúng túng xử vụ hai tờ bạc một triệu USD (PLTP).
Một nền giáo dục sau đại học xuê xoa, dối trá và kém chất lượng vào loại nhất trên thế giới -
Đó là nhận xét của blogger Hồ Bất Khuất trên blog của mình. “Chúng ta thông minh, lại ham học; thế mà chúng ta đã học được cái gì trong thế giới hòa nhập này?! Có vẻ như chúng ta học được rất ít những điều tốt đẹp, còn cái xấu, cái dở chúng ta lại học được quá nhanh, quá giỏi, quá nhiều…”
Vụ Đông La – Văn Chinh--
Xung quanh vụ trang Hội Nhà văn Việt Nam đã đăng bài của tác giả Đông La phê bình GS Nguyễn Huệ Chi, nhưng lại rút xuống, biên tập viên của trang này là ông Văn Chinh, có thông báo trên trang riêng của mình (chứ không phải trên trang của Hội Nhà văn), trong khi ông Đông La cũng ra thông báo trên blog của mình.
Một bên tin tưởng vào sức mạnh của “sự thật trần trụi”, một bên nêu cao tinh thần “vì một nền văn chương và học thuật tiến bộ và đúng đắn”. Như thế, tưởng hai bên không khó có chung ngôn ngữ, trừ trường hợp “sự thật”, “tiến bộ” và “đúng đắn” không thể đi cùng nhau, hoặc quan niệm về các khái niệm này của bên này không thể tương thích với bên kia.
http://www.phapluattp.vn/news/chinh-tri/view.aspx?news_id=266129
Nhà thầu Trung Quốc bất chấp lệnh cấm thi công --rfa
Kiến nghị tách một tập đoàn khỏi Bộ Xây dựng
Trung Quốc đã gửi danh sách 900 cơ sở xuất khẩu hoa quả sang Việt Nam
Xem lại cách xin lỗi của Vedan
Khách đi xe buýt tăng, doanh thu không tăng
Những nỗi đau lặng lẽ
3 anh chị em sinh ba cùng đỗ đại học
PTSC đầu tư kho nổi xử lý dầu thô tại Malaysia-- Lao Động
Mỹ - Trung Quốc “đối đầu” tại Lào
Trải qua 10 năm, không một quốc gia nào ngoài Trung Quốc lại có những chính sách ngoại giao thành công với Lào đến vậy. Bắc Kinh đã thông qua thương mại, xây dựng tuyến đường thông thương từ Bắc Lào lên đến biên giới Trung Quốc. Ngoài ra còn có các hình thức hợp tác như, những lao động và các loại hình lao động đến từ Vân Nam tràn vào Lào, rất nhiều người Trung Quốc đã sang Lào tìm vợ và định cư vĩnh viễn.
Hiện Lào vẫn là nước chưa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì vậy hợp tác về thương mại, môi trường và chống khủng bố đối nước này vẫn rất cần thiết.
Hiện tại thái độ của Viêng Chăn cũng chưa rõ ràng là họ sẽ chào mừng Bắc Kinh hay Washington nhưng các chính sách ngoại giao gần đây của Viêng Chăn cho thấy, mọi việc sẽ đều có giới hạn. Điều đang quan tâm ở đây đó là Bắc Kinh với Washington sẽ phân chia tầm ảnh hưởng đất nước này như thế nào.
"Ngoại giao viện trợ" của Trung Quốc đối với Lào
Hợp tác với FMG, Trung Quốc “quên ngay” Rio và BHP vit
Nguyễn Hồng Kiên
Vấn đề đáng lưu ý là Thông tấn xã Việt Nam đã phạm 1 lỗi CỰC NẶNG.
Cho dù trước đó có tin dọa là nếu không nộp tiền chuộc sẽ bị đưa về Hải Nam, NHƯNG SỰ THẬT LÀ CÁC NGƯ DÂN QUẢNG NGÃI BỊ BẮT GIAM Ở ĐẢO PHÚ LÂM THUỘC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA.
