-- Kinh tế Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO: Không như mong đợi (PT).(Petrotimes) - Một nền kinh tế tăng trưởng khá, phát triển năng động, các ngành kinh tế mũi nhọn từng bước khẳng định được vai trò, vị thế của mình... là những kỳ vọng luôn được đặt ra khi kinh tế Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Thế nhưng, qua chặng đường 5 năm đầu tiên, những kết quả mà chúng ta đạt được lại không như mong đợi ban đầu.
- Được nộp tiền “chuộc” công trình sai phép (PLTP).
- Phạm Chí Dũng: Nợ xấu Việt Nam: Hiện tồn và biến ảo (Ba Sàm).
- Tái cơ cấu hàng loạt tập đoàn kinh tế (TBKTSG).
- Tô Văn Trường: Rối rắm cách tính giá xăng dầu (Boxitvn).
- Ngân hàng chờ tham gia môi giới hàng hóa (TBKTSG).
- Ngày mai, NHNN có thể tăng giá bán vàng miếng (LĐ). - NHNN đã dập 10 tấn vàng để bán ra thị trường (TBKTSG). - Ngày 9-4, NHNN chào bán tiếp 26.000 lượng vàng (HNM). - Giá vàng trong nước và thế giới thu hẹp khoảng cách (VTV). - NHNN nói về hiệu quả đấu thầu vàng miếng (CP).
- Lại tranh cãi quanh chuyện cứu bất động sản (VnM).
- Vụ chuyển nhượng cổ phần tại công ty Đại Hưng: Mua bán hay lừa đảo? (DĐDN).
- Hốt bạc từ nước uống lề đường (NLĐ).Quyết định 71: Doanh nghiệp cũng “vỡ mộng” (DV).
- Hạ lãi suất không phải “cây đũa thần” (ĐTCK).- Không phải “chìa khóa vạn năng” (ANTĐ).
- Bệnh thành tích đã thành mãn tính (VnEco).
- Hôm nay, đấu thầu tiếp 1 tấn vàng (VOV). - Đấu thầu tiếp 26.000 lượng vàng miếng (TP).
- Ai được mua nhà xã hội ? (TN). - Chuyên gia nước ngoài: Thị trường văn phòng HN “vượng” ở phía Tây (GDVN).
- Phát hiện chênh hơn 180 tỷ đồng thuế xăng dầu (TP).- Vụ sữa Danlait: Doanh nghiệp thừa nhận “quên” ghi “thực phẩm bổ sung” (LĐ).
- Xử lý nghiêm việc lợi dụng phán quyết của DOC để ép giá cá tra (TN).
- Thịt nội coi chừng bị “knock out”! (PLTP).
- Nông sản Việt bị chê vì giá cao (DV). - Lợi cho nông dân ở đâu trong hơn 7.600 tỉ đồng? (PLTP).
- Các hộ nuôi cá tra vẫn khó tiếp cận khoản vay ưu đãi Chỉ có một số hộ được vay vốn với lãi suất thấp và phần lớn các hộ vay được vốn để đáo hạn và gia hạn nợ cũ.
- Xử lý nợ xấu mới chú ý làm sạch báo cáo tài chính? (VOV).
- Lãi suất chỉ là khúc mắc nhỏ trong lưu thông dòng tiền (CafeF).
- Lỗ hổng vàng miếng, vàng trang sức! (ĐĐK). - Tháng 6, mức chênh lệch giá vàng sẽ xuống thấp (ĐTCK). - Chênh lệch giữa giá vàng trong nước và quốc tế sẽ giảm dần (SGGP). - SJC phản bác phát biểu của quan chức cấp cao Bộ Công an (ĐTCK). - Cái giá của sự “độc quyền”!(NNVN).
- Bất động sản cao cấp hạ mình xin làm nhà xã hội (VEF/DT).
- Doanh nghiệp đang hồi phục: Ngân hàng cần mở rộng cửa (HQ).
- Sắp xem xét chính sách thuế hỗ trợ sản xuất, kinh doanh (VnEco).
- Andrew Lâm – Việt Nam: Khi người tiêu dùng sùng bái ngôi đền siêu thị (Dân luận). - Chiêu bài xóa dấu vết tinh vi của hàng lậu, hàng giả (Infonet).
- Ngành dệt may: Bao giờ thoát “phận làm công”? (SGGP).
- Chuyện Trung Nguyên “la làng” và bị…không ai đếm xỉa * (VnEco/PLTP). - Càphê trộn bắp ở thủ phủ càphê (LĐ).
- Xuất khẩu dăm gỗ: Lợi và hại (SGGP). - Ngành chế biến gỗ đủ nguyên liệu, nhưng…(SGGP).
- Xuất khẩu gạo đạt 1,52 triệu tấn (VOV). - Gạo giảm giá liên tục (VnEco).
- Giải cứu ngành chăn nuôi: Cần chính sách mạnh từ Chính phủ (NNVN).
-- 300 đèn gốm sứ cổ Việt Nam bàng hoàng người xem (TT).
--- Dễ dàng qua mặt cơ quan chức năng (LĐ).
-- “Tái cơ cấu” đề án… tái cơ cấu (TTO).- Hơn 13.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động trong quý I (VOV).
- Đại gia tụt dốc (TNO).- Gần 80% cán bộ, công chức có thu nhập ngoài lương (VnMedia).- Vàng trong nước “tranh thủ” tăng giá (VnMedia). - Vàng trong nước đảo chiều tăng mạnh (TNO). - Độc quyền kinh doanh vàng miếng là không phù hợp (PT).
- Chứng khoán đang tạo cơ hội tốt cho nhà đầu tư? (VNM).
- Gần 280 triệu USD xây dựng Khu công nghệ thông tin Đà Nẵng (TTO).
- Bảo vệ đồng tiền của dân (TT).
KINH ĐIỂN: The Politics of Code Enforcement and Implementation in Vietnam’s Apparel and Footwear Factories (World Development May 2013)
-China and Capital Outflow Reform theDiplomat.com
- Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh cải cách (ND).
--Australia to trade currency directly with China's yuan
Telegraph -Australia is set to become only the third country - after the United States and Japan - to be allowed to convert its currency directly to China's tightly-controlled yuan.- Australia loan báo thỏa thuận dấu mốc về chỉ tệ với Trung Quốc (VOA).
Các ngân hàng lớn Trung Quốc giả mạo các khoản vay cho doanh nghiệp nhỏ
60% doanh nghiệp nhỏ Trung Quốc hiện không tiếp cận được vốn vay ngân hàng dù có chính sách ưu đãi của chính phủ.
-Japan: Return to GDP GrowthYen sinks to four-year low on Japan stimulus Telegraph -Japan's currency on Monday slipped to its lowest level against the dollar in almost four years, as the country's central bank embarked on its latest aggressive round of stimulus measures.
--On the Rebound? America and Japan
Abenomics and Asia
Project Syndicate -Japanese Prime Minister Shinzo Abe’s economic agenda seems to be working for his country. The question now is whether Abenomics can achieve its goals without destabilizing the world economy, especially neighboring Asian economies.
Trung Quốc là nạn nhân tiếp theo của khủng hoảng nợ?
Trung Quốc có thể tiếp nối châu Âu và Nam Mỹ rơi vào khủng hoảng nợ trong thời gian tới.
-Giấc mơ Đại Việt GS/TS Trần Văn Hiển
CPA, ĐH Houston-Clear Lake, Texas, Hoa Kỳ
Người dân Việt Nam mơ một ngày đất nước có vị trí đáng kể trong khu vực và thế gi
Nhờ gìn giữ được văn hóa và có tinh thần dân tộc cao, người Việt Bắc Bộ dành được độc lập sau 1000 năm bị Trung Quốc đô hộ. Gìn giữ được văn hóa trong 1000 năm bị đô hộ là thành công lớn nhất của giai đoạn này.
Giai đoạn từ khi dành độc lập từ TQ đến khi bị Pháp thống trị là thời huy hoàng nhất trong lịch sử và có thể gọi là thời “Đại Việt”. Gìn giữ được độc lập, luôn tự bảo vệ được chính mình, và tạo được một uy thế khiến những nước lân bang lớn nhỏ phải nể sợ là những đặc thù của nước Việt. Những người Việt tiền phong chinh phục Chiêm Thành, khai đất hoang ở Nam Bộ, mở rộng bờ cõi từ Lạng Sơn đến Cà Mau, và truyền bá văn hóa Việt trên những vùng đất mới. Có thể ví VN từ là một con mèo bé bị nhốt trong chuồng 1000 năm, thành một con hổ to tung hoành Đông Nam Á. Người Việt ngủ say trong huy hoàng trong một thế giới bé lạc hậu, không biết đến những tiến bộ vượt bực và nguy cơ mới từ thế giới bên ngoài nên khi bị Pháp xâm lược và VN lại một lần nữa thành một con mèo bé bị nhốt thêm 100 năm.
Giai đoạn từ thời Pháp thuộc đến lúc Liên Xô sụp đổ có thể gọi là thời “Phương Tây áp đảo” (Western domination). Ba nước Phương Tây ảnh hưởng nhiều nhất lên VN là Pháp, Hoa Kỳ và Liên Xô vốn là những nước mạnh gấp nhiều lần TQ xưa kia về kinh tế, quân sự, khoa học, chính trị và tôn giáo.
Vào những năm cuối của chế độ Liên Xô và sau một thế kỷ chinh chiến, VN có đầy chiến thắng quân sự, nhưng trả giá rất đắt với hàng triệu người bỏ mình trong nhiều cuộc chiến, và kiệt quệ về kinh tế. Sự áp dụng chủ nghĩa Mác-Lê trên toàn lãnh thổ làm đời sống vật chất và tinh thần quá khó khăn buộc cả triệu người bỏ nước ra đi. Những yếu tố như tài năng, cố gắng, kiên trì, khôn khéo và hy sinh trong chiến tranh không được chính quyền tận dụng vào thời bình. Kết quả là VN bị tụt hậu xa so với thế giới và so với cả những nước trong khu vực Đông Á mà người Việt ở miền Nam VN thường xem là không bằng tầm cỡ mình một vài thập niên trước.
