-- Kỷ luật nhân viên đem hàng cứu trợ làm giẻ lau (Bee)-
Tạm đình chỉ công tác nhân viên lái xe Bùi Đức Hường, người đã liên hệ ba chủ gara ôtô đến ga Vinh chở một số quần áo cứu trợ.
- Kỷ luật 5 nhân viên đem quần áo cứu trợ làm giẻ lau (TT)-
Theo đó, tạm đình chỉ công tác nhân viên lái xe Bùi Đức Hường, người đã liên hệ ba chủ gara ôtô đến ga Vinh chở một số quần áo cứu trợ ngày 27-10 về làm giẻ lau xe; cảnh cáo bốn nhân tiếp nhận hàng cứu trợ tại ga Vinh.
-Chính phủ hỗ trợ vùng lũ tỉnh Ninh Thuận (VOV)-Số quà hỗ trợ bao gồm 2.000 tấn gạo và 50 tỷ đồngThiên tai và nhân tai (Việt Hoàng)
“… đã đến lúc chính quyền Việt Nam cần bỏ việc độc quyền trong việc cứu trợ đồng bào. Vừa gây khó khăn cho người đi cứu trợ lẫn người cần cứu trợ …”
Cuộc lũ lịch sử ở các tỉnh Bắc Trung Bộ chưa kịp yên thì Nam Trung Bộ lũ lại tiếp tục tràn về và người chết, nhà cửa ngập lụt, đường xá hư hỏng, thiệt hại rất lớn về người và của cho nhân dân. Nguyên nhân thì ai cũng biết “thiên tai là tại ông trời’. Tuy nhiên đã có nhiều ý kiến cho rằng ‘nhân tai’ cũng góp phần rất lớn vào các trận lũ lụt khủng khiếp này.
Ngoài 'thiên tai’ thì có mấy nguyên nhân do ‘nhân tai’ đã được thống kê như sau:
- Rừng đầu nguồn bị chặt phá rất nghiêm trọng, khiến khi lũ về không có gì ngăn được nước.
- Các công trình thủy điện được xây dựng với mật độ dầy đặc ở miền Trung, để xây hồ chứa nước rừng lại bị phá tiếp và do lợi ích cục bộ của các nhà máy thủy điện nên khi lũ về, các nhà máy thủy điện này cho xả lũ vô tội vạ và không theo một qui trình nào.
- Hệ thống và cơ quan dự báo khí tượng làm việc quá kém. Người dân không được thông báo và cảnh báo sớm nên khi lũ về đột ngột nhiều người không kịp chạy lũ, và có nơi phải tháo ngói để chui ra khỏi nhà.
- Sự thiếu trách nhiệm cũng như phản ứng chậm chạp, thiếu đồng bộ của chính quyền Việt Nam, từ trung ương đến địa phương…
Nhà Nước có chăm lo cho những nạn nhân này không ? |
Không phải năm nay thì miền Trung mới bị lũ lụt hay thiên tai mà đây là chuyện đã trở thành ‘chuyện thường ngày ở huyện” , lũ lụt đã xảy ra hàng ngàn năm nay và vẫn sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai. Một chính quyền có trách nhiệm và lương tâm ít nhất phải làm được những việc sau:
- Vẽ bản đồ các khu vực bị lũ lụt thường xuyên. Nếu có thể thì di dân đến những nơi cao ráo để ở, nếu không thì cũng phải có hệ thống cảnh báo lũ lụt sớm trước một hai ngày để người dân chuẩn bị. Lũ lụt chứ không phải động đất nên hoàn toàn có thể dự báo trước được.
- Phải trang bị phao cứu sinh (bắt buộc) cho mỗi người dân vùng lũ, kể cả trẻ em. Chi phí cho việc này hoàn toàn trong tầm tay, có thể lấy từ nguồn viện trợ hay quyên góp của toàn dân. Số tiền này rất nhỏ so với số tiền thất thoát trong vụ Vinashin hay chi phí cho đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.
- Mỗi khu vực nhất định phải xây dựng một khu nhà tránh lũ, được xây dựng kiên cố ở nơi cao ráo, trong đó có chứa lương thực, nước uống, thuốc men…Đồng thời mỗi khu vực phải có các phương tiện cứu hộ tại chỗ, ít nhất cũng phải có vài chiếc canô (xuồng máy) cho mỗi xã. Khi lũ về thì mọi người sẽ được khuyến cáo và giúp đỡ để đến được khu vực an toàn nói trên.
- Khi lũ lụt xảy ra chính quyền cần huy động nhanh chóng mọi nguồn lực có được để cứu dân (kể cả tàu chiến của Hải quân, xe lội nước, trực thăng…), không thể để tái diễn cảnh người dân tự mò mẫm cứu nhau trong đêm tối. Chính quyền ở đâu? Các lực lượng như Ủy ban Cứu nạn Cứu hộ đâu? Quân đội công an và các phương tiện như tàu, xuồng đâu? Công an làm việc như thế nào mà để một chiếc xe khách lao vào dòng nước lũ và chìm vào trong đó mang theo mấy chục mạng người?
Sau khi lũ lụt xảy ra thì bài ca muôn thuở của chính quyền là kêu gọi quyên góp và cứu trợ người dân các vùng bị lũ lụt. Hành động “lá lành đùm lá rách”, chia sẻ với người dân trong cơn hoạn nạn là rất cần thiết và mang tính nhân văn. Tuy nhiên phương pháp làm việc của chính quyền rất đáng chê trách mà điển hình là vụ Hội Chữ Thập Đỏ Nghệ An tráo đổi quần áo cứu trợ mới bằng quần áo cũ chỉ đáng làm giẻ lau xe. Chỉ có ở Việt Nam mới có chuyện làm từ thiện cũng phải thông qua chính quyền mà đại diện là Hội Chữ Thập Đỏ hay Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Bao nhiêu chuyện bi hài đã xảy ra quanh việc cứu trợ này, ví dụ người dân phải ký nhận là đã nhận được một số tiền rất lớn so với số tiền được thực nhận, nhiều người nghèo không nhận được cứu trợ mà là người giàu nhận được cứu trợ… Tất cả chỉ vì sự độc quyền trong công tác cứu trợ và sự thiếu minh bạch trong việc phân phối hàng cứu trợ. Lẽ ra số tiền quyên góp được sẽ còn lớn hơn rất nhiều con số đã nhận được nếu người dân tin tưởng rằng số tiền quyên góp sẽ đến được với người dân. Nếu có cuộc thăm dò dư luận thì tôi tin rằng nhiều người làm từ thiện để lương tâm thanh thản là chính chứ ít người nghĩ rằng số tiền đó sẽ đến tay người cần được giúp đỡ. Tôi đồng ý với tác giả Sáu Nghệ trong bài viết “Cứu trợ không phải đếm tiền” trên báo Tiền Phong:
“Những người trực tiếp đi cứu trợ cũng không cần thiết phải có cơ quan nào đó quản lý tấm lòng của họ như không cần thiết quản lý tấm lòng bá tánh.
Cần thiết nhất với những người trực tiếp đi cứu trợ là gì? Thông tin! Thông tin về địa chỉ bị thiệt hại, những người có trách nhiệm ở các địa chỉ ấy và cả thông tin cập nhật tình hình cứu trợ. Khi có thông tin đầy đủ và chính xác, các đoàn cứu trợ sẽ biết đi đâu, về đâu cho phù hợp, để việc cứu trợ đạt hiệu quả cao nhất và không làm phiền hà địa phương. Có thể hình dung tương tự như giới thiệu các tuyến, điểm du lịch vậy.
Đáng tiếc, những thông tin cần thiết cho xã hội cứu trợ như thế, hiện nay không tìm được ở đâu, kể cả các trang mạng địa phương và cứu hộ cứu nạn vẫn tiêu tốn nhiều tiền ngân sách. Hai cơ quan được chỉ định tiếp nhận và phân phối hàng cứu trợ cũng không có.”
Mỗi năm lũ lụt lại kéo về miền Trung |
Theo tôi đã đến lúc chính quyền Việt Nam cần bỏ việc độc quyền trong việc cứu trợ đồng bào. Vừa gây khó khăn cho người đi cứu trợ lẫn người cần cứu trợ. Chính quyền các cấp chỉ cần cung cấp thông tin và địa chỉ các vùng bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng nề nhất, những nơi đang cần được cứu trợ là đủ việc còn lại hãy để những người đi cứu trợ giải quyết. Nếu Việt Nam làm được việc ‘xã hội hóa’ trong công tác cứu trợ thì tôi tin rằng sẽ còn rất nhiều người (nhất là người Việt ở hải ngoại) muốn tham gia vào công việc rất nhân văn này. Tuy nhiên có dư luận cho rằng việc ‘độc quyền’ trong việc phân phối hàng cứu trợ là để chính quyền địa phương có cơ hội ‘ăn chặn, ăn bớt, ăn xén…” các kiểu tiền hàng cứu trợ. Thiết nghĩ có nhiều ‘kiểu ăn và cách ăn’ khác nhau và cán bộ bây giờ đâu có nghèo khổ gì cho cam, chẳng lẽ họ cố ‘ăn thêm’ trong khi nhiều người khác đang chết đói?
Chính quyền các tỉnh Miền Trung hay gặp thiên tai cần thành lập một Ủy ban phòng chống thiên tai độc lập như đề nghị của ông Nguyễn Cảnh Bình, Chủ tịch HĐQT Alpha Books: “mỗi huyện, người dân và chính quyền, với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp địa phương nên thành lập một Ủy ban phòng chống thiên tai độc lập. Thành phần của Ủy ban này bao gồm những người có kiến thức, có uy tín và cả các doanh nhân trong huyện, để họ có thể tư vấn cho lãnh đạo, chính quyền và làm cầu nối với người dân. Ủy ban kêu gọi quyên góp, ủng hộ để thành lập ra Quỹ miền Trung dùng ngay khi cần bởi tiền quyên góp những khi có lũ thường mất vài tuần đến cả tháng mới đến đến tay bà con, mà như vậy thì đã quá chậm. Ngoài ra, chúng ta cần trang bị xuồng máy và các thiết bị cảnh báo lũ như hệ thống cảnh báo sóng thần mà nhiều nước đang làm. Giáo dục và hướng dẫn học sinh và người dân vùng lũ các kinh nghiệm, cách thức chống lũ lụt và thoát hiểm…”.
Chính quyền Việt Nam cũng cần kiểm tra các nhà máy thủy điện, đề ra các qui trình bắt buộc phải xả lũ khi lũ sắp về. Khi xả lũ cần thông báo trước cho người dân. Hạn chế cấp phép cho các dự án thủy điện mới, kiên quyết chống lại việc phá rừng ở đầu nguồn. Quan trọng nhất là chính quyền phải biết coi trọng tính mạng người dân mình, đừng để người dân nghĩ rằng “cái số mình nó thế”. Nếu người dân phải tự lo cho mình tất cả thì sinh ra chính quyền để làm gì? Chẳng lẽ cứ để người dân nghĩ rằng họ sống không có chính quyền? Vậy chính quyền này phục vụ ai? Vì ai? Từ đâu mà ra?
Việt Hoàng
(Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên)
© Thông Luận 2010
-Động đất tại Sơn La (TN 10-11-10) Lúc 1 giờ 25 phút sáng 10.11, tại Sơn La đã xảy ra trận động đất mạnh 3,5 độ Richter. Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) cho biết trận động đất xảy ra tại 20894 độ vĩ bắc; 103511 độ kinh đông, thuộc địa phận xã Nạm ...thd-- Uí cha! Đọc lại bài này mà thêm lo: Ðập thủy điện Sơn La nứt: Ai chịu trách nhiệm khi 15 triệu người thiệt mạng? (NV 12-2-09) -- Động đất 3,5 độ richter tại Sơn LaĐài Á Châu Tự Do-Động đất nhẹ tại Sơn LaSài gòn Giải Phóng
Đắk Lắk: 10 tháng phát hiện hơn 1.200 vụ vi phạm lâm luật (VOV)-Tỉnh Đắk Lắk cũng đã xử lý tổng cộng 1.231 vụ vi phạm tài nguyên rừng, trong đó xử phạt hành chính 1.201 vụ
Mỏ đất hiếm không thuộc quyền cấp phép của địa phương (Bee)-Khác với các loại khoáng sản thông dụng khác, việc tuyển rửa, chế biến quặng đất hiếm có tính chất đặc thù, đòi hỏi công nghệ cao
Sài Gòn sống chung với triều cường - Bài 3: Đỉnh triều còn tăng (TNO) Trong những năm gần đây, liên tiếp mực nước triều cường tại TP.HCM ở mức cao, tình hình ngập lụt nghiêm trọng xảy ra ở nhiều hơn, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân.
Hãi hùng đất lở Tiền Phong Online
Hàng loạt vết nứt toang hoác chạy dài hàng trăm mét, sâu không thấy đáy, giật sập con đường xuống hố sâu. Những ngôi nhà như có bàn tay khổng lồ nào đó bóp lại, nứt toác, vẹo vọ khiến chủ nhân phải bỏ của chạy lấy người. Đó là cảnh đang diễn ra ở xã ...Đất nứt uy hiếp hàng chục ngôi nhàBáo Phú Yên - Dân hoảng loạn vì lũ cát, lở núi, nứt đấtVietNamNet -Đất sụt, nứt gây thiệt hại hàng chục nhà dânLao động ---Hãi hùng đất lở (TT)- Cách chức chủ tịch xã bỏ dân trong lũ Thanh Niên
Sáng qua 10.11, trao đổi với Thanh Niên, ông Võ Công Hàm, Chủ tịch UBND huyện Đức Thọ (tỉnh Hà Tĩnh), cho biết, ngày 9.11, ông đã ký quyết định cách chức đối với ông Nguyễn Văn Tuấn, Chủ tịch xã Đức Lạc vì thiếu trách nhiệm trong khi chỉ đạo, ...
Hà Tĩnh: Cách chức Chủ tịch xã Đức LạcĐài Tiếng Nói Việt Nam
Cách chức chủ tịch xã bỏ mặc dân trong lũThanh Tra
TBT Báo Dân trí cùng các Đoàn cứu trợ về vùng rốn lũ ở Hà TĩnhDân Trí
--------------- Quảng Ngãi: Tàu vận tải chìm do hỏng hệ thống bơm nước (SGTT/TN) vào khoảng 12 giờ 30 trưa ngày 9.11, một tàu vận tải từ cảng Sa Kỳ trên đường ra đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi, khi đi được 10 hải lý thì bị chìm.
-Xuất hiện điểm sạt lở mới trên núi Nhạn (Bee)-Điểm sạt lở này rộng hơn 20 m, xuất phát từ độ cao trên 60 m, với độ dốc gần như thẳng đứng --Núi đổ, 30 người thoát chết (Bee)-Hàng ngàn khối đất, đá của ngọn núi ở tập đoàn 18 bỗng nhiên đổ ầm ầm xuống phía dưới. -Phú Yên: đất nứt, đe dọa hàng chục nhà dân (TT)-
Chủ tịch xã bỏ mặc dân trong lũ chính thức mất chức (Bee 09/11/2010)Ông Tuấn cũng đã từng nhận hình thức kỉ luật Đảng là cảnh cáo trước toàn thể Đảng viên
-Cứu sống 7 thuyền viên tàu Biển Đông 2 bị chìm (VOV)-Tàu Biển Đông 2 đã bị chìm lúc 6h20’ ngày 9/11. Đà Nẵng MRCC đã cử tàu SAR 274 đi cứu tàu bị nạn. Nhận được thông báo khẩn phát đi từ hệ thống Đài Thông tin Duyên hải Việt Nam, các tàu Phương Đông Star, Thành Trung 26 và tàu Long Hải 18 gần khu vực trên đã nhanh chóng hành trình đến hiện trường để hỗ trợ tàu bị nạn. Được biết, tàu Biển Đông 2 đã bị chìm lúc 6h20’ cùng ngày.
