Chỉ tiêu bội chi ngân sách 5,5% là cao Stockbiz-Hôm nay, nhiều ĐBQH đề nghị cần cân nhắc thêm về những chỉ tiêu ảnh hưởng lớn đến ổn định kinh tế vĩ mô như lạm phát, bội chi, nhập siêu.
Nga, Việt Nam ký biên bản ghi nhớ về việc bán tài sản của BP? (VOA)-Nga và Việt Nam đã ký kết một biên bản ghi nhớ trong đó ủng hộ việc TNK-BP Ltd., một liên doanh giữa Anh và Nga, mua các tài sản của BP ở Việt Nam. Dow Jones trích lời một giới chức thạo tin tức của TNK-BP cho hay Bộ trưởng Năng lượng Nga Sergey Shmatko đã ký biên bản này với chính phủ Việt Nam hôm chủ nhật vừa qua, tuy nhiên thỏa thuận này vẫn còn phải chờ sự chấp thuận của chính phủ Việt Nam. Hồi giữa tháng 10 BP đã đồng ý bán lại tài sản trị giá 1,8 tỷ đô la ở Việt Nam và Venezuela cho Liên doanh dầu khí TNK-BP, là liên doanh lớn thứ ba của Nga. Việc chuyển nhượng tài sản này là một phần trong kế hoạch thu gom 30 tỷ đôla vào cuối năm sau nhằm chi trả các chi phí liên quan đến công tác thu dọn dầu loang tại Vịnh Mexico, Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, tập đoàn dầu khí quốc doanh Việt Nam, PetroVietnam, hồi tuần trước cũng tuyên bố họ có thể sẽ mua cổ phần mà BP muốn bán cho công ty của Nga. TNK-BP cho biết PetroVietnam có 60 ngày kể từ ngày 25 tháng 10 để quyết định xem liệu họ có định sử dụng quyền ưu tiên được mua trước tài sản của BP hay không.
Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế xã hội: Giải pháp nào cho những “căn bệnh kinh niên”? (SGGP 1-11-10) -- Có thật muốn biết không? Và nếu biết thì có dám làm không?--Đình chỉ các dự án thép vỡ quy hoạch kém hiệu quả(Toquoc)-Sẽ đình chỉ thậm chí chấm dứt hoạt động các dự án thép nằm ngoài quy hoạch hoạt động không hiệu quả.
-- Đất hiếm có ý nghĩa như thế nào với con người (VNE).--Japan and Vietnam Agree on Mining of Rare Earths (AP NYT 31-10-10)-Việt NamKhông nên kỳ vọng quá vào đất hiếm — (BBC). – Nghe phỏng vấn TS Nguyễn Khắc Vinh về đất hiếm. – Các nước phát triển đối phó với việc Trung Quốc giảm xuất khẩu đất hiếm — (RFI)-Thay vì ngân hàng, sẽ tích trữ vàng trong đáy két(VNR500) - Thay vì gửi vàng vào ngân hàng vừa có tích trữ vừa có lãi, nay người dân chỉ tích trữ vàng trong đáy két. Một lượng tài chính lớn ra khỏi lưu thông, không được kiểm soát sẽ là lãng phí đồng thời là một nguy cơ có thể bùng phát, gây sức ép lên thị trường bất cứ lúc nào.-Thất bại do đâu?(TBKTSG) - Từ đầu năm đến nay, phần lớn các nhà đầu tư cá nhân tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam đều trong tình trạng thua lỗ. Nhiều nhà đầu tư đã tạm ngừng giao dịch hoặc chuyển sang kênh đầu tư khác.
Nhật tài trợ Dự án Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn (VOV)-Ngân hàng Mizuho của Nhật Bản sẽ tài trợ 6 tỷ USD cho dự án Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn của Việt Nam-TKV là đầu mối chính nhập than cho nhà máy nhiệt điện (Bee)- TKV cần khẩn trương thành lập bộ phận chuyên trách công tác này để phối hợp với Ban Chỉ đạo nhập khẩu than cho các dự án nhiệt điện.
Đáng chú ý là cụm dịch vụ này sẽ không chỉ phục vụ hải quân Việt Nam mà còn phục vụ hải quân tất cả các nước có nhu cầu, kể cả tàu ngầm. Nghĩa là Việt Nam đầu tư xây dựng, bán dịch vụ theo mức giá mà trong đó đã tính đủ chi phí kèm lợi nhuận cho các lực lượng quân sự trên khu vực, giống như một dịch vụ thị trường mà nhiều nước khác đang làm.
Nằm ở vị trí đắc địa, án ngữ con đường hàng hải quan trọng bậc nhất, lại có điều kiện tự nhiên lý tưởng, cảng nước sâu Cam Ranh được nhiều phía “đánh tiếng” sau khi Nga rút. Tuy nhiên với phương châm “không liên minh quân sự với bất kỳ nước nào” Việt Nam đã chọn cách tự mình đầu tư, cho thuê và sáng kiến này đã được đánh giá cao.
Còn nhớ hồi năm 2006, Việt Nam cũng chi ra hơn 4.400 tỷ đồng để xây Trung tâm Hội nghị quốc gia để phục vụ Hội nghị APEC. Lúc ấy có người băn khoăn rằng, đầu tư số tiền khổng lồ như vậy chỉ để tổ chức một hội nghị là... lãng phí, không khéo chỉ phục vụ ca nhạc và... đám cưới! Vì thế nhiều ý kiến cho rằng cần có chiến lược khai thác “dịch vụ ngoại giao” để hiệu suất sử dụng tòa nhà cũng như nhiều dịch vụ phụ trợ cao hơn.
Thật thế, trong năm chủ tịch ASEAN đã diễn ra nhiều hội nghị quan trọng nâng cao hiệu suất sử dụng dịch vụ, song dấu hiệu quan trọng nhất là nhiều quốc gia đang nhìn thấy Việt Nam như một vùng đất trung gian an lành, thân thiện và hiểu biết để họ gặp gỡ các đối tác. Gần đây nhất, việc bộ trưởng quốc phòng các nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản cùng có mặt ở Hà Nội tham dự Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+) và đã có những cuộc tiếp xúc bên lề để giải quyết những bất đồng giữa họ là một minh chứng sống động. Dĩ nhiên những cuộc gặp “bên lề” ấy sẽ giúp cho nước chủ nhà tiêu thụ khá nhiều dịch vụ cao cấp và nhất là đã lôi cuốn sự chú ý của thế giới.
Thụy Sĩ từ lâu đã chọn lựa cho mình một cách đi và không phải tự nhiên các trung tâm chính trị, thương mại, tài chính, văn hóa, pháp lý... lớn nhất thế giới chọn nơi đây để “định đô”. Có một vị trí địa lý thuận tiện, khí hậu ôn hòa, con người thân thiện và môi trường xã hội ổn định, Việt Nam cũng có thể phát triển những “siêu dịch vụ” phục vụ quân sự, chính trị, ngoại giao... như thế.
Nằm ở vị trí đắc địa, án ngữ con đường hàng hải quan trọng bậc nhất, lại có điều kiện tự nhiên lý tưởng, cảng nước sâu Cam Ranh được nhiều phía “đánh tiếng” sau khi Nga rút. Tuy nhiên với phương châm “không liên minh quân sự với bất kỳ nước nào” Việt Nam đã chọn cách tự mình đầu tư, cho thuê và sáng kiến này đã được đánh giá cao.
Còn nhớ hồi năm 2006, Việt Nam cũng chi ra hơn 4.400 tỷ đồng để xây Trung tâm Hội nghị quốc gia để phục vụ Hội nghị APEC. Lúc ấy có người băn khoăn rằng, đầu tư số tiền khổng lồ như vậy chỉ để tổ chức một hội nghị là... lãng phí, không khéo chỉ phục vụ ca nhạc và... đám cưới! Vì thế nhiều ý kiến cho rằng cần có chiến lược khai thác “dịch vụ ngoại giao” để hiệu suất sử dụng tòa nhà cũng như nhiều dịch vụ phụ trợ cao hơn.
Thật thế, trong năm chủ tịch ASEAN đã diễn ra nhiều hội nghị quan trọng nâng cao hiệu suất sử dụng dịch vụ, song dấu hiệu quan trọng nhất là nhiều quốc gia đang nhìn thấy Việt Nam như một vùng đất trung gian an lành, thân thiện và hiểu biết để họ gặp gỡ các đối tác. Gần đây nhất, việc bộ trưởng quốc phòng các nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản cùng có mặt ở Hà Nội tham dự Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+) và đã có những cuộc tiếp xúc bên lề để giải quyết những bất đồng giữa họ là một minh chứng sống động. Dĩ nhiên những cuộc gặp “bên lề” ấy sẽ giúp cho nước chủ nhà tiêu thụ khá nhiều dịch vụ cao cấp và nhất là đã lôi cuốn sự chú ý của thế giới.
Thụy Sĩ từ lâu đã chọn lựa cho mình một cách đi và không phải tự nhiên các trung tâm chính trị, thương mại, tài chính, văn hóa, pháp lý... lớn nhất thế giới chọn nơi đây để “định đô”. Có một vị trí địa lý thuận tiện, khí hậu ôn hòa, con người thân thiện và môi trường xã hội ổn định, Việt Nam cũng có thể phát triển những “siêu dịch vụ” phục vụ quân sự, chính trị, ngoại giao... như thế.
Tại sao không?
