--Cần hiểu đúng về kiến nghị của BSR!
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đang gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm làm ra 13/04/2015 10:13
16/04/2015
(PetroTimes) - Mấy ngày nay, trên nhiều diễn đàn xuất hiện thông tin Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có nguy cơ phải dừng, giãn sản xuất khi chính sách thuế thay đổi trong năm nay...
Theo đó, trong biểu thuế ban hành kèm theo Thông tư số 165, các mức thuế cụ thể với xăng dầu nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN, khí hóa lỏng LPG và sản phẩm hóa dầu có mức thấp hơn đáng kể so với các mức thuế suất trong biểu thuế ưu đãi hiện hành đang áp dụng cho xăng dầu, LPG và các sản phẩm hóa dầu nhập khẩu. Cụ thể, xăng dầu có thuế nhập khẩu chỉ ở mức 20% trong giai đoạn 2015-2018; nhiên liệu diesel có thuế nhập khẩu là 5% cho năm nay và sau đó giảm về 0% 3 năm tiếp theo; dầu có thuế suất 0% từ nay đến năm 2018.
Trong khi đó, mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng hiện nay đối với Công ty TNHH Lọc - Hóa dầu Bình Sơn (BSR) là 35% với xăng, 25% với Jet A1, 30% với dầu diesel, 5% với khí hóa lỏng LPG và 2% với hạt nhựa... cao hơn nhiều so với thuế nhập khẩu xăng, dầu từ các nước ASEAN. Điều này khiến doanh nghiệp quản lý Nhà máy Lọc dầu Dung Quất lo ngại nguy cơ đóng cửa vì khó thể cạnh tranh tại thị trường trong nước.
-Lọc dầu Dung Quất lo phải đóng cửaTheo đó, trong biểu thuế ban hành kèm theo Thông tư số 165, các mức thuế cụ thể với xăng dầu nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN, khí hóa lỏng LPG và sản phẩm hóa dầu có mức thấp hơn đáng kể so với các mức thuế suất trong biểu thuế ưu đãi hiện hành đang áp dụng cho xăng dầu, LPG và các sản phẩm hóa dầu nhập khẩu. Cụ thể, xăng dầu có thuế nhập khẩu chỉ ở mức 20% trong giai đoạn 2015-2018; nhiên liệu diesel có thuế nhập khẩu là 5% cho năm nay và sau đó giảm về 0% 3 năm tiếp theo; dầu có thuế suất 0% từ nay đến năm 2018.
Trong khi đó, mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng hiện nay đối với Công ty TNHH Lọc - Hóa dầu Bình Sơn (BSR) là 35% với xăng, 25% với Jet A1, 30% với dầu diesel, 5% với khí hóa lỏng LPG và 2% với hạt nhựa... cao hơn nhiều so với thuế nhập khẩu xăng, dầu từ các nước ASEAN. Điều này khiến doanh nghiệp quản lý Nhà máy Lọc dầu Dung Quất lo ngại nguy cơ đóng cửa vì khó thể cạnh tranh tại thị trường trong nước.
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
Theo tìm hiểu, thực ra vấn đề không hề “khủng khiếp” như trên một vài diễn đàn, ai đó cố thổi phồng lên. Chỉ là việc BSR xin phép Bộ Tài chính xét lại biểu khung thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng xăng dầu căn cứ theo giá dầu thô do chính Bộ Tài chính quy định trước đó. Nôm na thì BSR “gợi ý” cơ quan tham mưu về giá và thuế của Chính phủ xung quanh chính những vấn đề mà Bộ đang… quản lý. Xin được gạch đầu dòng lại là BSR không xin ưu đãi mà chỉ đề nghị Bộ Tài chính tính đúng, tính đủ, từ đó cân đối ngân sách trên cơ sở Nhà nước, doanh nghiệp và người dân cùng có lợi mà thôi. Chúng ta đang theo đuổi cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và lâu nay chính sách thuế vẫn được coi là động lực, là nguồn động viên cho doanh nghiệp! Vì vậy, cụm từ “hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân” cực kỳ quan trọng.
Cụ thể, một quyết định của Bộ Tài chính được ban hành cuối năm 2014 về khung thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi các mặt hàng xăng dầu đã qui định rõ, thuế nhập khẩu các mặt hàng sẽ căn cứ theo giá dầu thô; giá dầu thô càng thấp thì thuế nhập khẩu càng cao. Khi giá Platt's dầu thô WTI (giá theo công bố của Platt trên thị trường Singapore của 15 ngày trước ngày điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của các mặt xăng, dầu liên quan) dưới 60USD/thùng thì thuế nhập khẩu của xăng, dầu hỏa, diesel, mazut tối đa là 40%. Ví dụ như giá dầu thô hiện nay ở mức trên dưới 52USD/thùng thì thuế nhập khẩu xăng, dầu thành phẩm có thể được tính ở mức tối đa 40%. Khi giá dầu thô tăng 60-75USD/thùng thì thuế của dầu hỏa, xăng là 35% và dầu diesel, dầu mazut là 30%.
