-Ghế thủ tướng của ông Dũng lung lay?
Giáo sư chuyên nghiên cứu Việt Nam hàng đầu của Úc, Carl Thayer, vừa lên tiếng bình luận rằng sự nghiệp chính trị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang lung lay.
Ông Thayer, người từng cho rằng ông Dũng ra lệnh chấn chỉnh Vinashin như một đòn chặn trước các cuộc tấn công, nay nói đang tồn tại âm mưu có phối hợp nhằm đẩy ông Dũng ra khỏi vị trí thủ tướng tại Đại hội XI của Đảng Cộng sản vào tháng Một năm 2011.Trong tài liệu tư vấn mới được công bố, ông Thayer viết:
"Giờ đã có vẻ rõ ràng rằng nếu ông Dũng có tham vọng trở thành tổng bí thư đảng, ông đã bị bỏ lại sau.
"Hiện nay vị trí thủ tướng của ông cũng bị đe dọa.
"Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tới đây sẽ quyết định vấn đề này nhưng có dấu hiệu cho thấy nếu các đại biểu không hài lòng về mức độ trừng trị đối với ông Dũng, vị trí thủ tướng vẫn có thể gặp nguy khi các đại biểu bỏ phiếu ở Đại hội Đảng."
'Dập tắt bất đồng'
Ông Nguyễn Tấn Dũng, người tháng này tròn 61 tuổi, chịu nhiều sức ép trong những tháng gần đây vì sự ủng hộ của ông cho việc khai thác bauxite và chủ trương xây dựng các tập đoàn lớn như Vinashin.
Nhưng trên hết vẫn là mong muốn dập tắt tất cả những bất đồng từ bên ngoài giới chóp bu.
Giáo sư Carl Thayer
Sự bức xúc của ông Dũng trước những sức ép này được thể hiện qua một loạt bài đăng trên trang web chính thức của chính phủ chỉ trích mạnh mẽ ông Nguyễn Minh Thuyết mặc dù không nêu tên ông.
Những chỉ trích này cũng ngay lập tức bị một số chuyên gia coi là biểu hiện của sự muốn "độc quyền chân lý" và "không nhìn thẳng vào sự thật".
Liên quan tới Đại hội Đảng Cộng sản sắp tới, ông Carl Thayer nói ông nhận thấy các tài liệu chính của Đảng Cộng sản chuẩn bị cho đại hội sắp tới vẫn tiếp tục nhắc tới "các lực lượng thù địch" và "diễn biến hòa bình".
Ông Thayer nói có hai "lực lượng" đứng đằng sau các vụ bắt giữ những người bất đồng chính kiến gần đây ở Việt Nam - "khối công an và những đồng minh ý thức hệ của họ, và những người không muốn quan hệ với Trung Quốc bị tổn hại."
"Luật sư Cù Huy Hà Vũ là trường hợp đặc biệt - các cuộc tấn công của ông nhắm vào vị thủ tướng tăng sức mạnh cho những người muốn đẩy ông Dũng ra khỏi vị trí hiện nay.
"Nhưng trên hết vẫn là mong muốn dập tắt tất cả những bất đồng từ bên ngoài giới chóp bu."
Tổng Bí thư
Giáo sư Thayer cũng nói "có rất nhiều người đồn đại rằng ông Nguyễn Phú Trọng được ủng hộ nhiều hơn để trở thành tổng bí thư kế tiếp một phần vì ông được Trung Quốc chấp nhận."
Nhưng điều này còn phụ thuộc việc Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị quyết định đồng ý để ông Trọng, năm nay 66 tuổi, ở lại Bộ Chính trị mặc dù đã qua tuổi 65, tuổi về hưu theo quy định.
Còn về ghế thủ tướng của ông Nguyễn Tấn Dũng, ông Thayer cũng nói một nhân vật khác được cho là đang muốn thay chức này là Ủy viên Bộ Chính trị Trương Tấn Sang.
Chuyên gia Việt Nam học người Úc nói, "giải an ủi" cho ông Sang, nếu ông không thể ngồi vào ghế thủ tướng, có thể là chức chủ tịch nước.
Giáo sư Thayer cũng nhận định Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng của Trung Quốc và mặc dù họ đã không còn mời các đoàn đại biểu nước ngoài tới dự đại hội từ năm 2006, ông Nông Đức Mạnh đã thăm Trung Quốc trước tiên sau khi đắc cử.
-Khi những chú voi khiêu vũ… Mỹ, Trung Quốc và Biển Đông GS. Geoffrey Till
Báo cáo tại Hội thảo Quốc tế lần thứ hai: “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh Khu vực và Phát triển”
- Vào vùng bão Tom Hyland
Sáu tuần trước, một tàu chiến của Úc “dong buồm” tiến vào một trong số các vùng biển căng thẳng nhất hành tinh, nằm ngoài khơi Trung Quốc và đã khai hỏa. Con tàu khu trục nọ mang tên Warramunga và đó không phải là chiến thuyền đầu tiên của Úc nổ súng ở Hoàng Hải.
- Ai ngông cuồng? Phan Đà Giang (Đà Nẵng)
- Ai ngông cuồng? Phan Đà Giang (Đà Nẵng)
Từ Fukuzawa Yukichi nhìn về Nguyễn Trường Tộ
-North Koreans Unveil Vast New Plant for Nuclear Use NYT- North Korea showed an American scientist last week a vast new facility it secretly and rapidly built to enrich uranium.-Phát hiện một nhà máy hạt nhân mới ở Triều Tiên (Bee)- Theo Hecker, ông đã thông tin về cơ sở hạt nhân này cho Nhà Trắng ngay sau chuyến tham quan và Washington đang điều tra.
- Nỗi cô đơn của Thủ tướng Đông A (ví von Tào Tháo và trận Xích Bích với ..Vinashin..)
