Nổ mìn khai thác đá đe dọa khu dân cư
Ngày 11/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Hải Phòng đã ra lệnh tạm giam tiếp 2 đối tượng liên quan đến vụ nổ mìn kinh hoàng tại thôn 4, xã Kỳ Sơn, huyện Thuỷ Nguyên hồi cuối tháng 6 vừa qua, khiến 7 người bị thương và hơn 140 hộ gia đình bị thiệt hại nặng nề.
Trước cơ quan điều tra, Nguyễn Văn Lâm khai nhận đã mua 160 kg thuốc nổ công nghiệp, 2.700 kíp mìn và 14 cuộn dây cháy chậm của Hoạt và Thanh để bán lại cho các mỏ khai thác đá.
Vào khoảng 1 giờ đêm 29/6/2010, Lâm điều khiển xe ô tô hiệu Ford Everest biển kiểm soát 16R - 9394 vận chuyển số hàng trên đi tiêu thụ. Trên đường đi các đối tượng đã gặp tổ tuần tra Công an huyện và công an thành phố nên hốt hoảng bỏ chạy. Khi chạy tới khu vực thôn 4, xã Kỳ Sơn thấy đường vắng các đối tượng này đã hất số thuốc nổ trên xuống một rãnh thoát nước trên rìa đường rồi bỏ chạy.
Đến 3h cùng ngày, do sợ bị lực lượng chức năng phát hiện, Lâm đã bàn với con trai là Đôn và người hàng xóm tên Hiếu quay trở lại chỗ cất giấu thuốc nổ để dùng lửa đốt, tiêu hủy và gây ra vụ nổ kinh hoàng. Như vậy, đến nay toàn bộ các đối tượng trong vụ án đã bị bắt giữ. Công an huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đang khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ xử lý các đối tượng theo pháp luật./.
Theo TTXVN
Khởi tố bắt tạm giam 3 kẻ gây vụ nổ kinh hoàng Đài Tiếng Nói Việt Nam
Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an thành phố Hải Phòng vừa quyết định khởi tố và bắt tạm giam 3 đối tượng gây ra vụ nổ gây hậu quả nghiêm trọng tại thôn 4, xã Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên lúc rạng sáng ngày 29/6. Tại cơ quan công an các đối tượng khai ...
Hải Phòng: Đã bắt thủ phạm vụ nổ lớn tại Thủy NguyênĐài Tiếng Nói TPHCM
Kích hoạt thuốc nổ để phi tang vật chứngcand.com
Bắt được thủ phạm gây ra vụ nổ tại xã Kỳ Sơn, huyện Thủy NguyênNhân Dân
Lao động -Tiền Phong Online -VNExpress
tất cả 12 bài viết »
Hai bố con kể lại việc gây nổ kinh hoàng đất Cảng Bee 02/07/2010 13:44:08
Như tin đã đưa, ngày 1/7, Công an TP Hải Phòng đã bắt được các đối tượng gây ra vụ nổ mìn tại xóm 4, thôn Niêm Ngoại, xã Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên hôm 29/6 làm nhiều người bị thương và 24 nhà dân bị hư hỏng.
Danh tính 3 đối tượng được xác định là: Nguyên Văn Lâm (45 tuổi), Nguyễn Văn Đôn (con trai của Nguyễn Văn Lâm, 24 tuổi) và Ngô Văn Hiếu (24 tuổi), đều ở thôn Pháp Cổ, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên.
Bước đầu, các đối tượng khai nhận: 1h ngày 29/6, Nguyễn Văn Lâm vận chuyển 4 bao mìn thỏi và kíp mìn (trong đó có 3 bao, mỗi bao chứa 40kg, tổng cộng là 120kg mìn thỏi; 1 bao chứa 10 hộp, mỗi hộp chứa 10 kíp mìn, tổng cộng là 1.000 kíp mìn) cùng 28kg dây cháy chậm để đem đi bán.
Hai bố con Lâm, Đôn |
Nguyễn Văn Lâm là đối tượng có 1 tiền án về tội vận chuyển vật liệu nổ trái phép, hiện kinh doanh đồ điện dân dụng tại nhà. Bản thân Lâm do có liên quan đến các hoạt động kinh doanh thuốc nổ nên đã từng bị thương tật ở mắt và cụt một số ngón tay.
Một số hình ảnh tại hiện trường vụ nổ:
Hai bố con gây ra vụ nổ tại Hải Phòng
02/07/2010 09:25:39
Ngày 1/7, Công an huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) đã bắt 2 nghi can gây ra vụ nổ mìn tại xóm 4, thôn Niêm Ngoại, xã Kỳ Sơn hôm 29/6. Cùng ngày, UBND huyện Thủy Nguyên đã trích ngân sách 120 triệu đồng hỗ trợ người dân bị thiệt hại trong vụ nổ mìn. 10 hộ thiệt hại nặng được hỗ trợ 5 triệu đồng/hộ; 15 hộ được hỗ trợ 2 triệu đồng/hộ; 40 hộ được hỗ trợ 1 triệu đồng/hộ.
O.L (Tổng hợp)
Vụ nổ ở Hải Phòng không phải do phá hoại 01/07/2010 06:16:22O.L (Tổng hợp)
“Theo kết quả điều tra vụ việc, đến nay có thể khẳng định vụ nổ nói trên không phải là khủng bố hay phá hoại hoặc trả thù".
TIN LIÊN QUAN |
---|
Hiện trường vụ nổ. Ảnh TNO |
Theo Đại tá Ca, nhiều khả năng vụ nổ xảy ra do một số đối tượng thu gom thuốc nổ tự chế, trên đường vận chuyển bị sự cố nên xảy ra cháy, phát nổ. Các cơ quan chức năng của Bộ Công an đang xác minh chủng loại và khối lượng thuốc nổ trong vụ việc vừa qua.
Nhận định ban đầu của cơ quan chức năng, đây không phải là thuốc nổ TNT, khối lượng thuốc có thể lên tới gần trăm ký.
"Sau vụ việc này, chúng tôi đã chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ kiểm tra, rà soát, truy quét tất cả các đối tượng sản xuất, buôn bán, tàng trữ các loại chất nổ trái phép để ngăn chặn những vụ việc tương tự xảy ra", Đại tá Ca khẳng định.
Trước đó, vào rạng sáng 29/6, một vụ nổ lớn bất thường xảy ra ở xóm 4, thôn Niêm Ngoại, xã Kỳ Sơn, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Vụ nổ tạo nên một hố sâu có đường kính rộng 5m, gây chấn động lớn nhà cửa của gần 120 hộ dân trong khu vực có bán kính khoảng 2km, trong đó có 10 hộ bị sập nhà, hư hỏng hoàn toàn, gần 10 người, trong đó có cả trẻ em và người già bị thương.
Chiều 30/9, đại diện lãnh đạo huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) cho biết, huyện đang vận động nhân dân địa phương tích cực quyên góp tiền, công sức ủng hộ các gia đình bị ảnh hưởng lớn của vụ nổ từng bước khắc phục hậu quả. Trước mắt, huyện giúp đỡ 10 gia đình bị sập nhà cửa với mức 5 triệu đồng/hộ.
H.H (Tổng hợp)
Hé lộ nguyên nhân vụ nổ kinh hoàng tại Hải Phòng Thanh Niên
Sáng qua 30.6, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Bùi Tiến Dũng, Chủ tịch UBND xã Kỳ Sơn, H.Thủy Nguyên, Hải Phòng cho biết, sau vụ nổ, ngoài một số thanh niên bị thương nhẹ không khai báo, cả khu vực có 6 người bị thương phải đưa đến bệnh viện, trong đó có 4 người nhẹ hơn nên sau khi sơ cứu đã về nhà....
Không phải khủng bố hay trả thù cá nhânTiền Phong Online
Nạn nhân kinh hoàng kể lại vụ nổ ở Hải PhòngVietNamNet
Khắc phục hậu quả vụ nổ ở Kỳ Sơn (Hải Phòng)Nhân Dân
Báo Đất Việt -cand.com -Người Việt
Hải Phòng: Hoảng loạn vì mìn nổ trong đêm bee 30/06/2010 07:29:29Sáng qua 30.6, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Bùi Tiến Dũng, Chủ tịch UBND xã Kỳ Sơn, H.Thủy Nguyên, Hải Phòng cho biết, sau vụ nổ, ngoài một số thanh niên bị thương nhẹ không khai báo, cả khu vực có 6 người bị thương phải đưa đến bệnh viện, trong đó có 4 người nhẹ hơn nên sau khi sơ cứu đã về nhà....
Không phải khủng bố hay trả thù cá nhânTiền Phong Online
Nạn nhân kinh hoàng kể lại vụ nổ ở Hải PhòngVietNamNet
Khắc phục hậu quả vụ nổ ở Kỳ Sơn (Hải Phòng)Nhân Dân
Báo Đất Việt -cand.com -Người Việt
Một chiếc xe hơi 4 chỗ dừng ở khu dân cư, hai người bước xuống rồi mang vật lạ ném xuống rãnh thoát nước và châm lửa đốt rồi lên xe tẩu thoát. Sau đó, một tiếng nổ kinh hoàng phát ra kèm theo ngọn lửa cao khoảng 4 - 5m.
Công an huyện Thủy Nguyên và Công an TP Hải Phòng đang khẩn trương truy tìm thủ phạm gây ra vụ nổ nghiêm trọng tại xóm 4, thôn Niêm Ngoại, xã Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên rạng sáng 29/6 làm hàng chục căn nhà sập mái và hàng chục người bị thương.
Theo một số nhân chứng, trước khi xảy ra vụ nổ, tại Kỳ Sơn xuất hiện 2 người lạ mặt đi trên chiếc ô tô 4 chỗ ngồi. Hai người này mang một vật lạ ném xuống rãnh thoát nước và châm lửa đốt rồi lên xe tẩu thoát.
Sau đó, một tiếng nổ lớn phát ra kèm theo ngọn lửa cao khoảng 4 - 5m. Lực ép của vụ nổ đã làm nhiều ngôi nhà trong bán kính khoảng 2km đều bị sập mái.