Song song đó, theo Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) ký với ASEAN, nhóm hàng xăng dầu có nguồn gốc xuất xứ từ ASEAN sẽ chỉ bị áp thuế 20% bắt đầu từ năm 2015. Như vậy, sự thay đổi chính sách đã đẩy BSR vào thế rất khó xử. Với xăng dầu (vấn đề người dân quan tâm nhất - PV) của Dung Quất sẽ bị áp thuế 35%, trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu các sản phẩm tương tự có xuất xứ từ ASEAN chỉ phải chịu mức 20%. Do đó, BSR rất lo ngại, mức chênh lệch thuế trên khiến sản phẩm của công ty có giá cao hơn sản phẩm nhập từ ASEAN tới 1.469 đồng/lít (với xăng A92)... BSR không chỉ bất lợi về dòng tiền (tài chính) mà kéo theo đó là việc các doanh nghiệp ký hợp đồng với công ty sẽ từ chối không nhận hàng do sản phẩm của BSR không cạnh tranh được về giá (thương mại). Khi một doanh nghiệp gặp khó cả về tài chính lẫn thương mại thì không có lý gì họ có thể tồn tại trong một thế giới đầy biến động.
Cũng cần khẳng định lại, việc Việt Nam tham gia các FTA là hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung của hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trình giảm thuế cũng phù hợp với thông lệ chung.
Khi kiến nghị hợp lý của BSR lên tới Bộ Tài chính, cơ quan này “xét lại” thì việc bãi bỏ biểu khung thuế kể trên nhằm phù hợp với Thông tư 48/2015/TT-BTC điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu xăng dầu là hết sức bình thường. Cụ thể ngày 13/4, trên Cổng thông tin của Bộ Tài chính, mức thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng, dầu hỏa giảm từ 35% xuống mức 20%, dầu diezel giảm từ 30% xuống 20%, dầu mazut giảm từ 35% xuống 25% và nhiên liệu bay từ 25% xuống 10%. Thông báo trên cũng khẳng định, việc điều chỉnh giảm thuế kể trên được cân nhắc dựa trên nhiều yếu tố và giúp người dân cùng có lợi.
Thứ nhất, từ 1/5, thuế bảo vệ môi trường lên gấp 3 lần đối với các mặt hàng xăng dầu (trừ dầu hỏa). Trong khi đó, chu kỳ điều hành giá bán xăng dầu trong nước là 15 ngày/lần (bình quân) và thương nhân đầu mối phải thực hiện dự trữ lưu thông bắt buộc 30 ngày. Vì vậy, giảm thuế nhập khẩu từ 14/4 sẽ giúp cho giá bán lẻ các mặt hàng xăng không bị ảnh hưởng sau ngày 1/5 dù thuế bảo vệ môi trường đã tăng gấp 3 lần. Và các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu cũng không bị thiệt hại khi thực hiện nghĩa vụ đảm bảo dự trữ lưu thông 30 ngày vì không bị thuế chồng thuế đối với hàng tồn kho.
Bộ Tài chính khẳng định, thuế nhập khẩu giảm đã giảm mức chênh lệch giữa thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi và thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt trong ASEAN, cơ bản giải quyết được lo ngại của nhà máy lọc dầu trong nước về việc tiêu thụ hàng hóa. Qua đó, khuyến khích tiêu dùng sản phẩm xăng dầu sản xuất trong nước.
Như vậy, 2 mặt của 1 vấn đề đã được giải quyết. Thử hỏi, nếu BSR kiến nghị sai (?!) thì một Thông tư không thể được Bộ Tài chính ban hành nhanh và chuẩn xác đến vậy?
Nhìn rộng hơn, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đang phải “gồng” khá nhiều điều bất cập. Đó là sản phẩm xăng (người dân chỉ quan tâm đến xăng Dung Quất - PV) made in Vietnam, do cán bộ, công nhân Việt Nam quản lý, vận hành lại bị “ép” phải “đổ đồng” với sản phẩm tương tự, nhưng nhập khẩu từ bên ngoài vào. Hơn nữa, đầu vào của Nhà máy là dầu thô nội địa (mỏ Bạch Hổ). Để tránh thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, BSR đã mua dầu từ mỏ Bạch Hổ sòng phẳng như giá bán ra bên ngoài thế giới nếu không dành cho Dung Quất.
Vậy, có nên “áp” sản phẩm lọc hóa dầu của Bình Sơn, made in Vietnam 100% từ khâu đầu đến khâu cuối vào mức thuế như sản phẩm tương tự có xuất xứ ASEAN!? Liệu như vậy có “fair-play” và có yếu tố nào mang tính chất động viên, khuyến khích cho những người tiên phong như BSR? Phải tính BSR như một doanh nghiệp sản xuất trong nước thì mới thật chơi đẹp chứ!
Trở lại chuyện giá dầu, BSR từng thiệt hại rất nhiều tỉ đồng lúc giá dầu lao dốc, mỗi thùng dầu mất đi vài USD/ngày như hồi cuối năm 2014. Theo quy trình, mỗi tấn dầu thô về kho, phải sau 2-3 tuần mới được sản xuất thành sản phẩm đầu ra. Vào 80USD, ra chỉ còn chưa đến 60USD/thùng. Tuy vậy, cái tồn kho của nhà máy mới là vấn đề khó khăn nhất, rào cản lớn nhất. Theo thiết kế, nhà máy tồn kho ít nhất 150-200 nghìn tấn dầu thô và BSR đã rất “sốc” vì chừng đấy tiền chênh mất đi thì công ty thiệt hại vô cùng. Các nhà máy lọc dầu ở Ấn Độ mất gần 3 tỉ USD, ở Nhật Bản mất hơn 4 tỉ USD và cá biệt các nhà máy lọc dầu ở Hàn Quốc thiệt hại tới 9 tỉ USD. Có lẽ, việc nắm tay BSR, kéo họ ra khỏi khó khăn mới là việc cả xã hội nên chung tay lúc này.
