--Đôi lời: Phần tổng kết này còn thiếu nhiều cái chết của các lãnh đạo đảng CSVN do đột tử, chẳng hạn như trường hợp tướng công an Phạm Quý Ngọ, đã đột ngột qua đời vì… bệnh ung thư gan hồi đầu tháng 2-2014. Hay như cái chết của Thượng Tướng Công An Thi Văn Tám, cũng đã “đột tử” hồi năm 2008 ở tuổi 60. Cái chết của Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên hồi năm 2010 cũng gây nhiều tranh cãi. Xa hơn nữa là cái chết của Trung tướng Nguyễn Bình, bị Tây phục kích giết chết hay là do các “đồng chí” của ông ấy giết?
Còn rất nhiều cái chết của các lãnh đạo cao cấp trong hàng ngũ Đảng CSVN bị cho là thủ tiêu, tuy nhiên chưa có thống kê nào chính xác và đầy đủ về những cái chết đầy nghi ngờ này. Xin tạm nêu nghi vấn về những cái chết
dưới đây, để mọi người hiểu thêm cái “tình đồng chí” của những người cộng sản.
Dương Hoài Linh
22-01-2015
Bên cạnh những cái chết về ung thư, Đảng CSVN cũng sáng tạo ra những cái chết vì đột tử. Nhân cái chết của Nguyễn Hữu Thắng – Cục trưởng Đường sắt VN được phát hiện chết tại phòng làm việc, thử điểm lại những cái chết mang nhãn hiệu này trong lịch sử Đảng CSVN.
1/ Đại Biểu QH Dương Bạch Mai (1904-1964), từng du học Pháp, Liên Xô, bị đột tử khi uống ly bia giữa 2 phiên họp Quốc Hội trước khi đọc diễn văn phản đối xã hội kiểu trại lính của Trung Quốc.
2/ Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh (1914-1967), Ủy Viên Bộ Chính Trị, Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam, kiêm Chính Ủy Quân Giải Phóng Miền Nam,gần sáng ngày 6/7/1967 bị ói ra máu chết, đúng vào ngày định trở lại miền Nam lần thứ 2.
3/ Đại Tướng Chu Văn Tấn (1909-1984), nguyên là Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng trong Chính Phủ Lâm Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, đã chết bất đắc kỳ tử.
4/- Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Hoàng Văn Thái (1915-1986) khi chuẩn bị lên làm Bộ Trưởng Quốc Phòng thay thế Văn Tiến Dũng thì chết đột ngột ngày 2/7/1986.
5/ Đại Tướng Lê Trọng Tấn, tên thật là Lê Trọng Tố (1914-1986), Viện Trưởng Học Viện Quân Sự Cao Cấp, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Nhân Dân VN, Tổng tham mưu trưởng Quân Đội Nhân dân Việt Nam, Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng, Phó Tư Lệnh Quân Giải Phóng Miền Nam, chết thình lình ngày 5/12/1986.
6/- Thượng Tướng Đinh Đức Thiện (1913-1987), người hùng đường mòn Hồ Chí Minh, Chủ Nhiệm Tổng Cục Hậu Cần, Phó Tư Lệnh Chiến Dịch Hồ Chí Minh, Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng, Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải, tên thật là Phan Đình Dinh, em ruột của Lê Đức Thọ, bị “lạc đạn” chết trong lúc đi săn, nhưng nhà cầm quyền nói là tai nạn giao thông.
7/- Trung Tướng Phan Bình (1934-1987), Cục Trưởng Cục Quân Báo, sau khi vừa bị Lê Đức Anh tước mất quyền, bị giết bằng cách bắn vào đầu ngày 13/12/1987 tại Sài Gòn, nhưng nhà cầm quyền cho là tự sát.
8/- Thủ Tướng CSVN Phạm Hùng (1912-1988), tên thật là Phạm Văn Thiện, tại nhiệm 1987-1988. Chết đột ngột ngày 10/3/1988 tại Sài Gòn, khi đang tại chức.
9/Chiều 22/1, ông Nguyễn Hữu Thắng – Cục trưởng Đường sắt VN được phát hiện chết tại phòng làm việc. Cơ quan công an đang khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân.
-- Tổ chức trọng thể lễ tang Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (qdnd.vn) -Người chỉ huy gương mẫu, tình bạn chiến đấu thủy chung (QĐND 16-11-10) -- Về Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên
-Tổ chức trọng thể lễ tang Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (Bee)-17/11/2010 22:10:07 -Ngày 17/11, Lễ tang Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng) được tổ chức trọng thể tại nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội) theo nghi thức lễ tang cấp Nhà nước.
-Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên - Tiếng lòng tiếc thương còn mãi
SGGP Thứ tư, 17/11/2010, 00:04 (GMT+7)
Đối với cán bộ chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, những ai dù chỉ một lần gặp Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên đều không thể quên hình ảnh một người chỉ huy mẫu mực, một vị tướng có tác phong sâu sát thực tiễn, hết lòng với công việc, luôn gắn bó, thương yêu cấp dưới, đồng cam cộng khổ với bộ đội, với nhân dân.Trưởng thành từ người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến khi giữ trọng trách Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, Tổng tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên đã có mặt trên khắp mọi miền đất nước từ núi rừng Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên đến quần đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc.
1. Tuổi thơ Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên gắn liền với gia đình, với những người dân quê lam lũ nhưng giàu truyền thống cách mạng và thấm đượm tình làng, nghĩa xóm in đậm trong ký ức của đồng chí để rồi hun đúc, tôi luyện hình thành nên một cốt cách, một bản lĩnh và trí tuệ của vị tướng Nguyễn Khắc Nghiên sau này.
Mùa hè năm 1969, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn ra ác liệt, như bao thanh niên cùng trang lứa với khát vọng sục sôi được góp phần nhỏ bé của mình giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mặc dù còn đang ngồi trên ghế nhà trường đồng chí đã tình nguyện nhập ngũ. Tiểu đoàn 4, Sư đoàn 305 Đặc công là nơi khởi đầu cho cuộc đời binh nghiệp của Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên.
Tháng ngày miệt mài trên thao trường, bãi tập đã hun đúc cho chàng trai trẻ Nguyễn Khắc Nghiên trở thành người lính thực thụ với những tiến bộ vượt bậc trong học tập và chiến đấu. Đó là hành trang để đồng chí cùng với đồng đội bước vào cuộc chiến đấu sinh tử với kẻ thù.
Mặt trận B5 Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế những năm 1970 - 1972 là một trong những chiến trường ác liệt, gian khổ nhất. Mảnh đất nhỏ bé này là nơi diễn ra cuộc đối đầu giữa bộ máy chiến tranh khổng lồ của Hoa Kỳ với sức mạnh của ý chí và trí tuệ Việt Nam. Hòa mình vào cuộc chiến đấu chung ấy, đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên đã nhanh chóng trưởng thành.
Từ một chiến sĩ tiểu đội trưởng tới cương vị đại đội trưởng và các cương vị cao hơn trong đội hình Trung đoàn 48, Sư đoàn 390 đều được bắt đầu từ sự chắt lọc tinh túy qua trải nghiệm thực tế chiến đấu. Một người chỉ huy luôn bám sát đơn vị, bám sát trận địa, dũng cảm, mưu trí trong chiến đấu, sáng tạo trong cách đánh, trong chỉ huy bộ đội là những phẩm chất nổi bật của anh, đặc biệt trong chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972.
Đại tá Trần Ngọc Long, nguyên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 48, Sư đoàn 312 (người chỉ huy trực tiếp của đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên tại chiến trường Quảng Trị) còn nhớ mãi lần gặp đầu tiên với Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên khi đó là một cậu trung sĩ trẻ măng.