Ông Đỗ Văn Khoa, Trưởng công an xã Kỳ Sơn, cho biết hiện công an đã phát hiện một số điểm nghi vấn nhưng manh mối vẫn chưa có nhiều.
Quanh khu vực xảy ra vụ nổ chỉ có khoảng 50 hộ dân, đều thuộc xóm 4 và đều là các hộ thuần nông, không tranh giành làm ăn với ai.
Theo kết quả xác minh ban đầu của cơ quan chức năng, vụ nổ xuất phát từ một vị trí (tạo thành hố sâu như hố bom). Kiểm đếm sơ bộ của người dân, có khoảng 30 ngôi nhà bị hư hại với mức độ khác nhau, từ tốc mái đến sạt một góc nhà... Một số người dân ước tính với sức công phá như trên thì phải dùng tới một lượng thuốc nổ rất lớn.
Đến cuối ngày hôm qua cơ quan chức năng vẫn chưa thống kê được thiệt hại.
O.L (Theo Thanh niên, Pháp luật TP.HCM)
Một ngày của lính Cảnh sát đặc nhiệm (CAND 25-6-10)
Vụ nổ kinh hoàng ở Hải Phòng
TIN LIÊN QUAN |
---|
Có khoảng 30 ngôi nhà bị hư hại với mức độ khác nhau. Ảnh: Pháp luật TP.HCM |
Sau đó, một tiếng nổ lớn phát ra kèm theo ngọn lửa cao khoảng 4 - 5m. Lực ép của vụ nổ đã làm nhiều ngôi nhà trong bán kính khoảng 2km đều bị sập mái.
Ông Đỗ Văn Khoa, Trưởng công an xã Kỳ Sơn, cho biết hiện công an đã phát hiện một số điểm nghi vấn nhưng manh mối vẫn chưa có nhiều.
Một số người dân ước tính với sức công phá như trên thì phải dùng tới một lượng thuốc nổ rất lớn. Ảnh: Pháp luật TP.HCM |
Theo kết quả xác minh ban đầu của cơ quan chức năng, vụ nổ xuất phát từ một vị trí (tạo thành hố sâu như hố bom). Kiểm đếm sơ bộ của người dân, có khoảng 30 ngôi nhà bị hư hại với mức độ khác nhau, từ tốc mái đến sạt một góc nhà... Một số người dân ước tính với sức công phá như trên thì phải dùng tới một lượng thuốc nổ rất lớn.
Đến cuối ngày hôm qua cơ quan chức năng vẫn chưa thống kê được thiệt hại.
O.L (Theo Thanh niên, Pháp luật TP.HCM)
Một ngày của lính Cảnh sát đặc nhiệm (CAND 25-6-10)
Vụ nổ kinh hoàng ở Hải Phòng
Một vụ nổ xảy ra rạng sáng qua tại xóm 4, thôn Niêm Ngoại, xã Kỳ Sơn, H.Thủy Nguyên, Hải Phòng khiến hàng chục người bị thương cùng vài chục căn nhà bị hư hỏng nặng.
Xét xử vụ chèn xe gây tử vong một chiến sĩ cơ động VOV 29/6
Hải là đối tượng cùng với đồng bọn chạy xe máy ép xe của Tổ cảnh sát cơ động - Công an thành phố Hà Nội, dẫn đến vụ tai nạn giao thông tại khu vực chân cầu Chương Dương, khiến trung sĩ Phạm Tuấn Anh tử vong và một chiến sĩ khác bị thương nặng.
Thanh Hóa: hai ngày, bốn người chết đuối ở bãi biển Sầm Sơn
Thanh Hóa: hai ngày, bốn người chết đuối ở bãi biển Sầm Sơn
TTO - Ngày 29- 6, đội tìm kiếm cứu hộ - cứu nạn tại khu du lịch biển Sầm Sơn (Thanh Hóa) cho biết liên tiếp hai ngày 27 và 28-6 tại vùng biển Sầm Sơn đã xảy ra hai vụ chết đuối làm bốn người tử vong, trong đó có ba trẻ em.
13 năm tù cho kẻ giết hại con mình VOV
------- Ngày 29/6, TAND tỉnh Quảng Ngãi đã mở phiên tòa lưu động xét xử sơ thẩm bị cáo Phạm Thanh Phương, sinh năm 1989, quê ở thôn Phú Lâm Đông, xã Hành Thiện về tội giết người
Nguy cơ dịch tả tiếp tục lan rộng VOV 20/4
Đến nay, cả nước có 5 tỉnh, thành phố có bệnh nhân mắc tả là TP.HCM, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, An Giang.
Thông tin từ Cục Y tế dự phòng cho biết, đến nay đã có 5 tỉnh thành ở cả miền Bắc và miền Nam có bệnh nhân tả.
Bệnh nhân Trần Văn E, 26 tuổi và con trai là Trần Văn L, 18 tháng tuổi có kết quả xét nghiệm dương tính với phẩy khuẩn tả
Tính đến nay, số người mắc tiêu chảy cấp tại thôn Me Trai, Vĩnh Hồng, Bình Giang, Hải Dương đã lên đến hơn 30.
(Dân trí) - TPHCM có 7 người bị bệnh tả. Trong khi đó Campuchia đã có 300 người mắc tả, 3 ca tử vong. Viện Pasteur TPHCM vừa có cuộc họp khẩn bàn về phương án phòng tả lây lan qua biên giới.
>> Ca tả TPHCM “thoát” về Trà Vinh
>> Ca tả TPHCM “thoát” về Trà Vinh
Khẩn cấp chống bệnh tảNgười Lao Động
TPHCM: Thêm 2 người mắc tảSài gòn Giải Phóng
Xuất hiện thêm 2 ca tả mớiLao động
VietNamNet
Quy chế phối hợp kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa VOV
Đã có kết quả kiểm nghiệm mẫu “mực cao su”
Quyết định này vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành, yêu cầu cơ quan kiểm tra thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực địa phương chủ động chủ trì, tổ chức, thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa
KHI AN TOÀN THỰC PHẨM TRỞ THÀNH “VẤN NẠN”
Xét nghiệm chất tẩy trắng trong bún
KHI AN TOÀN THỰC PHẨM TRỞ THÀNH “VẤN NẠN”
Vệ sinh và an toàn thực phẩm (ATTP), một “vấn nạn” của Việt Nam hiện nay, cũng là vấn đề được Liên hiệp Châu Âu đặt trọng tâm vì EU đặc biệt coi trọng vai trò của thực phẩm trong đời sống con người hàng ngày.
Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm TP Đà Nẵng hôm qua đã tiến hành kiểm tra các cơ sở sản xuất bún, mì lá và bếp ăn tập thể trên địa bàn. Ông Nguyễn Hồng Phúc - cán bộ đoàn thanh tra cho biết, nhiều cơ sở sản xuất bún tươi sử dụng các thùng nhựa tái chế như thùng sơn, thùng bột giặt không được phép tái sử dụng trong sản xuất thực phẩm.
(Dân trí) - Kết quả kiểm nghiệm của Viện Kiểm nghiệm aATVSTP Quốc gia với 3 mẫu mực do Thanh tra Sở Y tế Hà Nội lấy mẫu trên thị trường cho thấy, đây không phải “mực giả”, “mực cao su” và cũng không được chế biến bằng xenlulo như nhìn cảm quan...
>> Lấy mẫu “mực cao su” xét nghiệm
>> Chưa thể khẳng định có “mực cao su” trên thị trường
>> Lấy mẫu “mực cao su” xét nghiệm
>> Chưa thể khẳng định có “mực cao su” trên thị trường
Cụ thể, kết quả xét nghiệm 3 mẫu, gồm 1 mẫu mực khô nguyên con và 2 mẫu mực khô xé ăn liền về các chỉ tiêu chất bảo quản và phẩm màu (chỉ tiêu hóa học) cũng như các chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí, tổng số Coliforms, E. Coli, Cl.perfringens, S. aureus (chỉ tiêu vi sinh vật) ở tất cả các mẫu đều đạt tiêu chuẩn.
Về chỉ tiêu chất xơ, kết quả kiểm nghiệm cho thấy hàm lượng khá thấp trong mẫu (0,3 - 0,46 gram/100g). Đặc biệt, chỉ tiêu chất đạm đạt 88,4% so với hàm lượng đạm của cá mực (theo Bảng thành phần thực phẩm tại Việt Nam).
Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho biết, trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng VSATTP để cảnh báo kịp thời cho cộng đồng và xử lý nghiêm các vi phạm ATTP làm ảnh hưởng tới sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng.
Đồ chơi trẻ em: Không hợp chuẩn vẫn vô tư mua bán
Về chỉ tiêu chất xơ, kết quả kiểm nghiệm cho thấy hàm lượng khá thấp trong mẫu (0,3 - 0,46 gram/100g). Đặc biệt, chỉ tiêu chất đạm đạt 88,4% so với hàm lượng đạm của cá mực (theo Bảng thành phần thực phẩm tại Việt Nam).
Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho biết, trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng VSATTP để cảnh báo kịp thời cho cộng đồng và xử lý nghiêm các vi phạm ATTP làm ảnh hưởng tới sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng.
(VnMedia) - Theo quy định của Bộ Khoa học - Công nghệ, từ ngày 15/4, đồ chơi trẻ em có dấu hợp chuẩn mới được lưu hành trên thị trường. Tuy nhiên, thực tế đến thời điểm này, hầu hết mặt hàng đồ chơi trẻ em trên địa bán Hà Nội vẫn không có nhãn mác xuất xứ, không có dán tem quy chuẩn chất lượng. Liệu quy chuẩn có bị bỏ ngỏ?
TT - Để bảo vệ sức khỏe trẻ em, Nhà nước có quy định đồ chơi cho trẻ phải có chứng nhận hợp chuẩn. Quy định có hiệu lực từ 15-4 nhưng thị trường vẫn tràn lan hàng không hợp chuẩn.