Lê Tùng (Năng lượng Mới)
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đang gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm làm ra 13/04/2015 10:13
“Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đang đứng trước nguy cơ không bán được hàng và phải đóng cửa trong thời gian tới”. Công ty TNHH một thành viên Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) hiện quản lý và vận hành Nhà máy vừa gửi lời tới các cơ quan hữu trách.
Lý do được BSR đưa ra là do sự thay đổi chính sách của Nhà nước. Cụ thể, từ ngày 1/1/2015, tại Biểu thuế đi kèm với Thông tư số 165/2014/TT-BTC, các mức thuế cụ thể với xăng dầu nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN, khí hóa lỏng LPG và sản phẩm hóa dầu khác theo Thông tư 164/2013/TT-BTC và 186/2014/TT-BTC có mức thấp hơn đáng kể so với các mức thuế suất trong Biểu thuế ưu đãi hiện hành đang áp dụng cho xăng dầu, LPG và các sản phẩm hóa dầu nhập khẩu.
Theo đó, tại Thông tư số 165/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính, xăng dầu có mã HS 2710 có thuế nhập khẩu chỉ là 20% trong giai đoạn 2015-2018. Đối với nhiên liệu diesel cho ô tô thuộc mã HS 27101971 và 27101972 có thuế nhập khẩu là 5% cho năm 2015 và sau đó giảm về 0% từ năm 2016 đến 2018. Dầu nhiên liệu có mã HS 27101979 có thuế suất 0% từ năm 2015 đến 2018.
Trong kiến nghị khẩn cấp cách đây khoảng 1 tháng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cũng đã nêu rõ, mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng hiện nay đối với BSR là 35% với xăng, 25% với Jet A1, 30% với dầu diesel, 5% với khí hóa lỏng LPG và 2% với hạt nhựa, trong khi các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối nhập khẩu hàng có xuất xứ từ các nước ASEAN (với mức thuế nhập khẩu thấp theo Biểu thuế đi kèm với Thông tư số 165/2014/TT-BTC), thì sản phẩm của BSR không thể cạnh tranh được ngay tại thị trường nội địa.
Theo tính toán của BSR, mức chênh lệch giữa Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi và Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt là rất lớn. Cụ thể, năm 2015, với giá dầu cơ sở 60 USD/thùng, sản phẩm xăng RON 95 chênh lệch 11,44 USD/thùng (tương đương 1.538 đồng/lít); xăng RON 92 là 10,92 USD/thùng (tương đương 1.469 đồng/lít). Đối với dầu mazut, chênh lệch thuế tạo ra chênh lệch giá khoảng 2,56 triệu đồng/tấn và mặt hàng nhựa PP có độ chênh lệch là 496.248 đồng/tấn.
Theo tính toán của PVN, với phương án BSR được phép áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt như hàng hóa có xuất xứ từ khu vực ASEAN, thì các khoản nộp ngân sách của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất cũng sẽ giảm đáng kể. Cụ thể là giảm 14.305 tỷ đồng ngay trong năm 2015; còn giai đoạn 2016-2018, mỗi năm sẽ giảm khoảng 16.251 tỷ đồng.
Không chỉ giảm mức nộp cho ngân sách, mà nếu áp dụng thuế suất theo Thông tư 165/2014/TTBTC, PVN sẽ có trách nhiệm phải thực hiện cấp bù cho BSR theo mức 2% với dầu diesel, 5% với LPG và 3% với hạt nhựa PP theo các quy định và hướng dẫn hiện đang áp dụng cho BSR khi thực hiện cơ chế thu điều tiết theo Quyết định số 1942/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, nếu giá dầu ở mức 60 USD/thùng, chỉ riêng năm 2015, PVN sẽ phải bỏ ra 1.065,7 tỷ đồng và giai đoạn 2016-2018, mỗi năm là 3.011 tỷ đồng để bù cho BSR.
Cũng theo Quyết định số 1942/2009/QĐ-TTg và tiếp theo là các Quyết định 2299/2010/QĐ-TTg và Quyết định 952/2012/QĐ-TTg, thời gian áp dụng thu điều tiết đối với sản phẩm lọc dầu và sản phẩm hóa dầu của BSR kéo dài tới hết năm 2018.
“Viễn cảnh phải bỏ tiền túi ra để bù lỗ cho BSR, trong điều kiện giá dầu không còn ở mức cao như trước đây, khiến PVN cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân đối vốn cho hoạt động sản xuất- kinh doanh của Tập đoàn trong giai đoạn 2015-2018”, ông Ninh Văn Quỳnh, Phó tổng giám đốc PVN nhận định.
Ông Vũ Mạnh Tùng, Phó tổng giám đốc BSR cũng cho hay, với lý do bất khả kháng do thay đổi chính sách của Nhà nước, các doanh nghiệp ký hợp đồng với BSR sẽ từ chối không nhận hàng, do hàng từ BSR không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu có C/O form D, E (xuất xứ ASEAN). Việc bán hàng tại chỗ hàng tháng khoảng 100.000 tấn cũng sẽ có nguy cơ không tiêu thụ được, với lý do tương tự.
“Nếu cứ tiếp tục với các chính sách trên, thì Nhà máy Lọc dầu Dung Quất sẽ đứng trước nguy cơ không bán được hàng và phải đóng cửa trong thời gian tới”, ông Tùng nhận xét và đề nghị các cơ quan chức năng xem xét, có chính sách thuế phù hợp để đảm bảo cho BSR cạnh tranh được tại thị trường trong nước.
