Chủ Nhật, 31 tháng 10, 2010

Tàu cứu hộ đã đón được 9 ngư dân ở Hoàng Sa-Tường trình từ Hoàng Sa

9 ngư dân trở về sẽ vẫn bám vùng biển Hoàng Sa (Bee)."Vùng biển được chọn vẫn là Hoàng Sa, vì đó là biển của mình mà" - thuyền trưởng, chủ tàu Mai Phụng Lưu khẳng định.- Hoa và cái hôn của người vợ ngư dân (Dr. Nikonian) “Sự trở về của họ là một nhắc nhở nóng hổi: một phần đất nước vẫn chưa về với đất Mẹ. Và đây chưa phải là lần cuối cùng những ngư dân Việt lênh đênh trên biển cả  phải đối mặt với rất nhiều hiểm nguy khác, ngoài sóng gió.
Họ trở về với tàu hư, thuyền nát, với rất nhiều nợ nần. Nếu chưa thể bảo vệ họ một cách rốt ráo, cái họ cần chắc chắn không phải là hoa, là hôn hít, là ánh đèn flash, là sự tung hô. Đừng khoác nhiều mỹ từ cho những ngư dân đang túng cực và chưa bao giờ muốn làm người hùng. Đừng ấn hoa tươi vào tay những người vợ lam lũ để yêu cầu họ diễn trò hôn hít!”.
-Tặng radio cho ngư dân theo dõi thời tiết, tin tức (VOV)-Ngày 28/10, tại Thành phố Đà Nẵng, hơn 300 ngư dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà được nhận radio bán dẫn do tổ chức “Thách thức với thay đổi” trao tặng.
- Chưa xác định được trữ lượng đất hiếm tại Việt Nam (Lao động).-China's rare power (WP)-FOR MANY Americans the phrase "rare earth" calls to mind nothing more consequential than the 1970s band responsible for such hits as "Get Ready" and "I Just Want to Celebrate." But lately China has been teaching the United States, and the world, a new definition. Rare-earth metals are 17 elements...-China Is Said to Resume Shipping Rare Earth Minerals NYT -Officials said that China had eased restrictions on exports of rare earth minerals to the United States and Japan.
Nga thử nghiệm thành công tên lửa Bulava (Bee)-Đợt bắn thử lần thứ 14 của tên lửa đạn đạo liên lục Bulava trên biển Trắng đã bắn trúng mục tiêu tại Kura, Kamchatka-Nga phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (VOV)-Tên lửa RS-12M Topol có tầm bắn khoảng 11.000km, tránh được mọi hệ thống phòng thủ tên lửa hiện thời và trong tương lai của Mỹ.
-- Philippines ‘sẽ xem lại hồ sơ ngư dân VN’ (BBC).-Mua vũ khí hải quân Nga: Việt Nam và Ấn Độ ngang ngửa Trong quá trình hiện đại hóa triệt để Hải quân, Việt Nam đã trở thành một trong những khách hàng lớn nhất của vũ khí trang bị hải quân Nga. Tổng giá trị các đơn đặt hàng vũ khí hải quân Nga của Việt Nam có thể sánh với các hợp đồng hiện đang thực hiện cho Hải quân Ấn Độ.
Hủy cuộc gặp cấp bộ trưởng Trung-Nhật-Hàn tại Hà Nội (Bee)
-Giới phân tích đánh giá, sự kiện này đã phủ bóng mây đen lên cuộc gặp song phương cấp thủ tướng sắp tới.-Nhật Bản, VN thảo luận về năng lượng hạt nhân, khai thác đất hiếm (VOA)-Nhật Bản và Việt Nam đã đạt được một thỏa thuận cơ bản về một hiệp định hạt nhân dân sự để các công ty Nhật xuất khẩu công nghệ điện hạt nhân cho Việt Nam. Khi được hỏi là việc hợp tác khai thác thác đất hiếm có nằm trong nghị trình thảo luận hay không, viên chức Nhật Bản trả lời rằng “rất có thể” mà không cho biết thêm chi tiết. Hồi đầu tháng này, Thủ tướng Naoto Kan cho báo chí biết rằng ông đã chủ động nêu vấn đề hợp tác khai thác đất hiếm trong các cuộc gặp gỡ với các nhà lãnh đạo của những nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên.