- PHẤN ĐẤU KÍ SỐ 25 ĐÔI LỜI AI ĐIẾU CHO MỘT “TRÒ CHƠI DÂN CHỦ”SẮP…HẠ MÀN
--HOA KỲ - VIỆT NAM: Mỹ-Việt: giúp 1 triệu đôla để tìm lính mất tích (RFI)- Hoa Kỳ hỗ trợ 1 triệu đô la trợ giúp kỹ thuật để giúp Việt Nam tìm quân nhân mất tích trong chiến tranh. Hôm qua, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội cho biết Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Việt Nam đã ký thỏa thuận trong việc hợp tác tìm kiếm các quân nhân Việt Nam mất tích trong chiến tranh.
-Trung Quốc: In China's Orbit (WSJ 18-11-10) --Bài quan trọng của Niall Ferguson
Trung Quốc An assertive China stirs an anxious conversation (FT 18-11-10)
-Thập niên của Trung Quốc x-cafevn.org -
Vì vậy, chúng ta đã phải nhường bước cho người Ấn độ. Chứ không phải cho người Trung Quốc. Trung Quốc có dân số, có quyết tâm, có hệ thống giáo dục, có dự trữ ngoại tệ - nghĩa là có tất cả mọi thứ để làm cho nó trở nên một siêu cường toàn cầu, ngoại trừ hai điều: 1) thiếu một tầng lớp trung lưu đang nổi lên tương đương với thế hệ Baby Boomers của chúng ta, và, 2) thiếu một cộng đồng dân cư hải ngoại có chức trách (hãy tìm đi, tôi sẽ đợi).
-Trung - Mỹ lời qua tiếng lại chuyện hacker (VNN)- Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng, báo cáo mà Uỷ ban đánh giá Kinh tế và An ninh Mỹ - Trung (USCC) đưa ra không có thực tế.- - Hội nghị các blogger Trung Quốc bị đình chỉ (RFA)- Một hội nghị các blogger Trung Quốc dự định tổ chức tại Thành phố Thượng Hải đã bị chính quyền đình chỉ vì cho rằng hội nghị các blogger nếu diễn ra trong thời điểm này sẽ quá nhạy cảm.
- Các “tiểu hoàng tử” Trung Quốc đòi quyền lợi (TVN) - Giới trẻ Trung Quốc có thể bị báo chí chê bai. Họ bị gọi là các “Tiểu hoàng tử” hoặc “Thế hệ của cái Tôi” - hậu quả của chính sách mỗi gia đình chỉ có một con. Các tiểu hoàng tử này chỉ quan tâm đến xe hơi, trò chơi điện tử và “hàng độc”.
-Nhật tố cáo 2 tàu cá Trung Quốc xuất hiện gần trung tâm khu vực đảo đang tranh chấp (RFA)- Hai tàu cá Trung Quốc lại xuất hiện gần trung tâm khu vực đảo đang tranh chấp giữa Bắc Kinh và Tokyo vào ngày hôm nay khi các nỗ lực ngoại giao đang cố gắng hàn gắn căng thẳng giữa hai quốc gia.-NHẬT BẢN - TRUNG QUỐC: Senkaku/Điếu Ngư: 2 tàu Trung Quốc bị phát hiện (RFI)-
Tuần duyên Nhật Bản loan báo là vào sáng nay, hai tàu ngư chính của Trung Quốc lần lượt xuất hiện tại vùng biển gần nơi xảy ra va chạm hồi đầu tháng 9 dẫn đến khủng hoảng ngoại giao giữa hai nước. Sau khi phát hiện hai tàu Trung Quốc, một tàu tuần duyên đã đến tận nơi dùng điện đàm khuyến cáo tàu Trung Quốc không được xâm nhập hải phận.
- Văn hóa quân sự: Quân ngũ vndefence.info
- Trung Quốc nâng cấp hệ thống tên lửa WM-80 (Bee)- Tờ Jane’s Defence Weekly đưa tin, công ty Trung Quốc NORINCO đã chế tạo một phiên bản được hiện đại hóa hệ thống tên lửa bắn loạt WM-80.
- Lá chắn phòng thủ tên lửa cho thành viên Nato (BBC)- Trung Quốc An assertive China stirs an anxious conversation (FT 18-11-10)
- Những diễn biến gần đây ở Biển Đông: tác động đối với an ninh và thịnh vượng ở khu vực Carlyle A. Thayer Báo cáo tại Hội thảo Quốc tế lần thứ hai: “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh Khu vực và Phát triển”
-Trung Quốc đang đóng tàu sân bay? (Bee 20/11/2010) Các chuyên gia quân sự phương Tây tin rằng Trung Quốc có kế hoạch xây dựng 5 đội máy bay tiến công
-China Resumes Shipments of Rare Earths to Japan NYT-The resumption, after a two-month hiatus, may have been prompted by Chinese companies who complained of shortages of goods from Japanese suppliers. - - Nhật Bản tăng quân gấp 60 lần canh chừng biển Hoa Đông (Đất Việt) Theo Mainichi Shimbun, Nhật Bản sẽ triển khai 5.900 binh sĩ tới Okinawa nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của khu vực.
-TRUNG QUỐC - INTERNET: Hiểm họa Trung Quốc « thao túng » mạng Internet (RFI)- Chính một Ủy ban của Quốc hội Hoa Kỳ đã lên tiếng báo động : hai lần trong năm nay, Trung Quốc đã chứng tỏ khả năng « lũng đoạn một cách đáng kể » mạng tin học toàn cầu. Quan chức Trung Quốc đã lập tức phản bác nhận định của phía Mỹ, nhưng thông tin được tiết lộ đang khiến giới tin học hết sức lo ngại.
Reuters
- China net hijacking may be random mistake (Financial Times)- The US Defence Department says it has no evidence that a large internet access provider backed by the Chinese government deliberately hijacked traffic for an 18-minute period on April 8
- Obama: Phê chuẩn hiệp ước START là cấp bách với an ninh quốc gia Mỹ RFI
Tổng thống Mỹ Barack Obama (trái) nói về sự quan trọng của Hiệp ước START tại Nhà Trắng ngày 18/11/2010. Người ngồi cạnh ông Obama là cựu Ngoại trưởng Henry Kissinger. Tổng thống Mỹ đang muốn hối thúc việc phê chuẩn Hiệp ước Giải trừ Vũ khí Hạt nhân đã ...