Sự sụp đổ của Liên Xô cho người Việt một cơ hội mới để tự chủ lấy mình và phải đối đầu với một thế giới rộng lớn với nguy cơ nghìn năm TQ vẫn còn đó và một Phương Tây hùng mạnh nhưng hoàn toàn khác về ý thức hệ. Trong thời cơ mới, người Việt vẫn khao khát vươn lên để tạo dựng một nước Đại Việt mới và kinh tế là chìa khóa chính để giải quyết nhiều vấn đề bao gồm cải thiện môi trường, cải thiện hệ thống giao thông, thiết lập công bằng xã hội và an ninh quốc phòng. Bài này trình bày một chiến lược để có mức tăng trưởng kinh tế cao và bền vững từ đó nâng cao vị trí của VN trong vùng Đông Á, biến VN thành một con hổ to mới của Á châu bên cạnh Nam Hàn, Đài Loan, Singapore và Hồng Kông.
I. Thế nào là một Đại Việt mới
Dữ kiện trong bài “Việt Nam Thành Công Ra Sao?” cho thấy thứ hạng về kinh tế của VN là 80/100, môi trường là 91/100, nhân quyền là 74/100. Nội an, công bằng xã hội và ngoại an còn nhiều bất ổn cần phải giải quyết. Những chi tiết này cho thấy chắc chắn Việt Nam ngày nay không ở tầm cỡ Đại Việt ngày xưa.
Người Việt khát khao khôi phục huy hoàng của thời Đại Việt trong một thế giới rộng hơn nhưng bành trướng lãnh thổ không còn hợp thời. Đại Việt mới phải có một nền kinh tế mạnh ít nhất bằng Nam Hàn (nước ở hạng tôp 25/100 về kinh tế trên thế giới) với môi trường, nội an, ngoại an, công bằng xã hội cũng ở tầm cỡ cao để bảo đảm VN đủ mạnh, có thể tự bảo vệ mình trong lâu dài.
Cũng theo bài trước “Việt Nam Thành Công Ra Sao?”, VN cần 150 năm để bắt kịp Nam Hàn (nếu hai nước cùng giữ mức độ tăng trưởng GDP và dân số hiện thời), một thời gian quá dài mà người Việt không thể chấp nhận. Nếu muốn bắt kịp trong 50 năm, tăng trưởng GDP hàng năm phải đạt ít nhất 12%, và chỉ có Singapore làm được điều này nhờ có mức hữu hiệu chính quyền thật cao. VN cần phải nâng cấp nền tảng và minh bạch chính quyền lên tầm cỡ Singapore từ đó chính quyền tạo được một môi trường lành mạnh cho sự phát triển kinh tế cao, bền vững để tiến đến một Đại Việt mới.
Trong những năm qua, VN đã và đang thay đổi rất nhiểu để được vào WTO và có một vài thành công đáng kể như có phát triển GDP cao thứ nhì ở Á châu. Nếu cố gắng hơn nữa và có một chính sách kinh tế rõ rệt lâu dài, giấc mơ Đại Việt có thể nằm trong tầm tay người Việt trong 50 năm.
II. Những dữ kiện quan trọng
Trong Bảng 1, tác giả thu thập dữ kiện và so sánh thành công hiện thời của chính quyền VN với một số nước trong sự quản lý nền kinh tế. Những dữ kiện này được chuyển qua chỉ số 100 để dễ so sánh. Hạng 1 là cao nhất và hạng 100 là kém nhất trên thế giới.
Dữ kiện từ Bảng 1 đưa đến một số nhận định sau:
+ Hai nước giàu nhất, Hoa Kỳ và Nhật, có rất nhiều chỉ số cao từ nền tảng chính quyền đến khả năng con người.
+ VN và Philippines là hai nước nghèo nhất trong mười nước và có rất nhiều chỉ số ở trình độ rất thấp.
+ Singapore từ một nước nghèo như VN và đã bắt kịp thế giới thật nhanh nhờ có nhiều chỉ số thật cao. Nhờ vào chính quyền hữu hiệu và một môi trường kinh tế lành mạnh, GDP đầu người tăng vọt từ $619 đô la vào 1967 (GDP của VN trong 2006) lên $17,552 (GDP của Nam Hàn trong 2006 hay của VN trong giấc mơ Đại Việt) sau 26 năm hay 1993.
III. Những thuật ngữ cần biết
Để hiểu rõ chiến lược nâng cao kinh tế lên tầm cỡ Nam Hàn trong 50 năm, người đọc cần làm quen với những thuật ngữ sau:
Nền tảng chính quyền là nền móng của nền kinh tế. Khi nền tảng vũng chắc, nền kinh tế sẽ phát triển ở mức độ cao. Những yếu tố chính của nền tảng là:
+ Hệ thống nhân sự nhà nước hữu hiệu là một hệ thống tuyển, dụng, tưởng thưởng nhân sự dựa vào tài năng, và đồng lương phải tương ứng với trách nhiệm và khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
+ Chính quyền pháp trị là một chính quyền có luật pháp rõ ràng, hành luật nghiêm túc, đối xử với mọi người dân như nhau và thường gồm có 3 nhánh độc lập: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
+ Chính quyền gần với người dân là một chính quyền có cấu trúc hàng dọc như chính quyền Hoa Kỳ với 3 bậc: trung ương (liên bang) lo việc đại sự, tỉnh (tiểu bang) lo việc vùng, và quận/huyện/xã lo việc địa phương. Ở mỗi bậc, chính quyền hiểu rõ người dân cần gì, được người dân giám sát và có quyền thu thuế để chi tiêu ở cấp bậc.
+ Hệ thống thuế hữu hiệu là một hệ thống thuế minh bạch, dễ hiểu, dễ quản lý, được người dân tin và thu được thật nhiều thuế từ người giàu hay nguời có thu nhập cao.
Nền tảng chính quyền của VN có nhiều vấn đề như hệ thống nhân sự nhà nước dựa quá nhiều vào tuổi đảng, luật pháp chồng chéo và không rõ rệt, tòa án và quốc hội không có độc lập, đại đa số quyền tập trung vào Bộ Chính Trị của ĐCS, nạn “trên bảo dưới không nghe”, cơ chế “xin, cho” (dân không được giám sát chính quyền), thất thu thuế, v.v…
Tự do kinh tế là quyền tham gia vào mọi hoạt động kinh tế mà luật không cấm. Ở những nước có tự do kinh tế kém, người dân bị cấm làm tất cả mọi hoạt động kinh tế ngoại trừ được nhà nước cho phép, đất nước phát triển thấp hơn tiềm năng và thường bị tụt hậu. Thứ hạng tự do kinh tế là 88 sau khi vào WTO và là 90 trước khi vào WTO. Trong 20 năm đổi mới (1986-2006), VN lên được 10 hạng. Với vận tốc thay đổi trước WTO, người dân phải đợi thêm 174 năm để được tự do kinh tế bằng Singapore. Khi tự do kinh tế tăng, kinh tế cũng phát triển, và tỷ lệ tương quan giữa hai chỉ số này là 89%. Do đó tự do kinh tế là một động cơ cho phát triển kinh tế.
Hạ tầng cơ sở gồm có hệ thống điện nước, giao thông, viễn thông, y tế, giáo dục, xử lý những chất phế thải độc hại, xây đô thị mới, kiến trúc lại đô thị cũ, v.v. Khi hạ tầng cơ sở tăng, kinh tế cũng phát triển và tỷ lệ tương quan giữa hạ tầng cơ sở và kinh tế là 91%. Như vậy, hạ tầng cơ sở cũng là một động cơ cho phát triển kinh tế.
Khả năng cao của con người gồm có tốt nghiệp đại học có chất lượng (higher education), khả năng kỹ thuật cao (technological knowledge), đầu óc kinh doanh (managerial and business knowledge), sáng tạo (innovation), biết nhận diện và nắm bắt cơ hội mới, gần, xa, biết cách thành lập và lãnh đạo tổ chức, biết tính toán và chấp nhận rủi ro trong kinh doanh, v.v. Nói cách khác, khi khả năng con người tăng, kinh tế cũng phát triển và tỷ lệ tương quan giữa hai chỉ số này là 94%. Do đó khả năng con người cao là một động cơ lớn nhất cho phát triển kinh tế.
Chính quyền minh bạch là một chính quyền hành luật đúng đắn và người dân biết rõ chính quyền làm gì. Theo các tỷ lệ tương quan trong Bảng 1, sự minh bạch của chính quyền có tác động lớn lên hạ tầng cơ sở, tự do kinh tế và khả năng con người cao. Khi mức minh bạch cao, chính quyền xây được hạ tầng cơ sở tốt và tỷ lệ tương quan giữa hai chỉ số này là 95%. Tương tự, mối tương quan giữa minh bạch và tự do kinh tế là 91%, và giữa minh bạch và khả năng con người cao là 92%. Sau đây là một vài ví dụ cho thấy những tác hại của chính quyền minh bạch kém của VN:
+ Chính quyền TQ minh bạch hơn chính quyền VN nên họ xây được hạ tầng cơ sở vững mạnh hơn và nền kinh tế của họ cũng tiến mạnh hơn VN. Điều này cho thấy minh bạch kém sẽ đưa đến hạ tầng cơ sở tồi tệ.
+ VN thu hút rất ít đầu tư từ VK vì kém minh bạch. Ví dụ luật cho phép VK mua nhà ở VN nhưng trong thực tế chỉ có khoảng 100 người mua được nhà trong 5 năm qua vì nhiều khó khăn hành chính. Kết quả là không mấy VK đầu tư ở VN. Như vậy minh bạch kém làm giảm tự do kinh tế.
+ VN cần rất nhiều trường đào tạo chuyên viên giỏi tay nghề với trình độ tiếng Anh cao, nhưng luật lệ chẳng nói rõ là ai sẽ được phép mở trường, xin ở đâu, mất bao lâu và mất bao nhiêu tiền. Kết quả là người có khả năng mở trường thì không được mở. Như vậy minh bạch kém làm giảm cơ hội tạo con người có khả năng cao.
Bạn của Phương Tây (Bắc Mỹ và Tây Âu) – Tất cả những nước có nền kinh tế cao ở Châu Á là bạn thân thiết hay đồng minh của Phương Tây như Nhật, Nam Hàn, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore. Hai/ba mươi năm trước, khi VN và TQ có nhiều xung đột với Hoa Kỳ, hai nước rất nghèo. Sau này, nhờ hòa hoãn với Hoa Kỳ, kinh tế hai nước khá hơn nhiều. VN đang chỉ làm quen với Phương Tây chứ chưa được làm bạn/đồng minh.
