Thứ Tư, 9 tháng 12, 2015

Việt Nam thiếu 4 yếu tố để được công nhận nền kinh tế thị trường



Việt Nam thiếu 4 yếu tố để được công nhận nền kinh tế thị trường
Để được công nhận là nền kinh tế thị trường, các quốc gia phải đạt đủ 5 tiêu chí. Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ đạt được 1 tiêu chí trong số đó: Mức độ ảnh hưởng của chính phủ trong việc phân bổ các nguồn lực và các quyết định của doanh nghiệp.
Theo thông tin từ buổi gặp gỡ báo chí ngày 7.12 do phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU sẽ có hiệu lực chính thức từ năm 2018 và EU sẽ tích cực hỗ trợ Việt Nam thực hiện FTA.
Phát biểu tại cuộc họp báo, Đại sứ Bruno Angelet - Trưởng phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam cho hay, Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa EU và Việt Nam đã đưa ra lộ trình và định hướng rõ ràng để cải thiện nền kinh tế ở Việt Nam.
“EU sẽ có những hỗ trợ cần thiết cho Việt Nam trong tiến trình chuyển đổi và để tiến tới công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường” - đại sứ Bruno Angelet nhấn mạnh.
Để được công nhận là nền kinh tế thị trường, các quốc gia phải đạt đủ 5 tiêu chí. Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ đạt được 1 tiêu chí trong số đó là Mức độ ảnh hưởng của chính phủ trong việc phân bổ các nguồn lực và các quyết định của doanh nghiệp.
4 tiêu chí chưa đạt là: không có sự can thiệp của nhà nước làm biến dạng hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp; Quản trị doanh nghiệp, kế toán và kiểm toán; Sự tồn tại và thực thi một chế độ pháp lý, tôn trọng các quyền sở hữu trí tuệ, phá sản và cạnh tranh cũng như các hệ thống tư pháp; Lĩnh vực tài chính của Việt Nam.
Bên cạnh đó, Cao ủy Thương mại của EU Cecilia Malmstrom cho biết EU sẽ tích cực hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế xanh và thông minh hơn. Điều này sẽ mở ra một làn sóng đầu tư mới, có chất lượng cao hơn từ cả hai phía và được hỗ trợ bởi một hệ thống giải quyết tranh chấp đầu tư tiến bộ.
Cũng nói về hỗ trợ của EU cho Việt Nam, ngài đại sứ Bruno Angelet  cũng cho biết, EU có hai chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam.
Chương trình thứ nhất là Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP), nhằm hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực trong hoạt động đầu tư và thương mại với EU. Chương trình thứ hai dành riêng cho khu vực ASEAN, hướng tới hỗ trợ khu vực thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN, trong đó có một nội dung hỗ trợ dành riêng cho Việt Nam.
Bên cạnh đó, EU còn có nhiều hỗ trợ cho Bộ Tài chính trong lĩnh vực quản lý tài chính công. Điều này được kì vọng sẽ giúp Việt Nam cân bằng cán cân tài khóa, nhất là trong bối cảnh nguồn thu của Việt Nam từ thuế xuất khẩu sẽ giảm khi thực hiện các FTA.
Về vấn đề pháp quyền, EU sẽ cho biết hỗ trợ 14 triệu Euro giúp cho người dân tiếp cận tốt hơn về pháp luật và chính sách.
Theo thống kê, EU hiện chiếm tới 20% lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, trong đó các sản phẩm điện tử, điện thoại chiếm tỷ trọng lớn tới 30%. EU cũng là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Trung Quốc, đồng thời là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, ngay sau Hoa Kỳ. 
Làn sóng đầu tư của EU vào Việt Nam đang có nhiều tiến triển. EU cũng là đối tác có nhiều viện trợ không hoàn lại lớn nhất đối với Việt Nam.



Báo Quân Đội Nhân Dân "sửa lưng" thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Không có “xoay trục” về kinh tế thị trường (QĐND 6-4-15) -- Trích dẫn bài của TS Huỳnh Thế Du đã đăng trên ... Thời Đại Mới!
-Kinh tế thị trường và câu trả lời của Thủ tướng
Kinh tế thị trường là thế nào, định hướng XHCN là thế nào, phải nói cụ thể, không chung chung nữa - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu vấn đề tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2 vừa diễn ra.

Câu chuyện bắt đầu khi một ý kiến tại phiên họp cho rằng để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, thì trong một số lĩnh vực như giáo dục hay y tế, nhà nước vẫn phải đầu tư là chính, nếu xã hội hóa quá mức, thì có thể dẫn tới nguy cơ “chệch hướng”.


