Thứ Tư, 17 tháng 3, 2010

Quốc tế hóa vấn đề Biển Đông

-Máy bay chiến đấu J11 và lá bài Biển Đông của Trung Quốc (P2)
VIT - Theo giới chức quân sự Trung Quốc vừa qua cho biết, nếu như nước này muốn tăng cường hơn nữa sự có mặt của mình tại khu vực Biển Đông thì cần phải bố trí máy bay chiến đấu hiện đại J11 của mình trên đảo Phú Lâm trong thời gian tới.





Quốc tế hóa đối với vấn đề Biển Đông là phù hợp nhất lúc này vì có nhiều quốc gia cùng tuyên bố chủ quyền và có lợi ích tại đây

……………………..
(TOQUOC – 15/03/2010)Tranh chấp chủ quyền trong vùng Biển Đông ngày càng mang quy mô quốc tế, nhiều nhà quan sát nêu các ý tưởng quốc tế hoá vấn đề biển này.
Nhân cuộc hội thảo Hà Nội tháng 11 năm ngoái, Giáo sư Nhật Bản Kazunime Akimoto khẳng định rằng tất cả các quốc gia Đông Á đều liên quan đến Biển Đông. Nếu khu vực này bị một quốc gia nào đó độc chiếm, tác hại không chỉ xảy ra cho khu vực mà cả cho an ninh toàn thế giới.

Do tranh chấp Biển Đông đã trở thành một vấn đề quốc tế, theo nhiều nhà quan sát, công việc tìm giải pháp nên được quốc tế hoá. Quốc tế hoá không chỉ là đưa vấn đề ra các cuộc đàm phán đa phương, các định chế quốc tế, mà còn nhằm đánh động dư luận thế giới thông qua các Hội nghị hay diễn đàn thảo luận.
Nguồn: Quốc tế hóa vấn đề Biển Đông

NGS thừa nhận đã “hiểu sai” khi dùng từ “China” ở quần đảo Hoàng Sa
National Geographic Society tức Hội Địa lý quốc gia Hoa Kỳ thừa nhận đã “hiểu sai” khi dùng từ “China” gắn với tên “Tây Sa” để chỉ quần đảo Hoàng Sa, trên bản đồ do cơ quan này phát hành.



Tạm đình chỉ chấp hành án tù với Nguyễn Văn Lý
Sáng 16-3, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết chính quyền địa phương sẵn sàng tạo điều kiện để phạm nhân Nguyễn Văn Lý chữa bệnh.


Lãnh đạo công ty Mỹ thừa nhận hối lộ các giới chức Việt Nam
Nam Nguyễn, người sở hữu và chủ tịch công ty công nghệ Nexus, đã nhận tội âm mưu hối lộ các giới chức chính phủ Việt Nam




Một cách giữ chân người tài: ‘Phép vua’ và ‘lệ làng’
TP – Nay vẫn còn “lệ làng” có tên gọi là tự nguyện ký quỹ. Mỗi người trước khi ra nước ngoài học tập dài hạn phải nộp cho Phòng tổ chức cán bộ một cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1000 USD, hoặc 20 triệu, hoặc 2 cây vàng. Việc làm đó gọi là tự nguyện ký quỹ.
Ra nước ngoài học tập vẫn phải ký quỹ – một thứ “lệ làng” cần dỡ bỏ.
“Lệ làng” không có gì là xấu, là sai nếu nó được thực hiện trong phạm vi… làng và không có tác động tiêu cực đến xã hội. Nhưng nếu đem nó ra áp dụng trong những cơ sở giáo dục đào tạo lớn thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến bước tiến của nhà trường, của nền giáo dục đại học nước nhà và toàn xã hội.



Đạo sách là… “sử dụng kiến thức của nhau”
Ngày 11.3, tờ Pháp luật TPHCM đăng bài “Phó giáo sư, tiến sĩ… ‘luộc’ sách!” liên quan đến vụ việc
“cuốn sách Tài chính quốc tế của nhóm tác giả đồng chủ biên: PGS-TS Phan Thị Cúc (Trưởng khoa Tài chính ngân hàng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM), TS Nguyễn Trung Trực (Phó khoa Tài chính ngân hàng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM), Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Hưng (giảng viên), Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Hoa (giảng viên) xuất bản năm 2006 có nội dung trùng lặp với quyển giáo trình Tài chính quốc tế của chính GS-TS Trần Ngọc Thơ và PGS-TS Nguyễn Ngọc Định đồng biên soạn, do Nhà xuất bản Thống kê xuất bản năm 1996, đến nay sách đã tái bản bốn lần.”
Theo ông Trần Ngọc Thơ thì hai cuốn này có “rất nhiều nội dung trùng lặp nhau, từ câu chữ đến cả từng dấu chấm, phẩy, đoạn ngắt câu.” Ông còn cho biết, “Điều khôi hài nhất là cuốn Tài chính quốc tế của nhóm tác giả chủ biên PGS-TS Phan Thị Cúc… cóp luôn cả những lỗi lầm ngây ngô trong sách của tôi.”
Ngày hôm sau, 12.3, Pháp luật TPHCM tiếp tục đưa tin, “Thêm Thạc sĩ tố sách bị luộc”,
“Thạc sĩ Nguyễn Tiến Hùng (Trưởng bộ môn Bảo hiểm, khoa Tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM) phát hiện thêm cuốn sách Nguyên lý bảo hiểm (nhà xuất bản Thống kê, năm 2008) do PGS-TS Phan Thị Cúc (Trưởng khoa Tài chính ngân hàng, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM) chủ biên cùng Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Liên cũng có nội dung trùng lặp với cuốn sách Nguyên lý và thực hành bảo hiểm của Thạc sĩ Nguyễn Tiến Hùng biên soạn (nhà xuất bản Tài chính, năm 2007).”
Vậy Đại học Công nghiệp TP.HCM giải quyết vụ việc này như thế nào?
“Chiều ngày 12-3, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hoàng – Hiệu phó Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, cho biết ban giám hiệu trường vừa chỉ đạo PGS-TS Phan Thị Cúc (Trưởng khoa Tài chính ngân hàng) cùng các nhóm tác giả trong các cuốn sách “luộc” báo cáo sự việc. Theo TS Hoàng, việc làm của các nhóm tác giả là sử dụng kiến thức của nhau. Nhưng việc không xin ý kiến của tác giả để vi phạm tác quyền thì các nhóm tác giả phải chịu trách nhiệm. Về phía nhà trường, chúng tôi có góp ý các nhóm tác giả “luộc” sách rút kinh nghiệm nghiêm túc, đồng thời chúng tôi chỉ đạo họ không được tái bản những cuốn sách “luộc” này.
Theo TS Hoàng, PGS-TS Phan Thị Cúc trước khi về trường đã được công nhận là PGS-TS. Vì vậy những tác phẩm sách “luộc” không ảnh hưởng gì đến việc công nhận chức danh PGS. Sách của PGS-TS Cúc đều lưu hành nội bộ. PGS-TS Cúc cũng là người có nhiều đóng góp lớn cho quá trình xây dựng và phát triển khoa Tài chính ngân hàng của trường như hiện nay.”
Xin miễn bình luận!