- Ông Cao Sĩ Kiêm: Chính sách tiền tệ không ăn khớp (Thanh niên). – Lạm phát khó dừng ở mức 8% (Người LĐ)-Mục tiêu quốc gia hay lợi ích nhóm?(Bee)-Đối với các chương trình đã hoàn thành thì nên kết thúc, không nên kéo dài
Tập đoàn kinh tế nhà nước - cần một cái nhìn thực chất (Kỳ I)- Tiến sỹ Nguyễn Quang A(Toquoc)-Đã đến lúc phải xem xét lại tận gốc rễ thực chất vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà nước để có quyết sách đấy nhanh việc cải tổ chúng...- Giáo sư- Tiến sỹ Nguyễn Quang A: Tập đoàn kinh tế nhà nước – cần một cái nhìn thực chất (Kỳ II) (Tổ quốc)-Đã đến lúc phải xem xét lại tận gốc rễ thực chất vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà nước để có quyết sách đấy nhanh việc cải tổ chúng...
“Mò mẫm” nhận diện thương hiệu quốc gia(Toquoc)-Hàng loạt những “căn bệnh” của quá trình xây dựng thương hiệu quốc gia được đưa ra mổ xẻ.-- Bộ Tài chính định “bức tử” ngành ô tô? (Thanh niên)--EVN: đầu tư trên 202.100 tỷ đồng cho các dự án điện (VNN)-Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, giai đoạn 2006 -2010 là thời kỳ EVN đầu tư xây dựng nguồn và lưới điện có qui mô lớn nhất từ trước đến nay với khối lượng thực hiện trên 202.100 tỷ đồng.
-- Việt Nam và Nga nhắm mốc trao đổi thương mại 10 tỉ USD (TT 31-10-10)-Việt - Nga ký hiệp định xây dựng nhà máy điện hạt nhân (Dân trí) - Sáng 31/10, dưới sự chứng kiến của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Nga Dmitry Medvedev, lễ ký hiệp định xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam đã diễn ra. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Dmitry ...Hợp tác thương mại Việt - Nga đến 2012: Mục tiêu 3 tỉ USDLao động
- USD suy yếu giúp doanh nghiệp Mỹ “nghiền nát” các đối thủ trên thế giới (ATP)- Kế sách mới để thuần hóa Bắc Kinh (Stox)
-- Việt Nam và Nga nhắm mốc trao đổi thương mại 10 tỉ USD (TT 31-10-10)-Việt - Nga ký hiệp định xây dựng nhà máy điện hạt nhân (Dân trí) - Sáng 31/10, dưới sự chứng kiến của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Nga Dmitry Medvedev, lễ ký hiệp định xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam đã diễn ra. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Dmitry ...Hợp tác thương mại Việt - Nga đến 2012: Mục tiêu 3 tỉ USDLao động
"Việt Nam luôn là người anh em thân thiết của Nga"Vietnam Plus
Tổng thống Nga Dmitry Medvedev nói về Hà Nội, Việt NamVTC
Có nên ép doanh nghiệp phải “trách nhiệm xã hội”? VNR-Các doanh nghiệp đang chịu áp lực ngày càng lớn, đặc biệt là từ các tổ chức hoạt động phi chính phủ, phải đảm nhận những trách nhiệm xã hội cụ thể. Nhưng thực tế, việc cứ đòi hỏi doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội có thực sự mang lại những lợi ích như ý nghĩa của nó?Tổng thống Nga Dmitry Medvedev nói về Hà Nội, Việt NamVTC
- USD suy yếu giúp doanh nghiệp Mỹ “nghiền nát” các đối thủ trên thế giới (ATP)- Kế sách mới để thuần hóa Bắc Kinh (Stox)
- ĐB sông Hồng và nguy cơ không tự cân đối lương thực “do tốc độ đô thị hóa dẫn đến mất đất nông nghiệp trong khi dân số không ngừng tăng lên” (Thiên nhiên).- ADB: Việt Nam cần quản lý minh bạch xóa bỏ xung đột lợi ích (Tầm nhìn).-
- Làm gì để kiềm chế lạm phát? (Diễn đàn DN)- “90% thức ăn tinh và thô của bò đều là nhập khẩu”Trồng nhiều cỏ để giảm giá sữa (PLTP).-Nợ công sẽ tiếp tục tăng trong nhiều năm tới (Bee.net 30-10-10)-Tài trợ nợ công ngày càng trở nên đắt đỏ VNR-Nợ công, một lần nữa, lại làm nóng nghị trường Quốc hội, trong đó ba vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất là quy mô, tính an toàn, và tài trợ nợ công.-- TS Vũ Thành Tự Anh, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright: Nợ công (TBKTSG).- Dự thảo Luật Kiểm toán độc lập ‘làm khó’ doanh nghiệp (Diễn đàn DN)Vietnam Airlines mua 8 chiếc Boeing (BBC)-Trung Quốc trỗi dậy (CafeF)-Sự thức tỉnh của người khổng lồ châu Á là một trong những sự phát triển đáng kinh ngạc nhất của kỷ nguyên hiện đại.Kinh tế châu Á: Asia's rising powers flex their muscles (Independent 30-10-10)
Hội chứng lập khu công nghiệp (CATP 29-10-10)-- Năm 2015: 100% lãnh đạo được đào tạo kiến thức về đô thị (Dân trí)- Đường Hồ Chí Minh thiếu đến hơn 80% vốn (VNEconomy).- Tổng mức đầu tư các dự án thành phần giai đoạn 2 đường Hồ Chí Minh là 32.169 tỷ đồng nhưng đến nay vẫn thiếu 82% vốn.
-Giới thiệu Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VOV)-Nhật Bản là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hiện Nhật Bản có hơn 900 dự án FDI với vốn đầu tư trên 9 tỷ USD tại Việt Nam.-Nhật Bản tiếp tục ưu tiên dành trợ ODA cho Việt Nam (VOV)-Việt Nam khẳng định coi trọng tăng cường quan hệ đối tác Chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á với Nhật Bản.-- Công ty Nhật tìm mua đất hiếm từ Việt Nam (VNN).
Khánh thành nhà máy sản xuất chip Intel 1 tỷ USD(VTC News) – Sáng 29/10, Nhà máy sản xuất và kiểm định chipset lớn nhất của toàn cầu với thương hiệu Intel vừa được chính thức khánh thành tại khu công nghệ cao TP.HCM. Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê ...
Intel khai trương nhà máy chip trị giá 1 tỷ USD tại Việt NamDân Trí-Khánh thành Nhà máy chip lớn nhất thế giới của Intel ở Việt NamBáo điện tử Chính phủ-Intel chính thức khai trương nhà máy tại Việt NamICT News
- Tiền đồng mất giá không đáng ngại bằng chỉ số VN-Index sụt giảm gần 30% (SGTT).- Nhức nhối tỷ giá USD (Tầm nhìn). – Ðô la ở Việt Nam tăng giá chóng mặt (Người Việt).- Tiền polymer nhanh ‘xuống mã’ (Đất Việt). - Méo mặt vì giá tiêu dùng vù vù leo thang (DĐDN).
Intel khai trương nhà máy chip trị giá 1 tỷ USD tại Việt NamDân Trí-Khánh thành Nhà máy chip lớn nhất thế giới của Intel ở Việt NamBáo điện tử Chính phủ-Intel chính thức khai trương nhà máy tại Việt NamICT News
- Tiền đồng mất giá không đáng ngại bằng chỉ số VN-Index sụt giảm gần 30% (SGTT).- Nhức nhối tỷ giá USD (Tầm nhìn). – Ðô la ở Việt Nam tăng giá chóng mặt (Người Việt).- Tiền polymer nhanh ‘xuống mã’ (Đất Việt). - Méo mặt vì giá tiêu dùng vù vù leo thang (DĐDN).
FPT sẽ mua hơn 50% cổ phần EVN Telecom (Bee)-Sau khi được chấp thuận về mặt nguyên tắc, các bên sẽ còn phải thực hiện nhiều đàm phán và thủ tục khác trước khi tiến hành việc mua bán.
Vietnam Should Slow Growth, Let Rates Increase (Bloomberg 26-10-10)-Huy động và cho vay vốn bằng vàng: Vì sao phải siết chặt? (VnEconomy)-Thông tư mới của Ngân hàng Nhà nước đã thu hẹp đáng kể hoạt động huy động và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng
First 9 months (giangle)
SGTT có một bài báo "tiết lộ" số liệu mua bán ngoại tệ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM do NHNN tổng kết (tiếc là không có số liệu cho cả nước). Theo bài báo này, trong 9 tháng đầu năm 2010 các ngân hàng ở TPHCM đã mua vào $44.7, tỷ trong khi bán ra $45.4 tỷ. Như vậy các ngân hàng này bị thâm hụt 0.7 tỷ trong vòng 9 tháng, kể cả sau khi đã được NHNN trợ giúp $1.3 tỷ (trong khi NHNN tuyên bố vẫn mua ròng ngoại tệ). Hiển nhiên việc bị thâm hụt như vậy là áp lực lên cán cân cung-cầu ngoại tệ và gây sức ép mất giá cho VNĐ, chẳng ngân hàng nào muốn trạng thái ngoại tệ của mình xấu đi.