V. Chiến lược
Để trở thành một nước giàu trong tốp 25 hạng của thế giới như Nam Hàn trong 50 năm, VN phải học theo Singapore để có tăng trưởng kinh tế trên 12% mỗi năm (hay duy trì mức phát triển 6-8% hàng năm hơn thế giới) và cần đầu tư nghìn tỷ đô la từ mọi nguồn. VN cần có một chíến lược kinh tế rõ rệt hay cần làm những “đại việc” như sau:
Minh bạch hóa chính quyền là chuyện đầu tiên phải làm và nên bắt đầu ngay với việc thực hiện đồng nhất ở mọi cấp chính quyền những cam kết với WTO. Đây là một công việc đòi hỏi rất ít đầu tư tài chính nhưng rất nhiều kỷ luật mà mọi cấp chính quyền cần phải tuân theo. Khi mức độ minh bạch tăng, hạ tầng cơ sở sẽ được cải thiện (ví dụ sau khi diệt hết được những con sâu PMU18), và tự do kinh tế cũng sẽ tăng (ví dụ khi viên chức chính quyền không còn quấy nhiễu nhà đầu tư hay doanh nghiệp). Những cải cách này bao gồm hệ thống tuyển, dụng và tưởng thưởng dựa vào tài năng, trừng phạt tội phạm tham nhũng nghiêm minh, tư nhân hóa khu vực kinh tế quốc doanh và người dân có quyền kiểm soát chính quyền, v.v… (xin đọc “Việt Nam Nên Chống Tham Nhũng Như Thế Nào?” của tác giả).
Thu hút đầu tư để tận dụng nguồn nhân lực thừa là chuyện cần làm ngay. Chính sách đánh tư sản của thời 75-86 tiêu diệt một đại đa số những nhà đầu tư trong nước. Thêm vào đó, lãnh đạo với tư duy xã hội chủ nghĩa nặng nề và hệ thống giáo dục bao cấp trước thời gia nhập WTO, đưa đến một xã hội không đào tạo đủ những nhà lãnh đạo/đầu tư để tạo công ăn việc làm cho người dân. Kết quả là VN có quá nhiều người không có việc làm. Sự thành công trong sự thu hút đầu tư tùy thuộc rất lớn vào sự minh bạch của chính quyền trong việc thi hành những cam kết với WTO và việc tạo điều kiện thuận lợi cho mọi nhà đầu tư thành công trong kinh doanh ở VN.
Cải cách cần rất ít vốn đầu tư – Ba lãnh vực cần rất ít tài chánh nhưng rất nhiều thay đổi tư duy là: khả năng con người cao, làm bạn với Phương Tây và nhờ Việt Kiều (VK) làm cầu nối với Phương Tây.
Nâng cấp khả năng con người đòi hỏi nhiều cải cách trong môi trường giáo dục và phương pháp giảng dạy như áp dụng mô hình đại học tổng hợp, tự trị đại học, nhiều trường cao đẳng dạy nghề, địa phương hóa quản lý giáo dục, kiểm định chất lượng, chương trình học linh động phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của từng cá nhân, v.v. (xin đọc “Cải Cách Môi Trường Giáo Dục” và “Nên Học Nền Giáo Dục Mỹ Những Điểm Nào” của tác giả).
VN là một nước xã hội chủ nghĩa có nhân quyền rất thấp và thường gặp nhiều khó khăn về kinh tế khi giao tiếp với Phương Tây. Ví dụ, VN vẫn bị coi là nền kinh tế phi thị trường và công ty quốc doanh gặp nhiều khó khăn khi buôn bán với Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu. Để làm bạn với Phương Tây, VN cần nâng cao chính quyền pháp trị, minh bạch, nhân quyền và tự do chính trị.
VN sẽ được rất nhiều lợi ích khi hàng chục vạn trí thức VK giúp móc nối VN với những tập đoàn kinh tế lớn họ đang phục vụ ở Phương Tây. Để thu hút những đối tượng VK trên, chính quyền cần nâng cao minh bạch, tự do kinh tế và niềm tin của VK vào khả năng của chính quyền bảo vệ quyền lợi của VK ở VN. Thêm vào đó, phải cho đại đa số VK cảm nhận được đất nước VN là của mọi người Việt, chứ không phải là đất nước riêng của một đảng phái chính trị nào.
Chuyển Hướng Nền Kinh Tế - VN cần chuyển hướng nền kinh tế như sau:
+ VN tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài càng nhiều càng tốt, nhưng cần chuyển dần từ kỹ nghệ gia công thấp đến công nghệ cao và kỹ nghệ trí thức để tăng trưởng kinh tế ở cấp bậc cao.
+ Phát triển kỹ nghệ trí thức cho miền Bắc và Trung, hai miền đông dân với đất đai cằn cỗi và con người hiếu học. Kỹ nghệ trí thức (nắm bởi Phương Tây), cần người hiếu học và không cần đất, là một giải pháp kinh tế hợp lý nhất cho hai miền này. VN cần làm bạn của Phương Tây để thu hút những đầu tư này.
+ Tạo được một môi trường giáo dục, đầu tư và hành chính lành mạnh để người Việt có thể tạo và làm chủ nhiều tổ chức kinh tế lớn ở tầm cỡ thế giới như Sam Sung và Hyundai trong 50 năm tới, và những tổ chức này sẽ nâng cao vị trí của VN lên tầm cỡ Đại Việt.
Nâng cao/nới rộng nền tảng chính quyền là một việc làm lâu dài. Những cải cách này gồm có hệ thống nhân sự nhà nước dựa chính vào tài năng, chính quyền với quyền hạn rõ rệt giữa ba nhánh, chính quyền gần dân, 100% niềm tin vào kinh tế thị trường, và hệ thống thuế hữu hiệu. Khi đạt được một nền tảng chính quyền cao như Singapore, VN sẽ có đủ tài năng xây dựng hạ tầng cơ sở vững mạnh và đẩy mạnh tự do kinh tế lên tầm cỡ Singapore. Những thay đổi này sẽ tạo được một môi trường lành mạnh cho sự phát triển những tập đoàn kinh tế ở tầm cỡ quốc tế và từ đó tiến đến Đại Việt.
VI. Lời Kết
Người Việt ở mọi nơi khát khao phục hồi huy hoàng của thời Đại Việt. Vì vị trí quá thấp của VN trên thế giới trong những thập niên qua, Đại Việt chỉ là một giấc mơ âm ỉ trong lòng người Việt. Giấc mơ này nằm trong tầm tay người Việt và chỉ có thể thành sự thật khi chính quyền có đủ can đảm thay đổi thật nhiều hay làm được nhiều “đại việc” để người dân có thể phát huy toàn diện và cống hiến hết mình cho đất nước. Thế chính quyền Việt Nam có đủ can đảm thực thi nhiều “đại việc” để biến giấc mơ Đại Việt thành sự thật trong năm thập niên tới chưa?
Tài Liệu Tham Khảo (có thể truy cập từ Internet)
1. 2006 Index of Economic Freedom, Herritage Foundation and The Wall Street Journal
2. 2007 Index of Economic Freedom, Herritage Foundation and The Wall Street Journal
3. Global Competitive Index: Identifying Key Elements of Sustainable Growth, 2006-2007 Ranking, World Economic Forum
4. GNI Per Capita 2005, Atlas Method, World Development Indicators Database, World Bank, 1-07 2006.
5. Statistics Singapore, http://www.singstat.gov.sg/keystats/hist/gdp.html
6. Trần Văn Hiển, “Cải Cách Môi Trường Giáo Dục”, BBC Vietnamese, 17-9, 2006
7. Trần Văn Hiển, “Nên Học Nền Giáo Dục Mỹ Những Điểm Nào”, BBC Vietnamese, 30-11, 2006
8. Trần Văn Hiển, “Việt Nam Nên Chống Tham Nhũng Như Thế Nào?” BBC Vietnamese, 2006
9. Trần Văn Hiển, “Việt Nam Thành Công Ra Sao?” BBC Vietnamese, 24-4, 2007.
Nguồn: http://thongtinberlin.de/diendan/maerz/giacmodaiviet.htm
Giấc mơ chỉ là giấc mơ thôi... Vẫn đọc những bài như thế nè:
Nguyễn Hưng Quốc: Một dân tộc vô cảm talawas blog
Với bài viết “Một dân tộc vô cảm” blogger Nguyễn Hưng Quốc đi tìm những nguyên nhân tại sao người Việt sống trong nước lại thờ ơ với chính trị. Nguyễn Hưng Quốc nhận thấy nhiều những tờ báo nổi tiếng tại Việt Nam đều không có cột nào dành riêng cho mục chính trị, và ghi nhận từ kinh nghiệm cá nhân rằng hiếm có người dân Việt Nam nào thực sự quan tâm đến chính trị và dường như chuyện chính trị chỉ được xem như một thứ mồi nhấm để việc uống bia hoặc uống rượu thêm phần sôi nổi mà thôi.
Nguyễn Hưng Quốc trình bày hai nguyên nhân chính cho tình trạng trên, đó là chính sách của nhà nước và sự tuyệt vọng của người dân về quyền quyết định về chính trị.
Hay như trong Bàn thêm về vấn đề thân Mỹ mới thấy suy nghĩ của chúng ta còn nhiều điều để nói. Cơ chế thì lộn xộn, trên bảo dưới không nghe. Quy định đưa ra để đấy thì cứ việc mơ mộng đi...
Thế nhưng, qua chặng đường 5 năm đầu tiên, những kết quả mà chúng ta đạt được lại không như mong đợi ban đầu.
Ngành mũi nhọn tăng trưởng thấp
Đây là nhận định chung tại hội thảo công bố báo cáo đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO do Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 vừa qua.
Nông nghiệp luôn được xem là ngành kinh tế trụ cột của đất nước. Tuy nhiên, sau 5 năm hội nhập với kinh tế thế giới thì những gì ngành đạt được không như kỳ vọng. Sản xuất nông nghiệp tăng, giảm thất thường, với tỷ lệ 5,6%/năm, giảm còn 3,5% vào năm 2009. Mặt khác, tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực này bình quân thời kỳ 2007-2011 chỉ tăng trên 2,59%/năm, trong đó năm 2009 tăng 1,83%, năm 2010 tăng 2,78% và năm 2011 tăng 3%.
Thực tế, sau 5 năm cái mà ngành nông nghiệp đạt được chính là việc mở rộng được thị trường xuất khẩu nông sản, các loại thuế bán phá giá mang tính áp đặt như trước đây bị bãi bỏ hoặc hạn chế, chất lượng nông sản tăng lên nên nhiều mặt hàng xuất khẩu đã vươn lên vị trí cao của nhiều thị trường khó tính của thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn ngành bộc lộ những mặt còn hạn chế cả trong khâu sản xuất lẫn điều hành.
