Tranh chấp Biển Đông: Dựa vào dân để tránh thế yếu
Trung Quốc đòi 180 triệu đồng tiền chuộc ngư dân
751 ngư dân đang bị bắt giữ ở nước ngoài!
Sát cánh cùng ngư dân
Hà Nội tổ chức Hội thảo Hợp tác quốc tế về biển
Trung Quốc cấu kết với Đài Loan nhằm thôn tính quần đảo Trường Sa của Việt NamVIT - Vừa qua, một hội nghị về vấn đề hợp tác bảo vệ môi trường biển đã diễn ra tại Đài Loan. Tại hội nghị này, nhiều chuyên gia nghiên cứu và quan chức cao cấp hai bên Trung Quốc và Đài Loan đã đạt được nhiều sự đồng thuận đối với vấn đề khai thác và bảo vệ môi trường kinh tế biển. Theo đó, trọng tâm khai thác sẽ là những đảo, vùng biển mà Trung Quốc và Đài Loan đã dùng vũ lực đánh chiếm của Việt Nam như là đảo Điếu Ngư Đài và quần đảo Trường Sa.
New Zealand triển khai 2 chiến hạm tham gia tập trận trên biển Đông
Campuchia: Đảng Sam Rainsy yêu cầu ngưng phân định biên giới với VN
Lọc dầu Dung Quốc tạm dừng hoạt động vì mất điện
Từ vết nứt mặt cầu Thăng Long nghĩ về chất lượng công trình VOV
Đứng ngoài "chiếc hộp Trung Quốc" để tư duy về chính mình
Ai kiểm soát dư luận?
Không tăng tiếp giá than bán cho điện
Giá mía đường cao, ai được lợi?TPO- Vừa qua, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VCSA) họp bàn giải pháp cho vụ mía đường sắp tới. Nhưng xem ra, ngành mía đường vẫn đang loay hoay chưa biết chọn lối nào…
Việt Nam sẽ trục xuất lao động nước ngoài bất hợp pháp talawas blog
Báo RFI đưa tin Việt Nam đang soạn thảo quy định về việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài, và sẽ bị trục xuất các trường hợp vi phạm.
Theo các số liệu thống kê chính thức, tại Việt Nam hiện nay có gần 60 ngàn lao động nước ngoài hợp pháp và khoảng 20 ngàn lao động bất hợp pháp, trong đó đa số là lao động phổ thông, mặc dù luật pháp Việt Nam hiện tại không cho phép lao động phổ thông nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Luật Việt Nam cũng không quy định các biện pháp trừng phạt khi xảy ra vi phạm liên quan tới việc quản lý người lao động nước ngoài. Theo dự thảo quy định mới, các doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài không có giấy phép có thể bị phạt tới 10 triệu đồng.
Lấy vợ còn được thưởng tiền Đất Việt
Chân trụ trơ thép hoen gỉ, cầu Chương Dương lâm nguy Bee
Thanh Hóa: cấp hơn 623 tấn gạo cho đồng bào huyện Mường Lát
Vua Quang Trung: Những định mệnh lịch sử
Vụ tiệm vàng Tuấn Tài hành hung người đi đòi nợ ở TP.Hồ Chí Minh:Côn đồ đánh đập nạn nhân trước mặt công an
Hộp xốp đựng thức ăn… ngập phố
(Dân trí) - Thông tin hộp xốp đựng thức ăn chứa chất độc dường như chưa đủ sức làm “lung lay” sự “độc tôn” của vật dụng rẻ và tiện lợi này. Có người tỏ ra e ngại nhưng… vẫn dùng. Ghi nhận của PV Dân trí vào sáng nay (31/3) trên địa bàn TPHCM.
>> Hộp xốp đựng thức ăn chứa chất cực độc với gan
Nhiều tiệm tạp hóa gần trường học vẫn bán kẹo phát sángTTO - Ngày 30-3, Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM cho biết một số tiệm tạp hóa, đặc biệt là các điểm nằm gần trường học, vẫn tiếp tục bày bán các loại kẹo mút phát sáng của Trung Quốc có chứa chất gây ung thư.
Kẹo phát sáng vẫn bán tràn lan!
Đóng đinh cây sưa để chống trộm
TT - Sau hàng loạt vụ chặt trộm cây sưa tại Hà Nội cuối năm 2009, mới đây công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng) đã áp dụng một biện pháp bảo vệ cây sưa rất... lạ là “bọc thép” các thân cây
Sẽ ra tuyên bố ASEAN về biến đổi khí hậu
Google bị làm khó tại Trung Quốc Việt Báo
Chỉ vài ngày sau khi đóng cửa site tìm kiếm, Google cho biết dịch vụ mobile Internet tại Trung Quốc của họ đã bị chặn không rõ nguyên nhân.
Không thể truy cập Google tại phần lớn các vùng của Trung QuốcNguyên nhân chính hiện chưa được công bố, tuy nhiên thị trường đồn đoán nhiều về khả năng cơ quan kiểm duyệt website của Trung Quốc đang chặn Google.
RFA lên án Trung Quốc ngăn chặn tìm kiếm trên google với ký tự “RFA”
Các dịch vụ điện thoại của Google bị chặn tại Trung Quốc
Google blames China's 'great firewall' for outage
Đài Loan tuyên bố nghiên cứu tên lửa công nghệ cao
Giả thiết của Hải quân Hàn Quốc về nguyên nhân chìm tàu
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc công bố video tàu chìm Bee
Mỹ sẽ công bố kế hoạch khai thác dầu khí ngoài khơi VOV
Mỹ tìm cách đối trọng với Trung Quốc tại Lào
TT Australia đặt dấu hỏi về phán quyết của Trung Quốc trong vụ Rio Tinto
Trung Quốc được mời gia nhập OECD - cơ quan Năng lượng Quốc tế
TÂY TẠNG: Trung Quốc muốn chọn người kế nhiệm Đức Đạt Lai Lạt Ma
"Trong bất kỳ cuộc tranh chấp nào, nước nhỏ luôn yếu thế hơn khi đàm phán song phương và đấu tranh ngoại giao ở cấp chính phủ với nước lớn. Vấn đề Biển Đông cũng không là ngoại lệ", GS Ngô Vĩnh Long nói.
-Tìm ngay biện pháp bảo vệ ngư dân Tin nhanh
-Tìm ngay biện pháp bảo vệ ngư dân Tin nhanh
Tại hội nghị bàn về giải pháp cho vấn đề tàu cá Việt Nam bị nước ngoài bắt giữ do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức ngày 30-3, giải pháp được nhiều đại biểu đưa ra là cần có cơ chế phối hợp giữa các bộ ngành chức năng để bảo vệ ngư dân. ...
Vẫn còn 751 ngư dân đang bị nước ngoài giam giữLao động
Vợ ngư dân Quảng Ngãi bị bắt: 'Cuộc sống khổ lắm'VOA Tiếng Việt
751 ngư dân đang bị bắt giữ ở nước ngoài!Thanh Niên
VNExpress -Đài Á Châu Tự Do
tất cả 12 bài viết »
Vẫn còn 751 ngư dân đang bị nước ngoài giam giữLao động
Vợ ngư dân Quảng Ngãi bị bắt: 'Cuộc sống khổ lắm'VOA Tiếng Việt
751 ngư dân đang bị bắt giữ ở nước ngoài!Thanh Niên
VNExpress -Đài Á Châu Tự Do
tất cả 12 bài viết »
Trung Quốc đòi 180 triệu đồng tiền chuộc ngư dân
Bỏ công việc thường ngày, những người mẹ, vợ 12 ngư dân bị Trung Quốc giữ cùng tàu ở Hoàng Sa hàng ngày tụ tập ở nhà thuyền trưởng Tiêu Viết Là, ôm nhau ngóng chờ tin tức. Phía Trung Quốc yêu cầu khoản tiền chuộc 70.000 nhân dân tệ, tương đương 180 triệu đồng, mới thả người và tàu vì tội xâm phạm lãnh hải.
Trước tình hình nước ngoài bắt giữ tàu cá của VN ngày càng gia tăng, hôm qua 30.3, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị khẩn cấp bàn về vấn đề này.
Sát cánh cùng ngư dân
Hà Nội tổ chức Hội thảo Hợp tác quốc tế về biển
Hội thảo “Hợp tác quốc tế trong điều tra, khảo sát khoa học trên thềm lục địa và hai khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam” do Tổng Cục Biển – Hải đảo Việt Nam tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội hôm thứ ba.
Trung Quốc cấu kết với Đài Loan nhằm thôn tính quần đảo Trường Sa của Việt NamVIT - Vừa qua, một hội nghị về vấn đề hợp tác bảo vệ môi trường biển đã diễn ra tại Đài Loan. Tại hội nghị này, nhiều chuyên gia nghiên cứu và quan chức cao cấp hai bên Trung Quốc và Đài Loan đã đạt được nhiều sự đồng thuận đối với vấn đề khai thác và bảo vệ môi trường kinh tế biển. Theo đó, trọng tâm khai thác sẽ là những đảo, vùng biển mà Trung Quốc và Đài Loan đã dùng vũ lực đánh chiếm của Việt Nam như là đảo Điếu Ngư Đài và quần đảo Trường Sa.
New Zealand triển khai 2 chiến hạm tham gia tập trận trên biển Đông
VIT - Trong tuần tới, khinh hạm HMNZS Te Kaha và tàu tiếp dầu HMNZS Endeavour của Hải quân Hoàng gia New Zealand bắt đầu đợt triển khai 4 tháng tới châu Á, Canada, và Bắc Mỹ.
Tàu quét mìn USS Patriot của Hải quân Mỹ thăm Malaysia
Tổng kết phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc VOV
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc thăm Việt Nam VOV
Kiểm tra quản lý Tài nguyên khoáng sản ĐBSCL VOV
Tàu quét mìn USS Patriot của Hải quân Mỹ thăm Malaysia
VIT - Ngày 30/3, tàu quét mìn USS Patriot (MCM 7) của Hải quân Mỹ đã cập cảng Lumut, bắt đầu chuyến thăm và hoạt động theo lịch trình tại Malaysia.