Bản đồ Việt Nam vẫn ghi rõ đảo này là của Việt Nam, Vậy mà Thông tấn xã Việt Nam lại BÁN đảo này cho TQ: “Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết, sau khi có ý kiến của Chính phủ và Bộ Ngoại giao Việt Nam, ngày 14/8, tàu cá QNg-95031 do thuyền trưởng Nguyễn Tấn Lự điều khiển chở 25 ngư dân Quảng Ngãi đã từ Trung Quốc trở về huyện Lý Sơn và Bình Sơn (Quảng Ngãi) an toàn. Tuy nhiên, tàu thuyền, ngư cụ và trang thiết bị phục vụ đánh bắt hải sản của ngư dân huyện Lý Sơn vẫn còn bị giữ ở Trung Quốc“.
Không còn là phát thanh viên của đài Truyền hình Trung ương “nói nhịu” Hoàng Sa, Trường Sa thành Tây Sa, Nam Sa trong một chương trình dự báo thời tiết (Rất nhiều người phẫn nộ, nhưng “lời nói gió bay”).
Cũng không phải là chuyện trang tin điện tử cấp Chính phủ (Bộ Công thương) có những bài “nói ngược” về biển đảo vì đã được giao trắng cho”bạn” quản lý hộ (Vụ này “chim xuồng” luôn rồi).
Đây là tin của CƠ QUAN THÔNG TẤN NHÀ NƯỚC. Cái tít “25 ngư dân Quảng Ngãi đã từ Trung Quốc trở về” thật “Tế nhị” quá!, cứ như ngư dân vừa có một chuyến du lịch vậy. Né tránh, kiêng cữ, “kỵ húy” ? Hay thực sự đã có những người Việt Nam chấp nhận Hoàng Sa là đất TQ?
B – Các ngư dân bị bắt đã về như thế nào?
Theo hầu hết các báo Việt Nam thì các ngư dân tự về, trên con tàu QNg95031-TS của ông Nguyễn Tấn Lự.
Nhưng 01:11 GMT (tức cách đây 04 tiếng theo giờ Việt Nam) BBC đăng bài “Ngư dân VN ‘đã về nhà’ lại dẫn lời ông Nguyễn Dự (chủ tịch xã An Hải, huyện Lý Sơn) “cho biết tàu của Trung Quốc đã chở ngư dân về Việt Nam” (?)
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/08/090814_fishermen_returned.shtml
Tuy nhiên, tất cả đều có thông tin TRUNG QUỐC CHỈ THẢ NGƯỜI.
Đến CAND Online (http://www.cand.com.vn/vi-VN/thoisu/2009/8/118010.cand) cũng giật tít:”Trung Quốc thả ngư dân Việt Nam nhưng thu tàu”
Vấn đề đáng lưu ý là Thông tấn xã Việt Nam đã phạm 1 lỗi CỰC NẶNG.
Cho dù trước đó có tin dọa là nếu không nộp tiền chuộc sẽ bị đưa về Hải Nam, NHƯNG SỰ THẬT LÀ CÁC NGƯ DÂN QUẢNG NGÃI BỊ BẮT GIAM Ở ĐẢO PHÚ LÂM THUỘC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA.
Bản đồ Việt Nam vẫn ghi rõ đảo này là của Việt Nam, Vậy mà Thông tấn xã Việt Nam lại BÁN đảo này cho TQ: “Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết, sau khi có ý kiến của Chính phủ và Bộ Ngoại giao Việt Nam, ngày 14/8, tàu cá QNg-95031 do thuyền trưởng Nguyễn Tấn Lự điều khiển chở 25 ngư dân Quảng Ngãi đã từ Trung Quốc trở về huyện Lý Sơn và Bình Sơn (Quảng Ngãi) an toàn. Tuy nhiên, tàu thuyền, ngư cụ và trang thiết bị phục vụ đánh bắt hải sản của ngư dân huyện Lý Sơn vẫn còn bị giữ ở Trung Quốc“.