Báo động thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu từ Trung QuốcVIT - Quá trình chuyển hóa từ “thức ăn nuôi sống con người” sang “độc dược” đã và đang được Trung Quốc tiến hành một cách có hiệu quả trước sự trợ giúp của một số doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật vừa và nhỏ Việt Nam.
Điều đáng quan tâm nhất hiện nay, ngoài thuốc nhập từ Trung Quốc trong danh mục thuốc cho phép thì các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại cho môi trường và con người bị Nhà nước cấm sử dụng cũng được nhập lậu chủ yếu từ Trung Quốc.
Với chiến lược "giá rẻ", nguyên liệu và thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc đã được nhiều doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật vừa và nhỏ trong nước đổ xô nhập khẩu nguyên liệu (thực chất là thành phẩm chưa đóng chai) trong các thùng phi đối với thuốc dạng nước rồi về Việt Nam sang chai đóng gói, đưa ra thị trường tiêu thụ. Thuốc dạng bột thì nhập từng bao hay thùng lớn rồi sang thành gói nhỏ.
Giá của những loại thuốc nhập từ Trung Quốc thường rẻ hơn một nửa so với cùng loại có nguồn gốc từ Nhật hay các nước phát triển. Chẳng hạn, Padan của Trung Quốc dạng bột một gói nhỏ giá chỉ 8.000 đồng, trong khi Padan của Nhật đến 16.000 đồng. Thuốc nước Validacine 500 ml của Nhật 18.000 đồng/chai thì của Trung Quốc 16.000 đồng. Cho nên các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc hiện đang tràn ngập trên thị trường Việt Nam với nhiều chủng loại khác nhau.
Những loại thuốc bảo vệ thực vật mà Trung Quốc tuôn sang Việt Nam qua đường nhập lậu được đánh giá có nhiều điểm mạnh như: giá cực rẻ, có độ độc hại nguy hiểm, có tác dụng gây độc hại mạnh cho môi trường và con người. Đặc biệt tại thị trường Việt Nam hiện nay đang trôi nổi một số loại thuốc trừ sâu đặc biệt nguy hiểm cho sức khỏe con người như: Thuốc Cypermethrin, Propiconazole và Fipronil là những loại thuốc có thể gây ung thư cao.
Với ưu điểm giá rẻ, đã tạo cơ hội cho người nông dân mua nhiều hơn, phun nhiều hơn cho hoa màu xanh tốt hơn. Dẫn tới các sản phẩm nông nghiệp có tồn dư lượng thuốc trừ sâu quá mức cho phép. Bên cạnh đó, các chủ cửa hàng kinh doanh lại tiếp tục lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu để bảo quản, tăng độ "bắt mắt" cho sản phẩm. Theo cơ quan chuyên môn, khi ăn phải rau quả có dư lượng thuốc trừ sâu sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, nguy cơ bị ngộ độc cấp tính là điều khó tránh khỏi.
Theo đánh giá của Hệ thống hành động chống thuốc trừ sâu (viết tắt PAN), Một số loại thuốc trừ sâu có thành phần bị cấm ở Âu - Mỹ đang được sử dụng tại nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam, “ở mức độ không thể chấp nhận được”. Trong lần thực hiện chương trình nghiên cứu tại xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang), PAN cho thấy 28% số nông dân tại An Giang và 60% số nông dân tại Nam Định đã gặp những vấn đề về sức khỏe liên quan đến thuốc trừ sâu sau khi phun xịt hoặc sống gần nơi có thuốc trừ sâu. Những dấu hiệu sức khỏe nông dân thường gặp là nhức đầu, choáng, nổi mẩn ngứa, mệt, đau nhức người...
Những nghiên cứu trong vài năm gần đây tại Việt Nam cũng đưa ra các số liệu đáng quan ngại. Vào năm 2002, từng có 7.170 trường hợp nhiễm độc thuốc trừ sâu được ghi nhận tại Việt Nam (báo cáo của WHO năm 2005).
Kết quả xét nghiệm máu ngẫu nhiên của 190 nông dân ở khu vực ĐBSCL cho thấy hơn 35% mẫu bị nhiễm thuốc trừ sâu cao và 21% bị nhiễm thường xuyên (báo cáo của Dasgupta năm 2007).
Những sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu từ Trung Quốc quả thực đã và đang trong tình trạng báo động đỏ. Những loại thuốc này không lâu sẽ làm biến đổi môi trường sống của con người, đặc biệt nó có tác dụng vô cùng hữu hiệu cho việc chuyển hóa từ “lương thực” thành “độc dược”. Cách nói này có thể hơi quá, nhưng thực tế đã cho thấy rằng, không ít những nạn nhân bị ngộ độc sau khi chỉ ăn phải 01 quả dưa chuột rất nhỏ, vài lá rau hay 01 quả cam bị dính thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu từ Trung Quốc.
- Thuỷ điện Sơn La trước ngày tích nước. Kỳ 2: Ngổn ngang tái định cư (SGTT)
- Sập dầm cầu cạn Pháp Vân do thi công bất cẩn (VNN). – Dư luận không thể yên lòng (Tổ quốc)
Vụ cầu Thanh Trì: Báo cáo nguyên nhân sự cố trước 24/4 Bee
Với chiến lược "giá rẻ", nguyên liệu và thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc đã được nhiều doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật vừa và nhỏ trong nước đổ xô nhập khẩu nguyên liệu (thực chất là thành phẩm chưa đóng chai) trong các thùng phi đối với thuốc dạng nước rồi về Việt Nam sang chai đóng gói, đưa ra thị trường tiêu thụ. Thuốc dạng bột thì nhập từng bao hay thùng lớn rồi sang thành gói nhỏ.
Giá của những loại thuốc nhập từ Trung Quốc thường rẻ hơn một nửa so với cùng loại có nguồn gốc từ Nhật hay các nước phát triển. Chẳng hạn, Padan của Trung Quốc dạng bột một gói nhỏ giá chỉ 8.000 đồng, trong khi Padan của Nhật đến 16.000 đồng. Thuốc nước Validacine 500 ml của Nhật 18.000 đồng/chai thì của Trung Quốc 16.000 đồng. Cho nên các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc hiện đang tràn ngập trên thị trường Việt Nam với nhiều chủng loại khác nhau.
Những loại thuốc bảo vệ thực vật mà Trung Quốc tuôn sang Việt Nam qua đường nhập lậu được đánh giá có nhiều điểm mạnh như: giá cực rẻ, có độ độc hại nguy hiểm, có tác dụng gây độc hại mạnh cho môi trường và con người. Đặc biệt tại thị trường Việt Nam hiện nay đang trôi nổi một số loại thuốc trừ sâu đặc biệt nguy hiểm cho sức khỏe con người như: Thuốc Cypermethrin, Propiconazole và Fipronil là những loại thuốc có thể gây ung thư cao.
Với ưu điểm giá rẻ, đã tạo cơ hội cho người nông dân mua nhiều hơn, phun nhiều hơn cho hoa màu xanh tốt hơn. Dẫn tới các sản phẩm nông nghiệp có tồn dư lượng thuốc trừ sâu quá mức cho phép. Bên cạnh đó, các chủ cửa hàng kinh doanh lại tiếp tục lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu để bảo quản, tăng độ "bắt mắt" cho sản phẩm. Theo cơ quan chuyên môn, khi ăn phải rau quả có dư lượng thuốc trừ sâu sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, nguy cơ bị ngộ độc cấp tính là điều khó tránh khỏi.
Theo đánh giá của Hệ thống hành động chống thuốc trừ sâu (viết tắt PAN), Một số loại thuốc trừ sâu có thành phần bị cấm ở Âu - Mỹ đang được sử dụng tại nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam, “ở mức độ không thể chấp nhận được”. Trong lần thực hiện chương trình nghiên cứu tại xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang), PAN cho thấy 28% số nông dân tại An Giang và 60% số nông dân tại Nam Định đã gặp những vấn đề về sức khỏe liên quan đến thuốc trừ sâu sau khi phun xịt hoặc sống gần nơi có thuốc trừ sâu. Những dấu hiệu sức khỏe nông dân thường gặp là nhức đầu, choáng, nổi mẩn ngứa, mệt, đau nhức người...
Những nghiên cứu trong vài năm gần đây tại Việt Nam cũng đưa ra các số liệu đáng quan ngại. Vào năm 2002, từng có 7.170 trường hợp nhiễm độc thuốc trừ sâu được ghi nhận tại Việt Nam (báo cáo của WHO năm 2005).
Kết quả xét nghiệm máu ngẫu nhiên của 190 nông dân ở khu vực ĐBSCL cho thấy hơn 35% mẫu bị nhiễm thuốc trừ sâu cao và 21% bị nhiễm thường xuyên (báo cáo của Dasgupta năm 2007).
Những sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu từ Trung Quốc quả thực đã và đang trong tình trạng báo động đỏ. Những loại thuốc này không lâu sẽ làm biến đổi môi trường sống của con người, đặc biệt nó có tác dụng vô cùng hữu hiệu cho việc chuyển hóa từ “lương thực” thành “độc dược”. Cách nói này có thể hơi quá, nhưng thực tế đã cho thấy rằng, không ít những nạn nhân bị ngộ độc sau khi chỉ ăn phải 01 quả dưa chuột rất nhỏ, vài lá rau hay 01 quả cam bị dính thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu từ Trung Quốc.
Đến hết quý 1 năm nay, tỉnh Thái Bình phát hiện 3.449 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. Đặc biệt, trong 3 tháng đầu năm, qua giám sát đã phát hiện được 148 ca HIV mới.
- Sập dầm cầu cạn Pháp Vân do thi công bất cẩn (VNN). – Dư luận không thể yên lòng (Tổ quốc)
Vụ cầu Thanh Trì: Báo cáo nguyên nhân sự cố trước 24/4 Bee
Bộ GTVT đã báo cáo sơ bộ nguyên nhân ban đầu của việc rơi 4 phiến dầm cầu Thanh Trì lên Thủ tướng ngày hôm nay 19/4.