Trong nhiều năm, Việt Nam phải trả giá đắt khi đầu tư, ưu đãi vào ngành mía đường mà không chứng minh được hiệu quả thực tế của nó. Ngay như xuất khẩu gạo, xuất khẩu cà phê, cao su, điều... mặc dù đạt sản lượng xuất khẩu nhất, nhì thế giới nhưng giá trị gia tăng của ngành lại thấp, lợi ích của người nông dân luôn bị bỏ ngỏ khiến cuộc sống của những người trực tiếp “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” nghèo vẫn hoàn nghèo.
Công nghiệp là ngành ảnh hưởng lớn nhất đến tăng trưởng GDP toàn kinh tế. Thế nhưng, trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng bình quân hàng năm của khu vực này là 7,0%, thấp hơn nhiều so với mức 10,2%/năm giai đoạn 2002-2006. Còn 8 năm nữa để Việt Nam phấn đấu trở thành nước có nền công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại. Thế nhưng, 6 năm qua, ngành công nghệ của chúng ta vẫn không mấy được cải thiện.
Theo ông Nguyễn Anh Dương, Phó trưởng ban Chính sách kinh tế vĩ mô, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương thì: “Sau 5 năm, xuất khẩu hàng hóa của nước ta vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu trung gian từ Trung Quốc”. Còn chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan thì cho rằng, sau 5 năm ra biển lớn, cộng nghệ của Việt Nam vẫn là “đạp máy khâu” (ngành dệt may) và “nối mối hàn” (ngành đóng tàu).
Thực tế đáng buồn là, sau 5 năm hội nhập, xuất khẩu của chúng ta không tăng lên nhiều, vẫn ở mức khoảng tăng trưởng 20%. Xuất khẩu gần đây đã gần như nhượng sân cho các doanh nghiệp FDI với trên 60% kim ngạch xuất khẩu cả nước (trong khi doanh nghiệp trong nước chỉ tăng xuất khẩu được 3%). “Nếu như không cải thiện tình hình, một ngày nào đó, các doanh nghiệp FDI chuyển hướng đầu tư sang nước khác thì xuất khẩu của nước ta sẽ ra sao” - bà Phạm Chi Lan lo lắng.
5 năm qua, ngành dịch vụ được đánh giá có nhiều khởi sắc. Tốc độ tăng trưởng đạt 7,5%/năm (so với mức 7,4% trước đó). Tuy nhiên, khu vực này vẫn chưa đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch là 7,7-8,2%. Trong giai đoạn 2007-2011, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của các ngành chủ chốt như thương mại, khách sạn - nhà hàng, tài chính - tín dụng, giáo dục - đào tạo, vận tải - bưu điện - du lịch vẫn được duy trì tốc độ tăng trưởng khá nhưng mức độ tăng không ổn định. Điều đáng ngại nhất là 2 ngành quan trọng tạo tiền đề cho việc nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế là chuyên môn khoa học - công nghệ và hoạt động hành chính - dịch vụ hỗ trợ lại có mức tăng trưởng thấp nhất trong khu vực dịch vụ.
Vẫn còn nhiều trở ngại
Việt Nam gia nhập WTO đúng vào giai đoạn kinh tế thế giới khủng hoảng. Vì thế, ngoài những yếu tố chủ quan thì đây được xem là trở ngại lớn đối với nền kinh tế nước ta trong suốt 5 năm qua. Tăng trưởng GDP trong 5 năm 2007-2011 chỉ đạt 6,5%/năm, trong khi mục tiêu kế hoạch đặt ra là 7,5-8% và thấp hơn 5 năm trước đó (7,8%). Nguyên nhân được đưa ra là do giá nguyên, nhiên liệu trên thế giới tăng cao, tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu thông qua một số kênh liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế như giá cả, thương mại, đầu tư vào nước ta nhanh và mạnh hơn.
Thêm vào đó là những yếu kém và hạn chế trong nội tại nền kinh tế bộc lộ rõ nét. Cụ thể là các chính sách thúc đẩy tăng trưởng cao từ giữa năm 1999 đến trước khi gia nhập WTO dựa vào mở rộng đầu tư hiệu quả không cao, ở mức độ nhất định đã tạo sức ép lên ổn định kinh tế vĩ mô trong giai đoạn sau đó. Mặt khác, những diễn biến không thuận lợi của tình hình kinh tế thế giới đã không được lường hết trong kế hoạch 5 năm 2006-2010.
Điều không kém phần quan trọng là việc thiếu kinh nghiệm và năng lực hấp thụ, trong hòa dòng vốn FDI tăng đột biến trong năm 2007. Các lúng túng và không nhất quán giữa chính sách tài khóa và tiền tệ để xử lý các bất ổn kinh tế vĩ mô giai đoạn 2008-2010 làm giảm tác dụng của từng chính sách. Các biện pháp chính sách thường bị chậm trong khi đó chính sách vĩ mô thiếu lộ trình nhất quán và kiên định trong trung và dài hạn, thể hiện ở việc các chính sách của Chính phủ thường thay đổi đột ngột giữa hai thái cực: thắt chặt và nới lỏng khiến các chính sách vừa thực thi không kịp phát huy tác dụng, gây ảnh hưởng nhất định đến lạm phát và tăng trưởng.
Gói kích thích kinh tế trị giá 8 tỉ USD mà Chính phủ đưa ra vào hồi 2009-2010 nhằm để cứu nền kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng hiện vẫn còn nhiều tranh cãi về tác dụng của nó. Theo báo cáo của CIEM, nếu Chính phủ không đưa ra gói kích thích kinh tế thì tăng trưởng GDP chỉ có thể đạt mức 4-4,5%, thấp hơn so với thực tế khoảng 1-1,5 điểm phần trăm. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành lại cho rằng: “Giá phải trả cho gói kích thích này để đổi lấy 1% tăng trưởng là giá quá cao, đấy là chưa kể nó đã tạo ra nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn cho những năm tiếp theo”. Bà Phạm Chi Lan cũng đồng tình với ý kiến này, bà cho rằng: “Dễ dãi trong việc tung khoản tiền kích cầu lớn đã khiến Việt Nam lâm vào nợ xấu, đổ vỡ doanh nghiệp nhà nước”.
Trước khi gia nhập WTO, nền kinh tế của chúng ta cũng đã xác định rõ, “ra biển lớn” đồng nghĩa với việc cơ hội sẽ nhiều và thách thức cũng không hề nhỏ. 5 năm qua, cơ hội đến không phải là ít, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài và ra nước ngoài. Nhưng dường như chúng ta chưa tận dụng được hết các cơ hội trong khi nhiều mặt tiêu cực lại bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn.
Năm 2015, Việt Nam sẽ tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN, lúc đó hội nhập sẽ không chỉ là việc cắt giảm thuế, tự do hóa thương mại, tăng đầu tư mà đòi hỏi phải mở cửa cả về thể chế, tiêu chuẩn, môi trường lao động... Đã đến lúc chúng ta cần phải thẳng thắn nhìn lại mình, rút kinh nghiệm từ những bài học xương máu để có chiến lược phát triển lâu dài và bền vững.
- Được nộp tiền “chuộc” công trình sai phép (PLTP).
- Phạm Chí Dũng: Nợ xấu Việt Nam: Hiện tồn và biến ảo (Ba Sàm).
- Tái cơ cấu hàng loạt tập đoàn kinh tế (TBKTSG).
- Tô Văn Trường: Rối rắm cách tính giá xăng dầu (Boxitvn).
- Ngân hàng chờ tham gia môi giới hàng hóa (TBKTSG).
- Ngày mai, NHNN có thể tăng giá bán vàng miếng (LĐ). - NHNN đã dập 10 tấn vàng để bán ra thị trường (TBKTSG). - Ngày 9-4, NHNN chào bán tiếp 26.000 lượng vàng (HNM). - Giá vàng trong nước và thế giới thu hẹp khoảng cách (VTV). - NHNN nói về hiệu quả đấu thầu vàng miếng (CP).
- Lại tranh cãi quanh chuyện cứu bất động sản (VnM).
- Vụ chuyển nhượng cổ phần tại công ty Đại Hưng: Mua bán hay lừa đảo? (DĐDN).
- Hốt bạc từ nước uống lề đường (NLĐ).Quyết định 71: Doanh nghiệp cũng “vỡ mộng” (DV).
- Hạ lãi suất không phải “cây đũa thần” (ĐTCK).- Không phải “chìa khóa vạn năng” (ANTĐ).
- Bệnh thành tích đã thành mãn tính (VnEco).
- Hôm nay, đấu thầu tiếp 1 tấn vàng (VOV). - Đấu thầu tiếp 26.000 lượng vàng miếng (TP).
- Ai được mua nhà xã hội ? (TN). - Chuyên gia nước ngoài: Thị trường văn phòng HN “vượng” ở phía Tây (GDVN).
- Phát hiện chênh hơn 180 tỷ đồng thuế xăng dầu (TP).- Vụ sữa Danlait: Doanh nghiệp thừa nhận “quên” ghi “thực phẩm bổ sung” (LĐ).
- Xử lý nghiêm việc lợi dụng phán quyết của DOC để ép giá cá tra (TN).
- Thịt nội coi chừng bị “knock out”! (PLTP).
- Nông sản Việt bị chê vì giá cao (DV). - Lợi cho nông dân ở đâu trong hơn 7.600 tỉ đồng? (PLTP).
- Các hộ nuôi cá tra vẫn khó tiếp cận khoản vay ưu đãi Chỉ có một số hộ được vay vốn với lãi suất thấp và phần lớn các hộ vay được vốn để đáo hạn và gia hạn nợ cũ.
- Xử lý nợ xấu mới chú ý làm sạch báo cáo tài chính? (VOV).
- Lãi suất chỉ là khúc mắc nhỏ trong lưu thông dòng tiền (CafeF).
- Lỗ hổng vàng miếng, vàng trang sức! (ĐĐK). - Tháng 6, mức chênh lệch giá vàng sẽ xuống thấp (ĐTCK). - Chênh lệch giữa giá vàng trong nước và quốc tế sẽ giảm dần (SGGP). - SJC phản bác phát biểu của quan chức cấp cao Bộ Công an (ĐTCK). - Cái giá của sự “độc quyền”!(NNVN).