-Rare earth metals won't be used as 'bargaining tool', says China Telegraph-Industry ministry's promise unlikely to reassure manufacturers outside the country who are reporting shortfalls.-China vows not to use rare earths as leverageBEIJING (Reuters) - China said on Thursday it will not use its dominance of supplies of rare earths as a bargaining tool with foreign economies, and the United States said it hoped trade in the high-tech ores would continue as normal.-Mỹ, Châu Âu muốn WTO can thiệp giải quyết căng thẳng đất hiếm với Trung Quốc (CafeF)-10 tháng vừa qua, xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc giảm 40% trên toàn thế giới. Nguồn cung đất hiếm hạn chế, giá cả hàng hóa leo thang; an ninh năng lượng, nguyên liệu thô căng thẳng.-Tranh chấp đất hiếm lên diễn đàn WTO (Bee)-Trung Quốc hàng năm đều cắt giảm sản lượng xuất khẩu kim loại đất hiếm 6% và nâng cao thuế xuất khẩu với tốc độ tăng từ 15% - 25%
-Lực lượng hạt nhân chiến lược Nga - Mỹ: ‘kẻ tám lạng, người nửa cân’ (Đất Việt)-Sau hàng thập kỷ đầu rất nhiều tiền của, sức lực, lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga, Mỹ đang đứng đầu thế giới.-Lực lượng hạt nhân chiến lược Nga tiến hành tập trận (Bee)-Ngày mai 29/10, Nga dự định sẽ phóng tên lửa chiến lược hải quân mới nhất Bulava-Kho vũ khí Nga nổ tung (Đất Việt)-Một vụ nổ vừa xảy ra, đốt cháy các kho đạn dược ở thôn Arga, thuộc huyện Seryshevskogo, tỉnh Amur của Nga, Bộ Tình trạng khẩn cấp Nga cho biết- Nổ kho vũ khí ở Nga (VNE).
- Ông Robert Kaplan: Ấn Độ Dương sẽ trở thành bãi chiến trường của Ấn Độ và Trung Quốc(boxitvn)

- Phương Tây soạn thảo thỏa thuận hạt nhân với Iran (Vietnam+).
- Buôn Ma Thuột tiếp tục dán tờ rơi ”HS.TS.VN”(boxitvn).- - Những ngày cơ cực trên biển (Tuổi trẻ)-
-Việt Nam đóng ồ ạt tàu tên lửa Molnya Projekt 1241.8 (VietnamDefence). Nga cam kết cung cấp Bastion-P cho Syria, Việt Nam và lập liên doanh ô tô bọc thép Iveco.

- Biển Đông - Philippin: RP, Vietnam Agree on Spratlys (Manila Bulltetin 27-10-10)-So sánh lực lượng hạt nhân chiến lược Nga - Mỹ(Bee)-Đây là vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hai nước và cũng là vấn đề luôn được sự quan tâm của cả thế giới.-
Trung Quốc - Hải quân Mỹ: Defence policy: Navy flexes its muscles on the high seas (FT 27-10-10)
Trung Quốc - Mỹ: The End of the Charm Offensive (FP 26-10-10) -- "China's neighbors welcome a strong China, just not a dominant one -- and that's where the United States comes in", or "Why China needs Hillary Clinton" .  Chuẩn bị tinh thần cho chuyến viếng thăm Hà Nội sắp đến của Clinton!
- Ông Robert Kaplan: Ấn Độ Dương sẽ trở thành bãi chiến trường của Ấn Độ và Trung Quốc(boxitvn)

-- Cựu TBT Đảng CSLX Gorbachev cho là NATO phải bỏ Afghanistan để tránh có một Việt Nam thứ haiNATO must leave afghanistan to avoid “another vietnam”: Gorbachev (Times Live)- Khoảnh khắc bị ‘tàu lạ’ đâm chìm qua lời kể của 10 ngư dân (VNE).
Tổng thống Indonesia: Giải quyết hòa bình xung đột Biển Đông(VietNamNet) - Phát biểu từ Hà Nội, Tổng thống Indonesia cho rằng cần giữ vững ổn định, hòa bình trên Biển Đông-Việt Nam, Philippines đồng thuận về vấn đề Biển Đông (VOA)-Việt Nam và Philippines đều tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, tuy nhiên cả hai chính phủ cùng đồng thuận trong việc thúc đẩy việc thực hiện nghiêm túc Tuyên bố về Cách Ứng xử của Các bên ở Biển Đông, tiến tới một Bộ qui tắc Ứng xử trong tương lai ở vùng biển này.
Theo bản tin hôm thứ Tư đăng trên Manila Bulletin thì đây là vấn đề chính đã được Tổng thống Benigno S. Aquino III và Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tán thành trong cuộc gặp song phương chiều hôm thứ Ba ở Hà Nội.
Trong cuộc gặp này, ông Triết cùng một số bộ trưởng Việt Nam cũng đã đề nghị phía Philippines trả tự do cho 32 ngư dân Việt Nam bị bắt giữ ở Philippines vì được cho là đã đánh cá trong vùng lãnh hải của nước này.
Tổng thống Philippines đã hứa sẽ nhanh chóng xem xét trường hợp này theo luật pháp Philippines.
Tổng thống Philippines và Chủ tịch Việt Nam cũng đã chứng kiết lễ ký kết 4 thỏa thuận nhằm tăng cường sự hợp tác giữa hai nước về giáo dục, quốc phòng, môi trường và an toàn hàng hải.
Ngoài các thỏa thuận hợp tác với Philippines, Việt Nam cũng đã ký kết Biên bản Ghi nhớ về hợp tác quốc phòng với Indonesia tại Hà Nội hôm thứ Tư.
