Thứ Ba, 8 tháng 12, 2009

Chúng ta nên khai thác chung những gì của anh- Dương Danh Huy

Chúng ta nên khai thác chung những gì của anh-
Theo Vietnam Net, trong bài tham luận của GS Ji Guoxing tại hội thảo về Biển Đông ở Việt Nam, ông đề nghị một khuôn khổ cho việc khai thác chung trên toàn bộ Biển Đông.
Cụ thể, ông cũng gợi ý rằng Việt Nam và Trung Quốc nên khai thác chung vùng Tư Chính (hình đa giác màu tím trong bản đồ thứ nhất).


Trong tranh chấp biển đảo giữa Việt Nam và Trung Quốc, vùng biển tương đối thích hợp nhất cho việc khai thác chung là vùng biển Hoàng Sa, nhưng Trung Quốc lại không chịu khai thác chung. Thay vào đó, nước này bắn, đánh, cướp ngư dân Việt Nam.
Chỉ có vùng biển lân cận đường trung tuyến Việt Nam – Trung Quốc (xem bản đồ thứ nhì) là vùng biển mà Việt Nam và Trung Quốc có thể nên khai thác chung. Và khai thác chung thì phải đồng đều hai bên đường trung tuyến.
Vùng Tư Chính cách đường trung tuyến đó hơi xa. Nếu Việt Nam khai thác chung với Trung Quốc trong vùng Tư Chính thì Việt Nam cũng phải khai thác chung với Trung Quốc vùng biển Đài Loan thì mới công bằng.

Trung Quốc đòi khai thác chung ở vùng Tư Chính thì tham lam, bành trướng quá. Đối với dân tộc Việt Nam, quan điểm này tương với việc một anh hàng xóm đề nghị với mình, “Chúng ta nên chung nhau vợ con anh”.
Giả sử Việt Nam và các nước Biển Đông cũng vẽ những cái cái lưỡi bò tới sát bờ biển Hong Kong, Phúc Kiến, Đài Loan và đề nghị khai thác chung thì Trung Quốc có chấp nhận không?
Để khai thác chung, những vấn đề cơ bản sau cần được xác định:
• Hợp tác khảo sát và khai thác trong vùng nào?
• Mỗi bên gánh chịu bao nhiêu nghĩa vụ và được hưởng bao nhiêu quyền lợi trong việc khảo sát và khai thác?
Cụ thể, nếu vùng khai thác chung là vùng thuộc Việt Nam theo luật quốc tế thì việc khai thác chung không thể nào được xem là công bằng.
Nếu lý lẽ chủ quyền của hai bên có cơ sở pháp lý tương đương và vùng tranh chấp có diện tích nhỏ thì hai bên có thể chấp nhận khai thác chung, vì bất công cho một trong hai nước sẽ tương đối nhỏ.
Nhưng nếu vùng tranh chấp có diện tích lớn và lý lẽ của một bên quá vô lý, thí dụ như vùng tranh chấp do đường chữ U của Trung Quốc, thì việc khai thác chung, thí dụ như trong vùng Nam Côn Sơn, Tư Chính, là một điều hoàn toàn bất công cho bên kia.
Chủ trương được tuyên bố của Trung Quốc đối với Biển Đông là gác vấn đề tranh chấp chủ quyền, phân định chủ quyền sang một bên và cùng các nuớc trong tranh chấp khai thác kinh tế và hợp tác. Đi đôi với chủ trương này là quan điểm của Trung Quốc rằng nước này có chủ quyền không ai tranh cãi được đối với các đảo, “các vùng biển lân cận” và quyền chủ quyền đối với “các vùng biển liên quan”, và Trung Quốc đưa ra đường chữ U như ranh giới biển mà nước này đòi hỏi.
Đằng sau chủ trương “gác vấn đề chủ quyền sang một bên, cùng nhau khai thác và hợp tác” là quan điểm của Trung Quốc rằng không cần phân định chủ quyền vì, tới thời điểm thích hợp, Trung Quốc sẽ “thu hồi” những vùng lãnh thổ và biển mà nước này đòi hỏi.
Khái niệm khai thác chung của Trung Quốc vừa vô lý, bất công trong hiện tại, vừa là đe doạ lâu dài cho Việt Nam.


By John Ruwitch HANOI,

Dec 8 (Reuters) - Disputes over sovereignty in the South China Sea are increasing and Vietnam's Deputy Defence Minister Nguyen Chi Vinh said on Tuesday that was cause for concern but unlikely to lead to conflict.
Vietnam, China and other countries have longstanding competing claims of sovereignty over parts of the South China Sea, which Vietnam calls the East Sea, including the potentially oil and gas-rich Spratly and Paracel island chains.

Vietnam's third white paper on national defence, issued by the Ministry of Defence on Tuesday, said territorial disputes in Asia were more complicated and "in particular those relating to sovereignty and national interests in the East Sea have been on the rise.

"The situation with regard to disputes over sovereignty in the East Sea causes certain concerns for Vietnam's national defence and creates new challenges," Vinh told reporters, foreign defence attaches and diplomats.
"But the complications over the East Sea will not lead to a military clash in this region," he added. The damaging effects, he said, would be felt widely, legal efforts to resolve disputes had intensified and Vietnam sought to solve conflict peacefully. China has said it would step up patrols by maritime vessels of the South China Sea this year.