TTO - Sáng ngày 20-4, ông Nguyễn Văn Nay - chủ tịch UBND thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang) - cho biết đã xác định được nguyên nhân gây cháy máy ATM của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) đặt tại thị xã vào chiều ngày 19-4 là do nước mưa gây chập điện.
Hậu Giang: cháy máy ATM tại thị xã Ngã Bảy
TT - Khoảng 15g30 ngày 19-4, một máy ATM của Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn (Agribank) tại thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang bất ngờ phát cháy, khói bốc lên dữ dội.
- Man rợ! Bảo vệ đánh chết trộm vì 3 kg mủ cao su (VNE)
- Khánh Hòa: “Cơn lốc” vỡ nợ và “đại gia” lừa đảo (PLTP)
Doanh nghiệp đếm thiệt hại vì cắt điện luân phiên (Bee.net 19-4-10)
TPHCM sẽ cúp điện trên diện rộng Người Lao Động
(NLĐ) - Theo Trung tâm Điều độ - Thông tin (Tổng Công ty Điện lực TPHCM), từ ngày 21 đến 27-4, 630 khu vực trên địa bàn TPHCM sẽ bị cúp điện để thực hiện khai quang mé nhánh cây, bảo trì nâng cấp lưới điện chuẩn bị cho mùa mưa sắp tới. ...
TP.HCM: Hơn 600 khu vực sẽ phải chịu cảnh ... "đèn dầu"VietNamNet
TP HCM cúp điện trên diện rộng trong 7 ngàyVNExpress
Cúp điện, doanh nghiệp điêu đứngTin nhanh
Báo văn hóa Online
Sẽ kiểm tra việc tiết giảm điện
Tại cuộc họp chiều 19.4, báo cáo về công tác PCCC trên địa bàn Hà Nội, đại tá Nguyễn Đức Nghi - Phó giám đốc Công an TP Hà Nội (phụ trách PCCC) cho biết, TP hiện có 364 tòa nhà cao trên 10 tầng và nhiều dự án đang xây cao từ 70 - 80 tầng, ...
Cháy nhà SJC là do đổi thiết kế ống xả rácNhân Dân
Tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh công tác phòng cháy, chữa cháy đối ...Báo Đồng Nai
Chi nhánh xăng dầu Hoà Bình – đơn vị tiêu biểu về công tác phòng ...Báo Hoà Bình
Gần 2.000 văn phòng, trụ sở có nguy cơ cháy nổ cao
(TNO) Ngày 19.4, PC15, Công an TP Hà Nội đã ra lệnh bắt khẩn cấp Nguyễn Mạnh Tiến - Giám đốc Công ty TNHH vận tải Tiến Hà (trụ sở tại Q.Hà Đông, Hà Nội) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Theo điều tra của PC15, vào tháng 8.2008, Công ty TNHH vận ...
Giám đốc lừa ngân hàng do thua lỗ chứng khoánVNExpress
Thua cổ phiếu, đi... lừa ngân hàngAn ninh thủ đô
Bắt giám đốc lừa chiếm đoạt của ngân hàng gần 1 tỷ đồngHà Nội Mới
Nhân Dân
Việt Nam có thể phải nhập khẩu năng lượng Bee
Thiên tai, lũ lụt năm 2009 gây thiệt hại 23.745 tỷ đồng VOV
Đưa kinh phí bảo vệ môi trường vào dự án giao thông
Sẽ tính phí môi trường để truy thu Cty giết sông Giẽ Bee
- Thung lũng thần thoại (TTTĐ)
- Đất hết lành, sếu không đậu (SGTT)
Sa Pa sẽ ‘biến mất’?
Ông Trần Tiến Thái, Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Sapa cho biết, đến nay tỉnh đã cấp phép đầu tư 12 dự án thủy điện. Giống như bất kỳ công trình xây dựng nào, đã xây dựng đều ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan.
TS Trần Hữu Sơn, Giám đốc Sở VH – TT – DL tỉnh Sa Pa cho rằng chủ trương xây dựng 17 nhà máy thủy điện ở Sa Pa do Bộ Công thương phê duyệt đang tàn phá môi trường. Du khách đến bản Dền giờ đây giảm 2/3 vì xây dựng nhà máy thủy điện. “Đành rằng xây dựng nhà máy thủy điện thì siêu lãi nhưng làm thủy điện là phải làm đường, phá rừng, phá vỡ cảnh quan, người dân mất đất canh tác ven suối và lâu dài cạn kiệt nguồn nước”, ông Sơn nói.
Ông Nguyễn Quang Vĩnh, Phó chủ tịch UBND huyện Sa Pa cho biết hiện có cả hai luồng ý kiến cả khen lẫn chê. Nhưng quy hoạch đã được phê duyệt, do vậy những gì được xem là ảnh hưởng trực tiếp thì “ai từng đến Sa Pa sẽ có câu trả lời”.
Thiếu nước, dân sống đâu?
TS Vũ Trọng Hồng, Tổng thư ký Hội Thủy lợi, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi phân tích: nếu đầu tư để kinh doanh, làm điện nhập vào nguồn điện quốc gia thì sẽ không có giá trị vì Sa Pa không có vùng hồ chứa, tức là không có dung tích chứa nước. Trong khi đó, thủy điện lệ thuộc chủ yếu vào nguồn nước, vì vậy các dự án này sẽ không đạt được mục tiêu đề ra.
Theo ông Hồng, nếu dự án nhằm mục đích phục vụ dân sinh thì nên dùng thủy điện mini giống như Trung Quốc. Làm thủy điện đương nhiên là ngăn sông, suối, phá rừng trong khi nguồn nước Sa Pa chủ yếu là ở hốc núi đá. Tại đây mưa nhiều nhưng nước thoát xuống sông hết do địa hình dốc, không tích được nước. Các hang không có nước, người dân sẽ không có nước để sinh sống, giếng cũng khô cạn. Với vùng du lịch, nguồn nước tự nhiên phải luôn luôn có. Đặc biệt là các cây bản địa cũng cần bảo tồn và phát triển để tạo sự đặc trưng thu hút du khách, nhưng nếu nguồn nước không đảm bảo, cây bản địa sẽ mất.
“Đồng bào dân tộc thường có tập quán canh tác ven suối, nếu không có nguồn nước để sử dụng, họ sẽ sống như thế nào. Những năm hạn trước đây, người dân Sa Pa đã bỏ đồng ruộng sang Trung Quốc để tìm kiếm việc làm. Nếu họ đi hết, ai sẽ là người giữ biên giới?”, TS Hồng nói và dẫn bài học phát triển quá nhiều thủy điện ở Quảng Nam khiến dân ở vùng hạ lưu điêu đứng vì thiếu nước.
PGS Phan Kỳ Nam, nguyên Chủ nhiệm Khoa Thủy điện, Đại học Thủy lợi Hà Nội đề nghị phải đánh giá chặt chẽ tác động đến môi trường. Trong quá trình vận hành thủy điện, phải tuân thủ đúng quy trình và trả lại dòng chảy cho sông suối.
Nguồn: http://www.baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Sa-Pa-se-bien-mat/20104/87375.datviet
Nhiều nhưng chưa cần
“Loại khoáng sản ta có nhiều thì thế giới không cần nhiều, không có nhu cầu lớn”, PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh, Chủ tịch Tổng hội Địa chất Việt Nam, nhận định. “Đánh giá quá cao vai trò của chúng trong phát triển kinh tế đất nước sẽ phải trả giá”.
Nhất nhì thế giới
- Thưa ông, gần đây, có ý kiến khẳng định Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản trong đó có ilmenite, bauxite, đất hiếm, tài nguyên trữ lượng lớn, thậm chí nhất nhì thế giới?
PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh: Ta có nhiều baryte phân bố chủ yếu ở miền Bắc Việt Nam, thường đi kèm với quặng Pb-Zn và đất hiếm. Tổng tài nguyên dự báo đạt 25 triệu tấn (trong tụ khoáng Đông Pao, Lai Châu có bốn triệu tấn), được xếp hàng topten thế giới.
Với bauxite, loại gibbsite có nguồn gốc phong hoá từ đá bazan, phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, có trữ lượng gần 2,1 tỷ tấn. Sở Địa chất Mỹ đầu năm 2010 công bố sách hàng hoá khoáng sản thế giới và xếp bauxite Việt Nam thứ ba thế giới, chỉ sau Guinea 7,4 tỷ tấn và Australia 6,2 tỷ tấn.
Bauxite đang được khai thác thử nghiệm để sản xuất alumina (oxit nhôm) ở Tân Rai – Lâm Đồng và Nhân Cơ – Đăk Nông, trên quy mô lớn.
Hay đất hiếm, tập trung chủ yếu ở Tây Bắc Bộ, có tổng tài nguyên gần 10 triệu tấn, cũng đứng thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc (36 triệu tấn) và Mỹ (13 triệu tấn), v.v.
Loại khoáng sản không kim loại có apatite phân bố dọc bờ phải sông Hồng, từ biên giới Việt Trung đến vùng Văn Bàn, dài trên 100 km, rộng trung bình 1 km, có tài nguyên đến độ sâu 100 m là 2,5 tỷ tấn và trữ lượng đạt 900 triệu tấn. Đây là mỏ lớn thứ sáu thế giới.
Thậm chí, graphite (có ở Lào Cai, Yên Bái và Quảng Ngãi với tổng tài nguyên và trữ lượng đạt gần 16,5 triệu tấn) đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc (55 triệu tấn), v.v.
Chớ bị choáng ngợp
Tuy nhiên, chớ nên bị choáng ngợp bởi các xếp hạng hào nhoáng ấy. Trên thế giới chưa có các tiêu chuẩn đánh giá mức độ giàu nghèo khoáng sản của mỗi quốc gia. Không thể nói nước nào có nhiều khoáng sản, có các mỏ lớn, là nước giàu khoáng sản.
Thay vào đó, còn phải chú ý đến các yếu tố diện tích lãnh thổ, đặc biệt là yếu tố dân số, để tính số lượng từng khoáng sản bình quân đầu người. Như vậy từ giàu nghèo chỉ mang tính tương đối, định tính, chưa có tính định lượng thuyết phục.