Không còn là phát thanh viên của đài Truyền hình Trung ương “nói nhịu” Hoàng Sa, Trường Sa thành Tây Sa, Nam Sa trong một chương trình dự báo thời tiết (Rất nhiều người phẫn nộ, nhưng “lời nói gió bay”).
Cũng không phải là chuyện trang tin điện tử cấp Chính phủ (Bộ Công thương) có những bài “nói ngược” về biển đảo vì đã được giao trắng cho”bạn” quản lý hộ (Vụ này “chim xuồng” luôn rồi).
Đây là tin của CƠ QUAN THÔNG TẤN NHÀ NƯỚC. Cái tít “25 ngư dân Quảng Ngãi đã từ Trung Quốc trở về” thật “Tế nhị” quá!, cứ như ngư dân vừa có một chuyến du lịch vậy. Né tránh, kiêng cữ, “kỵ húy” ? Hay thực sự đã có những người Việt Nam chấp nhận Hoàng Sa là đất TQ?
B – Các ngư dân bị bắt đã về như thế nào?
Theo hầu hết các báo Việt Nam thì các ngư dân tự về, trên con tàu QNg95031-TS của ông Nguyễn Tấn Lự.
Nhưng 01:11 GMT (tức cách đây 04 tiếng theo giờ Việt Nam) BBC đăng bài “Ngư dân VN ‘đã về nhà’ lại dẫn lời ông Nguyễn Dự (chủ tịch xã An Hải, huyện Lý Sơn) “cho biết tàu của Trung Quốc đã chở ngư dân về Việt Nam” (?)
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/08/090814_fishermen_returned.shtml
Tuy nhiên, tất cả đều có thông tin TRUNG QUỐC CHỈ THẢ NGƯỜI.
Đến CAND Online (http://www.cand.com.vn/vi-VN/thoisu/2009/8/118010.cand) cũng giật tít:”Trung Quốc thả ngư dân Việt Nam nhưng thu tàu”
anhbasam:
- 25 ngư dân ngư dân Quảng Ngãi bị Trung Quốc bắt giữ đã được thả: Đối mặt … nợ và đói (NTNNay).- Không quân hạm đội Đông Hải diễn tập ném bom trên biển Hoa Đông (Vitinfo).- Đánh thức rồng (DĐDNghiệp).
- Dầu khí Trung Quốc bị cáo buộc nhận hối lộ (VNN).
- Châu Phi – “Bát cơm mới” của người Trung Quốc (Bạn đường).
- Hoàn nguyên môi trường trong khai thác than chưa tốt (CAND).
- “Ân xá” cho những tài khoản bí mật ở nước ngoài (Thanh tra).
- Quyền của nhà báo đến đâu? (TTrẻ),
- Người Việt tại Đức chuẩn bị khánh thành tượng đài tỵ nạn (VOA)
- Thêm nhiều quyền lợi cho người bị thu hồi đất (VNN)
- Cháu Stalin kiện báo chí (TPhong).
- Đình chỉ phát hành sách về Trịnh Công Sơn (BBC). Không như các tin ngắn trên báo trong nước, bài nầy mới nêu rõ được lý do. “Trong đó có những câu nhận định như : ‘Cho đến ngày nay, quan điểm về tên gọi cuộc chiến vẫn là điều tranh cãi”,”Cái bi thảm nhất là ở chỗ: cùng là người Việt Nam, nhưng người Việt lại bắn giết người Việt’…“
Đã từng có những ý kiến tương tự, như một bài báo đình đám của GS Lê Xuân Khoa “Ba mươi năm gọi tên gì cho cuộc chiến?” (BBC).
- Buôn lậu 100% – bắt giữ hơn 1% (LĐộng). – Thiệt hại khôn lường.- Cuộc chiến chống thuốc lá lậu: Thất bại nặng nề (LĐộng)
- Quản lý vốn tại tập đoàn, tổng công ty nhà nước: Thúng báo cáo không úp nổi voi thực tế (SGTT).