Tổng kết phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc VOV
Năm qua, các cơ quan, đơn vị, trường học ở Đắk Lắk đã đẩy mạnh truyên truyền, xây dựng và triển khai các kế hoạch, phương án hiệu quả góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc thăm Việt Nam VOV
Chuyến thăm của Đoàn sẽ góp phần làm phong phú thêm các hoạt động trong Năm hữu nghị; thúc đẩy sự giao lưu mật thiết giữa hai Đảng, hai Nhà nước và giữa các địa phương hai nước.
Kiểm tra quản lý Tài nguyên khoáng sản ĐBSCL VOV
Đây là một trong bốn đợt thanh tra diện rộng năm 2010 theo quyết định 480 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Campuchia: Đảng Sam Rainsy yêu cầu ngưng phân định biên giới với VN
Hôm thứ ba Đảng đối lập chính của Campuchia đã yêu cầu chính phủ ngưng công tác phân định ranh giới với nước láng giềng Việt Nam ở khu vực còn tranh chấp.
Tàu quét mìn USS Patriot của Hải quân Mỹ thăm Malaysia
Trung Quốc trúng gói thầu 1,4 tỉ USD ở Việt Nam Bee
Tàu quét mìn USS Patriot của Hải quân Mỹ thăm Malaysia
VIT - Ngày 30/3, tàu quét mìn USS Patriot (MCM 7) của Hải quân Mỹ đã cập cảng Lumut, bắt đầu chuyến thăm và hoạt động theo lịch trình tại Malaysia.
Nhật Bản quyết tâm di dời căn cứ Futenma VOV
Google Finds Cyber Attacks on Vietnam Mine Dissidents (Update1)
Google Inc., which moved its search engine out of mainland China this month after claims of cyber attacks on human-rights activists, said it detected software targeted at critics of bauxite mining in neighboring Vietnam.
Nhật Bản quyết tâm di dời căn cứ Futenma VOV
Thủ tướng Hatoyama quyết tâm di dời căn cứ Futenma ra khỏi Okinawa và Chính phủ đang xem xét dự thảo kế hoạch chia tách các chức năng của căn cứ này tại một số khu vực ở Okinawa và bên ngoài tỉnh này.
Political cyber-attacks came from within Vietnam, Google says M&C
Political cyber-attacks came from within Vietnam, Google says M&C
Google Finds Cyber Attacks on Vietnam Mine Dissidents (Update1)
Google Inc., which moved its search engine out of mainland China this month after claims of cyber attacks on human-rights activists, said it detected software targeted at critics of bauxite mining in neighboring Vietnam.
Ra nước ngoài thuê đất
Khi quỹ đất trồng cao su trong nước hạn hẹp, nhưng để theo đuổi kế hoạch đến năm 2015 có được 800.000 ha cao su, Tập đoàn công nghiệp cao su VN (VRG) đã phải ra nước ngoài hợp tác kiếm đất trồng. Cho đến nay, cây cao su của tập đoàn này đã có mặt ở Campuchia, Lào và tiếp tới sẽ là Myanmar, Nam Phi, Mozambique... Đặc biệt ở Campuchia, theo thỏa thuận giữa hai nước, trong năm nay VRG đã ký hợp tác trồng mới 100.000 ha cao su vào năm 2011 - 2012. Tính đến nay, diện tích cao su của VRG tại Lào là 30.000 ha và Campuchia khoảng 10.500 ha.
“VRG cũng đã bàn việc đầu tư trồng cao su ở Angola và Mozambique, nếu mọi việc tiến triển tốt chúng tôi sẽ triển khai ngay dự án”, ông Lê Quang Thung, Tổng giám đốc VRG nói. Còn dự án 200.000 ha trồng cao su ở Myanmar, vị tổng giám đốc này cho hay cũng sẽ do VRG thực hiện.
VN đang đứng vị trí thứ nhất trong số các nước đầu tư vào Lào, với gần 200 dự án, tổng vốn trên 2 tỉ USD. Trong đó, trồng cao su và cây công nghiệp được các nhà đầu tư VN quan tâm hàng đầu với 36 dự án. Nhiều dự án trồng cao su có diện tích lớn như dự án 15.000 ha cao su của Hoàng Anh Gia Lai, vốn đầu tư 1.500 tỉ đồng, hiện đã trồng được hơn 8.000 ha. Ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch HĐQT Hoàng Anh Gia Lai cho biết, vào năm 2011 - 2012 công ty sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến và sản xuất sản phẩm từ cây cao su để tạo thêm giá trị gia tăng ngay tại đất Lào. Được biết, Hoàng Anh Gia Lai đã tài trợ cho Chính phủ Lào 19 triệu USD (4 triệu viện trợ không hoàn lại, 15 triệu cho vay không lấy lãi) để xây dựng công trình Làng vận động viên SEA Games 25. Ngoài dự án ở Lào, Hoàng Anh Gia Lai còn đầu tư 73 triệu USD trồng cao su ở Campuchia.
Nhiều doanh nghiệp VN khác cũng “khăn gói” lên đường qua nước bạn thuê đất nhằm tạo nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất với quy mô lớn, như dự án của Công ty CP cao su Dầu Tiếng Việt - Lào, vốn 81,9 triệu USD; dự án của Công ty CP cao su Việt - Lào, vốn 25,5 triệu USD. Năm 2004, Công ty cao su Đắk Lắk thành lập công ty con tại huyện Paksê, tỉnh Chămpasak, Lào, để thực hiện dự án phát triển 10.000 ha cao su và cây công nghiệp khác ở 4 tỉnh thuộc phía Nam nước Lào, tổng vốn đầu tư ban đầu 30 triệu USD (năm 2009 được cấp phép bổ sung lên 50 triệu USD, hiện đã giải ngân 32 triệu USD). Ông Huỳnh Văn Khiết, Giám đốc Công ty cao su Đắk Lắk, cho hay đến nay đã trồng được 141 ha rừng nguyên liệu giấy, 250 ha cây cà phê, 685 ha cây điều và 8.500 ha cây cao su.
Chi phí cao, nhiều rủi ro
Theo ông Huỳnh Văn Khiết, chi phí đầu tư trồng cao su ở Lào cao hơn ở VN, đặc biệt là thuế đất, thuế lao động... Đó là chưa kể việc giao đất chậm cũng sẽ đẩy chi phí lên cao. Tuy nhiên, lý do lớn nhất khiến công ty này qua Lào thuê đất là vì "ở Đắk Lắk không còn đất trồng cao su nữa”.
Ngoài chi phí cao, doanh nghiệp ra nước ngoài đầu tư trồng cao su phải đối mặt với nhiều rủi ro. Chẳng hạn như khi đầu tư vào Lào, theo đánh giá của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp gặp khó khăn trong chuyện giao đất. Nguyên nhân do công tác đền bù giải phóng mặt bằng thiếu những quy định thống nhất từ trung ương tới địa phương. Quy định phân cấp về đất đai của Lào, đối với đất diện tích trên 100 ha là trung ương cấp phép, dưới 100 ha thuộc địa phương cấp phép. Tuy nhiên khi thực hiện thường dẫn đến chồng lấn, khiến nhiều nhà đầu tư trầy trật mãi vẫn không có đất. Ngoài ra, các doanh nghiệp VN còn gặp khó khăn trong việc làm thủ tục lưu trú cho lao động VN vì lao động tại chỗ không đáp ứng được yêu cầu; thủ tục thông quan phức tạp, không thống nhất ở các cửa khẩu, mất nhiều loại phí không có trong quy định..
Năm 2005, Công ty kỹ nghệ gỗ Trường Thành đã trồng khoảng 5.000 ha rừng tại đất nước Uruguay. Theo ông Võ Trường Thành - Tổng giám đốc, công ty chọn một nơi xa xôi để trồng rừng lấy nguyên liệu vì thủ tục thuê đất trong nước quá lâu. Chờ đợi 1 năm, 2 năm nhưng vẫn chưa được nên bắt buộc ông phải đi xa hơn để tìm đất trồng rừng. Song dự án trồng rừng ở Uruguay cũng đã được sang nhượng. Lý do vì chi phí quản lý, khai thác quá cao cũng như môi trường kinh tế chưa ổn định nên Trường Thành không dám mạo hiểm.
Theo ông Thành, các công ty đi thuê đất ở nước ngoài để trồng rừng hay trồng cao su chủ yếu vì thủ tục thuê đất ở Việt Nam quá nhiêu khê và quá lâu. Vì nếu tính đến các loại chi phí như quản lý, khai thác và vận chuyển thì cũng không thể rẻ hơn như trồng ngay tại Việt Nam. Ông kể, một doanh nghiệp trong ngành gỗ mấy năm trước thuê được đất trồng rừng ở một tỉnh miền Trung.
Diện tích đất này vốn là khu rừng đã được khai thác từ lâu nhưng bỏ hoang hóa và không ai quan tâm đến. Khi doanh nghiệp này được giao đất bắt đầu vào phát hoang lau lách để trồng cây thì gặp cơn bão lớn quét qua nên phải chịu thiệt thòi do mất cây giống, chi phí nhân công... Tuy nhiên, điều oái ăm là doanh nghiệp này bị cơ quan quản lý địa phương kêu lên giải trình vì có dư luận cho rằng "do doanh nghiệp vào khai hoang gây ra bão lụt". Sau đó, doanh nghiệp này đành phải sang nước ngoài để thuê đất trồng rừng thay cho dự án trong nước vì sợ lại bị "đổ thừa"
"Sẵn sàng thuê nếu trong nước còn đất trồng rừng" là tuyên bố của hầu hết các doanh nghiệp VN đang thuê đất ở nước ngoài.
Phủ xanh nhiều nước Khi quỹ đất trồng cao su trong nước hạn hẹp, nhưng để theo đuổi kế hoạch đến năm 2015 có được 800.000 ha cao su, Tập đoàn công nghiệp cao su VN (VRG) đã phải ra nước ngoài hợp tác kiếm đất trồng. Cho đến nay, cây cao su của tập đoàn này đã có mặt ở Campuchia, Lào và tiếp tới sẽ là Myanmar, Nam Phi, Mozambique... Đặc biệt ở Campuchia, theo thỏa thuận giữa hai nước, trong năm nay VRG đã ký hợp tác trồng mới 100.000 ha cao su vào năm 2011 - 2012. Tính đến nay, diện tích cao su của VRG tại Lào là 30.000 ha và Campuchia khoảng 10.500 ha.