Tin liên quan: -Khó giảm thuế xăng dầu vì nhà máy lọc dầu
-Dung Quất: An sinh cho người nhường đất?
-Bán 49% cổ phần Nhà máy lọc dầu Dung Quất ;Thêm 200 triệu USD cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
-Đề xuất tạm ngừng vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất
-Nhà máy Lọc dầu Dung Quất hoạt động trở lại vào 17/8
Nhà máy lọc dầu Dung Quất ngừng hoạt động để sửa chữa
Ngày 17-11-2009
Eric Watkins, Biên tập viên Đối ngoại về Dầu lửa của tờ OGJ
LOS ANGELES, ngày 17-11 — Petrovietnam, dường như đang cố thuyết phục các quan chức nhà nước, khi báo cáo rằng công ty này sẽ cho ngừng hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 148.000 barrel/ngày, trong vòng 10 đến 14 ngày vào tháng 12 để bảo dưỡng.
Nhà máy lọc dầu này, bắt đầu hoạt động vào tháng Một, đã phải trải qua vài lần ngưng trệ trong năm qua do những sự cố kỹ thuật. Vào giữa tháng Tám, nó đã phải dừng vận hành trong 6 tuần lễ vì một lỗi kỹ thuật nằm trong một bộ phận cracking.
“Có một sự cố ở bộ phận RFCC và các công việc sửa chữa cần phải mất khoảng 20 ngày, điều đó có nghĩa là nhà máy sẽ trở lại hoạt động vào ngày 9 hay 10 tháng Chín,” theo lời một quan chức của Petrovietnam, người đã từ chối cho biết danh tính (tin ngày 4-9-2009, của OGJ).
Lúc đó, các quan chức cho biết nhà máy sẽ vận hành trở lại vào cuối tháng Chín, và sẽ bắt đầu hoạt động với toàn bộ công suất vào ngày 20 tháng Mười.
Vào ngày 30 tháng Mười, các thông tin cho hay nhà máy lọc dầu này đã hoạt động hết công suất trong cả tuần đầu tiên sau khi phải ngừng hoạt động, và rằng lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam được trông đợi là sẽ giảm bớt sau khi việc hoạt động trở lại thành công của bộ phận này.
Như một hệ quả, tờ Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng Mười một, cho biết hội đồng thẩm định của nhà nước, nơi đã báo cáo việc ngưng hoạt động của nhà máy lên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đã đề nghị Petrovietnam hãy thực hiện “các biện pháp quyết liệt” để giải quyết vấn đề này.
Yêu cầu của hội đồng này được đưa ra chỉ mấy ngày sau khi Bộ trưởng Công Thương của Việt Nam Vũ Huy Hoàng cho biết tổng thầu Technip sẽ phải bàn giao nhà máy Dung Quất cho Petrovietnam muộn nhất là vào tháng Một.
Nhà máy lọc dầu theo như thời hạn phải vận hành đầy đủ công suất là vào cuối năm nay, hoặc chậm 2 tháng so với kế hoạch, ông Hoàng cho biết hôm mùng 10 tháng Mười một.
Vào ngày 7 tháng Mười một, công ty con của Petrovietnam là Bình Sơn Petrochemical & Refinery Co. đã ký một hợp đồng trị giá 4,8 triệu đô la, trong một năm, với Marine Oil & Gas Maintenance Co., Oil & Gas Technology Co., và OSS của Malaysia để bảo dưỡng kết cấu neo buộc đơn điểm của nhà máy lọc dầu này.
Kể từ khi khởi động vào tháng Hai, nhà máy lọc dầu Dung Quất đã mua 1,2 triệu tấn dầu được bơm lên từ mỏ dầu Bạch Hổ, nằm ngoài bờ biển phía nam của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Trong thời gian đó, nhà máy trị giá 3,054 tỉ đô la này đã sản xuất ra 800.000 tấn sản phẩm.
Chính phủ Việt Nam, nhằm giảm bớt thâm hụt thương mại của nước mình, đã và đang hy vọng hoạt động sản xuất ở Dung Quất sẽ có thể giúp giảm, hay thậm chí ngưng được việc nhập khẩu các sản phẩm dầu lửa trong quãng thời gian còn lại của năm 2009. Thâm hụt thương mại của nước này được dự đoán sẽ ở mức 11,5-12,5 tỉ đô là trong năm nay, so với 17,516 tỉ đô la năm 2008.
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
- Trung quốc và các tranh chấp vùng biển Nam Trung Hoa – China and the South China Sea Disputes (bauvinal).
Kiến nghị khẩn cấp với Quốc hội: Không tổ chức dân quân tự vệ biển (bauxite).
- Phát hiện thêm một tờ châu bản liên quan đến đảo Hoàng Sa (bauxite/TCNC).
- China, Vietnam make border progress (Xinhua). Border tensions will not undermine larger relationship: China (The Hindu). - Ký văn kiện biên giới Việt – Trung (BBC).
Phát ngôn & Hành động ấn tượng: lòng dân và luật pháp
- Chấm điểm chất vấn: Thanh minh chứ chưa nhận trách nhiệm (PLTP). – Thực thi trách nhiệm (SGTT).
– Ánh sáng hữu nghị Việt – Trung (ĐĐKết). Dân biểu Mỹ lại đòi thả linh mục Lý (BBC).
Hội nghị Việt kiều (BBC).
