Sẵn sàng bảo vệ vùng biển quốc gia
Việt Nam: Đất nước nơi bờ sóng DCS
- Tổ chức dân quân tự vệ biển: Sẵn sàng bảo vệ vùng biển quốc gia (VNN). – Đưa biển, đảo vào môn giáo dục quốc phòng (PLTP). - Cơ bản hoàn thành bộ bản đồ biên giới Việt – Trung (VNN). – Tuyên truyền sâu, rộng về biển đảo và phân giới cắm mốc (QĐND).
A dangerous vanity (South China Morning Post 10-11-09) -- "Sự kiêu hảnh nguy hiểm" ◄
<<<::: ..="" a="" anhbasam="" c="" hi="" m="" n="" ng="" ph="" r="" t="" u="">>>
- Hơn 100 ngàn người dự lễ kỷ niệm 20 năm bức tường Berlin sụp đổ (RFI). Còn ở ta thì không nên để cho dân biết nhiều chuyện nầy, rất nguy hiểm. Báo chí im lặng, truyền hình cáp kênh CNN, BBC, … có “sự cố kỹ thuật’ vào giờ tổ chức buổi lễ, vậy là đi đúng “lề phải”. Đề nghị Bộ 4T ngăn chặn cả những băng đĩa thâu lại rồi phát tán cái chương trình quá hoành tráng nầy. – 20 năm trước: GORBACHEV ĐÃ NGĂN CHẶN MỘT CUỘC ĐỔ MÁU LỚN TẠI ĐÔNG ĐỨC (NCTG).
Vài ý kiến về chủ trương xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận
Những đứa trẻ mồ côi sau bão lũ (VnEx 10-11-09) -- Đại tang ở xóm nghèo (TP 10-11-09) -- Quá đau thương!
<<<::: b="" c="" d="" h="" i="" kh="" m="" n="" ng="" nh="" t="" th="" tq="" u="" uh="" y="">>>
Có 62 lương y Trung Quốc đang hành nghề tại Việt NamQuảng cáo khám chữa bệnh y học cổ truyền có yếu tố nước ngoài gây bức xúc xã hội
Miền Bắc sẽ thiếu điện
TT - Bà Nguyễn Lan Châu - phó giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương - cho biết hiện nay nước các sông ở miền Bắc đều có chỉ số thấp nhất trong vòng 100 năm qua. Vì vậy, nguy cơ thiếu điện do các hồ thủy điện miền Bắc thiếu nước đang ...
Miền Bắc sẽ thiếu điện nghiêm trọng do khô hạnDân Trí
Miền Bắc sẽ thiếu điện do khô hạnĐài Tiếng Nói Việt Nam
'Mùa đông năm nay có thể đến muộn'Báo Đất Việt
Nông Nghiệp -Hà Nội Mới -Nông Nghiệp
Giá gạo xuất khẩu tăng vọt VietNamNet
– Với mức giá 480 USD/tấn (gạo 25% tấm) vừa trúng thầu tại thị trường Philippine, giá gạo xuất khẩu hiện cao hơn khoảng 70 USD/tấn so với hồi tháng 7 – 8/2009. Theo báo cáo mới nhất về tình hình xuất khẩu gạo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ...
Gạo tăng giá, DN xuất khẩu hưởng siêu lợiNgười Lao Động
Sôi động xuất khẩu gạoSài gòn Giải Phóng
Xuất khẩu 5425 triệu tấn gạoNhân Dân
Việt Nam khai thác dầu ở Biển Hồ - Campuchia
Khởi công xây dựng cột mốc biên giới số 666 Việt Nam - Lào--- VOV News
Tiền lương năm 2009 đối với công ty Nhà nước--- VOV News
Lần theo nghi án động trời mua bán trẻ sơ sinh
Vụ cháu bé bị đâm kim: Tường trình của người mẹ XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Dư luận rất bàng hoàng về thông tin một cháu bé 40 ngày tuổi bị dùng kim may bao tải dài 10 cm đâm vào đỉnh đầu. Chiều 10/11, chúng tôi đã tìm đến nhà chị Nguyễn Thị Thanh -mẹ của của cháu bé. Theo những lời kể của mẹ cháu bé, nhiều khả năng đây là một ...
Bé 40 ngày tuổi bị đâm kim xuyên đầuThanh Niên
Cứu sống cháu bé 40 ngày tuổi bị hãm hại dã manĐài Tiếng Nói Việt Nam
“Nghi án” đóng kim khâu lốp ngập đầu cháu bé 40 ngày tuổiDân Trí
Người Lao Động -Báo Đất Việt -cand.com
Hà Tĩnh: Bị xử lý vì lập bia liệt sĩ tưởng nhớ...gà
Nhật Bản tuyên bố ủng hộ đồng Mỹ kim
The dollar is weak because ...
Cảnh giác với "cái bẫy" của phục hồi kinh tế thế giới
Không quân Trung Quốc vẫn chưa đủ tầm?
Phía sau sự hào phóng của Trung Quốc ở châu Phi
Vulnerable nations commit to low carbon future
BANDOS ISLAND, Maldives, Nov. 10 (Xinhua) -- Eleven climate ...
Full text of Chinese premier's press conference in Egypt
BEIJING, Nov. 10 (Xinhua) -- Chinese Premier Wen Jiabao ...
- Winning cold war by losing asia (World Politics Reviews).
– Kinh nghiệm Đông Âu (RFA)
- The babies airlifted out of Saigon (BBC).
- 1989: The world remembers (BBC).
- Honor those who sacrifice for peace and freedom (thespectrum.com).
thd:
Trung Quốc - Kiểm Duyệt: Caijing editor resigns (FP 10-11-09) -- Bài nay hay! Nói về cách TQ kiểm duyệt ngấm ngầm ra sao?
- Hoa Kỳ gây sức ép thương mại lên Trung Quốc trước khi Obama đến dự hội nghị APEC (RFI)
- Big Risks in China’s Yuan Policy (The New York Times).
- “Giấc mơ” chưa thành của châu Á (TuanVN). Neel Chowdhury.
- Tập đoàn lợi ích Trung Quốc: bắt chính sách quốc gia làm con tin (bauxite)
- Giao tranh giữa hải quân Nam-Bắc Triều Tiên trên biển Hoàng hải (RFI).
- Vị thế siêu cường của Mỹ được thử thách qua chuyến công du châu Á đầu tiên của tổng thống Obama (RFI).
- Chủ tịch TQ đầu tiên tới thăm Malaysia trong 15 năm (VOA)
- TT Obama sẽ đề cập về vấn đề nhân quyền khi đến TQ (VOA)
Malaysia muốn Trung Quốc bảo dưỡng Su-30
Nga sắp hạ thuỷ khinh hạm cho Ấn Độ
Chất độc da cam và tỷ lệ ung thư của người Việt Nam 30 năm sau chiến tranh (World Bank 2009) -- Bài của Đỗ Quý Toàn
Chất độc da cam và ung thư
Hôm nay thấy trên trang Viet-studies.info, Trần Hữu Dũng trân trọng giới thiệu bài báo về “Chất độc da cam và tỷ lệ ung thư của người Việt Nam 30 năm sau chiến tranh” (World Bank 2009) của Đỗ Quý Toàn. Tác giả này chắc không phải Đỗ Quý Toàn trong nhóm truyền thông Bolsa, mà có lẽ chỉ là trùng tên. Đã lâu rồi, tôi không lên tiếng về vấn đề chất độc da cam nữa, vì không có dữ liệu mới và cũng thấy hơi nản lòng với cách làm của các quan chức trong nước. Nhưng ở đây, được một giáo sư kinh tế lớn trên thế giới như bác Dũng khen ngợi và liệt vào “báo cáo đặc biệt” nên tôi phải xem qua cho biết.
Thật ra, bài báo cũng công phu, sử dụng nhiều nguồn số liệu. Nhưng điểm yếu nhất của nghiên cứu này là mang tính “ecologic analysis”, chứ không phải là một công trình nghiên cứu y khoa thực chất, tức là không có bệnh nhân hay đối tượng nghiên cứu. Có vài điều làm tôi thất vọng với nghiên cứu này. Trong entry này tôi chỉ ghi lại vài cảm nhận nhanh thôi, chứ nếu phân tích cho đầy đủ thì cần đến cả chục trang giấy.
Thứ nhất là sử dụng số liệu thiếu chính xác. Trong phần tóm tắt tác giả viết “Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, hơn 70 triệu lít chất diệt cỏ quân sự đã được rải xuống vùng chiến sự”, nhưng đến phần mở đầu thì “Trong cuộc chiến tranh Việt Nam (1959-1975), 72 triệu lít chất độc diệt cỏ đã được rải xuống từ năm 1961 đến năm 1971 nhằm làm rụng lá rừng và phá hủy mùa màng”. Cả hai phát biểu hoặc là có vấn đề hoặc là sai. Nếu viết cho báo đại chúng thì cách nói “hơn 70 triệu” có thể chấp nhận được, nhưng viết báo cáo khoa học thì không thể chấp nhận được. “Hơn 70 triệu” có thể là 70.1 triệu, nhưng cũng có thể là 1 tỉ. Con số 72 triệu lít không đúng, vì theo thống kê của nhóm tác giả thuộc Đại học Columbia (mà báo cáo có trích dẫn) thì con số hóa chất khai quang được rải xuống Việt Nam trong thời gian 1961-1971 là 76.9 triệu lít.
Thứ hai là phương pháp phân tích chưa đạt. Tác giả áp dụng mô hình hồi qui logistic để phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố nguy cơ đến bệnh ung thư. Có vài vấn đề về áp dụng phương pháp này. Thứ nhất, tỉ lệ ung thư xảy ra rất thấp so với dân số trong cộng đồng (hay như báo cáo này viết là 0.08% -- một tỉ lệ khó tin!) do đó con số ca ung thư không thể nào tuân theo hàm số logistic được, mà rất có thể là tuân theo luật phân phối Poisson. Điều này có nghĩa là giả định về hàm logistic của mô hình phân tích có thể sai lầm. Thứ hai, giả định của mô hình hồi qui logistic là các biến độc lập phải là những biến không có sai số đo lường, và điều này thì hoàn toàn không đúng cho nghiên cứu này, vì chúng ta biết rằng tất cả các biến độc lập như số lượng bom, số lần rải, v.v… đều mang tính bất định. Thứ ba, giả định của mô hình hồi qui logistic là các đối tượng nghiên cứu phải độc lập nhau, nhưng ở đây các đối tượng lại là người trong gia đình, tức là có liên quan nhau, cho nên giả định này cũng sai nốt! Thứ tư, các yếu tố nguy cơ phải độc lập nhau, nhưng giả định này cũng không đáp ứng được bởi vì rất nhiều biến trong phân tích này có liên quan nhau.