- Gần đây, nhiều tỉnh ven biển miền Trung rộ lên nạn khai thác ilmenite hay còn gọi là titan. Nhiều vùng bờ biển bị xới tung, nước mặt, nước ngầm suy kiệt, nhiễm độc; cây cối, gia súc không sống nổi sau khai thác. Người đứng đầu ngành tài nguyên & môi trường vừa khẳng định tiềm năng titan nước ta thuộc loại lớn nhất thế giới và sẽ tổ chức khai thác mạnh. Có cảm giác lo ngại suy thoái môi trường sẽ ghê hơn.
Động đến khai thác khoáng sản là gây ô nhiễm. Công nghệ khai thác titan hiện nay lạc hậu, khai thác lại tràn lan, thiếu kiểm soát, càng làm ô nhiễm trầm trọng.
Nhưng có một điều còn kinh sợ hơn ô nhiễm. Như tôi đề cập ở trên, đấy là đánh giá không đúng, kỳ vọng quá nhiều vào tiềm năng titan để phát triển đất nước.
Một trong 10 sự kiện tài nguyên & môi trường đáng chú ý nhất năm 2009 mà Bộ Tài nguyên & Môi trường công bố là khẳng định “Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng quặng titan thuộc loại lớn nhất thế giới”, với tài nguyên dự báo đạt khoảng 400 – 500 triệu tấn.
- Rồi còn có nhận định tiềm năng ấy sẽ mở ra triển vọng phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến titan, mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho đất nước?
Đánh giá không đúng, định hướng không đúng, thì xôi hỏng bỏng không. Tập trung khai thác mạnh titan không những gây ô nhiễm nặng, ảnh hưởng sức khỏe hàng triệu người, mà còn chưa chắc giúp mang lại hiệu quả kinh tế như mong đợi.
Tài nguyên và trữ lượng, một trời một vực
- Ý ông muốn nói tiềm năng là một chuyện nhưng có khai thác được hay không lại là chuyện khác?
Chính xác. Một số người nhầm lẫn giữa tài nguyên và trữ lượng. Tài nguyên có thể rất lớn nhưng trữ lượng lại không phải thế.
Nếu tài nguyên là đưa ra ước đoán khái quát, mang tính tiềm năng, thì trữ lượng lại phải gần với đời sống, với một giai đoạn phát triển nhất định. Nói như thế không có nghĩa trữ lượng chỉ phục vụ cho mục tiêu vài chục năm đâu, mà cả trăm năm, vài trăm năm.
Trữ lượng là đánh giá toàn diện bao gồm chất lượng tài nguyên, điều kiện khai thác tài nguyên, hiệu quả kinh tế của việc khai thác tài nguyên, cơ sở luật pháp cho việc khai thác, thậm chí, ảnh hưởng của văn hoá – tôn giáo nếu tiến hành khai thác tài nguyên, v.v .
Để đánh giá tác động của tài nguyên với phát triển kinh tế, phải đánh giá đúng trữ lượng.
Chẳng hạn, tiềm năng tài nguyên dầu khí có khả năng thu hồi của các bể trầm tích đệ tam của Việt Nam khoảng 4,300 tỷ tấn dầu quy đổi, nhưng trữ lượng phát hiện chỉ là 1,208 tỷ tấn và trữ lượng dầu khí có khả năng thương mại còn ít hơn, chỉ 814,7 triệu tấn dầu quy đổi.
Hay về than, ta có loại than chất lượng cao, bán ra thị trường thế giới với giá cao, là than biến chất cao (anthracite), phân bố chủ yếu ở các bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Sông Đà, Nông Sơn. Tổng tài nguyên của loại than này đạt trên 18 tỷ tấn. Tuy nhiên, trữ lượng của nó lại rất thấp. Bể than Quảng Ninh, lớn nhất trong nhóm than này, có trữ lượng chỉ trên ba tỷ tấn.
Rồi gần đây, báo chí rộ chuyện ta phát hiện và sắp khai thác than ở bể than Sông Hồng. Nhìn con số thì thấy có vẻ ghê gớm. Phần lục địa trong bể than sông Hồng tính đến chiều sâu 1700 m có tài nguyên đạt 36,960 tỷ tấn, hơn gấp đôi so với cụm bể than nói trên. Nếu tính đến độ sâu 3500 m, thì dự báo tổng tài nguyên than đạt đến 210 tỷ tấn.
Song các con số lấp lánh ấy mới chỉ là tiềm năng, là tài nguyên. Trữ lượng, tức là mức có thể khai thác thương mại được, chúng ta chưa biết chính xác do chưa có khảo sát, thăm dò đánh giá chính thức.
Đánh giá sơ bộ thì thấy trữ lượng của nó chừng vài chục tỷ tấn. Đấy là chưa kể than ở bể Sông Hồng chất lượng thấp hơn so với than Quảng Ninh, vì nó là loại than biến chất thấp (lignite – á bitumen), v.v.
Không đi thì chợ vẫn đông
- Rồi khai thác xong, bán có lãi không lại càng khác?
Chúng ta sẽ trả giá đắt nếu định hướng phát triển kinh tế chỉ dựa vào tài nguyên. Do nhiều nguyên nhân, nhiều số liệu khoáng sản của chúng ta lâu nay mới chỉ dừng ở mức đánh giá tài nguyên.
Đáng tiếc, không ít kế hoạch kinh tế xã hội của ta được xây dựng chủ yếu dựa trên số liệu tài nguyên chứ không phải trữ lượng.
Theo Bộ TN & MT, tài nguyên dự báo 400 – 500 triệu tấn titan-zircon là dựa trên cơ sở phát hiện mới trong tầng cát đỏ ở vùng ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận và bắc Bà Rịa – Vũng Tàu. Đây là kết quả của đề án “Điều tra, đánh giá tiềm năng sa khoáng titan- zircon vùng Ninh Thuận – Bình Thuận và bắc Bà Rịa – Vũng Tàu”.
Nhưng nghiệt ngã ở chỗ, những khoáng sản ta có nhiều, tầm cỡ thế giới, thì thế giới cũng có không ít. Không may nữa là nhu cầu nhóm khoáng sản phong phú ấy trên thế giới lại không cao từ nay cho đến một hai trăm năm nữa.
Như thế có nghĩa, không thể cứ nhè vào tiềm năng lớn mà khai thác lấy được. Khai thác để tàn phá môi trường mà không bán được thì khai thác làm gì.
Ta không khai thác, không mang ra thế giới bán thì thế giới cũng đã có đầy. Ta không mang các khoáng sản tầm cỡ thế giới ấy đi thì chợ thế giới vẫn đông các mặt hàng ấy. Chả nhẽ mang đi để bán rẻ hoặc không bán được thì lại mang về?
Theo công bố tháng 1-2009, của Hội Địa chất Hoa Kỳ (US Geologiacl Survey), trong báo cáo tóm tắt mặt hàng khoáng sản (Mineral Commodity Summaries), so với quốc gia có trữ lượng titan thứ 10 thế giới là Ucraina, trữ lượng của Việt Nam (đứng thứ 11), ít hơn gần ba lần. So với năm quốc gia hàng đầu, trữ lượng của ta ít hơn 20 – 100 lần.
Tuy Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng quặng titan thuộc loại lớn như vậy, nhu cầu tiêu thụ nó lại không nhiều, chỉ trên sáu triệu tấn/năm quy mô thế giới. Với trữ lượng toàn cầu hiện nay, khoảng 730 triệu tấn, thế giới có đủ titan để dùng 128 năm nữa.
Tương tự, bauxite ta đứng thứ thứ ba với tiềm năng tài nguyên 5,4 tỷ tấn và trữ lượng là 2,1 tỷ tấn, vẫn theo nguồn tài liệu trên. Thế nhưng trữ lượng bauxite trên thế giới là 27 tỷ tấn và, với sản lượng khai thác hàng năm chỉ trên 200 triệu tấn như hiện nay, phải 135 năm nữa mới hết bauxite.
Đất hiếm ta cũng có nhiều như đã nói, song với trữ lượng toàn thế giới 99 triệu tấn và, với nhu cầu hàng năm chỉ 125.000 tấn, phải 700 năm nữa mới cạn kiệt loại khoáng sản này, v.v.
Chưa cần thiết đầu tư thăm dò
- Cứ cho là thế giới chưa cần nhưng ta cần cho kinh tế của ta thì sao? Ta có thể tận dụng các tiềm năng nhất nhì thế giới ấy để làm nội lực, để tăng tốc, bứt phá?
Làm gì có cái lý thuyết ấy. Làm gì có chuyện khi mà bên ngoài đầy rẫy thì ta lại xới tung nhà ta lên để khai thác những thứ ê hề ấy.
Khai thác, rồi tinh chế, đòi hỏi công nghệ vô cùng phức tạp, chi phí vô cùng đắt đỏ. Liệu ta có đủ tiền để vừa đầu tư cho khai thác, tinh chế ra sản phẩm rẻ hơn thế giới, chất lượng không thua kém thế giới, để rồi còn đủ lực để đi tắt đón đầu không? Ốc chưa mang nổi mình ốc thì làm sao lại đòi bứt phá?
Một số ít khoáng sản kim loại như bauxite, đất hiếm, ilmenite, như tôi phân tích ở trên, ta có nhiều, thế giới cũng có lắm, song nhu cầu hàng năm không lớn, hàng trăm năm nữa mới cạn kiệt.
Nếu bảo các nhóm khoáng sản kim loại trên của ta là nóng, là khoáng sản cạnh tranh để phát triển, thì thật mạo hiểm. Lại càng không thể xem là cứu cánh của kinh tế Việt Nam.
Cần quan tâm nghiên cứu đánh giá khách quan giữa cung và cầu để có chiến lược sử dụng tài nguyên khoáng sản đúng đắn, hợp lý. Nếu chỉ dựa đơn giản vào một số khoáng sản có tài nguyên trữ lượng nhiều, đứng thứ hạng cao trên thế giới, mà đánh giá quá cao vai trò của chúng trong phát triển kinh tế của đất nước sẽ là một sai lầm phải trả giá.