- Viện phó VKSNDTC: ‘Cái khó của vụ PCI là thiếu chứng cứ trực tiếp’ (VNN). – Phó viện trưởng viện Kiểm sát nhân dân tối cao Khuất Văn Nga: Có khả năng khởi tố bị can trong vụ PCI (TTrẻ). – Nghi án PCI: ‘Việc khởi tố bị can là rất khả quan’ (VNExpress)
"Không đánh đổi mọi giá để làm điện hạt nhân"
Phát hiện gây bất ngờ về Hoàng thành Thăng Long--- VOV News
Một nhà máy xả nước bẩn ra sông Đa Nhim-- VOV News
Jimmy Carter (blog Ô sin).
Nga: Dự án học thuyết quân sự đã sẵn sàng
Mỹ: Tàu Independence chạy thử thành công trên biển
- Nghị sỹ Mỹ yêu cầu điều tra vấn đề thao túng đồng NDT (Vit)
- Stronger dollar, weak economic data pummels stocks (AP). . Geithner: China Wants To Deal With Currency Concerns (Wall Street Journal). – Đôla mạnh, kinh tế yếu; Wall Street trượt dài (Viet Stock)
- China Humbly Launches Serial Production of Stolen Russian Fighter Jets (PRAVDA).
- Bài học Afghanistan từ Liên Xô (BBC).
– Căng thẳng Thái – Campuchia xấu thêm (BBC).
- Trung Quốc gia tăng viện trợ cho Campuchia (RFA)
- Campuchia kiểm soát một công ty hàng không Thái (TTXVN)
Lý do được BSR đưa ra là do sự thay đổi chính sách của Nhà nước. Cụ thể, từ ngày 1/1/2015, tại Biểu thuế đi kèm với Thông tư số 165/2014/TT-BTC, các mức thuế cụ thể với xăng dầu nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN, khí hóa lỏng LPG và sản phẩm hóa dầu khác theo Thông tư 164/2013/TT-BTC và 186/2014/TT-BTC có mức thấp hơn đáng kể so với các mức thuế suất trong Biểu thuế ưu đãi hiện hành đang áp dụng cho xăng dầu, LPG và các sản phẩm hóa dầu nhập khẩu.
Theo đó, tại Thông tư số 165/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính, xăng dầu có mã HS 2710 có thuế nhập khẩu chỉ là 20% trong giai đoạn 2015-2018. Đối với nhiên liệu diesel cho ô tô thuộc mã HS 27101971 và 27101972 có thuế nhập khẩu là 5% cho năm 2015 và sau đó giảm về 0% từ năm 2016 đến 2018. Dầu nhiên liệu có mã HS 27101979 có thuế suất 0% từ năm 2015 đến 2018.
Trong kiến nghị khẩn cấp cách đây khoảng 1 tháng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cũng đã nêu rõ, mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng hiện nay đối với BSR là 35% với xăng, 25% với Jet A1, 30% với dầu diesel, 5% với khí hóa lỏng LPG và 2% với hạt nhựa, trong khi các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối nhập khẩu hàng có xuất xứ từ các nước ASEAN (với mức thuế nhập khẩu thấp theo Biểu thuế đi kèm với Thông tư số 165/2014/TT-BTC), thì sản phẩm của BSR không thể cạnh tranh được ngay tại thị trường nội địa.
Theo tính toán của BSR, mức chênh lệch giữa Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi và Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt là rất lớn. Cụ thể, năm 2015, với giá dầu cơ sở 60 USD/thùng, sản phẩm xăng RON 95 chênh lệch 11,44 USD/thùng (tương đương 1.538 đồng/lít); xăng RON 92 là 10,92 USD/thùng (tương đương 1.469 đồng/lít). Đối với dầu mazut, chênh lệch thuế tạo ra chênh lệch giá khoảng 2,56 triệu đồng/tấn và mặt hàng nhựa PP có độ chênh lệch là 496.248 đồng/tấn.
Theo tính toán của PVN, với phương án BSR được phép áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt như hàng hóa có xuất xứ từ khu vực ASEAN, thì các khoản nộp ngân sách của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất cũng sẽ giảm đáng kể. Cụ thể là giảm 14.305 tỷ đồng ngay trong năm 2015; còn giai đoạn 2016-2018, mỗi năm sẽ giảm khoảng 16.251 tỷ đồng.
Không chỉ giảm mức nộp cho ngân sách, mà nếu áp dụng thuế suất theo Thông tư 165/2014/TTBTC, PVN sẽ có trách nhiệm phải thực hiện cấp bù cho BSR theo mức 2% với dầu diesel, 5% với LPG và 3% với hạt nhựa PP theo các quy định và hướng dẫn hiện đang áp dụng cho BSR khi thực hiện cơ chế thu điều tiết theo Quyết định số 1942/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, nếu giá dầu ở mức 60 USD/thùng, chỉ riêng năm 2015, PVN sẽ phải bỏ ra 1.065,7 tỷ đồng và giai đoạn 2016-2018, mỗi năm là 3.011 tỷ đồng để bù cho BSR.
Cũng theo Quyết định số 1942/2009/QĐ-TTg và tiếp theo là các Quyết định 2299/2010/QĐ-TTg và Quyết định 952/2012/QĐ-TTg, thời gian áp dụng thu điều tiết đối với sản phẩm lọc dầu và sản phẩm hóa dầu của BSR kéo dài tới hết năm 2018.
“Viễn cảnh phải bỏ tiền túi ra để bù lỗ cho BSR, trong điều kiện giá dầu không còn ở mức cao như trước đây, khiến PVN cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân đối vốn cho hoạt động sản xuất- kinh doanh của Tập đoàn trong giai đoạn 2015-2018”, ông Ninh Văn Quỳnh, Phó tổng giám đốc PVN nhận định.