“VRG cũng đã bàn việc đầu tư trồng cao su ở Angola và Mozambique, nếu mọi việc tiến triển tốt chúng tôi sẽ triển khai ngay dự án”, ông Lê Quang Thung, Tổng giám đốc VRG nói. Còn dự án 200.000 ha trồng cao su ở Myanmar, vị tổng giám đốc này cho hay cũng sẽ do VRG thực hiện.
“Diện tích đất trồng rừng, đặc biệt là rừng cao su không còn nhiều. Hiện nay Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đã phải đi tìm thuê đất ở các nước lân cận. Cụ thể như ở Lào tôi có 25.000 ha, ở Campuchia có 20.000 ha, trong khi ở VN chỉ khoảng 6.000 ha. Chúng tôi cũng đang xúc tiến tìm hiểu để thuê đất tại Myanmar với cây trồng chủ lực là cao su. Nhưng nói đúng ra thì trồng cao su tại VN vẫn có nhiều lợi thế hơn về mặt địa lý, lao động, ngôn ngữ, văn hóa... Tại các nước khác thì mình phải hoạt động uy tín, có nhiều đóng góp cho nước của họ thì mới được giao đất chứ họ cũng không giao tràn lan. Nếu VN còn đất thì chúng tôi sẵn sàng đầu tư để phát triển cây cao su” - ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai.
Quang Thuần (ghi)
|
Nhiều doanh nghiệp VN khác cũng “khăn gói” lên đường qua nước bạn thuê đất nhằm tạo nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất với quy mô lớn, như dự án của Công ty CP cao su Dầu Tiếng Việt - Lào, vốn 81,9 triệu USD; dự án của Công ty CP cao su Việt - Lào, vốn 25,5 triệu USD. Năm 2004, Công ty cao su Đắk Lắk thành lập công ty con tại huyện Paksê, tỉnh Chămpasak, Lào, để thực hiện dự án phát triển 10.000 ha cao su và cây công nghiệp khác ở 4 tỉnh thuộc phía Nam nước Lào, tổng vốn đầu tư ban đầu 30 triệu USD (năm 2009 được cấp phép bổ sung lên 50 triệu USD, hiện đã giải ngân 32 triệu USD). Ông Huỳnh Văn Khiết, Giám đốc Công ty cao su Đắk Lắk, cho hay đến nay đã trồng được 141 ha rừng nguyên liệu giấy, 250 ha cây cà phê, 685 ha cây điều và 8.500 ha cây cao su.
Chi phí cao, nhiều rủi ro
Theo ông Huỳnh Văn Khiết, chi phí đầu tư trồng cao su ở Lào cao hơn ở VN, đặc biệt là thuế đất, thuế lao động... Đó là chưa kể việc giao đất chậm cũng sẽ đẩy chi phí lên cao. Tuy nhiên, lý do lớn nhất khiến công ty này qua Lào thuê đất là vì "ở Đắk Lắk không còn đất trồng cao su nữa”.
Ngoài chi phí cao, doanh nghiệp ra nước ngoài đầu tư trồng cao su phải đối mặt với nhiều rủi ro. Chẳng hạn như khi đầu tư vào Lào, theo đánh giá của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp gặp khó khăn trong chuyện giao đất. Nguyên nhân do công tác đền bù giải phóng mặt bằng thiếu những quy định thống nhất từ trung ương tới địa phương. Quy định phân cấp về đất đai của Lào, đối với đất diện tích trên 100 ha là trung ương cấp phép, dưới 100 ha thuộc địa phương cấp phép. Tuy nhiên khi thực hiện thường dẫn đến chồng lấn, khiến nhiều nhà đầu tư trầy trật mãi vẫn không có đất. Ngoài ra, các doanh nghiệp VN còn gặp khó khăn trong việc làm thủ tục lưu trú cho lao động VN vì lao động tại chỗ không đáp ứng được yêu cầu; thủ tục thông quan phức tạp, không thống nhất ở các cửa khẩu, mất nhiều loại phí không có trong quy định..
Năm 2005, Công ty kỹ nghệ gỗ Trường Thành đã trồng khoảng 5.000 ha rừng tại đất nước Uruguay. Theo ông Võ Trường Thành - Tổng giám đốc, công ty chọn một nơi xa xôi để trồng rừng lấy nguyên liệu vì thủ tục thuê đất trong nước quá lâu. Chờ đợi 1 năm, 2 năm nhưng vẫn chưa được nên bắt buộc ông phải đi xa hơn để tìm đất trồng rừng. Song dự án trồng rừng ở Uruguay cũng đã được sang nhượng. Lý do vì chi phí quản lý, khai thác quá cao cũng như môi trường kinh tế chưa ổn định nên Trường Thành không dám mạo hiểm.
Theo ông Thành, các công ty đi thuê đất ở nước ngoài để trồng rừng hay trồng cao su chủ yếu vì thủ tục thuê đất ở Việt Nam quá nhiêu khê và quá lâu. Vì nếu tính đến các loại chi phí như quản lý, khai thác và vận chuyển thì cũng không thể rẻ hơn như trồng ngay tại Việt Nam. Ông kể, một doanh nghiệp trong ngành gỗ mấy năm trước thuê được đất trồng rừng ở một tỉnh miền Trung.
Diện tích đất này vốn là khu rừng đã được khai thác từ lâu nhưng bỏ hoang hóa và không ai quan tâm đến. Khi doanh nghiệp này được giao đất bắt đầu vào phát hoang lau lách để trồng cây thì gặp cơn bão lớn quét qua nên phải chịu thiệt thòi do mất cây giống, chi phí nhân công... Tuy nhiên, điều oái ăm là doanh nghiệp này bị cơ quan quản lý địa phương kêu lên giải trình vì có dư luận cho rằng "do doanh nghiệp vào khai hoang gây ra bão lụt". Sau đó, doanh nghiệp này đành phải sang nước ngoài để thuê đất trồng rừng thay cho dự án trong nước vì sợ lại bị "đổ thừa"
Trung Quốc trúng gói thầu 1,4 tỉ USD ở Việt Nam Bee
Đây là gói thầu thực hiện theo hình thức EPC (thiết kế, cung cấp, lắp đặt) trị giá 1,4 tỉ USD.
Lọc dầu Dung Quốc tạm dừng hoạt động vì mất điện
Hệ thống cung cấp điện cho các bơm dầu bôi trơn các máy phát điện bị sự cố chạm đất gây mất điện toàn nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi). Vị trí và nguyên nhân chạm đất vẫn đang được cơ quan chức năng điều tra.> Nhà máy lọc dầu Dung Quất còn lỗi kỹ thuật
Từ vết nứt mặt cầu Thăng Long nghĩ về chất lượng công trình VOV
Nhiều công trình xây dựng được đầu tư từ ngân sách nhà nước nhưng đã không đem lại hiệu quả thực sự cho mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng
Cận cảnh con tàu Vinashin: Quản lý công nợ lạ lùng
Cận cảnh con tàu Vinashin: Quản lý công nợ lạ lùng
TP - Trong mớ lùm xùm nợ nần của Tập đoàn và của các công ty con thành viên Tập đoàn, chúng tôi chỉ đề cập một vài khía cạnh yếu kém đến lạ lùng trong lĩnh vực quản lý nợ của Tập đoàn Vinashin.
Phóng viên VTC bị bảo vệ Vinashin thu máy quay trong khi tác nghiệp VOV
Phóng viên VTC bị bảo vệ Vinashin thu máy quay trong khi tác nghiệp VOV
Đứng ngoài "chiếc hộp Trung Quốc" để tư duy về chính mình
Ngày nay chúng ta không thể tiếp tục đặt câu hỏi về chuyện "lớn" hay "nhỏ" theo kiểu Trung Quốc. Ta phải đứng ra ngoài "chiếc hộp Trung Quốc" để tư duy về chính mình.
Quyền của tự nhiên
Đi đến chỗ xây dựng luật pháp để bảo vệ "quyền của con người" là kết quả của một hành trình dài của nhân loại. Trong suốt nhiều thế kỉ, khi một người da trắng Phương Tây cầm súng bắn một con sư tử và bắn một người da đen thì đều là vô tội như nhau. Rồi họ đi đến thời đại mà giết một người da đen thì cũng có tội như giết một người da trắng.
Nhưng, giết một con sư tử thì vẫn vô tội. Bởi lẽ, tự nhiên không có những quyền mà con người có.
Tuy vậy, năm 1972, khi Christopher D Stone, giáo sư luật ở University of Southern California, công bố một luận văn tựa đề "Những cái cây nên có một vị thế? Hướng đến pháp quyền cho những đối tượng tự nhiên" thì con đường xây dựng Quyền của Tự nhiên trong thời đại mới đã được khai mở.
Theo C.D.Stone, thông qua những con người thích hợp làm đại diện, những vật thể trong tự nhiên như rừng, sông, biển... có thể đòi hỏi cho mình những quyền có tính luật pháp, được bảo hộ bởi luật pháp.
Dưới ánh sáng của tư tưởng này, ở Mỹ từ đó đã có nhiều phán quyết của tòa án bảo vệ "quyền của Tự nhiên", chống lại những hành động xâm hại tự nhiên, mở ra một thời đại đặc biệt, thời đại mà tự nhiên được cấp cho những quyền mà con người đã có.
Trước đây, nếu phá hoại thiên nhiên, chúng ta chỉ bị ra Tòa nếu sự phá hoại ấy ảnh hưởng đến một vùng dân cư, còn ngày nay, ngay cả khi phá hoại tự nhiên mà không ảnh hưởng đến con người, chúng ta vẫn phải ra Tòa, bởi Tự nhiên có đầy đủ những quyền mà con người có.
Dĩ nhiên, để biết tôn trọng Quyền của Tự nhiên, người ta trước tiên phải biết tôn trọng những người anh em đồng loại làm thuê cho mình. Một nền sản xuất tôn trọng con người chỉ có thể hình thành trong một xã hội tôn trọng điều ấy.