Một bản tin trên Jarkarta Post trích lời Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono cho hay quân đội hai nước sẽ thực hiện các chuyến thăm, các hoạt động huấn luyện và tuần tra chung trên biển.
Ông Yudhoyono nói thêm rằng việc hợp tác về quốc phòng với Việt Nam là điều quan trọng và mang tính chiến lược vì cả hai nước đều có đường biên giới trên biển Đông.
Nguồn: Manila Bulletin, Jarkata Post
- TQ tăng tàu tuần tra tới vùng biển tranh chấp với Nhật (VNN/Reuters, Xinhua).-TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN : Bắc Kinh hung hăng với Tokyo. Hình ảnh của Trung Quốc bị sứt mẻ (RFI)-Sau sự cố tàu đánh cá Trung Quốc đâm vào tàu Nhật Bản tại biển Hoa Đông, cho dù Tokyo đã liên tục tỏ dấu hiệu hòa hoãn, Bắc Kinh vẫn giữ thái độ cứng rắn, thậm chí khiêu khích nước láng giềng. Theo giới phân tích, thái độ hung hăng này gây quan ngại nơi các nước Châu Á, thúc đẩy họ tìm kiếm đối trọng ngoài khu vực để cân bằng thế lực của Trung Quốc.
- Mỹ từng mất kiểm soát 50 tên lửa hạt nhân (VNN/ST, Reuters).-Tên lửa xuyên lục địa của Mỹ bị tê liệt (Bee)- Một quan chức giấu tên cho biết vụ việc này tương tự như hai vụ đã xảy ra tại các bang Dakota và Montana cách đây hơn một thập kỷ.- Mỹ mất kiểm soát 50 tên lửa hạt nhân trong 45 phút (VietnamDefence)
- Hoa Kỳ sẽ biến Guam thành bàn đạp chống Trung Quốc (Kichbu/Lenta).- Trung Quốc lần đầu tiên diễn tập bắn đạn thật ở Tây Tạng (Lao động/People’s Daily, Washington Post).
Hé mở điều tra vụ tấn công Lầu Năm Góc (VOV)-Liên quan vụ bắn vào Lầu Năm Góc và Bảo tàng Thủy quân Lục chiến trong tuần trước, Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) ngày 26/10 nhận định cùng một loại vũ khí đã được sử dụng trong hai vụ việc này
- Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Văn Canh: Hiện tình Biển Đông đòi hỏi một nỗ lực tổng hợp để đối phó với Trung Hoa (NTHF)
- Tường trình về 4 ngày đêm trôi dạt ở Hoàng Sa (SGTT).  – Sống sót 4 ngày đêm trên biển nhờ buồm tự tạo (VNE)
Tổng thống Nga dự hội nghị cấp cao ASEAN tại Việt Nam (Dân trí) - Tổng thống Nga Dmitry Medvedev sẽ tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ hai giữa Nga và các thành viên ASEAN tại Hà Nội và có chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch Nguyễn Minh Triết. Cơ quan thông tin báo chí điện Kremlin hôm ...Tổng thống Liên bang Nga Dmitri Medvedev sẽ thăm chính thức Việt NamĐài Tiếng Nói Việt Nam-Tổng thống Nga thăm chính thức Việt NamVietNamNet-(VietNamNet) - Bộ Ngoại giao cho hay Tổng thống Liên bang Nga Dmitri Medvedev sẽ thăm chính thức Việt Nam và dự Hội nghị cấp cao ASEAN - Nga lần thứ hai.
- Quan hệ Trung – Nhật lại tăng nhiệt (An ninh TG).    – Biểu tình bài Nhật có thể trở thành chống Bắc Kinh(RFI)
-NHẬT BẢN - ẤN ĐỘ: Nhật - Ấn xích lại gần nhau để tạo đối trọng với Trung Quốc(RFI)-Sự lớn mạnh không ngừng trong lĩnh vực kinh tế và quân sự, đặc biệt là thái độ ngày càng trịch thượng của Trung Quốc trong thời gian qua đã gây nhiều lo lắng cho các nước trong khu vực. Để tạo đối trọng với Bắc Kinh, New Delhi và Tokyo đã quyết định tăng cường hợp tác. Nhật báo Les Échos phân tích sự kiện này với bài viết : "Dưới bóng của Trung Quốc, Nhật - Ấn đang xích lại gần nhau".-Nhật Bản sẽ hiện đại hóa quân sự (RFA)-Các bản tin được phổ biến từ Nhật Bản ngày hôm nay cho hay Tokyo đang tính đến chuyện sẽ gia tăng số lượng tầu ngầm để cân bằng lực lượng với Trung Quốc.-Việt Nam và Philippines tăng cường hợp tác (VOV)-Hai nước nhất trí tăng cường sự hợp tác tại các diễn đàn khu vực và quốc tế.