Đại tá Trần Ngọc Long kể: Hồi đó anh Nghiên vừa tròn 20 tuổi, to cao, đẹp trai, vẻ mặt luôn tươi tắn, đĩnh đạc, nhất là khi chỉ huy tập đội ngũ, giọng điệu hô dứt khoát, rành rõ, đúng kiểu nhà binh. Đặc biệt, anh còn là người viết, vẽ rất đẹp, vì thế cấp trên đã quyết định chuyển trung sĩ Nguyễn Khắc Nghiên từ trung đội phó lên giữ chức Trợ lý tác chiến của Tiểu đoàn 1 Trung đoàn 46 (nay là Trung đoàn 48). Đầu tháng 3-1972, toàn trung đoàn hành quân vào chiến trường Quảng Trị, anh xin cấp trên xuống đơn vị để được trực tiếp chiến đấu.
Trong giai đoạn tiến công giải phóng tỉnh Quảng Trị, Trung đội trưởng Nguyễn Khắc Nghiên đã chỉ huy đơn vị tham gia tiến công tiêu diệt chi khu Cam Lộ; tiếp đến tiến công địch trên đồi Tân Vĩnh phía Bắc căn cứ Ái Tử. Sau đó, anh cùng trung đoàn tiến quân vào chiến đấu tại Hồ Lầy, Cây Lội phía Tây Bắc Thừa Thiên - Huế. Chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công xuất sắc, trung sĩ Nguyễn Khắc Nghiên đã được kết nạp vào Đảng ngay đợt đầu trong chiến trường, cuối tháng 4-1972.
2. Tôi không bao giờ quên trận đánh của Tiểu đoàn 1 đã chặn đứng tiến công và tiêu diệt Tiểu đoàn 8 thủy quân lục chiến ngụy tại Trâm Lý - Quy Thiện vào ngày 8-7-1972. Trước đó 2 ngày, được biết địch sẽ tập trung tiến đánh từ Trâm Lý sang Quy Thiện để chiếm nhà thờ Tri Bưu. Tôi và các đại đội trưởng đi chuẩn bị bố phòng và quyết định cách đánh với thế trận: chốt chặn kết hợp với tiến công, bởi địa thế ở đây buộc địch sẽ phải tiến qua cánh đồng rộng lớn giữa 2 thôn.
Đại đội trưởng Nguyễn Khắc Nghiên đã đề nghị được đảm trách khu vực đánh vào sườn đội hình địch. Anh nói: “Đề nghị toàn tiểu đoàn phải giữ bí mật hành động của bộ đội nhằm lừa địch chủ quan như đi vào chỗ trống, khi thời cơ thuận lợi nhất, ta bất ngờ đánh dồn dập”.
Thực tế đã diễn ra đúng như dự kiến, trong trận này, Tiểu đoàn 8 thủy quân lục chiến ngụy đã bị đánh thiệt hại nặng, 163 tên bị tiêu diệt, buộc phải lui về phía sau củng cố. Trong khi đó toàn Tiểu đoàn 1 chỉ có một chiến sĩ bị thương nhẹ. Phải chăng ý chí chiến đấu cao, tính kiên cường trong phòng ngự của anh đã hình thành bước đầu về tư duy quân sự, tư duy của người chỉ huy để rồi từ đó qua từng cương vị ngày càng cao trong quân ngũ đã hun đúc nên một Thượng tướng - Tổng Tham mưu trưởng như anh bây giờ.
Trong suốt 81 ngày đêm chiến đấu ở Thành cổ Quảng Trị, Tiểu đoàn 1 chúng tôi có hơn 10 đồng chí là cán bộ đại đội đã hy sinh, bị thương phải rời khỏi vị trí chiến đấu. Duy nhất có Nghiên dù bị thương vẫn kiên quyết không rời trận địa cho đến ngày cuối cùng 16-9-1972 mới rút khỏi Thành cổ Quảng Trị theo lệnh của cấp trên.
Sau ngày đất nước thống nhất, đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên được cử đi học ở các học viện, nhà trường quân đội rồi lần lượt giữ các chức vụ: Trung đoàn trưởng, phó sư đoàn trưởng rồi tới sư đoàn trưởng các sư đoàn 390 và 312, Binh đoàn Quyết Thắng... Trên cương vị mới, kinh nghiệm thực tế những năm tháng chiến đấu ở chiến trường kết hợp kiến thức được trang bị ở nhà trường cùng với tác phong sâu sát, cụ thể, tận tụy với công việc đã giúp đồng chí có cách tiếp cận mới, cách làm mới trong huấn luyện, rèn luyện bộ đội, trong xây dựng quân đội chính quy.
3. Tháng 12-2004, đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên được giao đảm nhiệm cương vị Phó Tổng tham mưu trưởng, rồi Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Đây là thời điểm tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, nhiệm vụ của quân đội có sự bổ sung, phát triển với yêu cầu mỗi ngày thêm cao hơn.
Trong bối cảnh đó, trên cương vị Tổng tham mưu trưởng, bằng khả năng sáng tạo và bản lĩnh được tôi luyện qua thử thách, đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên đã cùng các đồng chí lãnh đạo của Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu nắm vững và vận dụng sáng tạo đường lối chính trị, đường lối quân sự của Đảng vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ.
Trung tướng Nguyễn Hữu Khảm, nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, người đã có nhiều năm gắn bó với đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên bày tỏ: Với tầm nhìn chiến lược của mình, đồng chí Nghiên luôn trăn trở với suy nghĩ - làm sao bồi dưỡng, xây dựng cho được đội ngũ cán bộ chỉ huy, tham mưu toàn quân có phẩm chất, năng lực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ; xây dựng cơ quan Bộ Tổng tham mưu đủ sức hoàn thành tốt chức năng tham mưu chiến lược cho Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phòng về những vấn đề cơ bản trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, đồng chí đã dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu phát triển khoa học quân sự, nhất là nghệ thuật quân sự Việt Nam trong điều kiện mới trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông, kinh nghiệm và nghệ thuật quân sự trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Ông trời thật bất công. Sao nỡ để một cán bộ vừa có tâm vừa có tầm như Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên phải ra đi đường đột thế. Anh Nghiên ơi! Anh ra đi, bao công việc, bao dự định còn dang dở. Nhưng anh hãy yên lòng nơi chín suối, bởi đồng chí, đồng đội, người thân sẽ tiếp tục thực hiện những ước nguyện của anh. Không còn thấy bóng hình anh trên cõi đời này, nhưng tiếng lòng đau xót, tiếc thương anh của gia đình, bạn bè, đồng chí, đồng đội còn mãi với thời gian.
Mai Thu Anh
-Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên còn mãi trong ký ức bạn bè, đồng chí, đồng đội - Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, từ trần(QDND)
- Ký ức về Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên VTC
"Tôi là một người bạn, người đồng chí đã từng công tác, chiến đấu với anh. Tuy thời gian ở bên anh không nhiều, nhưng đạo đức, tác phong, lối sống cũng như bản lĩnh, trí tuệ của anh đã để lại trong ký ức của tôi cũng như bạn bè, đồng chí thật sự sâu ...
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trầnĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trầnThanh Niên
Tổng tham mưu trưởng quân đội Việt Nam qua đờiVNExpress
- Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên qua đời (BBC) Nhân vật số hai của Bộ Quốc phòng Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, đột ngột qua đời ở tuổi 59 khi đang giữ chức Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam và Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Trang web Chính phủ Việt Nam tường thuật ông từ trần ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ngày 13/11 "sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo".
Tang lễ cho ông sẽ được tiến hành theo nghi thức lễ tang cấp Nhà nước vào ngày 17/11 tại Nhà tang lễ Quốc gia, Hà Nội và chôn tại Nghĩa trang Mai Dịch dành cho quan chức cao cấp.
Việc nhân vật số hai trong quân đội qua đời khi mới ở tuổi 59 không lâu trước đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam đang thu hút sự chú ý của dư luận.
Tin này cũng nhắc lại trường hợp tương tự của các tướng lĩnh Việt Nam hồi năm 1986.