- Bất động sản cao cấp hạ mình xin làm nhà xã hội (VEF/DT).
- Doanh nghiệp đang hồi phục: Ngân hàng cần mở rộng cửa (HQ).
- Sắp xem xét chính sách thuế hỗ trợ sản xuất, kinh doanh (VnEco).
- Andrew Lâm – Việt Nam: Khi người tiêu dùng sùng bái ngôi đền siêu thị (Dân luận). - Chiêu bài xóa dấu vết tinh vi của hàng lậu, hàng giả (Infonet).
- Ngành dệt may: Bao giờ thoát “phận làm công”? (SGGP).
- Chuyện Trung Nguyên “la làng” và bị…không ai đếm xỉa * (VnEco/PLTP). - Càphê trộn bắp ở thủ phủ càphê (LĐ).
- Xuất khẩu dăm gỗ: Lợi và hại (SGGP). - Ngành chế biến gỗ đủ nguyên liệu, nhưng…(SGGP).
- Xuất khẩu gạo đạt 1,52 triệu tấn (VOV). - Gạo giảm giá liên tục (VnEco).
- Giải cứu ngành chăn nuôi: Cần chính sách mạnh từ Chính phủ (NNVN).
-- 300 đèn gốm sứ cổ Việt Nam bàng hoàng người xem (TT).
--- Dễ dàng qua mặt cơ quan chức năng (LĐ).
-- “Tái cơ cấu” đề án… tái cơ cấu (TTO).- Hơn 13.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động trong quý I (VOV).
- Đại gia tụt dốc (TNO).- Gần 80% cán bộ, công chức có thu nhập ngoài lương (VnMedia).- Vàng trong nước “tranh thủ” tăng giá (VnMedia). - Vàng trong nước đảo chiều tăng mạnh (TNO). - Độc quyền kinh doanh vàng miếng là không phù hợp (PT).
- Chứng khoán đang tạo cơ hội tốt cho nhà đầu tư? (VNM).
- Gần 280 triệu USD xây dựng Khu công nghệ thông tin Đà Nẵng (TTO).
- Bảo vệ đồng tiền của dân (TT).
KINH ĐIỂN: The Politics of Code Enforcement and Implementation in Vietnam’s Apparel and Footwear Factories (World Development May 2013)
-China and Capital Outflow Reform theDiplomat.com
- Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh cải cách (ND).
--Australia to trade currency directly with China's yuan
Telegraph -Australia is set to become only the third country - after the United States and Japan - to be allowed to convert its currency directly to China's tightly-controlled yuan.- Australia loan báo thỏa thuận dấu mốc về chỉ tệ với Trung Quốc (VOA).
Các ngân hàng lớn Trung Quốc giả mạo các khoản vay cho doanh nghiệp nhỏ
60% doanh nghiệp nhỏ Trung Quốc hiện không tiếp cận được vốn vay ngân hàng dù có chính sách ưu đãi của chính phủ.
-Japan: Return to GDP GrowthYen sinks to four-year low on Japan stimulus Telegraph -Japan's currency on Monday slipped to its lowest level against the dollar in almost four years, as the country's central bank embarked on its latest aggressive round of stimulus measures.
--On the Rebound? America and Japan
Abenomics and Asia
Project Syndicate -Japanese Prime Minister Shinzo Abe’s economic agenda seems to be working for his country. The question now is whether Abenomics can achieve its goals without destabilizing the world economy, especially neighboring Asian economies.
Trung Quốc là nạn nhân tiếp theo của khủng hoảng nợ?
Trung Quốc có thể tiếp nối châu Âu và Nam Mỹ rơi vào khủng hoảng nợ trong thời gian tới.
-Giấc mơ Đại Việt GS/TS Trần Văn Hiển
CPA, ĐH Houston-Clear Lake, Texas, Hoa Kỳ
Người dân Việt Nam mơ một ngày đất nước có vị trí đáng kể trong khu vực và thế gi
Người Việt ngày nay là con cháu của dân tộc Việt sống ở Bắc Bộ Việt Nam (VN) và Nam Trung Quốc (TQ) trên hai nghìn năm trước. Người Việt ở Nam TQ bị đồng hóa và thành người Hoa.
Nhờ gìn giữ được văn hóa và có tinh thần dân tộc cao, người Việt Bắc Bộ dành được độc lập sau 1000 năm bị Trung Quốc đô hộ. Gìn giữ được văn hóa trong 1000 năm bị đô hộ là thành công lớn nhất của giai đoạn này.
Giai đoạn từ khi dành độc lập từ TQ đến khi bị Pháp thống trị là thời huy hoàng nhất trong lịch sử và có thể gọi là thời “Đại Việt”. Gìn giữ được độc lập, luôn tự bảo vệ được chính mình, và tạo được một uy thế khiến những nước lân bang lớn nhỏ phải nể sợ là những đặc thù của nước Việt. Những người Việt tiền phong chinh phục Chiêm Thành, khai đất hoang ở Nam Bộ, mở rộng bờ cõi từ Lạng Sơn đến Cà Mau, và truyền bá văn hóa Việt trên những vùng đất mới. Có thể ví VN từ là một con mèo bé bị nhốt trong chuồng 1000 năm, thành một con hổ to tung hoành Đông Nam Á. Người Việt ngủ say trong huy hoàng trong một thế giới bé lạc hậu, không biết đến những tiến bộ vượt bực và nguy cơ mới từ thế giới bên ngoài nên khi bị Pháp xâm lược và VN lại một lần nữa thành một con mèo bé bị nhốt thêm 100 năm.
Giai đoạn từ thời Pháp thuộc đến lúc Liên Xô sụp đổ có thể gọi là thời “Phương Tây áp đảo” (Western domination). Ba nước Phương Tây ảnh hưởng nhiều nhất lên VN là Pháp, Hoa Kỳ và Liên Xô vốn là những nước mạnh gấp nhiều lần TQ xưa kia về kinh tế, quân sự, khoa học, chính trị và tôn giáo.
Vào những năm cuối của chế độ Liên Xô và sau một thế kỷ chinh chiến, VN có đầy chiến thắng quân sự, nhưng trả giá rất đắt với hàng triệu người bỏ mình trong nhiều cuộc chiến, và kiệt quệ về kinh tế. Sự áp dụng chủ nghĩa Mác-Lê trên toàn lãnh thổ làm đời sống vật chất và tinh thần quá khó khăn buộc cả triệu người bỏ nước ra đi. Những yếu tố như tài năng, cố gắng, kiên trì, khôn khéo và hy sinh trong chiến tranh không được chính quyền tận dụng vào thời bình. Kết quả là VN bị tụt hậu xa so với thế giới và so với cả những nước trong khu vực Đông Á mà người Việt ở miền Nam VN thường xem là không bằng tầm cỡ mình một vài thập niên trước.
Sự sụp đổ của Liên Xô cho người Việt một cơ hội mới để tự chủ lấy mình và phải đối đầu với một thế giới rộng lớn với nguy cơ nghìn năm TQ vẫn còn đó và một Phương Tây hùng mạnh nhưng hoàn toàn khác về ý thức hệ. Trong thời cơ mới, người Việt vẫn khao khát vươn lên để tạo dựng một nước Đại Việt mới và kinh tế là chìa khóa chính để giải quyết nhiều vấn đề bao gồm cải thiện môi trường, cải thiện hệ thống giao thông, thiết lập công bằng xã hội và an ninh quốc phòng. Bài này trình bày một chiến lược để có mức tăng trưởng kinh tế cao và bền vững từ đó nâng cao vị trí của VN trong vùng Đông Á, biến VN thành một con hổ to mới của Á châu bên cạnh Nam Hàn, Đài Loan, Singapore và Hồng Kông.
I. Thế nào là một Đại Việt mới
Dữ kiện trong bài “Việt Nam Thành Công Ra Sao?” cho thấy thứ hạng về kinh tế của VN là 80/100, môi trường là 91/100, nhân quyền là 74/100. Nội an, công bằng xã hội và ngoại an còn nhiều bất ổn cần phải giải quyết. Những chi tiết này cho thấy chắc chắn Việt Nam ngày nay không ở tầm cỡ Đại Việt ngày xưa.
Người Việt khát khao khôi phục huy hoàng của thời Đại Việt trong một thế giới rộng hơn nhưng bành trướng lãnh thổ không còn hợp thời. Đại Việt mới phải có một nền kinh tế mạnh ít nhất bằng Nam Hàn (nước ở hạng tôp 25/100 về kinh tế trên thế giới) với môi trường, nội an, ngoại an, công bằng xã hội cũng ở tầm cỡ cao để bảo đảm VN đủ mạnh, có thể tự bảo vệ mình trong lâu dài.
Cũng theo bài trước “Việt Nam Thành Công Ra Sao?”, VN cần 150 năm để bắt kịp Nam Hàn (nếu hai nước cùng giữ mức độ tăng trưởng GDP và dân số hiện thời), một thời gian quá dài mà người Việt không thể chấp nhận. Nếu muốn bắt kịp trong 50 năm, tăng trưởng GDP hàng năm phải đạt ít nhất 12%, và chỉ có Singapore làm được điều này nhờ có mức hữu hiệu chính quyền thật cao. VN cần phải nâng cấp nền tảng và minh bạch chính quyền lên tầm cỡ Singapore từ đó chính quyền tạo được một môi trường lành mạnh cho sự phát triển kinh tế cao, bền vững để tiến đến một Đại Việt mới.
Trong những năm qua, VN đã và đang thay đổi rất nhiểu để được vào WTO và có một vài thành công đáng kể như có phát triển GDP cao thứ nhì ở Á châu. Nếu cố gắng hơn nữa và có một chính sách kinh tế rõ rệt lâu dài, giấc mơ Đại Việt có thể nằm trong tầm tay người Việt trong 50 năm.
II. Những dữ kiện quan trọng
Trong Bảng 1, tác giả thu thập dữ kiện và so sánh thành công hiện thời của chính quyền VN với một số nước trong sự quản lý nền kinh tế. Những dữ kiện này được chuyển qua chỉ số 100 để dễ so sánh. Hạng 1 là cao nhất và hạng 100 là kém nhất trên thế giới.
Dữ kiện từ Bảng 1 đưa đến một số nhận định sau:
+ Hai nước giàu nhất, Hoa Kỳ và Nhật, có rất nhiều chỉ số cao từ nền tảng chính quyền đến khả năng con người.
+ VN và Philippines là hai nước nghèo nhất trong mười nước và có rất nhiều chỉ số ở trình độ rất thấp.