CONCERN OVER DETERIORATING SITUATION

Last month, at a workshop in Hanoi, several scholars voiced concern that the situation in the South China Sea had deteriorated, or was likely to worsen. The five-yearly white paper gave figures for Vietnam's defence budget from 2005-2008, showing growth of 66 percent during the period while, as a percentage of gross domestic product, it fluctuated between about 2.5 percent and 1.8 percent.
In 2004, the last time it issued a white paper, the ministry said 2.5 percent of Vietnam's GDP was spent on the military. Last year, the overall figure slipped almost 7 percent to 27.024 trillion dong from 28.922 trillion dong in 2007 in spending on the force that the white paper said had 450,000 active troops and 5 million reservists.
Vinh said about 1.8 percent of GDP was "appropriate" and the budget would likely stay at that level in the coming years.
"The (global) economic difficulties have had an impact, but it hasn't been large on the modernisation of the Vietnamese People's Army and building of the combat capabilities of the military," Vinh said.
Vinh declined to confirm or deny reports in Russian media that Vietnam was negotiating to buy six Project 636 Kilo-class diesel-powered submarines and 12 Russian Sukhoi Su-30 supersonic fighter jets. He said Russia was an important partner and source of arms, but added that Vietnam was open to talking to all countries about procurement. ($=18,850 dong at current official rate) (Editing by Ron Popeski)





Lần đầu tiên, Việt Nam công khai ngân sách quốc phòng
Theo Sách Trắng Quốc phòng 2009 được công bố chiều nay (8/12), ngân sách quốc phòng của Việt Nam năm 2008 vào khoảng 27.000 tỉ đồng, chiếm 1,8% ngân sách quốc gia.
Việt Nam công bố Sách trắng Quốc phòng
Bộ Quốc phòng Việt Nam hôm nay công bố Sách trắng Quốc phòng 2009, nhằm góp phần tăng cường hiểu biết và xây dựng lòng tin giữa Việt Nam với cộng đồng quốc tế.

VIỆT NAM - Công bố sách trắng quốc phòng, Việt Nam tỏ vẻ quan ngại về tình hình biển Đông
Sách trắng được thứ trưởng Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh công bố hôm nay, 08/12/09. Nhân dịp này, Việt nam bày tỏ "mối quan ngại" về tình hình căng thẳng tại biển Đông nhưng cho rằng sẽ không có xung đột quân sự với Trung Quốc.


Vietnam releases white paper on national defense
HANOI, Dec. 8 (Xinhua) -- Vietnamese government on Tuesday ...



Năm 2010, Trung Quốc sẽ khoan dầu tại vùng nước sâu phía tây Biển Đông?
VIT - Ngày 07/12, Bloomberg đưa tin, CNOOC, Tập đoàn thăm dò dầu khí xa bờ lớn nhất Trung Quốc, có kế hoạch bắt đầu khoan các giếng dầu nước sâu và tăng gấp đôi sản lượng dầu thô và khí tự nhiên tại khu vực phía tây Biển Đông nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của nước này.


Nguy cơ mất thanh khoản
(Toquoc)-Lạm phát là vấn đề dài hạn, còn trước mắt là khả năng mất thanh khoản, là nguy cơ ngắn hạn.




Amway sẽ mở rộng kinh doanh tại Việt Nam
Tập đoàn Amway cũng sẽ tham gia các hoạt động từ thiện, tăng cường sự hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.



Chất lượng tín dụng phải được đảm bảo tối đa
Theo các chuyên gia kinh tế, phương án triển khai hỗ trợ lãi suất năm 2010 đối với các khoản vay trung và dài hạn cũng cần được thẩm định chặt chẽ và không thể nới lỏng tín dụng hơn được nữa.



Ra mắt cổng thông tin giới thiệu doanh nghiệp xuất khẩu
(TBKTSG Online) - Cổng thông tin giới thiệu doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đến đối tác nước ngoài (www.vnex.com.vn) chính thức ra mắt vào ngày 9-12, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên Nguyễn Thị Hoàng Thúy cho biết.



Công khai danh sách Việt kiều mua nhà, đất
(VietNamNet) - Danh sách Việt kiều và tổ chức, cá nhân nước ngoài mua nhà ở gắn liền quyền sử dụng đất tại Việt Nam được công khai trên web Bộ TN-MT...



Xây đường nối Hạ Long với cao tốc Hà Nội-Hải Phòng--- CafeF
UBND tỉnh Quảng Ninh cũng được giao làm việc với Bộ Giao thông Vận tải và UBND thành phố Hải Phòng về quy mô, hướng tuyến của Dự án.



Thủ tướng: "Chưa có luật sư giỏi để tranh tụng với nước ngoài"
"Mỗi lần tranh tụng với bên ngoài, nghe nói phải thuê luật sư 5-10 triệu USD tôi cũng xót ruột, mà không biết có cãi được gì không?", Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chia sẻ với gần 200 luật sư, sáng 8/12.



Biến đổi hay nóng ấm khí hậu?-- BBC
Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính là lượng khí thảI công nghiệp làm cho bầu khí quyển của trái đất nóng ấm lên, gây xáo trộn thời tiết.


Trung Quốc - Nhân Dân Tệ: Tariffs can persuade Beijing to free the renminbi (FT 7-12-09) -- Robert Aliber

Tổng số lượt xem trang