Hồi tháng 7 năm đó, Đại tướng Hoàng Văn Thái cũng từ trần khi đang nắm chức vụ Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Quốc phòng và Ủy viên Trung ương Đảng.
Cuối năm 1986, Đại tướng Lê Trọng Tấn cũng qua đời khi đang làm Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Quốc phòng và Ủy viên Trung ương Đảng.
Tướng Nghiên được biết đến như một nhân vật cũng có lúc được giao các vai trò đối ngoại cho quân đội Việt Nam.
Dù báo chí Việt Nam viết rằng ông qua đời "sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo" nhưng không nói là bệnh gì. Trong khi đó, truyền thông khu vực mới cuối tháng 7 năm nay nói ông thăm Singapore, hội đàm với giới chức quốc phòng và chính trị nước này.
Chuyến thăm từ 19 đến 22/7/2010 được mô tả là "chuyến thăm hữu nghị chính thức đầu tiên của Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên trên cương vị Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam tới Singapore", theo truyền thông trong nước.
Nhưng tại các hội nghị quốc tế về an ninh vùng mấy tháng qua, người ta không thấy Tướng Nghiên xuất hiện nữa và vai trò "đối ngoại an ninh" được các tướng khác đảm trách.
Nhân cái chết của Tướng Nghiên, một nguồn tin không nêu tên nói với BBC rằng tướng Nghiên "từng phát biểu, có vẻ thân với ông Giáp".
Vẫn nguồn này tin rằng Tướng Nghiên ủng hộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nỗ lực giảm đi quyền lực của cơ quan mang tên Tổng cục 2, lo về tình báo quân đội.
Bộ Tổng Tham mưu đứng đầu trong bốn cơ quan chính của Bộ Quốc phòng, cao hơn Tổng cục chính trị, Tổng cục hậu cần và Tổng cục kỹ thuật.
Cục quân báo, thường gọi là Cục 2, được nâng lên thành Tổng cục 2 ngang hàng với Bộ Tổng Tham mưu từ năm 1995.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người đã nghỉ hưu, cùng một số người thân cận, trong nhiều năm đã gửi thư cho Bộ Chính trị cáo buộc Tổng cục 2 đã "vu cáo" tướng Giáp.
Tiểu sử chính thức cho biết ông Nguyễn Khắc Nghiên nhập ngũ năm 1969, gia nhập Đảng Cộng sản năm 1972.
Được phong Thiếu tướng từ năm 1998, Trung tướng năm 2002, ông Nghiên trở thành Tổng Tham mưu trưởng Quân đội thay cho tướng Phùng Quang Thanh, và làm Thứ trưởng Quốc phòng từ tháng 8/2006, chỉ đứng dưới Bộ trưởng Phùng Quang Thanh.
Năm 2007, ông được phong Thượng tướng
-Ký ức về Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (Bee 16/11/2010) 16/11/2010 11:33:44
Mới ngày nào cách đây không xa, với tư cách là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, được Đảng ủy Quân sự Trung ương phân công là trưởng ban chỉ đạo tổng kết, bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 của Bộ Quốc phòng, anh đã cùng tôi nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nhiều ngày, để cuối cùng có được một bản “Tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 của Bộ Quốc phòng” phục vụ trực tiếp cho Dự thảo các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (tài liệu này đã được Bộ Quốc phòng xuất bản với số lượng lớn, phát hành trong toàn quân).
Thế mà hôm nay anh đã đi xa! Sự ra đi đột ngột của anh để lại bao nỗi tiếc thương cho gia đình, người thân, bạn bè, đồng chí.
Lúc nào anh cũng chân thành, gần gũi, quan tâm đến đồng chí, đồng đội, đặc biệt là những đồng chí đã từng chiến đấu bên nhau, sống chết cùng nhau. Tôi không bao giờ quên hình ảnh ấm áp, đầy tình cảm gia đình, bè bạn của 4 cặp vợ chồng đã từng chiến đấu 81 ngày đêm chốt giữ Thành cổ Quảng Trị năm 1972.
Đó là Đại tá Trần Ngọc Long (nguyên Tiểu đoàn trưởng), Đại tá Đinh Phước Liệu (nguyên chính trị viên Đại đội 2), tôi - Lê Minh Vụ (nguyên chính trị viên Đại đội 2) và anh Nguyễn Khắc Nghiên (nguyên đại đội trưởng Đại đội 2) thuộc Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 48, Sư đoàn 320b (nay là Sư đoàn 390).
Mỗi khi có dịp gặp nhau, bao giờ anh Nghiên cũng khởi xướng để các gia đình, vợ chồng, con cái gặp nhau, tổ chức liên hoan gọn nhẹ, trao đổi tình cảm và giúp nhau trong công việc gia đình cũng như trong công tác. Những buổi gặp gỡ như vậy thật sự ấm cúng và gần gũi, tạo điều kiện các chị vợ của bạn bè cũng hiểu nhau hơn.
Anh Nghiên cũng là người luôn quan tâm đến những đồng chí, đồng đội đã qua chiến đấu nhưng chưa được giải quyết các chế độ do Nhà nước quy định như chế độ thương binh, bệnh binh, trợ cấp thời gian tại ngũ…
Anh đã chủ động bàn với Ban liên lạc Trung đoàn 48 và làm việc với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị trao tặng hàng nghìn “Kỷ niệm chương chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972” cho cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 48.
Nhiều đợt trao tặng kỷ niệm chương của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị ở các tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Thái Bình, Hà Tây, Phú Thọ… anh đều đến dự. Sự có mặt của anh đã động viên anh em rất lớn, hòa cùng niềm vui của bạn bè, đồng đội.
-Tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN qua đời khi đang tại chức Nguoi-Viet Online
HÀ NỘI (TH) - Tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN, Thượng Tướng Nguyễn Khắc Nghiên, đồng thời cũng là một ủy viên ban chấp hành trung ương đảng CSVN mới qua đời ở Hà Nội.
Một số lời trao đổi trên một trang báo điện tử nói ông ta bị ung thư.
Hồi cuối Tháng Ba 2010, người ta còn thấy ông đọc bài phát biểu của phái đoàn CSVN tại hội nghị Tư Lệnh Lực Lượng Quốc Phòng các nước ASEAN tổ chức ở Hà Nội.
Ông Nghiên là tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN thứ hai chết khi còn tại chức. Năm 1986, Ðại Tướng Lê Trọng Tấn cũng chết khi đang là tổng tham mưu trưởng, nhưng ông này khi đó đã ở tuổi 72.
Những người khi được vào trung ương đảng Cộng Sản thường được cắt cử các chức vụ trong đảng và nhà nước. Một số người như ông Nghiên còn là đại biểu Quốc Hội.
Ông Nghiên chết ngày 13 tháng 11, 2010 nhưng đến ngày Thứ Hai 15 tháng 11, 2010 mới thấy Thông Tân Xã Việt Nam loan tin. (T.N.)
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trần (TT)- VTC -Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trần (VOV)- Lễ viếng Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên bắt đầu từ 7h30 ngày 17/11/2010 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. - Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trần Thanhnien Online -Sau một thời gian bị bệnh hiểm nghèo, Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Ủy viên T.Ư Đảng, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, ĐB Quốc hội khóa XII đã từ trần lúc 16 giờ 50 phút ngày 13.11.2010 tại Bệnh viện T.Ư Quân đội 108.
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trần (Bee)-15/11/2010 22:08:48
Còn rất nhiều cái chết của các lãnh đạo cao cấp trong hàng ngũ Đảng CSVN bị cho là thủ tiêu, tuy nhiên chưa có thống kê nào chính xác và đầy đủ về những cái chết đầy nghi ngờ này. Xin tạm nêu nghi vấn về những cái chết
dưới đây, để mọi người hiểu thêm cái “tình đồng chí” của những người cộng sản.