Tư duy về quyền của tự nhiên là kết quả của sự giao thoa giữa triết học và minh triết, giữa tri thức và sự hiền minh. Nền giáo dục của chúng ta cũng cần được tái cấu trúc lại trên cơ sở của trí tuệ, của sự hiền minh mang tính thời đại ấy.
Nên nhớ bài học xương máu của nền giáo dục của cha ông ta thế kỷ 19. Khi đi học, người ta học những kinh, sử, thơ phú của Trung Quốc ra đời từ hàng ngàn năm trước, nhưng đỗ đạt rồi, ra làm quan, người ta phải giải quyết những vấn đề nóng bỏng của thời đại, không liên quan gì đến những điển tích, điển cố kinh viện đã học.
Việt Nam cần đến xã hội công dân, nơi những con người có ý thức công dân cùng tập hợp lại với nhau thực hiện những sứ mệnh với xã hội và chính mình. Những giá trị tinh thần của văn minh hiện đại chỉ có thể lan tỏa theo nguyên lý "ngọn đèn vô tận" trong kinh "Duy Ma Cật sở thuyết" của Phật giáo đại thừa: một ngọn đèn mớm lửa cho nhiều ngọn đèn, mỗi ngọn đèn lại mớm lửa cho nhiều ngọn đèn khác, tạo ra hàng vạn ngọn đèn, mang tư duy khai sáng đến cho toàn thể chúng sinh.
Lấy tài sản của thế hệ sau nuôi... hiện tại !
Blog người cả nghĩ:
Lấy tài sản của thế hệ sau nuôi... hiện tại !
CÔNG VĂN CỦA VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ YÊU CẦU UBND TỈNH CAO BẰNG NGHIÊM KHẮC XỬ LÝ VỤ VIỆC:
(tin đăng trên Lao Động:
http://www.laodong.com.vn/Home/UBND-tinh-Cao-Bang-kiem-tra-xu-ly-nghiem-vi-pham/20103/178709.laodong
Tham khảo các bài đã viết và post:
http://www.laodong.com.vn/Home/Boi-tung-rung-Phia-Oac/20103/177874.laodong
http://www.laodong.com.vn/Home/Tan-sat-kho-di-san-mien-Dong-Bac/20103/177955.laodong
http://www.laodong.com.vn/Home/Rung-dac-dung-Phia-Oac-Vo-chu-den-bao-gio/20103/177984.laodong
Thêm một bài ca tụng trên Tuổi trẻ:
http://dulich.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=370578&ChannelID=100
Lần nào đi dọc các “chiến địa đào vàng” vùng Đông Bắc, tôi cũng choáng váng, không hiểu vì sao người ta có thể “ăn xổi ở thì” đến cỡ ấy. Cuối tháng 3 vừa rồi, trên một diễn đàn ở Trung ương, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản buồn bã nói “toạc móng heo”, thế này: “Chúng ta khai thác (khoáng sản) nhưng phải để dành cho con cháu, chứ không phải là hoạt động kiểu lấy của thế hệ sau nuôi thế hệ hiện tại (như hiện nay)!”. Đọc mà cảm phục ông Khiển, mà cũng lại sởn tóc gáy.
Tôi đi trong cái cảnh bà con mình cơm đùm cơm nắm, “khoét núi ngủ hầm”, giết chết các dòng sông và các khu bờ xôi ruộng mật bé nhỏ xứ sở toàn núi non Việt Bắc, để đào bới quặng. Ở Bắc Cạn, ruộng vùng Na Rì, có khi tự dưng nổ bụp, hố sâu mấy chục mét, rộng chừng 30 con trâu chui lọt “từ trên trời rơi xuốn”. Xóm làng nứt toác, sông lớn chỉ còn lơ thơ nước đục như vũng trâu đằm - tất cả là do hậu quả của các hố khai thác vàng sâu mấy chục mét của vàng tặc và doanh nghiệp được cấp phép ở gần khu bà con mình đang làm ăn và sinh sống. Doanh nghiệp được cho “lệnh bài” bới tung xóm mạc, ruộng đồng, sông suối lên, rồi ẵm vàng “chạy tháo thân” mà cơ quan chức năng không bắt được, không yêu cầu họ hoàn thổ ruộng rẫy (kinh phí cho việc này lên tới nhiều tỷ đồng) cho bà con, thì doanh nghiệp đó và cơ quan cấp các cái giấy phép đó cũng là... “vàng tặc” tuốt.
Nhìn cảnh bà con bò như kiến cỏ trên các núi đất đá, hầm hố do người làm vàng bỏ lại để đi về phía tôi, nộp đơn kiện, tôi thấy ứa nước mắt. Lại thấy cảnh này, tôi lại buốt lòng chán ngán, khi Chủ tịch xã Minh Khai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng bỏ trốn khi nghe tin nhà báo đến, anh ấy sợ, bởi vừa rồi hơn 10 cán bộ trong khu vực bị kỷ luật vì trực tiếp làm vàng tặc và bao che cho vàng tặc. Bà con miền thượng du sông Hiến không đi kiện, họ chỉ vuốt mồ hôi hột, bỏ các dòng sông suối mà từ thượng cổ vẫn trong leo lẻo, bao đờii họ vẫn dùng làm nguồn nước sinh hoạt để leo lên tìm các mạch nước đầu non khác. Bởi nước sông suối giờ sền sệt, đặc quánh, nhìn kỹ lắm mới biết chỗ nào là sông, chỗ nào là rãnh nước len lỏi trong “chiến trường vàng” hãi hùng.
Các doanh nghiệp được cấp phép làm vàng thì làm... “bậy”. Họ xới tung các ngọn núi, làm hầm xuyên sơn, họ lộn ngửa sông suối ra, họ làm hồ đập chiếu lệ, rồi xả thẳng nước bùn ra sông Hiến. Mấy trăm công nhân “làm ngày làm đêm” rất quyết liệt, đêm về điện sáng như sao sa. Hàng trăm hộ dân thấy “nhà nước” cho mấy doanh nghiệp đem quân về bới quê mình kiếm vàng ròng, được đà, họ cũng thuê, sắm máy xúc, máy ủi, máy sàng tuyển, máy bơm (trị giá tiền tỷ) về sản xuất “công nghiệp”. Thành thử, dọc 3 xã miền Tây của huyện Thạch An (Cao Bằng), bốn năm con suối đầu nguồn và bản thân dòng sông Hiến bị “xử tử” theo đúng nghĩa đen. Độ đục của nguồn nước về đến thị xã Cao Bằng đục gấp 400 lần mức độ cho phép, nguy cơ nhiễm độc thuỷ ngân và xianua (do người ta “trưng cất” vàng rồi thải ra) là nhãn tiền, khiến chính Giám đốc nhà máy phải ký công văn kêu cứu thẳng lên lãnh đạo UBND tỉnh Cao Bằng về tình trạng này. Nhà máy nước với công nghệ của Cộng hoà Pháp kia, không tài nào lọc được nước bẩn kia thành nước trong như mọi khi để “bán” cho dân, họ liên tục đâm đơn kêu cứu. 70% số nước sinh hoạt của thị xã hơn 5 vạn dân và một vài huyện lỵ tỉnh Cao Bằng đã và đang gặp thảm hoạ. Báo chí gọi Cao Bằng là “thị xã bị đầu độc”.
Vì sao có tình trạng đó? Có phải người ta đã sấp mặt vì vàng, có phải ai đó đã há miệng mắc quai, khi trót nhao theo nguồn lợi nhỏ bé của mình mà đang tâm giết hại con sông, nguồn nước sinh hoạt của nhiều vạn người như thế? Những cỗ máy tiền tỷ nổ đinh tai nhức óc, xả khói mịt mù, nó đi chậm như rùa và đào bới xới lộn lòng sông lên như một con quái vật khổng lồ, giữa thanh thiên bạch nhật - liệu có “tóm” được nó không? Tôi xin thề, cứ để sức trói gà không chặt của tôi ra tay, chỉ nửa ngày tôi tóm không sót một “thằng” nào. Doanh nghiệp làm bậy, ai cấp phép, ai duyệt đánh giá tác động môi trường, ai thanh kiểm tra, họ có đủ sức làm cho ra nhẽ hay không? Xin thưa, cả Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cả đại diện Ban Giám đốc Công an tỉnh, quân đội tỉnh và huyện cùng vào cuộc, 27 Tết âm lịch năm Canh Dần 2010 họ vẫn “mở chiến dịch lớn” truy quét vàng tặc, “tốn công tốn của” như thế, mà nói là không “xử lý” được vì vàng tặc nó tinh vi - tôi không tin! Chặt đầu tôi cũng không tin.
Đằng sau câu chuyện về những sai phạm “trẻ lên ba cũng biết”, những bài toán trẻ lên ba cũng giải được kia (của nạn vàng tặc) là gì nhỉ? Những ngày lang thang vùng Đông Bắc, có đêm, tôi đã mất ngủ vì điều tưởng như quá dễ hiểu đó. Và, vì, tại sao chúng ta lại cứ đem kho báu của triệu triệu năm Đất Mẹ, của các thế hệ con cháu chúng ta ra ăn vội ăn vàng, vừa ăn vừa đổ bỏ như thế nhỉ?
Blog người cả nghĩ:
Lấy tài sản của thế hệ sau nuôi... hiện tại !
CÔNG VĂN CỦA VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ YÊU CẦU UBND TỈNH CAO BẰNG NGHIÊM KHẮC XỬ LÝ VỤ VIỆC:
(tin đăng trên Lao Động:
http://www.laodong.com.vn/Home/UBND-tinh-Cao-Bang-kiem-tra-xu-ly-nghiem-vi-pham/20103/178709.laodong
Tham khảo các bài đã viết và post:
http://www.laodong.com.vn/Home/Boi-tung-rung-Phia-Oac/20103/177874.laodong
http://www.laodong.com.vn/Home/Tan-sat-kho-di-san-mien-Dong-Bac/20103/177955.laodong
http://www.laodong.com.vn/Home/Rung-dac-dung-Phia-Oac-Vo-chu-den-bao-gio/20103/177984.laodong
Thêm một bài ca tụng trên Tuổi trẻ:
http://dulich.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=370578&ChannelID=100
Lần nào đi dọc các “chiến địa đào vàng” vùng Đông Bắc, tôi cũng choáng váng, không hiểu vì sao người ta có thể “ăn xổi ở thì” đến cỡ ấy. Cuối tháng 3 vừa rồi, trên một diễn đàn ở Trung ương, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản buồn bã nói “toạc móng heo”, thế này: “Chúng ta khai thác (khoáng sản) nhưng phải để dành cho con cháu, chứ không phải là hoạt động kiểu lấy của thế hệ sau nuôi thế hệ hiện tại (như hiện nay)!”. Đọc mà cảm phục ông Khiển, mà cũng lại sởn tóc gáy.