Trên thực tế, mới cách đây vài ngày, Chính phủ đã ban hành nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập - một hướng đi được kỳ vọng là sẽ giúp các đơn vị này, trong đó có các bệnh viện, nhà trường, phát triển mạnh mẽ. Cổ phần hóa là một hướng đi khác còn mạnh mẽ hơn. Sắp tới, Thủ tướng sẽ ban hành quyết định chuyển một số đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần, theo hướng thực hiện ngay không làm thí điểm và phạm vi mở rộng thêm so với dự kiến trước đó…



Một góc TP HCM, đầu tàu kinh tế của cả nước. Ảnh: TTXVN


Kinh tế thị trường định hướng XHCN rõ ràng là vấn đề rất lớn, có tầm quan trọng đặc biệt, thu hút sự chú ý của đông đảo các giới, nhưng ý kiến nói trên tại phiên họp Chính phủ cũng cho thấy vẫn còn những khác biệt trong quan điểm về vấn đề này. Nhiều ý kiến lo ngại rằng việc thực hiện “triệt để” kinh tế thị trường có thể dẫn tới nguy cơ “chệch hướng” xã hội chủ nghĩa.

Trả lời ý kiến nói trên tại phiên họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: Không phải tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế hay giáo dục hay theo cơ chế thị trường là không lo cho người nghèo. Rõ ràng, đã đến lúc phải thay đổi cách suy nghĩ như vậy.

Nhìn rộng hơn, Thủ tướng nhấn mạnh: “Tất cả phải đi vào kinh tế thị trường và đã là thị trường thì phải thực hiện đầy đủ các quy luật của kinh tế thị trường, trước hết là giá cả, phân bổ nguồn lực phải theo thị trường. Và đã thị trường thì phải công khai, minh bạch, bình đẳng”.

Còn định hướng XHCN là Nhà nước sẽ dùng chính sách, dùng công cụ, dùng nguồn lực của mình để điều tiết, để phân phối, phân phối lại, bảo đảm cho tiến bộ công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo… Thủ tướng lấy ví dụ trong lĩnh vực y tế, giá các dịch vụ phải được tính đúng, tính đủ, còn người nghèo, đối tượng chính sách phải được chăm lo.

Nhưng để đạt được mục đích đó, chúng ta phải có một cách làm khác so với trước đây, mà cụ thể là bằng những giải pháp mà Chính phủ đã triển khai như xã hội hóa, cơ chế tự chủ hay cổ phần hóa các đơn vị sự nghiệp công lập, từ đó phát triển mạnh lĩnh vực y tế, bảo đảm cung cấp dịch vụ tốt nhất cho tất cả mọi người, trong đó người nghèo vào bệnh viện cũng được chăm sóc tốt thông qua bảo hiểm y tế.

“Định hướng XHCN không phải là có bao nhiêu bệnh viện của nhà nước, không phải là quốc doanh chiếm bao nhiêu, mà là làm sao để tất cả mọi người dân được hưởng những dịch vụ xã hội cơ bản”, Thủ tướng nói.



Nói cách khác, cần tách bạch rõ ràng vấn đề phúc lợi xã hội và quan điểm này đã được Thủ tướng, được Chính phủ thể hiện nhất quán. Chẳng hạn, một trong những định hướng lớn trong tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước là phải tách bạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ chính trị, công ích. Cũng sẽ không có chuyện giữ giá, ví dụ giá điện, ở mức thấp với lý do bảo đảm an sinh xã hội nữa, Chính phủ kiên quyết xóa bao cấp và không bao cấp tràn lan về giá, những đối tượng nào thuộc diện chính sách sẽ được Nhà nước hỗ trợ trực tiếp.

Trên thực tế, những nhận thức nói trên về kinh tế thị trường đã được người đứng đầu Chính phủ thể hiện qua nhiều chỉ đạo gần đây, mà nhiều ý kiến cho rằng là sự khởi động cho “làn sóng” đổi mới lần thứ hai. Có thể nhận thấy điều đó từ Thông điệp đầu năm 2014 của Thủ tướng, cho tới nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 về cải thiện môi trường kinh doanh, những chỉ đạo về tái cơ cấu khối doanh nghiệp nhà nước hay định hướng xây dựng các luật Doanh nghiệp, Đầu tư…

“Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường” cũng là giải pháp lớn, bao trùm đầu tiên mà Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện trong dự thảo nghị quyết mới sắp được ban hành về cải thiện môi trường kinh doanh - vấn đề mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá là nội dung có ý nghĩa quyết định đối với phát triển kinh tế - xã hội.

Những nhận thức, quan điểm đó của Chính phủ và người đứng đầu Chính phủ chính là câu trả lời cho vấn đề được Thủ tướng đặt ra: “Kinh tế thị trường là thế nào, định hướng XHCN là thế nào, phải nói cụ thể, không chung chung nữa”.

Cũng cần nhắc lại rằng, mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN chính là 1 trong 8 mối quan hệ lớn mà Cương lĩnh xây dựng đất nước được thông qua tại Đại hội 11 yêu cầu “cần phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt”.

Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội 12 đã nêu ra định nghĩa mới về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mục tiêu, nhiệm vụ cho vấn đề này trong 5-10 năm tới.

Theo đó, nền kinh tế phải vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, theo các tiêu chuẩn phổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa Nhà nước và thị trường; Nhà nước đóng vai trò định hướng, sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và công cụ, chính sách để định hướng và điều tiết nền kinh tế…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từng khẳng định, động lực mà những cải cách trước đây tạo ra đã không còn đủ mạnh và “đây là lúc” chúng ta cần có thêm động lực. Quan điểm mới nói trên rất có thể sẽ là chìa khóa để giải quyết những vấn đề lớn lao đòi hỏi tư duy đột phá và tầm nhìn xa, để từ đó đưa đất nước tiến nhanh vào giai đoạn phát triển mới.