+ Singapore từ một nước nghèo như VN và đã bắt kịp thế giới thật nhanh nhờ có nhiều chỉ số thật cao. Nhờ vào chính quyền hữu hiệu và một môi trường kinh tế lành mạnh, GDP đầu người tăng vọt từ $619 đô la vào 1967 (GDP của VN trong 2006) lên $17,552 (GDP của Nam Hàn trong 2006 hay của VN trong giấc mơ Đại Việt) sau 26 năm hay 1993.
III. Những thuật ngữ cần biết
Để hiểu rõ chiến lược nâng cao kinh tế lên tầm cỡ Nam Hàn trong 50 năm, người đọc cần làm quen với những thuật ngữ sau:
Nền tảng chính quyền là nền móng của nền kinh tế. Khi nền tảng vũng chắc, nền kinh tế sẽ phát triển ở mức độ cao. Những yếu tố chính của nền tảng là:
+ Hệ thống nhân sự nhà nước hữu hiệu là một hệ thống tuyển, dụng, tưởng thưởng nhân sự dựa vào tài năng, và đồng lương phải tương ứng với trách nhiệm và khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
+ Chính quyền pháp trị là một chính quyền có luật pháp rõ ràng, hành luật nghiêm túc, đối xử với mọi người dân như nhau và thường gồm có 3 nhánh độc lập: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
+ Chính quyền gần với người dân là một chính quyền có cấu trúc hàng dọc như chính quyền Hoa Kỳ với 3 bậc: trung ương (liên bang) lo việc đại sự, tỉnh (tiểu bang) lo việc vùng, và quận/huyện/xã lo việc địa phương. Ở mỗi bậc, chính quyền hiểu rõ người dân cần gì, được người dân giám sát và có quyền thu thuế để chi tiêu ở cấp bậc.
+ Hệ thống thuế hữu hiệu là một hệ thống thuế minh bạch, dễ hiểu, dễ quản lý, được người dân tin và thu được thật nhiều thuế từ người giàu hay nguời có thu nhập cao.
Nền tảng chính quyền của VN có nhiều vấn đề như hệ thống nhân sự nhà nước dựa quá nhiều vào tuổi đảng, luật pháp chồng chéo và không rõ rệt, tòa án và quốc hội không có độc lập, đại đa số quyền tập trung vào Bộ Chính Trị của ĐCS, nạn “trên bảo dưới không nghe”, cơ chế “xin, cho” (dân không được giám sát chính quyền), thất thu thuế, v.v…
Tự do kinh tế là quyền tham gia vào mọi hoạt động kinh tế mà luật không cấm. Ở những nước có tự do kinh tế kém, người dân bị cấm làm tất cả mọi hoạt động kinh tế ngoại trừ được nhà nước cho phép, đất nước phát triển thấp hơn tiềm năng và thường bị tụt hậu. Thứ hạng tự do kinh tế là 88 sau khi vào WTO và là 90 trước khi vào WTO. Trong 20 năm đổi mới (1986-2006), VN lên được 10 hạng. Với vận tốc thay đổi trước WTO, người dân phải đợi thêm 174 năm để được tự do kinh tế bằng Singapore. Khi tự do kinh tế tăng, kinh tế cũng phát triển, và tỷ lệ tương quan giữa hai chỉ số này là 89%. Do đó tự do kinh tế là một động cơ cho phát triển kinh tế.
Hạ tầng cơ sở gồm có hệ thống điện nước, giao thông, viễn thông, y tế, giáo dục, xử lý những chất phế thải độc hại, xây đô thị mới, kiến trúc lại đô thị cũ, v.v. Khi hạ tầng cơ sở tăng, kinh tế cũng phát triển và tỷ lệ tương quan giữa hạ tầng cơ sở và kinh tế là 91%. Như vậy, hạ tầng cơ sở cũng là một động cơ cho phát triển kinh tế.
Khả năng cao của con người gồm có tốt nghiệp đại học có chất lượng (higher education), khả năng kỹ thuật cao (technological knowledge), đầu óc kinh doanh (managerial and business knowledge), sáng tạo (innovation), biết nhận diện và nắm bắt cơ hội mới, gần, xa, biết cách thành lập và lãnh đạo tổ chức, biết tính toán và chấp nhận rủi ro trong kinh doanh, v.v. Nói cách khác, khi khả năng con người tăng, kinh tế cũng phát triển và tỷ lệ tương quan giữa hai chỉ số này là 94%. Do đó khả năng con người cao là một động cơ lớn nhất cho phát triển kinh tế.
Chính quyền minh bạch là một chính quyền hành luật đúng đắn và người dân biết rõ chính quyền làm gì. Theo các tỷ lệ tương quan trong Bảng 1, sự minh bạch của chính quyền có tác động lớn lên hạ tầng cơ sở, tự do kinh tế và khả năng con người cao. Khi mức minh bạch cao, chính quyền xây được hạ tầng cơ sở tốt và tỷ lệ tương quan giữa hai chỉ số này là 95%. Tương tự, mối tương quan giữa minh bạch và tự do kinh tế là 91%, và giữa minh bạch và khả năng con người cao là 92%. Sau đây là một vài ví dụ cho thấy những tác hại của chính quyền minh bạch kém của VN:
+ Chính quyền TQ minh bạch hơn chính quyền VN nên họ xây được hạ tầng cơ sở vững mạnh hơn và nền kinh tế của họ cũng tiến mạnh hơn VN. Điều này cho thấy minh bạch kém sẽ đưa đến hạ tầng cơ sở tồi tệ.
+ VN thu hút rất ít đầu tư từ VK vì kém minh bạch. Ví dụ luật cho phép VK mua nhà ở VN nhưng trong thực tế chỉ có khoảng 100 người mua được nhà trong 5 năm qua vì nhiều khó khăn hành chính. Kết quả là không mấy VK đầu tư ở VN. Như vậy minh bạch kém làm giảm tự do kinh tế.
+ VN cần rất nhiều trường đào tạo chuyên viên giỏi tay nghề với trình độ tiếng Anh cao, nhưng luật lệ chẳng nói rõ là ai sẽ được phép mở trường, xin ở đâu, mất bao lâu và mất bao nhiêu tiền. Kết quả là người có khả năng mở trường thì không được mở. Như vậy minh bạch kém làm giảm cơ hội tạo con người có khả năng cao.
Bạn của Phương Tây (Bắc Mỹ và Tây Âu) – Tất cả những nước có nền kinh tế cao ở Châu Á là bạn thân thiết hay đồng minh của Phương Tây như Nhật, Nam Hàn, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore. Hai/ba mươi năm trước, khi VN và TQ có nhiều xung đột với Hoa Kỳ, hai nước rất nghèo. Sau này, nhờ hòa hoãn với Hoa Kỳ, kinh tế hai nước khá hơn nhiều. VN đang chỉ làm quen với Phương Tây chứ chưa được làm bạn/đồng minh.
V. Chiến lược
Để trở thành một nước giàu trong tốp 25 hạng của thế giới như Nam Hàn trong 50 năm, VN phải học theo Singapore để có tăng trưởng kinh tế trên 12% mỗi năm (hay duy trì mức phát triển 6-8% hàng năm hơn thế giới) và cần đầu tư nghìn tỷ đô la từ mọi nguồn. VN cần có một chíến lược kinh tế rõ rệt hay cần làm những “đại việc” như sau:
Minh bạch hóa chính quyền là chuyện đầu tiên phải làm và nên bắt đầu ngay với việc thực hiện đồng nhất ở mọi cấp chính quyền những cam kết với WTO Trần Văn Hiển |
Minh bạch hóa chính quyền là chuyện đầu tiên phải làm và nên bắt đầu ngay với việc thực hiện đồng nhất ở mọi cấp chính quyền những cam kết với WTO. Đây là một công việc đòi hỏi rất ít đầu tư tài chính nhưng rất nhiều kỷ luật mà mọi cấp chính quyền cần phải tuân theo. Khi mức độ minh bạch tăng, hạ tầng cơ sở sẽ được cải thiện (ví dụ sau khi diệt hết được những con sâu PMU18), và tự do kinh tế cũng sẽ tăng (ví dụ khi viên chức chính quyền không còn quấy nhiễu nhà đầu tư hay doanh nghiệp). Những cải cách này bao gồm hệ thống tuyển, dụng và tưởng thưởng dựa vào tài năng, trừng phạt tội phạm tham nhũng nghiêm minh, tư nhân hóa khu vực kinh tế quốc doanh và người dân có quyền kiểm soát chính quyền, v.v… (xin đọc “Việt Nam Nên Chống Tham Nhũng Như Thế Nào?” của tác giả).
Thu hút đầu tư để tận dụng nguồn nhân lực thừa là chuyện cần làm ngay. Chính sách đánh tư sản của thời 75-86 tiêu diệt một đại đa số những nhà đầu tư trong nước. Thêm vào đó, lãnh đạo với tư duy xã hội chủ nghĩa nặng nề và hệ thống giáo dục bao cấp trước thời gia nhập WTO, đưa đến một xã hội không đào tạo đủ những nhà lãnh đạo/đầu tư để tạo công ăn việc làm cho người dân. Kết quả là VN có quá nhiều người không có việc làm. Sự thành công trong sự thu hút đầu tư tùy thuộc rất lớn vào sự minh bạch của chính quyền trong việc thi hành những cam kết với WTO và việc tạo điều kiện thuận lợi cho mọi nhà đầu tư thành công trong kinh doanh ở VN.
Cải cách cần rất ít vốn đầu tư – Ba lãnh vực cần rất ít tài chánh nhưng rất nhiều thay đổi tư duy là: khả năng con người cao, làm bạn với Phương Tây và nhờ Việt Kiều (VK) làm cầu nối với Phương Tây.
Nâng cấp khả năng con người đòi hỏi nhiều cải cách trong môi trường giáo dục và phương pháp giảng dạy như áp dụng mô hình đại học tổng hợp, tự trị đại học, nhiều trường cao đẳng dạy nghề, địa phương hóa quản lý giáo dục, kiểm định chất lượng, chương trình học linh động phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của từng cá nhân, v.v. (xin đọc “Cải Cách Môi Trường Giáo Dục” và “Nên Học Nền Giáo Dục Mỹ Những Điểm Nào” của tác giả).