Ông Vũ Mạnh Tùng, Phó tổng giám đốc BSR cũng cho hay, với lý do bất khả kháng do thay đổi chính sách của Nhà nước, các doanh nghiệp ký hợp đồng với BSR sẽ từ chối không nhận hàng, do hàng từ BSR không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu có C/O form D, E (xuất xứ ASEAN). Việc bán hàng tại chỗ hàng tháng khoảng 100.000 tấn cũng sẽ có nguy cơ không tiêu thụ được, với lý do tương tự.
“Nếu cứ tiếp tục với các chính sách trên, thì Nhà máy Lọc dầu Dung Quất sẽ đứng trước nguy cơ không bán được hàng và phải đóng cửa trong thời gian tới”, ông Tùng nhận xét và đề nghị các cơ quan chức năng xem xét, có chính sách thuế phù hợp để đảm bảo cho BSR cạnh tranh được tại thị trường trong nước.
Tin liên quan: -Khó giảm thuế xăng dầu vì nhà máy lọc dầu
-Dung Quất: An sinh cho người nhường đất?
-Bán 49% cổ phần Nhà máy lọc dầu Dung Quất ;Thêm 200 triệu USD cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
-Đề xuất tạm ngừng vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất
-Nhà máy Lọc dầu Dung Quất hoạt động trở lại vào 17/8
Nhà máy lọc dầu Dung Quất ngừng hoạt động để sửa chữa
Ngày 17-11-2009
Eric Watkins, Biên tập viên Đối ngoại về Dầu lửa của tờ OGJ
LOS ANGELES, ngày 17-11 — Petrovietnam, dường như đang cố thuyết phục các quan chức nhà nước, khi báo cáo rằng công ty này sẽ cho ngừng hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 148.000 barrel/ngày, trong vòng 10 đến 14 ngày vào tháng 12 để bảo dưỡng.
Nhà máy lọc dầu này, bắt đầu hoạt động vào tháng Một, đã phải trải qua vài lần ngưng trệ trong năm qua do những sự cố kỹ thuật. Vào giữa tháng Tám, nó đã phải dừng vận hành trong 6 tuần lễ vì một lỗi kỹ thuật nằm trong một bộ phận cracking.
“Có một sự cố ở bộ phận RFCC và các công việc sửa chữa cần phải mất khoảng 20 ngày, điều đó có nghĩa là nhà máy sẽ trở lại hoạt động vào ngày 9 hay 10 tháng Chín,” theo lời một quan chức của Petrovietnam, người đã từ chối cho biết danh tính (tin ngày 4-9-2009, của OGJ).
Lúc đó, các quan chức cho biết nhà máy sẽ vận hành trở lại vào cuối tháng Chín, và sẽ bắt đầu hoạt động với toàn bộ công suất vào ngày 20 tháng Mười.
Vào ngày 30 tháng Mười, các thông tin cho hay nhà máy lọc dầu này đã hoạt động hết công suất trong cả tuần đầu tiên sau khi phải ngừng hoạt động, và rằng lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam được trông đợi là sẽ giảm bớt sau khi việc hoạt động trở lại thành công của bộ phận này.
Như một hệ quả, tờ Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng Mười một, cho biết hội đồng thẩm định của nhà nước, nơi đã báo cáo việc ngưng hoạt động của nhà máy lên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đã đề nghị Petrovietnam hãy thực hiện “các biện pháp quyết liệt” để giải quyết vấn đề này.
Yêu cầu của hội đồng này được đưa ra chỉ mấy ngày sau khi Bộ trưởng Công Thương của Việt Nam Vũ Huy Hoàng cho biết tổng thầu Technip sẽ phải bàn giao nhà máy Dung Quất cho Petrovietnam muộn nhất là vào tháng Một.
Nhà máy lọc dầu theo như thời hạn phải vận hành đầy đủ công suất là vào cuối năm nay, hoặc chậm 2 tháng so với kế hoạch, ông Hoàng cho biết hôm mùng 10 tháng Mười một.
Vào ngày 7 tháng Mười một, công ty con của Petrovietnam là Bình Sơn Petrochemical & Refinery Co. đã ký một hợp đồng trị giá 4,8 triệu đô la, trong một năm, với Marine Oil & Gas Maintenance Co., Oil & Gas Technology Co., và OSS của Malaysia để bảo dưỡng kết cấu neo buộc đơn điểm của nhà máy lọc dầu này.
Kể từ khi khởi động vào tháng Hai, nhà máy lọc dầu Dung Quất đã mua 1,2 triệu tấn dầu được bơm lên từ mỏ dầu Bạch Hổ, nằm ngoài bờ biển phía nam của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Trong thời gian đó, nhà máy trị giá 3,054 tỉ đô la này đã sản xuất ra 800.000 tấn sản phẩm.
Chính phủ Việt Nam, nhằm giảm bớt thâm hụt thương mại của nước mình, đã và đang hy vọng hoạt động sản xuất ở Dung Quất sẽ có thể giúp giảm, hay thậm chí ngưng được việc nhập khẩu các sản phẩm dầu lửa trong quãng thời gian còn lại của năm 2009. Thâm hụt thương mại của nước này được dự đoán sẽ ở mức 11,5-12,5 tỉ đô là trong năm nay, so với 17,516 tỉ đô la năm 2008.
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
- Trung quốc và các tranh chấp vùng biển Nam Trung Hoa – China and the South China Sea Disputes (bauvinal).