Việt Nam và Philippines bàn về Biển Đông(VietNamNet) - Việt Nam và Philippines cho rằng điều quan trọng là cần thực hiện nghiêm chỉnh DOC và tiến tới COC.
- Ngư dân bị TQ bắt về tới Quảng Ngãi (BBC). – Nước mắt rơi ngày 9 ngư dân trở về (Bee). – Nước mắt, nụ cười trong ngày gặp lại 9 ngư dân (SGTT). anhbasam: - Nhưng một độc giả đã phẫn nộ về cái tựa 9 ngư dân đã về nước an toàn (Công an TP), có lẽ với hàm ý bà con ta ở Hoàng Sa, đương nhiên là đất ta, sao lại nói “về nước”. Từ đây BS chợt nghĩ: không biết khi đó họ có phải làm thủ tục xuất cảnh Trung Quốc, hay một thủ tục gì đó tương tự, hay không? Nếu có và đặc biệt lại lấy điểm xuất cảnh là Tây Sa (tên mà Trung Quốc đặt cho Hoàng Sa của ta) chẳng hạn, rồi phía ta ký tá vào,v.v.. thì nó sẽ là một dấu mốc rất bất lợi cho ta trong tương lai.

Một độc giả khác cho biết trên VTV có lời cảm ơn phía Trung Quốc. Nếu đúng vậy thì cái sự bắt giữ phi lý như cướp ngày, thả không thèm thông báo, rồi “cứu”, đã được gói gọn thành một hành động ân nghĩa. Có lẽ món “võ Tàu” mà BS đã ngờ ngợ từ bữa trước nó là ở đây?-Vietnamese fishermen detained (Straits Times)-HANOI - NINE Vietnamese fishermen returned home on Tuesday after an ordeal at sea that included a month of detention by China and a week lost on stormy seas.
Several hundred family members, local residents and officials greeted the fishermen with cheers and flowers as they emerged from a maritime police ship at Dung Quat port in central Quang Ngai province, said local official Le Van Doi.
- Hàng nghìn người Trung Quốc biểu tình phản đối Nhật Bản (Bee).-- Mỹ xây siêu căn cứ để đối trọng với Trung Quốc (VNN/Telegraph).-- Taking Harder Stance Toward China, Obama Lines Up Allies (The New York Times)
Không chỉ cứu ngư dân mà còn là tư thế quốc gia (TVN) -Chín ngư dân can trường bị bắt vô cớ trên lãnh hải của Tổ quốc, sau 44 ngày đêm bị Trung Quốc giam giữ và mắc kẹt do gió bão, đã khóc khi nhìn thấy cờ Tổ quốc trên tàu cứu hộ.-Tàu cá cùng 9 ngư dân về đến cảng Dung Quất (Bee)-10h16 sáng nay (26/10), tàu cảnh sát biển 6006 đã đưa 9 ngư dân Lý Sơn cùng thuyền cá QNg 66478 TS cập cảng Dung Quất an toàn. -9 ngư dân Quảng Ngãi trở về đất liền an toàn (VOV)-Sau 44 ngày đêm bị nạn, đúng 11h ngày 26/10, 9 ngư dân trên tàu cá Qng- 66478 do ông Mai Phụng Lưu làm thuyền trưởng đã được tàu cứu hộ Cảnh sát biển Việt Nam lai dắt về cập cảng Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi.

Sức mạnh siêu tàu ngầm Yuushio của Nhật Bản (Bee)-Theo hãng tin Kyodo, động thái này của chính quyền Nhật Bản nhằm để kìm chế Trung Quốc -Mỹ vẫn là cường quốc số 1 thế giới trong 40 năm tới (Đất Việt)-Tới năm 2050, Trung Quốc có thể sẽ là cường quốc thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ, Học viện khoa học xã hội Trung Quốc (CASS) dự đoán.- -Lỗ hổng trong tác chiến công nghệ cao của Mỹ (Đất Việt)-Nhiều chuyên gia quân sự Mỹ đã giật mình khi nhận ra đang có lỗ hổng lớn trong tác chiến của quân đội nước này.-- Chương trình hạt nhân bí mật của Venezuela (Công an ND).- - Thấy gì từ thương vụ vũ khí khổng lồ? (VOV).-- Đất hiếm mà không hiếm (Bee)- Đất hiếm : châu Âu cũng lo ngại — (RFI)
- Tàu cứu hộ Việt Nam đã tiếp nhận 9 ngư dân ở Hoàng Sa (Thanh niên)-- Về cuộc chiến Biên giới 1979 chống “bạn 16 chữ vàng” xâm lược – Vietnam’s Bloody Defeat of China (Salem News)
Mỹ - Trung Quốc: Taking Harder Stance Toward China, Obama Lines Up Allies (NYT 25-10-10) -- Hey, this is good! ◄
Nhật - Mỹ - Trung Quốc: Japan, U.S. to up talks on China threat / Rapid buildup of military main concern (Daily Yomiuri 25-10-10)- Điếu Ngư/Senkaku: quan hệ Nhật-Trung lại thêm căng thẳng(RFI).-Căng thẳng Trung-Nhật lại bùng phát (Đất Việt)-Bất chấp các nỗ lực thượng lượng nhằm làm giảm bớt căng thẳng, quan hệ Trung – Nhật dường như “nóng” trở lại với hàng loạt các cuộc biểu tình phản đối lẫn nhau ngay trước thềm cuộc gặp thượng đỉnh dự kiến tại Hà Nội giữa Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và người đồng cấp Nhật Bản Naoto Kan.-
- Japan protests to Chinese over boats near islands (ZeeNews)-- Ấn Độ, Nhật Bản lo ngại sự lớn mạnh của Trung Quốc (DVT).