NATO hy vọng tái khởi động Hiệp ước START với NgaVOA Tiếng Việt
Mỹ thúc giục Thượng viện thông qua STARTĐài Tiếng Nói Việt Nam
Mỹ: Nhiều thượng Nghị sĩ vận động hoãn thông qua Start mớiSài gòn Giải Phóng
-Nghĩ về thái độ trân trọng trí thức của chú Sáu Dân (VEF 20-11-10) -Đối với chú Sáu Dân, trí thức là người có suy nghĩ độc lập, có kiến thức hiểu biết vào những lĩnh vực nhất định, sẵn sàng đóng góp sức mình để xây dựng đất nước theo những cách khác nhau. (THD)- Tôi nghị là, trong bụng, tác giả đang nghĩ đến thái độ không tôn trọng trí thức của một thủ tướng khác!
- Mỹ giúp tìm kiếm người mất tích trong chiến tranh (PL)- Theo thông cáo báo chí của Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, ngày 19-11, Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) và Bộ Lao động-Thương Binh và Xã hội Việt Nam (Bộ LĐ-TB&XH) đã chính thức thỏa thuận sẽ hợp tác nhằm tìm kiếm và nhận dạng người Việt mất tích khi đang làm nhiệm vụ.Thái Lan thừa nhận hợp đồng mua 6 máy bay Jas-39 (Đất Việt)- Chính phủ Thái Lan đã chính thức xác nhận hợp đồng mua 6 máy bay chiến đấu Jas-39 Gripen từ Thụy Điển. -Ấn Độ nhập khẩu 'Cây đũa thần' của Israel (Đất Việt)- Công ty Rafael (Israel) chính thức xác nhận, họ đang sản xuất biến thể của Iron Dome, với tên gọi David's Sling cho quân đội Ấn Độ. -Top 5 sáng chế quân sự nổi bật nhất năm 2010 (Bee)- Tạp chí Time công bố danh sách top 50 sáng chế của năm 2010 và top 5 sáng chế nổi bật nhất trong lĩnh vực quân sự.
-Nhật Bản hoãn bán đất xây lãnh sự quán cho Trung Quốc (Bee)- Khu đất dự kiến sẽ bán cho Trung Quốc có diện tích 15.000 m2, thuộc quĩ đất của thành phố Niigata. -Trung Quốc lại đưa đất hiếm sang Nhật (VNN)- Một Bộ trưởng nội các Nhật hôm nay (19/11) cho biết, Trung Quốc dường như đã nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm sang Nhật. -Mỹ bỏ rơi Nhật: Nhật đơn độc "chống chọi" với Nga (Bee)- Nếu như kế hoạch xây dựng căn cứ trên quần đảo này của Nga trở thành hiện thực thì mối quan hệ Nga - Nhật sẽ càng trượt dốc hơn.
-Trung Quốc bán tên lửa cho Pakistan
(VnMedia) - Tư lệnh Không quân Pakistan – ông Rao Qamar Suleman hôm qua (18/11) tiết lộ, nước này vừa mua một loạt tên lửa của Trung Quốc để trang bị cho 250 chiếc chiến đấu cơ JF- 17 Thunder của họ.
(19/11/2010 15:52')
- NATO sẽ đi về đâu?
(VnMedia) - Khi các nhà lãnh đạo NATO họp mặt nhau vào cuối tuần này ở Lisbon, họ sẽ có một loạt vấn đề đau đầu cần phải giải quyết. Tuy nhiên, có một câu hỏi lớn hơn tất cả đang đặt ra trước mắt NATO. Đó là liên minh quân sự 61 tuổi này sẽ đi về đâu?
(19/11/2010 16:40')
- U.S. sanctions two North Korean entitiesWASHINGTON (Reuters) - The United States sanctioned on Thursday two North Korean companies linked to a group it accuses of drug smuggling and other "illicit" activities to support the nation's secretive leadership.
Carl Thayer: Vietnam: Pre-Congress Maneouverings & China’s Political on Vietnamese Politics (14, 17-11-10) -- Yếu tố Trung Quốc trong chính trị Việt Nam, đặc biệt trong thời kỳ trước Đại Hội XI. ◄◄
-Nếu không bớt hung hăng, Trung Quốc có khả năng “vung đao tự thiến”! (DCVOnline)-
Rajan Menon – Nguyên Hân lược dịch
Trung Quốc cần kềm chế sự nóng nảy của mình
Phản ứng quá mạnh mẽ của Bắc Kinh đối với những tranh chấp không lấy gì làm quá quan trọng trong thời gian gần đây - sự thường hẳn sẽ được giải quyết một cách nhẹ nhàng - đã làm cho các nước láng giềng của họ quan ngại. Nếu Trung Quốc trở nên siêu cường quốc mạnh nhất thế giới, thì chuyện gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc nổi giận về một điều gì đó quan trọng đối với họ?
Trung Quốc thường hành xử cái uy thế ngoại hạng trên trường quốc tế của mình với sự khéo léo, bảo đảm với các nước láng giềng là Trung Quốc vẫn đang là một nước đang phát triển và được gắn liền với một sự “vươn mình, trổi dậy trong hoà bình.” Cái chính sách khôn ngoan này có được từ quá khứ. Là người thừa kế của một nền văn minh cổ xưa, các nhà lãnh đạo Trung Quốc có một cảm nhận lịch sử sâu sắc, và những nhà chiến lược Trung Hoa đã nghiên cứu kinh nghiệm sự trổi dậy của các quyền lực khác một cách chăm chú.