- Thanh toán khống 3,7 tỉ đồng chỉ bị kiểm điểm (SGTT).
- Làng chiếu phương Nam (TTrẻ).
- Nông sản: Thiếu chiến lược cạnh tranh (Tổ Quốc).- Văn Miếu Hà Nội không phải là nơi đặt bia Tiến sĩ (1442-1779) (Văn nghệ Trẻ/phongdiep.net).– Xây dựng trung tâm điều hành và đào tạo sau đại học (TTrẻ).
- Băm nát kiến trúc làng (NTNNay).
- Quê nghèo tan tác vì hụi (TNiên).
– Làng…cực lạc (NNghiệpVN).
- Hơn 20% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, cần bảo vệ (PLTP).- Lúng túng xử vụ hai tờ bạc một triệu USD (PLTP).
Một nền giáo dục sau đại học xuê xoa, dối trá và kém chất lượng vào loại nhất trên thế giới -
Đó là nhận xét của blogger Hồ Bất Khuất trên blog của mình. “Chúng ta thông minh, lại ham học; thế mà chúng ta đã học được cái gì trong thế giới hòa nhập này?! Có vẻ như chúng ta học được rất ít những điều tốt đẹp, còn cái xấu, cái dở chúng ta lại học được quá nhanh, quá giỏi, quá nhiều…”
Vụ Đông La – Văn Chinh--
Xung quanh vụ trang Hội Nhà văn Việt Nam đã đăng bài của tác giả Đông La phê bình GS Nguyễn Huệ Chi, nhưng lại rút xuống, biên tập viên của trang này là ông Văn Chinh, có thông báo trên trang riêng của mình (chứ không phải trên trang của Hội Nhà văn), trong khi ông Đông La cũng ra thông báo trên blog của mình.
Một bên tin tưởng vào sức mạnh của “sự thật trần trụi”, một bên nêu cao tinh thần “vì một nền văn chương và học thuật tiến bộ và đúng đắn”. Như thế, tưởng hai bên không khó có chung ngôn ngữ, trừ trường hợp “sự thật”, “tiến bộ” và “đúng đắn” không thể đi cùng nhau, hoặc quan niệm về các khái niệm này của bên này không thể tương thích với bên kia.
http://www.phapluattp.vn/news/chinh-tri/view.aspx?news_id=266129
16-08-2009 23:50:51 GMT +7
“Phản biện xã hội” gần đây được đề cập nhiều tới mức tưởng như ấy là chức năng đương nhiên của các tổ chức xã hội dân sự và nhất là của Mặt trận tổ quốc (MTTQ) - tổ chức có nhiệm vụ “tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng và nhà nước, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân” (Luật MTTQ VN).
Thế nhưng tới dự thảo sửa đổi Điều lệ MTTQ được đưa ra lấy ý kiến các vị trong Ủy ban Trung ương MTTQ VN ngày 13-8 thì nội dung này đã không được đưa vào.
Cơ quan soạn thảo là Ban Thường trực MTTQ giải thích rằng ấy là bởi “phản biện xã hội” dù đã được văn kiện Đại hội X khẳng định song lại chưa được nhà nước thể chế hóa thành luật. Và sâu xa hơn, dù không phải là nhiệm vụ mới nhưng là “việc khó, nhạy cảm và chưa có cơ chế cụ thể”.
Theo ông Cư Hòa Vần, trí thức người H’Mông, đại biểu Quốc hội nhiều khóa, nguyên Chủ nhiệm Hội đồng Dân tộc của Quốc hội thì việc không khẳng định được chính thức quyền “phản biện xã hội” của MTTQ thật khó chấp nhận. Ông bảo, một chức năng quan trọng như vậy mà không làm bật được lên thì làm sao hóa giải được bao bức xúc trong xã hội.