Đến 7h20’, tàu Long Hải 18 đã tiếp cận vị trí tàu bị nạn và đưa 7 thuyền viên gặp nạn sang tàu Long Hải 18. Đến 13h cùng ngày, tàu Long Hải 18 đã cập bến cảng Sông Hàn an toàn, bàn giao các thuyền viên cho Đà Nẵng MRCC. Sức khỏe các thuyền viên bình thường./. -Tìm thấy thi thể 1 trong 8 ngư dân mất tích (Bee)-Lực lượng trinh sát phát hiện tàu cá tàu cá do ông Nguyễn Thanh Điền, trú tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre làm chủ bị chìm trong tình trạng lật úp.
- Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Thảm họa chẳng còn xa xôi (TT 8-11-10) Nếu nước biển dâng cao thêm 1m, nếu nhiệt độ tăng thêm 2-3ºC sẽ có hàng chục ngàn hecta đất bị xâm nhập mặn, hàng triệu hecta đất trồng lúa bị mất… Những kịch bản tưởng như ở “thì tương lai” ấy lại đang hiện ra ngày một rõ nét…
-Phó Chủ tịch xã đuổi đoàn cứu trợ lũ lụt
-Đằng sau những chuyến hàng cứu trợ (Bee)-Hội chữ thập đỏ các địa phương đều thiếu người, kho bãi, không có phương tiện chuyên chở, mỗi khi vận chuyển hàng cứu trợ cho bà con đều phải thuê xe.
-- Tàu chở hàng ra đảo Lý Sơn gặp nạn(TNO) Sáng 9.11, tàu vận tải Vĩnh Hải chở theo hàng chục tấn hàng hóa từ cảng Sa Kỳ (xã Bình Châu, H.Bình Sơn, Quảng Ngãi) ra đảo Lý Sơn. Đến khoảng 12 giờ trưa cùng ngày, khi cách đảo Lý Sơn khoảng 6 hải lý thì do sóng to, gió lớn, tàu bị phá nước ...Tàu vận tải hàng ra đảo Lý Sơn gặp nạn (Bee)-Sau khi xuất phát ra khỏi cảng và đi được khoảng 10 hải lí thì tàu đã bị sóng đánh hư hỏng nặng.
Tàu vận tải gặp nạn trên đường ra Lý SơnTin nhanh
Cứu sống kịp thời 7 thuyền viên bị chìm tàu trên biểnVietnam Plus
Chìm tàu, bảy thuyền viên thoát chếtTiền Phong Online-
Phú Yên: Khẳng định việc xả lũ thủy điện là vi phạm (Bee)-Công ty CP Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật khi đã vi phạm Quyết định 1757 của Thủ tướng. --Xả lũ, thủy điện Đa Nhim bồi thường? (TT)-
TPHCM: Ngập kéo dài đến hết tuần Tin nhanh
Do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc khiến triều cường dâng mạnh, đỉnh triều sẽ cao đến hết ngày 12/11. Người dân tiếp tục phải sống chung với ngập lụt. Nguy cơ vỡ bờ bao đang ở mức báo động đỏ. Liên tiếp trong ba ngày qua, người dân TP điêu đứng chống ...TP.HCM: Triều cường không đạt "đỉnh" như dự đoánXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật-TP.HCM: Triều cường dâng cao nhất trong 51 nămVTC- - Đối phó với đỉnh triều cường (Thanh Niên) Tại khu vực chung cư Thanh Đa, lúc 20 giờ, nước ngập thành sông. Nhiều nhà dân phải ngăn nước bằng các tấm gỗ lớn hoặc bao cát…
Nhiều khu vực tiếp tục bị ngập sâu gần 1 mĐài Tiếng Nói Việt Nam--Tối 7/11, triều cường tại TP HCM sẽ đạt đỉnh 1m58Đài Tiếng Nói Việt Nam-TP HCM tiếp tục bị ảnh hưởng do triều cường(VOV) - Từ 5h chiều 8/11, nước đã bắt đầu tràn lên mặt đường ở nhiều quận, huyện của TP HCM. Quận Bình Thạnh vẫn là khu vực có nhiều tuyến đường bị ngập. Như tin đã đưa, chiều và tối 8/11, triều cường tại TP HCM đạt đỉnh 1m58. ...Chiều tối nay, triều cường tại TP.HCM vượt đỉnh lịch sửThanh Niên
-Thủy điện Phú Yên đồng loạt xả lũ, núi Nhạn lại lở (Bee)- Các thủy điện trên địa bàn tỉnh lại tiếp tục xả lũ với tổng cộng lưu lượng trên 3.000 m3/s và sẽ xả trên 6.000 m3/s vào đêm 8/11.
---
- Cứu trợ và lương tâm (ĐẠI ĐOÀN KẾT) Người ta vẫn biết “Một miếng khi đói bằng gói khi no”, vậy nên mới bàng hoàng khi thấy hàng cứu trợ bị rẻ rúng. Việc làm từ thiện vốn là từ tâm, nhưng dư luận cũng từng xôn xao bởi những “Mạnh thường quân” trao hàng quá đát.-Vụ Thủy điện Sông Ba Hạ xả lũ sai quy trình: Công ty hoàn toàn không báo cáo TT - Chiều 7-11, trả lời Tuổi Trẻ qua điện thoại, ông Nguyễn Bá Lộc - phó chủ tịch UBND tỉnh kiêm trưởng Ban chỉ huy phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên - bác bỏ thông tin nói lãnh đạo Công ty cổ phần thủy điện Sông Ba Hạ có báo cáo bằng điện thoại cho ông lúc 5g sáng 2-11, trước khi thực hiện xả lũ vào lúc 7g30 cùng ngày, góp phần gây ngập nặng cho hạ du sông Ba.Do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc khiến triều cường dâng mạnh, đỉnh triều sẽ cao đến hết ngày 12/11. Người dân tiếp tục phải sống chung với ngập lụt. Nguy cơ vỡ bờ bao đang ở mức báo động đỏ. Liên tiếp trong ba ngày qua, người dân TP điêu đứng chống ...TP.HCM: Triều cường không đạt "đỉnh" như dự đoánXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật-TP.HCM: Triều cường dâng cao nhất trong 51 nămVTC- - Đối phó với đỉnh triều cường (Thanh Niên) Tại khu vực chung cư Thanh Đa, lúc 20 giờ, nước ngập thành sông. Nhiều nhà dân phải ngăn nước bằng các tấm gỗ lớn hoặc bao cát…
Nhiều khu vực tiếp tục bị ngập sâu gần 1 mĐài Tiếng Nói Việt Nam--Tối 7/11, triều cường tại TP HCM sẽ đạt đỉnh 1m58Đài Tiếng Nói Việt Nam-TP HCM tiếp tục bị ảnh hưởng do triều cường(VOV) - Từ 5h chiều 8/11, nước đã bắt đầu tràn lên mặt đường ở nhiều quận, huyện của TP HCM. Quận Bình Thạnh vẫn là khu vực có nhiều tuyến đường bị ngập. Như tin đã đưa, chiều và tối 8/11, triều cường tại TP HCM đạt đỉnh 1m58. ...Chiều tối nay, triều cường tại TP.HCM vượt đỉnh lịch sửThanh Niên
-Thủy điện Phú Yên đồng loạt xả lũ, núi Nhạn lại lở (Bee)- Các thủy điện trên địa bàn tỉnh lại tiếp tục xả lũ với tổng cộng lưu lượng trên 3.000 m3/s và sẽ xả trên 6.000 m3/s vào đêm 8/11.
---
-Tiếp tế khẩn cấp cho đảo Lý Sơn (TNO)-Chuyển 1 tấn gạo giúp người dân huyện đảo Lý Sơn ( Bee 07/11/2010)-Chuyển 1 tấn gạo hỗ trợ người dân huyện đảo Lý Sơn (VOV)-
-- Sụp đường, lọt hố: Trách nhiệm chính vẫn thuộc về Sở GTVT (SGTT)-- Đường tại TP.HCM ngập gần lút xe do mưa và triều cường (SGTT)
Lý Sơn đã được thông tuyến với đất liền (07/11/2010) --(Bee)-Toàn bộ tàu thuyền, phương tiện duy nhất chuyên chở hàng hoá, lương thực phẩm từ đất liền ra bị tê liệt hoàn toàn -Lập bản đồ ngập lụt: Mới có hiện trạng, ít dự báo (07/11/2010)Đặc biệt, ngay cả đối với những bản đồ hiện trạng, không ít bản đồ không được tin dùng.
-Kinh hoàng kể chuyện núi lao xuống nhà dân (Bee)-"Hôm đó cả nhà đang ăn cơm thì bỗng thấy nhà đổ ào ào, đất đá lao xuống đẩy cháu Dũng bay ra đường..."
-Trắng tay sau lũ Thanhnien Online -Nhà cửa bị sập hoàn toàn, nhiều gia đình ở vùng rốn lũ Bình Định lâm vào cảnh trắng tay, đang từng ngày đối mặt với nhiều khó khăn chồng chất.
- 10 ngày bị cô lập, dân Lý Sơn có nguy cơ đói (SGTT) Sau 10 ngày mưa kéo dài, miền núi của tỉnh Quảng Ngãi có hàng chục điểm sạt lở núi; đồng bằng thì bị ngập úng còn đảo Lý Sơn thì bị cô lập. Hàng trăm hộ dân sống trong các nơi này đối mặt với tình trạng thiếu đói. -Xuất gạo cứu đói cho xã An Bình, huyện đảo Lý Sơn (TT)-Lý Sơn bị cô lập, dân bỏ xe máy, đi xe đạp (Bee)- Ông Võ Xuân Huyện, Bí thư Huyện uỷ Lý Sơn than thở: “Xăng, dầu sắp hết, người dân chắt chiu lắm cũng không đủ".- Cảnh giác với những cái chết thương tâm vùng lũ (VOV)-Tại xã Phước Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận vừa xảy ra vụ tai nạn thương tâm, làm cháu Nguyễn Ngọc Phong (2 tuổi) tại thôn Hòa Thủy, xã Phước Hải bị chết chìm sau khi lũ rút. -Tìm thấy xác thứ 19 của xe bị lũ cuốn (VNN) Sau khi phát hiện thi thể, UBND xã đã làm những thủ tục cần thiết và mai táng nạn nhân xấu số theo phong tục của địa phương.
- Đường tại TP.HCM ngập gần lút xe do mưa và triều cường (SGTT) Trên Quốc lộ 13 (đoạn trước bến xe miền Đông) nước ngập sâu khoảng 30-40cm. Giao thông qua khu vực này bị ùn tắc nghiêm trọng. Hàng chục ngàn phương tiện ùn ứ kéo dài từ vòng xoay Hàng Xanh đến cầu Bình Triệu.-Hàng chục khu vực bị ngập sâu trong nước do triều cường Đài Tiếng Nói Việt Nam - Chiều 6/11, do ảnh hưởng của triều cường lên cao cộng với mưa lớn kéo dài nên tại các quận 2, 7, 8, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức..., TPHCM đã bị ngập sâu trong nước từ 0,3 đến 0,5 m. Cụ thể, trên các tuyến tuyến đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nơ Trang Long ...Thi công tắc trách, gây vỡ bờ bao (VOV)-Mưa lớn gặp triều cường, đường thành sông.Người Lao Động -Mưa lớn gây ngập nhiều nơiThanh Niên -Chủ động phòng, chống triều cườngThanh Tra -Con người và Thiên nhiên
Xả lũ thượng nguồn, hạ lưu gánh hậu quả (Bee)- Nước lên rất nhanh, trong lúc đêm tối nhưng nước ở đâu về khiến người dân trở tay không kịp. - Thủy điện xả lũ: Ai vi phạm phải chịu trách nhiệm (VNN) Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cho biết, “về ý kiến cho rằng việc xả lũ hồ sông Ba Hạ không đúng quy trình, thì ai vi phạm quy định phải chịu trách nhiệm”. -Thủy điện xả lũ: Ai vi phạm sẽ xử lý nghiêm (Bee)- Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Thành Biên khẳng định tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều tối 6/1. -Bộ Công thương “siết” thủy điện xả lũ (TT)- Đề xuất nhiều giải pháp khai thác các hồ chứa Bắc Trung Bộ (PL)-Theo TTXVN, ngày 6-11, tại TP Huế (Thừa Thiên-Huế), Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường VN tổ chức hội thảo “Đánh giá tác động và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý, khai thác hiệu quả các hồ chứa ở Bắc Trung Bộ” với gần 100 nhà khoa học tham gia.
-Khi đã vỡ "hồ thiên nhiên" của thủy điện
05/11/2010 15:04:14-"Cái "hồ tự nhiên ấy" chúng ta để mất quá nhiều, dẫn đến nhiều tính toán hồ sai hết. Không có hồ đó, nước về sẽ nhanh hơn dự kiến, dẫn đến chúng ta bị động".
Ông Nguyễn Đình Xuân, Ủy viên Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường của Quốc hội nói về nguyên nhân các hồ thủy điện xả lũ gây ngập lụt ở hạ lưu.
Xả lũ sao không báo với dân?
Vừa rồi, một số nhà máy thủy điện đã xả nước gây ngập lụt cho vùng hạ lưu, theo ông, nguyên nhân nằm ở đâu?
Khả năng điều tiết lũ là do sức chứa nước của hồ thủy điện. Tất cả hồ của chúng ta đều bé nên không điều tiết được lũ.
Còn khi mưa lớn, đầy hồ thì không thể không xả. Không xả thì nước cũng sẽ chảy tràn.
Vấn đề là làm sao cho hồ càng lâu đầy càng tốt, muốn vậy phải có chiến lược từ trước. Ví dụ, trước khi lũ về, phải để hồ ở mực nước thấp nhất có thể. Nhưng hiện nay nhiều hồ lại không có xả đáy nên không thể xả thấp hơn mức đó được.
Thứ hai, chiến lược chống lũ là khi lũ mới về còn bé thì cho chảy tự nhiên, tức là đầu và ra bằng nhau. Khi đỉnh lũ mình còn một dung tích nhất định thì tiết giảm được.
Như vậy là quy hoạch các hồ chứa thủy điện hiện nay đang có vấn đề?
Quy hoạch và thiết kế không hợp lý, vận hành có thể chưa linh hoạt, phối hợp chưa ăn ý.
Số liệu nước về phải đo đạc tính toán cẩn thận, vì khi nước thượng nguồn về còn vài tiếng, và từ khi hồ quyết định xả lũ đến khi xả vài tiếng, nước về xuôi lại mất vài tiếng nữa. Đây chính là khoảng thời gian vàng để phối hợp thông tin với nhau, thực hiện việc di tản dân cư và tài sản có giá trị, giảm thiểu thiệt hại thấp nhất có thể.
Xả lũ thì không thể không xả, vậy tại sao không có kế hoạch báo trước với dân, càng sớm càng tốt, chứ không phải xả rồi mới nói với dân.
Ngoài ra, đổ tội cho lòng hồ đúng như chưa đủ. Nguyên nhân còn nằm ở thượng nguồn, tức là rừng phòng hộ đầu nguồn. Đó chính là phần mở rộng của lòng hồ, một cái hồ khác mà chúng ta phải quan tâm.
Cái "hồ tự nhiên" ấy chúng ta để mất quá nhiều, dẫn đến nhiều tính toán hồ sai hết. Không có "hồ" đó, nước về sẽ nhanh hơn dự kiến, dẫn đến chúng ta bị động.
Mưa không lịch sử nhưng lũ thì lịch sử vì khi ta tính là tính độ che phủ ấy, và tính độ che phủ cũng không chỉ là con số bao nhiêu ha mà còn là chất lượng rừng.
Quá sớm để quy trách nhiệm
Trong khi quy hoạch chưa tốt, chúng ta có nên dừng các dự án đã và đang thi công không?
Đến nay, chúng ta đã tạm dừng và điều chỉnh 100 nhà máy thủy điện ở khu vực miền Trung, trong đó nhiều nhất là Quảng Nam.
Vấn đề là ngay cả với những dự án đã làm rồi, cũng nên rà soát lại, nhất là gắn với thủy điện với thủy lợi, quyết tâm giữ vững rừng tự nhiên rừng đầu nguồn.
Theo ông, giải pháp khả thi nhất và cần làm lúc này là gì?
Cần phải có các giải pháp đồng bộ. Đầu tiên là xây dựng quy trình ứng phó linh hoạt với lũ ở các công trình thủy điện, trong đó có quan trắc, đo đạc.