Mô hình phân tích chưa đạt là do cách tác giả chưa phân tầng các yếu tố nguy cơ. Ở đây, chúng ta có thể thấy có 3 nhóm yếu tố nguy cơ: nhóm thứ nhất liên quan đến cá nhân (đối tượng nghiên cứu); nhóm thứ hai liên quan đến gia đình; và nhóm thứ 3 liên quan đến các làng xã. Để phân tích rạch ròi ảnh hưởng của 3 nhóm yếu tố nguy cơ này, tác giả cần phải áp dụng các mô hình phân tích đa tầng (hierarchical models), chứ không phải đơn giản như mô hình hồi qui logistic. Dựa vào mô hình logistic đó, tác giả kết luận: “Các kết quả không cho thấy bất kỳ sự khác biệt nào về tỷ lệ ung thư giữa những xã đã từng phơi nhiễm với chất diệt cỏ quân sự với các xã chưa phơi nhiễm bao giờ, trong đó sự phơi nhiễm được tính bằng một trong hai giá trị đo lường nói trên.” Nhưng nếu phương pháp phân tích không tốt (hay nói lịch sự là “chưa đạt”) thì làm sao chúng ta có thể tin vào kết quả này? Nói tóm lại, tôi nghi ngờ về sự thích hợp của phương pháp phân tích, cho nên các kết quả cũng rất khó mà diễn giải cho đến nơi đến chốn được.
Thứ ba là chiến lược phân tích có vấn đề. Đầu tiên, tác giả không tìm thấy (hãy cứ tạm tin là như thế) sự khác biệt nào về tỉ lệ ung thư giữa các xã bị rải độc chất và các xã không bị rải độc chất. Nói cách khác, rải độc chất không có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh ung thư. Ấy thế mà tác giả tiếp tục phân tích mối liên hệ giữa số lần bị rải và nguy cơ ung thư. Đây là chiến lược mà giới thống kê học gọi là “fishing expedition”! Trong bảng 3, biến “số lần bị rải” được phân tích như là một biến gốc, nhưng đến bảng 4 thì lại được hoán chuyển sang đơn vị logarit! Tác giả không giải thích tại sao phải hoán chuyển dữ liệu. Chính vì kiểu “sang số” trong khi phân tích, cho nên các ước số của các yếu tố trong bảng 3 rất khác với bảng 4, và đó là một mối quan tâm.
Thứ tư là cách diễn giải kết quả của tác giả có vẻ quá chủ quan, và mang định kiến rõ ràng. Chẳng hạn như khi không có sự khác biệt nào về tỉ lệ dân số mắc bệnh ung thư giữa các xã bị nhiễm độc và các xã không nhiễm độc, tác giả cho rằng “có thể phản ánh trung thực một sai lệch thống kê”. Nhưng đến khi “nghiên cứu phát hiện rằng trong các xã đã từng bị nhiễm độc trước đây, xã nào phơi nhiễm nhiều hơn có tỷ lệ ung thư (tự khai) cao hơn trong thời gian 2001-2002” thì vội vàng viết là “có thể những phát hiện này thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa việc nhiễm chất độc màu da cam và bệnh ung thư”. Thật ra thì một phát hiện như thế rất khó diễn giải, chẳng những vì cách thẩm định/chẩn đoán ung thư có vấn đề, mà còn vì nhiều lí do khác mang tính khoa học. Ở đây, tôi chỉ nêu 2 lí do hiển nhiên nhất. Thứ nhất, đây là nghiên cứu ecologic và cắt ngang, nên hoàn toàn không thể suy luận gì về nguyên nhân và hệ quả (cause-and-effect). Thứ hai, tỉ lệ ung thư là một chỉ số quần thể, trong khi suy luận về nguyên nhân và hệ quả đòi hỏi bằng chứng sinh học cấp cá nhân. Không có số liệu phơi nhiễm cấp cá nhân rất dễ rơi vào cái bẫy của "nghịch lí Simpson" vốn rất phổ biến trong dịch tễ học.
Chẳng những diễn giải kết quả mang tính chủ quan, tôi còn nghi ngờ cách hiểu của tác giả nữa. Chẳng hạn như tác giả bình luận về bảng số liệu 3 như sau “Các kết quả không cho thấy bất kỳ sự khác biệt nào về tỷ lệ ung thư giữa những xã đã từng phơi nhiễm với chất diệt cỏ quân sự với các xã chưa phơi nhiễm bao giờ, trong đó sự phơi nhiễm được tính bằng một trong hai giá trị đo lường nói trên,” nhưng tôi nghĩ câu này không đúng. Bảng số 3 cho thấy hệ số của mô hình logistic liên quan đến “số lần bị rải chất độc trong vòng 15 km trên phân vị 75” là 1.201 với sai số chuẩn (standard error) là 0.290. Nói cách khác, hệ số này cao gấp 4.1 lần so với sai số chuẩn, và chắc chắn phải có ý nghĩa thống kê (tức là trị số P phải thấp hơn 0.001). Thật ra, nói rằng không thấy "bất kỳ sực khác biệt nào" là hoàn toàn không đúng, vì sự thật là có khác biệt, nhưng mức độ khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Cần phải phân biệt ý nghĩa thống kê và ý nghĩa lâm sàng!
Thứ năm, vấn đề lớn nhất của nghiên cứu này là xem ung thư như là một bệnh, và đó là một sai lầm. Có nhiều (hàng trăm) dạng ung thư, nhưng chỉ có một số được xem là có liên quan đến chất độc da cam. Chẳng hạn như ung thư các mô mềm và ung thư tuyến tiền liệt là những bệnh được xem là có thể liên quan đến chất độc da cam, còn các ung thư khác như ung thư phổi, thận, gan, da, v.v… thì chưa có bằng chứng nào để phát biểu về ảnh hưởng của chất độc da cam. Do đó, gộp chung tất cả ung thư thành một bệnh chẳng những sai lầm về phương pháp mà về mặt lâm sàng chẳng có ý nghĩa gì!
Thứ sáu là vấn đề trình bày dữ liệu. Tôi đoán rằng những ai không hay chưa quen với vấn đề chất độc da cam rất khó theo dõi các dữ liệu trong báo cáo này. Ngay cả tôi là người quen với lĩnh vực này trên 20 năm và cũng biết chút ít về thống kê mà còn phải "vật lộn" để hiểu các bảng số liệu nói gì, nhưng vẫn không chắc là mình hiểu. Chẳng hạn như hệ số liên quan đến giới tính trong bảng số 3 là 0.652, nhưng con số này có nghĩa gì? Có phải nguy cơ ung thư ở nam giới cao gấp exp(0.652) = 1.91 lần so với nữ? Hay như hệ số liên quan đến "tuổi bình phương" trong bảng 4 là 0.998, nhưng tuổi bình phương là tuổi gì và con số đó có nghĩa là gì? Tôi đoán tuổi bình phương là tuổi nhân cho tuổi. Con số này có thể có ý nghĩa toán học nào đó, nhưng trong y khoa nó hoàn toàn vô nghĩa. Điều đáng tiếc là tác giả không giải thích gì về những hệ số này có ý nghĩa gì!
Mặc dù phía dưới bảng tác giả đề rằng đây là những "tỷ số chênh" (tức odds ratio), nhưng odds ratio thì làm gì có sai số chuẩn? Và, nếu thật sự là odds ratio, thì hệ số trong bảng 4 có nghĩa là những làng xã từng bị rải các loại độc chất có tỉ lệ ung thư thấp hơn các làng xã không bị rải (và có ý nghĩa thốngkê)!!!
Thứ bảy là vấn đề tài liệu tham khảo. Tác giả có xu hướng trích dẫn nhiều nghiên cứu của các tác giả ngoại quốc (và điều này thì cũng có thể hiểu được), nhưng không trích dẫn một công trình quan trọng của tác giả Ngô Đức Anh trên tập san International Journal of Epidemiology vào năm 2006! Có lẽ bụt nhà không thiêng chăng?
Tác giả đổ thừa cho cái nghèo dẫn đến tình trạng Việt Nam không có những dữ liệu khoa học như Mĩ. Tác giả viết “Rất đáng tiếc là ở Việt Nam, với mức thu nhập bình quân đầu người tính theo ngang bằng sức mua chỉ khoảng 2,000 USD năm 2007, không có một tài liệu với mức độ đầy đủ và tin cậy như các nghiên cứu ở Mỹ, nơi mà thu nhập bình quân đầu người là 45.800 USD (theo CIA, 2008).” Nhưng tôi nghi ngờ điều này. Đúng là cái nghèo là một trong những lí do chúng ta không có khả năng làm nghiên cứu qui mô như Mĩ, nhưng đó không phải là nguyên nhân duy nhất. Theo tôi thấy, chúng ta vẫn có thể làm những nghiên cứu có giá trị khoa học cao mà không cần đến GDP bình quân của dân số phải như Mĩ hay một nước tiên tiến. Điều này tôi đã chỉ ra trong nhiều bình luận trước đây nên thiết tưởng không cần lặp lại ở đây. Vấn đề là chúng ta có quyết tâm làm hay không. Cách đây không lâu, báo Tuổi Trẻ phát động một phong trào yểm trợ nạn nhân chất độc da cam và vận động được hơn 1 tỉ đồng cho nghiên cứu khoa học, nhưng cho đến nay chẳng ai biết số tiền đó dành cho nghiên cứu gì, và kết quả đã công bố ở đâu!
