-Thanh Hóa: Động đất liên tiếp, dân lo lắng
-Oằn lưng gánh thủy điện- Lũ qua, chất lượng công trình lộ “mặt chuột” (SGTT)
- Cả nước sẽ bị khô hạn (VOV)- Mực nước sông Hồng có thể lặp lại mức cạn kỷ lục của năm 2010 là 0,1m.
- Thêm hai nhà máy thủy điện đi vào hoạt động (26/11/2010) Ngày 26/11, tại Lâm Đồng, hai nhà máy thủy điện Đa Dâng 2 và Da Siat đã chính thức đi vào hoat động.
- Giả giám đốc đi cứu trợ để lừa đảo (Bee)- Tuấn mượn xe máy của anh Tùng và nói bà con chờ để nhận hàng cứu trợ, sau đó mất hút.
- Miền Bắc sẽ khô hạn nghiêm trọng (TT)-- Vụ hàng cứu trợ thành giẻ lau:Đề nghị Tỉnh ủy xử lý (Bee)- Đề nghị Thường trực Tỉnh ủy chỉ đạo các Ban của Đảng xem xét, trách nhiệm và hình thức xử lý đối với tập thể và cá nhân có liên quan.
- Làm rõ vụ chặt gỗ tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray (TNO) - Ngày 24.11, UBND tỉnh Kon Tum đã có văn bản yêu cầu Giám đốc Ban quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray làm rõ việc không báo cáo tình hình gỗ bị thiệt hại, gãy đổ và phương án xử lý trong quá trình báo cáo thiệt hại của cơn bão số 9 (năm 2009) của đơn vị, đồng thời đã không xin ý kiến cấp có thẩm quyền mà tự ý cắt khúc gỗ gãy đổ, đưa về bãi tập kết; báo cáo kết quả về UBND tỉnh trước ngày 30.11.2010.
- Không còn thời gian để bàn thảo nữa! (TBKTSG) (TBKTSG) - Những đợt mưa lũ gần đây ở miền Trung đã gây thiệt hại nặng nề cho người dân và hệ thống hạ tầng giao thông. Cả một đoạn quốc lộ 1 dài hơn 100 mét ở tỉnh Phú Yên bị sạt lở đến hai phần ba mặt đường. Nhiều đoạn khác trên tuyến quốc lộ này chìm sâu trong biển nước khiến giao thông đường bộ trên trục Bắc - Nam bị tê liệt. Không ít đoạn đường khác cũng đã bị nước lũ cuốn trôi.
- Sông Hồng bị “moi ruột”, mối nguy cho đê điều (TT)-
-Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải: An toàn cho người dân phải là ưu tiên số 1 (TNO) - Bên lề phiên chất vấn hôm qua, Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã trả lời báo giới về vấn đề mà cử tri đang quan tâm: an toàn của hồ chứa thủy điện. -Nếu chỉ để chống lũ thì chẳng ai làm thủy điện (PL)- Chiều 22-11, trao đổi với báo chí bên hành lang QH, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nói: - Xử lý nghiêm thủy điện xả lũ sai (Thanh Niên)-- Phó Thủ tướng: Vi phạm quy trình xả lũ, trưởng ca mất chức (TVN) - Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội chiều 22/11 quanh chuỵên thủy điện xã lũ gây ngập hạ du, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nói, trước mùa lũ phải đi kiểm tra các hồ chứa, đánh giá xem các hồ có bảo đảm chất lượng không rồi mới cho phép tích nước. (chỉ có vậy thui)
-Đối thoại với luật sư của Vedan: Bên trong “cuộc chiến pháp lý”
(PL)- Những lời “bật mí” của luật sư cho thấy Vedan hầu như đã khai thác mọi lợi thế khách quan để gây sức ép đối với người dân nhưng sức mạnh của công luận và người tiêu dùng đã khống chế hoàn toàn chủ đích này của họ.
-Thủy điện có “vô can” với lũ? VnEconomy - Khá nhiều đại biểu trực tiếp chất vấn chưa hài lòng với phần trả lời của “tư lệnh” ngành Công Thương
-Danh sách các tỉnh cho Trung Quốc thuê rừng
- Theo báo cáo của bộ trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn Cao Đức Phát, thì có 10 tỉnh có doanh nghiệp nước ngoài thuê đất lâm nghiệp trồng rừng, gồm: Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum, Khánh Hoà và Bình Dương.
Dưới đây là tên các chủ tịch tỉnh , những người có thể có trách nhiệm chính trong các dự án cho thuê rẻ này.
-Lạng Sơn : Vy Văn Thành
-Cao Bằng : Lô Ích Giang ( chết 2010) , Nguyễn Hoàng Anh lên thay
-Quảng Ninh: Vũ Nguyên Nhiệm ( tự xin miễn nhiệm 2008), Vũ Đức Đam lên thay.
-Nghệ An : Phan Đình Trạc
-Hà Tĩnh : Lê Văn Chất ( nghỉ hưu 2010) , Võ Kim Cự lên thay.
-Quảng Nam : Nguyễn Đức Hải
-Bình Định : Vũ Hoàng Hà
-Kon Tum : Hà Ban
-Khánh Hòa : Võ Lâm Phi
-Bình Dương : Nguyễn Hoàng Sơn.