Sự điều chỉnh để nhường ngôi nhẹ nhàng của nước Anh nhằm cho Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ vượt qua trong đầu thế kỷ thứ 20 là một trường hợp điển hình làm Trung Quốc chú ý. Một trường hợp khác, rất khác biệt, điển hình là trường hợp Đức thách đố vai trò của châu Âu và sự thống trị của Anh trên mặt biển trong cuối thế kỷ thứ 19. Nước cờ của Đức đã gây nên một liên minh giữa Anh, Pháp và Nga, đưa đến sự bao vây nước Đức vào giữa, và cuối cùng là một cuộc thế chiến mang đến cho châu Âu một sự thảm hoạ và nước Đức bị đánh bại. Nhưng sự việc không hẳn cần phải xảy ra như thế. Otto von Bismark, người đã thống nhất nước Đức sau khi Phổ (Prussia) đánh bại quân Áo năm 1866 và Pháp năm 1871, hiểu tầm quan trọng của cái thế mong manh này và ông đã làm vơi nỗi lo âu của các nước láng giềng của Đức để từ đó, những nước này không hợp lực cùng nhau và vây nước Đức. Nhưng một khi ông Kaiser Wilhelm hạ bệ ông Bismark năm 1890, ông Wilhelm vất cái chiến lược của ông Thủ tướng Thép vào sọt rát và tiến hành cái điều đã được chứng minh là con đường đưa đến sự hủy diệt vào năm 1914.
Cái bài học mà Trung Quốc tuồng như học được ở đây, từ những trường hợp thí dụ này là Trung Quốc nên học hỏi từ nước Anh, mà không là nước Đức thời Wilhelmine.
Nhưng có điều gì đó mới thay đổi sau này. Chính sách ngoại giao của Bắc Kinh đã mất tính khôn ngoan, khéo léo của mình.
Hãy xét hai thí dụ vừa xảy ra gần đây. Hôm tháng Chín, Nhật Bản, sợ hãi trước sự giận dữ của Trung Quốc, đã thả vị thuyền trưởng tàu đánh cá họ bắt giam sau khi chiếc tàu này đi lạc vào vùng lãnh hải gần với một chùm đảo (Senkaku theo cách gọi của người Nhật, và người Trung Hoa gọi là Diaoyu) mà cả Bắc Kinh lẫn Đông Kinh đều cho mình có chủ quyền nhưng Đông Kinh nắm phần kiểm soát. Nhưng chuyện thả ông thuyền trưởng người Hoa chưa đủ làm nguôi ngoai những nhà lãnh đạo Trung Quốc, những người này đã không bỏ nhỡ cơ hội để trừng trị và làm nhục người Nhật Bản ngay cả sau khi ông thủ tướng Nhật đã nhượng bộ và làm ông bị chính người dân Nhật chỉ trích vì oằn mình trước sự đe doạ của Bắc Kinh. Và Trung Quốc không ngưng lại ở đây màn trình diễn mang tính ngoại giao bày tỏ sự bất bình của mình. Trung Quốc đã cấm bán cho Nhật Bản loại đất hiếm (tối quan trọng cho ngành chế tạo thiết bị điện tử công nghệ cao). Và mặc dù có những tín hiệu rằng Trung Quốc sẽ bỏ lệnh cấm này, việc chuyển vận hàng đất hiếm vẫn chưa được tiến hành lại. Bắc Kinh tuồng như không thèm quan tâm đến chuyện những nước khác cũng sẽ lo sợ cho chuyện cấm đoán này, vì Trung Quốc nắm hơn 90 phần trăm nguồn cung cấp hiện nay trên toàn thế giới cho loại vật liệu nguyên chất cực kỳ quan trọng này.
Thí dụ thứ nhì là cơn thịnh nộ Bắc Kinh bày tỏ hôm tháng Mười sau khi nhà hoạt động đấu tranh cho nhân quyền ông Liu Xiaobo được trao giải Nobel Hoà bình. Ông Liu bị gièm pha như một người có âm mưu lật đổ nhà nước và một tội phạm hình sự đơn thuần là vì ông Liu đã viết một bản hiến chương kêu gọi nền dân chủ cho Trung Quốc. Giới lãnh đạo của một đất nước được chào hàng như là một siêu cường mới của thế giới, sắp lên ngôi đã miêu tả một người đàn ông bệnh tật và yếu đuối mà họ đã bỏ tù như là một sự hăm dọa khốc liệt cho chính họ. Nhưng còn nữa. Bắc Kinh đã cảnh cáo chính phủ Na Uy - vốn không liên quan đến cái quyết định ai sẽ được trao giải Nobel Hoà bình - rằng mối quan hệ của họ với Trung Quốc có thể bị tổn hại. Và Bắc Kinh đã khởi động một chiến dịch, hiện vẫn đang tiến hành, nhằm hăm doạ các chính phủ Âu châu bắt họ phải tẩy chay buổi lễ trao giải thưởng này vào tháng Mười Hai sắp tới ở Oslo, thủ đô Na Uy nơi ông Liu sẽ được vinh danh.
Có lẽ sự mất thăng bằng của Trung Quốc chỉ mang tính tạm thời. Có lẽ, những nhà lãnh đạo Trung Quốc đang chơi lá bài tinh thần quốc gia được quần chúng ưa thích ở nước họ nơi mà chủ nghĩa xã hội chỉ còn là một điều vô nghĩa đối với người dân. (Nhưng đó là một trò chơi nguy hiểm; họ có thể bị tẩu hỏa nhập ma, không còn có khả năng để tiết giảm những khủng hoảng trong tương lai có cùng một bản chất nghiêm trọng hơn.) Ai biết? Những gì người ta thấy được rõ ràng là cái phản ứng lỗ mãng, rõ lồ lộ của Trung Quốc đối với những tranh chấp không đáng kể - mà sự thường có thể được giải quyết một cách ôn hoà, nhẹ nhàng - giờ đã làm cho các nước láng giềng lấy làm quan ngại.
Nếu Trung Quốc sẽ trở thành một siêu cường mạnh nhất thế giới, điều gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc nổi giận về một điều gì đó thật sự quan trọng? Đây là câu hỏi được người ta đặt ra ở Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản và Nam Dương - là chính những nước mà không cần biết những gì họ nói ngược lại - đang theo dõi sự trỗi mình của Trung Quốc với một sự lẫn lộn vừa thán phục mà cũng vừa băn khoăn, lo lắng.
Về phương diện địa lý, những nước này cũng nằm ở những vị trí thuận lợi để cùng với Hoa Kỳ trong một chiến lược bao vây Trung Quốc. Chúng ta hiện khó mà đạt tới điểm này – Trung Quốc có nhiều củ cà rốt và gậy, và các nước láng giềng của Trung Quốc cũng rất khôn ngoan không dại gì đứng về phía Hoa Kỳ một cách máy móc – nhưng hiện đang có những dấu hiệu nghiêm trọng.