Phân tích thêm những con số trong bài báo của SGTT có thể thấy gần một nửa (47%) lượng ngoại tệ mua được là từ thị trường liên ngân hàng. Tương tự như vậy 45% số ngoại tệ được các ngân hàng bán ra trên thị trường này, có nghĩa là gần nửa lượng giao dịch ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu liquidity của các ngân hàng chứ không phải phục vụ trực tiếp cho hoạt động xuất nhập khẩu. Những kẻ xấu miệng có thể nói giới ngân hàng, với đặc quyền được mua bán ngoại tệ, đã lợi dụng mua đi bán lại loanh quanh với nhau để kiếm lời chứ không chịu phục vụ cho doanh nghiệp.
Thực tế số ngoại tệ ngân hàng bán cho các doanh nghiệp chỉ chiếm 48% (21.8 tỷ) trong tổng số ngoại tệ được bán ra, ngược lại 40% (17.9 tỷ) mua vào có nguồn gốc từ doanh nghiệp. Đây mới thực sự phản ánh cung cầu ngoại tệ từ nền kinh tế thực (từ hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài). Hai con số này cho thấy lượng ngoại tệ bị thâm hụt vào khoảng 16.6% số bán ra, cao hơn nhiều nếu so với tổng mua-bán đề cập bên trên (gộp cả mua bán trên thị trường liên ngân hàng và các nguồn khác). Nghĩa là cán cân cung-cầu ngoại tệ từ nền kinh tế thực căng thẳng hơn nhiều so với sức ép thâm hụt trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng thương mại, ít nhất trên thị trường TPHCM.
Điều này có thể kiểm chứng được bằng số liệu XNK từ website của TCTK. Tài liệu này cho biết trong 9 tháng đầu năm TPHCM có kim ngạch xuất khẩu là $14.1 tỷ trong khi nhập khẩu $22.5 tỷ. Như vậy các ngân hàng ở TPHCM đã mua được số ngoại tệ từ các doanh nghiệp (17.9 tỷ) nhiều hơn kim ngạch xuất khẩu, có lẽ còn từ các nguồn đầu tư nước ngoài giải ngân trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên ở phía bán ra họ chỉ đáp ứng được 97% cho các doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ (bao gồm doanh nghiệp nhập khẩu), có lẽ các doanh nghiệp này phải mua thêm ngoại tệ từ các địa phương khác và/hoặc từ thị trường chợ đen (xem thêm bài của SGTT). Chả trách giá USD chợ đen trong tháng 10 tăng phi mã.
Một điểm nữa, cũng theo TCTK, trong 9 tháng đầu năm cả nước nhập khẩu $60 tỷ tăng 22% so với cùng kỳ năm 2009. Riêng TPHCM nhập $22.5 tỷ, tăng 15.6% so với cùng kỳ. Điều này có nghĩa là loại trừ TPHCM, phần còn lại của VN đã nhập khẩu $37.5 tỷ và tăng 25.8% so với cùng kỳ năm 2009. Không rõ bao nhiêu phần trăm tăng nhập khẩu đó là hàng hóa dịch vụ phục vụ cho Đại lễ.
- Báo nước ngoài “mổ xẻ” kinh tế Việt Nam (Tổ quốc).- Mỹ công bố dự án 11,7 triệu USD trợ giúp cho các hiệp định thương mại ở Việt Nam (PLTP)--ANALYSIS – Capital wave misses Vietnam, but is it time for a look? (Reuters)- Phỏng vấn ông Trần Du Lịch: Việt Nam đứng trước mâu thuẫn: Phục hồi tăng trưởng – lạm phát? (Đại ĐK). —- Nền kinh tế đang có những “công tử Bạc Liêu” mới (VNR500)
- Đề nghị thanh tra, kiểm toán các hạng mục công trình thủy điện Sơn La trong đó liệu có vấn đề “tổng dự toán của dự án Thủy điện Sơn La đã tăng khoảng 14.000 tỷ đồng”? (SGGP). Còn kết luận “các vết nứt tại đập bê tông không ảnh hưởng đến sự an toàn đập và cho phép đóng cống dẫn dòng thi công tích hồ chứa nước” thì có đáng tin?
Intel opens its biggest plant (Straits Times)-HANOI - US-BASED chip maker Intel on Friday opened in Vietnam US$1 billion (S$1.3 billion) assembly and test facility billed as the company's biggest. Intel president and chief executive officer Paul Otellini and Vietnamese Deputy Prime Minister Hoang Trung Hai officially opened the plant, the size of five-and-a-half football fields, at an industrial park in southern Ho Chi Minh City, the company said.-China builds world’s fastest supercomputer (Financial Times)-Beijing unveiled the new system, known as Tianhe-1A and developed by the National University of Defense Technology, at a supercomputing conference on Thursday. It can make 1,000 trillion calculations per second
Ký hợp đồng mua bán điện Việt - Lào (VOV)-Ngày 28/10, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra lễ ký kết hợp đồng mua bán điện giữa Tổng công ty điện lực Lào (EDL) với Công ty TNHH điện Xekaman1-Chấm dứt hoạt động 3 chi nhánh thuốc lá nước ngoài (Sgtt)-
Trung Quốc - Thương Mại: China has every right to cheat, but shouldn’t (FT 27-10-10) -- Bài của David Pilling, có nhiều nhận xét rất... lạ! ◄
“Đại chiến tiền tệ” đang đến gần? (Bee)-Tổng Giám đốc WTO lo ngại rằng “Cuộc chiến tiền tệ” hiện đang có nguy cơ trở thành cuộc “Đại chiến thương mại” toàn cầu- Đề nghị thanh tra, kiểm toán các hạng mục công trình thủy điện Sơn La trong đó liệu có vấn đề “tổng dự toán của dự án Thủy điện Sơn La đã tăng khoảng 14.000 tỷ đồng”? (SGGP). Còn kết luận “các vết nứt tại đập bê tông không ảnh hưởng đến sự an toàn đập và cho phép đóng cống dẫn dòng thi công tích hồ chứa nước” thì có đáng tin?
Intel opens its biggest plant (Straits Times)-HANOI - US-BASED chip maker Intel on Friday opened in Vietnam US$1 billion (S$1.3 billion) assembly and test facility billed as the company's biggest. Intel president and chief executive officer Paul Otellini and Vietnamese Deputy Prime Minister Hoang Trung Hai officially opened the plant, the size of five-and-a-half football fields, at an industrial park in southern Ho Chi Minh City, the company said.-China builds world’s fastest supercomputer (Financial Times)-Beijing unveiled the new system, known as Tianhe-1A and developed by the National University of Defense Technology, at a supercomputing conference on Thursday. It can make 1,000 trillion calculations per second
-Kinh tế Việt Nam 2010 đạt kết quả khả quan (VOV)-Ngài Chủ tịch ADB Haruhiko Kuroda khẳng định, các chuyên gia kinh tế trên thế giới đều có nhận định tích cực về sự phát triển của Việt Nam- 75% doanh nghiệp châu Âu tin cậy vào kinh tế Việt Nam (SGTT).- Vietnam Should Slow Growth, Let Interest Rates Increase, Jim Walker Says (Bloomberg)- ĐBQH Trần Du Lịch: “Lạm phát là thuế vô hình đánh vào toàn dân” (Dân trí).- Căng thẳng tỷ giá có “bàn tay” của vàng? (VnEconomy)-Giá vàng đang ẩn sau hoạt động kinh doanh của không ít ngân hàng thương mại và doanh nghiệp kinh doanh vàng- “Ham tăng trưởng”, “bỏ quên”thế mạnh nông nghiệp (PLVN).
- Thủy điện Sơn La tăng vốn: kiểm toán để chống thất thoát (VNN).- Vốn đầu tư cho Thủy điện Sơn La đã tăng gần 60% (Vina Corp/VNEco)
- Hoạt động sản xuất kinh doanh cuối năm: Khó trăm bề! (SGGP/Stockbiz)- Đề xuất giảm thuế nhập khẩu ôtô tải: Nhiều doanh nghiệp “choáng” (Tuổi trẻ)- Doanh nghiệp đóng tàu Hải Phòng : Lối nào ‘vượt cạn’? (DĐDN).
- Đắc Nông: Hái cà phê xanh, bán cà phê non-vấn nạn đến bao giờ? (ĐĐK).
- Phải chạy dầu để phát điện, EVN báo lỗ 6.500 tỷ đồng trong 7 tháng (VnEconomy).EVN đã huy động hết công suất các nguồn chạy dầu và có giá thành cao gấp 3-4 lần giá bán điện bình quân- Đắc Nông: Hái cà phê xanh, bán cà phê non-vấn nạn đến bao giờ? (ĐĐK).
-Basel III “đánh” nhầm đối tượng? (CafeF)-Mô hình ngân hàng ưu tiên cho ổn định tài chính và tăng trưởng kinh tế nhất lại là nạn nhân chính trong hệ thống pháp lý mới.Người viết là ông Jacques de Larosière, đồng chủ tịch cơ quan nghiên cứu Eurofi. Giới chính trị quyết tâm củng cố hệ thống tài chính để tránh lập lại cuộc khủng hoảng hiện nay, kết quả là tăng trưởng, việc làm và ngân sách nhà nước phải chịu tổn thất khủng khiếp.
-Tập đoàn kinh tế nhà nước - cần một cái nhìn thực chất Giáo sư- Tiến sỹ Nguyễn Quang A (Toquoc)-Đã đến lúc phải xem xét lại tận gốc rễ thực chất vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà nước để có quyết sách đấy nhanh việc cải tổ chúng...