Nói tóm lại, tôi thấy phân tích của tác giả Đỗ Quý Toàn thể hiện một đóng góp có ý nghĩa cho cuộc đấu tranh đòi công lí cho nạn nhân chất độc da cam ở nước ta. Nhưng rất tiếc là phân tích này còn nhiều khiếm khuyết về phương pháp và cách diễn giải, nên tính thuyết phục của kết quả còn thấp. Nếu được, tôi đề nghị tác giả có thể phân tích lại và viết một bài bằng tiếng Anh để gửi cho các tập san y tế công cộng có uy tín trên thế giới để công bố. Chúng ta cần nhiều nghiên cứu như thế nữa xuất hiện trên các diễn đàn y khoa quốc tế, và tôi không tiếc thời gian để góp mộ tay.
NVT
Người Việt, chợ Vòm và đi tìm chợ mới (Phần II)
Lan Hương – Viết từ Moscow
Phần II
Chợ đóng, làm gì đây? Ảnh: Hebnews.cn
Ngày 29 tháng 6, chủ các chợ trong quần thể chợ Vòm tuyên bố cần đóng cửa chợ một ngày để làm vệ sinh. Giữa mùa bán hàng đang tấp nập, tự dưng được một ngày nghỉ ngơi, ai cũng thấy hào hứng lắm.
Người lo tổ chức đi rừng nướng thịt, người quyết định ở nhà ngủ một trận cho thật “đã” mắt. Nghĩa là không ai nghi ngờ ngày 29 tháng 6 có thể trở thành một ngày mất mát, đau buồn của họ.
Những người có học ít nhiều nắm được thông tin và cả nghĩ cũng biết rằng chợ không còn tồn tại lâu nữa, nhưng chắc cũng phải đến cuối năm mới đóng cửa, như lời thị trưởng Ludjkov tuyên bố.
Không ai tin rằng mọi chuyện xảy ra bất ngờ và gọn gàng đến thế.
Chợ đóng cửa một ngày để dọn vệ sinh và rồi không bao giờ mở lại nữa.
Nguyên nhân chính thức mà chợ bị xóa sổ là do không đảm bảo điều kiện vệ sinh. Các bác sỹ vệ sinh dịch tễ ở Nga có quyền rất lớn, bất cứ một cơ sở nào mà không đảm bảo các điều kiện vệ sinh đều bị đóng cửa cả, dù đó là khách sạn hay nhà hàng hay chợ. Chỉ có điều mọi người làm việc ở chợ Vòm suốt 15 năm qua vẫn thấy nó y như vậy, nghĩa là chưa bao giờ hợp vệ sinh hơn, thế mà hơn 15 năm rồi các bác sỹ mới biết điều đó thì thật nguy hiểm quá, dịch bệnh đã kịp lan tràn đi mấy vòng thành phố, thậm chí mấy vòng cả nước Nga rồi còn gì.
Dân chúng ở chợ Vòm thì hiểu rằng chợ bị đóng cửa vì ông chủ chợ huyênh hoang quá. Giữa lúc cuộc khủng hoảng đang diễn ra trên khắp thế giới, chính phủ Nga đang phải bỏ bao nhiêu tiền trong quỹ dự trữ ra để giữ giá đồng rúp, trợ giúp người thất nghiệp, lo chèo chống đề các tập đoàn công nghiệp không phá sản, đẩy hàng triệu người ra đường thì ông chủ tập đoàn AST, chợ lớn nhất trong quần thể chợ Vòm lại tổ chức lễ khánh thành khách sạn Mardan Palace ở Thổ Nhĩ Kỳ hết sức đình đám. Người ta ước tính ông Telman Ismailov đã đầu tư vào khách sạn thượng hạng này khoảng 1,3 tỷ đôla. Ngày ra mắt đứa con cưng của mình, ông Telman Ismailov đã cho mời những nhân vật nổi tiếng nhất thể giới đến tham dự như các ngôi sao màn bạc Richard Gere, Monica Bellucci, Sharon Stone, thị trưởng Moscow Yuri Ludjkov…
Mardan Palace Hotel tại Thổ Nhĩ Kỳ - Ảnh: Antalya
Ngày 6 tháng 6 kênh NTV cho truyền đi phóng sự về lễ khánh thành hào nhoáng này thì ngày 7 tháng 6 kênh nước Nga đã cho công bố đoạn phim thời sự về sự lạm quyền trên khu vực chợ AST, về những container hàng hóa không có giấy tờ hợp lệ trên khu vực chợ này. Cứ như vậy những tin tức về chợ Vòm thoát ra khỏi cổng chợ và được đưa đến mọi nhà. Như vậy là sau 15 năm tồn tại, người dân Nga mới được biết đến những điều vẫn hàng ngày diễn ra ở chợ Vòm.
Suốt cả tháng 7, tháng 8, tháng 9 người Việt, người Trung Quốc, thay nhau chầu chực ở xung quanh chợ. Họ ngồi xung quanh chợ, họ ngủ xung quanh chợ, họ lảng vảng xung quanh chợ để canh chừng không cho ai mang hàng hóa của mình đi. Dù điều đó thật nguy hiểm, bởi vì ngoài chợ Vòm cảnh sát, nhân viên sở di trú nhiều vô kể, chỉ một sơ suất nhỏ tí ti là họ sẽ bị đóng dấu trục xuất về nườc ngay, mà cũng không cần có lỗi gì cả, vì chính quyền thành phố đã có chính sách không để người Việt Nam và Trung Quốc bán hàng ở Moscow nữa, nên gặp ai cảnh sát cũng có quyền đóng dầu trục xuất về nước.
Sau khi mấy trăm người có giấy tờ hợp lệ bị đóng dấu trục xuất về nước thì dân chúng đã hiểu được rằng không nên tin vào giấy tờ nữa, chỉ có thể tin vào việc mặc cả trực tiếp tại chỗ. Có lúc họ phải trả 2.000 rúp (tương đương 60 USD) cho mỗi lần kiểm tra, có lúc phải trả tới 5.000 rúp, tất cả tùy thuộc vào tâm trạng của các nhân viên cảnh sát lúc đó, nhưng sau khi đã có giá rồi thì người Việt đỡ bị đóng dấu trục xuất hơn.
Tìm được cách ở lại khu vực chợ mới là bước thứ nhất, bước thứ hai dân chúng lại phải tìm cách mặc cả để lấy hàng hóa ra khỏi kho nữa. Giá lấy hàng thì đúng là không có mức độ nào cả. Gặp ca trông dễ thì chỉ cần cho 20 ngàn rúp là lấy được cả container hàng, còn gặp ca khó thì có khi phải trả đến 200 ngàn rúp mới lấy được một xe hàng. Nếu chuyện chỉ đơn giản là cho tiền để cảnh sát nhắm mắt làm ngơ cho lấy hàng ra khỏi container thì dân chúng đã không phải chầu chực ăn ngủ ngoài chợ như vậy, vì nhà nước đã coi hàng hóa trên khu vực chợ Vòm đều là hàng lậu cả, nên để có thể mang hàng đi an toàn ra khỏi khu vực chợ Vòm, dân chúng đã phải thuê chính cảnh sát áp tải hàng đến khu vực kho khác cất giữ. Cảnh sát ở khu vực chợ Vòm không còn được trả lương như trước đây nữa, họ phải tự kiếm sống bằng mọi cách có thể và họ cũng biết cơ hội kiếm tiền không còn tồn tại lâu. Nên cảnh sát rất biết cách kiếm tiền bằng mọi cách. Có những khu vực kho mà người chủ trông coi không cẩn thận, chỉ vài giờ sau kho đã trống rỗng rồi. Cảnh sát đã bán chúng cho những người khác muốn mua.
Đối với rất nhiều người toàn bộ cơ nghiệp của họ nằm trong chợ, toàn bộ tiền bạc, vốn liếng, thậm chí nhà cửa cũng nằm trong chợ, bởi vì nhiều người đã bán nhà ở Việt Nam để làm vốn sang đây làm ăn, nên dù thế nào họ cũng vẫn phải bám lấy chợ và xoay vần theo nó.
Những người bán hàng ở chợ Vòm không bao giờ quan tâm đến tình hình chính trị, chẳng quan tâm ai là Tổng thống Nga hay Việt Nam, vậy mà khi tuyệt vọng họ có thể tụ tập được đến hơn 100 người cả Việt Nam và Trung Quốc, biểu tình chặn đường xa lộ để đòi được lấy hàng hóa của mình ra khỏi chợ. Nhưng những hình thức chính trị ấy chẳng giúp gì được cho dân chúng của chợ Vòm.
Sau hai tuần chờ đợi, thấy chợ Vòm không còn cơ hội tái sinh nữa, người Việt rất nhanh chóng tỏa đi tìm đường mưu sinh mới. Có là người bán buôn ở chợ thì mới hiểu được hai chữ thời vụ. Với mức lãi suất rất thấp, nếu hàng để tồn trong kho từ mùa này sang mùa sau thì chẳng còn đồng tiền lãi nào nữa, chưa kể hàng quần áo có mốt của mỗi năm, muộn hai tuần là coi như lỗi thời, bao nhiêu tiền vồn chỉ còn là mớ giẻ vô dụng.
Các chủ hàng từ chợ Vòm mỗi người tùy nghi di tản, mạnh ai nấy tìm nơi thuê chỗ mới để bán hàng. Người chạy ra chợ Vườn “Sadovod”, người chạy về Ludjniki, người đi Emiral, và muôn vàn chợ nhỏ bé không tên tuổi khác xung quanh thành phố. Tất cả các chợ lúc trước bỏ biết bao nhiêu tiền ra quảng cáo cũng không sao cho thuê kín được các phòng bán hàng như chợ Vườn “Sadavod”, Ludjniki, Moskva, Emiral thì nay chỉ trong vòng 3 ngày đã không còn một chỗ trống nào nữa. Tiền cho thuê chỗ lúc trước chỉ 100 ngàn rúp một tháng, nghĩa là tương đương với ba ngàn đô la Mỹ thì nay đã tăng giá vùn vụt, không phải hàng tháng, mà là hàng ngày. Chỉ trong vòng 2 tháng, giá thuê một chỗ bán hàng ở chợ Moskva đã tăng từ 100 ngàn rúp lên 750 ngàn rúp. Chủ chợ Sadovod vui mừng vì nghĩ đây là cơ hội vươn lên thành chợ bán buôn ngàn năm mới có, nếu họ thu được các chủ hàng lớn thì chỉ trong vòng 1-2 tháng, chợ sẽ vô cùng sầm uất, đông đúc. Nhưng dân chúng bán hàng lâu năm ở đây đã biểu tình phản đối ban quản lý chợ thu hồi chỗ của họ cho các chủ hàng từ chợ Vòm ra thuê nên chủ chợ ở đây cũng không dám mở rộng chỗ bán hàng như đã hứa, ai cũng sợ thu hút sự chú ý của chính quyền thì chẳng còn cơ hội tồn tại nữa.