Tôi đi trong cái cảnh bà con mình cơm đùm cơm nắm, “khoét núi ngủ hầm”, giết chết các dòng sông và các khu bờ xôi ruộng mật bé nhỏ xứ sở toàn núi non Việt Bắc, để đào bới quặng. Ở Bắc Cạn, ruộng vùng Na Rì, có khi tự dưng nổ bụp, hố sâu mấy chục mét, rộng chừng 30 con trâu chui lọt “từ trên trời rơi xuốn”. Xóm làng nứt toác, sông lớn chỉ còn lơ thơ nước đục như vũng trâu đằm - tất cả là do hậu quả của các hố khai thác vàng sâu mấy chục mét của vàng tặc và doanh nghiệp được cấp phép ở gần khu bà con mình đang làm ăn và sinh sống. Doanh nghiệp được cho “lệnh bài” bới tung xóm mạc, ruộng đồng, sông suối lên, rồi ẵm vàng “chạy tháo thân” mà cơ quan chức năng không bắt được, không yêu cầu họ hoàn thổ ruộng rẫy (kinh phí cho việc này lên tới nhiều tỷ đồng) cho bà con, thì doanh nghiệp đó và cơ quan cấp các cái giấy phép đó cũng là... “vàng tặc” tuốt.
Nhìn cảnh bà con bò như kiến cỏ trên các núi đất đá, hầm hố do người làm vàng bỏ lại để đi về phía tôi, nộp đơn kiện, tôi thấy ứa nước mắt. Lại thấy cảnh này, tôi lại buốt lòng chán ngán, khi Chủ tịch xã Minh Khai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng bỏ trốn khi nghe tin nhà báo đến, anh ấy sợ, bởi vừa rồi hơn 10 cán bộ trong khu vực bị kỷ luật vì trực tiếp làm vàng tặc và bao che cho vàng tặc. Bà con miền thượng du sông Hiến không đi kiện, họ chỉ vuốt mồ hôi hột, bỏ các dòng sông suối mà từ thượng cổ vẫn trong leo lẻo, bao đờii họ vẫn dùng làm nguồn nước sinh hoạt để leo lên tìm các mạch nước đầu non khác. Bởi nước sông suối giờ sền sệt, đặc quánh, nhìn kỹ lắm mới biết chỗ nào là sông, chỗ nào là rãnh nước len lỏi trong “chiến trường vàng” hãi hùng.
Các doanh nghiệp được cấp phép làm vàng thì làm... “bậy”. Họ xới tung các ngọn núi, làm hầm xuyên sơn, họ lộn ngửa sông suối ra, họ làm hồ đập chiếu lệ, rồi xả thẳng nước bùn ra sông Hiến. Mấy trăm công nhân “làm ngày làm đêm” rất quyết liệt, đêm về điện sáng như sao sa. Hàng trăm hộ dân thấy “nhà nước” cho mấy doanh nghiệp đem quân về bới quê mình kiếm vàng ròng, được đà, họ cũng thuê, sắm máy xúc, máy ủi, máy sàng tuyển, máy bơm (trị giá tiền tỷ) về sản xuất “công nghiệp”. Thành thử, dọc 3 xã miền Tây của huyện Thạch An (Cao Bằng), bốn năm con suối đầu nguồn và bản thân dòng sông Hiến bị “xử tử” theo đúng nghĩa đen. Độ đục của nguồn nước về đến thị xã Cao Bằng đục gấp 400 lần mức độ cho phép, nguy cơ nhiễm độc thuỷ ngân và xianua (do người ta “trưng cất” vàng rồi thải ra) là nhãn tiền, khiến chính Giám đốc nhà máy phải ký công văn kêu cứu thẳng lên lãnh đạo UBND tỉnh Cao Bằng về tình trạng này. Nhà máy nước với công nghệ của Cộng hoà Pháp kia, không tài nào lọc được nước bẩn kia thành nước trong như mọi khi để “bán” cho dân, họ liên tục đâm đơn kêu cứu. 70% số nước sinh hoạt của thị xã hơn 5 vạn dân và một vài huyện lỵ tỉnh Cao Bằng đã và đang gặp thảm hoạ. Báo chí gọi Cao Bằng là “thị xã bị đầu độc”.
Vì sao có tình trạng đó? Có phải người ta đã sấp mặt vì vàng, có phải ai đó đã há miệng mắc quai, khi trót nhao theo nguồn lợi nhỏ bé của mình mà đang tâm giết hại con sông, nguồn nước sinh hoạt của nhiều vạn người như thế? Những cỗ máy tiền tỷ nổ đinh tai nhức óc, xả khói mịt mù, nó đi chậm như rùa và đào bới xới lộn lòng sông lên như một con quái vật khổng lồ, giữa thanh thiên bạch nhật - liệu có “tóm” được nó không? Tôi xin thề, cứ để sức trói gà không chặt của tôi ra tay, chỉ nửa ngày tôi tóm không sót một “thằng” nào. Doanh nghiệp làm bậy, ai cấp phép, ai duyệt đánh giá tác động môi trường, ai thanh kiểm tra, họ có đủ sức làm cho ra nhẽ hay không? Xin thưa, cả Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cả đại diện Ban Giám đốc Công an tỉnh, quân đội tỉnh và huyện cùng vào cuộc, 27 Tết âm lịch năm Canh Dần 2010 họ vẫn “mở chiến dịch lớn” truy quét vàng tặc, “tốn công tốn của” như thế, mà nói là không “xử lý” được vì vàng tặc nó tinh vi - tôi không tin! Chặt đầu tôi cũng không tin.
Đằng sau câu chuyện về những sai phạm “trẻ lên ba cũng biết”, những bài toán trẻ lên ba cũng giải được kia (của nạn vàng tặc) là gì nhỉ? Những ngày lang thang vùng Đông Bắc, có đêm, tôi đã mất ngủ vì điều tưởng như quá dễ hiểu đó. Và, vì, tại sao chúng ta lại cứ đem kho báu của triệu triệu năm Đất Mẹ, của các thế hệ con cháu chúng ta ra ăn vội ăn vàng, vừa ăn vừa đổ bỏ như thế nhỉ?
Sức mạnh sẽ dần bị hạ bậc trong một kỷ nguyên thông tin, và các mạng lưới xã hội sẽ trở nên quan trọng hơn rất nhiều. Để thành công trong một thế giới có trật tự như vậy, các lãnh đạo cần phải nghĩ về việc thu hút và hợp tác, chứ không chỉ là ra lệnh.
“Dân chủ là đừng bịt miệng dân”
Bốn bước tạo ra giá trị vô hình
HN: Chưa thu hút được người tự ứng cử làm bí thư
“Dân chủ là đừng bịt miệng dân”
Trong bài “Dân chủ, nền tảng để Đảng vượt lên“, tác giả Nguyễn Đăng Tấn nhận xét,
“Chúng ta đã từng tranh luận rất sôi nổi về cụm từ: dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để cụm từ dân chủ ở vị trí nào cho đúng? Phải thứ tự như trên hay là dân chủ, công bằng, văn minh. Vấn đề này đã kéo dài khá lâu thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu.”
và khẳng định,
“Xã hội phải nói dân chủ trước thì mới nói đến công bằng, văn minh. Không có dân chủ thì sẽ không có công bằng, văn minh được. Cho nên đúng nghĩa về mặt logic mà nói thì xã hội dân chủ, con người được tự do. Dân chủ và tự do vừa là mục tiêu, vừa là động lực cách mạng. Từ dân chủ, tự do thì mới nói đến công bằng, văn minh.”
Cũng theo tác giả,
“Đảng ta là đảng cầm quyền, do vậy để thực hiện dân chủ trong xã hội thì trước hết phải đảm bảo dân chủ trong Đảng. Đảng phải tiến hành dân chủ rộng rãi, “phải thực sự mở rộng dân chủ để đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình”. Thực tế cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân chính là do sự thiếu dân chủ trong Đảng.”
(Thư ngỏ gửi tới các bác tự giới thiệu là “cựu chiến binh” đã đến nhà tôi ngày 23/03/2010 và những người đã tham gia vào những việc tương tự.)
Nhà 21 ngõ 72 B- Thụy khuê – Hà nội
Tel. 0903 4040 23.
Hà nội, ngày 30/03/2010
Kính thưa các bác,
Hôm nay là đúng một tuần sau sự cố xảy ra tại nhà tôi, tôi muốn gửi đến các bác một vài chia sẻ sau đây:
Bốn bước tạo ra giá trị vô hình
Nhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu về cách thức các nhà lãnh đạo tạo ra giá trị cho doanh nghiệp bằng việc tạo dựng niềm tin của nhân viên về tương lai, tôi và đồng nghiệp đã quay trở lại những công ty đang phục hồi từ cuộc khủng hoảng vừa qua và từng bước tạo lập các giá trị mới.
Tăng cường phối hợp giữa Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát VOV
Thực hư chuyện người Việt nhảy múa trong lễ tế Mã Viện
Đề nghị dừng cung cấp thông tin về khủng hoảng, suy thoái
Cá tra, basa Việt Nam lại gặp rào cản khi vào Mỹ
Mỹ ra quyết định bất công đối với túi nhựa PE của Việt Nam VOV
Nghịch lý lương tối thiểu
Lấy ý kiến dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) VOV
Tăng cường phối hợp giữa Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát VOV
Ngày 31/3, tại trụ sở Chính phủ đã diễn ra Lễ ký Nghị quyết liên tịch ban hành Quy chế phối hợp công tác giữa Chính phủ với Tòa án Nhân dân Tối cao (TANDTC) và Viện Kiểm sát Nhân nhân Tối cao (VKSNDTC).