Dương Hoài Linh
22-01-2015
Bên cạnh những cái chết về ung thư, Đảng CSVN cũng sáng tạo ra những cái chết vì đột tử. Nhân cái chết của Nguyễn Hữu Thắng – Cục trưởng Đường sắt VN được phát hiện chết tại phòng làm việc, thử điểm lại những cái chết mang nhãn hiệu này trong lịch sử Đảng CSVN.
1/ Đại Biểu QH Dương Bạch Mai (1904-1964), từng du học Pháp, Liên Xô, bị đột tử khi uống ly bia giữa 2 phiên họp Quốc Hội trước khi đọc diễn văn phản đối xã hội kiểu trại lính của Trung Quốc.
2/ Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh (1914-1967), Ủy Viên Bộ Chính Trị, Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam, kiêm Chính Ủy Quân Giải Phóng Miền Nam,gần sáng ngày 6/7/1967 bị ói ra máu chết, đúng vào ngày định trở lại miền Nam lần thứ 2.
3/ Đại Tướng Chu Văn Tấn (1909-1984), nguyên là Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng trong Chính Phủ Lâm Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, đã chết bất đắc kỳ tử.
4/- Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Hoàng Văn Thái (1915-1986) khi chuẩn bị lên làm Bộ Trưởng Quốc Phòng thay thế Văn Tiến Dũng thì chết đột ngột ngày 2/7/1986.
5/ Đại Tướng Lê Trọng Tấn, tên thật là Lê Trọng Tố (1914-1986), Viện Trưởng Học Viện Quân Sự Cao Cấp, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Nhân Dân VN, Tổng tham mưu trưởng Quân Đội Nhân dân Việt Nam, Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng, Phó Tư Lệnh Quân Giải Phóng Miền Nam, chết thình lình ngày 5/12/1986.
6/- Thượng Tướng Đinh Đức Thiện (1913-1987), người hùng đường mòn Hồ Chí Minh, Chủ Nhiệm Tổng Cục Hậu Cần, Phó Tư Lệnh Chiến Dịch Hồ Chí Minh, Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng, Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải, tên thật là Phan Đình Dinh, em ruột của Lê Đức Thọ, bị “lạc đạn” chết trong lúc đi săn, nhưng nhà cầm quyền nói là tai nạn giao thông.
7/- Trung Tướng Phan Bình (1934-1987), Cục Trưởng Cục Quân Báo, sau khi vừa bị Lê Đức Anh tước mất quyền, bị giết bằng cách bắn vào đầu ngày 13/12/1987 tại Sài Gòn, nhưng nhà cầm quyền cho là tự sát.
8/- Thủ Tướng CSVN Phạm Hùng (1912-1988), tên thật là Phạm Văn Thiện, tại nhiệm 1987-1988. Chết đột ngột ngày 10/3/1988 tại Sài Gòn, khi đang tại chức.
9/Chiều 22/1, ông Nguyễn Hữu Thắng – Cục trưởng Đường sắt VN được phát hiện chết tại phòng làm việc. Cơ quan công an đang khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân.
-- Tổ chức trọng thể lễ tang Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (qdnd.vn) -Người chỉ huy gương mẫu, tình bạn chiến đấu thủy chung (QĐND 16-11-10) -- Về Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên
-Tổ chức trọng thể lễ tang Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (Bee)-17/11/2010 22:10:07 -Ngày 17/11, Lễ tang Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng) được tổ chức trọng thể tại nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội) theo nghi thức lễ tang cấp Nhà nước.
-Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên - Tiếng lòng tiếc thương còn mãi
SGGP Thứ tư, 17/11/2010, 00:04 (GMT+7)
Đối với cán bộ chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, những ai dù chỉ một lần gặp Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên đều không thể quên hình ảnh một người chỉ huy mẫu mực, một vị tướng có tác phong sâu sát thực tiễn, hết lòng với công việc, luôn gắn bó, thương yêu cấp dưới, đồng cam cộng khổ với bộ đội, với nhân dân.Trưởng thành từ người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến khi giữ trọng trách Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, Tổng tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên đã có mặt trên khắp mọi miền đất nước từ núi rừng Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên đến quần đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc.
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (trái) thăm hỏi, tặng quà cán bộ chiến sĩ xây dựng đường tuần tra biên giới tại Lạng Sơn. |
Mùa hè năm 1969, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn ra ác liệt, như bao thanh niên cùng trang lứa với khát vọng sục sôi được góp phần nhỏ bé của mình giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mặc dù còn đang ngồi trên ghế nhà trường đồng chí đã tình nguyện nhập ngũ. Tiểu đoàn 4, Sư đoàn 305 Đặc công là nơi khởi đầu cho cuộc đời binh nghiệp của Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên.
Tháng ngày miệt mài trên thao trường, bãi tập đã hun đúc cho chàng trai trẻ Nguyễn Khắc Nghiên trở thành người lính thực thụ với những tiến bộ vượt bậc trong học tập và chiến đấu. Đó là hành trang để đồng chí cùng với đồng đội bước vào cuộc chiến đấu sinh tử với kẻ thù.
Mặt trận B5 Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế những năm 1970 - 1972 là một trong những chiến trường ác liệt, gian khổ nhất. Mảnh đất nhỏ bé này là nơi diễn ra cuộc đối đầu giữa bộ máy chiến tranh khổng lồ của Hoa Kỳ với sức mạnh của ý chí và trí tuệ Việt Nam. Hòa mình vào cuộc chiến đấu chung ấy, đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên đã nhanh chóng trưởng thành.
Từ một chiến sĩ tiểu đội trưởng tới cương vị đại đội trưởng và các cương vị cao hơn trong đội hình Trung đoàn 48, Sư đoàn 390 đều được bắt đầu từ sự chắt lọc tinh túy qua trải nghiệm thực tế chiến đấu. Một người chỉ huy luôn bám sát đơn vị, bám sát trận địa, dũng cảm, mưu trí trong chiến đấu, sáng tạo trong cách đánh, trong chỉ huy bộ đội là những phẩm chất nổi bật của anh, đặc biệt trong chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972.
Đại tá Trần Ngọc Long, nguyên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 48, Sư đoàn 312 (người chỉ huy trực tiếp của đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên tại chiến trường Quảng Trị) còn nhớ mãi lần gặp đầu tiên với Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên khi đó là một cậu trung sĩ trẻ măng.
Đại tá Trần Ngọc Long kể: Hồi đó anh Nghiên vừa tròn 20 tuổi, to cao, đẹp trai, vẻ mặt luôn tươi tắn, đĩnh đạc, nhất là khi chỉ huy tập đội ngũ, giọng điệu hô dứt khoát, rành rõ, đúng kiểu nhà binh. Đặc biệt, anh còn là người viết, vẽ rất đẹp, vì thế cấp trên đã quyết định chuyển trung sĩ Nguyễn Khắc Nghiên từ trung đội phó lên giữ chức Trợ lý tác chiến của Tiểu đoàn 1 Trung đoàn 46 (nay là Trung đoàn 48). Đầu tháng 3-1972, toàn trung đoàn hành quân vào chiến trường Quảng Trị, anh xin cấp trên xuống đơn vị để được trực tiếp chiến đấu.
Trong giai đoạn tiến công giải phóng tỉnh Quảng Trị, Trung đội trưởng Nguyễn Khắc Nghiên đã chỉ huy đơn vị tham gia tiến công tiêu diệt chi khu Cam Lộ; tiếp đến tiến công địch trên đồi Tân Vĩnh phía Bắc căn cứ Ái Tử. Sau đó, anh cùng trung đoàn tiến quân vào chiến đấu tại Hồ Lầy, Cây Lội phía Tây Bắc Thừa Thiên - Huế. Chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công xuất sắc, trung sĩ Nguyễn Khắc Nghiên đã được kết nạp vào Đảng ngay đợt đầu trong chiến trường, cuối tháng 4-1972.
