NGS sẽ sửa sai về Hoàng Sa trên mọi loại bản đồ Bee
Theo Hội Địa lý Mỹ, quy ước đặt tên Quần đảo Paracel (Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) trên các bản đồ sẽ được in lại như sau.
Hội Địa lý Mỹ điều chỉnh chú thích về Hoàng Sa(VietNamNet) - Sau cuộc họp của Ủy ban Chính sách bản đồ, Hội Địa lý Mỹ quyết định sẽ điều chỉnh chú thích về quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ thế giới.
Hội Địa lý quốc gia Mỹ cam kết sửa sai
Thanh Niên
(TNO) Tổ chức của Mỹ đã cam kết sửa chữa những sai sót liên quan đến quần đảo Hoàng Sa, nhưng vẫn chưa rút các bản đồ sai sự thật khỏi hệ thống website của họ. Sau khi Hội Địa lý quốc gia Mỹ (National Geographic Society - NGS) phát hành các bản đồ sai ...
Hội Địa lý Mỹ điều chỉnh chú thích về Hoàng SaVietNamNet
Hội địa lý Mỹ sửa cách ghi tên Hoàng Sa trên bản đồVNExpress
Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ sẽ ghi tên "Hoàng Sa"VITINFO
Người Việt
Hội Địa lý Mỹ điều chỉnh chú thích về Hoàng Sa
Theo VietNamNet và VnExpress, trước những phản ứng từ phía độc giả, hiệp hội và chính quyền Việt Nam về việc phát hành bản đồ đánh dấu quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc, vào ngày 25/03/2010 hội Địa lý quốc gia Mỹ đã đi tới quyết định cuối cùng về vấn đề này:
(i) Trên bản đồ thế giới cỡ nhỏ: sử dụng tên thông dụng là Paracel Islands; bỏ hết các thông tin về chủ quyền;
(ii) Trên các bản đồ khu vực, châu lục và vùng, cỡ lớn: sử dụng tên thông dụng là Paracel Islands. Mở rộng phần chú giải về chủ quyền: Trung Quốc chiếm đóng từ năm 1974 và gọi là Tây Sa quần đảo; Việt Nam tuyên bố chủ quyền và gọi là quần đảo Hoàng Sa;
(iii) Sự thay đổi này sẽ được áp dụng trên các bản in trong tương lai, và sẽ được nhanh chóng chỉnh sửa trên bản online.
Tàu cá lại bị bắt giữ tàu, đòi tiền chuộc VietNamNet
Sáng sớm ngày 26/3, nguồn tin báo qua đài trực canh biển tại thôn Gành Cả, xã Bình Châu, Bình Sơn, Quảng Ngãi cho biết, đã tiếp nhận thông tin từ các tàu đánh bắt và chủ tàu bị bắt giữ thông báo qua hệ thống ICOM về việc tàu đánh bắt mang số hiệu ...
8 ngư dân mất tích trên biểnThanh Niên
Tàu cá mất tích trên biểnVNExpress
Sáng sớm ngày 26/3, nguồn tin báo qua đài trực canh biển tại thôn Gành Cả, xã Bình Châu, Bình Sơn, Quảng Ngãi cho biết, đã tiếp nhận thông tin từ các tàu đánh bắt và chủ tàu bị bắt giữ thông báo qua hệ thống ICOM về việc tàu đánh bắt mang số hiệu Qng-50362.
Tàu này do ông Tiêu Viết Là làm thuyền trưởng kiêm chủ tàu, với 12 thuyền viên đang lặn săn tìm hải sâm tại vùng biển quanh đảo Phú Lâm (thuộc quần đảo Hoàng Sa) đã bị tàu Trung Quốc bắt giữ.
Tàu của anh Nguyễn Thanh Quang, xã Bình Châu, Bình Sơn bị Trung Quốc bắt giữ cướp tài sản hồi cuối năm 2009 trở về trong tơi tả
Danh tính các thuyền viên trên tàu của ông Là chưa được thông báo. Tuy nhiên, 12 thuyền viên này chủ yếu là bà con ruột thịt của thuyền trưởng Tiêu Viết Là trú tại thôn Châu Thuận, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Nguồn tin cho hay, tàu ông Là bị bắt giữ vào sáng ngày 24/3, khi trên đường chạy ra khỏi vùng biển đảo Phú Lâm sau một đêm đánh bắt tại các rạn san hô quanh đảo Phú Lâm khoảng chừng 5 hải lý.
Toàn bộ các thuyền viên và tàu bị bắt giữ đưa về đảo Phú Lâm. Những người bắt giữ yêu cầu đòi tiền chuộc tàu và ngư dân là 150 triệu đồng tiền Việt Nam.