Thực hư chuyện người Việt nhảy múa trong lễ tế Mã Viện
Bài viết trên Tuần Việt Nam đề cập tới việc tại sao đoàn nghệ thuật Việt Nam lại biểu diễn trong lễ tế một vị tướng Trung Quốc đã đánh bại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Bài viết giải thích lễ hội được đề cập tới là lễ tế Phục Ba tướng quân (Mã Viện) của người thiểu số dân tộc Kinh tại thôn Hồng Khảm, Đông Hưng, Trung Quốc. Nhiều người dân Việt Nam sống sát khu vực biên giới cũng có họ hàng với những người trong thôn, và hàng năm trở về tham gia lễ tế. Bài báo cho rằng sự tham gia vào lễ tế Mã Viện của một số người Việt kể trên chỉ là một hành động tự phát.
Đề nghị dừng cung cấp thông tin về khủng hoảng, suy thoái
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản gửi các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Cá tra, basa Việt Nam lại gặp rào cản khi vào Mỹ
Cá phải nuôi ở ao nông, sử dụng nước giếng khoan... là những quy định của Đạo luật Nông nghiệp Mỹ 2008 (Farm Bill 2008) buộc người nuôi cá VN tuân theo.
Tham tán thương mại Việt Nam tại Mỹ Ngô Văn Thoan: Việc Bộ Thương mại Mỹ quyết định về thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm túi nhựa PE nhập khẩu từ Việt Nam cho thấy Mỹ có thái độ không công bằng
Nghịch lý lương tối thiểu
Từ ngày 1-5, mức lương tối thiểu chung sẽ là 730.000 đồng/tháng, tăng 12,3%, tương đương 80.000 đồng/tháng. Đợt điều chỉnh lương này chủ yếu tác động đến đối tượng công chức.
Lấy ý kiến dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) VOV
Ngày 31/3, tại Hà Nội, Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội và Viện FES của Đức tổ chức Hội nghị chuyên gia lấy ý kiến cho dự thảo bộ luật sửa đổi.
HN: Chưa thu hút được người tự ứng cử làm bí thư
(VietNamNet) - Bí thư Thành ủy Hà Nội thừa nhận bước đầu chưa thu hút được số đông người tự ứng cử vào ban thường vụ, kể cả vị trí bí thư cấp cơ sở.
Không tăng tiếp giá than bán cho điện
(VietNamNet) - Kiến nghị tăng thêm đợt 2 giá bán than cho điện ngay trong quí 4 năm nay của Tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam đã bị khước từ.
Giá mía đường cao, ai được lợi?TPO- Vừa qua, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VCSA) họp bàn giải pháp cho vụ mía đường sắp tới. Nhưng xem ra, ngành mía đường vẫn đang loay hoay chưa biết chọn lối nào…
Việt Nam sẽ trục xuất lao động nước ngoài bất hợp pháp talawas blog
Báo RFI đưa tin Việt Nam đang soạn thảo quy định về việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài, và sẽ bị trục xuất các trường hợp vi phạm.
Theo các số liệu thống kê chính thức, tại Việt Nam hiện nay có gần 60 ngàn lao động nước ngoài hợp pháp và khoảng 20 ngàn lao động bất hợp pháp, trong đó đa số là lao động phổ thông, mặc dù luật pháp Việt Nam hiện tại không cho phép lao động phổ thông nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Luật Việt Nam cũng không quy định các biện pháp trừng phạt khi xảy ra vi phạm liên quan tới việc quản lý người lao động nước ngoài. Theo dự thảo quy định mới, các doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài không có giấy phép có thể bị phạt tới 10 triệu đồng.
Lấy vợ còn được thưởng tiền Đất Việt
Hoa mắt trước những khoản tiền thù lao “kếch sù”, nhiều đàn ông Malaysia đang đua nhau diễn vai “đức lang quân” của những phụ nữ nước ngoài.
Những ông chồng hờ này thường trên 40 tuổi. Họ "bán thân" cho các bà vợ ngoại quốc, thường là người Việt Nam và Trung Quốc với giá 1.530 USD một tháng. Hoàn toàn sống tách biệt với các bà vợ và thậm chí còn không nhớ tên vị hôn thê của mình, tất cả những gì họ làm là ký tên vào giấy kết hôn và nhận tiền.
Theo Tổng giám đốc cơ quan nhập cư Datuk Abdul Rahman Othman, hiện chưa có con số chính xác về các trường hợp hôn nhân theo hợp đồng giữa đàn ông bản địa và phụ nữ nước ngoài. Ông cho hay, cơ quan nhập cư bắt đầu phát hiện những vụ hôn thê giả này từ cuối năm ngoái và đang phối hợp với cơ quan đăng ký quốc tịch cùng cảnh sát để nhanh chóng chặn đứng tình trạng này. Theo ông Rahman, các trường hợp phụ nữ nước ngoài thuê dân bản địa làm chồng diễn ra rộng khắp, đặc biệt ở các bang Perak, Johor và Penang.
Theo thủ tục nhập cư, phụ nữ nước ngoài trước khi kết hôn với đàn ông Malaysia phải xin giấy thông hành ba tháng để ở lại trước khi được cấp visa 6 tháng. Tiếp đến cơ quan nhập cư sẽ cấp cho họ giấy phép để ở lại 5 năm, sau đó mới chính thức công nhận họ là công dân Malaysia và không cần về quê hương làm giấy tờ chứng thực.
Tổng giám đốc cơ quan đăng ký quốc tịch Datuk Alwi Ibrahim cũng cho biết, giấy đăng ký kết hôn chỉ được cấp khi các cặp đáp ứng đủ yêu cầu. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh, rất khó để phân biệt cuộc hôn nhân thực sự với hôn nhân giả. “Họ cung cấp đủ giấy tờ và khẳng định đó là trái ngọt của tình yêu. Chúng tôi không có lý gì để nghi ngờ”, ông Datuk Alwi Ibrahim phân bua.
Trong khi đó, một nguồn tin cảnh sát cũng cho hay, họ nghi ngờ nhiều trường hợp hôn nhân giả từ cách đây 5 năm. Khi được hỏi về các “đức lang quân” của mình, những phụ nữ nhập cư này chỉ trả lời rằng chồng họ bỏ rơi họ và đi theo người khác. Dù nghi ngờ nhưng cảnh sát cũng không thể bắt giữ họ bởi sau hợp đồng hôn nhân, họ có đủ giấy tờ hợp pháp.
Hội đồng các tổ chức phụ nữ Malaysia (NCWO) kêu gọi tiến hành một cuộc nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân cánh mày râu nước này lại đua nhau “chạy theo đồng tiền” như hiện nay.
Chính phủ Malaysia cũng bắt đầu vào cuộc. Bộ trưởng Nội vụ Datuk Seri His-hammuddin Hussein cho hay, vấn đề này được nêu lên trong cuộc họp Chính phủ thường kỳ trong tuần trước. Một ủy ban gồm quan chức của 14 bộ ngành sẽ nhanh chóng bắt tay vào công việc điều tra nguyên nhân và tìm giải pháp để “lật tẩy” những cặp đôi theo hợp đồng. Dự kiến các kế hoạch cụ thể được công bố trong tháng tới.
Chân trụ trơ thép hoen gỉ, cầu Chương Dương lâm nguy Bee
Các cọc truyền tải cho trụ cầu không có lớp bê tông bọc phía ngoài, lớp sắt bên trong trơ ra, hoen gỉ hiện dần theo mực nước sông Hồng.
Thanh Hóa: cấp hơn 623 tấn gạo cho đồng bào huyện Mường Lát
TTO - Ngày 30-3, chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Mai Văn Ninh đã ký quyết định cấp ngay hơn 623 tấn gạo cho đồng bào các dân tộc ở huyện vùng cao, biên giới Mường Lát đang bị thiếu đói lương thực những tháng giáp hạt này.
Vua Quang Trung: Những định mệnh lịch sử
Hoàng đế Quang Trung là nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc cuối thế kỷ XVIII, nhưng ông không thể biến những ước vọng cá nhân thành hiện thực; bởi lịch sử chỉ sản sinh một "Quang Trung đại đế", mà không thể tạo nên "thời đại Quang Trung" đúng nghĩa. Âu đó cũng là định mệnh lịch sử đã an bài.
Trả hồ sơ vụ rút ruột tượng đài Điện Biên Phủ Bee
Trả hồ sơ vụ rút ruột tượng đài Điện Biên Phủ Bee
Theo HĐXX, qua 2 ngày xét hỏi công khai, xét thấy cần phải bổ sung thêm các chứng cứ quan trọng để làm rõ hành vi phạm tội của 8 bị cáo.
Tượng hỏng, đúc mới là xong?! Bee
Nhan nhản bác sĩ 'bắt tay' trình dược viên VNExpress
“Biết người bệnh phải gánh thêm một số tiền khá lớn khi mua thuốc nhưng nghề của chúng tôi là vậy, nếu không có người cầm bút ghi tên thuốc vào toa thì thuốc mãi mãi chỉ nằm kho. Cho nên phải nâng giá lên để còn chi hoa hồng cho bác sĩ”, ...
Rút giấy phép nếu phòng mạch 'tiếp tay' hãng dượcTiền Phong Online
Tổng kiểm tra các phòng mạchLao động
Kiểm tra việc bác sĩ phòng mạch kê toa lấy hoa hồngNgười Lao Động
Nhân Dân -Sài gòn Giải Phóng -XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Tượng hỏng, đúc mới là xong?! Bee
“...Giám định hàm lượng đồng chưa chính xác... Tượng đài chúng tôi không đúc bé đi, không đúc mỏng đi sao bảo chúng tôi rút ruột?”
Gần 1.000 thanh tra giao thông trình độ... dưới trung cấp
(VnMedia) - Mặc dù Thanh tra giao thông đòi hỏi phải có trình độ sâu về chuyên môn sâu và luật pháp, nhưng trên thực tế, có đến gần 1.000 cán bộ hiện đang ở trình độ... dưới trung cấp.
Gần 1.000 thanh tra giao thông trình độ... dưới trung cấp
(VnMedia) - Mặc dù Thanh tra giao thông đòi hỏi phải có trình độ sâu về chuyên môn sâu và luật pháp, nhưng trên thực tế, có đến gần 1.000 cán bộ hiện đang ở trình độ... dưới trung cấp.