Việt Nam cần nhìn ra bên ngoài, làm bạn với phương Tây |
VN sẽ được rất nhiều lợi ích khi hàng chục vạn trí thức VK giúp móc nối VN với những tập đoàn kinh tế lớn họ đang phục vụ ở Phương Tây. Để thu hút những đối tượng VK trên, chính quyền cần nâng cao minh bạch, tự do kinh tế và niềm tin của VK vào khả năng của chính quyền bảo vệ quyền lợi của VK ở VN. Thêm vào đó, phải cho đại đa số VK cảm nhận được đất nước VN là của mọi người Việt, chứ không phải là đất nước riêng của một đảng phái chính trị nào.
Chuyển Hướng Nền Kinh Tế - VN cần chuyển hướng nền kinh tế như sau:
+ VN tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài càng nhiều càng tốt, nhưng cần chuyển dần từ kỹ nghệ gia công thấp đến công nghệ cao và kỹ nghệ trí thức để tăng trưởng kinh tế ở cấp bậc cao.
+ Phát triển kỹ nghệ trí thức cho miền Bắc và Trung, hai miền đông dân với đất đai cằn cỗi và con người hiếu học. Kỹ nghệ trí thức (nắm bởi Phương Tây), cần người hiếu học và không cần đất, là một giải pháp kinh tế hợp lý nhất cho hai miền này. VN cần làm bạn của Phương Tây để thu hút những đầu tư này.
+ Tạo được một môi trường giáo dục, đầu tư và hành chính lành mạnh để người Việt có thể tạo và làm chủ nhiều tổ chức kinh tế lớn ở tầm cỡ thế giới như Sam Sung và Hyundai trong 50 năm tới, và những tổ chức này sẽ nâng cao vị trí của VN lên tầm cỡ Đại Việt.
Nâng cao/nới rộng nền tảng chính quyền là một việc làm lâu dài. Những cải cách này gồm có hệ thống nhân sự nhà nước dựa chính vào tài năng, chính quyền với quyền hạn rõ rệt giữa ba nhánh, chính quyền gần dân, 100% niềm tin vào kinh tế thị trường, và hệ thống thuế hữu hiệu. Khi đạt được một nền tảng chính quyền cao như Singapore, VN sẽ có đủ tài năng xây dựng hạ tầng cơ sở vững mạnh và đẩy mạnh tự do kinh tế lên tầm cỡ Singapore. Những thay đổi này sẽ tạo được một môi trường lành mạnh cho sự phát triển những tập đoàn kinh tế ở tầm cỡ quốc tế và từ đó tiến đến Đại Việt.
VI. Lời Kết
Người Việt ở mọi nơi khát khao phục hồi huy hoàng của thời Đại Việt. Vì vị trí quá thấp của VN trên thế giới trong những thập niên qua, Đại Việt chỉ là một giấc mơ âm ỉ trong lòng người Việt. Giấc mơ này nằm trong tầm tay người Việt và chỉ có thể thành sự thật khi chính quyền có đủ can đảm thay đổi thật nhiều hay làm được nhiều “đại việc” để người dân có thể phát huy toàn diện và cống hiến hết mình cho đất nước. Thế chính quyền Việt Nam có đủ can đảm thực thi nhiều “đại việc” để biến giấc mơ Đại Việt thành sự thật trong năm thập niên tới chưa?
Tài Liệu Tham Khảo (có thể truy cập từ Internet)
1. 2006 Index of Economic Freedom, Herritage Foundation and The Wall Street Journal
2. 2007 Index of Economic Freedom, Herritage Foundation and The Wall Street Journal
3. Global Competitive Index: Identifying Key Elements of Sustainable Growth, 2006-2007 Ranking, World Economic Forum
4. GNI Per Capita 2005, Atlas Method, World Development Indicators Database, World Bank, 1-07 2006.
5. Statistics Singapore, http://www.singstat.gov.sg/keystats/hist/gdp.html
6. Trần Văn Hiển, “Cải Cách Môi Trường Giáo Dục”, BBC Vietnamese, 17-9, 2006
7. Trần Văn Hiển, “Nên Học Nền Giáo Dục Mỹ Những Điểm Nào”, BBC Vietnamese, 30-11, 2006
8. Trần Văn Hiển, “Việt Nam Nên Chống Tham Nhũng Như Thế Nào?” BBC Vietnamese, 2006
9. Trần Văn Hiển, “Việt Nam Thành Công Ra Sao?” BBC Vietnamese, 24-4, 2007.
Nguồn: http://thongtinberlin.de/diendan/maerz/giacmodaiviet.htm
Giấc mơ chỉ là giấc mơ thôi... Vẫn đọc những bài như thế nè:
Nguyễn Hưng Quốc: Một dân tộc vô cảm talawas blog
Với bài viết “Một dân tộc vô cảm” blogger Nguyễn Hưng Quốc đi tìm những nguyên nhân tại sao người Việt sống trong nước lại thờ ơ với chính trị. Nguyễn Hưng Quốc nhận thấy nhiều những tờ báo nổi tiếng tại Việt Nam đều không có cột nào dành riêng cho mục chính trị, và ghi nhận từ kinh nghiệm cá nhân rằng hiếm có người dân Việt Nam nào thực sự quan tâm đến chính trị và dường như chuyện chính trị chỉ được xem như một thứ mồi nhấm để việc uống bia hoặc uống rượu thêm phần sôi nổi mà thôi.
Nguyễn Hưng Quốc trình bày hai nguyên nhân chính cho tình trạng trên, đó là chính sách của nhà nước và sự tuyệt vọng của người dân về quyền quyết định về chính trị.
Hay như trong Bàn thêm về vấn đề thân Mỹ mới thấy suy nghĩ của chúng ta còn nhiều điều để nói. Cơ chế thì lộn xộn, trên bảo dưới không nghe. Quy định đưa ra để đấy thì cứ việc mơ mộng đi...
Yêu Nước & Nhà Nước
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được nói là để “nhằm phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước”. Không chỉ “đẩy mạnh công tác tuyên truyền”, thật cần thiết khi Bộ Chính trị nhấn mạnh rằng, phải “rà soát, bổ sung luật pháp và cơ chế…”. Lòng yêu nước trong mỗi người dân có thể tồn tại vô điều kiện, nhưng muốn giá trị mà người dân chưa bao giờ toan tính ấy có thể tập hợp thành sức mạnh quốc gia thì ứng xử của nhà nước lại đóng vai trò quyết định.
“Ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là một mục tiêu chừng mực. Bởi ngoài lợi ích quốc gia, người dân còn phải cân nhắc cho gia đình mình từng chi phí. Người dân không thể tiếp tục “chi tiêu lòng yêu nước” cho những món hàng kém chất lượng mà lại đắt hơn. Vấn đề là trong khuôn khổ các cam kết ở WTO, Nhà nước phải làm hết trách nhiệm của mình để hàng Việt Nam có thể cạnh tranh với hàng nước ngoài, trên “sân nhà”, với cùng điều kiện.
Mặt hàng trái cây, rau quả, nhập về trong thời gian qua vẫn tăng. Các vựa lớn ở các chợ đầu mối TP HCM thường nhập mỗi lần hàng chục tấn trái cây Trung Quốc. Theo các chủ vựa: “Các cửa hàng bán lẻ chuộng trái cây Trung Quốc vì chúng có thể để cả chục ngày sau vẫn còn tươi nguyên, thậm chí để gần cả tháng vẫn cứ tươi roi rói”. Trong khi đó, Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm đã từng phát hiện trong mẫu táo, lê của Trung Quốc dư lượng hoá chất bảo quản lên tới 45,8%; chưa kể trong 24 mẫu táo, lê Trung Quốc kiểm nghiệm, có đến 75% số mẫu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Thế nhưng, trong khi trái cây Trung Quốc cứ “tươi rói” khắp các chợ Việt Nam thì lúc nào cũng có thể nhìn thấy từng đoàn xe chở trái cây từ Việt Nam bị chặn lại trước từng cửa khẩu. Năm loại trái cây: dưa hấu, nhãn, vải, chuối và thanh long khi xuất sang Trung Quốc buộc phải kê khai nguồn gốc (nơi trồng và đóng gói). Đây là một thỏa thuận song phương, và cần thiết, nhưng nếu xếp trong thứ tự ưu tiên thì nó chỉ có giá trị “hàng rào” ngăn phía Việt Nam vì phần lớn trái cây Trung Quốc từ lâu đã được “đóng gói” và “ghi xuất xứ”. Một “hàng rào” kỹ thuật về kiểm nghiệm gắt gao lượng hóa chất sử dụng trong trái cây nhập lẽ ra phải được sớm đặt ra, bởi nó không chỉ “bình đẳng” với trái cây Việt Nam mà còn bảo vệ sức khỏe cho người dân Việt.
Thịt heo đông lạnh nhập về từ Mỹ và Canada được bán trên thị trường với giá chỉ từ 40-43 nghìn đồng/kg, trong khi, giá heo ta lên tới 65-70 nghìn đồng một ký. Lòng yêu nước của người tiêu dùng rõ ràng đã bị đặt trong thách thức. Nhưng, rất tiếc, không phải vì “heo Mỹ” rẻ hơn “heo ta” mà vì, người tiêu dùng không biết phần lớn số thực phẩm này thường là hàng “cận đát”. Đạo đức của các nhà doanh nghiệp cũng rất cần được khơi dậy, nhưng, vai trò nhà nước cũng phải được đòi hỏi ở đây. Nếu “tuổi thọ” của thực phẩm đông lạnh theo tiêu chuẩn Việt Nam là 18 tháng, thì tại sao lại không khống chế “tuổi” của thực phẩm đông lạnh nước ngoài, tính từ khi sản xuất cho đến khi hàng nhập về, không lâu hơn 6 tháng.
Một mặt hàng khác tuy không cạnh tranh với hàng Việt Nam nhưng đã khai thác lòng yêu nước của người Việt Nam, đó là xe hơi. Với mong muốn có một ngành công nghiệp ôtô, từ thập niên 90, Nhà nước đã đánh thuế nhập khẩu xe hơi nguyên chiếc gần 100%, trong khi thuế linh kiện chỉ khoảng 20%. Các “đại gia” xe hơi đã đưa các nhà máy vào Việt Nam khai thác giá rẻ cả về đất đai lẫn nhân công nhưng vẫn làm ra những chiếc xe hơi bán giá cao như xe nhập. Sau gần hai thập niên hưởng lợi từ chính sách ưu đãi đó, trong 6 liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam, theo con số của Bộ Tài Chánh, chỉ có duy nhất một đơn vị đạt tỷ lệ nội địa hóa 10% là Honda Việt Nam; tỷ lệ này của Ford Việt Nam chỉ là 2%; Suzuki 3%…
Trên một phương diện khác, khi nhắc đến hơn 35.000 người Trung Quốc lao động “chui”, thấy không khỏi chạnh lòng với sự nhanh nhảu của những người làm luật. Trước WTO, Nghị định 105 khống chế mức lao động nước ngoài có thể tuyển dụng là không quá 3%; sau WTO, Nghị định sửa đổi không còn cái “trần” này nữa. Điều đáng nói, các cam kết WTO không hề bắt Việt Nam phải dỡ bỏ sự khống chế này. Ngay cả có những điều đã cam kết song phương hay với WTO, thông thường một chính phủ có trách nhiệm sẽ lựa chọn thứ tự ưu tiên, điều cam kết nào có lợi cho dân hơn thì làm trước.