Được biết, trước đó tàu ông Tiêu Viết Là cũng đã bị Trung Quốc bắt giữ và được thả trở về. Ông Là tiếp tục vay mượn tiền bà con ruột thịt để mua lại chiếc tàu cũ công suất 70 CV hồi đầu năm 2010. Đây là chuyến biển đầu tiên ông Là ra Hoàng Sa sau khi sắm tàu mới.
Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, những người trực đài canh biển đã báo với gia đình thuyền trưởng và báo cáo với cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ngãi.
Hiện số phận của 12 ngư dân và chiếc tàu của ông Tiêu Viết Là đang bị bắt giữ chưa rõ tình hình như thế nào. Người thân và gia đình ông Là đang cầu cứu các cơ quan chức năng.
Năm 2020: Việt Nam sẽ có 211 cảng cá và bến cá CafeF Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án cảng cá, bến cá đến năm 2020 là 8.000 tỷ đồng, được huy động từ nhiều nguồn: ngân sách trung ương, địa phương, vốn đầu tư nước ngoài...
Tập đoàn năng lượng hàng đầu Trung Quốc sẽ đẩy mạnh hoạt động thâu tóm CafeF Năm 2010, lợi nhuận của Petro China có thể tăng tới 28% nhờ hoạt động thâu tóm, giá dầu cải thiện và tiêu thụ dầu nội địa Trung Quốc tăng.
PetroChina Set to Boost Acquisitions After Buying Arrow Energy
- Australia ký hợp đồng dầu khí khổng lồ với Trung Quốc (VOA). Qua proxy.
Việt Nam có thể chiếm vị trí thứ hai trong ngành xuất khẩu vũ khí của Nga
Các chuyên viên nhận xét rằng, chẳng mấy nữa Việt Nam có thể đứng thứ hai trong danh sách đối tác của Nga về hợp tác kỹ thuật-quân sự. Kết quả những thỏa thuận đạt được trong quá trình chuyến thăm đến Hà Nội của Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Nga Anatoly Serdiukov cũng xác nhận ý kiến đó. Theo tuyên bố của ông Bộ trưởng, trong hai năm lại đây Nga và Việt Nam đã ký kết các hợp đồng theo tuyến hợp tác kỹ thuật-quân sự với tổng trị giá là 4,5 tỷ dollar.
Trong đơn đặt hàng của phía Việt Nam, có những loại trang bị kỹ thuật quân sự tiên tiến nhất giành cho lực lượng phòng không, không quân, hạm đội hải quân. Cụ thể đó là những chiến đấu cơ đa năng sản phẩm của tập đoàn “Sukhoi”, các tổ hợp tên lửa “Torus”, BUK”, C-300, tên lửa trên ca-nô loại “Molnia”, khinh hạm “Gepard”, sáu tầu ngầm mẫu mới. Ngoài ra, theo tuyến hợp tác quân sự chỉ trong năm nay có kế hoạch cùng tiến hành 14 hoạt động chung, cả trên lãnh thổ Nga cũng như trên địa bàn Việt Nam. Tại những cuộc hội đàm ở Hà Nội, đã thảo luận tổ hợp nhiều câu hỏi lớn về công tác đào tạo các chuyên gia dân sự và quân sự cho Việt Nam tại các trường đại học Nga.
Đại tá Evgheni Zakharov chuyên viên Trung tâm dự báo quân sự của Viện phân tích chính trị và quân sự Nga nêu nhận xét như sau: “Đã từ lâu Nga luôn coi Việt Nam là một đối tác chiến lược của mình. Sự hợp tác kỹ thuật-quân sự giữa Matxcơva và Hà Nội đã khởi đầu từ năm 1953. Cho đến 1992 chủ yếu là hợp tác trên cơ sở không hoàn lại. Năm 1998 tại Hà Nội đã ký Hiệp định liên Chính phủ, qui định hoạt động trong lĩnh vực hợp tác kỹ thuật-quân sự, tiếp đó đã thành lập Ủy ban liên Chính phủ Nga-Việt theo mảng này. Tháng Mười 2008 trong thời gian chuyến thăm của Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Minh Triết đến Matxcơva, đã ký kết Bản ghi nhớ liên Chính phủ về hợp tác kỹ thuật-quân sự chiến lược cho thời kỳ đến năm 2020”.