Theo VGP



>> Tổng bí thư: Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN còn chậm-


Kết hợp tăng trưởng và công bằng xã hội
Đây là mục tiêu được đưa ra tại Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề "Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam: Cơ sở lý luận và thực tiễn" diễn ra sáng 22/9.


Cần làm rõ khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” VietNamNet
- Góp thêm ý kiến cho việc sửa đổi, bổ sung Cương lĩnh 1991, Hội đồng Lý luận trung ương và Trường đại học Kinh tế quốc dân tổ chức hôm qua (22/9) hội thảo khoa học với chủ đề “Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt ...
Kết hợp tăng trưởng và công bằng xã hội Đài Tiếng Nói Việt Nam
Con người phải là trung tâm kinh tế Việt Nam Báo Đất Việt
Hội thảo về "Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ ...Nhân Dân


Người Lao Động

Năm 2010 phấn đấu nâng diện tích lúa lai thương phẩm lên 775.000 ha
Diện tích hạt giống lai cũng nâng lên 1.200 ha nhằm hạ giá thành, chủ động nguồn giống trong sản xuất...



Vietnam's economic growth rate in 2010 to be 6.5%: MPI
HANOI, Sept. 23 (Xinhua) -- Vietnam's Ministry of Planning ...



Mạng xã hội Việt Nam “vượt” Facebook
TTO - Hôm nay (23-9), mạng xã hội Việt Nam - Zing Me - công bố đạt con số hơn 945.000 người sử dụng, trong khi Facebook cho biết có 918.000 người dùng trên thị trường Việt Nam.



Ngày mai, xét xử vụ Huỳnh Ngọc Sĩ
TPO – Ngày mai 24/9, TAND TPHCM sẽ mở phiên tòa sơ thẩm xét xử nguyên hai cán bộ ở Ban quản lý dự án (BQLDA) Đại lộ Đông Tây và Môi trường nước TPHCM, gây xôn xao dư luận thời gian qua.




Trách nhiệm chưa rõ, công chức còn nhũng nhiễu--- Tuần Việt Nam:
Tại bàn tròn trực tuyến Nhìn sâu vào cuộc cải cách hành chính: Nguyên nhân của những nỗ lực chưa thành công và khuyến nghị của Tuần Việt Nam hôm 22/9, các vị khách mời đều cho rằng, để cải cách thủ tục hành chính thành công phải xác định cho mạch lạc chế độ trách nhiệm của từng cá nhân công chức.



Zing News


Bóc gỡ đường dây gái gọi cao cấp
(ANTĐ) - Lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH CAQ Hai Bà Trưng vừa khám phá đường dây gái gọi cao cấp. Cầm đầu đường dây này là một vũ nữ kiêm gái bán dâm, biệt danh là “Hà Vi”, tên thật là Hoàng Thu Hà (SN 1980), quê ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Hà từng theo học ...
Điều "gái" ra nước ngoài bán dâm cand.com
Mại dâm 500 "đô", má mì là vũ nữ XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Phá đường dây gái gọi 500 USD Báo Đất Việt
VietNamNet -Lao động
Đường dây gái gọi 500 USD của vũ nữ
Gái gọi trong đường dây của vũ nữ Hoàng Thu Hà (29 tuổi) có giá 500 USD một đêm, "tàu nhanh" là 2 triệu đồng. Họ cũng sẵn sàng phục vụ các đại gia đi tour ở nước ngoài.> Tuyển người mẫu, ca sĩ vào đường dây gái gọi cao cấp/ Đường dây người mẫu bán dâm giá 500 USD







UBND TP Hà Nội vừa chủ trương điều chỉnh tổng thể qui hoạch chi tiết khu vực xung quanh hồ Tây...



Tạo website qua dịch vụ trên mạng
Với những dịch vụ tạo website trên mạng, từ doanh nhân đến người không rành về thiết kế web đều có thể dễ dàng xây dựng cho mình một trang web.

<<<::: bloggers="bloggers" cho="cho" d="d" n="n" ng="ng" v="v" vb="vb">>>

Khi công lý có mùi kim tiền
TT - Một “cậu ấm” lái xe đua sang trọng đâm chết người trên đường phố Hàng Châu chỉ lãnh bản án nhẹ nhàng. Sức mạnh của đồng tiền khiến công dân mạng Trung Quốc nổi giận.


Bí mật "động trời" tại Bắc Kinh
Một trung tâm chuyên tiến hành các xét nghiệm cha con hàng đầu tại Bắc Kinh cho biết, có tới 30% số đàn ông đưa con tới đây để kiểm tra không phải là cha đẻ của con mình.

<<::: ah="ah" i="i" m="m" qu="qu" quan="quan" t="t" tq="tq" uh="uh" v="v" vn="vn" x="x" y="y">>>

Tổng số lượt xem trang