Tóm lại, một số loại khoáng sản thế giới và trong nước có nhiều trong khi toàn cầu không có nhu cầu tiêu thụ lớn như bauxite, đất hiếm, ilmenite thì, lúc này, chưa cần thiết đầu tư thăm dò.
Nên nhớ, khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo được và có số lượng hạn chế trong lòng đất. Do đó, cần có chiến lược quản lý bảo vệ khai thác để sử dụng hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả phục vụ cho tương lai lâu dài chứ không phải chỉ cho vài ba kế hoạch năm năm.
Cám ơn ông.
Nguồn: http://tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=191900&ChannelID=2
- Khánh Hòa: “Cơn lốc” vỡ nợ và “đại gia” lừa đảo (PLTP)
Doanh nghiệp đếm thiệt hại vì cắt điện luân phiên (Bee.net 19-4-10)
TPHCM sẽ cúp điện trên diện rộng Người Lao Động
(NLĐ) - Theo Trung tâm Điều độ - Thông tin (Tổng Công ty Điện lực TPHCM), từ ngày 21 đến 27-4, 630 khu vực trên địa bàn TPHCM sẽ bị cúp điện để thực hiện khai quang mé nhánh cây, bảo trì nâng cấp lưới điện chuẩn bị cho mùa mưa sắp tới. ...
TP.HCM: Hơn 600 khu vực sẽ phải chịu cảnh ... "đèn dầu"VietNamNet
TP HCM cúp điện trên diện rộng trong 7 ngàyVNExpress
Cúp điện, doanh nghiệp điêu đứngTin nhanh
Báo văn hóa Online
Sẽ kiểm tra việc tiết giảm điện
TT - Trước tình trạng nhiều doanh nghiệp ở một số địa phương kêu việc cúp điện gây khó khăn cho sản xuất, ông Nguyễn Thành Duy - tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Nam - cho biết sẽ kiểm tra việc tiết giảm điện ở các địa phương.
Hà Nội còn thiếu 6.000 trụ nước chữa cháy Thanh NiênTại cuộc họp chiều 19.4, báo cáo về công tác PCCC trên địa bàn Hà Nội, đại tá Nguyễn Đức Nghi - Phó giám đốc Công an TP Hà Nội (phụ trách PCCC) cho biết, TP hiện có 364 tòa nhà cao trên 10 tầng và nhiều dự án đang xây cao từ 70 - 80 tầng, ...
Cháy nhà SJC là do đổi thiết kế ống xả rácNhân Dân
Tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh công tác phòng cháy, chữa cháy đối ...Báo Đồng Nai
Chi nhánh xăng dầu Hoà Bình – đơn vị tiêu biểu về công tác phòng ...Báo Hoà Bình
Gần 2.000 văn phòng, trụ sở có nguy cơ cháy nổ cao
TT - Hiện nay, TP Hà Nội có 85 khu dân cư có nhà cửa làm bằng vật liệu dễ cháy, 1.986 văn phòng, trụ sở làm việc có nguy cơ cháy nổ cao và đang tiếp tục có nhiều công trình, dự án nhà cao70-80 tầng kết hợp kinh doanh thương mại, văn phòng, vui chơi giải trí và căn hộ dễ phát sinh cháy.
Bắt giám đốc lừa ngân hàng Thanh Niên(TNO) Ngày 19.4, PC15, Công an TP Hà Nội đã ra lệnh bắt khẩn cấp Nguyễn Mạnh Tiến - Giám đốc Công ty TNHH vận tải Tiến Hà (trụ sở tại Q.Hà Đông, Hà Nội) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Theo điều tra của PC15, vào tháng 8.2008, Công ty TNHH vận ...
Giám đốc lừa ngân hàng do thua lỗ chứng khoánVNExpress
Thua cổ phiếu, đi... lừa ngân hàngAn ninh thủ đô
Bắt giám đốc lừa chiếm đoạt của ngân hàng gần 1 tỷ đồngHà Nội Mới
Nhân Dân
Việt Nam có thể phải nhập khẩu năng lượng Bee
Dự báo, đến năm 2030 Việt Nam sẽ chuyển từ một nước xuất khẩu năng lượng sang nước nhập khẩu năng lượng.
2030: Việt Nam có thể phải nhập khẩu năng lượng CafeF
1.400 căn hộ cho người thu nhập thấp Người Lao Động
(NLĐ)- Sáng 19-4, Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng VN (Vinaconex) đã khởi công xây dựng hai dự án nhà ở với khoảng 1.400 căn hộ dành cho người thu nhập thấp tại TP Đà Nẵng. Trong đó, dự án nhà ở xã hội khu dân cư Nại Hiên Đông được xây ...
Khởi công 2 dự án nhà ở cho người thu nhập thấp tại TP Đà NẵngSài gòn Giải Phóng
Đà Nẵng: Khởi công xây dựng 1.400 căn hộ chung cư cho người có thu ...Báo Xây Dựng Điện Tử
Hoàn thiện Bảo tàng Hà Nội trong tháng 5Nhân Dân
Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã giảm 2% cường độ sử dụng năng lượng mỗi năm.
(NLĐ)- Sáng 19-4, Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng VN (Vinaconex) đã khởi công xây dựng hai dự án nhà ở với khoảng 1.400 căn hộ dành cho người thu nhập thấp tại TP Đà Nẵng. Trong đó, dự án nhà ở xã hội khu dân cư Nại Hiên Đông được xây ...
Khởi công 2 dự án nhà ở cho người thu nhập thấp tại TP Đà NẵngSài gòn Giải Phóng
Đà Nẵng: Khởi công xây dựng 1.400 căn hộ chung cư cho người có thu ...Báo Xây Dựng Điện Tử
Hoàn thiện Bảo tàng Hà Nội trong tháng 5Nhân Dân
Trong năm 2009, tổng thiệt hại do các đợt thiên tai, lũ lụt trên cả nước gây ra là 23.745 tỷ đồng với 426 người chết, 28 người mất tích, 1.390 người bị thương cùng nhiều thiệt hại về nhà cửa, tài sản, hoa màu và các công trình công cộng.
(TNO) Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư 09/2010/TT-BGTVT (có hiệu lực thi hành từ ngày 21.5.2010), quy định về bảo vệ môi trường (BVMT) trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
Thanh tra của Tổng cục Môi trường đang phối hợp với Cục Cảnh sát môi trường tập trung tính phí môi trường mà Tung Kuang phải chịu để truy thu.
Sẽ truy thu phí môi trường của Tung Kuang
TT - Ngày 19-4, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C36) Bộ Công an, thanh tra Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên - môi trường), Chi cục Môi trường tỉnh Hải Dương làm việc với Công ty Tung Kuang về việc nhà máy sản xuất khung nhôm định hình của công ty này xả thải bẩn qua đường ống ngầm ra môi trường.
- Đất hết lành, sếu không đậu (SGTT)
Sa Pa sẽ ‘biến mất’?
from Bauxite Việt Nam by admin
Hội chứng thủy điện có lẽ là một bệnh dịch đã lây lan khắp nước và gặm ruỗng đầu óc cái đám đang chễm chệ trên ghế ở rất nhiều tỉnh, nên dù tai họa của nó làm cho mấy tỉnh miền Trung chìm sâu trong nước lũ trong hai cơn bão cuối năm 2009, vậy mà có một ai thấy cần rút kinh nghiệm thật nghiêm khắc đâu. Khi chúng tôi đi đến Bản Đôn thuộc tỉnh Daklak thì mới biết đầu nguồn con sông Srepock có đến 7 đập thủy điện làm cho dòng chảy vốn xưa kia rất trong, là nước ăn của bà con các dân tộc chạy dọc hai bên triền sông, nay trở nên đục ngầu. Giờ thì lại đến các tỉnh biên giới phía Bắc đang lên cơn sốt thủy điện. Nó đã gần như là một cơn lên đồng tập thể, bất chấp tất cả, đặt cược tính mệnh và tài sản nhân dân vào những loại dự án chưa hề được tính toán cân nhắc đến nơi đến chốn về kỹ thuật cũng như nhiều phương diện khác. “Lợi ích kinh tế từ việc phát triển 17 dự án thủy điện tại Sa Pa chưa thấy đâu, song đã xuất hiện những ảnh hưởng về môi trường như suối cạn, dòng chảy thay đổi… Người dân đối mặt với nguy cơ thiếu nước và khách du lịch có thể “chán” Sapa vì cảnh quan bị phá vỡ”.Chưa có điện, suối đã cạn
Một địa chỉ nghỉ mát và du lịch nổi tiếng hàng trăm năm nay như Sa Pa mà cũng ngang nhiên “mặc cho nó mất” thì thật không hiểu sự mê muội của những kẻ chèo lái đất nước đã đến mức nào. Cái gì chi phối họ đến mờ mắt nếu không là… sự nặng túi?
Bauxite Việt Nam
Mặc dù có 5 trong số 17 dự án thủy điện (gồm Lao Chải, Séo Chung Hô, Sử Pán 2, Nậm Coong, Nậm Củm) đang bắt đầu triển khai, thậm chí thủy điện Séo Chung Hô dự kiến sẽ phát điện vào khoảng giữa năm 2010, thế nhưng các chuyên gia vẫn đề nghị các cơ quan quản lý xem lại chủ trương phát triển.
Đầu tư ồ ạt thủy điện tại Sa Pa có thể làm "biến mất" thắng cảnh này. Ảnh: Lê Hưng
Hiện nay, tại Bản Hồ (Sapa), nơi có khu du lịch sinh thái Bản Hồ, với suối La Ve nổi tiếng là “bãi tắm tây”, nhưng đang trong quá trình “giãy chết” khi triển khai dự án thủy điện Sử Pán 2 (dự kiến công suất 34,5 MW). Theo phản ánh của nhiều người dân tại khu vực này, dòng suối La Ve đã biểu hiện cạn kiệt và nhiều cây bản địa có nguy cơ bị mất.Ông Trần Tiến Thái, Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Sapa cho biết, đến nay tỉnh đã cấp phép đầu tư 12 dự án thủy điện. Giống như bất kỳ công trình xây dựng nào, đã xây dựng đều ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan.