Kiến nghị khẩn cấp với Quốc hội: Không tổ chức dân quân tự vệ biển (bauxite).
- Phát hiện thêm một tờ châu bản liên quan đến đảo Hoàng Sa (bauxite/TCNC).
- China, Vietnam make border progress (Xinhua). Border tensions will not undermine larger relationship: China (The Hindu). - Ký văn kiện biên giới Việt – Trung (BBC).
Phát ngôn & Hành động ấn tượng: lòng dân và luật pháp
Nếu có thể gọi tuần qua là "tuần căng thẳng" của các bộ trưởng thì thật tốt, vì chứng tỏ hoạt động chất vấn, giám sát của QH ta đạt hiệu quả cao.
– Giá trị mới của báo chí và trí tuệ tập thể (TuanVN).
- Làng Mai kêu gọi Liên Hiệp Quốc can thiệp về vụ Bát Nhã (RFI).
– Giá trị mới của báo chí và trí tuệ tập thể (TuanVN).
- Làng Mai kêu gọi Liên Hiệp Quốc can thiệp về vụ Bát Nhã (RFI).
- Chấm điểm chất vấn: Thanh minh chứ chưa nhận trách nhiệm (PLTP). – Thực thi trách nhiệm (SGTT).
– Ánh sáng hữu nghị Việt – Trung (ĐĐKết). Dân biểu Mỹ lại đòi thả linh mục Lý (BBC).
Hội nghị Việt kiều (BBC).
- Viện phó VKSNDTC: ‘Cái khó của vụ PCI là thiếu chứng cứ trực tiếp’ (VNN). – Phó viện trưởng viện Kiểm sát nhân dân tối cao Khuất Văn Nga: Có khả năng khởi tố bị can trong vụ PCI (TTrẻ). – Nghi án PCI: ‘Việc khởi tố bị can là rất khả quan’ (VNExpress)
"Không đánh đổi mọi giá để làm điện hạt nhân"
Khẳng định dự án điện hạt nhân đã được chuẩn bị kĩ lưỡng, các khách mời của BT "Điện hạt nhân và những câu hỏi đặt ra" cho rằng không phải lo lắng.
- CHÁY TẠI TRUNG TÂM HẠT NHÂN QUAN TRỌNG CỦA NHẬT BẢN (blog Ph.V. Đào).
- Tọa đàm về hai dự án điện lớn (NLĐộng).– Bất cập từ gốc(TBKTSG). – Thách thức an ninh năng lượng – Điện gió và sự khởi đầu khó khăn (TNiên).
"Thủy điện không vô hại như Bộ trưởng nói"
Hàng ngàn hecta lúa bị nhiễm mặn
Đoạn trường một cuộc đời sơn nữ
Nhức nhối chuyện quản lý lao động trẻ em (TNiên)
- Kẻ xấu bịt mặt, bắt cóc phụ nữ bán qua biên giới (LĐộng).
- Cảnh sát Anh – Việt chia sẻ thông tin (BBC). – Đưa người Việt thụ án ở Anh về nước (TTrẻ).
- Vì sao dân kinh tế mới Ya T’mốt bỏ đi hàng loạt (LĐộng)
- Bé gốc Việt có khả năng kỳ diệu về ngày tháng (VNExpress)
- Bé gái bị dượng rể 75 tuổi hãm hiếp sinh con? (KHĐS).
- “Shop” bao cao su thân thiện (SGTT)
- Tín hiệu về tê giác một sừng quý hiếm ở Việt Nam (VNExpress)
- CHÁY TẠI TRUNG TÂM HẠT NHÂN QUAN TRỌNG CỦA NHẬT BẢN (blog Ph.V. Đào).
- Tọa đàm về hai dự án điện lớn (NLĐộng).– Bất cập từ gốc(TBKTSG). – Thách thức an ninh năng lượng – Điện gió và sự khởi đầu khó khăn (TNiên).
"Thủy điện không vô hại như Bộ trưởng nói"
Phải có cuộc điều tra nghiêm túc làm rõ xem thủy điện có tác động tiêu cực đến môi trường đến mức nào.
- 12 điều kính gởi Bác Phùng Liên Đoàn (bauxite).
- Information about imprisoned journalist’s stroke unavailable in press or Facebook (RSF – Tổ chức Phóng viên Không biên giới).
Công nghiệp ô tô VN: “Dập, hàn, sơn, ráp” (NLđộng).
- Chờ thép hạ nhiệt (SGGP)
- Vietnam to gradually lower rates for recovery – PM (Reuters). – Thị trường ngoại hối: Không thể sớm hết căng thẳng (TTXVN)
- Thu giữ lượng lớn hàng lậu qua đường bưu điện (TTXVN).
- ‘Nã đại bác vào quá khứ Anh hùng đã được tôn vinh’? (VNN). – Day dứt chuyện Nông trường Sông Hậu (Tổ quốc).
- Quảng bá du lịch Việt Nam trên truyền hình Pháp (TTXVN)
- Phát hiện hàng Trung Quốc nhập lậu (TTrẻ)
- 12 điều kính gởi Bác Phùng Liên Đoàn (bauxite).
- Information about imprisoned journalist’s stroke unavailable in press or Facebook (RSF – Tổ chức Phóng viên Không biên giới).
Công nghiệp ô tô VN: “Dập, hàn, sơn, ráp” (NLđộng).