Ngân hàng ngọai xâm lấn thị phần "béo bở" Việt Nam (Bee)-Từ 1/1/2011, Việt Nam sẽ cho phép ngân hàng nước ngoài cung cấp các dịch vụ, sản phẩm như ngân hàng trong nước.
Trung Quốc - Mỹ - Nhân Dân tệ: Patience and the Currency Wars (National Interest 27-10-10) -- Bài Gary Hufbauer
-Trung Quốc - Kinh tế: Scramble to adjust to a new reality (FT 27-10-10)
Chủ nghĩa! Chủ nghĩa! Điểm cuốn "23 Things They Don't Tell You About Capitalism" của Ha-Joon Chang (Guardian 25-10-10)
– Nguyên thống đốc ngân hàng nhà nước Cao Sĩ Kiêm: Nên “hút” 10 tỉ USD từ thị trường tự do (Tuổi trẻ)--Nên “hút” 10 tỉ USD từ thị trường tự do (CafeF)-Nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cảnh báo cần có ngay giải pháp để ổn định VND vì đã đến ngưỡng nhạy cảm.-Khó hạ lãi suất do lạm phát (CafeF)-Mục tiêu hạ lãi suất “vào 10, ra 12” của Chính phủ đang ngày càng trở nên khó thực hiện hơn khi khả năng kiểm soát lạm phát 8% có nguy cơ bị “vỡ kế hoạch”.- Lạm phát và bất ổn chính sách (VNR500) - Lạm phát cuối 2010 đã lên cao hơn dự báo. Chính phủ đã có phản ứng kịp thời bằng cách điều chỉnh để đảm bảo mục tiêu ổn định vĩ mô trước diễn biến mới. Song, những diễn biến của lạm phát và điều chỉnh lần này đã cho thấy sự bất ổn trong dự báo và chính sách điều hành kinh tế vĩ mô.- Push for growth hurts Vietnam dong (Financial Times)-- Chạy lòng vòng, đô thừa hoá thiếu (SGTT).
- Đề xuất giảm thuế nhập khẩu ôtô tải: Nhiều doanh nghiệp “choáng” (Tuổi trẻ)
- Quy hoạch Thủ đô: Đến đâu rồi? (Bee).-Sẽ mời chuyên gia giỏi tham gia lập và phản biện các đồ án quy hoạch (PL)- Ngày 27-10, phát biểu tại Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XV, ông Nguyễn Văn Hải, Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc, thừa nhận trong bối cảnh thủ đô Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính thì việc đầu tư xây dựng còn dàn trải, thiếu đồng bộ, chất lượng kiến trúc đô thị -Cần làm rõ cơ sở hình thành tuyến Hồ Tây - Ba Vì (CafeF)-Cần nghiên cứu lưu lượng giao thông, và các vấn đề liên quan khác để làm cơ sở hình thành tuyến đường này-'Không thể để doanh nghiệp bất động sản lãi vì đất rẻ' (VNN 27-10-10)
-Có lỗ hổng hệ thống trong quản trị DNNN (VNR 27-10-10)-Không phải DNNN, mà là con người hư hỏng (VNR500) - "Các chính sách Nhà nước không tạo cho DNNN hư hỏng và khối doanh nghiệp tư nhân cũng hư hỏng theo, mà chỉ có con người hư hỏng lợi dụng sơ hở của chính sách Nhà nước để làm việc sai trái" - ý kiến ông Thái Tuấn Chí.
Khi Phó Thủ tướng giảng bài (NVP) Định không viết nhưng cuối cùng cũng phải viết vài dòng, chủ yếu là cho các bạn phóng viên trẻ. Bản tin “Phó thủ tướng giảng bài trực tuyến” đăng trên VnExpress được trang web Topica - Cử nhân trực tuyến đăng lại nên có thể tin rằng phóng viên tường thuật chính xác nội dung bài giảng của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân. Topica là nơi tổ chức buổi giảng này, mang tựa đề “Ngăn ngừa nguy cơ khủng hoàng tài chính ở Việt Nam”.
Vấn đề là khi viết tin, nếu thấy nguồn tin nói chưa chính xác thì phải làm sao?
Ví dụ, tin viết: “Cho rằng, nền kinh tế Mỹ bị khủng hoảng một phần là do thâm hụt ngoại thương, ông [Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân] phân tích, trước khi khủng hoảng, nợ của Mỹ gần bằng 100% GDP”.
Phóng viên có thể ghi ngay sau đó, theo [bất kỳ nguồn nào], nợ chính phủ Mỹ năm 2006 hay 2007 chỉ bằng khoảng 65% GDP nước này, xem như để nói lại cho rõ giùm Phó Thủ tướng. Mức này những năm trước đó tăng chậm (năm 2003 cũng ở khoảng 62-63%, chỉ sau khủng hoảng nó mới tăng nhanh do chính phủ Mỹ tiêu tiền giải cứu nền kinh tế). Cái đồng hồ nợ của Mỹ nổi tiếng ấy, đến năm nay nó cũng mới chỉ vào khoảng 13.600 tỷ đô-la, so với GDP của Mỹ chừng 14.600 tỷ đô-la, nợ của Mỹ chưa đến 100%. Mà thâm hụt ngoại thương thì có liên quan gì đến nợ của Mỹ nhỉ? Chỗ này thì phóng viên khó lòng làm được gì nhiều cho bản tin của mình. Và nợ của Mỹ là tính đúng, tính đủ cả những khoản như những nghĩa vụ nợ của các quỹ hưu trí, bảo hiểm y tế...
Đến câu tiếp đó: “Sau khi đề cập tới khoản vay nước ngoài của Mỹ tăng từ hơn 100 tỷ USD (1997) lên 800 tỷ USD (2007) khiến nước này lâm vào khủng hoảng….”.
Phóng viên có thể áp dụng cách trên, ghi rõ đến giữa năm 2009, nợ nước ngoài của Mỹ vào năm 2007 là 13.427 tỷ đô-la, theo chính số liệu của Bộ Tài chính Mỹ. Con số này nó lớn hơn con số Phó Thủ tướng đưa ra nhiều lần lắm.
Sau cùng là câu này: “Nguyên nhân cuối cùng dẫn tới khủng hoảng của Mỹ chính là thị trường tài chính phát triển quy mô lớn nhưng lại được giám sát, đánh giá rủi ro thiếu khách quan. Theo Phó thủ tướng, bài học ở đây chính là muốn đánh giá rủi ro của một quốc gia, không chỉ để người nước ngoài đánh giá mà chính mình phải đánh giá và đủ độ tin cậy.”
Phóng viên có thể kiểm tra thông tin nền để nói rằng ba hãng đánh giá tín dụng lớn nhất thế giới mà các tập đoàn của Mỹ cũng đang sử dụng là Fitch Rating, Moody’s và Standard & Poor’s đều là của Mỹ cả. Tức là Mỹ cũng dùng người nước mình để đánh giá đó chứ, đâu phải họ để nước ngoài nào đâu.
Cuối tin cũng nên bổ sung thông tin nền là Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân từng kiêm nhiệm chức vụ Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo và không phụ trách lãnh vực kinh tế-tài chính trong Chính phủ.
-Đầu tư Nước ngoài vào VN giảm trong 10 tháng đầu năm (VOA)-Việt Nam dự kiến sẽ thu hút 12,79 tỷ đôla vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tức FDI, trong 10 tháng đầu năm nay, con số này đã giảm 41,9% so với năm ngoái.
Bản tin hôm thứ Tư của Tân Hoa Xã trích một báo cáo của Bộ Kế hoạc và Đầu tư Việt Nam cho hay trong 10 tháng đầu năm, số vốn đăng ký của 759 dự án mới được cấp phép đạt 11,59 tỷ đôla, giảm 19,1% về số dự án và giảm 28,8% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngoài ra, Việt Nam cũng dự kiến thu hút 1,2tỷ đôla từ 210 dự án đang hoạt động trong 10 tháng đầu năm 2010.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn FDI được cho là nguồn thu chính để giúp giảm khoản thâm hụt cán cân thanh toán của Việt Nam.
Tuy nhiên, bộ này cho biết Việt Nam đang gặp khó khăn trong việc đạt mục tiêu thu hút từ 22 đến 25 tỷ đôla vốn FDI trong năm nay.
Hà Lan dẫn đầu trong danh sách các nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong 10 tháng đầu năm nay với số vốn đăng ký là 2,23 tỷ đôla, tiếp theo là Nam Triều Tiên và Hoa Kỳ với số vốn đăng ký lần lượt là 2,14 tỷ và 1.92 tỷ đôla.
Nguồn: Xinhua, MPI
- Quanh con số xuất siêu nông sản hơn 5 tỷ USD (VnEconomy).- Cuối năm, xuất khẩu vẫn gặp khó (Tổ quốc).
- “Không thể để doanh nghiệp bất động sản lãi vì đất rẻ” (VnEconomy).-Quy họach Thủ đô: Đến đâu rồi? (Bee)-Khối mô hình quy hoạch Thủ đô, trị giá 3 triệu USD, dự kiến trưng bày trong dịp Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, hiện vẫn đang được cất kỹ.-Doanh nghiệp Việt tự tin đối mặt những thách thức thương mại (VNN)-Tham gia CAEXPO 2010, các doanh nghiệp Việt khẳng định được sự chuyên nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại.