Ấn Độ - Mỹ: US pushes India to take bigger Asian role (FT 25-10-10)- Thủ tướng Ấn thăm Nhật, tạo thế đối trọng với TQ (RFI)
-Đài Loan dùng sức mạnh mềm chống Trung Quốc? (Đất Việt)-Với hy vọng có được chỗ đứng vững chắc hơn trên trường quốc tế, Đài Loan không ngần ngại dốc lực triển khai sức mạnh mềm.- NHÌN TỪ TRUNG QUỐC (Trương Duy Nhất). - Bóng dáng Trung Quốc sẽ ám ảnh Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á(RFI)

- Nghi án Iran hối lộ Chính phủ Afghanistan (Dân Việt)
-Đón 9 ngư dân Việt Nam và tàu cá QNg 66478 về nước (VOV)-Các ngư dân tỉnh Quảng Ngãi cùng tàu cá QNg 66478 TS củaThuyền trưởng Mai Phụng Lưu đã được Đoàn công tác của Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn đón vào lúc 15h ngày 25/10.-Huyện đảo Lý Sơn hỗ trợ 16 ngư dân bị nạn (VOV)-UBND huyện Lý Sơn trích ngân sách hỗ trợ mỗi ngư dân 500.000 đồng. Trước đó, UBND tỉnh Quảng Ngãi hỗ trợ cho mỗi người 1,4 triệu đồng.- Trung Quốc trao trả ngư dân Việt (BBC). – Quảng Ngãi tổ chức đón 9 ngư dân trở về (SGTT). – Đang đưa 9 ngư dân từ Hoàng Sa về (VNN).
-Tường trình từ Hoàng Sa (TT)-"Chúng tôi khóc khi thấy cờ Tổ quốc"

>> 9 ngư dân Lý Sơn đang trên đường trở về
TTO - Như vậy là sau 44 ngày đêm bị giam giữ và mắc kẹt do gió bão, cuối cùng, 9 ngư dân Lý Sơn đã nhìn thấy cờ Tổ quốc trên tàu Cảnh sát biển. Họ đã mừng rơi nước mắt, theo tường trình từ Hoàng Sa của PV Tuổi Trẻ.
14g chiều 25-10, 2 phóng viên Tuổi Trẻ đã có mặt trên tàu Cảnh sát biển ở vùng biên Hoàng Sa (VN) để đón chín ngư dân Lý Sơn sau 44 ngày sóng gió.
16g30. Ngày 24-10. Báo Tuổi Trẻ nhận thông tin từ Sở chỉ huy Cảnh sát biển vùng 2 cho biết sẽ xuất phát ngay trong đêm để lên đường ra đảo Hoàng Sa (VN) làm nhiệm vụ đón 9 ngư dân trên tàu QNg 66478 của thuyền trưởng Mai Phụng Lưu.
16g45. Tại cảng Tiên Sa. Tàu đã nhận lệnh sẵn sàng.
17g. Tàu cảnh sát biển 6006 bắt đầu nhổ neo rẻ sóng hướng ra biển đông, quần đảo Hoàng Sa ở tọa độ 16 độ 30 kinh Bắc, 111 độ 06 kinh Đông.
19g30. Tàu vượt ra cửa biển. Các con sóng lớn dội vào thân tàu dồn dập khiến con tàu lắc lư trong đêm tối mênh mông ở biển khơi.
21g. Sóng biển lại bình yên, mặt nước hiền hòa trở lại. Tàu cảnh sát biển 6006 đạt tốc độ trên 10 hải lý/giờ. Khuya, trăng lên cao, sóng biển hiền hòa, con tàu rẽ sóng vút trong đêm.
6g30. Tiếng chuông quen thuộc vang lên, tất cả thủy thủ đoàn tập hợp xuống boong tàu ăn sáng để chuẩn bị một ngày làm việc căng thẳng.
9g. Tàu cảnh sát biển tiến vào quần đảo Hoàng Sa (VN).
9g10. Bất ngờ trên mặt nước xuất hiện một vật khá lớn. Thuyền phó tàu cảnh sát biển, thiếu úy Doãn Đoàn Hồng Sơn quan sát qua ống nhòm cho biết đó là gỗ trôi từ tàu hàng trên biển.