TS Trần Hữu Sơn, Giám đốc Sở VH – TT – DL tỉnh Sa Pa cho rằng chủ trương xây dựng 17 nhà máy thủy điện ở Sa Pa do Bộ Công thương phê duyệt đang tàn phá môi trường. Du khách đến bản Dền giờ đây giảm 2/3 vì xây dựng nhà máy thủy điện. “Đành rằng xây dựng nhà máy thủy điện thì siêu lãi nhưng làm thủy điện là phải làm đường, phá rừng, phá vỡ cảnh quan, người dân mất đất canh tác ven suối và lâu dài cạn kiệt nguồn nước”, ông Sơn nói.
Ông Nguyễn Quang Vĩnh, Phó chủ tịch UBND huyện Sa Pa cho biết hiện có cả hai luồng ý kiến cả khen lẫn chê. Nhưng quy hoạch đã được phê duyệt, do vậy những gì được xem là ảnh hưởng trực tiếp thì “ai từng đến Sa Pa sẽ có câu trả lời”.
Thiếu nước, dân sống đâu?
TS Vũ Trọng Hồng, Tổng thư ký Hội Thủy lợi, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi phân tích: nếu đầu tư để kinh doanh, làm điện nhập vào nguồn điện quốc gia thì sẽ không có giá trị vì Sa Pa không có vùng hồ chứa, tức là không có dung tích chứa nước. Trong khi đó, thủy điện lệ thuộc chủ yếu vào nguồn nước, vì vậy các dự án này sẽ không đạt được mục tiêu đề ra.
Theo ông Hồng, nếu dự án nhằm mục đích phục vụ dân sinh thì nên dùng thủy điện mini giống như Trung Quốc. Làm thủy điện đương nhiên là ngăn sông, suối, phá rừng trong khi nguồn nước Sa Pa chủ yếu là ở hốc núi đá. Tại đây mưa nhiều nhưng nước thoát xuống sông hết do địa hình dốc, không tích được nước. Các hang không có nước, người dân sẽ không có nước để sinh sống, giếng cũng khô cạn. Với vùng du lịch, nguồn nước tự nhiên phải luôn luôn có. Đặc biệt là các cây bản địa cũng cần bảo tồn và phát triển để tạo sự đặc trưng thu hút du khách, nhưng nếu nguồn nước không đảm bảo, cây bản địa sẽ mất.
“Đồng bào dân tộc thường có tập quán canh tác ven suối, nếu không có nguồn nước để sử dụng, họ sẽ sống như thế nào. Những năm hạn trước đây, người dân Sa Pa đã bỏ đồng ruộng sang Trung Quốc để tìm kiếm việc làm. Nếu họ đi hết, ai sẽ là người giữ biên giới?”, TS Hồng nói và dẫn bài học phát triển quá nhiều thủy điện ở Quảng Nam khiến dân ở vùng hạ lưu điêu đứng vì thiếu nước.
PGS Phan Kỳ Nam, nguyên Chủ nhiệm Khoa Thủy điện, Đại học Thủy lợi Hà Nội đề nghị phải đánh giá chặt chẽ tác động đến môi trường. Trong quá trình vận hành thủy điện, phải tuân thủ đúng quy trình và trả lại dòng chảy cho sông suối.
Nguồn: http://www.baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Sa-Pa-se-bien-mat/20104/87375.datviet
from Bauxite Việt Nam by admin
Chúng ta có thể biết hoặc chưa biết về một “nghịch lý của sự sung túc” (paradox of plenty) hay còn gọi là “lời nguyền của trữ lượng” (resource curse), mà các chuyên gia về kinh tế và quốc gia học trên thế giới từng phân tích về một sự trả giá đắt của các quốc gia giàu có về tài nguyên, điển hình là Hà-lan, nên còn có “căn bệnh Hà-lan” (Dutch disease). Rất nhiều yếu tố và lý do được cho là có liên đới đến hậu quả này, nhưng được nhắc đến nhiều nhất là do độc quyền, do chính phủ quản lý, không có đối tác cạnh tranh; tham nhũng; gia tăng tỷ lệ hối đoái và lương bổng; bất cân đối giữa sản xuất và năng suất; lệ thuộc vào độ dao động của thị trường quốc tế. Vân vân. Đó là chưa kể rằng trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, tài nguyên và khoáng sản được giao khoán cho công ty nhà nước như TKV quản lý. Với một “bề dày thành tích” như TKV mà báo chí đã mổ xẻ suốt trong thời gian qua, thì có lẽ trong một tương lai không xa, giới học thuật thế giới sẽ có thêm một thuật ngữ mới “Căn bệnh TKV” còn trầm kha và khủng khiếp hơn “căn bệnh Hà-lan” rất nhiều.
Xét về khía cạnh hiểu biết của một lương năng bình dân, tài nguyên môi trường nó cũng như đất nước. Với một mảnh đất không tới 350 ngàn cây số vuông, có tới trên 85 triệu dân chúng, nên dù chúng ta tuyên bố có nhiều khoáng sản với trữ lượng hàng top thế giới, chúng ta cũng không thể xa xỉ đến độ cào xới đất đai lên để mà bán. Đã là đất là tức là thứ không tái sinh, “miệng ăn núi lở”. Nếu chúng ta còn biết nghĩ đến tương lai mai sau của con cháu, thì cần phải lấy bài học “căn bệnh Hà-lan” làm tấm gương soi cho mình, và phải xem việc đào xới tài nguyên mà bán vô tội vạ cũng là tội bán nước!
Những nhận định của PGS TS Nguyễn Khắc Vịnh, Chủ tịch Tổng hội Địa chất Việt Nam dưới đây là để làm sáng tỏ thêm về “nghịch lý của sự sung túc”.
Bauxite Việt Nam
Khai thác khoáng sản thô ở Hương Sơn, Hà Tĩnh
TP – Một chuyên gia địa chất kỳ cựu cho rằng Việt Nam có không ít khoáng sản tầm cỡ thế giới nhưng nếu coi đó là thế mạnh và cần khai thác để thúc đẩy kinh tế thì là sai lầm lớn.“Loại khoáng sản ta có nhiều thì thế giới không cần nhiều, không có nhu cầu lớn”, PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh, Chủ tịch Tổng hội Địa chất Việt Nam, nhận định. “Đánh giá quá cao vai trò của chúng trong phát triển kinh tế đất nước sẽ phải trả giá”.
Nhất nhì thế giới
- Thưa ông, gần đây, có ý kiến khẳng định Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản trong đó có ilmenite, bauxite, đất hiếm, tài nguyên trữ lượng lớn, thậm chí nhất nhì thế giới?
PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh: Ta có nhiều baryte phân bố chủ yếu ở miền Bắc Việt Nam, thường đi kèm với quặng Pb-Zn và đất hiếm. Tổng tài nguyên dự báo đạt 25 triệu tấn (trong tụ khoáng Đông Pao, Lai Châu có bốn triệu tấn), được xếp hàng topten thế giới.
Với bauxite, loại gibbsite có nguồn gốc phong hoá từ đá bazan, phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, có trữ lượng gần 2,1 tỷ tấn. Sở Địa chất Mỹ đầu năm 2010 công bố sách hàng hoá khoáng sản thế giới và xếp bauxite Việt Nam thứ ba thế giới, chỉ sau Guinea 7,4 tỷ tấn và Australia 6,2 tỷ tấn.
Bauxite đang được khai thác thử nghiệm để sản xuất alumina (oxit nhôm) ở Tân Rai – Lâm Đồng và Nhân Cơ – Đăk Nông, trên quy mô lớn.
Hay đất hiếm, tập trung chủ yếu ở Tây Bắc Bộ, có tổng tài nguyên gần 10 triệu tấn, cũng đứng thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc (36 triệu tấn) và Mỹ (13 triệu tấn), v.v.
Loại khoáng sản không kim loại có apatite phân bố dọc bờ phải sông Hồng, từ biên giới Việt Trung đến vùng Văn Bàn, dài trên 100 km, rộng trung bình 1 km, có tài nguyên đến độ sâu 100 m là 2,5 tỷ tấn và trữ lượng đạt 900 triệu tấn. Đây là mỏ lớn thứ sáu thế giới.
Thậm chí, graphite (có ở Lào Cai, Yên Bái và Quảng Ngãi với tổng tài nguyên và trữ lượng đạt gần 16,5 triệu tấn) đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc (55 triệu tấn), v.v.
Chớ bị choáng ngợp
Tuy nhiên, chớ nên bị choáng ngợp bởi các xếp hạng hào nhoáng ấy. Trên thế giới chưa có các tiêu chuẩn đánh giá mức độ giàu nghèo khoáng sản của mỗi quốc gia. Không thể nói nước nào có nhiều khoáng sản, có các mỏ lớn, là nước giàu khoáng sản.
Thay vào đó, còn phải chú ý đến các yếu tố diện tích lãnh thổ, đặc biệt là yếu tố dân số, để tính số lượng từng khoáng sản bình quân đầu người. Như vậy từ giàu nghèo chỉ mang tính tương đối, định tính, chưa có tính định lượng thuyết phục.
- Gần đây, nhiều tỉnh ven biển miền Trung rộ lên nạn khai thác ilmenite hay còn gọi là titan. Nhiều vùng bờ biển bị xới tung, nước mặt, nước ngầm suy kiệt, nhiễm độc; cây cối, gia súc không sống nổi sau khai thác. Người đứng đầu ngành tài nguyên & môi trường vừa khẳng định tiềm năng titan nước ta thuộc loại lớn nhất thế giới và sẽ tổ chức khai thác mạnh. Có cảm giác lo ngại suy thoái môi trường sẽ ghê hơn.
