Giải pháp cho tranh chấp trên biển Đông
Tuần Việt Nam Net giới thiệu bài viết (2 kỳ) của Hoàng Việt (Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh):
“Một mặt, Trung Quốc đề nghị khai thác chung, nhưng mặt khác Trung Quốc vẫn duy trì yêu sách “đường lưỡi bò” chiếm gần 80% Biển Đông và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Quan trọng hơn, phần lớn các khu vực mà Trung Quốc đề nghị khai thác chung đều nằm trên khu vực thềm lục địa hiển nhiên thuộc chủ quyền của nước khác. Thực ra, ý tưởng khai thác chung của Trung Quốc dường như là sự tham gia của các nước khác trong việc khai thác những gì họ coi là của họ, trái ngược với hình thức khai thác chung truyền thống – đó là việc cùng đóng góp các quyền đối với tài nguyên trong các vùng tranh chấp.”
“Trong tranh chấp Biển Đông, mối quan tâm, lợi ích của các bên trong tranh chấp đôi khi không đồng nhất, do đó bất kỳ một đề xuất hợp tác nào chỉ tập trung vào một đối tượng duy nhất và áp dụng chung cho tất cả các bên tranh chấp Biển Đông đều khó thành công. Ví dụ như lập trường chính trị của Trung Quốc đề nghị gác lại vấn đề chủ quyền, khai thác chung tài nguyên của các quần đảo này không được các bên tranh chấp chấp nhận vì Trung Quốc vẫn luôn đưa ra yêu sách của bên mạnh nhất.”
Và
“Là một cường quốc, với những nhu cầu rất lớn về năng lượng, Trung Quốc luôn có tham vọng khống chế Biển Đông, biến Biển Đông thành “ao nhà” của mình. Có lẽ hơn ai hết, để chống lại chính sách “nước lớn” của Trung Quốc, thì các nước ASEAN phải cùng có lập trường chung với nhau thì mới thoát ra hiện trạng đang diễn ra theo hướng có lợi cho Trung Quốc như bây giờ.
Trong bối cảnh như vậy, đề xuất “hợp tác cùng phát triển” với nội dung hợp tác đa dạng, có lẽ đáp ứng được lợi ích và mối quan tâm của các bên là giải pháp thích hợp hơn cả. Trên thực tế, tại một số khu vực tranh chấp trên thế giới, ví dụ giữa Nhật Bản với Trung Quốc, giữa Nhật Bản và Nga, bên cạnh việc hợp tác khai thác chung dầu khí, các bên còn thỏa thuận thành lập các vùng đánh cá chung để đáp ứng lợi ích truyền thống của nhân dân các bên liên quan.”
Hợp tác quốc phòng Việt-Mỹ phát triển tích cực
Hoãn phiên xử Phạm Thanh Nghiên
Căng thẳng ngoại tệ, bức bí lãi suất
Đất nông nghiệp xen kẹt được chuyển mục đích sử dụng
Thêm một khu đô thị bám đường Bắc Thăng Long- Nội Bài--- CafeF
Tổng kiểm tra các cửa hàng vàng bạc, ngoại tệ--- CafeF
Quản lý lưu học sinh: Sao vẫn còn “ngăn sông cấm chợ”?
Rupert Murdoch: Báo chí và Tự do ngôn luận
Bốn bài thuốc cổ truyền chữa ung thư
Người bị dân tố 'biến nghĩa trang thành bình địa' được nghỉ
(Dân trí) - Ngày 16/12, Chi cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết, cơ quan này vừa phát hiện nhiều điểm sang chiết, đóng gói hơn 4 tấn bánh mứt kẹo không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm tại 2 kho hàng nằm trên 2 quận Bình Tân và Bình Chánh. Trong đó, ...
Hàng tấn me, táo, xí muội TQ đội lốt hàng ViệtBáo Đất Việt
Phát hiện hơn 4 tấn bánh mứt “ngoại” giả xuất xứ VNNgười Lao Động
Phát hiện xí muội Trung Quốc dán nhãn Việt NamXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Lao động -Thanh Niên -Báo Đồng Nai
Cty MJ Apparel chỉ cho công nhân đi vệ sinh 2 lần/ngày
Trao rừng cho “lâm tặc”
Đừng để pháp luật tiếp tục bị coi thường
Những cách đặt tên mạng Wi-Fi ngộ nghĩnh
COPENHAGEN (Reuters) - China has told participants in the U.N. climate change talks that it sees no possibility of achieving an operational accord this week, an official involved in the Copenhagen talks said on Thursday.
Chống biến đổi khí hậu là trách nhiệm của mọi quốc gia
At Copenhagen, both rich and developing nations offer concessions
COPENHAGEN -- As President Obama prepared to visit the historic climate conference here, there were signs Wednesday of a break in the impasse between rich and developing nations.
Đột nhập thành phố ô nhiễm nhất thế giới ở Trung Quốc
Cần tạo ra đột phá trong công nghệ năng lượng sạch
Những người bị ảnh hưởng nhất vì trái đất nóng lên
Japan to increase climate funding aid to 15 billion dollars (Roundup)
WASHINGTON (Reuters) - President Barack Obama heads to Copenhagen on Thursday to help secure a U.N. climate pact, staking his credibility on an as yet elusive deal that has ramifications for him at home and on the world stage.
Châu Âu sẽ làm gì nếu Hy Lạp phá sản?
Mỹ: Trung Quốc đau đầu về sự dư thừa sản xuất