-Thắng cảnh hồ Than Thở bị ô nhiễm nặng nề (VOV)-Hồ Than Thở, di tích danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia hiện đang đầy rác thải, nguồn nước ô nhiễm nặng
-Gần 50ha rừng đầu nguồn Krông Năng bị chặt phá (Bee)- Khu rừng bị phá chính là nơi UBND tỉnh Đắk Lắk đã cho phép Công ty TNHH Lộc Phát lập dự án... phá rừng trồng 357 ha cao su.
-Hun Sen bác bỏ lo lắng ảnh hưởng từ các đập thủy điện (RFA)- Các chuyên gia bảo vệ môi trường và đảng Sam Rainsy bày tỏ sự lo ngại các dự án xây dựng đập thủy điện ở khu vực dọc theo dòng sông Mekong sẽ là nguyên nhân làm cho nước sông xuống thấp, nhưng Thủ tướng Campuchia Hun Sen phản bác điều đó bởi vì ông cho rằng là do biến đổi khí hậu.
- VIỆT NAM: Nhà máy thủy điện Hà Tĩnh bồi thường vì xả lũ (RFI)- Theo tờ báo trên mạng Vietnamnet, tại Việt Nam tính đến nay đã có 25 người chết vì mưa lũ ở Nam Trung bộ. Hiện nay lũ trên các sông đã đạt mức đỉnh, trong khi các hồ thủy điện từ Huế cho đến Phú Yên, Đắc Lắc đã tích đầy nước. Một số hồ thủy điện đã phải xả nước, khiến tình trạng ngập lụt thêm nặng nề ở một số nơi.
- Việt Nam có tránh được lời nguyền tài nguyên SGTT
- Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước vì đập thủy điện trên thượng nguồn RFI - - Kon Tum hủy 7 dự án thủy điện Vnexpress - 7 dự án thủy điện bị thu hồi là Đăk Xô Rách 3 và Đăk Xô Rách 4, Ngọc Tem (thuộc Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai), Đăk Man (Công ty Tứ Cường), Nước Chim (Xí nghiệp xây lắp điện và xây dựng Minh Chiến), Đăk Plô (Công ty Đại Phát), Đăk Rơ Ke (Công ty Trung Đông).- Đề nghị ngưng 20 dự án thủy điện dọc sông Đồng Nai SGGP - -Hồ thủy điện không an toàn không cho tích nước (TT)-
- Video: Núi đổ, vùi lấp nhà dân (Bee)- Do thảm họa sạt đất xảy ra trong đêm tối nên người dân chỉ kịp chạy thoát thân, còn lại nhiều tài sản, vật dụng đang bị vùi trong đất đá. -Phú Yên: Thủy điện lại xả lũ, hạ du tiếp tục bị uy hiếp (TNO) Ông Trần Thanh Định - Phó chủ tịch UBND huyện, Trưởng ban chỉ huy Phòng chống lụt bão - Tìm kiếm cứu nạn (PCLB-TKCN) huyện Sông Hinh (Phú Yên) cho biết, lúc 15 giờ 30 phút chiều 19.11, thủy điện Sông Ba Hạ và Sông Hinh xả lũ với lưu lượng hơn 6.000m3/giây và có khả năng tiếp tục tăng vào ban đêm. - - Miền Trung: hàng ngàn hộ dân vẫn ngập trong lũ (Tuoitre) Mưa lớn, lũ miền Trung đe dọa lên trở lại (VnExpress)
-PTT Hoàng Trung Hải: Cần có “cẩm nang” tránh lũ cho dân (Bee)- Nên soạn ra một cuốn sách nhỏ, trong đó là những kinh nghiệm, lưu ý nhỏ mà rất có khả năng xảy ra để người dân vùng lũ đọc
- Vật vờ đường về nhà (TT)-
-"Lũ lạ” ở Dung Quất (19/11) (TT)-
TTO - Không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nước lũ ở thượng nguồn đổ về nhưng khu kinh tế Dung Quất của tỉnh Quảng Ngãi nhiều chỗ vẫn ngập chìm trong biển nước. Cơn “lũ lạ” phút chốc đã làm nhiều gia đình ở đây điêu đứng.
Nhà của chị Phạm Thị Thuý Hòa giờ chỉ còn trơ lại chái nhà dưới để ở tạm - Ảnh: Phạm Xuân |
Sáu ngôi nhà ở làng chài Vứt 2, thôn Sơn Trà, xã Bình Đông, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) đã bị cơn “lũ lạ” kéo nước về giật sập cuốn trôi ra biển chỉ trong nháy mắt. Cảnh hoang tàn vẫn còn hiện hữu nơi đây.
Trong ngày 17-11 khi trời ngớt mưa, người dân ở làng chài này tranh thủ thu dọn đống đổ nát. Lực lượng bộ đội được huy động lên đây giúp dân. Ngôi trường tiểu học Sơn Trà nằm ở xóm chài Vứt 2 đã bị nước cuốn trốc nền, học sinh không thể đến lớp.