Bắt đầu từ năm 2008, ghi nhận đà gia tăng bền vững về các đơn đặt hàng mua sản phẩm có công dụng quân sự do Nga sản xuất. Lần đầu tiên trong lịch sử hợp tác, năm 2008 khối lượng trị giá các hợp đồng đã tăng trên 1 tỷ dollar, còn năm 2009 là 3,5 tỷ. Nhưng chỉ riêng trong quí đầu của năm 2010, khối lượng đã đạt hơn 1 tỷ dollar. Đại đa số các hợp đồng thiên về cung cấp trang bị quân sự cho không quân, phòng không và hải quân của Việt Nam.
Nhưng hiện nay hai nước không chỉ nói về việc mua bán các thứ vũ khí. Và cũng không chỉ về việc đào tạo chuyên viên quân sự người Việt tại Nga, gửi các chuyên viên Nga sang Việt Nam và mở những trung tâm sửa chữa bảo dưỡng trang bị khí tài do Nga cung cấp. Không loại trừ là sớm hay muộn sẽ đặt ra vấn đề về sự trở lại của Nga ở căn cứ Cam Ranh, cho dù là trong tư cách mới. Những năm 1979-2002 căn cứ này đã do các chuyên viên quân sự xô-viết, Nga và Việt Nam cùng sử dụng chung. Tương ứng với kế hoạch lớn về sự trở lại của Hạm đội Nga trên đại dương thế giới, điều đó ngày thêm trở nên có tính thời sự. Mà nếu xét đến sự phát triển quan hệ giữa Liên bang Nga và CHXHCN Việt Nam thì viễn cảnh hiện diện của Nga ở Cam Ranh càng là có thể. Không loại trừ rằng chuyến đi của Bộ trưởng Quốc phòng Nga đến Việt Nam những ngày vừa qua cũng có ý nghĩa tạo nền thích hợp cho hoạt động triển vọng như vậy.Việt Nam - Nga: Russia to help Vietnam build submarine base: minister (Tân Hoa Xã 25-3-10) -- Coi bộ Tàu chú ý hơi nhiều đến chuyện này!
Vietnamese Diplomacy in 2010: From Vision to Action Vietnam may be vacating its non-permanent seat on the United Nations Security Council (UNSC) this year, but it is certainly poised to embark on more diplomatic endeavors of regional and global significance. In 2010, the country will assume the chairmanship of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) and will celebrate the sixtieth anniversary of the establishment of diplomatic ties with China. It has also been fifteen years since Vietnam pursued its omnidirectional foreign policy when the...by Thuy Do Asia Pacific Bulletin, No. 55 Publisher: Washington, D.C.: East-West Center in Washington
Publication Date: March 25, 2010
Binding: Electronic
Pages: 2
Free Download: PDF
Vài lời tâm sự và cảm ơn các bạn Blogger anhbasg
Chính trị: Hành trình chống phá đất nước của Lê Chí Thức (QĐND 24-3-10)
Dân chủ thế nào để chọn nhân sự?
- Sáu tỉ đồng nâng cao chất lượng hoạt động báo chí (NLĐộng)
Anh hỗ trợ Việt Nam 6 tỷ đồng đào tạo phóng viên báo chí
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ công chức, viên chức
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ hướng vào tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 32 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; tiếp tục tuyên truyền về những chủ trương phát triển kinh tế lớn. Sáng 26/3, tại Hà Nội diễn ra phiên ...
Phát động cuộc thi 'Đảng trong cuộc sống hôm nay'Báo Đất Việt
Phát động cuộc thi “Đảng trong cuộc sống hôm nay”Lao động
Phát động cuộc thi “Đảng trong cuộc sống hôm nay”Nhân Dân
Kinh tế Nông thôn -Hà Nội Mới -Báo điện tử Sơn La
--kt
- Bất ổn vĩ mô và cơ hội tái cơ cấu (SGTT)
Môi trường kinh doanh tại Việt Nam ngày càng thân thiện CafeF
10 doanh nghiệp nhượng quyền thương mại Singapore tìm hiểu thị trường Việt Nam CafeF
Vietnam finance official to act in TV drama amidst inflation crisis
Lạm phát: HSBC Warns Vietnam’s Inflation Worrying as Asian Prices Surge (Bloomberg BW 24-3-10)
- Ngân hàng HSBC cảnh báo lạm phát của VN đang ở mức cao đáng lo ngại: HSBC Warns Vietnam’s Inflation Is ‘Worryingly High’ (Business Week/Bloomberg)
Nhập siêu và bài toán tăng trưởng xuất khẩu VOV
Bộ Công thương họp khẩn bàn kiềm chế nhập siêu (TP 5-3-10)
- Thâm thủng mậu dịch trong quý một vượt quá dự báo, chủ yếu với anh “bạn môi răng 16 chữ” – 11,5 tỉ đô (RFI).