Ở thượng nguồn phải phối hợp với hạ nguồn. Đặc biệt với những dòng sông có nhiều hồ chứa phải có cơ chế vận hành, không những phải có mà phải hợp lý, được kiểm nghiệm qua thời gian, thực tế.
Củng cố rừng thượng nguồn và có chiến lược lâu dài. Không phải trồng hôm nay là có ngay, mà phải vài năm sau mới thấy lợi ích. Vấn đề có độ trễ của nó.
Xem lại dòng chảy của chúng ta, các công trình hạ tầng có làm biến đổi dòng chảy hay không, cầu có biến thành cống không khi mà gỗ trôi về gỗ nút lại, cản trở dòng chảy, dẫn đến nước bị ứ lại, khiến lũ mạnh và kéo dài hơn.
Việc sửa chữa các công trình bị hư hỏng cũng phải tính vài năm sau sẽ có lũ, có nghĩa là phải xây dựng sao cho nước có thể dễ thoát đi và không phá hủy công trình hoặc xây dựng kiên cố không cho lũ phá hỏng. Còn nếu xây lại công trình đã bị lũ phá thì rất lãng phí.
Đối với người dân ở hạ nguồn, quy hoạch lại khu dân cư, các công trình khác để người dân có thể “sống chung với lũ”. Ở một số địa phương đã xây nhà cao tầng, trường xây 2 tầng, để khi có lũ thì dân đến cư trú, đồng thời chuẩn bị phương tiện đưa dân đến đấy.
Để xảy ra tình trạng ngập lụt như vừa rồi ở hạ lưu, theo ông trách nhiệm thuộc về ai?
Tôi cho rằng hơi quá sớm để quy trách nhiệm. Đầu tiên là chúng ta phải cứu dân, khắc phục thiệt hại.
Sau đó, sẽ điều tra, báo cáo kết quả xem lẽ có thể làm gì mà đã không làm, hoặc làm nhưng không đến nơi đến chốn, hoặc việc đáng làm thì không làm. Ví dụ như: xả lũ mà không thông báo hoặc sai quy trình.
05/11/2010 15:04:14-"Cái "hồ tự nhiên ấy" chúng ta để mất quá nhiều, dẫn đến nhiều tính toán hồ sai hết. Không có hồ đó, nước về sẽ nhanh hơn dự kiến, dẫn đến chúng ta bị động".
Ông Nguyễn Đình Xuân, Ủy viên Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường của Quốc hội nói về nguyên nhân các hồ thủy điện xả lũ gây ngập lụt ở hạ lưu.
TIN LIÊN QUAN |
---|
Xả lũ sao không báo với dân?
Vừa rồi, một số nhà máy thủy điện đã xả nước gây ngập lụt cho vùng hạ lưu, theo ông, nguyên nhân nằm ở đâu?
Khả năng điều tiết lũ là do sức chứa nước của hồ thủy điện. Tất cả hồ của chúng ta đều bé nên không điều tiết được lũ.
Còn khi mưa lớn, đầy hồ thì không thể không xả. Không xả thì nước cũng sẽ chảy tràn.
Vấn đề là làm sao cho hồ càng lâu đầy càng tốt, muốn vậy phải có chiến lược từ trước. Ví dụ, trước khi lũ về, phải để hồ ở mực nước thấp nhất có thể. Nhưng hiện nay nhiều hồ lại không có xả đáy nên không thể xả thấp hơn mức đó được.
Thứ hai, chiến lược chống lũ là khi lũ mới về còn bé thì cho chảy tự nhiên, tức là đầu và ra bằng nhau. Khi đỉnh lũ mình còn một dung tích nhất định thì tiết giảm được.
Ông Nguyễn Đình Xuân |
Như vậy là quy hoạch các hồ chứa thủy điện hiện nay đang có vấn đề?
Quy hoạch và thiết kế không hợp lý, vận hành có thể chưa linh hoạt, phối hợp chưa ăn ý.
Số liệu nước về phải đo đạc tính toán cẩn thận, vì khi nước thượng nguồn về còn vài tiếng, và từ khi hồ quyết định xả lũ đến khi xả vài tiếng, nước về xuôi lại mất vài tiếng nữa. Đây chính là khoảng thời gian vàng để phối hợp thông tin với nhau, thực hiện việc di tản dân cư và tài sản có giá trị, giảm thiểu thiệt hại thấp nhất có thể.
Xả lũ thì không thể không xả, vậy tại sao không có kế hoạch báo trước với dân, càng sớm càng tốt, chứ không phải xả rồi mới nói với dân.
Ngoài ra, đổ tội cho lòng hồ đúng như chưa đủ. Nguyên nhân còn nằm ở thượng nguồn, tức là rừng phòng hộ đầu nguồn. Đó chính là phần mở rộng của lòng hồ, một cái hồ khác mà chúng ta phải quan tâm.
Cái "hồ tự nhiên" ấy chúng ta để mất quá nhiều, dẫn đến nhiều tính toán hồ sai hết. Không có "hồ" đó, nước về sẽ nhanh hơn dự kiến, dẫn đến chúng ta bị động.
Mưa không lịch sử nhưng lũ thì lịch sử vì khi ta tính là tính độ che phủ ấy, và tính độ che phủ cũng không chỉ là con số bao nhiêu ha mà còn là chất lượng rừng.
Quá sớm để quy trách nhiệm
Trong khi quy hoạch chưa tốt, chúng ta có nên dừng các dự án đã và đang thi công không?
Đến nay, chúng ta đã tạm dừng và điều chỉnh 100 nhà máy thủy điện ở khu vực miền Trung, trong đó nhiều nhất là Quảng Nam.
Vấn đề là ngay cả với những dự án đã làm rồi, cũng nên rà soát lại, nhất là gắn với thủy điện với thủy lợi, quyết tâm giữ vững rừng tự nhiên rừng đầu nguồn.
Theo ông, giải pháp khả thi nhất và cần làm lúc này là gì?
Cần phải có các giải pháp đồng bộ. Đầu tiên là xây dựng quy trình ứng phó linh hoạt với lũ ở các công trình thủy điện, trong đó có quan trắc, đo đạc.
Ở thượng nguồn phải phối hợp với hạ nguồn. Đặc biệt với những dòng sông có nhiều hồ chứa phải có cơ chế vận hành, không những phải có mà phải hợp lý, được kiểm nghiệm qua thời gian, thực tế.
Củng cố rừng thượng nguồn và có chiến lược lâu dài. Không phải trồng hôm nay là có ngay, mà phải vài năm sau mới thấy lợi ích. Vấn đề có độ trễ của nó.
Xem lại dòng chảy của chúng ta, các công trình hạ tầng có làm biến đổi dòng chảy hay không, cầu có biến thành cống không khi mà gỗ trôi về gỗ nút lại, cản trở dòng chảy, dẫn đến nước bị ứ lại, khiến lũ mạnh và kéo dài hơn.
Việc sửa chữa các công trình bị hư hỏng cũng phải tính vài năm sau sẽ có lũ, có nghĩa là phải xây dựng sao cho nước có thể dễ thoát đi và không phá hủy công trình hoặc xây dựng kiên cố không cho lũ phá hỏng. Còn nếu xây lại công trình đã bị lũ phá thì rất lãng phí.
Đối với người dân ở hạ nguồn, quy hoạch lại khu dân cư, các công trình khác để người dân có thể “sống chung với lũ”. Ở một số địa phương đã xây nhà cao tầng, trường xây 2 tầng, để khi có lũ thì dân đến cư trú, đồng thời chuẩn bị phương tiện đưa dân đến đấy.
Để xảy ra tình trạng ngập lụt như vừa rồi ở hạ lưu, theo ông trách nhiệm thuộc về ai?
Tôi cho rằng hơi quá sớm để quy trách nhiệm. Đầu tiên là chúng ta phải cứu dân, khắc phục thiệt hại.
Sau đó, sẽ điều tra, báo cáo kết quả xem lẽ có thể làm gì mà đã không làm, hoặc làm nhưng không đến nơi đến chốn, hoặc việc đáng làm thì không làm. Ví dụ như: xả lũ mà không thông báo hoặc sai quy trình.
Huyện đảo Lý Sơn thiếu lương thực, thực phẩm (VOV)-Hiện tại toàn xã có khoảng 50% hộ gia đình đang thiếu gạo ăn.
Hàng loạt hồ thủy điện ở Lâm Đồng xin xả lũ (VOV)-Thuỷ điện Đa Nhim, Đại Ninh, Pró, Rlơm, Đồng Nai 3... xin được bắt đầu xả lũ từ ngày 4/11
Hàng loạt hồ thủy điện ở Lâm Đồng xin xả lũ (VOV)-Thuỷ điện Đa Nhim, Đại Ninh, Pró, Rlơm, Đồng Nai 3... xin được bắt đầu xả lũ từ ngày 4/11
(Chinhphu.vn) - Tranh thủ thời tiết thuận hơn, các địa phương Nam Trung Bộ khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ, ổn định đời sống nhân dân. UBND tỉnh Phú Yên vừa có Công điện chỉ đạo các địa phương, đơn vị triển khai kế hoạch phòng, tránh lũ lụt, ...
Mưa lũ tại miền Trung: 23 người chết và 2 người mất tíchThanh Niên
Áp thấp suy yếu, lũ rút chậm tại Nam Trung bộZing News
Trung bộ khắc phục lũ, miền Bắc đón lạnhVietNamNet
Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Nghệ An phải chịu trách nhiệm đầu tiên (TT)-Sẽ xử lý nghiêm Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Nghệ An (VOV)-Ông Nguyễn Xuân Đường, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An cho biết sẽ kiểm điểm, xử lý nghiêm, trước hết là Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh, sau đó là những cán bộ liên quan.
-Quảng Ngãi: Sẽ đề nghị đưa trực thăng cứu Lý Sơn (Bee)-Lượng gạo dự trữ của các gia đình và những đại lý đã gần hết. Riêng các loại rau, củ…thì đã hết sạch từ nhiều ngày nay.-Quảng Ngãi: Nhiều nhà dân ngập trong nước từ 1-2m (Bee)-Tính đến thời điểm này, tại Quảng Ngãi đã có 1 trường hợp tử nạn vì mưa lũ
Họp báo nóng chuyện hàng cứu trợ thành... giẻ rách (Bee)-Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Nghệ An khẳng định không hề có suy nghĩ dùng quần áo cũ để bán --Hàng cứu trợ thành… giẻ rách: Kiểm điểm cán bộ sai phạm (Bee)- Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Nghệ An đã xin nhận lỗi về sai sót của mình trong chỉ đạo tiếp nhận toa hàng quần áo cũ -Thường trực Hội Chữ thập đỏ Nghệ An nhận lỗi (TT)-
- "Chúng tôi không hề gửi giẻ rách vào Nghệ An" (VTC/ LĐ 5-11-10)
Bà Nguyễn Thị Thắm, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện Thanh Trì, Hà Nội đau xót nói: "Sao nỡ nói quần áo cứu trợ là quá cũ, rách, hôi thối. Chính tay tôi và các hội viên đã sàng lọc kỹ càng từng tấm áo, manh quần, mang đi giặt sạch, ngâm nước thơm rồi mới đóng gói gửi tặng đồng bào vùng lũ".
Hàng cứu trợ bị biến thành… giẻ rách! Biến hàng cứu trợ thành... giẻ rách vì quá cũ?
Hàng cứu trợ thành... giẻ rách: Lãnh đạo Nghệ An nói gì?
Trong số các bao hàng quần áo cứu trợ gửi vào Nghệ An bị đưa vào xưởng sửa xe có một bao ghi rõ nơi gửi đến là của Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) huyện Thanh Trì, Hà Nội. Giải thích cho điều này, bà Bùi Thị Mai, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh Nghệ An cho biết do quần áo cứu trợ quá cũ, người dân trả lại.
Phóng viên đã liên hệ với bà Nguyễn Thị Thắm, Chủ tịch Hội CTĐ huyện Thanh Trì. Bà Thắm khẳng định các bao hàng đó đúng là của Hội CTĐ huyện.
Hàng cứu trợ của Hội CTĐ huyện Thanh Trì nằm trong ga ra ôtô (Ảnh: Bee) |
Bà Thắm cho biết, “tất cả hàng cứu trợ chúng tôi nhận nguồn từ các xã gửi lên, đóng gói cẩn thận. Bản thân tôi và các cộng tác viên đã dành hết tâm huyết của mình cho việc lựa chọn quần áo, hàng cứu trợ. Thậm chí, mọi người chọn lọc rất kỹ quần áo, chiếc nào còn lành, dùng thật tốt, mới đưa đi giặt giũ, xả nước thơm, sau đó phơi khô, đóng gói rất cẩn thận và ghi rõ địa chỉ của từng xã. Vì vậy, không thể nào có thể nói hàng cứu trợ của chúng tôi là quần áo rách, không dùng được. Thậm chí, có những gói hàng cứu trợ của chúng tôi còn mới. Và bao dùng để đóng gói hàng cứu trợ được chúng tôi mua loại chống thấm nước.
Những món quà đó dù là nhỏ bé nhưng ít ra, đó cũng là những tình cảm, tấm chân thành của đồng bào cả nước hướng về đồng bào miền Trung ruột thịt. Không hiểu một số người có trách nhiệm trong việc này đã làm thế nào để xảy ra sự tình"?
Bà Thắm liên tục khẳng định với PV, “đâu chứ tôi đảm bảo rằng, quần áo cứu trợ được quyên góp từ xã Tả Thanh Oai là rất tốt. Thậm chí, đích thân lãnh đạo xã Tả Thanh Oai đã đứng ra cùng vận động và thu gom, chọn lọc quần áo. Tôi thực sự thấy buồn khi biết có 1 số quần áo lại để ở gara ô tô. Chúng tôi muốn nghe lời xin lỗi của Hội chữ thập đỏ Nghệ An với nhân dân miền Trung, nhân dân cả nước”.
Hàng cứu trợ đồng bào miền Trung gặp lũ lụt đến từ tấm chân tình của đồng bào nhân dân cả nước (Ảnh: Nam Phong) |
Trước sự việc 37 bao tải quần áo cứu trợ đồng bào miền trung bị đưa vào gara ô tô có nguy cơ bị biến thành giẻ lau xe, ông Đoàn Văn Thái, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội CTĐ VN trong cuộc trao đổi với báo giới chiều 4/11 đã gửi lời cảm ơn tới những người phát hiện ra sự việc, chỉ ra những sai phạm. Hội CTĐ VN sẽ nghiêm khắc rút kinh nghiệm để làm tốt hơn. Đồng thời, ông cũng thay mặt Trung ương Hội CTĐ VN gửi lời xin lỗi tới nhân dân cả nước vì “sự cố” không đáng có này.
Ông chia sẻ, “điểm tối ở Nghệ An khiến tôi rất đau lòng, nó gây ảnh hưởng tới uy tín và hình ảnh, vị thế của Hội, làm sứt mẻ lòng tin với cán bộ Hội".
Về gói hàng của đơn vị Thanh Trì, ông Thái cho biết, huyện Thanh Trì là một trong những đơn vị luôn làm tốt công tác cứu trợ. Mặt khác, ông cũng cho rằng hàng cứu trợ không chỉ đơn thuần là quần áo mà còn là tấm lòng của nhân dân cả nước hướng tới đồng bào miền Trung ruột thịt.
-- Phóng sự của Trung Thanh: Trung Quốc ngăn đập, miền Tây ‘đói’ lũ ? (VNN)- Kiện đòi bồi thường thiệt hại do xả lũ gây ra (SGTT) Quá bức xúc trước cảnh người chết, nhà bị cuốn trôi, hàng ngàn ha hoa màu bị mất trắng… do thuỷ điện xã lũ gây, dân yêu cầu ngành điện bồi thường thiệt hại. - Nông dân yêu cầu thủy điện bồi thường thiệt hại vì xả lũ (VnEx) Phải hứng chịu nhiều thiệt hại do hồ thủy điện Đa Nhim xả lũ ào ạt, Hội nông dân tỉnh Lâm Đồng chiều 4/11 tổ chức họp bất thường để bàn việc yêu cầu ngành điện bồi thường. - Sóng lớn, đảo Lý Sơn bị cô lập, cắt nguồn cung lương thực (Dân trí) Do áp thấp, sóng lớn nên 3 tàu cao tốc từ Sa Kỳ đi Lý Sơn mỗi ngày/chuyến tạm ngừng hoạt động. Trên 2 vạn dân Lý Sơn bị cắt nguồn lương thực và thực phẩm nên rơi vào hoàn cảnh thiếu thốn mọi bề.