- Chờ thép hạ nhiệt (SGGP)
- Vietnam to gradually lower rates for recovery – PM (Reuters). – Thị trường ngoại hối: Không thể sớm hết căng thẳng (TTXVN)
- Thu giữ lượng lớn hàng lậu qua đường bưu điện (TTXVN).
- ‘Nã đại bác vào quá khứ Anh hùng đã được tôn vinh’? (VNN). – Day dứt chuyện Nông trường Sông Hậu (Tổ quốc).
- Quảng bá du lịch Việt Nam trên truyền hình Pháp (TTXVN)
- Phát hiện hàng Trung Quốc nhập lậu (TTrẻ)
Hàng ngàn hecta lúa bị nhiễm mặn
(NLĐ)- Hơn nửa tháng qua, khu vực ven biển thuộc huyện An Minh (Kiên Giang) đã bị nước mặn xâm nhập sâu, uy hiếp trực tiếp đến hàng ngàn hecta lúa, trong đó có gần 2.000 ha bị thiệt hại nặng có nguy cơ bị mất trắng
“Lẽ thường” và “lẽ biến” trong đời nhà giáo (TuanVN)
Ra mắt cuốn Hà Nội cũ nằm đây (TTrẻ)
- Việt Nam dự triển lãm Nghệ thuật Quốc tế châu Á (TTVH).
- Văn hóa “Tam giáo đồng nguyên”: Mở ra kỷ nguyên văn minh Đại Việt (ĐBND).
- Cầu Long Biên – cây cầu vượt qua sự ngăn cách hoài nghi và chế giễu (DTrí)
- Phát hiện mới về Hoàng thành Thăng Long (TNiên).
- Giáo dục phải bắt đầu bằng cái Tâm hướng thiện (Phù sa). – Vẽ lại bản đồ các cơ sở đại học (TBKTSG).
- “SÂN CHƠI BỔ ÍCH CHO GIỚI TRẺ VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI” (NCTG)
“Lẽ thường” và “lẽ biến” trong đời nhà giáo (TuanVN)
Ra mắt cuốn Hà Nội cũ nằm đây (TTrẻ)
- Việt Nam dự triển lãm Nghệ thuật Quốc tế châu Á (TTVH).
- Văn hóa “Tam giáo đồng nguyên”: Mở ra kỷ nguyên văn minh Đại Việt (ĐBND).
- Cầu Long Biên – cây cầu vượt qua sự ngăn cách hoài nghi và chế giễu (DTrí)
- Phát hiện mới về Hoàng thành Thăng Long (TNiên).
- Giáo dục phải bắt đầu bằng cái Tâm hướng thiện (Phù sa). – Vẽ lại bản đồ các cơ sở đại học (TBKTSG).
- “SÂN CHƠI BỔ ÍCH CHO GIỚI TRẺ VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI” (NCTG)
Đoạn trường một cuộc đời sơn nữ
Chuyện một sơn nữ bị lừa bán sang Trung Quốc không ngờ lại có thể xảy ra ở một ngôi làng xưa nay vốn rất yên bình
- Kẻ xấu bịt mặt, bắt cóc phụ nữ bán qua biên giới (LĐộng).
- Cảnh sát Anh – Việt chia sẻ thông tin (BBC). – Đưa người Việt thụ án ở Anh về nước (TTrẻ).
- Vì sao dân kinh tế mới Ya T’mốt bỏ đi hàng loạt (LĐộng)
- Bé gốc Việt có khả năng kỳ diệu về ngày tháng (VNExpress)
- Bé gái bị dượng rể 75 tuổi hãm hiếp sinh con? (KHĐS).
- “Shop” bao cao su thân thiện (SGTT)
- Tín hiệu về tê giác một sừng quý hiếm ở Việt Nam (VNExpress)
Phát hiện gây bất ngờ về Hoàng thành Thăng Long--- VOV News
Tìm thấy con đường lát ngói hoa chanh thời Trần và một đoạn tường thành thời Nguyễn.
Một nhà máy xả nước bẩn ra sông Đa Nhim-- VOV News
Jimmy Carter (blog Ô sin).
Nga: Dự án học thuyết quân sự đã sẵn sàng
VIT - Trả lời phỏng vấn tờ Rossiyskaya Gazeta, Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga Nicolai Patrushev cho biết, dự án học thuyết quân sự mới của Liên bang Nga - trong đó không loại trừ khả năng tấn công hạt nhân bao gồm cả tấn công phủ đầu đối với kẻ xâm lược – đã sẵn sàng.
Mỹ: Tàu Independence chạy thử thành công trên biển
VIT - Tàu chiến duyên hải (LCS) thứ hai Independence của Hải quân Mỹ đã hoàn tất thành công các cuộc chạy thử vào ngày hôm qua (19/11), mở đường cho công ty đóng chiến hạm này giao và đưa tàu vào vận hành trong Hải quân Mỹ.
- Nghị sỹ Mỹ yêu cầu điều tra vấn đề thao túng đồng NDT (Vit)
- Stronger dollar, weak economic data pummels stocks (AP). . Geithner: China Wants To Deal With Currency Concerns (Wall Street Journal). – Đôla mạnh, kinh tế yếu; Wall Street trượt dài (Viet Stock)
- China Humbly Launches Serial Production of Stolen Russian Fighter Jets (PRAVDA).
- Bài học Afghanistan từ Liên Xô (BBC).
– Căng thẳng Thái – Campuchia xấu thêm (BBC).
- Trung Quốc gia tăng viện trợ cho Campuchia (RFA)
- Campuchia kiểm soát một công ty hàng không Thái (TTXVN)