- Lãi suất thỏa thuận lên đến 18%/năm – Quá sức doanh nghiệp (SGGP)
Việt Nam có thêm nguồn vốn vay cho phát triển hạ tầng
Ở các thành phố lớn thì đỡ hơn khi chỉ khoảng 30% số sản phẩm đựng thực phẩm dùng một lần tại Bắc Kinh là không đạt tiêu chuẩn.
Ông Jinshi nhấn mạnh các con số kể trên được đưa ra dựa trên một dự án nghiên cứu kéo dài 9 năm của IFPA và từ một số tài liệu của Tổng cục giám sát chất lượng, thanh tra và kiểm dịch - cơ quan giám sát chất lượng hàng đầu của Trung Quốc.
Theo báo cáo của IFPA được công bố hồi tháng trước, người dân ở quốc gia đông dân nhất hành tinh này mỗi năm sử dụng 15 tỉ hộp đựng thực phẩm sử dụng một lần được làm bằng xốp, nhựa hoặc bột giấy.
Trường hợp mới đây nhất liên quan tới việc dùng hộp đựng thực phẩm không an toàn mà ông Jinshi cùng các đồng sự phát hiện ra được là vào hôm 3.3.
Một số mẫu đựng thức ăn dùng một lần mà nhóm này tìm thấy ở hai nhà hàng nổi tiếng ở Bắc Kinh có chứa hàm lượng khoáng chất vượt mức cho phép như bột tan và sáp ceresin, vốn chứa một chất có thể gây ung thư.
Ngày càng lo ngại về thuốc kém chất lượng, thuốc giả
Trung Quốc phủ nhận chuyện gây hạn hạ nguồn Mekong
- TQ công bố số liệu thủy văn đập nước Mekong (BBC). Qua proxy
Sông Mêkong - Thái Lan: China to provide water data on dams (Bangkok Post 25-3-10) -- Thái nịnh Tàu, phản bạn!
Nắng hạn… các đảo giữa biển tây khát nước (ND 25-3-10) -- Nhà máy thừa nước, dân vẫn khát (SGGP 25-3-10)
Đồng bằng sông Cửu Long: Đang cơn hạn - mặn, lo phèn tấn công (SGTT 25-3-10)
- Trung Quốc : Chính sách kìm giá đồng yuan là con dao hai lưỡi (RFI)
Cuộc chiến tiền tệ Mỹ - TrungCuộc chiến thương mại Trung – Mỹ: Sẽ không có kẻ thắng
Trung Quốc - Nhân dân tệ: China Officials Wrestle Publicly Over Currency (NYT 25-3-10) -- The fight is mainly between the Chinese central bank and its Commerce Ministry
Hãng xe danh tiếng Daimler bị buộc tội hối lộ Daimler, hãng xe hơi có trụ sở tại Đức cùng 3 công ty con vừa bị buộc tội đã hối lộ một lượng lớn tiền mặt cho chính phủ nhiều nước. <<::: nhắc tới TQ, không thấy VN>>>
Dell theo Google từ bỏ Trung Quốc?
Trung Quốc có thể sớm điều chỉnh chính sách tỷ giá CafeF Ngân hàng Trung ương Trung Quốc có thể trở lại với chính sách thả nổi tỷ giá có điều chỉnh để ngăn việc nâng giá đồng nhân dân tệ đột ngột sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu.
Tin tức này không còn là mới với khẳng định, Trung Quốc là động lực chính chèo lái sự tăng trưởng kinh tế khu vực. Nhưng nhiều người có thể ngạc nhiên khi biết thương mại giữa Đông Nam Á với Ấn Độ thực tế tăng nhanh hơn cho dù xuất phát từ cơ sở thấp hơn nhiều.
Xu thế này dẫn tới dự đoán ít năm tới, Ấn Độ có thể thế chân Trung Quốc trở thành nguồn lực chính của tăng trưởng xuất khẩu.
2 loại bích kích pháo hạng nặng của quân đội Trung Quốc Bee
Triều Tiên cảnh báo "cuộc tấn công hạt nhân chưa từng thấy" Bee
Vụ Rio Tino và "Cuộc chiến sắt thép" Bee
----------
Chiến dịch Tây Nguyên dưới con mắt sử gia Mỹ Bee Mười ngày sau cuộc tiến công Buôn Ma Thuột, quân đội Việt Nam Cộng hòa trong nửa bắc của đất nước tan rã.
Công an Hà Nội với miền Nam ruột thịt (CAND 25-3-10)
Vì sao Buôn Ma Thuột? (QĐND 25-3-10)