Xả lũ sai quy trình hay lỗi tại ông trời? (TVN) -Ta sẽ không bắt lỗi nếu việc họ xả lũ như vậy là bất khả kháng, nhưng nếu đó là một sai sót thì phải xem xét trách nhiệm. - ĐBQH Nguyễn Đình Xuân trao đổi với Tuần Việt Nam.- Cách chức chủ tịch xã bỏ dân trong lũ (Tiền Phong)
Ít nhất 18 người thiệt mạng trong trận lụt mới nhất ở miền Trung (VOA)-Bản tin hôm thứ Sáu của hãng thông tấn Pháp trích lời các giới chức Ủy ban phòng chống lụt bão trung ương cho biết những trận mưa lớn bắt đầu một tuần trước cũng đã làm cho khoảng 35.000 người ở các tỉnh Khánh Hòa, Phú yên, Bình Định và Ninh Thuận phải bỏ nhà cửa đi lánh nạn.
Trận lụt này xảy ra sau khi những trận lụt hồi đầu tháng 10 gây tử vong cho ít nhất 64 người ở Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Sau đó trong tháng 10, tỉnh Hà Tĩnh lại bị thiệt hại nặng sau khi mưa lớn gây ra lũ lụt giết chết 74 người ở miền Trung.
Trong số các nan vừa kể có 20 người trên chiếc xe khách bị nước lũ cuốn trôi xuống sông Lam.
Báo chí Việt Nam trích lời đại biểu Nguyễn Đình Xuân, thành viên Ủy ban Khoa học-Công nghệ-Môi trường của Quốc hội, nói rằng lũ lụt miền Trung đã trở nên dữ dội hơn một phần là do tình trạng xây dựng quá nhiều đập thủy điện và các đập này đã “xả lũ không khoa học” khi có mưa lũ.
Báo chí Việt Nam cũng cho biết tình hình lũ lụt hiện nay có nguy cơ trở nên trầm trọng hơn vì có hàng loạt hồ thủy điện đang xin giới hữu trách cho phép xả lũ.
Nguồn: AFP, VnExpress
- -Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Nghệ An tiền hậu bất nhất? (Bee)-Giải trình về việc “Hàng cứu trợ biến thành... giẻ rách”, bà Bùi Thị Mai-Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh Nghệ An bảo là mượn kho để chứa hàng -Lũ lụt Phú Yên: 5 người chết, 2 người bị thương (TT)-Đắk Nông: Chạy lũ thủy điện, dân vào rừng lập làng tái định cư (TT)-- Nơi bị cô lập 7 ngày đêm do lũ (Tuổi Trẻ)- Triều cường TP HCM sẽ đạt mức kỷ lục mới (VNE)
Sạt lở nặng tuyến đường Di Lăng- Trà TrungTrận lụt này xảy ra sau khi những trận lụt hồi đầu tháng 10 gây tử vong cho ít nhất 64 người ở Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Sau đó trong tháng 10, tỉnh Hà Tĩnh lại bị thiệt hại nặng sau khi mưa lớn gây ra lũ lụt giết chết 74 người ở miền Trung.
Trong số các nan vừa kể có 20 người trên chiếc xe khách bị nước lũ cuốn trôi xuống sông Lam.
Báo chí Việt Nam trích lời đại biểu Nguyễn Đình Xuân, thành viên Ủy ban Khoa học-Công nghệ-Môi trường của Quốc hội, nói rằng lũ lụt miền Trung đã trở nên dữ dội hơn một phần là do tình trạng xây dựng quá nhiều đập thủy điện và các đập này đã “xả lũ không khoa học” khi có mưa lũ.
Báo chí Việt Nam cũng cho biết tình hình lũ lụt hiện nay có nguy cơ trở nên trầm trọng hơn vì có hàng loạt hồ thủy điện đang xin giới hữu trách cho phép xả lũ.
Nguồn: AFP, VnExpress
- -Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Nghệ An tiền hậu bất nhất? (Bee)-Giải trình về việc “Hàng cứu trợ biến thành... giẻ rách”, bà Bùi Thị Mai-Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh Nghệ An bảo là mượn kho để chứa hàng -Lũ lụt Phú Yên: 5 người chết, 2 người bị thương (TT)-Đắk Nông: Chạy lũ thủy điện, dân vào rừng lập làng tái định cư (TT)-- Nơi bị cô lập 7 ngày đêm do lũ (Tuổi Trẻ)- Triều cường TP HCM sẽ đạt mức kỷ lục mới (VNE)
-2 tàu liều mạng chở hàng ra Lý Sơn mặc gió bão(Bee)-Có 2 chiếc tàu đánh cá trên đã bất lệnh cấm ra khơi lén lút vận chuyển lương thực, thực phẩm ra Lý Sơn.Mở kho cứu đói hơn 100 gia đình trên đảo An Bình (Lý Sơn)Nhân Dân-Hai tàu cá liều mạng vượt sóng to ra đảo Lý SơnThanh NiênXuất gạo dự trữ cứu đói dân bị cô lập giữa biểnVNExpress-
Ngược xuôi cứu trợ nơi “ốc đảo” và “rốn lũ”(TNO) Sáng 5.11, Đoàn công tác cứu trợ Báo Thanh Niên tiếp tục phối hợp với Tỉnh đoàn Phú Yên và chính quyền xã Hòa Tâm (huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) thuê đò chuyển hơn 100 suất mì tôm đến cứu trợ người dân thôn Phước Giang - nơi người dân hay gọi là “ốc đảo”.
Ngược xuôi cứu trợ nơi “ốc đảo” và “rốn lũ”(TNO) Sáng 5.11, Đoàn công tác cứu trợ Báo Thanh Niên tiếp tục phối hợp với Tỉnh đoàn Phú Yên và chính quyền xã Hòa Tâm (huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) thuê đò chuyển hơn 100 suất mì tôm đến cứu trợ người dân thôn Phước Giang - nơi người dân hay gọi là “ốc đảo”.
(VOV) - Do mưa lớn nên sáng 5/11, tuyến đường Di Lăng - Trà Trung, huyện miền núi Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi bị sạt lở dài gần 300m. Ngoài ra, một số đoạn trên tuyến đường Sông Trường - Bình Long - Dung Quất, thuộc địa phận huyện Tây Trà cũng bị sạt lở. ...
--
-“Lũ quái”- chuyện do người (05/11/2010)- Chưa có năm nào người dân TP Tuy Hòa, Phú Yên và các huyện Đông Hòa, Tây Hòa lại chịu cảnh “lũ quái” như năm nay. Năm nào cũng lũ, cũng lụt to. Nhưng nước lên từ từ, không ầm ập, lên nhanh chóng mặt như năm nay.
-“Đã tạm dừng và điều chỉnh 100 nhà máy thủy điện” (Bee)-“Quy hoạch và thiết kế không hợp lý, vận hành có thể chưa linh hoạt, phối hợp chưa ăn ý”.-Thiết kế khiến đập thủy điện không thể không xả lũ (Bee)-Ý kiến của PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, giảng viên khoa Khí tượng thủy văn, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
-Cách chức chủ tịch xã bỏ mặc dân trong lũ (Bee)-Ủy ban Kiểm tra huyện Đức Thọ vừa ra thông báo kỷ luật về Đảng đối với ông Nguyễn Văn Tuấn vì bỏ dân trong lũ.
19 người chết và mất tích vì lũ lụt tại Nam Trung Bộ Đài Tiếng Nói Việt Nam
Tính đến 16h ngày 4/11, lũ lụt đã làm 15 người chết (tăng 7 người so với ngày 3/11), 4 người mất tích. Hiện áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển Phú Yên và Ninh Thuận. Dự báo lũ trên các sông từ Quảng Ngãi đến Phú Yên, Gia Lai và Đắk Lắk ...Tổng số nhà bị sập đổ là gần 700, bị ngập là hơn 18.800.Bình Định, Phú Yên thiệt hại nặngThanh Niên-17 người chết và mất tích vì mưa lũAn ninh thủ đô-Dồn sức cứu hộ, cứu trợ người dânHà Nội Mới
--Đà Nẵng: Cháy lớn ở kho chứa hàng từ thiện (Bee)-Đám cháy đã thiêu rụi toàn bộ hơn 1.300 thùng cháo dinh dưỡng do tổ chức Trẻ em Việt Nam (Children of Việt Nam) thuê kho chứa
Cứu trợ: Biến hàng cứu trợ thành... giẻ rách vì quá cũ? (Bee.net 4-11-10)-Hàng cứu trợ thành… giẻ rách: Đại biểu QH phẫn nộ!(Bee)-Các đại biểu QH đều tỏ ra phẫn nộ và yêu cầu làm rõ trách nhiệm khi biết thông tin về vụ việc này.-Quần áo cứu trợ thành... giẻ lau: Bài học lớn về tiếp nhận cứu trợ (Dân trí) - Xung quanh vụ quần áo cứu trợ biến thành... giẻ lau, PV Dân trí đã trao đổi của ông Nguyễn Quang Hạnh - Phó Chủ tịch UBMTTQ tỉnh và bà Bùi Thị Mai, Chủ tịch Hội Chữ Thập đỏ Nghệ An về vấn đề này. Thưa ông, quy trình tiếp nhận hàng cứu trợ ...Vụ quần áo cứu trợ biến thành giẻ lau: Ai nói dối?VTC-Làm rõ trách nhiệm vụ dùng quần áo cứu trợ làm giẻ lauSài gòn Giải Phóng-Hội Chữ thập đỏ Việt Nam xin lỗi về "sự cố" hàng cứu trợĐài Tiếng Nói Việt Nam-- Biến quần áo cứu trợ thành giẻ lau: Trung ương Hội Chữ thập đỏ vào cuộc (Dân Trí) theo ông Thái, đây là sự việc rất sơ suất của cán bộ Hội Chữ thập đỏ Nghệ An, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín và hình ảnh của Hội.-Hội Chữ thập đỏ Việt Nam xin lỗi về "sự cố" hàng cứu trợ (VOV)-Ngay sau khi nhận được tin về việc quần áo cứu trợ bị đem ra làm giẻ lau ôtô tại Nghệ An, ông Đoàn Văn Thái, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã thay mặt Hội gửi lời xin lỗi đến nhân dân cả nước.-Yêu cầu chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Nghệ An giải trình (TT)-
-- Đàm Vĩnh Hưng mặc đồ hiệu làm từ thiện tại miền Trung (VnEx 4-11-10) -- ?
Ủy ban phòng chống lụt bão trung ương cho hay khu vực này đã phải hứng chịu một lượng mưa lên tới 100 cm trong tuần qua, buộc hơn 40.000 người dân phải đi sơ tán.
Hôm thứ Năm, hãng thông tấn AP trích lời các giới chức cho hay các tỉnh có người thiệt mạng trong đợt lũ lụt mới này gồm có Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Đăk Lăk.
Trong khi, Tân Hoa Xã trích nguồn tin của báo chí Việt Nam cho hay Khánh Hòa là nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão tỉnh Khánh Hòa cho biết, tính đến sáng 4/11, số người thiệt mạng vì mưa lũ tại tỉnh đã lên đến 7 người, 1 người mất tích, 2 người bị thương.
Thiệt hại về tài sản ước tính lên tới 300 tỷ đồng.
Khoảng 450 ngôi nhà đã hoàn toàn bị phá hủy trong khi 23.000 ngôi nhà khác đã bị ngập trong nước lũ và 6.500 người đã phải đi sơ tán tới nơi an toàn hơn.
Nguồn: AP, Xinhua
-Phú Yên: Các hồ thủy điện tiếp tục xả lũ (Bee)-Các hồ thủy điện Sông Ba Hạ, Krông H’Năng và Sông Hinh tiếp tục xả lũ với tổng lưu lượng trên 6.000 m3/s. -Lâm Đồng: Các hồ thủy điện đồng loạt xin xả lũ (Bee)-Hôm nay, tại Lâm Đồng, thêm hồ thủy điện Đại Ninh (huyện Đức Trọng) chính thức xả lũ.-
Hoàn thành việc giết mổ lô rùa tai đỏ (Bee)-Tổng cục Thủy sản đã ký quyết định kỷ luật với hình thức khiển trách nguyên Phó Cục trưởng và nguyên Phó trưởng phòng quản lý giống.
TP HCM sẽ xuất hiện đợt triều cường đạt đỉnh 1,56 m(VOV) - Thời gian đỉnh triều xuất hiện vào buổi sáng từ 2 giờ đến 8 giờ, buổi chiều từ 15 giờ đến 20 giờ mỗi ngày, từ ngày 4 - 10/11. Theo Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ, từ ngày 4 - 10/11 tại TP HCM sẽ xuất hiện đợt triều cường với mực nước đạt ...Báo động triều cường tại TP.HCM24 giờ-Triều cường TP HCM sẽ đạt mức kỷ lục mớiVNExpress-Đợt triều cao đột biến tại TP.HCMThanh Niên
04/11/2010 20:43:56- Đó là tâm sự của ông Đoàn Văn Thái, Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khi nói về vụ quần áo cứu trợ biến thành giẻ rách. "Bao nhiêu công sức xây dựng Hội, chỉ vì sự việc đáng tiếc này mà uy tín giảm sút, lòng tin của người dân đối với Hội bị sứt mẻ".
"Đây là lần đầu tiên Trung ương hội để xảy ra hiện tượng này. Tôi cảm thấy bàng hoàng và buồn ghê gớm. Từ khi miền Trung có lũ, Trung ương Hội đã kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ đồng bào mình trong cơn hoạn nạn. Có những gia đình cả bố mẹ, con cái đều đem quần áo, mỳ tôm đến ủng hộ. Có người chỉ có vài bộ quần áo, có người dăm ba cân gạo, nhưng đó là tấm lòng của người dân đối với bà con vùng lũ. Có thể những đồ họ quyên góp chưa thật tốt, nhưng đó tình cảm, là tấm lòng của bà con, đều đáng trân trọng.
Bao nhiêu công sức xây dựng Hội, chỉ vì sự việc đáng tiếc này mà uy tín giảm sút, lòng tin của người dân đối với Hội bị sứt mẻ. Chỉ mong người dân hãy nhìn sự việc bằng con mắt độ lượng, công bằng và vị tha", ông Thái nói.
Theo lãnh đạo Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, vừa qua do lượng quần áo người dân ủng hộ đồng bào miền Trung quá nhiều, Trung ương Hội sơ suất khi chưa lựa chọn kỹ càng nên anh em ở địa phương phải lựa chọn, sắp xếp lại dẫn đến sự việc đáng tiếc ở Nghệ An.
Trước nhiều ý kiến cho rằng một phần lỗi tại những người quyên góp đã đem đồ rách nát đi ủng hộ, trả lời trên VnExpress, ông Thái khẳng định "người dân không có lỗi. Ai cũng muốn mang những đồ tốt đi biếu, nhưng có thể có những gia đình hoàn cảnh, thứ đem ủng hộ là tốt với họ rồi. Lỗi ở chúng tôi chưa chu đáo".
Về hướng xử lý với Hội Chữ thập đỏ Nghệ An, sáng nay, đoàn kiểm tra do ông Đỗ Đình Tân, Trưởng ban kiểm tra Trung ương hội làm trưởng đoàn đã vào Nghệ An kiểm tra, làm rõ sự việc. Ông Trần Quốc Hùng - Chánh Văn phòng Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cũng cho Dân trí biết, Trung ương Hội đã nhận được báo cáo giải trình của Hội Chữ thập đỏ Nghệ An và đang tiếp tục xem xét xử lý.
Rút kinh nghiệm từ Nghệ An, Trung ương Hội đã gọi điện ngay cho tất cả Hội Chữ thập đỏ tại các tỉnh miền Trung nêu rõ sự việc và rút kinh nghiệm.