10g27. Hai bên mạn tàu là nhiều vật dụng trôi lềnh bềnh trên biển, có cả giày dép và nhiều phao nổi. Theo lệnh của chỉ huy, con tàu giảm tốc độ còn 7,3 hải lý để tìm kiếm có người bị nạn hay không và cũng để đúng thời gian hẹn với phía Trung Quốc.
12g30. Tàu cảnh sát biển đến tọa độ 16 độ 28 phút 45 giây phía bắc, 110 độ 54 phút 30 giây phía đông. Tốc độ tàu đạt 7 hải lý/giờ và cách vị trí tiếp nhận 9 ngư dân cùng tàu cá là 11 hải lý. Tất cả các cán bộ, chiến sĩ và mọi người trên tàu đều trong tư thế sẵn sàng. Ai cũng nôn nao.
13g25. Một chấm trắng xuất hiện xa xa trên biển mênh mông.
13g30. Chấm trắng được xác định là tàu ngư chính Trung Quốc mang số hiệu 46013. Từ cabin, qua ống nhòm chúng tôi thấy phía đuôi tàu 46013 là tàu cá QNg 66478 đang được lai dắt.
13g45. Cán bộ, chiến sĩ trên tàu cảnh sát biển đã chuẩn bị mọi công tác cho việc tiếp nhận tàu và ngư dân. Ai cũng làm việc nhiệt tình và phấn khởi.
13g50. Tàu canô của tàu cảnh sát biển được lệnh thả xuống biển chuẩn bị cho việc tiếp cận tàu ngư chính để tiếp nhận ngư dân đưa lên tàu. Chúng tôi quan sát thấy những ngư dân trên tàu cá QNg 66478 đều đứng trên boong tàu.
14g. Tiếng còi tàu cảnh sát biển kéo ba hồi dài liên tục. Một thủ tục chào thường thấy của các tàu trên biển.
14g10. Tàu canô của cảnh sát biển đã tiếp cận được tàu ngư chính 46013. Đoàn trên canô gồm 8 người, trong đó chỉ huy tàu, thượng tá Lý Ngọc Minh - đại diện lực lượng cảnh sát biển VN bước lên tàu ngư chính 46013.
14g20. Tàu ngư chính Trung Quốc tháo dây kéo tàu cá QNg 66478. Các ngư dân mừng rỡ khôn xiết ôm chầm lấy các chiến sĩ cảnh sát biển như là người nhà. Thuyền trưởng Mai Phụng Lưu vui mừng cho biết, tối 24-10, ở trên tàu cá nghe đài tiếng nói VN phát bản tin thông báo được tàu cảnh sát biển ra tiếp nhận, mọi người đều reo mừng trong niềm vui và hạnh phúc.
14g30. Việc tiếp nhận 9 ngư dân và tàu cá QNg 66478 hoàn tất. Tàu cảnh sát biển lại hú ba hồi còi tàu.
14g45. Lương thực, thuốc men, quần áo từ tàu cảnh sát biển chuyển sang cho 9 ngư dân và tàu cá. Hai trong số 9 ngư dân có sức khỏe yếu nhất được chuyển sang chăm sóc tại tàu cảnh sát biển. 7 người còn lại trên tàu cá.
Những ngày sóng gió
"4g chiều ngày 11-9, nghe có tin bão chúng tôi cho tàu chạy từ ngoài biển vào khu vực đảo Phú Lâm trú ẩn. Lúc tàu đến gần đảo thì bị tàu Trung Quốc bắt giữ. Sau mấy chục ngày bị giam giữ đến ngày 11-10 mới nghe tin được thả về, nhưng khi xuống tàu mới phát hiện máy móc hỏng nhiều bộ phận do bị nước biển ăn mòn.
Biết máy hỏng hóc thế không an toàn do máy ICOM đã bị thu nhưng không còn đường nào khác, anh em vẫn quyết về với hy vọng chạy nửa đường gặp được tàu ngư dân mình thì sẽ được cứu”, ngư dân Nguyễn Đáng, 52 tuổi, cả cuộc đời lênh đênh trên sóng biển Hoàng Sa (Việt Nam) kể lại.
Tàu chạy được 3 hải lý thì bị chết máy, nước tràn vào tàu ngày một nhiều. Lúc này do ảnh hưởng bão nên sóng khá lớn. Mọi người nhìn nhau tuyệt vọng! Đêm tối, trên tàu chỉ còn bao gạo với một thùng phuy nước ngọt, không có muối mắm gì. Chín ngư dân nấu cháo trắng húp cầm hơi, tay xé áo, chăn màn cột lại căng làm buồm để tàu xuôi theo chiều gió.
Hai ngày trời lênh đênh trên biển trong cơn đói khát, sau đó được tàu Trung Quốc đi tuần kéo về lại đảo Phú Lâm.