Chị Đặng Thị Hà khóc ngất vì nhà mất. Chưa hết bàng hoàng, chị kể lại: “Trưa 17-11 đang ngồi ăn cơm thì nước đổ về ầm ầm. Vài phút sau ngôi nhà rung chuyển. Hoảng quá mẹ con tôi bỏ chén đũa chạy ra ngoài thoát thân. Ngôi nhà tôi bị nước lũ cuốn sập. Cái sân trước nhà giờ trở thành con suối”. Chỉ trong tích tắc vài phút sau đó, “lũ” lại tiếp tục cuốn sập thêm sáu ngôi nhà và ngôi mếu thờ trong làng.
Nỗi đau xé lòng của chị Hà vì nhà bị “lũ lạ” cuốn - Ảnh: Phạm Xuân |
Chị Hà đau đến xé lòng, nước mắt cứ chảy mãi không cầm. Chị Hà bảo một tháng thu nhập của chị từ việc làm công nhân ở khu kinh tế Dung Quất cũng chỉ khoảng 1,5 triệu đồng nhưng phải lo cho năm đứa con. Hai đứa lớn học Trường ĐH Công nghiệp 4 trong TP.HCM phải làm thuê tự nuôi cái chữ. "Con nó không có tiền học phí nên tôi lại đi vay tiền theo diện nhà nước cho sinh viên vay. Giờ gặp tai họa này mẹ con tôi biết sống ra sao. Chỗ đâu để ở lúc này” - chị Hà bật khóc.
“Sống ở đây bao nhiêu năm rồi chưa bao giờ chúng tôi chứng kiến cảnh nước lũ như thế này. Tai họa, rất đau buồn. Chuyện không ngờ đã xảy ra ở đây” - ông Bùi Thế Hữu nói.
Kế nhà chị Hà là chị Phạm Thị Thúy Hoa cũng bị nước lũ cuốn chỉ còn mỗi gian nhà dưới để ở tạm. “Ai tin nước lũ lại đổ về đây bao giờ. Bao nhiêu tiền của xây nhà đã ra sông ra biển. Tài sản trong nhà cũng bị đè bẹp hư hại hết. Cả cái làng này giờ phải chịu cảnh vô gia cư đến nơi rồi” - chị Hoa nói.
Trường tiểu học Sơn Trà giờ trở thành hầm hố - Ảnh: Phạm Xuân |
Cả làng chài Vứt 2, thôn Sơn Trà giờ là hầm hố. Nước bao quanh tứ bề. Cụ Nguyễn Minh, ở làng Vứt 2, bức xúc chỉ thẳng về hướng nhà máy đóng tàu “án ngữ” sát bên làng giọng bực tức: “Tôi sống gần cả đời ở đây nhưng chẳng bao giờ chứng kiến cảnh tượng này. Từ khi nhà máy đóng tàu này xây lên thì mọi thứ đều đảo lộn khi có mưa lũ”.
Cụ Minh giải thích: “Hồi trước hễ có mưa, nước từ trên đồi núi chảy xuống là thoát ngay ra biển nhưng bây giờ thì không được. Vì sao? Vì nhà máy đóng tàu đã xây bờ tường chắn hết lối thoát nước nên nước đổ thẳng vào làng này. Và người dân chúng tôi phải chịu trận nặng nề một cách không đáng”.
Nhìn nhận của người dân về trận “lũ lạ” này ở khu kinh tế Dung Quất hoàn toàn không sai. Do việc quy hoạch thiếu đồng bộ và yếu kém của hệ thống thoát nước nên hễ có mưa lớn là khu kinh tế này lập tức chìm trong nước, gây thiệt hại cho người dân trong vùng. Nặng nhất là ở những vùng như xã Bình Đông, Bình Thuận.
Khu kinh tế Dung Quất mọc lên nhiều nhà máy xí nghiệp thì người dân trong vùng lại chạy lũ liên miên. Trong ảnh: người dân thôn Đông Lỗ, xã Bình Thuận bỏ bò lên thúng để kéo chạy lũ - Ảnh: Phạm Xuân |
Chiều 18-11, sau khi kiểm tra hệ thống thoát nước ở khu vực Công ty đóng tàu Dầu khí Dung Quất, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Nguyễn Hòa Bình chỉ đạo chính quyền địa phương xã Bình Đông khẩn trương khắc phục hậu quả để ổn định đời sống cho các hộ dân bị thiệt hại, vận động người dân trong vùng tạo điều kiện thuận lợi để Công ty đóng tàu Dầu khí Dung Quất thi công hoàn thành hệ thống thoát nước để tránh lặp lại sự việc tương tự.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trương Ngọc Nhi chỉ đạo đến cuối tháng 12-2010, Công ty đóng tàu Dầu khí Dung Quất phải thi công xong đường ống dẫn ra biển để thoát nước cho khu vực thôn Sơn Trà.
Mưa vẫn còn tiếp tục. Người dân ở khu kinh tế Dung Quất sẽ còn hứng chịu những cơn “lũ lạ” khi mà hệ thống thoát nước ở đây vẫn bị... bế tắc. Dân lại phải chạy lũ dài dài.