2. Tôi không bao giờ quên trận đánh của Tiểu đoàn 1 đã chặn đứng tiến công và tiêu diệt Tiểu đoàn 8 thủy quân lục chiến ngụy tại Trâm Lý - Quy Thiện vào ngày 8-7-1972. Trước đó 2 ngày, được biết địch sẽ tập trung tiến đánh từ Trâm Lý sang Quy Thiện để chiếm nhà thờ Tri Bưu. Tôi và các đại đội trưởng đi chuẩn bị bố phòng và quyết định cách đánh với thế trận: chốt chặn kết hợp với tiến công, bởi địa thế ở đây buộc địch sẽ phải tiến qua cánh đồng rộng lớn giữa 2 thôn.
Đại đội trưởng Nguyễn Khắc Nghiên đã đề nghị được đảm trách khu vực đánh vào sườn đội hình địch. Anh nói: “Đề nghị toàn tiểu đoàn phải giữ bí mật hành động của bộ đội nhằm lừa địch chủ quan như đi vào chỗ trống, khi thời cơ thuận lợi nhất, ta bất ngờ đánh dồn dập”.
Thực tế đã diễn ra đúng như dự kiến, trong trận này, Tiểu đoàn 8 thủy quân lục chiến ngụy đã bị đánh thiệt hại nặng, 163 tên bị tiêu diệt, buộc phải lui về phía sau củng cố. Trong khi đó toàn Tiểu đoàn 1 chỉ có một chiến sĩ bị thương nhẹ. Phải chăng ý chí chiến đấu cao, tính kiên cường trong phòng ngự của anh đã hình thành bước đầu về tư duy quân sự, tư duy của người chỉ huy để rồi từ đó qua từng cương vị ngày càng cao trong quân ngũ đã hun đúc nên một Thượng tướng - Tổng Tham mưu trưởng như anh bây giờ.
Trong suốt 81 ngày đêm chiến đấu ở Thành cổ Quảng Trị, Tiểu đoàn 1 chúng tôi có hơn 10 đồng chí là cán bộ đại đội đã hy sinh, bị thương phải rời khỏi vị trí chiến đấu. Duy nhất có Nghiên dù bị thương vẫn kiên quyết không rời trận địa cho đến ngày cuối cùng 16-9-1972 mới rút khỏi Thành cổ Quảng Trị theo lệnh của cấp trên.
Sau ngày đất nước thống nhất, đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên được cử đi học ở các học viện, nhà trường quân đội rồi lần lượt giữ các chức vụ: Trung đoàn trưởng, phó sư đoàn trưởng rồi tới sư đoàn trưởng các sư đoàn 390 và 312, Binh đoàn Quyết Thắng... Trên cương vị mới, kinh nghiệm thực tế những năm tháng chiến đấu ở chiến trường kết hợp kiến thức được trang bị ở nhà trường cùng với tác phong sâu sát, cụ thể, tận tụy với công việc đã giúp đồng chí có cách tiếp cận mới, cách làm mới trong huấn luyện, rèn luyện bộ đội, trong xây dựng quân đội chính quy.
3. Tháng 12-2004, đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên được giao đảm nhiệm cương vị Phó Tổng tham mưu trưởng, rồi Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Đây là thời điểm tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, nhiệm vụ của quân đội có sự bổ sung, phát triển với yêu cầu mỗi ngày thêm cao hơn.
Trong bối cảnh đó, trên cương vị Tổng tham mưu trưởng, bằng khả năng sáng tạo và bản lĩnh được tôi luyện qua thử thách, đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên đã cùng các đồng chí lãnh đạo của Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu nắm vững và vận dụng sáng tạo đường lối chính trị, đường lối quân sự của Đảng vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ.
Trung tướng Nguyễn Hữu Khảm, nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, người đã có nhiều năm gắn bó với đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên bày tỏ: Với tầm nhìn chiến lược của mình, đồng chí Nghiên luôn trăn trở với suy nghĩ - làm sao bồi dưỡng, xây dựng cho được đội ngũ cán bộ chỉ huy, tham mưu toàn quân có phẩm chất, năng lực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ; xây dựng cơ quan Bộ Tổng tham mưu đủ sức hoàn thành tốt chức năng tham mưu chiến lược cho Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phòng về những vấn đề cơ bản trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, đồng chí đã dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu phát triển khoa học quân sự, nhất là nghệ thuật quân sự Việt Nam trong điều kiện mới trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông, kinh nghiệm và nghệ thuật quân sự trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Ông trời thật bất công. Sao nỡ để một cán bộ vừa có tâm vừa có tầm như Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên phải ra đi đường đột thế. Anh Nghiên ơi! Anh ra đi, bao công việc, bao dự định còn dang dở. Nhưng anh hãy yên lòng nơi chín suối, bởi đồng chí, đồng đội, người thân sẽ tiếp tục thực hiện những ước nguyện của anh. Không còn thấy bóng hình anh trên cõi đời này, nhưng tiếng lòng đau xót, tiếc thương anh của gia đình, bạn bè, đồng chí, đồng đội còn mãi với thời gian.
Mai Thu Anh
-Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên còn mãi trong ký ức bạn bè, đồng chí, đồng đội - Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, từ trần(QDND)
- Ký ức về Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên VTC
"Tôi là một người bạn, người đồng chí đã từng công tác, chiến đấu với anh. Tuy thời gian ở bên anh không nhiều, nhưng đạo đức, tác phong, lối sống cũng như bản lĩnh, trí tuệ của anh đã để lại trong ký ức của tôi cũng như bạn bè, đồng chí thật sự sâu ...
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trầnĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trầnThanh Niên
Tổng tham mưu trưởng quân đội Việt Nam qua đờiVNExpress
- Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên qua đời (BBC) Nhân vật số hai của Bộ Quốc phòng Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, đột ngột qua đời ở tuổi 59 khi đang giữ chức Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam và Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Trang web Chính phủ Việt Nam tường thuật ông từ trần ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ngày 13/11 "sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo".
Tang lễ cho ông sẽ được tiến hành theo nghi thức lễ tang cấp Nhà nước vào ngày 17/11 tại Nhà tang lễ Quốc gia, Hà Nội và chôn tại Nghĩa trang Mai Dịch dành cho quan chức cao cấp.
Việc nhân vật số hai trong quân đội qua đời khi mới ở tuổi 59 không lâu trước đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam đang thu hút sự chú ý của dư luận.
Tin này cũng nhắc lại trường hợp tương tự của các tướng lĩnh Việt Nam hồi năm 1986.
Hồi tháng 7 năm đó, Đại tướng Hoàng Văn Thái cũng từ trần khi đang nắm chức vụ Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Quốc phòng và Ủy viên Trung ương Đảng.
Cuối năm 1986, Đại tướng Lê Trọng Tấn cũng qua đời khi đang làm Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Quốc phòng và Ủy viên Trung ương Đảng.
Tướng Nghiên được biết đến như một nhân vật cũng có lúc được giao các vai trò đối ngoại cho quân đội Việt Nam.
Dù báo chí Việt Nam viết rằng ông qua đời "sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo" nhưng không nói là bệnh gì. Trong khi đó, truyền thông khu vực mới cuối tháng 7 năm nay nói ông thăm Singapore, hội đàm với giới chức quốc phòng và chính trị nước này.
Chuyến thăm từ 19 đến 22/7/2010 được mô tả là "chuyến thăm hữu nghị chính thức đầu tiên của Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên trên cương vị Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam tới Singapore", theo truyền thông trong nước.
Nhưng tại các hội nghị quốc tế về an ninh vùng mấy tháng qua, người ta không thấy Tướng Nghiên xuất hiện nữa và vai trò "đối ngoại an ninh" được các tướng khác đảm trách.
Nhân cái chết của Tướng Nghiên, một nguồn tin không nêu tên nói với BBC rằng tướng Nghiên "từng phát biểu, có vẻ thân với ông Giáp".
Vẫn nguồn này tin rằng Tướng Nghiên ủng hộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nỗ lực giảm đi quyền lực của cơ quan mang tên Tổng cục 2, lo về tình báo quân đội.