Hà Nội là địa phương thứ 2 trong cả nước xuất hiện bệnh nhân nhiễm bệnh tả kể từ đầu 2010.


Cho phép đục thân đê xả thải ra sông đến tháng 6-- Bee
Làng nghề Phùng Xá phải sử dụng hàng trăm lít hoá chất độc hại và nước thải được dẫn ống qua thân đê xả thẳng xuống sông.
Và quan điểm của địa phương là: “Chỉ cho tồn tại một thời gian ngắn”. Nhưng cho tới nay, các doanh nghiệp này đã đi vào hoạt động được 10 năm nay, hệ thống xử lý đồng bộ cho khu công nghiệp này vẫn không được xây dựng.
Hiện tại, huyện Mỹ Đức mới đang tiến hành lập đề án đầu tư xử lý nước thải làng nghề chuyển thành phố xem xét.
Điều cần thiết nhất là cần có sự quy hoạch đồng bộ, đưa khu sản xuất ra xa khu dân cư, có sự đầu tư hệ thống gom và xử lý nước thải một cách đồng bộ để thu gom tất cả nước thải về một mối. Huyện cũng mới dự kiến tới năm 2015 sẽ thực hiện việc này.

Nước thải sạch hơn nước sông thì cần gì xử lý!
Và quan điểm của địa phương là: “Chỉ cho tồn tại một thời gian ngắn”. Nhưng cho tới nay, các doanh nghiệp này đã đi vào hoạt động được 10 năm nay, hệ thống xử lý đồng bộ cho khu công nghiệp này vẫn không được xây dựng.
Hiện tại, huyện Mỹ Đức mới đang tiến hành lập đề án đầu tư xử lý nước thải làng nghề chuyển thành phố xem xét.
Điều cần thiết nhất là cần có sự quy hoạch đồng bộ, đưa khu sản xuất ra xa khu dân cư, có sự đầu tư hệ thống gom và xử lý nước thải một cách đồng bộ để thu gom tất cả nước thải về một mối. Huyện cũng mới dự kiến tới năm 2015 sẽ thực hiện việc này.

Phát hiện nhiều chất thải nguy hại ở Bình Dương-- VOV News
Cơ quan công an còn phát hiện 50 tấn sữa Ancomilk đã hết hạn sử dụng, 30 thùng phuy dầu nhớt cặn, 38 thùng phuy dung môi, khoảng 1,5 tấn ắc quy chì. Tất cả đều thuộc chất thải nguy hại cho sức khoẻ người dân.


(Dân trí) - Mỡ nội tạng là lượng chất béo mà bao bọc quanh tim, gan, thận, tuyến tụy và len cả vào các múi cơ. Tuy nhiên, để “tiêu trừ” loại mỡ này rất đơn giản



Một phần cơm dùng... 10 túi nilon
(Dân trí) - Một phần cơm dùng tới… 10 túi nilon. Ti tỉ các hàng hóa khác, thứ nào cũng có túi nilon “đồng hành”. Túi nilon được người dân sử dụng “xả láng” mà chẳng mấy ai bận tâm đến tác hại nghiêm trọng của nó.


China shuts zoo after death of 11 tigersHoa Kỳ có thể đối chọi với Trung Quốc ở châu Á?
Chính phủ Obama cho thấy họ muốn đóng một vai trò ở Đông Nam Á. Nhưng liệu Mỹ có đủ sức mạnh và khả năng chịu đựng để đối chọi với Bắc Kinh?



THƯƠNG MẠI - Trung Quốc bị Phương Tây và Ngân hàng Thế giới gây sức ép trên đồng yuan
Trong hai ngày, hôm qua và hôm nay, Bắc Kinh đã bị tấn công dồn dập trên tỷ giá thấp của đồng yuan, bị Châu Âu và Hoa Kỳ xem là một vũ khí thương mại bất chính.



Congress Challenges China on Falun Gong, Yuan

Tổng số lượt xem trang