-Bảo vệ môi trường: Còn nhiều thách thức (VOV)- 5 năm (2005 – 2010) đánh dấu nhiều thành công của ngành môi trường trên nhiều lĩnh vực. Và trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành môi trường còn phải đối mặt với nhiều thách thức-“Choáng” với các thủ đoạn tội phạm môi trường
(VnMedia(19/11/2010 8:39')) - Theo Trung tướng Phạm Quý Ngọ, Thứ trưởng Bộ Công An, tội phạm môi trường đang diễn ra hết sức phức tạp, với thủ đoạn tinh vi và đa dạng, đa lĩnh vực...
--Vụ hồ thủy điện Đa Nhim xả lũ: Đề nghị hỗ trợ nông dân (TNO) Chiều 18.11, ông Hoàng Sĩ Sơn, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lâm Đồng, chủ trì cuộc họp bàn giải quyết việc hồ thủy điện Đa Nhim xả lũ gây thiệt hại cho nông dân.
- Thủy điện Hố Hô chỉ hỗ trợ, không bồi thường
-Chính phủ xác định thiệt hại do xả lũ gây ra (Bee)-
Chính phủ nên là cơ quan đứng ra yêu cầu các nhà máy thủy điện đối thoại với dân, bồi thường thiệt hại do xả lũ gây ra.
- Miền Trung mất thêm 29 người vì mưa lũ
(VnMedia(19/11/2010 11:5')) - Mưa lũ trong 5 ngày qua (từ 14-19/11) đã tiếp tục gây thêm những cái chết thương tâm tại miền Trung. Con số thiệt hại vẫn cứ mỗi ngày mỗi tăng. Tính đến 6 giờ sáng hôm nay (29/11), đã có 22 người chết, 7 người mất tích.
- InnovGreen đã tạo “việc làm ổn định cho dân”? Vietnamnet
Biển Nha Trang bị xếp cuối bảng (BBC 17-11-10) -- Worst Beach Destinations Rated: Nha Trang! (National Geographic 17-11-10) -- Bãi biển Nha Trang bị xếp hạng “tồi nhất”: Thêm cơ hội để nhìn lại mình (SGTT 18-11-10) - Bãi biển đối diện với sự chấm điểm của du khách (SGTT)- Ngủ quên trên tiềm năngLao động
National Geographic Traveler xếp hạng bãi biển Nha Trang tệ hại nhấtĐài Á Châu Tự Do
Nha Trang và Mũi Né bị xếp hạng bãi biển “tệ” nhất - Cơ hội nhìn ...Sài gòn Giải Phóng
- Phát ngôn&Hành động: Khen thì phổng mũi, chê thì..."đòi lại công bằng" (TVN) -National Geographic Traveler xếp hạng bãi biển Nha Trang tệ hại nhấtĐài Á Châu Tự Do
Nha Trang và Mũi Né bị xếp hạng bãi biển “tệ” nhất - Cơ hội nhìn ...Sài gòn Giải Phóng
Góc nhìn nhẹ nhàng, đượm chút chua cay của tác giả Khánh Linh khi nhìn lại một số sự kiện - hành động đáng chú ý tuần qua.
- - Tận mắt hàng ngàn bộ xương trong lòng núi ở Hà Nội (VTC) Thật khó có thể ngờ, giữa thủ đô Hà Nội, trong lòng một ngọn núi trồi lên giữa vùng đồng bằng, lại có một bể xương và “suối xương” chứa 3.600 bộ hài cốt.
Thủy đình của chùa Thầy.
Theo truyền thuyết mà người dân trong vùng truyền miệng, hàng ngàn bộ hài cốt trong lòng núi là của nghĩa quân Lữ Gia, những người đã hy sinh bi tráng từ 2.100 năm trước. “Suối xương” đầy huyễn hoặc này sẽ chìm vào quên lãng nếu không có cuộc thám hiểm của mấy người nông dân sống quanh chân núi Sài Sơn.
- -Núi lở cô lập hàng trăm hộ dân (TT)-
-Vietnam floods leave 22 people dead DPA
- Quảng Ngãi: Sập cầu treo, 300 hộ dân bị cô lập Đài Tiếng Nói Việt Nam
Tối 17/11, cầu treo xã Sơn Thủy, huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) bị đứt dây néo, hư hỏng nặng. Do nước sông Re chảy mạnh nên 300 người dân không thể sử dụng thuyền, bè để qua lại. Bà Đinh Ruy A - Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà cho biết, ...Đứt cầu treo, hơn 300 hộ dân bị cô lậpDân Trí- Quảng Ngãi: Sập cầu treo, 300 hộ dân bị cô lậpXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Cầu gãy, hàng trăm hộ dân bị cô lậpZing News
-Số tử vong trong trận lụt mới miền trung VN tăng lên 19 người (VOA)-
Theo Ban Chỉ đạo Phòng, chống lụt bão Trung ương, tính đến ngày 17/11, mưa lũ tại các tỉnh miền Trung đã khiến 19 người chết, 6 người mất tích.-Di dân lên dãy Trường Sơn khi nước biển dâng
(VnMedia(18/11/2010 19:0')) - Theo dự báo kịch bản xấu nhất, biến đổi khí hậu cuối thế kỷ 21 có thể làm 22 triệu dân Việt Nam sống ven biển mất nơi cư trú. Lúc đó, dãy Trường Sơn sẽ là một cứu cánh cực kỳ hữu ích cho người dân vùng ven biển di cư đến.