-Financial Times: Việt Nam: Nhiều mục tiêu, ít phương cách Ben Bland
Tqvn2004 chuyển ngữ
Nhân công giá rẻ là động lực đằng sau tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc của Việt Nam, với tốc độ trung bình 7% một năm trong thập niên vừa qua. Các công ty sản xuất quần áo và giày đã đầu tư vào quốc gia này, và nhiều hãng xưởng khác đang theo chân họ, bởi sức hấp dẫn của đồng lương chỉ bằng 1/3 mức lương ở Trung Quốc.
Chính quyền, tuy nhiên, vẫn chưa hài lòng. Họ nói rằng Việt Nam phải thay đổi cách phát triển dựa vào hàng xuất khẩu chi phí thấp, và phải cải thiện năng suất lao động và tính cạnh tranh. Nhưng thiếu vắng những chính sách thực tế, những câu khẩu hiệu trên cũng không đáng một xu như nhân công Việt Nam vậy.
Quan chức chính phủ Việt Nam được đào tạo theo trường phái kế hoạch hóa và mục tiêu kiểu Liên bang Xô-Viết cũ. Và thế là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành một nghị định vào tuần trước kêu gọi các quan chức thực thi 10 biện pháp đơn giản để thích đẩy tính cạnh tranh của nền kinh tế:
Thế nhưng danh sách mong ước trên chỉ có giá trị hữu hạn. Khẩu hiệu của Việt Nam khi trở thành chủ tịch Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) năm nay là "từ tầm nhìn đến hành động". Điều này đúng, không chỉ với ngoại giao, mà còn cả với các chính sách kinh tế trong nước nữa!
Chính quyền, tuy nhiên, vẫn chưa hài lòng. Họ nói rằng Việt Nam phải thay đổi cách phát triển dựa vào hàng xuất khẩu chi phí thấp, và phải cải thiện năng suất lao động và tính cạnh tranh. Nhưng thiếu vắng những chính sách thực tế, những câu khẩu hiệu trên cũng không đáng một xu như nhân công Việt Nam vậy.
Quan chức chính phủ Việt Nam được đào tạo theo trường phái kế hoạch hóa và mục tiêu kiểu Liên bang Xô-Viết cũ. Và thế là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành một nghị định vào tuần trước kêu gọi các quan chức thực thi 10 biện pháp đơn giản để thích đẩy tính cạnh tranh của nền kinh tế:
1- Ổn định kinh tế vĩ mô;2- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; 3- Tập trung phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng bảo đảm chất lượng và đồng bộ; điều chỉnh chính sách đầu tư...;
4- Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế, tập trung phát triển các ngành có lợi thế so sánh, tỷ trọng giá trị tăng cao, từng bước giảm tỷ trọng các ngành gia công, sơ chế và khai thác tài nguyên;
5- Phát triển vùng kinh tế, cụm công nghiệp, khu công nghiệp;
6- Nâng cao chất lượng và hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài;
7- Đẩy mạnh phát triển hệ thống doanh nghiệp;
8- Nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên, giảm thiểu tác động đến môi trường;
9- Đẩy mạnh phát triển các thị trường nhân tố sản xuất như lao động, công nghệ, vốn, đất đai;
10- Đẩy mạnh cải cách hành chính, thể chế, phân cấp, biên chế và tiền lương
Danh sách nói trên có thể là một nỗ lực của ông Dũng nhằm chứng tỏ sự chủ động của ông trước sự kiện đại hội Đảng CSVN lần tới, khi mà các vị trí lãnh đạo tối cao và các chính sách cho 5 năm tới sẽ được quyết định. Dũng có thể đang phải đối mặt với cuộc chiến để giữ ghế của mình.4- Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế, tập trung phát triển các ngành có lợi thế so sánh, tỷ trọng giá trị tăng cao, từng bước giảm tỷ trọng các ngành gia công, sơ chế và khai thác tài nguyên;
5- Phát triển vùng kinh tế, cụm công nghiệp, khu công nghiệp;
6- Nâng cao chất lượng và hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài;
7- Đẩy mạnh phát triển hệ thống doanh nghiệp;
8- Nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên, giảm thiểu tác động đến môi trường;
9- Đẩy mạnh phát triển các thị trường nhân tố sản xuất như lao động, công nghệ, vốn, đất đai;
10- Đẩy mạnh cải cách hành chính, thể chế, phân cấp, biên chế và tiền lương
Thế nhưng danh sách mong ước trên chỉ có giá trị hữu hạn. Khẩu hiệu của Việt Nam khi trở thành chủ tịch Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) năm nay là "từ tầm nhìn đến hành động". Điều này đúng, không chỉ với ngoại giao, mà còn cả với các chính sách kinh tế trong nước nữa!
------------
-Intel sẽ mở nhà máy lắp ráp chip trị giá một tỷ đôla tại VN (VOA)-Vào thứ Sáu tới đây, hãng sản xuất chip lớn nhất thế giới, Intel, sẽ khánh thành một nhà máy lắp ráp và thử nghiệm trị giá 1 tỷ đôla được cho là một trong những nhà máy lớn nhất của công ty trên thế giới.
Một bài viết của hãng thông tấn Pháp nhận định việc khai trương nhà máy công nghệ cao này diễn ra vào lúc các phân tích gia cho rằng Việt Nam có nguy cơ thua kém cả những nước nghèo hơn và những nước giàu hơn có lực lượng lao động chất lượng cao hơn và sáng tạo hơn.
Bài viết trích dẫn một báo cáo hồi tháng 8 của Ngân hàng Thế giới và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam cho rằng nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, ngành công nghiệp trong nước thiếu năng động và thường do các tập đoàn lớn của nhà nước thống lĩnh.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo và càfe lớn thứ hai trên thế giới. Trong khi hải sản, giầy dép và hàng may mặc cũng là những lĩnh vực xuất khẩu chủ đạo.
Tuy nhiên, theo ông Adam Sitkoff, giám đốc điều hành Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam thì việc khai trương nhà máy của Intel là dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang tiến tới lĩnh vực sản xuất những mặt hàng ngày càng tinh vi hơn.
Intel cho biết họ là nhà đầu tư nước ngoài lớn đầu tiên trong lĩnh vực công nghệ cao tại Việt Nam và nhà máy này là nhà máy sản xuất thiết bị máy tính lớn nhất ở Việt Nam.
Cũng theo ông Sitkoff thì việc khai trương nhà máy của Intel sẽ thu hút các công ty công nghệ cao khác đầu tư vào Việt Nam.
Tuy nhiên, một số phân tích gia cho rằng một số những trở ngại ở Việt Nam gồm có cơ sở hậu cần kém phát triển và khả năng tiếng Anh của lực lượng lao động kém hơn so với các nước khác như Malaysia hay thậm chí cả Thái Lan và Trung Quốc, sự thiếu chuyên môn hóa, thiếu tính cạnh tranh cũng như đội ngũ công nhân có tay nghề cao.
Nguồn: AFP, Intel
VIỆT NAM: Việt Nam: Intel sẽ khánh thành khu công nghiệp trị giá một tỉ đôla (RFI)-Tập đoàn Intel, nhà sản xuất chip điện tử quan trọng nhất toàn cầu, vào thứ sáu 29/10 sẽ khánh thành khu công nghiệp lớn nhất thế giới trong số các nhà máy của tập đoàn này, trị giá một tỉ đô la, đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình này sẽ giúp Việt Nam tiếp cận với kỹ thuật cao, thu hút thêm được nhiều nhà đầu tư trong lãnh vực này.-Intel sẽ mở nhà máy lắp ráp chip trị giá một tỷ đôla tại VN (VOA)-Vào thứ Sáu tới đây, hãng sản xuất chip lớn nhất thế giới, Intel, sẽ khánh thành một nhà máy lắp ráp và thử nghiệm trị giá 1 tỷ đôla được cho là một trong những nhà máy lớn nhất của công ty trên thế giới.
Một bài viết của hãng thông tấn Pháp nhận định việc khai trương nhà máy công nghệ cao này diễn ra vào lúc các phân tích gia cho rằng Việt Nam có nguy cơ thua kém cả những nước nghèo hơn và những nước giàu hơn có lực lượng lao động chất lượng cao hơn và sáng tạo hơn.
Bài viết trích dẫn một báo cáo hồi tháng 8 của Ngân hàng Thế giới và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam cho rằng nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, ngành công nghiệp trong nước thiếu năng động và thường do các tập đoàn lớn của nhà nước thống lĩnh.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo và càfe lớn thứ hai trên thế giới. Trong khi hải sản, giầy dép và hàng may mặc cũng là những lĩnh vực xuất khẩu chủ đạo.
Tuy nhiên, theo ông Adam Sitkoff, giám đốc điều hành Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam thì việc khai trương nhà máy của Intel là dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang tiến tới lĩnh vực sản xuất những mặt hàng ngày càng tinh vi hơn.
Intel cho biết họ là nhà đầu tư nước ngoài lớn đầu tiên trong lĩnh vực công nghệ cao tại Việt Nam và nhà máy này là nhà máy sản xuất thiết bị máy tính lớn nhất ở Việt Nam.
Cũng theo ông Sitkoff thì việc khai trương nhà máy của Intel sẽ thu hút các công ty công nghệ cao khác đầu tư vào Việt Nam.
Tuy nhiên, một số phân tích gia cho rằng một số những trở ngại ở Việt Nam gồm có cơ sở hậu cần kém phát triển và khả năng tiếng Anh của lực lượng lao động kém hơn so với các nước khác như Malaysia hay thậm chí cả Thái Lan và Trung Quốc, sự thiếu chuyên môn hóa, thiếu tính cạnh tranh cũng như đội ngũ công nhân có tay nghề cao.