PV (Tổng hợp)-Hàng cứu trợ thành... giẻ rách: Lãnh đạo Nghệ An nói gì? (Bee)-"Quyết định đó (cho quần áo cứu trợ vào tiệm sữa chữa ô tô - PV) là do Hội Chữ thập đỏ, không ai chỉ đạo cả”.
TIN LIÊN QUAN |
---|
"Đây là lần đầu tiên Trung ương hội để xảy ra hiện tượng này. Tôi cảm thấy bàng hoàng và buồn ghê gớm. Từ khi miền Trung có lũ, Trung ương Hội đã kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ đồng bào mình trong cơn hoạn nạn. Có những gia đình cả bố mẹ, con cái đều đem quần áo, mỳ tôm đến ủng hộ. Có người chỉ có vài bộ quần áo, có người dăm ba cân gạo, nhưng đó là tấm lòng của người dân đối với bà con vùng lũ. Có thể những đồ họ quyên góp chưa thật tốt, nhưng đó tình cảm, là tấm lòng của bà con, đều đáng trân trọng.
Bao nhiêu công sức xây dựng Hội, chỉ vì sự việc đáng tiếc này mà uy tín giảm sút, lòng tin của người dân đối với Hội bị sứt mẻ. Chỉ mong người dân hãy nhìn sự việc bằng con mắt độ lượng, công bằng và vị tha", ông Thái nói.
Trong kho còn nhiều bao quần áo cũ “nguyên đai nguyên kiện” |
Trước nhiều ý kiến cho rằng một phần lỗi tại những người quyên góp đã đem đồ rách nát đi ủng hộ, trả lời trên VnExpress, ông Thái khẳng định "người dân không có lỗi. Ai cũng muốn mang những đồ tốt đi biếu, nhưng có thể có những gia đình hoàn cảnh, thứ đem ủng hộ là tốt với họ rồi. Lỗi ở chúng tôi chưa chu đáo".
Về hướng xử lý với Hội Chữ thập đỏ Nghệ An, sáng nay, đoàn kiểm tra do ông Đỗ Đình Tân, Trưởng ban kiểm tra Trung ương hội làm trưởng đoàn đã vào Nghệ An kiểm tra, làm rõ sự việc. Ông Trần Quốc Hùng - Chánh Văn phòng Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cũng cho Dân trí biết, Trung ương Hội đã nhận được báo cáo giải trình của Hội Chữ thập đỏ Nghệ An và đang tiếp tục xem xét xử lý.
Rút kinh nghiệm từ Nghệ An, Trung ương Hội đã gọi điện ngay cho tất cả Hội Chữ thập đỏ tại các tỉnh miền Trung nêu rõ sự việc và rút kinh nghiệm.
PV (Tổng hợp)-Hàng cứu trợ thành... giẻ rách: Lãnh đạo Nghệ An nói gì? (Bee)-"Quyết định đó (cho quần áo cứu trợ vào tiệm sữa chữa ô tô - PV) là do Hội Chữ thập đỏ, không ai chỉ đạo cả”.
Thứ Năm, 04/11/2010 (GMT+7) -Trong những ngày gần đây, ngư dân miền Trung liên tiếp phát hiện được nhiều thi thể trôi dạt vào bờ. Điều đáng nói là những thi thể này thường mất tay, chân và đầu.
TIN BÀI KHÁC
Ngay lập tức sự việc được trình báo với cơ quan chức năng địa phương. Theo nhận định ban đầu của cơ quan chức năng, xác nạn nhân đã chết và thối rữa trong thời gian gần 1 tháng và có thể đây là một vụ trọng án. Người bị chết có thể đã bị hành quyết man rợ sau đó bị thả trôi sông.
Trước đó, ngày 29/10 người dân tại bờ biển xã Quảng Đông (Quảng Trạch, Quảng Bình) cũng phát hiện một thi thể một người đàn ông trong tình trạng bị phân hủy, mất đầu, tay và chân. Ngày hôm sau (30/10), người dân xã Quảng Phúc (Quảng Trạch) cũng phát hiện một thi thể trong tình trạng tương tự.
Mặc dù cơ quan chức năng đã vào cuộc, nhưng do những thi thể này đã phân hủy nhiều nên việc xác định danh tính nạn nhân là vô cùng khó khăn.
Hiện tại, 2 thi thể tìm thấy ở Quảng Bình đã được người dân mai táng. Cơ quan chức năng đang điều tra thêm về thi thể trôi dạt tìm thấy ở Quảng Ngãi.-
-Cứu nạn thành công tàu cá và 7 ngư dân Thanhnien Online -Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi hôm qua cho biết sau nhiều giờ vật lộn với sóng to, gió lớn, tàu BP 09-04-04 của Hải đội 2 (Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi) đã tiếp cận, lai dắt thành công tàu cá QNg-1013TS cùng 7 ngư dân ở xã Bình Đông, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) bị nạn trên biển vào bờ an toàn trong đêm 2.11 (ảnh).-Nhiều người đói lả sau 2 ngày kẹt giữa đèo do mưa lũ (VnEx 3-11-10)
Lũ gỗ ở Quảng Bình (TT)-13 người chết, 52 tàu thuyền chìm, mưa lớn lại “rình rập” (Dân trí) - Tính đến rạng sáng nay (4/11), số người chết vì mưa lũ ở Nam Trung Bộ đã lên tới 13 người, 4 người mất tích, hàng chục nghìn ngôi nhà chìm trong lũ, hàng chục tàu thuyền bị nhấn chìm. Mưa lớn sẽ tiếp diễn do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới. ...Vùng núi Bắc Bộ có nơi 7 đến 9 độ CĐài Tiếng Nói Việt Nam-Xuất hiện áp thấp nhiệt đới trên biển ĐôngĐài Á Châu Tự Do-8 người chết trong vụ lũ lụt mới nhất ở Việt Nam (VOA)-Ít nhất 8 người thiệt mạng và 6 người mất tích sau một tuần mưa to tại khu vực trung nam bộ Việt Nam. Theo hãng tin AP, trong số người chết có một bé trai 2 tuổi thiệt mạng khi đang ngủ khi nhà của em bị chôn vùi trong một trận lở đất ở thành phố Nha Trang.
Quần áo cứu trợ… vào gara ô tô làm giẻ lau? (Dân trí) - Hàng trăm nghìn bộ quần áo cứu trợ được chuyển bằng đường sắt vào Ga Vinh cho Hội chữ thập đỏ Nghệ An để đưa đến người dân bị lũ lụt, tuy nhiên điểm đến của một phần số hàng này lại là… gara ô tô. Ngày 27/10/2010, gói hàng cứu trợ chất đầy ...
Biến hàng cứu trợ thành... giẻ rách vì quá cũ?Lao động
Quần áo cứu trợ miền Trung dùng làm giẻ lau?VietNamNet
Lực lượng cứu trợ cũng cần được quan tâm24 giờ
Người Việt -Tin nhanh- Xả lũ cường độ lớn, không báo trước (Tiền Phong)-
-UBND tỉnh Phú Yên: thủy điện sông Ba Hạ vi phạm quy định xả lũ (TT)- TIN BÀI KHÁC
Ngay lập tức sự việc được trình báo với cơ quan chức năng địa phương. Theo nhận định ban đầu của cơ quan chức năng, xác nạn nhân đã chết và thối rữa trong thời gian gần 1 tháng và có thể đây là một vụ trọng án. Người bị chết có thể đã bị hành quyết man rợ sau đó bị thả trôi sông.
Trước đó, ngày 29/10 người dân tại bờ biển xã Quảng Đông (Quảng Trạch, Quảng Bình) cũng phát hiện một thi thể một người đàn ông trong tình trạng bị phân hủy, mất đầu, tay và chân. Ngày hôm sau (30/10), người dân xã Quảng Phúc (Quảng Trạch) cũng phát hiện một thi thể trong tình trạng tương tự.
Mặc dù cơ quan chức năng đã vào cuộc, nhưng do những thi thể này đã phân hủy nhiều nên việc xác định danh tính nạn nhân là vô cùng khó khăn.
Hiện tại, 2 thi thể tìm thấy ở Quảng Bình đã được người dân mai táng. Cơ quan chức năng đang điều tra thêm về thi thể trôi dạt tìm thấy ở Quảng Ngãi.-
-Cứu nạn thành công tàu cá và 7 ngư dân Thanhnien Online -Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi hôm qua cho biết sau nhiều giờ vật lộn với sóng to, gió lớn, tàu BP 09-04-04 của Hải đội 2 (Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi) đã tiếp cận, lai dắt thành công tàu cá QNg-1013TS cùng 7 ngư dân ở xã Bình Đông, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) bị nạn trên biển vào bờ an toàn trong đêm 2.11 (ảnh).-Nhiều người đói lả sau 2 ngày kẹt giữa đèo do mưa lũ (VnEx 3-11-10)
Lũ gỗ ở Quảng Bình (TT)-13 người chết, 52 tàu thuyền chìm, mưa lớn lại “rình rập” (Dân trí) - Tính đến rạng sáng nay (4/11), số người chết vì mưa lũ ở Nam Trung Bộ đã lên tới 13 người, 4 người mất tích, hàng chục nghìn ngôi nhà chìm trong lũ, hàng chục tàu thuyền bị nhấn chìm. Mưa lớn sẽ tiếp diễn do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới. ...Vùng núi Bắc Bộ có nơi 7 đến 9 độ CĐài Tiếng Nói Việt Nam-Xuất hiện áp thấp nhiệt đới trên biển ĐôngĐài Á Châu Tự Do-8 người chết trong vụ lũ lụt mới nhất ở Việt Nam (VOA)-Ít nhất 8 người thiệt mạng và 6 người mất tích sau một tuần mưa to tại khu vực trung nam bộ Việt Nam. Theo hãng tin AP, trong số người chết có một bé trai 2 tuổi thiệt mạng khi đang ngủ khi nhà của em bị chôn vùi trong một trận lở đất ở thành phố Nha Trang.
Quần áo cứu trợ… vào gara ô tô làm giẻ lau? (Dân trí) - Hàng trăm nghìn bộ quần áo cứu trợ được chuyển bằng đường sắt vào Ga Vinh cho Hội chữ thập đỏ Nghệ An để đưa đến người dân bị lũ lụt, tuy nhiên điểm đến của một phần số hàng này lại là… gara ô tô. Ngày 27/10/2010, gói hàng cứu trợ chất đầy ...
Biến hàng cứu trợ thành... giẻ rách vì quá cũ?Lao động
Quần áo cứu trợ miền Trung dùng làm giẻ lau?VietNamNet
Lực lượng cứu trợ cũng cần được quan tâm24 giờ
Người Việt -Tin nhanh- Xả lũ cường độ lớn, không báo trước (Tiền Phong)-
-Tìm thấy thêm 2 thi thể nạn nhân trong chiếc xe khách bị lũ cuốn (VOV)-Như vậy, vẫn còn 2 nạn nhân mất tích trong vụ lật xe ở sông La chưa tìm được thi thể.-- Một phát hiện cực hay trên blog Gốc Sậy: Việt Nam phá rừng đến nỗi phải xóa sổ cả Bộ Lâm Nghiệp, mời bà con coi thực trạng sông Đồng Nai đang thoi thóp như thế nào? Ôi, dòng sông.. (Blog Gốc Sậy)
- Lũ người chồng lên lũ trời (Nông nghiệp) theo ông Nguyễn Bá Lộc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, việc quyết định xả lũ với lưu lượng lớn của BGĐ Công ty CP Thủy điện sông Ba Hạ có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với vùng hạ du, Phú Yên sẽ kiện lên Thủ tướng. Còn nhớ năm ngoái cũng vào ngày này, Phú Yên cũng lãnh đủ từ việc xả lũ của thủy điện sông Ba Hạ. Còn hôm nay, bốn thủy điện đua nhau xả lũ (Pháp luật).- Nhiều người đói lả sau 2 ngày kẹt giữa đèo do mưa lũ (VNE)- Phát hiện hai thi thể nghi là nạn nhân thứ 17 và 18 vụ xe khách bị lũ cuốn (Pháp luật)- Giải cứu hơn 100 hành khách đói khát giữa đèo sạt lở (VNE)
Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
“các nhà nước phải chịu trách nhiệm về quyền được sống và làm việc trong những điều kiện vệ sinh tốt, quyền có được một môi trường lành mạnh và an toàn, quyền được chăm sóc và chi trả các thiệt hại, quyền được thông tin và tiếp cận công lý của người dân. Trách nhiệm hành chính là nghĩa vụ của cơ quan nhà nước phải bồi thường các thiệt hại gây ra bởi hoạt động của mình hay của các nhân viên cơ quan ấy…”
(Tuyên bố của Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Johannesburg năm 2002)
Đứt ruột miền Trung
Những bàn tay lẩy bẩy thu hết sức tàn dỡ mái nhà đã ngập tận nóc kêu cứu. Ai cứu được bây giờ? Xung quanh réo ầm nước lũ, thổi bay cả nhà máy thủy điện kiên cố. Nhiều vùng hoàn toàn bị cô lập!
La liệt quan tài đựng thây người. Phập phềnh khắp chốn xác động vật thối rữa dềnh trôi dạt. Nhiều người chết lụt vẫn không được yên thân, xác bị buộc dây treo trên ngọn cây, trên mái nhà dăm bảy ngày, người thân nát ruột bó tay nhìn thi thể người thân yêu của mình rữa dần trong sóng táp. Sản nghiệp bao đời của người miền Trung đã bị quét sạch trong những cơn lũ dữ dội với sức tàn phá ngang những trái bom phá khổng lồ.
Những tiếng kêu nghẹt giọng bóp chặt con tim. Bất lực! Vô số cánh tay đưa lên chới với chìm hẳn trước những quả bom nước đổ sập từ trên cao, từ các hồ chứa thủy điện đang xả nước với tốc độ kinh hoàng dồn thêm vào cơn lũ miền Trung, bất kể lời cam kết giữ rừng và giữ an toàn cho miền Trung!
Nơi nơi con khóc cha, vợ khóc chồng, trẻ con mất cha mất mẹ, mất trường học… Nơi nơi bóng vạc dật dờ đi tìm người thân trong cơn lũ… Rồi tiếp theo là đói khát, là dịch bệnh, là những trận lở đất và lở núi hãi hùng. Ngay tại chân núi Quyết, Nghệ An, ngày 25/10, trận lở núi hậu lũ lụt đã khiến khoảng 30 quan tài và tiểu đựng xương người bất thần lao xuống nhà dân, cùng đất đá vùi lấp nhà cửa…
Thảm hoạ đã tước đoạt tất cả. Còn lại với miền Trung là những cơn ác mộng và đói rét cùng nỗi hãi hùng triền miên.
Miền Trung ơi!
Bao nhiêu tiếng khản giọng kêu cứu từ miền Trung và bao tiếng da diết gọi miền Trung!
Bao nhiêu nước mắt, bao nhiêu thương khóc cho Người, trước nỗi đau quá to lớn này, bỗng trở nên vụng về, lễnh loãng tắt lịm trong đau khổ mênh mang.
Miền Trung ơi! Eo lưng – Khúc ruột nối liền hai đầu đất nước, nơi đã sản sinh bao nhiều nhân tài hào kiệt, vì đâu nay đã trở thành một nơi chốn nguy hiểm không thể nương thân?
Lòng từ thiện và sự giúp đỡ của đồng bào và bạn hữu trong và ngoài nước thật đáng cảm động đang yên ủi Người. Nhưng Lễ cầu siêu nào đủ cho Người?
Dẫu thế nào thì những oan hồn chết hàng loạt do các thảm hoạ đổ ập xuống đầu Người ấy, cũng không thể nhập trở lại thân xác. Người về gạt nước mắt nhặt nhạnh từ mảnh vỡ, từ bùn hoang, từ xác thối rữa sình lầy dựng lấy một mảnh lều nương thân. Nhưng không ở được nữa rồi. Rừng của người đã bị phá gần sạch. Nhà người thì không còn.
Tha hương ư?
Với nhiều người, ở lại một chốn mà một năm trung bình hứng chịu hai trận đại hồng thủy, thì cũng chẳng khác gì tự sát.
Miền Trung ơi! Ai? Cái gì đã cướp đoạt chốn nương náu của Người?