Ông Đáng không cầm được nước mắt khi được chiến sĩ cảnh sát biển dìu qua tàu để chăm sóc: “Tối qua khi nằm trên tàu cá nghe sóng Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo sẽ có cảnh sát biển “trong nhà” ra đón về chín anh em không ai ngủ được. Cả buổi sáng đợi chờ, đến khoảng 13g một người nhìn thấy cờ Tổ quốc tung bay phần phật trên nóc tàu lực luợng cứu hộ đã bật khóc".
“Anh em đã ra cứu mình rồi!", cả chín ngư dân đứng dậy vẫy tay mừng khôn xiết. Một ngư dân khi bước qua tàu Cảnh sát biển đã ôm chầm lấy PV Tuổi Trẻ và những cảnh sát đang trên tàu trong tiếng nấc nghẹn: “Anh em đã cứu bọn tui. Trong anh em có ai biết vợ con tui trong nhà có bị gì không”?!
ĐĂNG NAM - TẤN VŨ
Tường trình Hoàng Sa qua máy Icom

Thanh Hóa: Vẫn chưa tìm thấy 9 ngư dân trên tàu câu mực
Cuối giờ chiều 25- 10, ông Nguyễn Hải Năm - phó chủ tịch UBND xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa)- cho biết đến nay là ngày thứ 10 chiếc tàu câu mực của gia đình anh Nguyễn Văn Hợp (số đăng ký là TH 90455 TS, công suất 110 CV) và 9 ngư dân địa phương đi câu mực ngoài khơi bị mất liên lạc hoàn toàn với đất liền. Mười tàu của ngư dân địa phương đã nỗ lực tìm kiếm chiếc tàu này và 9 ngư dân khắp vùng biển Thanh Hóa, Nghệ An suốt những ngày qua nhưng vẫn chưa thấy.
Ông Năm cho biết thêm: "Tàu của anh Hợp ra khơi từ ngày 19- 9. Theo đúng lịch trình anh Hợp báo về gia đình thì tàu sẽ cập bến Ngư Lộc vào tối 16- 10, sau gần một tháng câu mực ngoài khơi. Nhưng suốt mười ngày qua, tàu của anh Hợp cùng 9 ngư dân trên tàu mất liên lạc hoàn toàn với đất liền. Sau mười ngày tìm kiếm tàu, ngư dân bị mất tích, đến chiều 25- 10, mười chiếc tàu của ngư dân địa phương đã trở vào bờ, không tìm kiếm nữa vì đang có gió mùa đông bắc, thời tiết ngoài biển rất xấu. Hiện nay, gia đình nạn nhân đang rất hoang mang, lo lắng về số phận của 9 ngư dân bị mất tích. Ban tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hóa, Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh đã thông báo về trường hợp tàu câu mực cùng 9 ngư dân mất tích này với cơ quan chức năng các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình để phối hợp tìm kiếm..."
Anh Nguyễn Văn Tân (trú tại thôn Thắng Phúc, xã Ngư Lộc) - người đi câu mực trên một chiếc tàu khác, cùng đợt với tàu của anh Hợp kể lại: "Sáng 16- 10, anh Hợp dùng bộ đàm trao đổi với tàu chúng tôi và một số tàu của ngư dân Ngư Lộc là có rãnh thấp và tin về cơn bão Megi sẽ vào biển Đông. Lúc đó, biển bắt đầu có gió mạnh, sóng lớn, nên các tàu nhanh chóng chạy vào đất liền để tránh khu vực có thời tiết nguy hiểm. Đến khoảng 13 giờ ngày 16- 10, khi tàu của tôi chạy trước hướng về đất liền, còn tàu anh Hợp chạy sau, cách tàu của tôi khoảng 16 hải lý thì tôi mất liên lạc hoàn toàn với tàu anh Hợp. Theo kinh nghiệm của ngư dân chúng tôi, thì tàu của anh Hợp bị mất tích ở vị trí khoảng tọa độ 19 độ 32' N; 109 độ 48' E, trên vùng biển Thanh Hóa, cách bờ biển Ngư Lộc khoảng hơn 40 hải lý. Khi tàu chúng tôi chạy qua vùng biển này thì thời tiết rất xấu, sóng to, gió lớn, biển động mạnh..."
HÀ ĐỒNG
Trung Quốc điều động tàu ngầm xuống căn cứ Hải Nam(Đất Việt)-Ít nhất một tàu ngầm hạt nhân Type-093 đã được điều động xuống làm nhiệm vụ tại căn cứ tàu ngầm ở đảo Hải Nam Trung Quốc.-Nga xây sân bay vũ trụ sát Trung Quốc(Đất Việt)-Cơ quan không gian Nga Rocosmos và Bộ Tài chính nước này vừa duyệt kế hoạch xây sân bay vũ trụ tại vùng Viễn đông.-Nhật Bản thể hiện sức mạnh quốc phòng qua lễ duyệt binh 24/10(Đất Việt)- Lực lượng phòng vệ Nhật Bản đã tổ chức duyệt binh tại căn cứ quân sự Asaka, ngoại ô Tokyo nhân ngày lễ kỷ niệm hàng năm của lực lượng này, ngày 24/10.-ĐSQ Trung Quốc tại Nhật Bản nhận được một viên đạn(Bee)-Căng thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi Đại sứ quán Trung Quốc tại Nhật Bản lại nhận được phong bì chứa đạn.-Nhật thúc ép Trung Quốc về đất hiếm(VNN)-Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản cho rằng, việc ngừng trệ vận chuyển các kim loại đất hiếm có thể làm tổn hại đến nền kinh tế của cả hai quốc gia.-Tranh cãi về đất hiếm từ Trung Quốc (BBC)-Báo chí Trung Quốc phản pháo về vụ đất hiếm và cho rằng Nhật Bản cùng Hoa Kỳ tìm cách gây sức ép để mua rẻ.