Bộ Tổng Tham mưu đứng đầu trong bốn cơ quan chính của Bộ Quốc phòng, cao hơn Tổng cục chính trị, Tổng cục hậu cần và Tổng cục kỹ thuật.
Cục quân báo, thường gọi là Cục 2, được nâng lên thành Tổng cục 2 ngang hàng với Bộ Tổng Tham mưu từ năm 1995.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người đã nghỉ hưu, cùng một số người thân cận, trong nhiều năm đã gửi thư cho Bộ Chính trị cáo buộc Tổng cục 2 đã "vu cáo" tướng Giáp.
Tiểu sử chính thức cho biết ông Nguyễn Khắc Nghiên nhập ngũ năm 1969, gia nhập Đảng Cộng sản năm 1972.
Được phong Thiếu tướng từ năm 1998, Trung tướng năm 2002, ông Nghiên trở thành Tổng Tham mưu trưởng Quân đội thay cho tướng Phùng Quang Thanh, và làm Thứ trưởng Quốc phòng từ tháng 8/2006, chỉ đứng dưới Bộ trưởng Phùng Quang Thanh.
Năm 2007, ông được phong Thượng tướng
-Ký ức về Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (Bee 16/11/2010) 16/11/2010 11:33:44
"Tôi là một người bạn, người đồng chí đã từng công tác, chiến đấu với anh. Tuy thời gian ở bên anh không nhiều, nhưng đạo đức, tác phong, lối sống cũng như bản lĩnh, trí tuệ của anh đã để lại trong ký ức của tôi cũng như bạn bè, đồng chí thật sự sâu đậm" - Bài viết của Trung tướng, PGS.TS Nhà giáo Nhân dân Lê Minh Vụ, Nguyên Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng .
TIN LIÊN QUAN |
---|
Mới ngày nào cách đây không xa, với tư cách là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, được Đảng ủy Quân sự Trung ương phân công là trưởng ban chỉ đạo tổng kết, bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 của Bộ Quốc phòng, anh đã cùng tôi nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nhiều ngày, để cuối cùng có được một bản “Tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 của Bộ Quốc phòng” phục vụ trực tiếp cho Dự thảo các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (tài liệu này đã được Bộ Quốc phòng xuất bản với số lượng lớn, phát hành trong toàn quân).
Thế mà hôm nay anh đã đi xa! Sự ra đi đột ngột của anh để lại bao nỗi tiếc thương cho gia đình, người thân, bạn bè, đồng chí.
Tôi là một người bạn, người đồng chí đã từng công tác, chiến đấu với anh. Tuy thời gian ở bên anh không nhiều, nhưng đạo đức, tác phong, lối sống cũng như bản lĩnh, trí tuệ của anh đã để lại trong ký ức của tôi cũng như bạn bè, đồng chí thật sự sâu đậm.
Anh là con người luôn có cái Tâm của tình bạn thủy chung, son sắt và cái Tầm của người cán bộ chỉ huy, cán bộ tham mưu cả trong chiến tranh ác liệt cũng như trong xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu trong thời bình.
Anh là con người luôn có cái Tâm của tình bạn thủy chung, son sắt và cái Tầm của người cán bộ chỉ huy, cán bộ tham mưu cả trong chiến tranh ác liệt cũng như trong xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu trong thời bình.
Người khởi xướng mọi cuộc tụ họp bạn bè
Có thể nói, cái Tâm của người bạn thủy chung được thể hiện xuyên suốt trong cả cuộc đời anh, kể cả khi anh đã là Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, Tổng tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng trò chuyện thân mật với những học viên giỏi của các học viện, nhà trường quân đội |
Lúc nào anh cũng chân thành, gần gũi, quan tâm đến đồng chí, đồng đội, đặc biệt là những đồng chí đã từng chiến đấu bên nhau, sống chết cùng nhau. Tôi không bao giờ quên hình ảnh ấm áp, đầy tình cảm gia đình, bè bạn của 4 cặp vợ chồng đã từng chiến đấu 81 ngày đêm chốt giữ Thành cổ Quảng Trị năm 1972.
Đó là Đại tá Trần Ngọc Long (nguyên Tiểu đoàn trưởng), Đại tá Đinh Phước Liệu (nguyên chính trị viên Đại đội 2), tôi - Lê Minh Vụ (nguyên chính trị viên Đại đội 2) và anh Nguyễn Khắc Nghiên (nguyên đại đội trưởng Đại đội 2) thuộc Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 48, Sư đoàn 320b (nay là Sư đoàn 390).
Mỗi khi có dịp gặp nhau, bao giờ anh Nghiên cũng khởi xướng để các gia đình, vợ chồng, con cái gặp nhau, tổ chức liên hoan gọn nhẹ, trao đổi tình cảm và giúp nhau trong công việc gia đình cũng như trong công tác. Những buổi gặp gỡ như vậy thật sự ấm cúng và gần gũi, tạo điều kiện các chị vợ của bạn bè cũng hiểu nhau hơn.
Anh Nghiên cũng là người luôn quan tâm đến những đồng chí, đồng đội đã qua chiến đấu nhưng chưa được giải quyết các chế độ do Nhà nước quy định như chế độ thương binh, bệnh binh, trợ cấp thời gian tại ngũ…
Anh đã chủ động bàn với Ban liên lạc Trung đoàn 48 và làm việc với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị trao tặng hàng nghìn “Kỷ niệm chương chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972” cho cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 48.
Bốn cặp vợ, chồng: Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Trung tướng Lê Minh Vụ, Đại tá Trần Ngọc Long và Đại tá Đinh Phước Liệu (những đồng đội đã từng 81 ngày đêm chốt giữ Thành cổ Quảng Trị năm 1972) trong một lần gặp mặt. (Ảnh do gia đình cung cấp) |
Nhiều đợt trao tặng kỷ niệm chương của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị ở các tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Thái Bình, Hà Tây, Phú Thọ… anh đều đến dự. Sự có mặt của anh đã động viên anh em rất lớn, hòa cùng niềm vui của bạn bè, đồng đội.
Người chỉ huy bị thương nhưng nhất định không vào viện
Không chỉ có cái Tâm đối với bạn bè, đồng chí, anh Nghiên có cái Tầm của người chỉ huy, của một cán bộ tham mưu. Điều này đã được thể hiện rõ trong bản lĩnh, trí tuệ, tác phong công tác của anh cả trong chiến tranh cũng như trong thời bình.
Trong suốt cuộc đời binh nghiệp, anh đã kinh qua nhiều chức vụ, cương vị khác nhau, từ trung đội trưởng, đại đội trưởng, đến Tư lệnh quân khu, Phó tổng tham mưu trưởng, Tổng tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Anh cũng đã trực tiếp chiến đấu và chỉ huy chiến đấu qua nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch lớn như chiến dịch giải phóng Quảng Trị năm 1972, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trên tất cả các cương vị, anh đều hoàn thành tốt nhiệm vụ, thể hiện rõ tư cách người làm tướng như Bác Hồ đã dạy: Trí, dũng, nhân, tín, liêm, trung.
Bản thân tôi không được sống, công tác, chiến đấu bên anh nhiều, chủ yếu chúng tôi cùng nhau tham gia trọn vẹn chiến dịch giải phóng Quảng Trị năm 1972 (cả giai đoạn giải phóng toàn bộ tỉnh Quảng Trị từ 30/3 đến 27/6 và giai đoạn chống tái chiếm từ 28/6/1972 đến khi ký Hiệp định Pa-ri 27/1/1973).
Đây là chiến dịch diễn ra cuộc đọ sức vô cùng quyết liệt giữa ta và địch, và cũng là chiến dịch kéo dài nhất với hơn 300 ngày/đêm.