Và mãi mãi, sẽ là “những trái bom nước” có khả năng hủy diệt vô cùng lớn – lơ lửng trên đầu miền Trung, với hàng mấy trăm triệu mét khối nước, có sức công phá lớn tới mức có người đã ví với bom nguyên tử – có thể đổ xuống miền Trung bất kỳ lúc nào.
Không trả lời sao được. Vì chúng ta đã thấy quan tài, thấy xác người treo và thấy máu. Nhiều người cùng bị chết, nghĩa là chết người hàng loạt. Máu đã bị pha rất loãng trong mênh mang nước lũ. Và trong dòng sông sự kiện, sông thời gian của cả nước có bao chuyện phải bàn. Quên ngay miền Trung thôi mà.
Nhưng máu đã đông lại trong oan khiên.
Vì đâu? Có phải miền Trung đã bị “thí mạng”?
Tất nhiên, đơn giản nhất là đổ tại ông trời. Tại lượng mưa lớn. Thế thôi. Gọn một câu khô khốc để lý giải. Kế sách đó vô cùng hữu hiệu trong mấy chục năm nay. “Mất mùa là tại thiên tai…”
Thế còn mất mạng thì sao? Thế còn hàng loạt mạng bị mất thì sao. Phải trả lời thấu đáo và sòng phẳng câu hỏi này, nếu không, hàng loạt mạng nữa sẽ bị mất. Nếu ta thờ ơ không tìm ra nguyên nhân, hoặc biết mà vờ không biết, hoặc biết mà bưng bít không cho nói sự thật, nghĩa là ta đã tiếp tay cho những kẻ tạo ra thảm hoạ giết người hàng loạt.
Ông trời thì ta “bắc thang” lên hỏi sau.
Có nhiều người tôn trọng sự thật đã không thể im lặng, đưa ra những nguyên nhân lý giải “tại con người”, phần nào giải oan cho ông trời.
Cục trưởng Cục đê điều và phòng chống lụt bão Nguyễn Xuân Diệu công bố: tổng lượng mưa năm 2009 nhỏ hơn tổng lượng mưa năm 1999 tại miềm Trung nhưng đỉnh lũ năm 09 lại vượt đỉnh lũ năm 99 tới cả 1,5 m.
Ngày 24/11/2009, một đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên cho biết, thực tế lũ năm 2007 cho thấy, chỉ một trận mưa 330 mm tại tỉnh này, mà thiệt hại lớn hơn mức lũ “lịch sử” năm 1991 với lượng mưa 1.300 mm, bởi vì nhà máy thủy điện Sông Ba hạ ở đây đã xả lũ hết công suất với vận tốc 11.400 m3/s!
Sau trận lũ lụt thảm khốc tại miền Trung hồi tháng 11/2009, nhiều đại biểu Quốc hội đã chất vấn chính phủ về nguyên nhân lũ lụt miền Trung. Một số nhà chuyên môn có uy tín đã phát hiện là “do yếu tố con người” – do những nhà máy thuỷ điện vì lợi ích cục bộ của mình, không thực hiện quy trình đã cam kết về vận hành hồ chứa phòng lũ, cứ tích đầy nước để chạy máy phát điện tối đa, đến lúc mưa lớn tràn về, liền mở cửa xã lũ ào ạt để bảo vệ đập và nhà máy, bất kể hậu quả cho dân vùng hạ lưu.
Về cơ bản, ngành thủy điện và thủy lợi cam kết khi xây dựng rằng các hồ chứa có thể chống hạn và cắt lũ, nhưng trên thực tế khảo sát đã được công bố từ cơ quan chức năng thì việc vận hành hệ thống hồ xả lũ ở đây là tùy tiện, không hề có một “nhạc trưởng”.
Theo báo Công an Nhân dân thì ông Lê Huy Ngọ, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã báo cáo với chính phủ từ những năm trước đây về diễn biến lũ lụt miền Trung: trước đây, lũ lụt miền Trung chỉ khoảng 5-7 năm/lần, còn gần đây tần suất tăng lên, 1-2 năm lần (chưa kể hai năm gần đây lũ chồng lên lũ) và khốc liệt hơn. Trận lũ lịch sử năm 1971, thì thời gian nước lưu lại cũng chỉ 1, 2 ngày. Kỳ lụt đầu tháng 10 này lũ lụt về quá nhanh, hậu quả khác thường và đã qua cả tuần mà nước chưa rút hết. Trong lũ lụt có yếu tố con người. Riêng 9 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên gần đây đã phát triển tới 393 dự án thủy điện lớn nhỏ… Họ tích nước chủ yếu để sản xuất điện, chứ có mấy khi chủ động xả nước trong hồ để chờ lũ, đón lũ và cắt lũ. Vì vậy nguy cơ vỡ đập tràn, nước lớn từ thuỷ điện tác động vào lũ miền Trung càng gay gắt…
Bởi thế nên chỉ mới mưa chừng ấy thôi mà đập Khe Mơ đã vỡ, giáng “bom nước” kinh khiếp xuống dân miền Trung. Thủy điện Hố Hô, khi lũ căng nhất, khi người dân cuống cuồng chạy loạn thì nhà máy thủy điện này cửa đóng cài then và trả lời một câu nhẹ tênh: không vận hành được cửa xả lũ vì mất điện!
Mà lũ thì bao giờ chẳng mất điện!
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thừa nhận, nhiều nơi chưa có quy trình vận hành liên hồ chứa thủy địện… và khi xảy ra sự cố phải xả lũ thì “ngay cả Thủ tướng có ra lệnh cũng không được đóng cửa xả vì không một nhà máy nào cắt được lũ nếu vượt quá khả năng của nó”…
Và, trong cái dàn đồng ca của những người chuyên gật gù, bất kể hậu quả thế nào cho đất nước, có người đã kiên trì và dũng cảm cảnh báo trước thảm hoạ cho chính phủ. Đó là đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Xuân, thành viên Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội. Ông nói: Tôi đã cảnh báo từ 8 năm trước. Theo tính toán ban đầu, với diện tích rừng tự nhiên che phủ mà miền Trung hiện có trước khi mở thủy địện thì phải 1000 năm mới có một trận lũ lớn. Nhưng vì sau đó rừng bị tàn phá quá nhiều, các hồ thủy điện chỉ chịu được khoảng 10 năm. Như thế, tất cả quy hoạch, tính toán ban đầu đều bị phá vỡ. Hiện quy hoạch mỗi hồ thủy điện không dựa trên quy hoạch tổng thể, không có quy hoạch chiến lược, đánh giá môi trường của toàn bộ lưu vực con sông và làm thế nào để không gây hại cho dân sinh, môi trường thượng và hạ nguồn. Hệ quả là hạ nguồn hứng chịu lũ lụt. Các trận mưa bão lớn bé vào miền Trung đều gây lũ lụt chết người. Quay trở lại 20-30 năm trước, các số liệu đã chứng minh không có chuyện đó. Các nhà máy thủy điện miền Trung, đã xả lũ đúng lúc lũ căng nhất, nên là “cánh tay nối dài cho Thủy tinh”!
Thế là đã rõ. Hầu hết các nhà máy thủy điện tha hồ tích nước đầy hồ để bán điện lấy lãi, không quan tâm đến cam kết sống còn khi lập dự án là phải luôn xả nước trước khi lũ về, đảm bảo mức độ an toàn chủ động phòng chống lũ. Khi lũ đến, từng ấy hồ lại tha hồ tự tung tự tác để xả lũ bảo vệ đập.
Xả lũ như thế, nghĩa là “thả bom nước”. Thả bom nước, dù có lấy tiếng là bảo vệ đập, thì vẫn là một chuỗi hành vi hy sinh dân, hy sinh miền hạ lưu.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng nêu vấn đề các nhà máy thủy điện đã ngăn sông chặn dòng tích nước vào mùa khô, hạ lưu bị cạn nước làm giảm lưu lượng động lực sông, khiến cho động lực biển thắng áp đảo động lực sông, kèm theo hậu quả các cửa sông ra biển được xây dựng nhiều công trình, đắp đê quai nuôi trồng thủy sản, phá rừng phi lao chắn cát… Chưa kể Đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 1 nâng cao tới 3-4 m mà không mở khẩu độ thoát lũ thích hợp…
Tất cả cộng lại hủy diệt miền Trung.
Có bao nhiêu “quả bom nước” treo trên đầu dân?
Miền Trung nhỏ bé của chúng ta có bao nhiều hồ, và bao nhiêu “quả bom nước hẹn giờ nổ” đang treo trên đầu người dân cả nước?
Theo công bố của các nhà quản lý, thì hiện tại, có ít nhất 393 dự án thủy điện phát triển nóng tại miền Trung. Ngay tại một tỉnh nhỏ như Quảng Nam mà cũng có tới hơn 50 công trình thuỷ điện! Một đại biểu Quốc hội đã thốt lên: tôi nghe con số đó thì tôi liền bảo: “Thôi chết rồi!”
Ông Trần Đình Đàn, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội khẳng định với báo chí: lũ lụt có nguyên nhân từ “nhân tai”, do làm hồ đập thủy điện không có quy hoạch đầy đủ, các địa phương cứ thấy đâu làm được là cho làm, chưa kể phá rừng, làm đừơng… ngăn chặn thoát lũ, khiến cho hễ mưa là nước từ đại ngàn, từ Lào đổ ập sang miền Trung, không theo dòng chảy tự nhiên, gây lũ lớn. Khi làm hồ đập thủy điện Hố Hô, đập thủy điện Hương Sơn, hồ Kẻ Gỗ… tất cả đều không tính đến sự nguy hiểm của nó. Hồ Kẻ Gỗ cao 32 m trên mặt nước biển, vừa rồi chỉ mưa thế thôi đã tràn đập và xả nước làm ngập cả Thành phố Hà Tĩnh. Đập thủy điện Hố Hô tràn, cây đổ từ đại ngàn tràn xuống chặn cửa mà nhà máy thủy điện không mở nổi cửa đập, may có bộ đội biên phòng kịp dùng tay ứng cứu… Theo ông, chỉ riêng đập Hố Hô hoặc Hương Sơn mà lở thôi thì thiệt hại gấp hàng trăm lần và mất hàng ngàn sinh mạng, không lường hết được.
Theo thống kê của ngành điện, hiện miền Trung và Tây Nguyên có 97 hồ chứa thủy lợi với dung tích trữ 2,4 tỉ m3 nước và 27 hồ chứa thủy điện với dung tích hơn 6,4 tỉ m3 nước!
Nếu những “quả bom nước” ở các hồ đập khổng lồ trên cả nước mà bị kích hoạt nổ vỡ do động đất, do lún sụt, do mưa lâu hơn người ta mong muốn một chút, hoặc do bê tông rởm, thép rởm, xây dựng dối (xẩy ra quá phổ biến, bất kỳ nơi nào ở Việt Nam)… chẳng hạn, thì sức công phá ấy “không thua gì bom nguyên tử”.
“Nếu đập thủy điện Sơn La bị vỡ, chỉ 30 phút sau một chiếc xe tăng nặng 4 tấn ở Sơn Tây sẽ bị thổi bay như một chiếc lá vàng, toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ sẽ chìm sâu từ 4 đến 60 m, cướp đi sinh mạng khoảng 15 triệu người….” (Đại biểu Quốc hội cảnh báo tại cuộc thảo luận về dự án thủy điện Sơn La, 2002).
Trái với phản biện và lo ngại của nhiều nhà khoa học và đại biểu Quốc hội, dự án thủy điện Sơn La không những không bị dừng lại, mà còn được đẩy nhanh tiến độ, đến nay được đầu tư “đặc cách phá rào” tới 58.483,412 tỉ đồng, tăng hơn 60% với số vốn đầu tư ban đầu do Nghị quyết Quốc hội duyệt.
Theo nhiều nhà khoa học, thủy điện Sơn La được xây dựng rất mạo hiểm, xây trên một miền địa chất mong manh gồm ít nhất là 3 đới đứt gẫy. Ghi nhận qua khảo sát, từ năm 1990 đến 2003 trên khu vực bán kính 200 km quanh hồ thủy điện Sơn La, đã xẩy ra 1.098 vụ động đất lớn nhỏ. Nếu vỡ thủy điện Sơn La, thủy điện Hoà Bình và Thác Bà cũng bị vỡ. Dù tháng 2/2009, hội đồng nghiệm thu các công trình xây dựng quốc gia đã ra cảnh báo rằng có nhiều vết nứt tại đập tràn bờ – cả bờ trái và bờ phải của công trình thủy điện này, nhưng những người có trách nhiệm vẫn khẳng định “không có vấn đề gì” và đẩy tiến độ hoàn thành lên sớm 2 năm. Hiện nay thủy điện Sơn La đã tích nước vào hồ chứa chuẩn bị phát điện.
Trên thực tế đã xẩy ra nhiều nơi trên thế giới, các hồ thủy điện với sức chứa lớn đã gây lở núi, lún sụt và động đất. Tháng 1/2009, báo chí Trung Quốc đăng một nghiên cứu kết luận đập thủy điện Tử Bình Phô (độ cao chỉ 156 m, thấp hơn cao độ thủy điện Sơn La tới 59 m) đã là một trong những nguyên nhân gây động đất tại Tứ Xuyên với phạm vi ảnh hưởng tới 65.000 km, làm cho hơn 80.000 người bị thiệt mạng và hơn 10 triệu người rơi vào cảnh vô gia cư, chưa kể vô vàn thiệt hại khác. Ngay cả với một nước tiềm năng lớn và trình độ kỹ thuật, khả năng kiểm soát cao như Trung Quốc, chính quyền Trung Quốc cũng phải thừa nhận là đã và đang có 400 đập đã bị phá hủy hoặc đang có nguy cơ bị vỡ.
47% nguồn nước của thủy điện Sơn La phụ thuộc Trung Quốc. Nếu Trung Quốc không kiềm chế (và thực tế thấy rằng họ chẳng việc gì phải kiềm chế cả), họ sẽ nắn dòng Sông Đà, vô hiệu hoá thủy điện này, hoặc một ai đó sơ suất hoặc không kiềm chế, họ kích hoạt “bom nước” Sơn La – chỉ cách biên giới Trung Quốc khoảng 16 km thôi – dù dưới bất kỳ hình thức nào, thì cũng tựa như “ngày tận thế” với vùng hạ lưu là Việt Nam. Như thế, càng làm thủy điện, Việt Nam càng có nguy cơ bị mất nhiều vùng dân cư, tài nguyên có nguy cơ bị xoá sổ và càng phụ thuộc vào Trung Quốc từ thượng nguồn Sông Mêkông cho tới Sông Đà.
Vì sao đua nhau làm thủy điện?
Chúng ta thừa nhận sự vất vả của những người đã phải đau đầu để tìm kiếm nguồn điện năng cung cấp cho cả nước. Trong đó, thủy điện đã góp phần sản xuất ra điện, làm dịu bớt tình trạng thiếu điện gay gắt, triền miên của Việt Nam trong nhiều năm nay.
Nhưng ta hãy xem xét lại cái giá phải trả để có thủy điện. Và vì quyền lợi cộng đồng, cần cân nhắc thật nghiêm túc các yếu tố lợi và hại trong bất cứ hành vi nào, nhất là những hành vi có thể vô hình trung dẫn đến việc làm chết người hàng loạt.
Các nhà chuyên môn, thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho biết, để có được 1 MW điện, có ít nhất 10-30ha rừng bị phá để làm hồ chứa, chưa kể để làm những thứ “mượn gió bẻ măng” khác, chẳng hạn phá rừng lấy tài nguyên bán thu lợi. Thực tế đã xẩy ra, khi lấy 1000 ha làm lòng hồ thuỷ điện thì lại mất thêm từ 1000 đến 2000 ha đất rừng hoặc đất nông nghiệp thượng nguồn.
Chưa kể, các nhà đầu tư và các quan chức duyệt dự án cam kết rằng hồ thủy điện và hồ chứa nước thủy lợi sẽ điều tiết khô hạn và lũ, nhưng thực tế chứng minh, thủy địện A Vương, thủy điện Dak Mi… đã chặn dòng lấy nước làm khô hạn vùng hạ lưu sông và hủy hoại nhiều loại động thực vật, làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng.