-Chống ngập bằng đê bao khép kín (TT)-
-Chống ngập bằng đê bao khép kín (TT)-
- Nha Trang, Mũi Né vào danh sách bãi biển tệ nhất thế giới (Thanh Niên) xếp hạng của tạp chí National Geographic – Mỹ-- Tìm hiểu về tiêu chí bình chọn bãi biển Nha Trang (Bee)- Bức ảnh người dân Nha Trang chen chúc trên bãi biển chật chội được Tạp chí National Geographic đăng tải. -Bãi biển Nha Trang "tồi nhất": Nhiều thông tin sai sự thật (TT)-
Phản hồi
Ông Trương Đăng Tuyến Giám đốc sở Du lịch và Thương mại Khánh Hòa cho rằng cuộc bình chọn của National Geographic có điểm chưa chính xác. Nói chuyện với BBC Việt Ngữ, ông xác nhận Nha Trang-Khánh Hòa vẫn là nơi hấp dẫn dành cho khách du lịch.
- Trang web cho điểm của National Geographic
-Bảo vệ môi trường bắt đầu từ những việc nhỏ nhất (VOV)- Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng: Trong công tác môi trường không chỉ chú trọng việc lớn mà phải quan tâm đến những vấn đề nhỏ vì đấy là nguồn gốc để giải quyết một số vấn đề về môi trường trong đời sống của nhân dân.
- Mưa lớn, thủy điện lại xả lũ (TNO) Sáng nay 18.11, Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão - Tìm kiếm cứu nạn (PCLB-TKCN) Phú Yên cho biết, trong những ngày qua tại Phú Yên có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, lượng mưa phổ biến từ 29 - 232mm.- Thủy điện Hố Hô có 3 ngày để bồi thường cho dân (Bee)- Thủy điện Hố Hô hứa sẽ đến bù và tính toán những đề nghị hỗ trợ của địa phương để giải quyết "êm đẹp" trong quý I năm 2011.
- Quảng Ngãi: đứt cầu treo, 300 hộ đồng bào thiểu số bị cô lập...
- Chất lượng sống…cạn theo dòng nước? (TVN) Bài của TS Tô Văn Trường (TVN) - Rà soát xây dựng lại một tổ chức thống nhất đủ mạnh để quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông vì sự phát triển vững bền của đất nước nói chung và đồng bằng sông Cửu Long nói riêng là nhiệm vụ của Quốc hội và Chính phủ nhiệm kỳ mới.
-Việt Nam có tránh được lời nguyền tài nguyên? (Bee)-Tại sao người Việt Nam không bước lên được quỹ đạo mà người Hàn Quốc đã ung dung trên đó từ cách đây bốn thập kỷ?
- Cho phép chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản (VietNamNet)-Dự án Luật khoáng sản sửa đổi, việc cấp quyền khai thác khoáng sản không thông qua đấu giá chỉ được tiến hành ở khu vực khoáng sản do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
-11 doanh nghiệp được tuyên dương về bảo vệ môi trường VnEconomy - Tổng cục Môi trường vừa tổ chức lễ tuyên dương 74 đơn vị, cá nhân có thành tích nổi bật trong công tác bảo vệ môi trường
- Hội nghị toàn quốc về môi trường: Người bệnh, cá tôm chết vì… khu công nghiệp (PL)-
- Con người đang đối mặt với “nhân tai” (VOV)- Sau những thảm hoạ kinh hoàng của thiên tai như: mưa lũ, động đất, núi lửa..., những vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra ở Ấn Độ và Trung Quốc mới đây cũng khiến dư luận không khỏi bàng hoàng.
-Huyện Nam Trà My 5 ngày bị cô lập hoàn toàn (Bee)- Mưa lớn liên tục những ngày qua ở huyện miền núi cao Nam Trà My (Quảng Nam) làm sạt lở, đứt gãy hàng trăm đoạn.
-11 người chết trong đợt lũ lụt mới tại Việt Nam (VOA)- Ít nhất 11 người thiệt mạng và 2 người mất tích sau 3 ngày mưa to ở miền Trung Việt Nam, nâng số người chết vì lũ lụt trong tháng này lên 19 người, và lên 153 người tính từ ngày 1/10. Hãng tin DPA dẫn lời giới hữu trách cho biết, trong số các nạn nhân mới tử vong có một bé gái 2 tuổi ở tỉnh Thừa Thiên Huế bị chết đuối. Ngoài ra, một bé gái 8 tuổi đang chăn trâu thì bị nước lũ cuốn trôi.
Một loạt các cơn bão gây chết người đã ập vào miền Trung thời gian qua. Hồi tháng Mười, giới hữu trách Việt Nam cho hay, bão lụt đã làm 134 người chết và sáu người mất tích. Tin cho hay, hôm thứ Bảy tuần trước, Bộ Công Thương Việt Nam đã thông báo ngưng phát triển các dự án thủy điện nhỏ, vốn bị coi là gây nghiêm trọng thêm tình hình ngập lụt. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, trong vòng 10 năm qua, tình hình bão lụt trên cả nước làm 750 người thiệt mạng mỗi năm.