Sau khi giải phóng toàn bộ tỉnh Quảng Trị, Trung đoàn 48 được lệnh hành quân theo hướng tây Mỹ Chánh vào tham gia chiến đấu trong mặt trận Thừa Thiên-Huế, nhưng trước sự tấn công của sư đoàn địch trong kế hoạch “Lam Sơn 1972” nhằm tái chiếm lại toàn bộ tỉnh Quảng Trị (sư đoàn dù và sư đoàn lính thủy đánh bộ), Trung đoàn 48 được lệnh rút ra Quảng Trị chiến đấu và ngay hôm 28/6, Tiểu đoàn 1 (Trung đoàn 48) được giao nhiệm vụ chốt giữ khu vực Thành cổ Quảng Trị.
Đội hình Tiểu đoàn 1 bố trí 3 đại đội 1, 3, 4 đóng quân trong nội thành cổ, còn đại đội 2 (chủ công) được giao nhiệm vụ đánh địch từ xa nên chốt giữ toàn bộ khu vực Làng Tư Bưu, nhà thờ Tư Bưu. Lúc này, tôi-Lê Minh Vụ là chính trị viên đại đội, đồng chí Vương Tiến Lấp là đại đội trưởng, nhưng trong một đêm tập kích đẩy lùi quân địch ra khỏi làng Tư Bưu, đồng chí Lấp đã anh dũng hy sinh.
Trung đoàn và Ban chỉ huy bảo vệ Thành cổ Quảng Trị quyết định điều đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên, cán bộ Đại đội 20 trinh sát của trung đoàn về làm đại đội trưởng Đại đội 2, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 48.
Đây là giai đoạn vào tháng 7, tháng 8/1972, lúc này tuyến phòng ngự giữ Thành cổ thật sự khó khăn cả về môi trường tác chiến lẫn lực lượng, phương tiện…
Ta và địch ở thế giằng co giành nhau từng mét đất, ban ngày địch lấn vào, ban đêm ta tập kích đẩy địch ra, có lúc hai bên chỉ cách nhau 5 đến 7m. Quân số đại đội chỉ có trên dưới 20 đồng chí, đa số là tân binh vừa bổ sung, thêm vào đó là đợt mưa bão cuối tháng 7 đầu tháng 8 làm cho toàn bộ hầm, hào của đại đội ngập nước, rất khó khăn trong vận động, tác chiến…
Trong khi đó, địch đề ra mục tiêu ngày 13/7/1972 phải cắm được cờ trong Thành cổ nên chúng đánh phá quyết liệt bằng pháo đài B52, pháo dàn từ biển Cửa Việt bắn vào và từ Huế bắn ra, cộng với sự tấn công ồ ạt và chiến thuật “lấn dũi” của bộ binh ép quân ta vào tình thế cực kỳ khó khăn.
Trong điều kiện hoàn cảnh đó, anh Nghiên với cương vị đại đội trưởng đã trực tiếp chỉ huy, trực tiếp chiến đấu giữ vững trận địa. Mặc dù chỉ ở cấp đại đội nhưng qua tổ chức chỉ huy chiến đấu, anh đã bộc lộ rõ khả năng trình độ tác chiến, công tác tham mưu...
Không những thế anh rất thành thạo trong việc động viên, khích lệ chiến sĩ chiến đấu ngoan cường, không giảm sút ý chí. Đặc biệt là trong một trận tập kích ban đêm, anh bị thương vào tay, vết thương rất nặng nhưng anh vẫn không rời vị trí chiến đấu.
Do điều kiện thuốc men không có, lại dầm trong nước mưa nhiều ngày nên vết thương bị nhiễm trùng, sưng tấy, nhức nhối. Trong điều kiện đó, tôi đã báo cáo với đồng chí Lê Quang Thúy và đồng chí Trần Quang Tùy là chỉ huy trưởng và chính ủy Ban chỉ huy bảo vệ Thành cổ Quảng Trị xin phép cho anh Nghiên về trạm xá sư đoàn ở Vĩnh Linh điều trị.
Ban chỉ huy đồng ý nhưng anh Nghiên vẫn cương quyết ở lại chỉ huy chiến đấu. Anh tâm sự với tôi rằng: "Cả đại đội chỉ có 2 cán bộ đại đội trưởng và chính trị viên, nếu giờ tôi đi viện thì một mình anh sẽ thật sự khó khăn. Nhưng điều quan trọng hơn là trong điều kiện cực kỳ khó khăn này, nếu tôi đi sẽ tác động đến tinh thần chiến đấu của bộ đội, anh em dễ hoang mang dao động…".
Tôi đành chấp nhận lý lẽ của anh và chúng tôi lại tiếp tục sát cánh bên nhau, tiếp tục chiến đấu cho đến khi tôi lên làm chính trị viên phó tiểu đoàn và rút khỏi Thành cổ ngày 16/9/1972.
Đúng là “lửa thử vàng, gian nan thử sức”, trong hiểm nguy, trong khó khăn thử thách, đặc biệt là thử thách trong chiến tranh, thử thách giữa cái sống và cái chết mới thật sự là thước đo chính xác về phẩm giá, tư cách, bản lĩnh, trí tuệ của một con người. 81 ngày đêm chiến đấu, trụ vững, không dao động, không bỏ vị trí, giữ vững trận địa ở Thành cổ Quảng Trị đã là một hành động thật sự anh hùng.
Sau khi được lệnh rút khỏi Thành cổ Quảng Trị, anh Nghiên vào bệnh xá sư đoàn ở Vĩnh Linh chữa trị vết thương, sau đó anh tiếp tục vào chiến đấu và chỉ huy chiến đấu ở mặt trận cánh Đông của tỉnh Quảng Trị cho mãi đến trận đánh cuối cùng 30/12/1972 tại cảng Cửa Việt (trước khi ký hiệp định Pa-ri 27/1/1973).
Sau khi lên làm chính trị viên phó tiểu đoàn, tôi bị thương phải ra Viện 4 Tân Kỳ, Nghệ An điều trị. Đến tháng 12/1972, tôi trở về đơn vị và lại được cùng anh Nghiên đi phối thuộc với Trung đoàn 101, Sư đoàn 325 tham gia trận đánh cuối cùng tại cảng Cửa Việt (lúc này anh Nghiên là tiểu đoàn phó, tôi là chính trị viên phó tiểu đoàn), sau đó chốt tại vùng giáp ranh Long Quang, Thanh Hội theo Hiệp định Pa-ri.
Đến tháng 3/1973, tôi ra Học viện Chính trị học và nhà trường giữ lại nên không có điều kiện được công tác bên anh Nghiên nữa.
Vậy mà hôm nay anh đã đi xa về cõi vĩnh hằng. Gia đình, người thân, bạn bè, đồng đội mất anh, nhưng cái Tâm của tình bạn thủy chung, son sắt và cái Tầm của người cán bộ chỉ huy, cán bộ tham mưu cả trong chiến tranh ác liệt cũng như trong xây dựng quân đội thời bình thì không bao giờ mất.
Anh Nghiên ơi! Vậy là từ nay tôi không còn thấy anh, không được gọi tên anh nữa, nhưng anh sẽ sống mãi trong ký ức, tình cảm của tôi và đồng chí, đồng đội.
Không chỉ có cái Tâm đối với bạn bè, đồng chí, anh Nghiên có cái Tầm của người chỉ huy, của một cán bộ tham mưu. Điều này đã được thể hiện rõ trong bản lĩnh, trí tuệ, tác phong công tác của anh cả trong chiến tranh cũng như trong thời bình.
Trong suốt cuộc đời binh nghiệp, anh đã kinh qua nhiều chức vụ, cương vị khác nhau, từ trung đội trưởng, đại đội trưởng, đến Tư lệnh quân khu, Phó tổng tham mưu trưởng, Tổng tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Anh cũng đã trực tiếp chiến đấu và chỉ huy chiến đấu qua nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch lớn như chiến dịch giải phóng Quảng Trị năm 1972, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trên tất cả các cương vị, anh đều hoàn thành tốt nhiệm vụ, thể hiện rõ tư cách người làm tướng như Bác Hồ đã dạy: Trí, dũng, nhân, tín, liêm, trung.