Ấn Độ và Hoa Kỳ, lạnh nhạt với nhau gần suốt cả thời Chiến tranh Lạnh, giờ nói về một liên minh “chiến lược”. Vũ khí do Hoa Kỳ chế tạo giờ tha hồ đổ vào Ấn Độ trong thời gian gần đây. Tổng thống Obama mới tuần nay đã tán thành con đường tìm kiếm lâu dài để có được một ghế ở Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc của Ấn Độ. Trong nhiều năm qua, Ấn Độ và Nhật Bản, về mặt an ninh quốc gia ít có gì để hai bên cộng tác với nhau, giờ đã tiếp cận với nhau trong cuộc đối thoại an ninh, và cùng với Hoa Kỳ, đã có những cuộc tập trận hải quân cùng nhau. Hoa Thạnh Đốn đã không chỉ thuần nối lại mối quan hệ với Việt Nam; nhưng đang làm cho mối quan hệ này ngày càng sâu đậm hơn một cách có hệ thống. Mối quan tâm chung về Trung Quốc là một lý do. Sự cấm bán vũ khí của Hoa Kỳ cho Nam Dương (là một nước khác nghi ngờ Trung Quốc rất thâm trầm) đã được hủy bỏ.
Những sự tái tập hợp, sắp xếp mới này đi kèm theo với những rủi ro. Xem Trung Quốc như đó là một nước có tiềm năng trở nên một kẻ thù có thể trở nên một lời tiên tri của chính mình, điều này làm cho hết thảy mọi người ở trong tình trạng xấu, bất ổn. Nhưng nếu cái đoạn kết này sẽ tránh được, chừng đó cũng không đủ làm cho các nước khác tránh không nghĩ đến cái trường hợp xấu xa nhất. Trung Quốc cần lấy lại cái tư thế của chính mình và trở về lại nguyên thể với nguyên bản bài “vươn mình trổi dậy trong hoà bình, cho hoà bình” – và Trung Quốc cần suy gẫm lại bài học của Bismarck.
© DCVOnline
Trung Quốc cần kềm chế sự nóng nảy của mình
Phản ứng quá mạnh mẽ của Bắc Kinh đối với những tranh chấp không lấy gì làm quá quan trọng trong thời gian gần đây - sự thường hẳn sẽ được giải quyết một cách nhẹ nhàng - đã làm cho các nước láng giềng của họ quan ngại. Nếu Trung Quốc trở nên siêu cường quốc mạnh nhất thế giới, thì chuyện gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc nổi giận về một điều gì đó quan trọng đối với họ?
Trung Quốc thường hành xử cái uy thế ngoại hạng trên trường quốc tế của mình với sự khéo léo, bảo đảm với các nước láng giềng là Trung Quốc vẫn đang là một nước đang phát triển và được gắn liền với một sự “vươn mình, trổi dậy trong hoà bình.” Cái chính sách khôn ngoan này có được từ quá khứ. Là người thừa kế của một nền văn minh cổ xưa, các nhà lãnh đạo Trung Quốc có một cảm nhận lịch sử sâu sắc, và những nhà chiến lược Trung Hoa đã nghiên cứu kinh nghiệm sự trổi dậy của các quyền lực khác một cách chăm chú.
Sự điều chỉnh để nhường ngôi nhẹ nhàng của nước Anh nhằm cho Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ vượt qua trong đầu thế kỷ thứ 20 là một trường hợp điển hình làm Trung Quốc chú ý. Một trường hợp khác, rất khác biệt, điển hình là trường hợp Đức thách đố vai trò của châu Âu và sự thống trị của Anh trên mặt biển trong cuối thế kỷ thứ 19. Nước cờ của Đức đã gây nên một liên minh giữa Anh, Pháp và Nga, đưa đến sự bao vây nước Đức vào giữa, và cuối cùng là một cuộc thế chiến mang đến cho châu Âu một sự thảm hoạ và nước Đức bị đánh bại. Nhưng sự việc không hẳn cần phải xảy ra như thế. Otto von Bismark, người đã thống nhất nước Đức sau khi Phổ (Prussia) đánh bại quân Áo năm 1866 và Pháp năm 1871, hiểu tầm quan trọng của cái thế mong manh này và ông đã làm vơi nỗi lo âu của các nước láng giềng của Đức để từ đó, những nước này không hợp lực cùng nhau và vây nước Đức. Nhưng một khi ông Kaiser Wilhelm hạ bệ ông Bismark năm 1890, ông Wilhelm vất cái chiến lược của ông Thủ tướng Thép vào sọt rát và tiến hành cái điều đã được chứng minh là con đường đưa đến sự hủy diệt vào năm 1914.
Cái bài học mà Trung Quốc tuồng như học được ở đây, từ những trường hợp thí dụ này là Trung Quốc nên học hỏi từ nước Anh, mà không là nước Đức thời Wilhelmine.
Trước hết là cái lưỡi bò, "lưõi không xương nhiều đường lắt léo". Nguồn: UNCLOS and CIA |
Hãy xét hai thí dụ vừa xảy ra gần đây. Hôm tháng Chín, Nhật Bản, sợ hãi trước sự giận dữ của Trung Quốc, đã thả vị thuyền trưởng tàu đánh cá họ bắt giam sau khi chiếc tàu này đi lạc vào vùng lãnh hải gần với một chùm đảo (Senkaku theo cách gọi của người Nhật, và người Trung Hoa gọi là Diaoyu) mà cả Bắc Kinh lẫn Đông Kinh đều cho mình có chủ quyền nhưng Đông Kinh nắm phần kiểm soát. Nhưng chuyện thả ông thuyền trưởng người Hoa chưa đủ làm nguôi ngoai những nhà lãnh đạo Trung Quốc, những người này đã không bỏ nhỡ cơ hội để trừng trị và làm nhục người Nhật Bản ngay cả sau khi ông thủ tướng Nhật đã nhượng bộ và làm ông bị chính người dân Nhật chỉ trích vì oằn mình trước sự đe doạ của Bắc Kinh. Và Trung Quốc không ngưng lại ở đây màn trình diễn mang tính ngoại giao bày tỏ sự bất bình của mình. Trung Quốc đã cấm bán cho Nhật Bản loại đất hiếm (tối quan trọng cho ngành chế tạo thiết bị điện tử công nghệ cao). Và mặc dù có những tín hiệu rằng Trung Quốc sẽ bỏ lệnh cấm này, việc chuyển vận hàng đất hiếm vẫn chưa được tiến hành lại. Bắc Kinh tuồng như không thèm quan tâm đến chuyện những nước khác cũng sẽ lo sợ cho chuyện cấm đoán này, vì Trung Quốc nắm hơn 90 phần trăm nguồn cung cấp hiện nay trên toàn thế giới cho loại vật liệu nguyên chất cực kỳ quan trọng này.