Chợ Ludjniki thì không cho phép người nước ngoài bán hàng, thế nên sau một thời gian ngắn những chủ hàng lớn nhất đã tụ họp nhau về chợ Moskva. Điều đó có nghĩa là dòng hàng chảy về đây, dòng tiền cũng chảy về đây, những mối đau đầu cũng đổ về đây. Chỉ trong vòng một tuần lễ, chợ Moskva rất hiện đại, rất thoáng mát, rất rộng rãi trước đây đã không còn nữa, thay vào đó lại là tình cảnh tấp nập của một đàn ong đang nhộn nhịp mùa làm mật, người đi xuôi, người đi ngược chen vai sát cánh với những xe hàng đầy ắp. Chợ này lo dân chúng lại phản đối như đối với chợ Vòm đã không dám thu hút nhiều xe mua buôn về đây, họ phải giảm bớt xe buýt lên lấy hàng, những ngày nghỉ cuối tuần thì cấm hoàn toàn xe tải, xe buýt để lấy chỗ cho dân chúng đến mua lẻ như trước đây.
Chợ Vòm- một trung tâm phân phối hàng hóa khổng lồ cho toàn Liên Bang Nga đã không còn nữa, thay vào đó là nhiều chợ tầm trung khác. Tất cả vẫn đang chờ đợi một điều gì mới mẻ đang diễn ra: hoặc là một mô hình kinh doanh mới, hoặc là một cái chợ với kiểu tổ chức mới. Nhưng cho đến tận tháng 11 này vẫn chưa thấy cái mặt trời mới ấy xuất hiện từ phương trời nào.
Người Việt anh hùng lại đi tìm chợ mới trên nước Nga vĩ đại - Ảnh: OnTheNet
Một mùa làm ăn mới đã lại bắt đầu, và người Việt cũng không bỏ lỡ ngày làm việc nào, vẫn miệt mài, mua, bán, cắt, may, giao dịch như không hề có một phen tơi tả vừa diễn ra. Ai về Việt Nam thì đã về, ai ở lại vẫn tiếp tục làm việc, và cộng đồng người Việt chắc chắn vẫn còn tồn tại dù luôn luôn nói rằng họ sắp về hẳn rồi đây…■
Nguồn: Bài nhận được từ tác giả.
Ảnh minh họa và chú thích ảnh của Lê Diễn Đức
Việt Nam: Đất nước nơi bờ sóng DCS
- Tổ chức dân quân tự vệ biển: Sẵn sàng bảo vệ vùng biển quốc gia (VNN). – Đưa biển, đảo vào môn giáo dục quốc phòng (PLTP). - Cơ bản hoàn thành bộ bản đồ biên giới Việt – Trung (VNN). – Tuyên truyền sâu, rộng về biển đảo và phân giới cắm mốc (QĐND).
A dangerous vanity (South China Morning Post 10-11-09) -- "Sự kiêu hảnh nguy hiểm" ◄
<<<::: ..="" a="" anhbasam="" c="" hi="" m="" n="" ng="" ph="" r="" t="" u="">>>
- Hơn 100 ngàn người dự lễ kỷ niệm 20 năm bức tường Berlin sụp đổ (RFI). Còn ở ta thì không nên để cho dân biết nhiều chuyện nầy, rất nguy hiểm. Báo chí im lặng, truyền hình cáp kênh CNN, BBC, … có “sự cố kỹ thuật’ vào giờ tổ chức buổi lễ, vậy là đi đúng “lề phải”. Đề nghị Bộ 4T ngăn chặn cả những băng đĩa thâu lại rồi phát tán cái chương trình quá hoành tráng nầy. – 20 năm trước: GORBACHEV ĐÃ NGĂN CHẶN MỘT CUỘC ĐỔ MÁU LỚN TẠI ĐÔNG ĐỨC (NCTG).
Vài ý kiến về chủ trương xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận
Việc Quốc hội Việt Nam đang thảo luận về chủ trương xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận đang được đông đảo dư luận quan tâm.
Giáo Sư Phạm Duy Hiển, viện trưởng viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, trả lời phỏng vấn Radio Free Asia về nhu cầu, mức độ khả thi và một số quan ngại của điện hạt nhân đối với Việt Nam. Trong một bài viết gần đây trên Tuần Việt Nam, ông cũng đề cập tới một số câu hỏi còn bỏ ngỏ về dự án này.
Về những rủi ro của điện hạt nhân, Bauxite Việt Nam đã giới thiệu bài viết của Tiến sĩ Phùng Liên Đoàn với tiêu đề “Giảm thiểu 15 rủi ro của nhà máy điện hạt nhân”.
Trong bài “Siêu dự án và cái bẫy nợ nần” đăng trên Tuần Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Quang A đề cập tới hiệu quả kinh tế của kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân và những siêu dự án khác cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới.
Điện hạt nhân: Nhu cầu và Quan ngại (RFA 10-11-09) -- P/v GS Phạm Duy Hiển. Bốn vấn đề cần đặc biệt quan tâm khi phát triển điện hạt nhân (ĐV 10-11-09) -- 'Đừng vội 'lao' vào phát triển điện hạt nhân' (ĐV 10-11-09)
TRẦN MẠNH HẢO
Trên báo điện tử vnexpress.net, mục thế sự 24/24 ngày 05-11-2009 có in bài nói của ông Nông Đức Mạnh, Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, khuyếch trương dân chủ và tự do báo chí – “thông tin hai chiều” như sau:
“Toàn bộ hoạt động tư tưởng – văn hoá phải tập trung hướng về cơ sở, góp phần có hiệu quả vào giải quyết đúng đắn những vấn đề cấp thiết đang đặt ra ở cơ sở… Cần tăng cường chất lượng của thông tin hai chiều, tăng cường đối thoại, phát huy dân chủ ở cơ sở để nhân dân thể hiện nguyện vọng, quan điểm, đóng góp của mình vào toàn bộ các lĩnh vực của đời sống đất nước tham gia giám sát cán bộ, đảng viên, công chức”.
Việc ông Tổng bí thư, người to nhất của chế độ tại sao lại đột nhiên phải kêu gọi : “tăng cường đối thoại, phát huy dân chủ, tăng cường chất lượng thông tin hai chiều…”? Có lẽ ông Nông Đức Mạnh thừa biết rằng cơ chế xã hội của ông muốn được dân tin, cần phải đi đôi giữa lời nói và việc làm;rằng chủ trương, đường lối, hiến pháp thì có vẻ sang láng lắm, nhưng hành động thì than ôi, nhiều khi ngược lại. Bằng chứng là vừa qua, ông Bộ trưởng Bộ Thông tin và Tuyên truyền, tiến sĩ kinh tế cao cấp về lý luận chính trị, Ủy viên trung ương đảng Lê Doãn Hợp, trong khi trả lời phỏng vấn báo Sài Gòn giải phóng, đã dồn nền báo chí Việt Nam lên lề đường xã hội, không cho nền báo chí cả nước được tham gia giao thông trong xa lộ đất nước, như sau :
“Chính là để chúng ta ( báo chí) tự do hơn, lâu nay chúng ta quản lý theo mệnh lệnh. Chúng ta hoàn toàn có tự do nếu đi đúng lề đường bên phải, và chúng tôi cố gắng làm cho các đồng chí lề đường đó…Làm sao cho báo chí cũng giống như người tham gia giao thông cứ đi đúng lề đường bên phải thì sẽ an toàn và được tự do”
Chính ông Bộ trưởng khẳng định : “ lâu nay chúng ta ( chế độ) quản lý ( báo chí) theo mệnh lệnh”. Quản lý báo chí theo mệnh lệnh nói toẹt ra là lâu nay chúng ta không có tự do báo chí. Đấy là lời ông Bộ trưởng chứ không phải tác giả bài báo này đặt điều. Báo chí lâu nay đã không được tự do, nay ông Bộ trưởng muốn nền báo chí tự do, bằng cách báo chí đang được lưu thông trên đường, ông bèn dồn cả nền báo chí lên lề đường bên phải, nơi dành riêng cho người đi bộ. Xin quý vị cùng chúng tôi bất đắc dĩ phải tra từ điển, xem ngữ nghĩa chính xác của từ “lề đường” : “hai mép đường, dành cho người đi bộ : đi vào lề đường” ( trang 1008-Đại từ điển Tiếng Việt-NXB Văn hóa thông tin 1998)
“LỀ ĐƯỜNG BÊN PHẢI” mà ông Bộ trưởng Bộ Thông tin và Tuyên truyền Lê Doãn Hợp ra lệnh dồn toàn bộ NỀN BÁO CHÍ VIỆT NAM lên đó, dù phải hay trái cũng chính là LỀ ĐƯỜNG ! Rõ ràng, ông Bộ trưởng bắt nền báo chí cả nước chỉ được đi bộ trên lề đường, không cho nền báo chí được quyền tự do tham gia giao thông như mọi thành phần xã hội khác. Phàm là con đường thì phải có hai lề, lề phải và lề trái. Con đường cũng giống con người, phải có tay trái, tay phải, chân trái, chân phải, mắt trái, mắt phải. Thưa với ông Bộ trưởng duy lề phải, không công nhận lề trái, rằng trái tim của ông và của chúng tôi đang nằm bên ngực trái đấy ạ ! Có lẽ ông tiến sĩ Bộ trưởng Lê Doãn Hợp, chưa học hay học mà không hiểu phép biện chứng Marxisme : “ Mọi sự vật đều được cấu thành bởi các mặt đối lập thống nhất”. Ông Bộ trưởng chỉ muốn thống nhất mà bỏ qua đối lập là ông đang phản Marxisme đấy !