GS Phan Đình Diệu từng tham gia MTTQ từ khóa I đến nay kể: “Các hội đồng chuyên môn của MTTQ vốn tập trung nhiều nhà trí thức uy tín, lâu nay vẫn phản biện các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước. Mỗi lần như vậy đều được chuẩn bị công phu, có mổ xẻ, phân tích với tinh thần phê phán có xây dựng”. Thế nhưng kết quả gửi đi thường không được phản hồi. GS Diệu nhận định:“Phản biện chỉ có tác dụng khi được lắng nghe, tranh luận, tiếp thu, đối thoại. Phản biện chỉ có ý nghĩa trong một xã hội dân chủ, trên nền tảng dân chủ”.
Gác “phản biện” ra ngoài dự thảo sửa đổi Điều lệ MTTQ, liệu mặt trận có thể phát huy được sức mạnh lực lượng của mình, thúc đẩy hơn nữa dân chủ xã hội?
Nhà thầu Trung Quốc bất chấp lệnh cấm thi công, cho lén lút tiếp tục công việc khiến hai đầu cầu Bùi Hữu Nghĩa thuộc thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục sạt lở nặng.
Hơn 100 chiến sĩ hè tình nguyện được kết nạp Đảng
Hơn 100 chiến sĩ hè tình nguyện được kết nạp Đảng
TT (TP.HCM, HÀ NỘI) - Tối 16-8, tại công viên văn hóa Đầm Sen, Thành đoàn TP.HCM đã tổng kết các chiến dịch tình nguyện hè 2009.
Kiến nghị tách một tập đoàn khỏi Bộ Xây dựng
TT (HÀ NỘI) - Hiệp hội Năng lượng VN (VEA) và Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí VN (VAMI) vừa có công văn chính thức gửi Thủ tướng kiến nghị về mô hình tập đoàn riêng sau khi Bộ Xây dựng có đề án thành lập hai tập đoàn mới trên cơ sở gộp một số tổng công ty là thành viên của VEA và VAMI.
Trung Quốc đã gửi danh sách 900 cơ sở xuất khẩu hoa quả sang Việt Nam
(ANTĐ) - Theo ông Phùng Hữu Hào - Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản (Bộ NN&PTNT), phía Việt Nam đã nhận được danh sách khá chi tiết vùng trồng và cơ sở bao gói trái cây do Tổng cục Giám sát chất lượng, thanh tra và kiểm dịch Trung Quốc gửi.
Việt Nam xuất gì sang Hàn Quốc?-- CafeF
Việt Nam xuất gì sang Hàn Quốc?-- CafeF
Hàn Quốc hiện đang giữ vị trí thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam sau Mỹ, Nhật Bản và EU.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, doanh số nhập khẩu than đá từ Việt Nam của Hàn Quốc tăng lên khoảng 221% trong vòng 2 năm từ 29/6/2007- 29/6/2009. Các sản phẩm như: dầu thô, giầy dép, hải sản… cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, doanh số nhập khẩu than đá từ Việt Nam của Hàn Quốc tăng lên khoảng 221% trong vòng 2 năm từ 29/6/2007- 29/6/2009. Các sản phẩm như: dầu thô, giầy dép, hải sản… cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc.
Xem lại cách xin lỗi của Vedan
TT - Câu chuyện sông Thị Vải bị “bức tử” tưởng đã hứa hẹn một đoạn kết có hậu khi Công ty cổ phần hữu hạn Vedan (gọi tắt là Vedan) ủy quyền cho văn phòng luật sư Hoàng Như Vĩnh (Đồng Nai) làm đại diện để thương lượng với hội nông dân các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.HCM về việc giải quyết thiệt hại do ô nhiễm môi trường cho người dân. Thế nhưng...
Khách đi xe buýt tăng, doanh thu không tăng
TT (Hà Nội) - Lượng khách đi xe buýt ở Hà Nội năm sau cao hơn năm trước. Con số sáu tháng đầu năm 2009 của Tổng công ty Vận tải Hà Nội - đơn vị buýt chủ lực của thành phố - cho biết: 50 tuyến xe buýt của tổng công ty vận chuyển được 186,5 triệu lượt khách, vượt 6,9% kế hoạch. Trong đó, 44 tuyến buýt đặt hàng vận chuyển 175,9 triệu lượt khách, vượt 7,1% kế hoạch và tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2008.