-Tàu cứu hộ đã đón được 9 ngư dân ở Hoàng Sa 25/10/2010 15:35:20- Thượng tá Đỗ Ngọc Nam - Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết, khoảng 15h chiều nay (25/10), tàu cứu hộ Việt Nam đã đón được 9 ngư dân và lai dắt tàu cá QNg 66478 TS của ông Mai Phụng Lưu trở về.
TIN LIÊN QUAN
Trong số 9 ngư dân, có 2 ngư dân bị yếu nên lực lượng cứu hộ đã đưa 2 người này sang tàu cứu hộ để tiện chăm sóc. Đồng thời, cử bác sĩ sang tàu cá QNg 66478 TS chăm sóc sức khỏe cho 7 ngư dân khác.
Dự kiến, khoảng 15h ngày mai (26/10), tàu cứu hộ sẽ đưa các ngư dân về đến cảng Dung Quất (khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi).Phan Hoàng Oanh
--Tàu cảnh sát biển đi đón chín ngư dân bị bắt (PL)- 17 giờ ngày 24-10, tàu cảnh sát biển do Thượng tá Lý Ngọc Bình - Tham mưu trưởng và Thượng tá Thái Minh Dũng - Chỉ huy phó phụ trách pháp luật của Cảnh sát biển Vùng 2, đã rời cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) ra quần đảo Hoàng Sa để đón chín ngư dân tàu QNg 66478TS đang
Vietnam to retrieve fishermen released by China DPA-- Điều tàu ra Hoàng Sa đón 9 ngư dân (VNN).
- Hội thảo về An toàn và An ninh các giàn khoan dầu và công trình xây dựng ngoài khơi (Học viện NG)
- Fear of China’s might clouds Asian summit (Inquirer)-- Mỹ, Trung Quốc và Biển Đông đầy sóng gió(RFI)-Gần đây, đề tài Biển Đông ngày càng thu hút dư luận thế giới. Trung Quốc tuyên bố 80% chủ quyền trên vùng biển này. Các nước tranh chấp lo ngại sự hung hăng của Trung Quốc nên luôn tìm cách quốc tế hóa vấn đề. Hoa Kỳ thì tìm thấy cơ hội tái lập ảnh hưởng trong khu vực.
Ngoại Trưởng Clinton sẽ đến VN dự thượng đỉnh Ðông Á Nguoi-Viet Online
Ngoại Trưởng Hillary Clinton sẽ có mặt tại Hà Nội vào ngày 29 tháng 10 tới đây, chuyến viếng thăm thứ nhì của bà tới thủ đô Việt Nam trong vòng chưa đầy bốn tháng, để tham dự Hội Nghị Thượng Ðỉnh Ðông Á (EAS).
- Nhật lo ngại an ninh quốc gia do Trung-Triều leo thang quân sự (RFI). – Lần đầu tiên Thủ tướng Nhật lo ngại TQ, Bắc Triều Tiên (VTC)-Mỹ, Hàn hủy tập trận vì 'ngại' Trung Quốc, Triều Tiên (Đất Việt)-Seoul và Washington hủy bỏ kế hoạch tổ chức một cuộc tập trận hải quân quan trọng tại Hoàng Hải trong tháng này, truyền thông Hàn Quốc hôm qua đưa tin..- Nhật và Trung Quốc lại biểu tình chống nhau (PLTP)
Trung Quốc điều hai tàu ngư chính ra quần đảo Senkaku(Bee)-Bất chấp phản đối của Nhật Bản, Trung Quốc lại điều hai tàu ngư chính tới vùng quần đảo Senkaku tranh chấp.-- China seeks meeting as India, Japan get closer (Deccan Chronicle)-Trung Quốc - Ấn Độ - Nhật: Japan and India meet as fears about China grow (FT 24-10-10)-Trung Quốc đang siết chặt vòng vây Ấn Độ (Đất Việt)-Nhiều nguồn tin khẳng định Trung Quốc đưa quân vào Pakistan, thành lập nhiều hải cảng quanh Ấn Độ...nhằm kìm chế quốc gia Nam Á này.
- Maoist whirr in chopper race (Telegraph)
- Các tổ chức Khmer Krom gửi thư cho TTK Ban Ki-moon (RFA)

Tổng số lượt xem trang