EVN công bố: năm 2010, sẽ đưa thêm 14 nhà máy điện mới vào, bổ sung thêm 3.300 MW. Công suất lắp đặt ngành điện cả nước là 18.400 MW, trong đó 1/3 là thủy điện. Từ chỗ đó, có thể tính được diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị phá ở Việt Nam, đặc biệt là ở miền Trung là bao nhiêu!
Có một câu hỏi: tại sao người ta lại hăng hái lao vào đầu tư thủy điện đến thế?
Theo khảo sát của các nhà chuyên môn, thì đầu tư vào thủy điện là đầu tư siêu lợi nhuận.
Trong bài “Miền Trung héo hon vì thủy điện” đăng trên Tuổi trẻ Cuối tuần ngày 27/6/2009 có đưa tin ông Nguyễn Văn Lê, chủ tịch HĐQT công ty cổ phần thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam cho biết, công trình này chỉ phát điện sớm trên 180 ngày mà đã mang về cho công ty doanh thu khoảng 240 tỉ đồng. Trong 9 năm là hoà vốn (chưa tới 4 tỉ đồng), còn lại, 31 năm (tuổi thọ công trình ít nhất 50 năm) là lợi nhuận ròng! Còn một cán bộ tài chính của nhà máy thủy điện A Lưới (quy mô rất nhỏ) cho biết, mỗi năm nhà máy bán điện được lãi khoảng 500 tỉ đồng…
Người người đua nhau làm thủy điện miền Trung vì lãi khổng lồ, trong khi đó cung điện luôn nhỏ hơn cầu và nhà nước lại luôn bù giá điện. Đặc biệt, vào mùa khô từ tháng 9-12 hàng năm, các nhà máy thủy điện lớn như Hoà Bình, Trị An, Yaly giảm công suất, thì miền Trung là mùa mưa, các nhà máy thủy điện miền Trung chạy hết công suất và lãi khổng lồ.
Qua khảo sát cho thấy, trên thực tế, mặc dù chủ đầu tư công trình thủy điện nào cũng cam kết điều tiết lũ và điều tiết nước chống hạn nhưng vì lợi nhuận, các chủ công trình đua nhau tích nước để máy chạy hết công suất trong bất kỳ hoàn cảnh nào và đua nhau xả lũ ồ ạt khi lũ về, bất kể dưới xuôi dân chết, gây nên thảm hoạ.
Cả nước có hơn 800 công trình thủy điện lớn nhỏ. Miền Trung chiếm gần một nửa. Vì sao?
Vì miền Trung sông ngòi nhiều, địa hình dốc, đầu tư ít, thu lợi nhanh và lãi vô cùng lớn. Chưa kể nguồn lợi lâm sản do phá rừng được hợp pháp hoá. Nhiều công trình thủy điện thậm chí không còn thèm xây hồ chứa nước. Họ chỉ cần làm các bậc thang nâng cao động năng của dòng nước xả. Dòng nước lũ hậu quả từ việc nâng cao động năng này càng vô cùng hung dữ vì không được sử dụng để quay tuốc-bin chuyển thành năng lượng điện.
Nhiều nhà khoa học đã công bố hiện trạng: do bản chất thủy điện miền Trung quy mô vừa và nhỏ, khả năng điều tiết chống lũ kém, nhiều bậc, khiến cho dòng chảy lúc bình thường vốn đã mạnh càng thêm hung bạo và kéo dài hơn. Hiện tại, các hồ chứa thủy điện miền Trung chỉ xây dựng quy trình vận hành độc lập để đảm bảo nước phát điện và an toàn đập, khi thiết kế chưa bố trí xây dựng dung tích cắt lũ cho hạ lưu. Vì thế, khi lũ về, toàn bộ lượng nước đến hồ đều được xả xuống hạ lưu gây lũ.
Giáo sư Phan Kỳ Nam, chủ nhiệm khoa của Đại học Thủy lợi cho biết, báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án thủy điện chỉ làm lấy lệ, bất cập trong khâu vận hành xây hồ chứa, dự báo lũ, kéo dài thời gian xả lũ. Tại cuộc toạ đàm nguyên nhân lũ lụt năm 2009 (không hiểu vì lý do gì, thay vì phải ở tầm cỡ nhiều hội nghị khoa học cho một vấn đề nghiêm trọng đến thế, lại chỉ mở trong một khuôn khổ hẹp?!), nhà chức trách thừa nhận là nhiều trạm quan trắc lũ bị cuốn trôi và đến nay chưa mua sắm xây dựng trở lại. GS Nguyễn Đình Hòe kết luận rằng với thủy điện, thì sản nghiệp vùng các cửa sông “đã bị phơi trần ra trước sức công phá của lũ lụt”.
Những người làm thủy điện và quan chức địa phương đã cam kết trước chính phủ về việc giữ rừng, về việc vận hành an toàn hồ chứa, về đảm bảo đời sống nhân dân và môi sinh môi trường… nhưng họ đã hầu hết không thực hiện. Khâu kiểm tra giám sát cũng rất qua loa, thậm chí còn bao che bằng mọi giá.
Thế là, miền Trung đã bị thí mạng?!
Nhận diện những bàn tay
Chuyện nghiêm trọng rồi.
Hãy nhận diện những bàn tay. Bởi vì nhiều trận lũ mới đang được cảnh báo sắp về miền Trung. Và còn bao nhiêu trận “đại hồng thủy” nữa sẽ dập xuống miền Trung, rồi cả Việt Nam, với tình trạng chi chít những “quả bom nước” này? Nếu không lo liệu, tức là tàn nhẫn với sinh mệnh của dân và đất nước. Biết mà không nói, không làm, để hậu quả xẩy ra nghĩa là chấp nhận tình trạng “giết người hàng loạt”.
Không thể biện hộ rằng “tôi vô tình”. Và hãy chấm dứt trò đổ quanh cho nhau. Ở Việt Nam luôn xẩy ra tình trạng nhà xây dựng, nhà thiết kế, nhà chức trách… bao nhiêu “nhà” có quyền lợi công khai và quyền lợi ngầm luôn khẳng định “Yên chí lớn. Chịu trách nhiệm”. Nhưng khi xẩy ra sự cố, họ “cãi trắng”, phủi tay, chẳng ai chịu, chẳng ai đền bù cho nạn nhân. Chỉ còn lại nạn nhân quờ quạng trong thảm hoạ. Chính phủ có lo thì cũng chỉ là lấy từ tiền dân ra, chất thêm gánh nặng đã quá sức trên vai dân Việt Nam vốn đã nghèo để sửa chữa cho những hậu quả xẩy ra từ những hời hợt, ấu trĩ, tham lam, vô trách nhịêm. Thay vì người dù trực tiếp hay gián tiếp đã gây ra tình trạng này, không trừ một ai, phải đền bù thiệt hại thỏa đáng và bị xử lý trước pháp luật, thì người ta xuê xoa. Vẫn là một cơ chế “không ai cả”. An ủi dân lúc đó là những ngành cứu hộ cứu nạn và nhà từ thiện. Cánh tay của những nhà từ thiện làm sao đủ dài để cứu vớt hết dân.
Ai? Bàn tay nào gây nên nông nỗi này?
Đó là những nhà đầu tư không phải không nhận thức được mối nguy hiểm treo trên đầu đất nước mà vẫn cố tình làm để nhét cho đầy túi.
Đó là những người quản lý các địa phương hoặc ở tầm cao hơn vô trách nhiệm, hoặc do ấu trĩ và thiếu hiểu biết và tập hợp xung quanh mình một đám người giúp việc bị lung lạc bởi tiền bạc, tiếp tay cho việc thiết kế “những quả bom nước” mà không “tháo ngòi nổ”, gây thảm hoạ cho nhân dân.
Đó là những nhà khoa học rởm hoặc do trình độ hoặc do bị mua chuộc đã cam tâm “bán linh hồn”, đã nhắm mắt làm ngơ đưa ra những con số dự báo hoặc thống kê thiên lệch, tạo điều kiện bảo vệ cho “kẻ châm ngòi bom nước” gây chết người hàng loạt.
Đó là một số người có quyền lực chuyên bưng bít thông tin và coi đó là nghề kiếm lợi bằng mọi giá, trong đó kể cả mọi thông tin về tham nhũng, về khiếu kiện dân oan, về phá rừng, về dân nghèo, về cho Trung Quốc thuê rừng xung yếu biên giới, về thiệt hại do thủy điện và lũ lụt, luôn luôn doạ dẫm đóng cửa các tờ báo, kỷ luật, cách chức bộ máy lãnh đạo báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng nên báo chí phải chọn cách cúi đầu ngậm miệng. Vì thế kênh phát hiện vấn đề và cảnh báo gần như bị vô hiệu hoá trong hầu hết các trường hợp, khiến cho lãnh đạo nhà nước bị cô lập, không kịp nắm bắt thông tin, chủ quan, ra những quyết sách tai hại không gì khắc phục nổi.
Đó là sự im lặng nhẫn nhục đến đáng sợ của các nạn nhân còn sống sót qua thảm hoạ. Nạn nhân tiềm năng, đương nhiên gồm cả nước Việt Nam này trong tương lai.
Và trên hết, là sự “thiếu trách nhiệm vô hạn” của rất nhiều người trong hệ thống tư pháp và hành pháp Việt Nam đã không phát hiện, không ngăn chặn và trừng phạt bàn tay của “những kẻ giết người hàng loạt” và “giết nền kinh tế, đạo đức của Việt Nam”. Hệ thống này đã đương nhiên chấp nhận sự đứng trên pháp luật của những người có chức quyền và có tiền để mua chức quyền, khiến cho pháp luật Việt Nam trong quá nhiều trường hợp bị vô hiệu hoá.
Vì thế, khi thảm hoạ xẩy ra thì phần lớn những người giỏi lừa mị ấy đã ních tiền đầy túi và xa chơi, hoặc đã lên chức cao hơn. Họ được bảo vệ bởi một mạng lưới cấu kết cùng quyền lợi. Họ thừa sức mang cả gia quyến và tài sản ra nước ngoài tránh lũ ngay cả trong trường hợp Việt Nam bị “xoá sổ”. Theo dư luận cho biết, nhiều người trong số họ thừa tiền để sống sung túc hàng chục đời, để lại một miền Trung tang thương và không gì bù đắp được.
Hãy tháo “ngòi nổ”
Có thể sửa chữa được không?
Đã quá muộn. Nhưng phải vớt vát thôi. Để tồn tại.
Vấn đề cần làm ngay là hãy “tháo các ngòi nổ” để loại trừ nguy cơ, cứu lấy dân nước. Vấn đề là phải nhận diện những người có trách nhiệm. Mọi người dân Việt Nam cần phải lên tiếng để ngăn chặn thảm hoạ. Những người bị thiệt hại cần phải lên tiếng, kiên trì đến cùng kiện những người đã gây nên thảm hoạ cho họ ra toà để họ buộc phải đền bù và trả giá trước pháp luật. Đó là lẽ công bằng tối thiểu. Một lẽ công bằng mà ngay ở thế kỷ 21, người Việt Nam còn chưa được hưởng; trong khi đó, 137 năm trước, người Pháp và nhiều người dân trên thế giới đã thiết lập được hệ thống công bằng này.
Năm 1873, tại Pháp, công dân Jean Blanco thắng kiện nhà cầm quyền Pháp tại toà. Toà đã buộc Nhà nước Pháp phải bồi thường và phải trợ cấp suốt đời cho cô con gái 5 tuổi của ông vì một chiếc xe đẩy của nhà máy thuốc lá công quản Thành phố Bordeaux đổ lật gây thương tật cho cô bé. Vụ kịên này đã đặt nền tảng cho luật hành chính Pháp quy định những điều khoản liên quan đến trách nhiệm nhà nước. Năm 1999, toà đại hình Pháp đã xử một thị trưởng sau khi một bé gái 4 tuổi bị điện giật vì chạm tay vào cột đèn chiếu sáng của thành phố.
Thật thiệt thòi và đắng cay cho người Việt Nam, vì sau đó gần một thế kỷ rưỡi mà người Việt Nam vẫn chưa được hưởng quyền tối thiểu của nhân dân trước trách nhiệm đương nhiên của bộ máy chính quyền như trong thí dụ vừa nêu, tại một đất nước luôn quảng cáo “chính quyền do dân, vì dân…”
Cần phải xác định rõ rằng, bộ máy chính quyền và tất cả những người có trách nhiệm liên quan, sở dĩ họ ngồi tại vị trí đó, họ có thu nhập, là do dân đã thuê họ thực hiện công việc quản lý xã hội để bảo vệ đất nước, bảo vệ sự an lành của nhân dân. Đó là lý do duy nhất mà họ được nhận việc làm ấy, chức vị ấy. Nếu không làm được việc đó, đương nhiên họ phải đền bù thiệt hại và phải trả giá thích đáng trước pháp luật.
Đó là lẽ công bằng tối thiểu, cũng như một người được thuê trông xe đạp cho người ta, nếu đánh mất xe thì phải đền xe. Cũng như hàng không phải đền bù thiệt hại cho khách hàng khi trễ giờ, khi xẩy tai nạn dù vô tình hay cố ý. Nếu không, thì đấy là điều vô cùng bất công và phi lý, chỉ có thể hành xử ở những nước độc tài toàn trị, trong đó người có quyền lực muốn làm gì cũng được.
Để nhấn mạnh chân lý đương nhiên như mặt trời thì chiếu sáng ấy, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Johannesburg năm 2002 tuyên bố:
“các nhà nước phải chịu trách nhiệm về quyền được sống và làm việc trong những điều kiện vệ sinh tốt, quyền có được một môi trường lành mạnh và an toàn, quyền được chăm sóc và chi trả các thiệt hại, quyền được thông tin và tiếp cận công lý cho người dân. Trách nhiệm hành chính là nghĩa vụ đối với cơ quan nhà nước phải bồi thường các thiệt hại gây ra bởi hoạt động của mình hay cảu các nhân viên cơ quan ấy…”
Miền Trung ơi! Những người đã hứa hẹn sự an toàn cho miền Trung, nay phủi tay.
Những người miền Trung, xưa cha anh họ đã chết cho Xô-viết Nghệ Tĩnh, nay chính họ lại phải chết những cái chết oan uổng cho nguồn lợi của một số ai đó, hoặc phải trả giá cho sự vô trách nhiệm của những ai đó và trở thành kẻ vô gia cư.
Những người có mắt, có miệng, có lương tri, dù ở bất kỳ vị trí nào, hãy lên tiếng đòi lại công bằng cho chính mình, cho miền Trung và cho những đồng bào đã bị mất người, mất rừng, mất nơi ăn chốn ở, mất gia sản mồ mả tổ tiên tự bao đời trên đất nước này.
Như thế mới là có ý thức công dân, là đạo lý, mới là xây dựng đất nước và hậu thuẫn cho các nhà lãnh đạo chân chính chấn chỉnh bộ máy. Dĩ hoà vi quý chính là gián tiếp làm suy yếu đất nước và hạ nhục chính mình.
Cần phải làm rõ rằng, nếu định hy sinh miền Trung hoặc một số vùng miền như đồng bằng Bắc Bộ… để có điện, thì trước hết, hãy tránh việc “giết người hàng loạt”, bằng cách đền bù thỏa đáng cho họ tất cả những gì họ đã mất, tìm một nơi thật an toàn tái định cư cho những người trong phạm vi bị ảnh hưởng, xây nhà cửa cho họ sinh sống và lo các điều kiện để họ có mức sống ổn định lâu dài, ít ra là bằng hoặc hơn mức sống hiện tại của họ.