- Quảng Nam: 4 người chết và mất tích, nhiều vùng bị lũ chia cắt (Dân Trí) Huyện Nam Trà My 5 ngày bị cô lập hoàn toàn (Bee) Lũ lớn lại hoành hành ở miền Trung VN (RFA) Nhật ký lũ quét ở Bình Sơn (Bee)
- Lũ không chỉ từ sông (Thanh Niên) Thật khó tin khi biết rằng tại đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, nơi không có một con sông nào mà nước lũ vẫn nhấn chìm cả hai khu dân cư với hàng trăm gia đình thuộc thôn Tây xã An Vĩnh. - Thủy điện phải chịu trách nhiệm về lũ (TT) -Lũ miền Trung: Thuỷ điện không thể chối trách nhiệm
(VnMedia) - Trao đổi xung quanh vấn đề lũ lụt ở miền Trung, PGS - TS Nguyễn Đình Hoè - trưởng ban phản biện xã hội, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường khẳng định, việc để xảy ra thiệt hại nặng nề trong lũ lụt, thuỷ điện không thể chối chịu trách nhiệm.
(18/11/2010 8:12')
(18/11/2010 8:12')
- Quảng Bình: Xóa nợ cho người dân thiệt hại nặng do lũ (Bee)- Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Bình quyết định khoanh nợ, xóa nợ cho nhiều hộ dân đình vay vốn của ngân hành bị thiệt hại nặng do lũ. - Lạy trời mưa tạnh!
-Nhà nổi cho vùng lũ (Bee)- Giải pháp kiến trúc của nhóm đưa ra là xây dựng các mô hình nhà nổi 3 gian, 3 gian 2 chái và nhà nối đôi.
- Hà Nội đầu tư 1.488 tỷ cải tạo sông Tô Lịch
(VnMedia) - UBND TP Hà Nội vừa đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận chủ trương đầu tư với dự án cải tạo môi trường sông Om (một nhánh của sông Tô Lịch, chạy qua địa bàn huyện Thanh Trì với chiều dài 8,2km) theo hình thức hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT). (17/11/2010 21:16')
Lâm Đồng: đánh sập "bãi thiếc ngầm" (TT)-
TTO - Sáng 17-11, lực lượng chức năng của huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã huy động trên 50 người cùng nhiều phương tiện cơ giới tiến hành giải tỏa, đánh sập “bãi thiếc ngầm” nằm trên địa bàn xã Đạ Sa (Lạc Dương).
Thiếc tặc chiếm luôn cơ sở của đơn vị giữ rừng và cơi nới thêm lán trại phục vụ việc đào đãi thiếc trái phép |
Bãi thiếc tự phát trên nằm ở khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim (thuộc tiểu khu 144, cách đường 723 nối phố núi Đà Lạt với thành phố biển Nha Trang khoảng 5km theo đường chim bay).
Quy mô tác động của bãi thiếc này lên đến gần 10ha và nằm hoàn toàn trong lòng đất. Muốn vào được bên trong phải qua hai “địa đạo” dài hàng trăm mét, trong đó một địa đạo nối thông từ bên này sang bên kia quả đồi. Kết nối hai “địa đạo” trên là cả hệ thống khoảng 90 hầm lớn nhỏ thông nhau.
Theo một cán bộ trong đoàn liên ngành tham gia giải tỏa, bên trong hệ thống “địa đạo” này còn có nhiều ngõ ngách, nhiều tầng, giếng ăn sâu vào lòng đất. Những đối tượng đào đãi khoáng sản trái phép còn kéo cả điện vào trong “địa đạo” và sống luôn trong đó nên rất khó phát hiện.
Đường vào “bãi thiếc ngầm” tự phát xã Đạ Sar |
Cũng theo vị cán bộ này, hoạt động đào đãi thiếc trái phép tại “bãi thiếc ngầm” đã xảy ra từ nhiều năm qua, chính quyền địa phương đã nhiều lần thành lập đoàn tổ chức truy quét, đẩy đuổi và giải tỏa nhưng do nằm xa khu dân cư và địa hình cách trở nên vẫn chưa dứt điểm. Lúc cao điểm có đến cả trăm người tham gia hoạt động đào đãi thiếc trái phép, hầu hết những đối tượng này đều từ các địa phương khác đến nên rất khó quản lý.
Cách đây vài tháng ngành chức năng địa phương buộc phải dùng đến cả thuốc nổ đánh sập hệ thông “địa đạo” trên, nhưng sau đó những đối tượng này lại mở hầm khác và khôi phục lại “địa đạo” để khai thác trở lại.
Một đoạn của “địa đạo” dẫn vào tại bãi thiếc |
Thông bị thiếc tặc đốn hạ để làm cừ chống hầm của địa đạo |
Khi ngành chức năng tiếp cận bãi thiếc, những đối tượng khai thác thiếc trái phép tại đây đều bỏ chạy vào rừng. Hiện trường còn lại là những lán trại, bên trong vẫn còn nguyên các đồ dùng sinh hoạt cùng một số các phương tiện đào đãi thiếc…
Sau hơn 4 giờ giải tỏa, ngành chức năng đã san lấp, hoàn nguyên tất cả hầm thiếc nối thông với các “địa đạo” - đánh sập toàn bộ “bãi thiếc ngầm” tự phát trên và tháo dỡ toàn bộ lán trại tạm bợ tại khu vực bên ngoài bãi thiếc này.