Nguồn: AFP, Intel
Intel to open Vietnam plant (Straits Times)-HANOI - THE world's biggest chip maker, Intel, will on Friday open in Vietnam a US$1 billion (S$1.3 billion) assembly and test facility billed as the company's biggest, as the country vies to move up the technology ladder. Vietnamese government leaders and officials of the US firm will cut a ribbon to inaugurate the plant in Ho Chi Minh City four years after it was conceived.
-Việt Nam thuộc top 10 nước phát triển CNTT nhanh nhất thế giới (VOV)-Để đưa lĩnh vực này phát triển xa hơn, Việt Nam cần đổi mới về cơ sở hạ tầng dùng chung cho doanh nghiệp viễn thông, đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao…- Hãng phần mềm bảo mật McAfee vừa đưa ra sơ đồ những nước có nguy cơ cao nhất do bị các phần mềm gián điệp-malware nằm trong các trang web, trong đó Việt Nam với các trang có đuôi “.vn” xếp thứ ba … từ dưới lên, sau Camorun (“.cm”) được xếp áp bét, sau các trang có đuôi “.com”. Nhật Bản đứng cao nhất (“.jp”) - What’s the riskiest country to visit — on the Web? (msnbc). “Though .com is still the place you can find the most malware, the two countries market in bright red by the security firm are Vietnam (.vn) and Cameroon (.cm). The safest country is Japan (.jp).” Tệ nữa là Việt Nam đang từ hạng 39 vào năm ngoái, qua năm nay liền vọt lên hạng ba nầy - “Reports McAfee: “Vietnam (.vn) moved from number 39 riskiest in 2009 to third riskiest in 2010.” Hiện có tới 46 bài báo tiếng Anh đề cập tới tin nầy.Thêm một ngân hàng Trung Quốc được mở chi nhánh tại Việt Nam (CafeF)-NHNN đã cấp giấy phép cho ngân hàng Bank of Communications Co., Ltd, trụ sở chính tại Thượng Hải được mở chi nhánh tại Tp.HCM. Vốn được cấp là 30 triệu USD.-Cần làm rõ hiện tượng chuyển giá của doanh nghiệp FDI (Sgtt)-Bảo hiểm bắt buộc: Kinh doanh mà lại bắt buộcVNMedia
-Sao dòng tiền nóng chưa vào Việt Nam? (Sgtt)-Sự cấp thiết của Luật Đầu tư công(VNR500) - Ông Vũ Viết Ngoạn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, cho rằng, cần có một bộ Luật về đầu tư công với khái niệm không phải chỉ đề cập vấn đề đầu tư bằng vốn của ngân sách nhà nước vào các dự án, công trình, mà kể cả đầu tư vào doanh nghiệp.- Vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục giảm (Tuổi trẻ)
- Ngộ nhận do bệnh thành tích (TBKTSG 26-10-10) (TBKTSG) - Nếu tổng hợp số liệu báo cáo của các tỉnh, thành thì tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước vào năm 2009 là 8,68% trong khi con số chính thức của Tổng cục Thống kê chỉ là 5,32%. Chênh lệch giữa hai con số này lên đến gần 8 tỉ đô la (tính theo giá thực tế). Chính bệnh thành tích đã đẻ ra con số ảo này. Hơn 20 năm trước, Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) đã giúp Việt Nam một dự án về vận dụng Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA - System of National Accounts). Đây là hệ thống hạch toán vĩ mô tương đối toàn diện được hầu hết các nước thành viên Liên hiệp quốc sử dụng trong thống kê các chỉ số vĩ mô của một quốc gia.Ngân hàng tư nhân đổi mới mạnh mẽ (VNN)-Sau khủng hoảng kinh tế, các ngân hàng quốc doanh vẫn đóng vai trò chủ đạo nhưng sự đổi mới mạnh mẽ lại ở ngân hàng tư nhân.- Vincom đóng sàn CK Hà Nội, bán toàn bộ công ty (VNR500)
- “Lỗ hổng” tập đoàn (VNEconomy)-Có lỗ hổng hệ thống trong quản trị DNNN(VNR500) - Ông Vũ Viết Ngoạn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, cho rằng, cần có một bộ Luật về đầu tư công với khái niệm không phải chỉ đề cập vấn đề đầu tư bằng vốn của ngân sách nhà nước vào các dự án, công trình, mà kể cả đầu tư vào doanh nghiệp.
- TS Nguyễn Sỹ Phương, CHLB Đức: Làm chính sách theo công nghệ nào? (TVN)Nước ta muốn hội nhập toàn cầu, thì không thể không tính đến chuẩn mực thế giới và tương lai khu vực như EU, cần chuẩn bị từ bây giờ, không thể chấp nhận những cải cách xa lạ thế giới, dù bất kỳ lý do gì!-Trồng lúa với kỹ thuật canh tác ít tốn kém hơn, năng suất cao hơn VOA: Phương cách ông canh tác lúc trước và cách canh tác theo SRI khác nhau như thế nào?
- Chương trình xúc tiến thương mại trong nước: Hàng Việt tiến sâu vào thị trường Trung Quốc (Tiền phong)
- Từ 31/12, phải sử dụng tên basa khi xuất khẩu cá tra, cá ba sa (Diễn đàn DN)
- Kinh tế Việt Nam: Nhiều mục tiêu, ít phương cách – Vietnam: many targets, few tactics (Financial Times 26-10-10). Vẫn là chi phí lao động rẻ đứng đằng sau chuyện tăng trưởng ngoạn mục. “The list might be an attempt by Dung to show his initiative, ahead of the Communist Party’s next congress, where the top leadership posts and policies for the following five years will be decided. Dung may face a battle to keep his own job.”
Báo cáo đặc biệt về kinh tế thế giới(CafeF)-Báo cáo tăng trưởng kinh tế của Economist lo ngại khi thế giới giàu có đang mất đi động lực phục hồi, thậm chí tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao.-
Lào - Trung Quốc: Laos and the Resource Curse (Asia Sentinel 21-10-10)-
Chính trị Mỹ: Time for the great orator to talk back (FT 26-10-10) -- Great column by Simon Schama on Obama
Chính sách kinh tế: Why capital controls are not all bad (FT 25-10-10) -- Ha Joon Chang là đồng tác giả... Tôi đã viết về anh này trong bài Về kinh nghiệm phát triển: Đọc Rodrik và Chang, hai kẻ nghi ngờ
- Tìm “ẩn số” vì sao CPI tháng 10 tăng kỷ lục (Tầm nhìn).- FDI tháng 10: Giải ngân bỏ xa hút vốn (VnEconomy).- Hàng bình ổn giá- Người tiêu dùng chưa được hưởng lợi: Bài 1: Người dân thờ ơ (NATĐ).
- Hiệu quả Nhà máy Lọc dầu Dung Quất: “Có thể cao hơn tính toán ban đầu” (VnEconomy).-- Trung Quốc tiến vào các nguồn tài nguyên Brazil (Tầm nhìn).-Barack Obama's poor economic policies are playing into China's hands Telegraph-Americans are approaching next month's mid-term elections experiencing a new sensation - they're feeling poorer than five years ago.-Trung Quốc: China can no longer plead poverty (FT 25-10-10) -- You guys know no shame, eh?
- "Điều hành kinh tế vẫn lộp chộp" (Sgtt)- Lạm phát tăng cao gây sức ép lên đồng Việt Nam - Rising inflation keeps downward pressure on Vietnam’s dong (Financial Times)- Vietnam Money-Pressures build though cbank says keep dong stable (Reuters)
-Trung Quốc, Nga không phải là nước quan trọng nhất với Việt Nam về kinh tế (Đất Việt)-Trong những năm qua, quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Việt Nam và các nước thành viên ASEAN ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu khả quan. Theo Vietnamplus -Tuần lễ ASEAN bắt đầu tại Hà Nội (VOV)-Hôm nay (26/10), các hoạt động trong khuôn khổ Tuần lễ Hội nghị Cấp cao ASEAN 17 bắt đầu tại Trung tâm Hội nghị quốc gia với đỉnh cao là Hội nghị cấp cao ASEAN 17 và các Hội nghị Cấp cao liên quan.
-Thay đồng hồ đếm ngược bằng đồng hồ… nợ quốc gia hoặc đồng hồ nhập siêu (TVN/SKĐS) Số nợ quốc gia khi thực sự đếm ngược, tiến về số 0 sẽ là niềm vui chung cho cả một dân tộc và khi "đếm xuôi" sẽ là trách nhiệm lo chung của cả xã hội.-9 tháng, Việt Nam xuất siêu sang Brazil 35,8 triệu USD (VOV)-Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Brazil là giày dép, dệt may, thủy sản, cao su...