Trung Quốc đã không bỏ nhỡ cơ hội để trừng trị và làm nhục người Nhật Bản ngay cả sau khi ông thủ tướng Nhật đã nhượng bộ... Nguồn: Globalcartoon |
Có lẽ sự mất thăng bằng của Trung Quốc chỉ mang tính tạm thời. Có lẽ, những nhà lãnh đạo Trung Quốc đang chơi lá bài tinh thần quốc gia được quần chúng ưa thích ở nước họ nơi mà chủ nghĩa xã hội chỉ còn là một điều vô nghĩa đối với người dân. (Nhưng đó là một trò chơi nguy hiểm; họ có thể bị tẩu hỏa nhập ma, không còn có khả năng để tiết giảm những khủng hoảng trong tương lai có cùng một bản chất nghiêm trọng hơn.) Ai biết? Những gì người ta thấy được rõ ràng là cái phản ứng lỗ mãng, rõ lồ lộ của Trung Quốc đối với những tranh chấp không đáng kể - mà sự thường có thể được giải quyết một cách ôn hoà, nhẹ nhàng - giờ đã làm cho các nước láng giềng lấy làm quan ngại.
Nếu Trung Quốc sẽ trở thành một siêu cường mạnh nhất thế giới, điều gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc nổi giận về một điều gì đó thật sự quan trọng? Đây là câu hỏi được người ta đặt ra ở Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản và Nam Dương - là chính những nước mà không cần biết những gì họ nói ngược lại - đang theo dõi sự trỗi mình của Trung Quốc với một sự lẫn lộn vừa thán phục mà cũng vừa băn khoăn, lo lắng.
Về phương diện địa lý, những nước này cũng nằm ở những vị trí thuận lợi để cùng với Hoa Kỳ trong một chiến lược bao vây Trung Quốc. Chúng ta hiện khó mà đạt tới điểm này – Trung Quốc có nhiều củ cà rốt và gậy, và các nước láng giềng của Trung Quốc cũng rất khôn ngoan không dại gì đứng về phía Hoa Kỳ một cách máy móc – nhưng hiện đang có những dấu hiệu nghiêm trọng.
Giới lãnh đạo của một đất nước được chào hàng như là một siêu cường mới của thế giới, sắp lên ngôi đã miêu tả một người đàn ông bệnh tật và yếu đuối mà họ đã bỏ tù như là một sự hăm dọa khốc liệt cho chính họ... Nguồn: Globalcartoon |
Những sự tái tập hợp, sắp xếp mới này đi kèm theo với những rủi ro. Xem Trung Quốc như đó là một nước có tiềm năng trở nên một kẻ thù có thể trở nên một lời tiên tri của chính mình, điều này làm cho hết thảy mọi người ở trong tình trạng xấu, bất ổn. Nhưng nếu cái đoạn kết này sẽ tránh được, chừng đó cũng không đủ làm cho các nước khác tránh không nghĩ đến cái trường hợp xấu xa nhất. Trung Quốc cần lấy lại cái tư thế của chính mình và trở về lại nguyên thể với nguyên bản bài “vươn mình trổi dậy trong hoà bình, cho hoà bình” – và Trung Quốc cần suy gẫm lại bài học của Bismarck.
© DCVOnline
Nguồn:
(1) Tựa đề do NH đặt.
(2) China needs to lengthen its short fuse. Los Angeles Times, 12 November 2010.
(3) Tác giả Rajan Menon là giáo sư môn khoa học chính trị ở City College of New York/City University of New York.
- Điểm lại “Hội thảo Biển Đông” với GS Su Hao (Trung Quốc) bvnpost(1) Tựa đề do NH đặt.
(2) China needs to lengthen its short fuse. Los Angeles Times, 12 November 2010.
(3) Tác giả Rajan Menon là giáo sư môn khoa học chính trị ở City College of New York/City University of New York.
THIÊN TRIỀU : GS Su Hao, tôi đọc rất nhiều bài xã luận của ông trên Global Times. Ông là nhà xã luận ôn hòa nhất.Tôi muốn nhờ ông giải thích giùm tôi bài báo này đăng trong mục « Diễn đàn » tờ Global Times ấy. Tựa đề bài báo là "Trung Quốc cần hủy họai nền kinh tế VN để tránh một cuộc chiến tranh thực sự” (China needs to destroy vietnam's economy to avoid real war). Bài này mới đăng hôm 8/10, cách đây không lâu, do Steven Guo biên tập. Bài này được trình bày rất đầy ý nghĩa với hai bức ảnh xe cộ như nêm ở Bắc Kinh tương phản với xe đạp ở Hà Nội.
-MỸ - TRUNG - ASEAN: Mỹ triển khai chiến lược mới tại Đông Nam Á để đối phó với Trung Quốc (RFI)- Washington đang củng cố quan hệ với các nước ASEAN vì lo ngại ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của Trung Quốc. Đông Nam Á trước đây đã bị chính quyền George Bush bỏ rơi, vì muốn tập trung cho Ấn Độ. Nhưng chuyến công du mới đây của Ngoại trưởng Mỹ tại Việt Nam, Cam Bốt và Malaysia, và vòng công du châu Á của Tổng thống Obama đã chứng tỏ, Hoa Kỳ công khai cho thấy chính quyền Mỹ đang lại chú ý đến khu vực Viễn Đông.