Dùng xe cơ giới san lấp hệ thống hầm vào địa đạo |
Ngành chức năng tiến hành giải tỏa toàn bộ lán trại trái phép tại “bãi thiếc ngầm” ở xã Đạ Sar |
Ông Phạm Triều, phó chủ tịch UBND huyện, trưởng Ban chỉ đạo giải tỏa khai thác khoáng sản trái phép của huyện Lạc Dương, cho biết: "Các đối tượng hoạt động ở đây đều thông qua một số đầu nậu và hầu hết là người vi phạm xã hội từ các địa phương khác lẫn tránh vào đây nên rất phức tạp.
Tuy nhiên, lần này chính quyền quyết tâm phải làm cho bằng được, lán trại trong khu vực sẽ bị giải tỏa, còn các đối tượng tham gia đào đãi khoán sản trái phép sẽ bị trục xuất khỏi địa phương, riêng đầu nậu sẽ điều tra làm rõ để xử lý."
Cũng theo ông Triều, sau khi giải tỏa xong sẽ tạm thời bàn giao hiện trường cho công an huyện quản lý, khi ổn định sẽ giao lại cho chủ rừng trồng và bảo vệ rừng.
Bài, ảnh: VÕ TRANG
- Tiếng ồn, bụi, nước bẩn… “bao vây” TP. Hồ Chí Minh (VnMedia) - Hầu hết kênh rạch ô nhiễm nặng; nhiều nơi bị ô nhiễm kim loại; Nước sông, nguồn cung cấp nước sạch đang "được" hàng nghìn cơ sở sản xuất xả thải xuống; Bụi vượt mức cho phép từ 2 đến 8 lần... là những điều đang đe doạ môi trường TP. Hồ Chí Minh...
(17/11/2010 16:55')
(17/11/2010 16:55')
- How to live with climate change (WP)-One of the scarier predictions about global warming is the suggestion that melting glaciers and ice caps could cause sea levels to rise as much as 15 to 20 feet over the next century. Set aside the fact that the best research we have - from the United Nations climate panel - says that global sea...
-Vedan bồi thường thiệt hại: Tiền chưa đến tay dân (TT)-
- Dân chặn xe vào bãi rác, hàng trăm tấn rác bị ứ đọng (TT)-
TTO - Trong ba ngày qua (15 đến 17-11), người dân TP.Quy Nhơn phải đối mặt với sự hôi thối bốc lên từ hàng trăm tấn rác tập kết ngổn ngang trên các tuyến đường, vỉa hè của tất cả tuyến phố lớn nhỏ.
Nguyên nhân là bãi rác Long Mỹ đang bị một số người dân ở thôn Thanh Long, xã Phước Mỹ (TP Quy Nhơn) dựng lều, lán ngay trên đường ra vào bãi rác ngăn không cho xe chuyên dụng của Công ty TNHH Môi trường đô thị Quy Nhơn vận chuyển rác vào bãi để xử lý.
Người dân cho rằng họ chặn không cho xe vào đổ rác là do những ngày qua mưa lớn, nước từ bãi rác chảy tràn ra khu vực dân cư bốc mùi hôi thối. Bên cạnh đó công tác đền bù, di dời các hộ dân nằm trong khu vực ảnh hưởng của bãi rác Long Mỹ quá chậm.
Ông Võ Văn Hoan - trưởng phòng hành chính Công ty TNHH Môi trường đô thị Quy Nhơn - cho biết qua ba ngày đã có 1.200m3, tương đương 600.000 tấn rác, bị ứ đọng trong nội thành Quy Nhơn bốc mùi hôi thối.
-Bán vé Tết: Hàng không làm tốt, đường sắt thì sao? (TNO) Cũng bán vé Tết qua mạng, tại sao mua vé máy bay khá dễ dàng, còn mua vé tàu sao quá nhiêu khê? Không ít hành khách đã phải thốt lên như thế. - Nhiều người phải lủi thủi ra về (Sgtt)- SGTT.VN - “Nhắn tin mua vé qua điện thoại như năm ngoái may ra còn tìm được tấm vé. Nay mua vé qua mạng thì tôi đành bó tay”, chị Lâm Thị Nương (40 tuổi, công nhân xây dựng, ngụ tỉnh Thanh Hoá) cho biết.
Theo thống kê của công ty Vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn, tính đến 16 giờ ngày 16.11, đã có 24.407 hành khách đặt chỗ thành công. Trong đó, đã có 3.222 chỗ đã thanh toán tiền qua ngân hàng và 1.000 vé đã được ga Sài Gòn giao cho khách. “Dự kiến đến hết ngày 17.11, số chỗ trên mạng sẽ được đặt hết”, ông Đinh Văn Sang, phó tổng giám đốc công ty Vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn cho hay.
Tuy nhiên, nhiều hành khách nghi ngại rằng đó là con số khó tin! Hành khách Bùi Văn Lương cho biết, để có được tấm vé tàu tết trong ngày đầu tiên, anh phải nhờ đến năm người bạn cùng vào mạng một lúc để đăng ký nhưng mất đến hơn bốn giờ đồng hồ mới đặt chỗ thành công. Với tốc độ truy cập và đặt chỗ như vậy thì trong một ngày rưỡi không thể đặt thành công gần 25.000 chỗ.