Nhan nhản bác sĩ 'bắt tay' trình dược viên VNExpress
“Biết người bệnh phải gánh thêm một số tiền khá lớn khi mua thuốc nhưng nghề của chúng tôi là vậy, nếu không có người cầm bút ghi tên thuốc vào toa thì thuốc mãi mãi chỉ nằm kho. Cho nên phải nâng giá lên để còn chi hoa hồng cho bác sĩ”, ...
Rút giấy phép nếu phòng mạch 'tiếp tay' hãng dượcTiền Phong Online
Tổng kiểm tra các phòng mạchLao động
Kiểm tra việc bác sĩ phòng mạch kê toa lấy hoa hồngNgười Lao Động
Nhân Dân -Sài gòn Giải Phóng -XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Lao Động số 69 Ngày 29/03/2010 Cập nhật: 8:44 AM, 29/03/2010
Học sinh bỏ học ở miền núi phía Bắc gia tăng VOV
Hộp xốp đựng thức ăn có chất gây vô sinh? Bee
Khẩn trương kiểm soát hộp xốp đựng thức ăn gây ung thư VOV
(LĐ) - Báo Lao Động ngày 27.3 đã có bài phản ánh vụ hàng chục nạn nhân từ TP.Hà Nội lặn lội vào tiệm vàng Tuấn Tài để đòi số tiền 2,5 tỉ đồng vào ngày 26.3, nhưng đã bị bảo vệ tiệm vàng này ngăn cản, đánh đập.
Đêm 26.3, mặc dù có mặt CA, dân quân, nhưng hơn 50 đối tượng côn đồ ập đến đánh đập những người đi đòi nợ...
Tiếp tục kiên trì đòi nợ, 20 người là đại diện cho 500 con người đều thuộc diện có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thương tật, tàn tật vẫn nằm chờ chủ tiệm vàng giải quyết. Song đặc biệt nghiệm trọng là vào đêm 26.3, mặc dù có mặt công an, dân quân, nhưng hơn 50 đối tượng côn đồ ập đến đánh đập những người đi đòi nợ...
Chiều 28.3, theo những người đại diện cho một Cty ở TP.Hà Nội đến tiệm vàng Tuấn Tài đòi nợ số tiền 2,5 tỉ đồng của 500 con người đều có hoàn cảnh đặc biệt, tàn tật đã “trót” cho vay, nhưng đều không được đáp ứng. Do vậy, 20 người đại diện đi đòi nợ đã quyết tâm “nằm” chờ giải quyết. Khoảng 23 giờ khuya 26.3, trời có mưa nhỏ, nên người đi lại trên đường Châu Văn Liêm, P.14, Q.5 trước tiệm vàng Tuấn Tài khá vắng.
Tuy nhiên, lực lượng CA phường và dân quân vẫn được cắt cử túc trực phía trước tiệm vàng Tuấn Tài. Nhưng điều đáng nói là 20 người đi đòi nợ đã bị hơn 50 đối tượng côn đồ bất ngờ xuất hiện từ trên xe ôtô ập đến, tay cầm hung khí quật túi bụi những cụ già, người chống gậy (tàn tật) và đuổi đánh cả người nhà đi theo những cụ già ngay trong khuôn viên trước tiệm vàng Tuấn Tài, trước mắt lực lượng CA địa phương. Chưa hết, bọn côn đồ sau khi đánh đập còn khênh 2 cụ già bị thương gục tại chỗ vứt ra lòng đường Châu Văn Liêm, trước tiệm vàng Tuấn Tài (!?).
Vụ hành hung của nhóm côn đồ ngay trước mặt CA địa phương, nhưng CA không lập biên bản hiện trường. Do vậy, những người thân của 2 cụ già bị thương quyết không chịu đưa 2 nạn nhân đi cấp cứu, sự việc giằng co xảy ra, trong khi đó nhóm côn đồ đã... nhẹ nhàng rời khỏi hiện trường!
Đến khi phía CA lập biên bản hiện trường, thì phía các nạn nhân tiếp tục phản ứng quyết liệt vì cho rằng câu chữ trong biên bản bị bóp méo sự việc (ảnh). Đến 1 giờ sáng 27.3, hai nạn nhân là cụ già bị đánh đập tàn nhẫn mới được đưa đi cấp cứu. Như vậy, trong vụ việc này đã có ít nhất 3 người bị thương phải đi cấp cứu, họ đều là những người lớn tuổi, có hoàn cảnh đặc biệt, bệnh tật, tàn tật...
Tiếp tục kiên trì đòi nợ, 20 người là đại diện cho 500 con người đều thuộc diện có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thương tật, tàn tật vẫn nằm chờ chủ tiệm vàng giải quyết. Song đặc biệt nghiệm trọng là vào đêm 26.3, mặc dù có mặt công an, dân quân, nhưng hơn 50 đối tượng côn đồ ập đến đánh đập những người đi đòi nợ...
Chiều 28.3, theo những người đại diện cho một Cty ở TP.Hà Nội đến tiệm vàng Tuấn Tài đòi nợ số tiền 2,5 tỉ đồng của 500 con người đều có hoàn cảnh đặc biệt, tàn tật đã “trót” cho vay, nhưng đều không được đáp ứng. Do vậy, 20 người đại diện đi đòi nợ đã quyết tâm “nằm” chờ giải quyết. Khoảng 23 giờ khuya 26.3, trời có mưa nhỏ, nên người đi lại trên đường Châu Văn Liêm, P.14, Q.5 trước tiệm vàng Tuấn Tài khá vắng.
Tuy nhiên, lực lượng CA phường và dân quân vẫn được cắt cử túc trực phía trước tiệm vàng Tuấn Tài. Nhưng điều đáng nói là 20 người đi đòi nợ đã bị hơn 50 đối tượng côn đồ bất ngờ xuất hiện từ trên xe ôtô ập đến, tay cầm hung khí quật túi bụi những cụ già, người chống gậy (tàn tật) và đuổi đánh cả người nhà đi theo những cụ già ngay trong khuôn viên trước tiệm vàng Tuấn Tài, trước mắt lực lượng CA địa phương. Chưa hết, bọn côn đồ sau khi đánh đập còn khênh 2 cụ già bị thương gục tại chỗ vứt ra lòng đường Châu Văn Liêm, trước tiệm vàng Tuấn Tài (!?).
Vụ hành hung của nhóm côn đồ ngay trước mặt CA địa phương, nhưng CA không lập biên bản hiện trường. Do vậy, những người thân của 2 cụ già bị thương quyết không chịu đưa 2 nạn nhân đi cấp cứu, sự việc giằng co xảy ra, trong khi đó nhóm côn đồ đã... nhẹ nhàng rời khỏi hiện trường!
Đến khi phía CA lập biên bản hiện trường, thì phía các nạn nhân tiếp tục phản ứng quyết liệt vì cho rằng câu chữ trong biên bản bị bóp méo sự việc (ảnh). Đến 1 giờ sáng 27.3, hai nạn nhân là cụ già bị đánh đập tàn nhẫn mới được đưa đi cấp cứu. Như vậy, trong vụ việc này đã có ít nhất 3 người bị thương phải đi cấp cứu, họ đều là những người lớn tuổi, có hoàn cảnh đặc biệt, bệnh tật, tàn tật...
Học sinh bỏ học ở miền núi phía Bắc gia tăng VOV
Hơn 11.000 học sinh ở 15 tỉnh vùng miền núi phía Bắc đã bỏ học trong năm học 2009-2010, dẫn đầu là các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang, Tuyên Quang.
Hộp xốp đựng thức ăn có chất gây vô sinh? Bee
Hiện mới chỉ thấy các loại hộp xốp TQ dùng đựng hoa quả nhập khẩu vào VN chứ chưa có hộp xốp TQ đựng thức ăn.
Khẩn trương kiểm soát hộp xốp đựng thức ăn gây ung thư VOV
Hiện mới ghi nhận các loại hộp xốp Trung Quốc dùng đựng hoa quả nhập khẩu vào Việt Nam có chứa độc chất
Hộp xốp đựng thức ăn… ngập phố
(Dân trí) - Thông tin hộp xốp đựng thức ăn chứa chất độc dường như chưa đủ sức làm “lung lay” sự “độc tôn” của vật dụng rẻ và tiện lợi này. Có người tỏ ra e ngại nhưng… vẫn dùng. Ghi nhận của PV Dân trí vào sáng nay (31/3) trên địa bàn TPHCM.
>> Hộp xốp đựng thức ăn chứa chất cực độc với gan
Nhiều tiệm tạp hóa gần trường học vẫn bán kẹo phát sángTTO - Ngày 30-3, Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM cho biết một số tiệm tạp hóa, đặc biệt là các điểm nằm gần trường học, vẫn tiếp tục bày bán các loại kẹo mút phát sáng của Trung Quốc có chứa chất gây ung thư.
Kẹo phát sáng vẫn bán tràn lan!
Gần một tuần sau khi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) thông báo đến các chi cục ATVSTP các tỉnh thành phối hợp với các cơ quan tiến hành thu hồi “kẹo phát sáng”, chiều qua, loại kẹo chứa chất gây ung thư này vẫn còn được bày bán.
Đóng đinh cây sưa để chống trộm
TT - Sau hàng loạt vụ chặt trộm cây sưa tại Hà Nội cuối năm 2009, mới đây công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng) đã áp dụng một biện pháp bảo vệ cây sưa rất... lạ là “bọc thép” các thân cây
Sẽ ra tuyên bố ASEAN về biến đổi khí hậu
TT - Chiều 30-3, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam và Ủy ban quốc gia về ASEAN 2010 gặp báo chí trong nước và quốc tế thông báo về Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 16 sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 5 đến 9-4. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đào Việt Trung cho biết:
Thủ tướng bổ nhiệm 2 Phó Chủ tịch Ủy ban Mekong
Khẩn cấp cứu khát hơn 200.000 dân
Thủ tướng bổ nhiệm 2 Phó Chủ tịch Ủy ban Mekong
Vài ngày trước HN cấp cao Ủy hội sông Mêkông quốc tế, Thủ tướng bổ nhiệm 1 thứ trưởng Ngoại giao và 1 thứ trưởng TNMT làm Phó Chủ tịch Ủy ban Mekong VN.