Một con đường chỉ có một lề phải như ông Bộ trưởng định nghĩa, con đường ấy, dứt khoát không phải là con đường ! Như vậy, cái gọi là “lề đường bên phải” mà ông Bộ trưởng dồn nền báo chí vô đó, không phải là lề đường, mà là một cái gì đó kiểu trại tập trung ? Việc này xin ông Bộ trưởng giải nghĩa dùm chúng tôi, cũng như xin ông Bộ trưởng giải thích dùm chúng tôi cái học vị “TIẾN SĨ KINH TẾ CAO CẤP VỀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ” ( theo từ điển Wikipedia tiếng Việt) của ông nghĩa là sao, là tiến sĩ kinh tế hay tiến sĩ chính trị,là kinh tế cao cấp khác với kinh tế thế nào ạ ?
Chúng tôi xin ông Bộ trưởng đọc lại bản Hiến pháp nước CHXHCN VN, điều 69 ghi rành rành quyền tự do báo chí của công dân như sau : “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật”.
Dồn cả nền báo chí Việt Nam lên lề đường xã hội ( một con đường không ra đường vì thiếu lề bên trái), phải chăng ông Bộ trưởng đã vi phạm Hiến Pháp của nhà nước CHXHCN Việt Nam, chống lại cả phép biện chứng pháp Marxisme, đi ngược lại lời ông Nông Đức Mạnh vừa kêu gọi thế chế hãy dân chủ với dân, hãy cho dân tự do báo chí ?
Sài Gòn ngày 11-11-2009
T.M.H.
( tác giả gửi cho quê choa, đầu đề của của quê choa)
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: Không xả lũ thủy điện miền Trung sẽ nguy hiểm hơn nhiều (SGGP 10-11-09)
Những đứa trẻ mồ côi sau bão lũ (VnEx 10-11-09) -- Đại tang ở xóm nghèo (TP 10-11-09) -- Quá đau thương!
Ngày 10/11, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương và lãnh đạo Bộ Công an đã trang trọng tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm đồng chí Trung tướng Bùi Văn Nam giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Công an.
- Ngân hàng nhà nước nặng mô hình cơ quan hành chính (PLTP).
– Chọn mô hình phát triển tập đoàn theo hình tháp? (TuanVN). – Quý I/2010 sẽ xây dựng Nhà máy đóng tàu Cửa Việt – Quảng Trị (GTVT). Vinasin.
- Ngân hàng nhà nước nặng mô hình cơ quan hành chính (PLTP).
– Chọn mô hình phát triển tập đoàn theo hình tháp? (TuanVN). – Quý I/2010 sẽ xây dựng Nhà máy đóng tàu Cửa Việt – Quảng Trị (GTVT). Vinasin.
TT - Thảo luận tổ chiều 10-11 về dự thảo Luật ngân hàng nhà nước (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội (QH) tỏ ra băn khoăn khi dự thảo luật quy định theo hướng giao quá nhiều quyền quyết định về chính sách tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
- Bỏ hay giữ Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ? (TNiên).
- Lần đầu tiên Chính phủ đề cập phương án nhập khẩu than (11/11/2009) (ĐĐKết)
- Nổ hơi tìm dầu ở Đồng Tháp Mười: Cá chết, nhà rung chuyển (NTNN).
- Vietnam dong hits 19,000/US$ in unofficial market (Reuters)
- Foreigners Net Buyers Of VND89.5 Billion Of Vietnam Shares Tuesday (Nasdaq).
- Bỏ hay giữ Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ? (TNiên).
- Lần đầu tiên Chính phủ đề cập phương án nhập khẩu than (11/11/2009) (ĐĐKết)
- Nổ hơi tìm dầu ở Đồng Tháp Mười: Cá chết, nhà rung chuyển (NTNN).
- Vietnam dong hits 19,000/US$ in unofficial market (Reuters)
- Foreigners Net Buyers Of VND89.5 Billion Of Vietnam Shares Tuesday (Nasdaq).
(NLĐ) - Tại cuộc giao ban báo chí ngày 10-11, ông Phạm Vũ Khánh, Vụ trưởng Vụ Y Dược cổ truyền - Bộ Y tế, cho biết việc hành nghề và quảng cáo trong lĩnh vực khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền (YHCT) có yếu tố nước ngoài tại VN đang hết sức phức tạp.
Có 62 lương y Trung Quốc đang hành nghề tại Việt NamQuảng cáo khám chữa bệnh y học cổ truyền có yếu tố nước ngoài gây bức xúc xã hội
TTO - Ông Phạm Vũ Khánh, Vụ trưởng Vụ Y dược cổ truyền, Bộ Y tế đã cho biết như trên tại cuộc giao ban với báo chí hôm 10-11.
Thuốc bán giá cao, nhưng không khỏi bệnh! (SGTT). – Ti… tan đời.
Thuốc bán giá cao, nhưng không khỏi bệnh! (SGTT). – Ti… tan đời.
Miền Bắc sẽ thiếu điện
TT - Bà Nguyễn Lan Châu - phó giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương - cho biết hiện nay nước các sông ở miền Bắc đều có chỉ số thấp nhất trong vòng 100 năm qua. Vì vậy, nguy cơ thiếu điện do các hồ thủy điện miền Bắc thiếu nước đang ...
Miền Bắc sẽ thiếu điện nghiêm trọng do khô hạnDân Trí
Miền Bắc sẽ thiếu điện do khô hạnĐài Tiếng Nói Việt Nam
'Mùa đông năm nay có thể đến muộn'Báo Đất Việt
Nông Nghiệp -Hà Nội Mới -Nông Nghiệp
Giá gạo xuất khẩu tăng vọt VietNamNet
– Với mức giá 480 USD/tấn (gạo 25% tấm) vừa trúng thầu tại thị trường Philippine, giá gạo xuất khẩu hiện cao hơn khoảng 70 USD/tấn so với hồi tháng 7 – 8/2009. Theo báo cáo mới nhất về tình hình xuất khẩu gạo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ...
Gạo tăng giá, DN xuất khẩu hưởng siêu lợiNgười Lao Động
Sôi động xuất khẩu gạoSài gòn Giải Phóng
Xuất khẩu 5425 triệu tấn gạoNhân Dân
Việt Nam khai thác dầu ở Biển Hồ - Campuchia
Đây là cột mốc đại thứ hai được xây dựng trong năm nay trên tuyến biên giới Việt- Lào trong tổng số 38 cột mốc sẽ được tôn tạo và cắm mới trên đoạn biên giới giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với hai tỉnh Sekong và Salavan của Lào.
Tiền lương năm 2009 đối với công ty Nhà nước--- VOV News
Công ty Nhà nước có lợi nhuận giảm so với năm 2008 thì cứ 1% lợi nhuận thì giảm 0,5% tiền lương năm 2009
Lần theo nghi án động trời mua bán trẻ sơ sinh
Vụ cháu bé bị đâm kim: Tường trình của người mẹ XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Dư luận rất bàng hoàng về thông tin một cháu bé 40 ngày tuổi bị dùng kim may bao tải dài 10 cm đâm vào đỉnh đầu. Chiều 10/11, chúng tôi đã tìm đến nhà chị Nguyễn Thị Thanh -mẹ của của cháu bé. Theo những lời kể của mẹ cháu bé, nhiều khả năng đây là một ...
Bé 40 ngày tuổi bị đâm kim xuyên đầuThanh Niên
Cứu sống cháu bé 40 ngày tuổi bị hãm hại dã manĐài Tiếng Nói Việt Nam
“Nghi án” đóng kim khâu lốp ngập đầu cháu bé 40 ngày tuổiDân Trí
Người Lao Động -Báo Đất Việt -cand.com
Hà Tĩnh: Bị xử lý vì lập bia liệt sĩ tưởng nhớ...gà
- Chiều 10/11 công an xã Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh kết hợp với dân quân tự vệ xã tiến hành phá “bia mộ liệt sĩ gà” do ông Phan Hòa (xóm 13, cùng xã) dựng lên hồi đầu tháng.
<<<::: c="" chuy="" g="" n="" ng="" uh...="" vn="">>>
Từ "Thượng đế" thành "đồ nhà quê đi dép lê"! (Bee.net 10-11-09)
- Quảng Nam: Không bổ nhiệm hiệu phó vì… thiếu tiền (DTrí).
- Học bổng ngân sách nhà nước ưu tiên đào tạo tiến sĩ (VNN).
- Lao đao trường cao đẳng nghề (TTrẻ)
- Rừng phía Bắc đang bị xâm phạm nghiêm trọng (TTXVN).
- Thảm họa do đâu? (VNN). – Tại sao cứ mì tôm muôn năm? (bauxite). – Không thể “đổ tội” cho thủy điện (11/11/2009) (Đ ĐKết).
- Giao thông TP.HCM “chết ngạt” bởi cao ốc (PLTP).
Giới chủ chấp nhận trả tiền thêm giờ cho lao động (SGTT). - Viện an dưỡng cho người Việt ở Mỹ (Người Việt).
- Buồn vui đời tỵ nạn (11) (talawas)
- Lần theo nghi án động trời mua bán trẻ sơ sinh (VNN)
- Giả danh phóng viên tống tiền cán bộ hải quan, (Dân Trí).
<<<::: c="" chuy="" g="" n="" ng="" uh...="" vn="">>>
Đà Lạt: Nhà nát lấn át thông xanh, hồ nước (VNN 10-11-09)
30/32 cơ sở doanh nghiệp bị kiểm tra vi phạm cơ sở bị xử phạt hành chính về lĩnh vực bảo vệ môi trường và tài nguyên nước trên tổng số 32 cơ sở doanh nghiệp bị kiểm tra trên địa bàn huyện Mê Linh
<<<::: c="" ch="" h="" i="" m="" n="" s="">>
<<<::: c="" ch="" h="" i="" m="" n="" s="">>
Từ "Thượng đế" thành "đồ nhà quê đi dép lê"! (Bee.net 10-11-09)
- Quảng Nam: Không bổ nhiệm hiệu phó vì… thiếu tiền (DTrí).
- Học bổng ngân sách nhà nước ưu tiên đào tạo tiến sĩ (VNN).
- Lao đao trường cao đẳng nghề (TTrẻ)
- Rừng phía Bắc đang bị xâm phạm nghiêm trọng (TTXVN).
- Thảm họa do đâu? (VNN). – Tại sao cứ mì tôm muôn năm? (bauxite). – Không thể “đổ tội” cho thủy điện (11/11/2009) (Đ ĐKết).