- Quỹ Bình ổn xăng dầu có trái Pháp lệnh về giá? (Thanh niên)- Hết than cám 6 và than chất lượng thấp để xuất khẩu (Dân Việt)-Bộ trưởng bộ Tài chính Vũ Văn Ninh: “Chắc chắn sẽ tăng giá điện” (SGTT 25-10-10)
-Chính phủ lạc quan về hiệu quả dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất (TNO) Chính phủ vừa gửi báo cáo kết thúc xây dựng và đưa vào vận hành công trình quan trọng quốc gia Nhà máy lọc dầu Dung Quất sau 13 năm thực hiện tới các đại biểu quốc hội sáng nay, 26.10. Trong báo cáo, Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng cho biết, ...-Hiệu quả Nhà máy Lọc dầu Dung Quất: “Có thể cao hơn tính toán ban đầu”VnEconomy
Ngộp thở vì khí SO2Lao động-Nhà máy lọc dầu Dung Quất: Ô nhiễm do dừng xưởng thu hồi lưu huỳnhSài gòn Giải Phóng
- Tồn khoảng 410.000 tấn muối trong diêm dân (Tiền phong)-Xem xét miễn, giảm thuế đất nông nghiệpAn ninh thủ đô-Xem xét miễn, giảm thuế đất nông nghiệpSài gòn Giải Phóng-- Bó tay nhìn doanh nghiệp bất động sản “lách luật”? (VNEconomy)
-5 năm nữa, Hà Nội thu nhập 4.300 USD/người (VietNamNet) - Hà Nội phấn đấu đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt 4.300 USD, hơn gấp đôi hiện nay.
ADB tài trợ cho Việt Nam để phát triển cơ sở hạ tầngĐài Á Châu Tự Do
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) hôm qua phê duyệt khoản tài trợ cho Việt Nam 108 triệu đô la Mỹ để nâng cấp cơ sở hạ tầng cho một số khu vực nghèo nhất. Số tiền này sẽ được dùng để nâng cấp 600km đường giao thông qua các vùng nông thôn và hệ thống ...108 triệu USD cải thiện hạ tầng nông thônSài gòn Giải Phóng-ADB hỗ trợ nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn và tưới tiêuBáo điện tử Chính phủ-ADB giúp các tỉnh nghèo cải thiện hạ tầng nông thônĐài Tiếng Nói Việt Nam-ADB cấp tín dụng 108 triệu USD cải thiện hạ tầng nông thôn (VnEconomy)-Dự án sẽ hỗ trợ nâng cấp 600 km đường nông thôn và các hệ thống tưới tiêu cho 12.400 ha đất trồng trọt
Rủi ro đối với tăng trưởng của Việt Nam
The Wall Streets Journal
Lạm phát quá mức có thể khiến Đảng Cộng sản phải lui bước tự do hoá kinh tế.
DON PHAN-21-10-2010
Việt Nam đôi khi có được lòng yêu mến của các nhà đầu tư quốc tế, và giờ đây, sự lãng mạn không thường xuyên ấy có vẻ trở lại lần nữa. Tuy nhiên, duy trì được điều đó sẽ là một vấn đề khác. Tất cả đều không tốt, khi nước này nếm trải tình trạng bong bóng tín dụng đang loang rộng và lạm phát ngày một gia tăng. Nó làm tăng nguy cơ, rằng tại Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản diễn ra tháng 1, Hà Nội có thể phải rút lui khỏi những cải cách thị trường .
“Câu chuyện” với các nhà đầu tư quốc tế bao gồm tốc độ tăng trưởng cao đi đôi với một con số người dân hoạt động kinh doanh. Đầu tư nước ngoài đổ vào các tiện ích, sản xuất và bất động sản với hy vọng phục vụ tầng lớp trung lưu đang phát triển của Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm nay là 12,2 tỉ USD khi nước này đang dần dần thu hút lại các nhà đầu tư mà họ để mất trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Tuy nhiên, câu chuyện tăng trưởng này đi kèm với những cảnh báo. Rõ ràng nhất là lạm phát. Ước tính tỉ giá hiện tại năm nay tăng lên gần 9% so với năm trước, sau khi tiêu dùng ở Việt Nam đã được phục hồi từ mức lạm phát tới 27% vào cuối năm 2008. Tại hai thành phố lớn nhất, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, giá cả tăng tới 1% chỉ riêng trong tháng 9.
Vấn đề cơ bản là Hà Nội đã cố gắng sử dụng tín dụng ngân hàng siêu rẻ để kích thích tăng trưởng, một chiến lược làm bùng nổ lạm phát. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giữ các tỉ lệ lãi suất thực tế trong phạm vi âm bằng cách thiết lập tỉ lệ tái cấp vốn ở mức 8% và tỉ lệ chiết khấu là 6%. Trong khi đó, tín dụng mới lên tới 37% GDP năm 2007, 20% năm 2008 và 35% năm ngoái. Chính phủ đặt mục tiêu mở rộng tín dụng với tỉ lệ khác là 25% GDP năm nay trong nỗ lực kích thích tăng trưởng.
Tự do hoá không đủ nhanh chóng để tạo ra lợi nhuận mới cho việc sử dụng tiền mặt. Thay vào đó, rất nhiều tiền đổ vào các doanh nghiệp nhà nước lớn và không hiệu quả. Các chủ doanh nghiệp nhỏ thường than phiền về việc không thể có được những khoản vay từ các ngân hàng thương mại Việt Nam. Ngân hàng thay vào đó đã mở rộng số lượng tín dụng cho những công ty như Vinashin, một tập đoàn đóng tàu gần phá sản và cũng là một trong những doanh nghiệp nhà nước lớn nhất của Việt Nam. Công ty này ước tính gánh một khoản nợ tới 4,7 tỉ USD và là một con nợ lớn nhất với rất nhiều ngân hàng Việt Nam.
Một hậu quả của chính sách mở rộng tín dụng là toàn bộ dòng tiền mới không được cung cấp cho đầu tư sản xuất, mà thay vào đó là tạo ra mức lạm phát nhanh chóng. Hậu quả khác là các ngân hàng đã tự lâm vào tình trạng khấu hao cực lớn do hoá đơn tổng của Vinashin đáo hạn. Khi Fitch hạ mức đánh giá tỉ lệ tín dụng của Việt Nam xuống BB- từ B+ trong tháng 7, họ nhấn mạnh rằng, nếu các ngân hàng Việt Nam sử dụng các quy chuẩn kế toán quốc tế, tỉ lệ nợ xấu sẽ cao gấp 3-5 lần so với những gì được báo cáo theo quy chuẩn của Việt Nam. Văn phòng Thanh tra Chính phủ tuần trước đã phát hiện ra rằng, năm ngân hàng thương mại đã vi phạm các thủ tục bằng cách cấp các khoản vay ngắn hạn mà họ không nên có.
Các vấn đề còn bị làm cho tồi tệ hơn, ở đây là nguy cơ rình rập của một cuộc khủng hoảng cán cân thanh toán. Tháng trước, Quỹ Tiền tệ Quốc tế thông báo, dự trữ ngoại tệ của Việt Nam trong nửa đầu năm nay đã giảm xuống chỉ còn bằng giá trị của bảy tuần xuất khẩu, thấp hơn mức ba tháng theo chỉ dẫn được đề nghị để tránh một cuộc khủng hoảng cán cân thanh toán.
Một lượng lớn ngoại tệ từ giao dịch quốc tế và tiền chuyển từ nước ngoài đổ vào kinh tế Việt Nam, nhưng có một dòng tiền lớn và không nhận biết được không kết thúc trong hệ thống ngân hàng. Các chủ doanh nghiệp Việt Nam, những người tồn tại qua thời kỳ chiến tranh, đói khổ và siêu lạm phát, đã trở nên quen thuộc hơn với việc nắm giữ đô la và vàng hơn là tiền đồng bất ổn định. Không chắc là cảm tình với tiền đồng có đủ để thay đổi hành vi từ tích trữ đô la sang bán đô la cho các ngân hàng.
Ngân hàng trung ương không phải không nhận thấy tất cả những nguy cơ này. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Giàu đã cố gắng kiềm chế lạm phát bằng cách thắt chặt chính sách tiền tệ. Trong tháng này, ông đã nâng tỷ lệ an toàn vốn lên 9% từ mức 8% trong một nỗ lực buộc các ngân hàng nắm giữ tiền mặt nhiều hơn trong các mảng cân đối của họ thay vì cho vay.
Nhưng ở đây, những yếu tố chính trị đã bước vào cuộc chơi này, và đặc biệt là sự xô đẩy tìm kiếm vị trí trước kỳ Đại hội tháng 1. Các nhà quản lý điều hành các doanh nghiệp nhà nước lớn của Việt Nam liên quan tới chính trị nắm giữ ảnh hưởng đáng kể trong Quốc hội sắp tới, nên các quan chức đảng tham vọng đã phớt lờ nhu cầu tín dụng giá rẻ vào thời điểm nguy hiểm của chính họ. Kết quả là, không một quan chức chính phủ nào đặt ra yêu cầu nâng tỉ lệ vốn sớm hơn ông Giàu để ép ngân hàng trung ương đưa ra mức lãi suất cho vay thấp hơn nữa. Ông Giàu sẽ dường như không có toàn quyền hành động để chế ngự lạm phát cho tới sau tháng 1.
Thay vào đó, các quan chức đảng dường như bắt đầu gia tăng quy kết cho tất cả những lo lắng không phải vì sự quản lý kinh tế yếu kém của họ, hay vì không thực hiện những cải cách sâu hơn, mà là vì chính những cải cách họ đã làm. Một dấu hiệu là chính phủ đã dùng đến các biện pháp kiểm soát giá kiểu cũ hơn là dựa trên cơ chế thị trường như điều chỉnh lãi suất để cố gắng kiểm soát lạm phát.