Nhà nước, với tư cách là nơi ban hành chính sách vừa đóng vai trò phát động tinh thần dân chúng vừa là một chủ thể thực hiện có giá trị nêu gương. Không thể kêu gọi nhân dân dùng hàng Việt Nam trong khi các công sở lại kê đặt những bàn rồng, ghế phượng như những đạo cụ vẫn thấy trong các “phim Tàu”; đồ đạc, xe cộ thì sắm toàn hàng nhập. Các doanh nghiệp nhà nước, hàng thập kỷ qua vẫn độc quyền khai thác các tài nguyên quý giá nhất của quốc gia nhưng, phải tự hỏi vì sao những doanh nghiệp ấy lại không dẫn đầu trong việc tạo ra những thương hiệu lớn.
Nếu cứ bảo hộ tuyệt đối, như trường hợp các doanh nghiệp nhà nước và ngành lắp ráp xe hơi, thì chỉ giúp các nhà doanh nghiệp khai thác tuyệt đối từ người tiêu dùng “lòng yêu nước”. Nhà nước với vai trò quan trọng của mình, cần phải tạo ra một môi trường để trái cây Trung Quốc cũng không có hóa chất như trái cây Việt Nam; giò heo Mỹ không quá đát như giò heo Việt Nam và “lòng yêu nước” chỉ dùng để “ưu tiên” khi lựa chọn.
“Ưu tiên chọn hàng Việt Nam” rõ ràng không đơn giản là một hành vi kinh tế. Ủng hộ hàng nội, bảo vệ nền sản xuất trong nước cũng là góp phần “vệ quốc”. Lòng yêu nước tuy không khó để khơi dậy nhưng cũng không dễ để nuôi dưỡng. Không thể cổ động người dân yêu nước chỉ trong hành vi mua sắm. Cách ứng xử nhất quán và sự trân trọng của nhà nước với sự đa dạng trong phương thức bày tỏ lòng yêu nước của người dân sẽ quyết định khả năng tập hợp lòng yêu nước của nhân dân cả nước.
Huy Đức
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được nói là để “nhằm phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước”. Không chỉ “đẩy mạnh công tác tuyên truyền”, thật cần thiết khi Bộ Chính trị nhấn mạnh rằng, phải “rà soát, bổ sung luật pháp và cơ chế…”. Lòng yêu nước trong mỗi người dân có thể tồn tại vô điều kiện, nhưng muốn giá trị mà người dân chưa bao giờ toan tính ấy có thể tập hợp thành sức mạnh quốc gia thì ứng xử của nhà nước lại đóng vai trò quyết định.
“Ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là một mục tiêu chừng mực. Bởi ngoài lợi ích quốc gia, người dân còn phải cân nhắc cho gia đình mình từng chi phí. Người dân không thể tiếp tục “chi tiêu lòng yêu nước” cho những món hàng kém chất lượng mà lại đắt hơn. Vấn đề là trong khuôn khổ các cam kết ở WTO, Nhà nước phải làm hết trách nhiệm của mình để hàng Việt Nam có thể cạnh tranh với hàng nước ngoài, trên “sân nhà”, với cùng điều kiện.
Mặt hàng trái cây, rau quả, nhập về trong thời gian qua vẫn tăng. Các vựa lớn ở các chợ đầu mối TP HCM thường nhập mỗi lần hàng chục tấn trái cây Trung Quốc. Theo các chủ vựa: “Các cửa hàng bán lẻ chuộng trái cây Trung Quốc vì chúng có thể để cả chục ngày sau vẫn còn tươi nguyên, thậm chí để gần cả tháng vẫn cứ tươi roi rói”. Trong khi đó, Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm đã từng phát hiện trong mẫu táo, lê của Trung Quốc dư lượng hoá chất bảo quản lên tới 45,8%; chưa kể trong 24 mẫu táo, lê Trung Quốc kiểm nghiệm, có đến 75% số mẫu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Thế nhưng, trong khi trái cây Trung Quốc cứ “tươi rói” khắp các chợ Việt Nam thì lúc nào cũng có thể nhìn thấy từng đoàn xe chở trái cây từ Việt Nam bị chặn lại trước từng cửa khẩu. Năm loại trái cây: dưa hấu, nhãn, vải, chuối và thanh long khi xuất sang Trung Quốc buộc phải kê khai nguồn gốc (nơi trồng và đóng gói). Đây là một thỏa thuận song phương, và cần thiết, nhưng nếu xếp trong thứ tự ưu tiên thì nó chỉ có giá trị “hàng rào” ngăn phía Việt Nam vì phần lớn trái cây Trung Quốc từ lâu đã được “đóng gói” và “ghi xuất xứ”. Một “hàng rào” kỹ thuật về kiểm nghiệm gắt gao lượng hóa chất sử dụng trong trái cây nhập lẽ ra phải được sớm đặt ra, bởi nó không chỉ “bình đẳng” với trái cây Việt Nam mà còn bảo vệ sức khỏe cho người dân Việt.
Thịt heo đông lạnh nhập về từ Mỹ và Canada được bán trên thị trường với giá chỉ từ 40-43 nghìn đồng/kg, trong khi, giá heo ta lên tới 65-70 nghìn đồng một ký. Lòng yêu nước của người tiêu dùng rõ ràng đã bị đặt trong thách thức. Nhưng, rất tiếc, không phải vì “heo Mỹ” rẻ hơn “heo ta” mà vì, người tiêu dùng không biết phần lớn số thực phẩm này thường là hàng “cận đát”. Đạo đức của các nhà doanh nghiệp cũng rất cần được khơi dậy, nhưng, vai trò nhà nước cũng phải được đòi hỏi ở đây. Nếu “tuổi thọ” của thực phẩm đông lạnh theo tiêu chuẩn Việt Nam là 18 tháng, thì tại sao lại không khống chế “tuổi” của thực phẩm đông lạnh nước ngoài, tính từ khi sản xuất cho đến khi hàng nhập về, không lâu hơn 6 tháng.
Một mặt hàng khác tuy không cạnh tranh với hàng Việt Nam nhưng đã khai thác lòng yêu nước của người Việt Nam, đó là xe hơi. Với mong muốn có một ngành công nghiệp ôtô, từ thập niên 90, Nhà nước đã đánh thuế nhập khẩu xe hơi nguyên chiếc gần 100%, trong khi thuế linh kiện chỉ khoảng 20%. Các “đại gia” xe hơi đã đưa các nhà máy vào Việt Nam khai thác giá rẻ cả về đất đai lẫn nhân công nhưng vẫn làm ra những chiếc xe hơi bán giá cao như xe nhập. Sau gần hai thập niên hưởng lợi từ chính sách ưu đãi đó, trong 6 liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam, theo con số của Bộ Tài Chánh, chỉ có duy nhất một đơn vị đạt tỷ lệ nội địa hóa 10% là Honda Việt Nam; tỷ lệ này của Ford Việt Nam chỉ là 2%; Suzuki 3%…
Trên một phương diện khác, khi nhắc đến hơn 35.000 người Trung Quốc lao động “chui”, thấy không khỏi chạnh lòng với sự nhanh nhảu của những người làm luật. Trước WTO, Nghị định 105 khống chế mức lao động nước ngoài có thể tuyển dụng là không quá 3%; sau WTO, Nghị định sửa đổi không còn cái “trần” này nữa. Điều đáng nói, các cam kết WTO không hề bắt Việt Nam phải dỡ bỏ sự khống chế này. Ngay cả có những điều đã cam kết song phương hay với WTO, thông thường một chính phủ có trách nhiệm sẽ lựa chọn thứ tự ưu tiên, điều cam kết nào có lợi cho dân hơn thì làm trước.
Nhà nước, với tư cách là nơi ban hành chính sách vừa đóng vai trò phát động tinh thần dân chúng vừa là một chủ thể thực hiện có giá trị nêu gương. Không thể kêu gọi nhân dân dùng hàng Việt Nam trong khi các công sở lại kê đặt những bàn rồng, ghế phượng như những đạo cụ vẫn thấy trong các “phim Tàu”; đồ đạc, xe cộ thì sắm toàn hàng nhập. Các doanh nghiệp nhà nước, hàng thập kỷ qua vẫn độc quyền khai thác các tài nguyên quý giá nhất của quốc gia nhưng, phải tự hỏi vì sao những doanh nghiệp ấy lại không dẫn đầu trong việc tạo ra những thương hiệu lớn.
Nếu cứ bảo hộ tuyệt đối, như trường hợp các doanh nghiệp nhà nước và ngành lắp ráp xe hơi, thì chỉ giúp các nhà doanh nghiệp khai thác tuyệt đối từ người tiêu dùng “lòng yêu nước”. Nhà nước với vai trò quan trọng của mình, cần phải tạo ra một môi trường để trái cây Trung Quốc cũng không có hóa chất như trái cây Việt Nam; giò heo Mỹ không quá đát như giò heo Việt Nam và “lòng yêu nước” chỉ dùng để “ưu tiên” khi lựa chọn.
“Ưu tiên chọn hàng Việt Nam” rõ ràng không đơn giản là một hành vi kinh tế. Ủng hộ hàng nội, bảo vệ nền sản xuất trong nước cũng là góp phần “vệ quốc”. Lòng yêu nước tuy không khó để khơi dậy nhưng cũng không dễ để nuôi dưỡng. Không thể cổ động người dân yêu nước chỉ trong hành vi mua sắm. Cách ứng xử nhất quán và sự trân trọng của nhà nước với sự đa dạng trong phương thức bày tỏ lòng yêu nước của người dân sẽ quyết định khả năng tập hợp lòng yêu nước của nhân dân cả nước.
Huy Đức
-