Còn nếu không, phải lập tức khảo sát các công trình thủy điện, loại trừ ngay các nguyên nhân gây lũ do con người, xem lại việc vận hành hồ chứa một cách hết sức trung thực, như thiết quân luật, có biện pháp hữu hiệu để phòng đột biến và trong mọi trường hợp phải thực hiện hệ thống quy định vận hành liên hồ hết sức chặt chẽ, ai trái lệnh, kẻ đó phải bị trừng phạt ở mức án cao nhất như tội giết người. Trong những trường hợp không thể đảm bảo, thà triệt tiêu hồ thủy điện và tìm cách khác để có nguồn địện, còn hơn là treo những quả bom nước có sức hủy diệt “ngang bom nguyên tử” trên đầu miền Trung, trên đầu đồng bằng Bắc Bộ và khu vực hạ lưu Mê Kông…
Đó là lẽ phải và lương tri tối thiểu mà chính quyền phải thực hiện bằng đựơc. Nếu không, đó chỉ là biểu hiện của một chính quyền đi ngược lại quyền lợi của nhân dân và đất nước.
Tại sao cho đến bây giờ, trong những vụ như “hố đen tử thần”, những vụ như Vinashin, và bao nhiêu vụ khác, những người đã gây ra hậu quả lớn đến thế lại cứ an toạ, cứ lên cao hơn, là vì pháp luật đã bị vô hiệu hoá đối với một tầng lớp đông đảo đứng trên pháp luật.
Ba ngành lập pháp, tư pháp, hành pháp trên thực chất chỉ là một trong thể chế Việt Nam, nên chính thể chế đó đã loại trừ mọi sự phản biện và giám sát có lợi cho xã hội và cho chính đất nước. Càng ngày, điều đó càng bộc lộ nhiều bất cập, mà chính những người có lương tri trong tầng lớp lãnh đạo cũng phải chịu bó tay trước sự rữa nát của những kẻ thừa hành.
Cần chặn bàn tay của những “kẻ giết người hàng loạt”. Những kẻ dám thí mạng đất nước và công dân!
Xin đừng nhầm lẫn và mơ hồ về nhân dạng những kẻ này. Giết người hàng loạt không chỉ là kẻ côn đồ hai tay hai súng, mặt mũi dữ tợn hoặc tuyệt vọng. Những kẻ ấy, về khả năng hủy diệt thua xa đám giết người hàng loạt, tay cầm bút tay cầm tiền và miệng mỉm cười rất đỗi ngọt ngào tại Việt Nam.
Hãy sớm nhận diện những kẻ đó ở bất cứ đâu và chặn bàn tay hủy diệt êm như nhung của họ để nhằm bảo vệ quyền sống của mọi người Việt Nam.
© 2010 Võ Thị Hảo
© 2010 talawas
----------
-Tìm thấy xác ngư dân sau 4 ngày mất tích(Bee)-Người dân phát hiện một thi thể trôi dạt ngoài bờ biển thuộc địa phận xã Diễn Trung (huyện Diễn Châu).-Death toll reaches eight in Vietnam floods DPA
Hàng cứu trợ bị biến thành… giẻ rách!
03/11/2010 11:33:27-Cú điện thoại ngay trong đêm bí hiểm. Đầu dây bên kia giục giã: Người ta bán quần áo cứu trợ để làm giẻ lau xe ô tô, lau máy. Bắc hết lụt, phía Nam dải đất miền Trung lại tiếp tục hứng chịu bão lũ. Khắp nơi các nhà hảo tâm sôi sùng sục tìm cách “chia lửa” hoạn nạn với đồng bào. Thế nhưng tại Nghệ An - nơi nhiều cơn lũ đi qua: Hàng cứu trợ bị biến thành… giẻ rách!
Cú điện thoại ngay trong đêm bí hiểm. Đầu dây bên kia giục giã: Người ta bán quần áo cứu trợ để làm giẻ lau xe ô tô, lau máy. Không tin nên cuộc điều tra bắt đầu!
Kho hàng nằm sát nơi tiệm sữa chữa ô tô. Phía trong cơ man là quần áo cũ. Một số còn nguyên gói hoặc y nguyên trong bì. Khó khăn lắm mới tìm được chiếc bì chứa đầy quần áo có ghi đơn vị quyên góp hàng cứu trợ. Tài xế chở xe hàng này cho biết, số quần áo cũ ấy chở từ ga Vinh (Nghệ An) và đây là hàng cứu trợ từ phía Bắc gửi vào.
Đột nhập vào tiệm sửa xe ô tô
Cổng Ga Vinh náo nhiệt. Khách đi tàu xe, kẻ buôn bán nhộn nhịp. Địa điểm mà người đưa tin thông báo nằm ở trên đường Trường Chinh (Phường Lê Lợi, TP Vinh) - Cách ga Vinh không xa. “Nơi chứa quần áo cứu trợ đã bị xới tung hết rồi. Họ mua về cả xe quần áo để lau ô tô đấy. Nhưng tiếc của nên nhiều người đã chọn lấy cái mới đã dùng hết”, người dân phản ánh.
10h sáng, kho hàng nằm trước tiệm sửa xe nên rất khó để chúng tôi tiếp cận. Gần 1h chiều nắng, tiệm sữa chữa xe ô tô vắng hoe. Kho hàng trước tiệm cửa sắt hé mở đủ lọt người chui vào. Qua ánh sáng khe cửa cũng đủ thấy đống quần áo nằm ngổn ngang trong đó.
Mới nhìn qua thì đây chỉ là đống quần áo cũ rất bình thường. Lao vào bới tung nó lên mới thấy những chiếc hộp, cái bì đựng quần áo cũ nằm ẩn nấp phía dưới. “Bị bới tung là vì một số cửu vạn thấy tiếc quá nên xin vào bới tung để tìm đồ lành. Chứ mới chở về còn nguyên đai nguyên kiện lắm”, người dẫn đường giải thích.
Quả thật khi PV trực tiếp lao vào đống hỗn độn quần áo thì thấy xuất hiện những gói nilon nhỏ, dán cẩn thận, bên trong là nhiều loại quần áo đã cũ nhưng có thể dùng được. Những gói nilon này được xếp cẩn thận trong những chiếc bì xắc rắn loại lớn.
Phần lớn những chiếc bì này không ghi dòng chữ nào nên rất khó xác định được nguồn gốc. Sau gần 15 phút tìm kiếm cuối cùng PV mới phát hiện được một chiếc bì nằm dưới cùng của đống quần áo.
Bì màu trắng, phía ngoài có ghi rõ chữ màu xanh. Nội dung của dòng chữ chỉ vẻn vẹn: Hội chữ thập đỏ huyện Thanh Trì-TP Hà Nội. Phía dưới còn có biểu tượng chữ thập của Hội và ghi tháng 10/2010.
"Tấm lòng" của nhà hảo tâm để... lau ô tô, lau máy!
Lân la ở chợ ga Vinh, những tiểu thương nơi đây hết sức bức xúc cho rằng hàng cứu trợ đã bị bán hoặc cho lại làm giẻ để lau ô tô, lau máy.
“Trong khi cán bộ khối đang vận động chúng tôi đóng góp ủng hộ đồng bào gặp lũ lụt thì hàng cứu trợ lại bị ghẻ lạnh. Người dân đã mất niểm tin”, chị L-Một tiểu thương trực tiếp chứng kiến những chiếc xe ô tô chực chờ ở ga tàu hàng để mang theo quần áo cứu trợ bức xúc.
Anh T - Tài xế chiếc xe công nông BKS 3120 đã thừa nhận đã trực tiếp chở quần áo từ toa hàng cứu trợ về cho tiệm sữa chữa ô tô trên đường Trường Chinh mà chúng tôi đã đột nhập. “Tui thấy một anh mặc bộ quần áo chữ thập đỏ bảo chở đi thì tôi chở chứ có biết đâu. Thuê chở thì tôi lấy tiền thôi”, anh T cho hay.
Hỏi cánh tài xế và người dân xung quanh chợ ga Vinh ai ai cũng cho biết đúng là có chuyện hàng cứu trợ là quần áo đã biến thành giẻ rách. Anh T và một số tài xế khác cũng đã xác nhận là có chở số hàng cứu trợ là quần áo đến các địa điểm kinh doanh ô tô hoặc sữa chữa máy móc.
Chủ nhân hàng cứu trợ là ai?
Hầu hết người dân xung quanh chợ ga Vinh đều biết hàng cứu trợ là quần áo bị “bôi nhọ” một cách rõ ràng. Tuy nhiên họ mơ hồ về việc hàng này bị bán hay cho. Và ai là người cho: ga Vinh hay một ai khác? Nhưng thông tin chắc chắn là việc làm “động trời” trên đã diễn ra từ buổi sáng đến trước 14h ngày 27/10.
Tại phòng Hóa vận (Ga Vinh), chị Bùi Thị Hương - Thư ký hóa vận khẳng định đúng là ngày 27/10 có hàng cứu trợ từ Hà Nội gửi về. Và ngay đó không chỉ có một toa mà là 3 toa được gửi về từ ga Hà Nội. Trong đó đơn vị nhận là Hội chữ thập đỏ tỉnh Nghệ An (2 toa ký hiệu 231804 và 231875) và Hà Tĩnh (1 toa 231715).
Vậy đơn vị nào là “chủ nhân” trực tiếp tuồn hàng cứu trợ quần áo vào tiệm sữ chữa ô tô. Biến "tấm lòng" của các nhà hảo tâm thành… giẻ lau ô tô, xe máy?!
Bee.net.vn sẽ tiếp tục theo dõi và thông tin đến bạn đọc.
- Phú Yên: nguy cơ lũ lớn. Khánh Hòa:Bé chết do sạt lở (Tuổi Trẻ)- Dân Tuy Hòa chuẩn bị hứng chịu ‘lũ thủy điện’ (VNE)- Dẹp bỏ các dự án thủy điện gây hại (Danviet)-- Phú Yên phản đối xả lũ, đường Nha Trang – Cam Ranh vẫn tắc (SGTT)- Ồ ạt xả lũ, hạ du nguy ngập (NLD)- Phản đối Thủy điện Sông Ba Hạ xả lũ 7.000 m3/s (Bee)
Trọng Đức
Cú điện thoại ngay trong đêm bí hiểm. Đầu dây bên kia giục giã: Người ta bán quần áo cứu trợ để làm giẻ lau xe ô tô, lau máy. Không tin nên cuộc điều tra bắt đầu!
Kho hàng nằm sát nơi tiệm sữa chữa ô tô. Phía trong cơ man là quần áo cũ. Một số còn nguyên gói hoặc y nguyên trong bì. Khó khăn lắm mới tìm được chiếc bì chứa đầy quần áo có ghi đơn vị quyên góp hàng cứu trợ. Tài xế chở xe hàng này cho biết, số quần áo cũ ấy chở từ ga Vinh (Nghệ An) và đây là hàng cứu trợ từ phía Bắc gửi vào.
Đột nhập vào tiệm sửa xe ô tô
Cổng Ga Vinh náo nhiệt. Khách đi tàu xe, kẻ buôn bán nhộn nhịp. Địa điểm mà người đưa tin thông báo nằm ở trên đường Trường Chinh (Phường Lê Lợi, TP Vinh) - Cách ga Vinh không xa. “Nơi chứa quần áo cứu trợ đã bị xới tung hết rồi. Họ mua về cả xe quần áo để lau ô tô đấy. Nhưng tiếc của nên nhiều người đã chọn lấy cái mới đã dùng hết”, người dân phản ánh.
Kho chứa quần áo cứu trợ ở tiệm sửa chữa ô tô |
Mới nhìn qua thì đây chỉ là đống quần áo cũ rất bình thường. Lao vào bới tung nó lên mới thấy những chiếc hộp, cái bì đựng quần áo cũ nằm ẩn nấp phía dưới. “Bị bới tung là vì một số cửu vạn thấy tiếc quá nên xin vào bới tung để tìm đồ lành. Chứ mới chở về còn nguyên đai nguyên kiện lắm”, người dẫn đường giải thích.
Quả thật khi PV trực tiếp lao vào đống hỗn độn quần áo thì thấy xuất hiện những gói nilon nhỏ, dán cẩn thận, bên trong là nhiều loại quần áo đã cũ nhưng có thể dùng được. Những gói nilon này được xếp cẩn thận trong những chiếc bì xắc rắn loại lớn.
Trong kho còn nhiều bao quần áo cũ “nguyên đai nguyên kiện” |
Bao bì có ghi địa chỉ nơi gửi hiếm hoi trong kho. |
Bì màu trắng, phía ngoài có ghi rõ chữ màu xanh. Nội dung của dòng chữ chỉ vẻn vẹn: Hội chữ thập đỏ huyện Thanh Trì-TP Hà Nội. Phía dưới còn có biểu tượng chữ thập của Hội và ghi tháng 10/2010.
"Tấm lòng" của nhà hảo tâm để... lau ô tô, lau máy!
Lân la ở chợ ga Vinh, những tiểu thương nơi đây hết sức bức xúc cho rằng hàng cứu trợ đã bị bán hoặc cho lại làm giẻ để lau ô tô, lau máy.
“Trong khi cán bộ khối đang vận động chúng tôi đóng góp ủng hộ đồng bào gặp lũ lụt thì hàng cứu trợ lại bị ghẻ lạnh. Người dân đã mất niểm tin”, chị L-Một tiểu thương trực tiếp chứng kiến những chiếc xe ô tô chực chờ ở ga tàu hàng để mang theo quần áo cứu trợ bức xúc.
Tài xế chiếc xe này thừa nhận đã chở quần áo cứu trợ vào xí nghiệp ô tô |
Hỏi cánh tài xế và người dân xung quanh chợ ga Vinh ai ai cũng cho biết đúng là có chuyện hàng cứu trợ là quần áo đã biến thành giẻ rách. Anh T và một số tài xế khác cũng đã xác nhận là có chở số hàng cứu trợ là quần áo đến các địa điểm kinh doanh ô tô hoặc sữa chữa máy móc.
Chủ nhân hàng cứu trợ là ai?
Hầu hết người dân xung quanh chợ ga Vinh đều biết hàng cứu trợ là quần áo bị “bôi nhọ” một cách rõ ràng. Tuy nhiên họ mơ hồ về việc hàng này bị bán hay cho. Và ai là người cho: ga Vinh hay một ai khác? Nhưng thông tin chắc chắn là việc làm “động trời” trên đã diễn ra từ buổi sáng đến trước 14h ngày 27/10.
Tại phòng Hóa vận (Ga Vinh), chị Bùi Thị Hương - Thư ký hóa vận khẳng định đúng là ngày 27/10 có hàng cứu trợ từ Hà Nội gửi về. Và ngay đó không chỉ có một toa mà là 3 toa được gửi về từ ga Hà Nội. Trong đó đơn vị nhận là Hội chữ thập đỏ tỉnh Nghệ An (2 toa ký hiệu 231804 và 231875) và Hà Tĩnh (1 toa 231715).
Vậy đơn vị nào là “chủ nhân” trực tiếp tuồn hàng cứu trợ quần áo vào tiệm sữ chữa ô tô. Biến "tấm lòng" của các nhà hảo tâm thành… giẻ lau ô tô, xe máy?!
Hàng cứu trợ còn nguyên kẹp chì! |
Phòng Hóa vận - Ga Vinh khẳng định hàng cứu trợ bị cho hoặc bán không thể do đơn vị này làm. Theo quy trình thì khi nhận hàng, ga Vinh sẽ gửi vận đơn đến nơi được nhận. Sau đó đại diện đơn vị này đến sẽ nhận giao liên 4. Sau đó ra bãi dỡ hàng để kiểm tra ký hiệu kẹp chì. Nếu kẹp chì đã bị phá hoặc không đúng thì ga Vinh sẽ lập biên bản. Còn nếu kẹp chì nguyên vẹn thì tiến hành giao toa. Trong trường hợp hàng cứu trợ được bốc dỡ sáng ngày 27/10 thì hoàn toàn do trách nhiệm và toàn quyền của Hội chữ thập đỏ tỉnh Nghệ An. |
- Phú Yên: nguy cơ lũ lớn. Khánh Hòa:Bé chết do sạt lở (Tuổi Trẻ)- Dân Tuy Hòa chuẩn bị hứng chịu ‘lũ thủy điện’ (VNE)- Dẹp bỏ các dự án thủy điện gây hại (Danviet)-- Phú Yên phản đối xả lũ, đường Nha Trang – Cam Ranh vẫn tắc (SGTT)- Ồ ạt xả lũ, hạ du nguy ngập (NLD)- Phản đối Thủy điện Sông Ba Hạ xả lũ 7.000 m3/s (Bee)
Trọng Đức