Đó là kết quả tồi tệ nhất. Việt Nam cần cải tổ nhiều hơn theo định hướng thị trường, chứ không phải ít hơn, để tạo các kênh sản xuất đầu tư vốn dài hạn. Nó bao gồm việc tạo ra quy mô lớn hơn để các ngân hàng cho các công ty, doanh nghiệp nhỏ vay vốn. Nó cũng có nghĩa là tránh các biện pháp như kiểm soát giá cả làm cản trở các nhà đầu tư nước ngoài dài hạn, trong khi lại khuyến khích đầu cơ ngắn hạn – những người đặt cược vào động thái chính sách hơn là tăng trưởng dài hạn.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã được coi là một nhà cải cách thị trường, nhưng ngày càng rõ ràng là người bảo thủ đến cùng các thói quen mệnh lệnh và kiểm soát. Các nhà đầu tư sẽ theo dõi sát sao Đại hội tháng 1 để xem liệu Hà Nội vẫn hiểu tự do hoá là con đường dẫn tới tăng trưởng hay Việt Nam sẽ trở lại những con đường cũ của mình.
Ông Phan là một nhà nghiên cứu kinh tế tại New York.
Người dịch: Phạm Hữu
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2010
Nguồn: The Wall Street Journal
- Lạm phát ở Việt Nam nhảy vọt vào tháng Mười; tiền đồng được trông đợi sẽ lại giảm giá – Vietnam inflation jumps in October; devaluation expected (m&g/DPA)- Bộ trưởng Vũ Văn Ninh khẳng định lợi ích của quỹ bình ổn giá xăng dầu (KT&ĐT).-- Bộ trưởng bộ Tài chính Vũ Văn Ninh: “Chắc chắn sẽ tăng giá điện” (SGTT).-Huy động vàng trong dân: Không vì ngừa rủi ro mà lãng phí (Sgtt)-
- Bữa cơm gia đình đội chi phí vì giá đắt đỏ (VNE).- Lúa gạo trong bão giá quốc tế và thiên tai (RFA).-Đề xuất miễn giảm thuế đất nông nghiệp trong 10 năm(VietNamNet) - Theo UB Tài chính - Ngân sách QH, đây là việc cần thiết trong bối cảnh kinh tế nông nghiệp còn chậm phát triển, không hấp dẫn nhà đầu tư trong và ngoài nước.
- Tỷ phú Nga mua dự án dầu khí BP tại Việt Nam (VNE).
Nợ công – Bất cập từ phía cơ quan giám sát? (Bee)-Các nỗ lực tăng cường tham gia của các tổ chức xã hội dân sự, đại diện cho dân trong giám sát vay nợ công và sử dụng vốn vay đã không được luật hóa -Quốc hội nên có Nghị quyết về nợ công (Bee)-"Trong 5 năm tới, diễn tiến nợ công sẽ tăng lên bao nhiêu? Chưa có câu trả lời", ý kiến của ông Vũ Viết Ngoạn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế.
- Mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Tuổi trẻ)- NMLD Dung Quất gây ô nhiễm môi trường (Bee) Lượng khí thải có lưu huỳnh điôxít (SO2) tại Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện đang cao gấp hơn 2 lần tiêu chuẩn cho phép.- Mitsubishi to help Vietnam reduce energy consumption (Yomiuri)--BP đã bán xong tài sản tại Việt Nam (Bee)-Như vậy, PetroVietnam và một loạt nhà đầu tư khác đã từng bày tỏ mua lại cổ phần của BP tại Việt Nam đã không thể thỏa ước nguyện của mình- Không thể phát triển bằng mọi giá (Người LĐ)Nhiều doanh nghiệp nhà nước yếu kém, lại được hỗ trợ lớn (SGTT 24-10-10) -- P/v Cao Sỹ Kiêm
- Chính sách tiền tệ linh hoạt – Bài 2: Giữ vững giá trị VNĐ (PLTP)-Dư âm V1000: đau đầu bài toán “chuyển giá” của FDI(VNR500) - Có những doanh nghiệp FDI báo lỗ triền miên 9-10 năm nay, nhưng vẫn mở rộng sản xuất, tăng đầu tư, phát triển kinh doanh bình thường, ông Phạm Duy Khương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, chia sẻ.
- Giá cá tra xuất khẩu giảm sâu (Người LĐ). - “Cá của các ông ngon nhưng nhiều nước”! (PLTP)
- Bộ trưởng Tài chính Mỹ thăm Trung Quốc để bàn vấn đề tiền tệ — (RFI)- Quốc tế tìm cách giảm phụ thuộc nhập khẩu đất hiếm của Trung Quốc — (RFI)- China protecting strategic interests with rare earths policy (The Himalyan)- Trung Quốc thua kiện tại WTO (Bee)-Trung Quốc đã đệ bảy đơn kiện lên WTO kể từ năm 2002, trong đó năm đơn kiện chống lại Mỹ
Kinh tế học phát triển: The Mystery of Economic Growth (NYT 22-10-10) -- Bài có ich không ngờ! Sinh viên (và cả giáo sư!) nên đọc.
EDAYANCHAVADI, INDIA — Around here, in rural South India, development over the last few decades has been an uneven process.
Some people rise, others fall. Some get rich, some stay poor.
The rich build concrete houses, buy motorcycles and send their children to private schools. The poor live in thatch huts, work part-time as agricultural laborers and pull their children out of school young.
Development is an unpredictable business. The rich and poor often grow up in the same village. They are beneficiaries, or victims, of the same government policies. Their lives are determined by the same weather patterns and infrastructural constraints.
One of the central questions facing India — and, indeed, the developing world as a whole — is why some people, or countries, move ahead, while others fall behind.
An answer to this question would have huge implications for public policy. In India, torn between an attachment to socialism and a new infatuation with capitalism, it could help find a balance between the state and markets in poverty alleviation schemes.
More generally, as India continues to grow rapidly, a better understanding of its path to development might be applied to other regions of the world, where poverty is proving less tractable.
For all its temptations, however, the search for a policy toolkit toward development is fraught with pitfalls. Over the last 60 years or so, the international development community has come up with model after model, theory after theory, in search of just such a toolkit.
It has, at various times, promoted the benefits of huge, often conditional, inputs of foreign aid, the rigors of shock therapy, the virtues of free trade and the promise of the Washington Consensus (a set of policies prescribed and often imposed by agencies like the World Bank, the International Monetary Fund and the U.S. Treasury).
Yet for all the efforts to come up with a general theory of development, the truth is that economic growth remains something of a mystery. This is the conclusion of a recent anthology, “What Works in Development?”, published by the Brookings Institution. The essays lead to the conclusion that there is no clear way to ease poverty, and — as the editors, William Easterly and Jessica Cohen, state in their introduction — “no consensus on ‘what works’ for growth and development.”
Mr. Easterly, a former World Bank economist, has elsewhere shown that there is little correspondence between a nation’s economic growth and the extent to which it follows international development prescriptions. Analyzing data for 1980 to 2002, he found that countries that grew the fastest received considerably less foreign aid and spent less time under I.M.F. tutelage than those that grew the slowest. This doesn’t mean that following the orthodoxy harms development, but it does suggest that rapid growth is possible without international aid or advice.
Part of the problem, it turns out, may be the very attempt to follow a model. Progress — economic or otherwise — is a notoriously subjective phenomenon. It is context sensitive, and highly dependent on local conditions. It is, in particular, resistant to the uniformity implicit in even the most sophisticated models.
This view, once held by a fringe, is entering the mainstream. It was given voice last month by none other than Robert B. Zoellick, president of the World Bank, when he spoke of the need for “rethinking” development economics and “a questioning of prevailing paradigms.”
Facts speak for themselves. It has become increasingly evident that many of the most successful growth stories have resulted not from slavishly following an external set of policy directives, but from pursuing unconventional — and locally attuned — solutions.
The rise of Southeast Asia (and more recently China), for example, represented a repudiation of textbook views about the proper role of the government and of the relationship between markets and the state.
India’s recent growth, too, can be seen as a result of a determination to follow its own path. While it is true that the country began its climb out of socialist torpor under World Bank and I.M.F. supervision, many aspects of its growth since then contravene the conventional model. A notable example is the country’s refusal to fully liberalize its capital markets or allow unrestricted foreign investment. This refusal, lamented by advocates of the Washington Consensus, is now credited with having spared India the worst of the recent financial crisis.
Jessica Wallack, an economist who heads the Center for Development Finance, a research organization in Chennai, suggests, also, that India may have benefited in some ways from moving slowly toward the privatization of public assets (again, a contravention of development orthodoxy). She argues that, given social inequality, corruption and limited institutional capacity, rapid privatization could, much as in the former Soviet Union, have “resulted in greater concentration of wealth in a few people’s hands.”
A further example might be the nation’s Mahatma Gandhi National Rural Employment Guarantee Act, a major public works program that has dismayed those who advocate market solutions to unemployment, yet that is undeniably easing poverty in much of rural India.
Each of these policies has a price. But their salient feature (and, arguably, the reason for their relative success) is a sensitivity to context — the fact that they are responses to genuine needs, and that they are designed taking into account particular local conditions, such as the reality of corruption.
Ultimately, it is this sensitivity, this ability to accommodate context and local detail, that works best in development. The type of grinding, sweaty work it implies — time in the field, in villages and on farms, learning about cultures and social structures — is certainly less glamorous than designing overarching theories to rid the world of poverty.
But poverty is an unglamorous business. It is only fitting that the most effective way to address it would be through small, low-key and often backbreaking interventions.