“Liệu có phải vé tàu tết đã bị thu gom bằng nhiều hình thức để nâng giá bán”, anh Nguyễn Văn Hải, ngụ đường Cầu Xéo, phường Tân Quý, quận Tân Phú, hỏi. Theo anh Hải, nghi ngờ của anh không phải không có cơ sở khi liên tiếp trong hai ngày qua cứ hễ trờ xe đến cổng ga Sài Gòn là anh phải đối mặt với hàng chục phe vé trước cổng ga chèo kéo mua vé tàu tết với giá chênh lệch 150.000 đồng/vé.
- Phú La: Phường “dẹp” nhà dân để lấy đất
- Quan hệ xong, "gán" trẻ 12 tuổi lại nhà nghỉ Tin nhanh
Quen nhau qua chat, Hoàng gặp gỡ Quỳnh khi cô bé mới bước sang tuổi 12 được 3 tháng rồi đưa vào nhà nghỉ. Hai bên tự nguyện quan hệ tình dục nhưng Hoàng phải đối mặt với tội danh hiếp dâm có mức án cao nhất là tử hình. Sáng nay, Nguyễn Đức Hoàng (20 ...
Ngồi tù 10 năm vì rủ bạn chat 12 tuổi vào nhà nghỉZing News
Một đêm 'ăn trái cấm', trả giá 10 năm tùVNExpress
Nhận 10 năm tù vì “yêu” học sinh cấp 2VietNamNet
- Phú La: Phường “dẹp” nhà dân để lấy đất
(VnMedia) - Hàng trăm hộ dân tại tổ 10 phường Phú La (Hà Đông) đang có nguy cơ rơi cảnh “màn trời chiếu đất” toàn bộ diện tích đất ở đã được cấp sổ đỏ các hộ dân đang bị cơ quan chính quyền và chủ đầu tư “hô biến” thành đất nông nghiệp để đền bù giá thấp.
(17/11/2010 15:5')
- - - Hai quyết định, hàng trăm người mất cơ hội mua nhà? (Bee)- Hà Nội đã có hai quyết định khiến hàng trăm người ở các quận nội thành không có cơ hội mua nhà theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng. Chuyện số lượng nhà có hạn, số người đăng ký nhiều cũng là chuyện dễ hiểu. Nhưng cái đáng trách ở đây là quy định không nhất quán từ khi triển khai đến khi thực hiện khiến dân bức xúc. Như vậy, một chính sách an sinh mà làm cho dân bức xúc, gây dư luận không tốt thì ở một góc độ nào đó là phản tác dụng. Hơn nữa, theo suy nghĩ của tôi thì nếu xác định đây là dự án dành cho người nghèo, người thu nhập thấp thì trước tiên phải lấy hoàn cảnh, đóng góp cho nhà nước, xã hội để làm tiêu chí chứ sao tự dưng lại lấy khu vực làm tiêu chí. Cái này nghe không thuận.
-Lập đường dây nóng chống tội phạm buôn người (Bee)- Sau khi nhận được thông tin, Bộ Công an sẽ kết hợp với cơ quan chức năng các tỉnh thành để kịp thời ngăn chặn, triệt phá.
(17/11/2010 15:5')
- - - Hai quyết định, hàng trăm người mất cơ hội mua nhà? (Bee)- Hà Nội đã có hai quyết định khiến hàng trăm người ở các quận nội thành không có cơ hội mua nhà theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng. Chuyện số lượng nhà có hạn, số người đăng ký nhiều cũng là chuyện dễ hiểu. Nhưng cái đáng trách ở đây là quy định không nhất quán từ khi triển khai đến khi thực hiện khiến dân bức xúc. Như vậy, một chính sách an sinh mà làm cho dân bức xúc, gây dư luận không tốt thì ở một góc độ nào đó là phản tác dụng. Hơn nữa, theo suy nghĩ của tôi thì nếu xác định đây là dự án dành cho người nghèo, người thu nhập thấp thì trước tiên phải lấy hoàn cảnh, đóng góp cho nhà nước, xã hội để làm tiêu chí chứ sao tự dưng lại lấy khu vực làm tiêu chí. Cái này nghe không thuận.
-Lập đường dây nóng chống tội phạm buôn người (Bee)- Sau khi nhận được thông tin, Bộ Công an sẽ kết hợp với cơ quan chức năng các tỉnh thành để kịp thời ngăn chặn, triệt phá.
Quen nhau qua chat, Hoàng gặp gỡ Quỳnh khi cô bé mới bước sang tuổi 12 được 3 tháng rồi đưa vào nhà nghỉ. Hai bên tự nguyện quan hệ tình dục nhưng Hoàng phải đối mặt với tội danh hiếp dâm có mức án cao nhất là tử hình. Sáng nay, Nguyễn Đức Hoàng (20 ...
Ngồi tù 10 năm vì rủ bạn chat 12 tuổi vào nhà nghỉZing News
Một đêm 'ăn trái cấm', trả giá 10 năm tùVNExpress
Nhận 10 năm tù vì “yêu” học sinh cấp 2VietNamNet