Động đến khai thác khoáng sản là gây ô nhiễm. Công nghệ khai thác titan hiện nay lạc hậu, khai thác lại tràn lan, thiếu kiểm soát, càng làm ô nhiễm trầm trọng.
Nhưng có một điều còn kinh sợ hơn ô nhiễm. Như tôi đề cập ở trên, đấy là đánh giá không đúng, kỳ vọng quá nhiều vào tiềm năng titan để phát triển đất nước.
Một trong 10 sự kiện tài nguyên & môi trường đáng chú ý nhất năm 2009 mà Bộ Tài nguyên & Môi trường công bố là khẳng định “Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng quặng titan thuộc loại lớn nhất thế giới”, với tài nguyên dự báo đạt khoảng 400 – 500 triệu tấn.
- Rồi còn có nhận định tiềm năng ấy sẽ mở ra triển vọng phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến titan, mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho đất nước?
Đánh giá không đúng, định hướng không đúng, thì xôi hỏng bỏng không. Tập trung khai thác mạnh titan không những gây ô nhiễm nặng, ảnh hưởng sức khỏe hàng triệu người, mà còn chưa chắc giúp mang lại hiệu quả kinh tế như mong đợi.
Tài nguyên và trữ lượng, một trời một vực
- Ý ông muốn nói tiềm năng là một chuyện nhưng có khai thác được hay không lại là chuyện khác?
Chính xác. Một số người nhầm lẫn giữa tài nguyên và trữ lượng. Tài nguyên có thể rất lớn nhưng trữ lượng lại không phải thế.
Nếu tài nguyên là đưa ra ước đoán khái quát, mang tính tiềm năng, thì trữ lượng lại phải gần với đời sống, với một giai đoạn phát triển nhất định. Nói như thế không có nghĩa trữ lượng chỉ phục vụ cho mục tiêu vài chục năm đâu, mà cả trăm năm, vài trăm năm.
Trữ lượng là đánh giá toàn diện bao gồm chất lượng tài nguyên, điều kiện khai thác tài nguyên, hiệu quả kinh tế của việc khai thác tài nguyên, cơ sở luật pháp cho việc khai thác, thậm chí, ảnh hưởng của văn hoá – tôn giáo nếu tiến hành khai thác tài nguyên, v.v .
Để đánh giá tác động của tài nguyên với phát triển kinh tế, phải đánh giá đúng trữ lượng.
Chẳng hạn, tiềm năng tài nguyên dầu khí có khả năng thu hồi của các bể trầm tích đệ tam của Việt Nam khoảng 4,300 tỷ tấn dầu quy đổi, nhưng trữ lượng phát hiện chỉ là 1,208 tỷ tấn và trữ lượng dầu khí có khả năng thương mại còn ít hơn, chỉ 814,7 triệu tấn dầu quy đổi.
Hay về than, ta có loại than chất lượng cao, bán ra thị trường thế giới với giá cao, là than biến chất cao (anthracite), phân bố chủ yếu ở các bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Sông Đà, Nông Sơn. Tổng tài nguyên của loại than này đạt trên 18 tỷ tấn. Tuy nhiên, trữ lượng của nó lại rất thấp. Bể than Quảng Ninh, lớn nhất trong nhóm than này, có trữ lượng chỉ trên ba tỷ tấn.
Rồi gần đây, báo chí rộ chuyện ta phát hiện và sắp khai thác than ở bể than Sông Hồng. Nhìn con số thì thấy có vẻ ghê gớm. Phần lục địa trong bể than sông Hồng tính đến chiều sâu 1700 m có tài nguyên đạt 36,960 tỷ tấn, hơn gấp đôi so với cụm bể than nói trên. Nếu tính đến độ sâu 3500 m, thì dự báo tổng tài nguyên than đạt đến 210 tỷ tấn.
Song các con số lấp lánh ấy mới chỉ là tiềm năng, là tài nguyên. Trữ lượng, tức là mức có thể khai thác thương mại được, chúng ta chưa biết chính xác do chưa có khảo sát, thăm dò đánh giá chính thức.
Đánh giá sơ bộ thì thấy trữ lượng của nó chừng vài chục tỷ tấn. Đấy là chưa kể than ở bể Sông Hồng chất lượng thấp hơn so với than Quảng Ninh, vì nó là loại than biến chất thấp (lignite – á bitumen), v.v.
Không đi thì chợ vẫn đông
- Rồi khai thác xong, bán có lãi không lại càng khác?
Chúng ta sẽ trả giá đắt nếu định hướng phát triển kinh tế chỉ dựa vào tài nguyên. Do nhiều nguyên nhân, nhiều số liệu khoáng sản của chúng ta lâu nay mới chỉ dừng ở mức đánh giá tài nguyên.
Đáng tiếc, không ít kế hoạch kinh tế xã hội của ta được xây dựng chủ yếu dựa trên số liệu tài nguyên chứ không phải trữ lượng.
Theo Bộ TN & MT, tài nguyên dự báo 400 – 500 triệu tấn titan-zircon là dựa trên cơ sở phát hiện mới trong tầng cát đỏ ở vùng ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận và bắc Bà Rịa – Vũng Tàu. Đây là kết quả của đề án “Điều tra, đánh giá tiềm năng sa khoáng titan- zircon vùng Ninh Thuận – Bình Thuận và bắc Bà Rịa – Vũng Tàu”.
Nhưng nghiệt ngã ở chỗ, những khoáng sản ta có nhiều, tầm cỡ thế giới, thì thế giới cũng có không ít. Không may nữa là nhu cầu nhóm khoáng sản phong phú ấy trên thế giới lại không cao từ nay cho đến một hai trăm năm nữa.
Như thế có nghĩa, không thể cứ nhè vào tiềm năng lớn mà khai thác lấy được. Khai thác để tàn phá môi trường mà không bán được thì khai thác làm gì.
Ta không khai thác, không mang ra thế giới bán thì thế giới cũng đã có đầy. Ta không mang các khoáng sản tầm cỡ thế giới ấy đi thì chợ thế giới vẫn đông các mặt hàng ấy. Chả nhẽ mang đi để bán rẻ hoặc không bán được thì lại mang về?
Theo công bố tháng 1-2009, của Hội Địa chất Hoa Kỳ (US Geologiacl Survey), trong báo cáo tóm tắt mặt hàng khoáng sản (Mineral Commodity Summaries), so với quốc gia có trữ lượng titan thứ 10 thế giới là Ucraina, trữ lượng của Việt Nam (đứng thứ 11), ít hơn gần ba lần. So với năm quốc gia hàng đầu, trữ lượng của ta ít hơn 20 – 100 lần.
Tuy Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng quặng titan thuộc loại lớn như vậy, nhu cầu tiêu thụ nó lại không nhiều, chỉ trên sáu triệu tấn/năm quy mô thế giới. Với trữ lượng toàn cầu hiện nay, khoảng 730 triệu tấn, thế giới có đủ titan để dùng 128 năm nữa.
Tương tự, bauxite ta đứng thứ thứ ba với tiềm năng tài nguyên 5,4 tỷ tấn và trữ lượng là 2,1 tỷ tấn, vẫn theo nguồn tài liệu trên. Thế nhưng trữ lượng bauxite trên thế giới là 27 tỷ tấn và, với sản lượng khai thác hàng năm chỉ trên 200 triệu tấn như hiện nay, phải 135 năm nữa mới hết bauxite.
Đất hiếm ta cũng có nhiều như đã nói, song với trữ lượng toàn thế giới 99 triệu tấn và, với nhu cầu hàng năm chỉ 125.000 tấn, phải 700 năm nữa mới cạn kiệt loại khoáng sản này, v.v.
Chưa cần thiết đầu tư thăm dò
- Cứ cho là thế giới chưa cần nhưng ta cần cho kinh tế của ta thì sao? Ta có thể tận dụng các tiềm năng nhất nhì thế giới ấy để làm nội lực, để tăng tốc, bứt phá?
Làm gì có cái lý thuyết ấy. Làm gì có chuyện khi mà bên ngoài đầy rẫy thì ta lại xới tung nhà ta lên để khai thác những thứ ê hề ấy.
Khai thác, rồi tinh chế, đòi hỏi công nghệ vô cùng phức tạp, chi phí vô cùng đắt đỏ. Liệu ta có đủ tiền để vừa đầu tư cho khai thác, tinh chế ra sản phẩm rẻ hơn thế giới, chất lượng không thua kém thế giới, để rồi còn đủ lực để đi tắt đón đầu không? Ốc chưa mang nổi mình ốc thì làm sao lại đòi bứt phá?
Một số ít khoáng sản kim loại như bauxite, đất hiếm, ilmenite, như tôi phân tích ở trên, ta có nhiều, thế giới cũng có lắm, song nhu cầu hàng năm không lớn, hàng trăm năm nữa mới cạn kiệt.
Nếu bảo các nhóm khoáng sản kim loại trên của ta là nóng, là khoáng sản cạnh tranh để phát triển, thì thật mạo hiểm. Lại càng không thể xem là cứu cánh của kinh tế Việt Nam.
Cần quan tâm nghiên cứu đánh giá khách quan giữa cung và cầu để có chiến lược sử dụng tài nguyên khoáng sản đúng đắn, hợp lý. Nếu chỉ dựa đơn giản vào một số khoáng sản có tài nguyên trữ lượng nhiều, đứng thứ hạng cao trên thế giới, mà đánh giá quá cao vai trò của chúng trong phát triển kinh tế của đất nước sẽ là một sai lầm phải trả giá.
Tóm lại, một số loại khoáng sản thế giới và trong nước có nhiều trong khi toàn cầu không có nhu cầu tiêu thụ lớn như bauxite, đất hiếm, ilmenite thì, lúc này, chưa cần thiết đầu tư thăm dò.
Nên nhớ, khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo được và có số lượng hạn chế trong lòng đất. Do đó, cần có chiến lược quản lý bảo vệ khai thác để sử dụng hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả phục vụ cho tương lai lâu dài chứ không phải chỉ cho vài ba kế hoạch năm năm.
Cám ơn ông.
Nguồn: http://tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=191900&ChannelID=2