Khẩn cấp cứu khát hơn 200.000 dân
TT - Chiều 30-3, UBND tỉnh Tiền Giang họp khẩn bàn biện pháp cứu khát hơn 200.000 dân ở các huyện phía đông của tỉnh (Tuổi Trẻ, ngày 30-3). Theo đánh giá, hiện lượng nước còn lại trên các tuyến kênh (kể cả nước bị nhiễm mặn) chỉ còn khả năng cung cấp cho các nhà máy nước, các trạm xử lý nước khoảng 15 ngày nữa. Trong khi đó một số trạm cấp nước đã ngưng hoạt động do không còn nước.
Hồ ở Hà Nội chỉ còn chức năng chứa nước thải Bee
Nông dân Việt Nam phập phồng trước số phận sông Mẹ
Ngừng sử dụng loại ống thu rác gây cháy chung cư 18 tầng
(Dân trí) - Bộ Xây dựng vừa có văn bản yêu cầu doanh nghiệp cung cấp hệ thống thu rác là nguyên nhân gây cháy tại chung cư 18 tầng tại Hà Nội vừa qua tạm dừng đưa sản phẩm ra thị trường cho đến khi làm rõ được khả năng chống cháy theo quy định. ...
Dừng bán sản phẩm thu gom rác bằng composite cốt sợi thủy tinhThanh Niên
Công bố 13 chủ đầu tư mua vật liệu dễ cháyNgười Lao Động
Cháy chung cư 18 tầng ở Hà Nội: do hệ thống thu rác
Hồ ở Hà Nội chỉ còn chức năng chứa nước thải Bee
Các nhà khoa học khẳng định, không chỉ hồ Trúc Bạch, các hồ ở Hà Nội đều đang trong tình trạng ô nhiễm nặng.
Nông dân Việt Nam phập phồng trước số phận sông Mẹ
Nhiều nông dân cho rằng các đập thủy điện ở TQ trên thượng nguồn sông Mekong khiến mực nước hạ nguồn giảm, làm giảm tốc độ dòng chảy, biến đổi hệ sinh thái.
Ngừng sử dụng loại ống thu rác gây cháy chung cư 18 tầng
(Dân trí) - Bộ Xây dựng vừa có văn bản yêu cầu doanh nghiệp cung cấp hệ thống thu rác là nguyên nhân gây cháy tại chung cư 18 tầng tại Hà Nội vừa qua tạm dừng đưa sản phẩm ra thị trường cho đến khi làm rõ được khả năng chống cháy theo quy định. ...
Dừng bán sản phẩm thu gom rác bằng composite cốt sợi thủy tinhThanh Niên
Công bố 13 chủ đầu tư mua vật liệu dễ cháyNgười Lao Động
Cháy chung cư 18 tầng ở Hà Nội: do hệ thống thu rác
TTO - Bộ Xây dưng vừa công bố, xác định nguyên nhân vụ việc cháy vụ cháy tại nhà ở JSC-34, 164 Khuất Duy Tiến (Thanh Xuân, Hà Nội) ngày 10-3 vừa qua là do cháy hệ thống thu rác làm bằng vật liệu composite cốt sợi thủy tinh do Công ty Cổ phần Nhựa Cốt sợi thuỷ tinh Mai Động sản xuất.
Đừng kéo dân vào cuộc chơi sơn nhà mặt phố lãng phí Bee
Đừng kéo dân vào cuộc chơi sơn nhà mặt phố lãng phí Bee
"Kiến trúc là một nghệ thuật, trong đó điều quan trọng là cần có cá tính, đó là sự khác biệt.”
Google bị làm khó tại Trung Quốc Việt Báo
Chỉ vài ngày sau khi đóng cửa site tìm kiếm, Google cho biết dịch vụ mobile Internet tại Trung Quốc của họ đã bị chặn không rõ nguyên nhân.
Không thể truy cập Google tại phần lớn các vùng của Trung QuốcNguyên nhân chính hiện chưa được công bố, tuy nhiên thị trường đồn đoán nhiều về khả năng cơ quan kiểm duyệt website của Trung Quốc đang chặn Google.
RFA lên án Trung Quốc ngăn chặn tìm kiếm trên google với ký tự “RFA”
Tổng Giám Đốc Libby Liu của đài Á Châu Tự Do (RFA) hôm nay phổ biến thông cáo từ Washington nhằm mục đích phản ứng việc hệ thống Vạn Lý Hỏa Thành của Trung Quốc trên internet toàn cầu đã tạm thời ngăn chặn tất cả công tác tìm kiếm thông tin của công ty Google tại Trung Quốc, vì vô tình liên quan tới danh hiệu RFA đã bị kiểm duyệt từ lâu.
Các dịch vụ điện thoại của Google bị chặn tại Trung Quốc
VIT - Cuộc chiến Google với Bắc Kinh vẫn chưa kết thúc khi hãng này thông báo là các dịch vụ liên quan đến điện thoại của hãng đã bị chặn một phần tại Trung Quốc.
Access to Google Is Interrupted in China
Users trying to access the site in English and Chinese reached the home page but were unable to complete searches.
Access to Google Is Interrupted in China
Users trying to access the site in English and Chinese reached the home page but were unable to complete searches.
Google blames China's 'great firewall' for outage
Google's search engine was down in China on Tuesday -- a glitch the company initially said was due to its own technical tweaks, but now claims was caused by the Chinese government's Internet filtering.
Some Yahoo email accounts hacked in China, Taiwan
BEIJING/SAN FRANCISCO (Reuters) - Yahoo email accounts of some journalists and activists whose work relates to China were compromised in an attack discovered this week, days after Google announced it would move its Chinese-language search services out of China due to censorship concerns.
Some Yahoo email accounts hacked in China, Taiwan
BEIJING/SAN FRANCISCO (Reuters) - Yahoo email accounts of some journalists and activists whose work relates to China were compromised in an attack discovered this week, days after Google announced it would move its Chinese-language search services out of China due to censorship concerns.
Đài Loan tuyên bố nghiên cứu tên lửa công nghệ cao
VIT - Đài Loan đang nghiên cứu phát triển các tên lửa công nghệ cao để đối phó với Trung Quốc, các quan chức quân sự Đài Loan hôm 30/3 khẳng định.
Giả thiết của Hải quân Hàn Quốc về nguyên nhân chìm tàu
VIT - Theo một quan chức cấp cao trong văn phòng Tổng thống Hàn Quốc, hải quân nước này dự đoán rằng vụ chìm tàu hồi tuần trước không phải do nổ bên trong.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc công bố video tàu chìm Bee
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã công bố một đoạn băng video kéo dài 90 giây ghi lại cảnh chiếc chiến thuyền lúc xảy ra thảm hoạ.
Giả thiết của Hải quân Hàn Quốc về nguyên nhân chìm tàu
Giả thiết của Hải quân Hàn Quốc về nguyên nhân chìm tàu
VIT - Theo một quan chức cấp cao trong văn phòng Tổng thống Hàn Quốc, hải quân nước này dự đoán rằng vụ chìm tàu hồi tuần trước không phải do nổ bên trong.
Mỹ sẽ công bố kế hoạch khai thác dầu khí ngoài khơi VOV
Dự án này có thời gian là 5 năm, bao gồm cả việc tiến hành khoan mới ở ngoài khơi bờ biển bang Virginnia
Mỹ tìm cách đối trọng với Trung Quốc tại Lào
Cuộc trao đổi là đề nghị trong nỗ lực của Mỹ nhằm tạo đối trọng với ảnh hưởng đang lên của Trung Quốc ở khu vực và "đánh bóng" hình ảnh Mỹ...
TT Australia đặt dấu hỏi về phán quyết của Trung Quốc trong vụ Rio Tinto
VIT - Thủ tướng Australia Kevin Rudd hôm thứ ba (30/03) đã lên tiếng bày tỏ những nghi ngại của ông về phán quyết mà tòa án Trung Quốc đã đưa ra đối với 4 lãnh đạo của hãng khai mỏ Rio Tinto. Ông cho biết, việc khép lại phiên xử án cũng đồng thời đặt ra "những câu hỏi nghiêm trọng chưa có lời giải đáp" cho các công ty nước ngoài đang hoạt động tại thị trường quốc gia này.
Trung Quốc được mời gia nhập OECD - cơ quan Năng lượng Quốc tế
VIT - Ông Nobuo Tanaka, Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), đã đề nghị Trung Quốc gia nhập cơ quan này, đồng thời cảnh báo rằng tổ chức này đang phải đối mặt với sự mất cân đối khi nhu cầu năng lượng của thế giới đang có xu hướng “đông tiến”, thay vì tập trung ở các nước thành viên của khối như trước đây.
IEA: Thời đại dầu giá rẻ đã kết thúc
Tại sao châu Á lặng thinh trước đồng Nhân dân tệ yếu
IEA: Thời đại dầu giá rẻ đã kết thúc
VIT - “Báo cáo thị trường dầu mỏ” mà Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA công bố gần đây nhất cho thấy, do tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia công nghiệp chủ yếu còn chậm chạp và giá dầu đang đi lên, nhu cầu dầu mỏ thế giới trong năm nay sẽ thấp hơn so với dự đoán. Đồng thời cơ quan này còn cho biết, trừ phi toàn cầu gặp phải suy thoái kinh tế lớn, nếu không thời đại giá dầu rẻ đã chấm hết.
Tại sao châu Á lặng thinh trước đồng Nhân dân tệ yếu
VIT - Trong khi Mỹ và phương Tây đang sôi sục về chính sách đồng Nhân dân tệ (NDT) yếu của Trung Quốc thì châu Á lại tỏ ra lặng thinh trước vấn đề này. Giới phân tích cho rằng, chính sự ảnh hưởng ngày càng lớn của Bắc Kinh đối với khu vực đã khiến cho các nước châu Á “im hơi, lặng tiếng” do lo ngại sẽ ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế và chính trị với nền kinh tế đông dân nhất thế giới này.
TÂY TẠNG: Trung Quốc muốn chọn người kế nhiệm Đức Đạt Lai Lạt Ma