-Đánh giá tình hình an ninh và viễn cảnh của khu vực Viễn Đông bvnpost
Bà Kang Fong
Báo cáo tại Hội thảo Quốc tế lần thứ hai: “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh Khu vực và Phát triển”
-Tàu tuần tra cao tốc lớp Armidale của Úc (Bee)- Vũ khí chính của Armidale gồm pháo chống hạm tự động Typhoon Mk-25 Raphael lắp ở trước boong, hoạt động khá ổn định.
- Trung - Nhật: Làm sao lướt sóng Hoa Đông? (VietNamNet) - Căng thẳng lên cao tại vùng biển nổi sóng Hoa Đông khi cả Trung Quốc và Nhật Bản đều từ chối rút lui tuyên bố chủ quyền ở quần đảo tranh chấp.
Trung Quốc: China’s Censors Misfire in Abuse of Power Case (NYT 17-11-10)
-QUAN HỆ MỸ TRUNG: Quốc hội Mỹ quan ngại về tiến trình hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc (RFI)- Ủy ban An ninh và Kinh tế Hoa Kỳ-Trung Quốc thuộc Quốc hội Mỹ đã công bố báo cáo thường niên ngày 17/11/2010, tập trung trên nhiều lãnh vực đang gây căng thẳng trong quan hệ Mỹ Trung. Đáng chú ý là mối quan ngại về vấn đề quốc phòng. Báo cáo kêu gọi các nhà lập pháp Mỹ quan tâm chặt chẽ hơn đến các tiến bộ mà Trung Quốc đạt được trong lãnh vực tên lửa và hàng không quân sự vì điều này có thể đe dọa Hoa Kỳ và các đồng minh ở châu Á.
-US-India Relations: From Vision to Process
President Barack Obama's sojourn in India on his recent trip to Asia demonstrated the strong vision guiding the bilateral relationship but also the relative absence of process propelling it forward. While a public diplomatic success that heralded closer strategic collaboration between the United States and India, Obama's visit saw little in the way of improving the quot;nuts and boltsquot; of the relationship. Publisher: Washington, D.C.: East-West Center in Washington Publication Date: November 18, 2010
Free Download: PDF
-- Mở lãnh sự quán Việt Nam đầu tiên tại Nhật Bản
- Siêu lá chắn tên lửa S-300 bị làm nhái? (Đất Việt)-Iran thông báo vừa thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa phòng không tầm xa do nước mình tự sản xuất, tương tự hệ thống S-300 của Nga.
- Mỹ đi tìm lời giải cho ‘bài toán’ Đông Bắc Á (Đất Việt)-Đông Bắc Á là vị trí chiến lược của Mỹ từ nhiều năm nay. Nó càng quan trọng hơn khi chính quyền Obama chuyển trọng tâm chiến lược từ châu Âu sang châu Á.
Theo như bản báo cáo, Vào tháng Tư, một số lượng giao thông cực lớn của các trang web đã vận chuyển theo cách của mình để đi quanh thế giới thông qua các máy tính do Trung Quốc kiểm soát. Theo Alperovitch của McAfee, chỉ có các công nhân ở China Telecom hiểu được nguyên nhân vì sao. Nhưng điều đáng lo ngại nhất về sự cố tháng Tư là hầu như không một ai để ý.
-Siêu virus Stuxnet đe dọa công nghiệp toàn cầu
(VnMedia)(18/11/2010 14:7') - Không chỉ tấn công vào công nghiệp hạt nhân của Iran, hiện tại siêu virus Stuxnet đang gây ra làn sóng hoang mang cho nhiều ngành công nghiệp trọng yếu của các quốc gia trên khắp thế giới.
-Trung Quốc trên đường chinh phục đại dương (phần 2) (Đất Việt)- Cùng lúc nâng cao khả năng tác chiến, răn đe quân sự, hải quân Trung Quốc còn thể hiện tham vọng qua việc triển khai lực lượng xa bờ và đối ngoại quân sự.
-Mở cửa Cam Ranh: Tính toán chiến lược dưới vỏ bọc thương mại RFI
- Siêu lá chắn tên lửa S-300 bị làm nhái? (Đất Việt)-Iran thông báo vừa thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa phòng không tầm xa do nước mình tự sản xuất, tương tự hệ thống S-300 của Nga.
- Mỹ đi tìm lời giải cho ‘bài toán’ Đông Bắc Á (Đất Việt)-Đông Bắc Á là vị trí chiến lược của Mỹ từ nhiều năm nay. Nó càng quan trọng hơn khi chính quyền Obama chuyển trọng tâm chiến lược từ châu Âu sang châu Á.
- Bê bối gián điệp Nga tại Mỹ: thêm một đại tá phản bội? (Đất Việt)- Scandal bại lộ mạng lưới tình báo bất hợp pháp Nga tại Mỹ có thêm một nhân vật mới và những tình tiết mới. Một nguồn tin ẩn danh trong các cơ quan đặc vụ Nga hôm 15/11 tiết lộ với các hãng tin nước này họ của một sĩ quan cao cấp SVR nữa trốn sang Mỹ.
- Tin tặc Trung Quốc cho thấy mạng Internet bị nguy hiểm x-cafevn.org - Theo như bản báo cáo, Vào tháng Tư, một số lượng giao thông cực lớn của các trang web đã vận chuyển theo cách của mình để đi quanh thế giới thông qua các máy tính do Trung Quốc kiểm soát. Theo Alperovitch của McAfee, chỉ có các công nhân ở China Telecom hiểu được nguyên nhân vì sao. Nhưng điều đáng lo ngại nhất về sự cố tháng Tư là hầu như không một ai để ý.
-Siêu virus Stuxnet đe dọa công nghiệp toàn cầu
(VnMedia)(18/11/2010 14:7') - Không chỉ tấn công vào công nghiệp hạt nhân của Iran, hiện tại siêu virus Stuxnet đang gây ra làn sóng hoang mang cho nhiều ngành công nghiệp trọng yếu của các quốc gia trên khắp thế giới.