- Giao thông TP.HCM “chết ngạt” bởi cao ốc (PLTP).
Giới chủ chấp nhận trả tiền thêm giờ cho lao động (SGTT). - Viện an dưỡng cho người Việt ở Mỹ (Người Việt).
- Buồn vui đời tỵ nạn (11) (talawas)
- Lần theo nghi án động trời mua bán trẻ sơ sinh (VNN)
- Giả danh phóng viên tống tiền cán bộ hải quan, (Dân Trí).
Nhật Bản tuyên bố ủng hộ đồng Mỹ kim
VIT - Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản phát biểu nhân chuyến thăm của Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Timothy Geithner đến Tokyo hôm 10/11 rằng, Tokyo ủng hộ chính sách hỗ trợ đồng đôla Mỹ trong các đối thoại kinh tế diễn ra trên toàn cầu.
Here's the latest twist on the timeless chicken versus the egg debate. Which came first: the stock and commodities rally or the weaker dollar?
VIT - Tân Hoa xã ngày 10/11 đưa tin, Hội nghị phi chính thức quan chức cấp cao lần thứ 17 của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương APEC sẽ được tổ chức tại Singapore trong hai ngày 14 – 15/11 tới. Hội nghị sẽ tập trung bàn về việc làm thế nào để củng cố chiều hướng phục hồi lâu dài của nền kinh tế thế giới.
Không quân Trung Quốc vẫn chưa đủ tầm?
Phía sau sự hào phóng của Trung Quốc ở châu Phi
Trung Quốc hôm 8/11 cam kết xóa nợ và cho các nước châu Phi vay ưu đãi 10 tỷ USD. Mục đích là kiểm soát châu lục này, đặc biệt là các nguồn tài nguyên như kim loại, dầu mỏ..
Vulnerable nations commit to low carbon future
BANDOS ISLAND, Maldives, Nov. 10 (Xinhua) -- Eleven climate ...
Full text of Chinese premier's press conference in Egypt
BEIJING, Nov. 10 (Xinhua) -- Chinese Premier Wen Jiabao ...
- Winning cold war by losing asia (World Politics Reviews).
– Kinh nghiệm Đông Âu (RFA)
- The babies airlifted out of Saigon (BBC).
- 1989: The world remembers (BBC).
- Honor those who sacrifice for peace and freedom (thespectrum.com).
thd:
Mỹ - Trung Quốc - Châu Á: 'Strategic reassurance' that isn't (WP 10-11-09) -- Bình luận của Robert Kagan và Dan Blumenthal (Tôi đã viết về Kagan: Đọc "Về Thiên Đàng và Quyền Lực" của Robert Kagan (2003))
Mỹ đã học gì ở Việt Nam? Beware the Revisionists (Newsweek 7-11-09) - John Kerry cảnh báo: Đề phòng bọn "xét lại" cho rằng Mỹ đã có thể thắng ở Việt Nam!
Mỹ - Châu Á: U.S. Aims to Expand Trade in Asia (WSJ 10-11-09)
Kinh Điển - Biển Đông - Trung Quốc: Resolving China’s Island Disputes: A Two-Level Game Analysis (Journal of Chinese Political Science April 2007) -- Dùng thuyết trò chơi để phân tích chiến lược của Trung Quốc trong các vụ tranh chấp các hải đảo (có nói đến Biển Đông) ◄
Tiệm ăn Việt Nam ở Mỹ: Hoang Yen in Westminster (LAT 10-11-09) - Khen quá! (Cái món "cháo lòng" nghe được quá nghe ta!)
Trung Quốc - Kiểm Duyệt: Caijing editor resigns (FP 10-11-09) -- Bài nay hay! Nói về cách TQ kiểm duyệt ngấm ngầm ra sao?
- Hoa Kỳ gây sức ép thương mại lên Trung Quốc trước khi Obama đến dự hội nghị APEC (RFI)
- Big Risks in China’s Yuan Policy (The New York Times).
- “Giấc mơ” chưa thành của châu Á (TuanVN). Neel Chowdhury.
- Tập đoàn lợi ích Trung Quốc: bắt chính sách quốc gia làm con tin (bauxite)
- Giao tranh giữa hải quân Nam-Bắc Triều Tiên trên biển Hoàng hải (RFI).
- Vị thế siêu cường của Mỹ được thử thách qua chuyến công du châu Á đầu tiên của tổng thống Obama (RFI).
- Chủ tịch TQ đầu tiên tới thăm Malaysia trong 15 năm (VOA)
- TT Obama sẽ đề cập về vấn đề nhân quyền khi đến TQ (VOA)
Malaysia muốn Trung Quốc bảo dưỡng Su-30
VIT - Malaysia đang củng cố mối dây liên hệ quân sự với Trung Quốc và bày tỏ mong muốn Trung Quốc giúp nước này bảo dưỡng kỹ thuật và đảm bảo các tài liệu kỹ thuật đối với toàn bộ số máy bay chiến đấu Su-30
VIT - Ngày 10/11, một phát ngôn viên xưởng đóng tàu Yantar thuộc khu vực Kaliningrad nằm bên biển Baltic của Nga cho biết, nhà máy đóng tàu này có kế hoạch sẽ hạ thuỷ chiếc đầu tiên trong số 3 khinh hạm chế tạo cho Hải quân Ấn Độ vào cuối tháng 11 này.
Nga triệt phá đường dây buôn bán nô lệ tình dục xuyên quốc gia--- VOV News
Nga triệt phá đường dây buôn bán nô lệ tình dục xuyên quốc gia--- VOV News
Các thành viên băng nhóm tội phạm này có thể phải nhận mức án lên tới hàng chục năm tù giam
Chất độc da cam và ung thư
Hôm nay thấy trên trang Viet-studies.info, Trần Hữu Dũng trân trọng giới thiệu bài báo về “Chất độc da cam và tỷ lệ ung thư của người Việt Nam 30 năm sau chiến tranh” (World Bank 2009) của Đỗ Quý Toàn. Tác giả này chắc không phải Đỗ Quý Toàn trong nhóm truyền thông Bolsa, mà có lẽ chỉ là trùng tên. Đã lâu rồi, tôi không lên tiếng về vấn đề chất độc da cam nữa, vì không có dữ liệu mới và cũng thấy hơi nản lòng với cách làm của các quan chức trong nước. Nhưng ở đây, được một giáo sư kinh tế lớn trên thế giới như bác Dũng khen ngợi và liệt vào “báo cáo đặc biệt” nên tôi phải xem qua cho biết.
Thật ra, bài báo cũng công phu, sử dụng nhiều nguồn số liệu. Nhưng điểm yếu nhất của nghiên cứu này là mang tính “ecologic analysis”, chứ không phải là một công trình nghiên cứu y khoa thực chất, tức là không có bệnh nhân hay đối tượng nghiên cứu. Có vài điều làm tôi thất vọng với nghiên cứu này. Trong entry này tôi chỉ ghi lại vài cảm nhận nhanh thôi, chứ nếu phân tích cho đầy đủ thì cần đến cả chục trang giấy.
Thứ nhất là sử dụng số liệu thiếu chính xác. Trong phần tóm tắt tác giả viết “Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, hơn 70 triệu lít chất diệt cỏ quân sự đã được rải xuống vùng chiến sự”, nhưng đến phần mở đầu thì “Trong cuộc chiến tranh Việt Nam (1959-1975), 72 triệu lít chất độc diệt cỏ đã được rải xuống từ năm 1961 đến năm 1971 nhằm làm rụng lá rừng và phá hủy mùa màng”. Cả hai phát biểu hoặc là có vấn đề hoặc là sai. Nếu viết cho báo đại chúng thì cách nói “hơn 70 triệu” có thể chấp nhận được, nhưng viết báo cáo khoa học thì không thể chấp nhận được. “Hơn 70 triệu” có thể là 70.1 triệu, nhưng cũng có thể là 1 tỉ. Con số 72 triệu lít không đúng, vì theo thống kê của nhóm tác giả thuộc Đại học Columbia (mà báo cáo có trích dẫn) thì con số hóa chất khai quang được rải xuống Việt Nam trong thời gian 1961-1971 là 76.9 triệu lít.
Thứ hai là phương pháp phân tích chưa đạt. Tác giả áp dụng mô hình hồi qui logistic để phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố nguy cơ đến bệnh ung thư. Có vài vấn đề về áp dụng phương pháp này. Thứ nhất, tỉ lệ ung thư xảy ra rất thấp so với dân số trong cộng đồng (hay như báo cáo này viết là 0.08% -- một tỉ lệ khó tin!) do đó con số ca ung thư không thể nào tuân theo hàm số logistic được, mà rất có thể là tuân theo luật phân phối Poisson. Điều này có nghĩa là giả định về hàm logistic của mô hình phân tích có thể sai lầm. Thứ hai, giả định của mô hình hồi qui logistic là các biến độc lập phải là những biến không có sai số đo lường, và điều này thì hoàn toàn không đúng cho nghiên cứu này, vì chúng ta biết rằng tất cả các biến độc lập như số lượng bom, số lần rải, v.v… đều mang tính bất định. Thứ ba, giả định của mô hình hồi qui logistic là các đối tượng nghiên cứu phải độc lập nhau, nhưng ở đây các đối tượng lại là người trong gia đình, tức là có liên quan nhau, cho nên giả định này cũng sai nốt! Thứ tư, các yếu tố nguy cơ phải độc lập nhau, nhưng giả định này cũng không đáp ứng được bởi vì rất nhiều biến trong phân tích này có liên quan nhau.
Mô hình phân tích chưa đạt là do cách tác giả chưa phân tầng các yếu tố nguy cơ. Ở đây, chúng ta có thể thấy có 3 nhóm yếu tố nguy cơ: nhóm thứ nhất liên quan đến cá nhân (đối tượng nghiên cứu); nhóm thứ hai liên quan đến gia đình; và nhóm thứ 3 liên quan đến các làng xã. Để phân tích rạch ròi ảnh hưởng của 3 nhóm yếu tố nguy cơ này, tác giả cần phải áp dụng các mô hình phân tích đa tầng (hierarchical models), chứ không phải đơn giản như mô hình hồi qui logistic. Dựa vào mô hình logistic đó, tác giả kết luận: “Các kết quả không cho thấy bất kỳ sự khác biệt nào về tỷ lệ ung thư giữa những xã đã từng phơi nhiễm với chất diệt cỏ quân sự với các xã chưa phơi nhiễm bao giờ, trong đó sự phơi nhiễm được tính bằng một trong hai giá trị đo lường nói trên.” Nhưng nếu phương pháp phân tích không tốt (hay nói lịch sự là “chưa đạt”) thì làm sao chúng ta có thể tin vào kết quả này? Nói tóm lại, tôi nghi ngờ về sự thích hợp của phương pháp phân tích, cho nên các kết quả cũng rất khó mà diễn giải cho đến nơi đến chốn được.