Những nỗi đau lặng lẽ
TP - Những câu chuyện có hệ lụy từ ma túy sẽ được Tiền Phong phản ánh, là chuyện về người đàn ông bị chính hai đứa con mình cướp và ngồi khóc bên đường ray; một con nghiện khi không còn tiền chích hút tháo cả bàn thờ mẹ mình, lấy sắt đem bán...
3 anh chị em sinh ba cùng đỗ đại học
TP - Hiệu trưởng Trường THPT Bắc Kiến Xương (Thái Bình) cho biết, năm nay một gia đình ở thôn Cao Bạt Nụ, xã Nam Cao (huyện Kiến Xương, Thái Bình) có ba con sinh ba cùng đỗ đại học, trong đó có một thủ khoa.
PTSC đầu tư kho nổi xử lý dầu thô tại Malaysia-- Lao Động
Ngày 14.8, tại Nhà máy đóng tàu MMHE (Pasir Gudang, Johor Bahru, Malaysia), TCty CP Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) và đối tác Malaysia International Shipping Corporation Sdn Bhd (MISC) đã tổ chức lễ đặt tên cho kho nổi chứa, xuất và xử lý dầu thô (FPSO) với tên gọi "FPSO Ruby II".
Mỹ - Trung Quốc “đối đầu” tại Lào
VIT - So với các nước lân cận như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, dân số của Lào không đến 7 triệu dân. Quốc gia đông Nam Á yên tĩnh nhất Đông Nam Á này có rất ít cơ hội đầu tư, đồng thời cũng không phải là tiêu điểm chú ý của Mỹ.
Hiện Lào vẫn là nước chưa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì vậy hợp tác về thương mại, môi trường và chống khủng bố đối nước này vẫn rất cần thiết.
Hiện tại thái độ của Viêng Chăn cũng chưa rõ ràng là họ sẽ chào mừng Bắc Kinh hay Washington nhưng các chính sách ngoại giao gần đây của Viêng Chăn cho thấy, mọi việc sẽ đều có giới hạn. Điều đang quan tâm ở đây đó là Bắc Kinh với Washington sẽ phân chia tầm ảnh hưởng đất nước này như thế nào.
Thiên nhiên nước ta giàu hay nghèo? (LĐ 16-8-09) - Dương Trung Quốc
Người Việt Nam ngang nhiên săn và ăn động vật hoang dã (CAND 16-8-09)
Đại gia sắm 'biệt thự' cho người âm (ĐV 16-8-09)
Thêm một điều kỳ diệu về Anh hùng Nguyễn Văn Hiệu (LĐ 16-8-09)
Đưa cổng làng ra phố (TP 16-8-09)
Người chuyên may trang phục cho các chính khách (ANTĐ 15-8-09)
Trung Quốc - châu Phi: CHINA SAFARI - On the Trail of Beijing's Expansion in Africa (WP 16-8-09) -- Cuốn sách mới về sự bành trướng của TQ ở châu Phi
Mỹ: Điểm cuốn "American Chinatown" (SF Chronicle 16-8-09) -- Lịch sử Chinatown ở San Francisco, cho bạn nào ỡ Mỹ
"Ngoại giao viện trợ" của Trung Quốc đối với Lào
(TuanVietNam) - Một nhà nghiên cứu người Lào sinh sống tại Nhật Bản than thở “Dọc bờ sông Mekong, những tòa nhà cao tầng mọc san sát như phố Manhattan (Hoa Kỳ). Trước sự thâm nhập của người Trung Quốc, sự tồn tại của Nhật Bản ở đây mỗi lúc một nhạt nhòa”.
Hợp tác với FMG, Trung Quốc “quên ngay” Rio và BHP vit