-Trung Quốc trên đường chinh phục đại dương (phần 2) (Đất Việt)- Cùng lúc nâng cao khả năng tác chiến, răn đe quân sự, hải quân Trung Quốc còn thể hiện tham vọng qua việc triển khai lực lượng xa bờ và đối ngoại quân sự.
-Mở cửa Cam Ranh: Tính toán chiến lược dưới vỏ bọc thương mại RFI
Biển Đông: South China Sea: the Birthplace of New International Rules (Unirule 17-11-10) -- Hãy đọc bài này của một "think tank" "độc lập" ở Bắc Kinh (Nên nhớ: THD chỉ là người đưa tin! Please don't shoot the messenger!) ◄
Leszek BuszynskiBáo cáo tại Hội thảo Quốc tế lần thứ hai: “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh Khu vực và Phát triển”
-VIỆT NAM - TRUNG QUỐC - BIỂN ĐÔNG: Biển Đông lặng yên hay dậy sóng là do Trung Quốc (RFI)- Trong năm 2010, Việt Nam làm chủ tịch ASEAN và tổ chức hai hội nghị cấp cao, Diễn đàn an ninh khu vực ARF, hội nghị các bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng. Một trong những chủ đề được công luận quan tâm và gây nhiều tranh luận, đó là vấn đề Biển Đông. Vậy hồ sơ này có tiến triển gì ? Sau đây là nhận định của chuyên gia Dương Danh Dy.
- Các cường quốc đang tiến ra biển Đông Á (VietNamNet) - Các nước đều hiểu rằng tương lai phụ thuộc rất nhiều vào các vùng ven biển và biển. Trước cục diện mới, Việt Nam không thể bị động trong cuộc chơi tiến ra biển.
- Hoa Kỳ mở rộng các liên minh chiến lược tại Á Châu (RFA blog)
- Nguyễn Thái Học Foundation - Báo cáo việc đệ trình 10.000 chữ ký đầu tiên của cuộc vận động đổi tên biển x-cafevn.org - Vào lúc 4:30 chiều ngày 16 tháng 11 năm 2010, qua bưu điện, Quỹ Nguyễn Thái Học đã hoàn tất việc chuyển Kiến nghị thư được ký bởi hơn 10.000 người từ 77 quốc gia trên thế giới đến nguyên thủ của 11 nước Đông Nam Á, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, Ủy Ban Bản Đồ Đại Dương của Liên Hiệp Quốc, các hội địa lý của 10 nước gồm Hoa Kỳ, Canada, Australia, Nga, Liên Minh Âu Châu, Anh, Pháp, Đức, Ấn Độ, Nhật, và Nam Hàn.
Chính trị: Tales of an avuncular Ho (Asia Times 18-11-10)
Trung Quốc: Did China Overplay Rare Earth Hand? (Diplomat 17-11-10)
- Châu Á mê mẩn kinh tế Trung Quốc nhưng chỉ yên lòng khi ở bên Mỹ (Đất Việt)- Hai hội nghị thượng đỉnh (G20 và APEC) vừa qua vạch rõ lập trường của nhiều nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương: tích cực hợp tác kinh tế với Bắc Kinh nhưng mong muốn Washington bảo vệ an ninh cho mình.
Nhật Bản: Japan's Overblown Anxiety (NYT 17-11-10) -- Ian Bremmer trấn an
- ‘Lái buôn tử thần’: quân cờ của Nga - Mỹ (Đất Việt)- Sau bao nỗ lực bất thành, giờ thì “trùm vũ khí” Viktor Bout cũng “về bên” chính quyền Washington. Sở dĩ Mỹ phải lao tâm khổ tứ trong vụ dẫn độ tội phạm này là bởi Bout mang trong mình bao bí mật của Moscow mà Washington cần khám phá.
- Tuyến truy cập của chính phủ Hoa Kỳ bị chuyển qua Trung Quốc? (RFA)- Công ty điện thoại của Trung Quốc từ chối cáo buộc đã cản trở truy cập vào các website của Mỹ vào tháng Tư vừa qua sau khi một công ty cố vấn của Quốc hội Mỹ cho biết họ đã gởi sai tin tức định tuyến (incorrect routing information)
- Giấu tội: Sai lầm chính trị lớn nhất của Bush (VNN)- Bush viết “sai lầm chính trị đắt giá nhất tôi phạm phải” chính là quyết định không tiết lộ bị cáo buộc uống say khi lái xe năm 1976 trước cuộc tranh cử.
-Tàu quân sự Hàn Quốc gặp nạn, 3 binh sĩ thiệt mạng (Bee)- Vụ tai nạn xảy ra vào lúc 15h50 theo giờ địa phương khi chiếc tàu này đang tham gia huấn luyện trên sông Namhan.
-Three South Korean soldiers drown during training exercise DPA
- North Korea monitored over reports of nuke test preparations (Roundup) DPA
- Bắc Hàn sẽ cho nổ thử nghiệm hạt nhân lần thứ 3? (RFA)-Chính phủ Nam Hàn đang theo dõi rất sát các hoạt động của miền Bắc, sau khi tin tức tình báo cho thấy Bình Nhưỡng sửa soạn cho nổ thử nghiệm hạt nhân lần thứ 3.
- BẮC TRIỀU TIÊN: Con trai Kim Jong Il bắt đầu thanh lọc nội bộ (RFI)- Dù tiến trình thừa kế chỉ mới khởi sự, và chưa thực sự nắm quyền tại Bình Nhưỡng, nhưng lãnh đạo tương lai Bắc Triều Tiên Kim Jong Un, con trai của đương kim lãnh đạo Kim Jong Il, đã bắt đầu cho tiến hành một cuộc thanh lọc trong guồng máy đảng và quân đội Bắc Triều Tiên.
- Nam Hàn từ chối dự án du lịch với Bắc Hàn (RFA)- Nam Hàn đã từ chối đề nghị của Bắc Hàn để nối lại đàm phán về dự án du lịch ở miền Bắc, đồng thời yêu cầu Bình Nhưỡng phải trả lại những tòa nhà thuộc sở hữu của Nam Hàn mà nước này đã chiếm đoạt.