Thứ ba là chiến lược phân tích có vấn đề. Đầu tiên, tác giả không tìm thấy (hãy cứ tạm tin là như thế) sự khác biệt nào về tỉ lệ ung thư giữa các xã bị rải độc chất và các xã không bị rải độc chất. Nói cách khác, rải độc chất không có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh ung thư. Ấy thế mà tác giả tiếp tục phân tích mối liên hệ giữa số lần bị rải và nguy cơ ung thư. Đây là chiến lược mà giới thống kê học gọi là “fishing expedition”! Trong bảng 3, biến “số lần bị rải” được phân tích như là một biến gốc, nhưng đến bảng 4 thì lại được hoán chuyển sang đơn vị logarit! Tác giả không giải thích tại sao phải hoán chuyển dữ liệu. Chính vì kiểu “sang số” trong khi phân tích, cho nên các ước số của các yếu tố trong bảng 3 rất khác với bảng 4, và đó là một mối quan tâm.
Thứ tư là cách diễn giải kết quả của tác giả có vẻ quá chủ quan, và mang định kiến rõ ràng. Chẳng hạn như khi không có sự khác biệt nào về tỉ lệ dân số mắc bệnh ung thư giữa các xã bị nhiễm độc và các xã không nhiễm độc, tác giả cho rằng “có thể phản ánh trung thực một sai lệch thống kê”. Nhưng đến khi “nghiên cứu phát hiện rằng trong các xã đã từng bị nhiễm độc trước đây, xã nào phơi nhiễm nhiều hơn có tỷ lệ ung thư (tự khai) cao hơn trong thời gian 2001-2002” thì vội vàng viết là “có thể những phát hiện này thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa việc nhiễm chất độc màu da cam và bệnh ung thư”. Thật ra thì một phát hiện như thế rất khó diễn giải, chẳng những vì cách thẩm định/chẩn đoán ung thư có vấn đề, mà còn vì nhiều lí do khác mang tính khoa học. Ở đây, tôi chỉ nêu 2 lí do hiển nhiên nhất. Thứ nhất, đây là nghiên cứu ecologic và cắt ngang, nên hoàn toàn không thể suy luận gì về nguyên nhân và hệ quả (cause-and-effect). Thứ hai, tỉ lệ ung thư là một chỉ số quần thể, trong khi suy luận về nguyên nhân và hệ quả đòi hỏi bằng chứng sinh học cấp cá nhân. Không có số liệu phơi nhiễm cấp cá nhân rất dễ rơi vào cái bẫy của "nghịch lí Simpson" vốn rất phổ biến trong dịch tễ học.
Chẳng những diễn giải kết quả mang tính chủ quan, tôi còn nghi ngờ cách hiểu của tác giả nữa. Chẳng hạn như tác giả bình luận về bảng số liệu 3 như sau “Các kết quả không cho thấy bất kỳ sự khác biệt nào về tỷ lệ ung thư giữa những xã đã từng phơi nhiễm với chất diệt cỏ quân sự với các xã chưa phơi nhiễm bao giờ, trong đó sự phơi nhiễm được tính bằng một trong hai giá trị đo lường nói trên,” nhưng tôi nghĩ câu này không đúng. Bảng số 3 cho thấy hệ số của mô hình logistic liên quan đến “số lần bị rải chất độc trong vòng 15 km trên phân vị 75” là 1.201 với sai số chuẩn (standard error) là 0.290. Nói cách khác, hệ số này cao gấp 4.1 lần so với sai số chuẩn, và chắc chắn phải có ý nghĩa thống kê (tức là trị số P phải thấp hơn 0.001). Thật ra, nói rằng không thấy "bất kỳ sực khác biệt nào" là hoàn toàn không đúng, vì sự thật là có khác biệt, nhưng mức độ khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Cần phải phân biệt ý nghĩa thống kê và ý nghĩa lâm sàng!
Thứ năm, vấn đề lớn nhất của nghiên cứu này là xem ung thư như là một bệnh, và đó là một sai lầm. Có nhiều (hàng trăm) dạng ung thư, nhưng chỉ có một số được xem là có liên quan đến chất độc da cam. Chẳng hạn như ung thư các mô mềm và ung thư tuyến tiền liệt là những bệnh được xem là có thể liên quan đến chất độc da cam, còn các ung thư khác như ung thư phổi, thận, gan, da, v.v… thì chưa có bằng chứng nào để phát biểu về ảnh hưởng của chất độc da cam. Do đó, gộp chung tất cả ung thư thành một bệnh chẳng những sai lầm về phương pháp mà về mặt lâm sàng chẳng có ý nghĩa gì!
Thứ sáu là vấn đề trình bày dữ liệu. Tôi đoán rằng những ai không hay chưa quen với vấn đề chất độc da cam rất khó theo dõi các dữ liệu trong báo cáo này. Ngay cả tôi là người quen với lĩnh vực này trên 20 năm và cũng biết chút ít về thống kê mà còn phải "vật lộn" để hiểu các bảng số liệu nói gì, nhưng vẫn không chắc là mình hiểu. Chẳng hạn như hệ số liên quan đến giới tính trong bảng số 3 là 0.652, nhưng con số này có nghĩa gì? Có phải nguy cơ ung thư ở nam giới cao gấp exp(0.652) = 1.91 lần so với nữ? Hay như hệ số liên quan đến "tuổi bình phương" trong bảng 4 là 0.998, nhưng tuổi bình phương là tuổi gì và con số đó có nghĩa là gì? Tôi đoán tuổi bình phương là tuổi nhân cho tuổi. Con số này có thể có ý nghĩa toán học nào đó, nhưng trong y khoa nó hoàn toàn vô nghĩa. Điều đáng tiếc là tác giả không giải thích gì về những hệ số này có ý nghĩa gì!
Mặc dù phía dưới bảng tác giả đề rằng đây là những "tỷ số chênh" (tức odds ratio), nhưng odds ratio thì làm gì có sai số chuẩn? Và, nếu thật sự là odds ratio, thì hệ số trong bảng 4 có nghĩa là những làng xã từng bị rải các loại độc chất có tỉ lệ ung thư thấp hơn các làng xã không bị rải (và có ý nghĩa thốngkê)!!!
Thứ bảy là vấn đề tài liệu tham khảo. Tác giả có xu hướng trích dẫn nhiều nghiên cứu của các tác giả ngoại quốc (và điều này thì cũng có thể hiểu được), nhưng không trích dẫn một công trình quan trọng của tác giả Ngô Đức Anh trên tập san International Journal of Epidemiology vào năm 2006! Có lẽ bụt nhà không thiêng chăng?
Tác giả đổ thừa cho cái nghèo dẫn đến tình trạng Việt Nam không có những dữ liệu khoa học như Mĩ. Tác giả viết “Rất đáng tiếc là ở Việt Nam, với mức thu nhập bình quân đầu người tính theo ngang bằng sức mua chỉ khoảng 2,000 USD năm 2007, không có một tài liệu với mức độ đầy đủ và tin cậy như các nghiên cứu ở Mỹ, nơi mà thu nhập bình quân đầu người là 45.800 USD (theo CIA, 2008).” Nhưng tôi nghi ngờ điều này. Đúng là cái nghèo là một trong những lí do chúng ta không có khả năng làm nghiên cứu qui mô như Mĩ, nhưng đó không phải là nguyên nhân duy nhất. Theo tôi thấy, chúng ta vẫn có thể làm những nghiên cứu có giá trị khoa học cao mà không cần đến GDP bình quân của dân số phải như Mĩ hay một nước tiên tiến. Điều này tôi đã chỉ ra trong nhiều bình luận trước đây nên thiết tưởng không cần lặp lại ở đây. Vấn đề là chúng ta có quyết tâm làm hay không. Cách đây không lâu, báo Tuổi Trẻ phát động một phong trào yểm trợ nạn nhân chất độc da cam và vận động được hơn 1 tỉ đồng cho nghiên cứu khoa học, nhưng cho đến nay chẳng ai biết số tiền đó dành cho nghiên cứu gì, và kết quả đã công bố ở đâu!
Nói tóm lại, tôi thấy phân tích của tác giả Đỗ Quý Toàn thể hiện một đóng góp có ý nghĩa cho cuộc đấu tranh đòi công lí cho nạn nhân chất độc da cam ở nước ta. Nhưng rất tiếc là phân tích này còn nhiều khiếm khuyết về phương pháp và cách diễn giải, nên tính thuyết phục của kết quả còn thấp. Nếu được, tôi đề nghị tác giả có thể phân tích lại và viết một bài bằng tiếng Anh để gửi cho các tập san y tế công cộng có uy tín trên thế giới để công bố. Chúng ta cần nhiều nghiên cứu như thế nữa xuất hiện trên các diễn đàn y khoa quốc tế, và tôi không tiếc thời gian để góp mộ tay.
NVT
Người Việt, chợ Vòm và đi tìm chợ mới (Phần II)
Lan Hương – Viết từ Moscow
Phần II
Chợ đóng, làm gì đây? Ảnh: Hebnews.cn
Người lo tổ chức đi rừng nướng thịt, người quyết định ở nhà ngủ một trận cho thật “đã” mắt. Nghĩa là không ai nghi ngờ ngày 29 tháng 6 có thể trở thành một ngày mất mát, đau buồn của họ.
Những người có học ít nhiều nắm được thông tin và cả nghĩ cũng biết rằng chợ không còn tồn tại lâu nữa, nhưng chắc cũng phải đến cuối năm mới đóng cửa, như lời thị trưởng Ludjkov tuyên bố.
Không ai tin rằng mọi chuyện xảy ra bất ngờ và gọn gàng đến thế.
Chợ đóng cửa một ngày để dọn vệ sinh và rồi không bao giờ mở lại nữa.
Nguyên nhân chính thức mà chợ bị xóa sổ là do không đảm bảo điều kiện vệ sinh. Các bác sỹ vệ sinh dịch tễ ở Nga có quyền rất lớn, bất cứ một cơ sở nào mà không đảm bảo các điều kiện vệ sinh đều bị đóng cửa cả, dù đó là khách sạn hay nhà hàng hay chợ. Chỉ có điều mọi người làm việc ở chợ Vòm suốt 15 năm qua vẫn thấy nó y như vậy, nghĩa là chưa bao giờ hợp vệ sinh hơn, thế mà hơn 15 năm rồi các bác sỹ mới biết điều đó thì thật nguy hiểm quá, dịch bệnh đã kịp lan tràn đi mấy vòng thành phố, thậm chí mấy vòng cả nước Nga rồi còn gì.
Dân chúng ở chợ Vòm thì hiểu rằng chợ bị đóng cửa vì ông chủ chợ huyênh hoang quá. Giữa lúc cuộc khủng hoảng đang diễn ra trên khắp thế giới, chính phủ Nga đang phải bỏ bao nhiêu tiền trong quỹ dự trữ ra để giữ giá đồng rúp, trợ giúp người thất nghiệp, lo chèo chống đề các tập đoàn công nghiệp không phá sản, đẩy hàng triệu người ra đường thì ông chủ tập đoàn AST, chợ lớn nhất trong quần thể chợ Vòm lại tổ chức lễ khánh thành khách sạn Mardan Palace ở Thổ Nhĩ Kỳ hết sức đình đám. Người ta ước tính ông Telman Ismailov đã đầu tư vào khách sạn thượng hạng này khoảng 1,3 tỷ đôla. Ngày ra mắt đứa con cưng của mình, ông Telman Ismailov đã cho mời những nhân vật nổi tiếng nhất thể giới đến tham dự như các ngôi sao màn bạc Richard Gere, Monica Bellucci, Sharon Stone, thị trưởng Moscow Yuri Ludjkov…
Mardan Palace Hotel tại Thổ Nhĩ Kỳ - Ảnh: Antalya
Suốt cả tháng 7, tháng 8, tháng 9 người Việt, người Trung Quốc, thay nhau chầu chực ở xung quanh chợ. Họ ngồi xung quanh chợ, họ ngủ xung quanh chợ, họ lảng vảng xung quanh chợ để canh chừng không cho ai mang hàng hóa của mình đi. Dù điều đó thật nguy hiểm, bởi vì ngoài chợ Vòm cảnh sát, nhân viên sở di trú nhiều vô kể, chỉ một sơ suất nhỏ tí ti là họ sẽ bị đóng dấu trục xuất về nườc ngay, mà cũng không cần có lỗi gì cả, vì chính quyền thành phố đã có chính sách không để người Việt Nam và Trung Quốc bán hàng ở Moscow nữa, nên gặp ai cảnh sát cũng có quyền đóng dầu trục xuất về nước.
Sau khi mấy trăm người có giấy tờ hợp lệ bị đóng dấu trục xuất về nước thì dân chúng đã hiểu được rằng không nên tin vào giấy tờ nữa, chỉ có thể tin vào việc mặc cả trực tiếp tại chỗ. Có lúc họ phải trả 2.000 rúp (tương đương 60 USD) cho mỗi lần kiểm tra, có lúc phải trả tới 5.000 rúp, tất cả tùy thuộc vào tâm trạng của các nhân viên cảnh sát lúc đó, nhưng sau khi đã có giá rồi thì người Việt đỡ bị đóng dấu trục xuất hơn.
Tìm được cách ở lại khu vực chợ mới là bước thứ nhất, bước thứ hai dân chúng lại phải tìm cách mặc cả để lấy hàng hóa ra khỏi kho nữa. Giá lấy hàng thì đúng là không có mức độ nào cả. Gặp ca trông dễ thì chỉ cần cho 20 ngàn rúp là lấy được cả container hàng, còn gặp ca khó thì có khi phải trả đến 200 ngàn rúp mới lấy được một xe hàng. Nếu chuyện chỉ đơn giản là cho tiền để cảnh sát nhắm mắt làm ngơ cho lấy hàng ra khỏi container thì dân chúng đã không phải chầu chực ăn ngủ ngoài chợ như vậy, vì nhà nước đã coi hàng hóa trên khu vực chợ Vòm đều là hàng lậu cả, nên để có thể mang hàng đi an toàn ra khỏi khu vực chợ Vòm, dân chúng đã phải thuê chính cảnh sát áp tải hàng đến khu vực kho khác cất giữ. Cảnh sát ở khu vực chợ Vòm không còn được trả lương như trước đây nữa, họ phải tự kiếm sống bằng mọi cách có thể và họ cũng biết cơ hội kiếm tiền không còn tồn tại lâu. Nên cảnh sát rất biết cách kiếm tiền bằng mọi cách. Có những khu vực kho mà người chủ trông coi không cẩn thận, chỉ vài giờ sau kho đã trống rỗng rồi. Cảnh sát đã bán chúng cho những người khác muốn mua.
Đối với rất nhiều người toàn bộ cơ nghiệp của họ nằm trong chợ, toàn bộ tiền bạc, vốn liếng, thậm chí nhà cửa cũng nằm trong chợ, bởi vì nhiều người đã bán nhà ở Việt Nam để làm vốn sang đây làm ăn, nên dù thế nào họ cũng vẫn phải bám lấy chợ và xoay vần theo nó.
Những người bán hàng ở chợ Vòm không bao giờ quan tâm đến tình hình chính trị, chẳng quan tâm ai là Tổng thống Nga hay Việt Nam, vậy mà khi tuyệt vọng họ có thể tụ tập được đến hơn 100 người cả Việt Nam và Trung Quốc, biểu tình chặn đường xa lộ để đòi được lấy hàng hóa của mình ra khỏi chợ. Nhưng những hình thức chính trị ấy chẳng giúp gì được cho dân chúng của chợ Vòm.
Sau hai tuần chờ đợi, thấy chợ Vòm không còn cơ hội tái sinh nữa, người Việt rất nhanh chóng tỏa đi tìm đường mưu sinh mới. Có là người bán buôn ở chợ thì mới hiểu được hai chữ thời vụ. Với mức lãi suất rất thấp, nếu hàng để tồn trong kho từ mùa này sang mùa sau thì chẳng còn đồng tiền lãi nào nữa, chưa kể hàng quần áo có mốt của mỗi năm, muộn hai tuần là coi như lỗi thời, bao nhiêu tiền vồn chỉ còn là mớ giẻ vô dụng.
Các chủ hàng từ chợ Vòm mỗi người tùy nghi di tản, mạnh ai nấy tìm nơi thuê chỗ mới để bán hàng. Người chạy ra chợ Vườn “Sadovod”, người chạy về Ludjniki, người đi Emiral, và muôn vàn chợ nhỏ bé không tên tuổi khác xung quanh thành phố. Tất cả các chợ lúc trước bỏ biết bao nhiêu tiền ra quảng cáo cũng không sao cho thuê kín được các phòng bán hàng như chợ Vườn “Sadavod”, Ludjniki, Moskva, Emiral thì nay chỉ trong vòng 3 ngày đã không còn một chỗ trống nào nữa. Tiền cho thuê chỗ lúc trước chỉ 100 ngàn rúp một tháng, nghĩa là tương đương với ba ngàn đô la Mỹ thì nay đã tăng giá vùn vụt, không phải hàng tháng, mà là hàng ngày. Chỉ trong vòng 2 tháng, giá thuê một chỗ bán hàng ở chợ Moskva đã tăng từ 100 ngàn rúp lên 750 ngàn rúp. Chủ chợ Sadovod vui mừng vì nghĩ đây là cơ hội vươn lên thành chợ bán buôn ngàn năm mới có, nếu họ thu được các chủ hàng lớn thì chỉ trong vòng 1-2 tháng, chợ sẽ vô cùng sầm uất, đông đúc. Nhưng dân chúng bán hàng lâu năm ở đây đã biểu tình phản đối ban quản lý chợ thu hồi chỗ của họ cho các chủ hàng từ chợ Vòm ra thuê nên chủ chợ ở đây cũng không dám mở rộng chỗ bán hàng như đã hứa, ai cũng sợ thu hút sự chú ý của chính quyền thì chẳng còn cơ hội tồn tại nữa.
Chợ Ludjniki thì không cho phép người nước ngoài bán hàng, thế nên sau một thời gian ngắn những chủ hàng lớn nhất đã tụ họp nhau về chợ Moskva. Điều đó có nghĩa là dòng hàng chảy về đây, dòng tiền cũng chảy về đây, những mối đau đầu cũng đổ về đây. Chỉ trong vòng một tuần lễ, chợ Moskva rất hiện đại, rất thoáng mát, rất rộng rãi trước đây đã không còn nữa, thay vào đó lại là tình cảnh tấp nập của một đàn ong đang nhộn nhịp mùa làm mật, người đi xuôi, người đi ngược chen vai sát cánh với những xe hàng đầy ắp. Chợ này lo dân chúng lại phản đối như đối với chợ Vòm đã không dám thu hút nhiều xe mua buôn về đây, họ phải giảm bớt xe buýt lên lấy hàng, những ngày nghỉ cuối tuần thì cấm hoàn toàn xe tải, xe buýt để lấy chỗ cho dân chúng đến mua lẻ như trước đây.
Chợ Vòm- một trung tâm phân phối hàng hóa khổng lồ cho toàn Liên Bang Nga đã không còn nữa, thay vào đó là nhiều chợ tầm trung khác. Tất cả vẫn đang chờ đợi một điều gì mới mẻ đang diễn ra: hoặc là một mô hình kinh doanh mới, hoặc là một cái chợ với kiểu tổ chức mới. Nhưng cho đến tận tháng 11 này vẫn chưa thấy cái mặt trời mới ấy xuất hiện từ phương trời nào.
Người Việt anh hùng lại đi tìm chợ mới trên nước Nga vĩ đại - Ảnh: OnTheNet
Nguồn: Bài nhận được từ tác giả.
Ảnh minh họa và chú thích ảnh của Lê Diễn Đức