Bản thân tôi không được sống, công tác, chiến đấu bên anh nhiều, chủ yếu chúng tôi cùng nhau tham gia trọn vẹn chiến dịch giải phóng Quảng Trị năm 1972 (cả giai đoạn giải phóng toàn bộ tỉnh Quảng Trị từ 30/3 đến 27/6 và giai đoạn chống tái chiếm từ 28/6/1972 đến khi ký Hiệp định Pa-ri 27/1/1973).
Đây là chiến dịch diễn ra cuộc đọ sức vô cùng quyết liệt giữa ta và địch, và cũng là chiến dịch kéo dài nhất với hơn 300 ngày/đêm.
Sau khi giải phóng toàn bộ tỉnh Quảng Trị, Trung đoàn 48 được lệnh hành quân theo hướng tây Mỹ Chánh vào tham gia chiến đấu trong mặt trận Thừa Thiên-Huế, nhưng trước sự tấn công của sư đoàn địch trong kế hoạch “Lam Sơn 1972” nhằm tái chiếm lại toàn bộ tỉnh Quảng Trị (sư đoàn dù và sư đoàn lính thủy đánh bộ), Trung đoàn 48 được lệnh rút ra Quảng Trị chiến đấu và ngay hôm 28/6, Tiểu đoàn 1 (Trung đoàn 48) được giao nhiệm vụ chốt giữ khu vực Thành cổ Quảng Trị.
Đội hình Tiểu đoàn 1 bố trí 3 đại đội 1, 3, 4 đóng quân trong nội thành cổ, còn đại đội 2 (chủ công) được giao nhiệm vụ đánh địch từ xa nên chốt giữ toàn bộ khu vực Làng Tư Bưu, nhà thờ Tư Bưu. Lúc này, tôi-Lê Minh Vụ là chính trị viên đại đội, đồng chí Vương Tiến Lấp là đại đội trưởng, nhưng trong một đêm tập kích đẩy lùi quân địch ra khỏi làng Tư Bưu, đồng chí Lấp đã anh dũng hy sinh.
Trung đoàn và Ban chỉ huy bảo vệ Thành cổ Quảng Trị quyết định điều đồng chí Nguyễn Khắc Nghiên, cán bộ Đại đội 20 trinh sát của trung đoàn về làm đại đội trưởng Đại đội 2, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 48.
Đây là giai đoạn vào tháng 7, tháng 8/1972, lúc này tuyến phòng ngự giữ Thành cổ thật sự khó khăn cả về môi trường tác chiến lẫn lực lượng, phương tiện…
Ta và địch ở thế giằng co giành nhau từng mét đất, ban ngày địch lấn vào, ban đêm ta tập kích đẩy địch ra, có lúc hai bên chỉ cách nhau 5 đến 7m. Quân số đại đội chỉ có trên dưới 20 đồng chí, đa số là tân binh vừa bổ sung, thêm vào đó là đợt mưa bão cuối tháng 7 đầu tháng 8 làm cho toàn bộ hầm, hào của đại đội ngập nước, rất khó khăn trong vận động, tác chiến…
Trong khi đó, địch đề ra mục tiêu ngày 13/7/1972 phải cắm được cờ trong Thành cổ nên chúng đánh phá quyết liệt bằng pháo đài B52, pháo dàn từ biển Cửa Việt bắn vào và từ Huế bắn ra, cộng với sự tấn công ồ ạt và chiến thuật “lấn dũi” của bộ binh ép quân ta vào tình thế cực kỳ khó khăn.
Trong điều kiện hoàn cảnh đó, anh Nghiên với cương vị đại đội trưởng đã trực tiếp chỉ huy, trực tiếp chiến đấu giữ vững trận địa. Mặc dù chỉ ở cấp đại đội nhưng qua tổ chức chỉ huy chiến đấu, anh đã bộc lộ rõ khả năng trình độ tác chiến, công tác tham mưu...
Không những thế anh rất thành thạo trong việc động viên, khích lệ chiến sĩ chiến đấu ngoan cường, không giảm sút ý chí. Đặc biệt là trong một trận tập kích ban đêm, anh bị thương vào tay, vết thương rất nặng nhưng anh vẫn không rời vị trí chiến đấu.
Do điều kiện thuốc men không có, lại dầm trong nước mưa nhiều ngày nên vết thương bị nhiễm trùng, sưng tấy, nhức nhối. Trong điều kiện đó, tôi đã báo cáo với đồng chí Lê Quang Thúy và đồng chí Trần Quang Tùy là chỉ huy trưởng và chính ủy Ban chỉ huy bảo vệ Thành cổ Quảng Trị xin phép cho anh Nghiên về trạm xá sư đoàn ở Vĩnh Linh điều trị.
Ban chỉ huy đồng ý nhưng anh Nghiên vẫn cương quyết ở lại chỉ huy chiến đấu. Anh tâm sự với tôi rằng: "Cả đại đội chỉ có 2 cán bộ đại đội trưởng và chính trị viên, nếu giờ tôi đi viện thì một mình anh sẽ thật sự khó khăn. Nhưng điều quan trọng hơn là trong điều kiện cực kỳ khó khăn này, nếu tôi đi sẽ tác động đến tinh thần chiến đấu của bộ đội, anh em dễ hoang mang dao động…".
Tôi đành chấp nhận lý lẽ của anh và chúng tôi lại tiếp tục sát cánh bên nhau, tiếp tục chiến đấu cho đến khi tôi lên làm chính trị viên phó tiểu đoàn và rút khỏi Thành cổ ngày 16/9/1972.
Đúng là “lửa thử vàng, gian nan thử sức”, trong hiểm nguy, trong khó khăn thử thách, đặc biệt là thử thách trong chiến tranh, thử thách giữa cái sống và cái chết mới thật sự là thước đo chính xác về phẩm giá, tư cách, bản lĩnh, trí tuệ của một con người. 81 ngày đêm chiến đấu, trụ vững, không dao động, không bỏ vị trí, giữ vững trận địa ở Thành cổ Quảng Trị đã là một hành động thật sự anh hùng.
Sau khi được lệnh rút khỏi Thành cổ Quảng Trị, anh Nghiên vào bệnh xá sư đoàn ở Vĩnh Linh chữa trị vết thương, sau đó anh tiếp tục vào chiến đấu và chỉ huy chiến đấu ở mặt trận cánh Đông của tỉnh Quảng Trị cho mãi đến trận đánh cuối cùng 30/12/1972 tại cảng Cửa Việt (trước khi ký hiệp định Pa-ri 27/1/1973).
Sau khi lên làm chính trị viên phó tiểu đoàn, tôi bị thương phải ra Viện 4 Tân Kỳ, Nghệ An điều trị. Đến tháng 12/1972, tôi trở về đơn vị và lại được cùng anh Nghiên đi phối thuộc với Trung đoàn 101, Sư đoàn 325 tham gia trận đánh cuối cùng tại cảng Cửa Việt (lúc này anh Nghiên là tiểu đoàn phó, tôi là chính trị viên phó tiểu đoàn), sau đó chốt tại vùng giáp ranh Long Quang, Thanh Hội theo Hiệp định Pa-ri.
Đến tháng 3/1973, tôi ra Học viện Chính trị học và nhà trường giữ lại nên không có điều kiện được công tác bên anh Nghiên nữa.
Vậy mà hôm nay anh đã đi xa về cõi vĩnh hằng. Gia đình, người thân, bạn bè, đồng đội mất anh, nhưng cái Tâm của tình bạn thủy chung, son sắt và cái Tầm của người cán bộ chỉ huy, cán bộ tham mưu cả trong chiến tranh ác liệt cũng như trong xây dựng quân đội thời bình thì không bao giờ mất.
Anh Nghiên ơi! Vậy là từ nay tôi không còn thấy anh, không được gọi tên anh nữa, nhưng anh sẽ sống mãi trong ký ức, tình cảm của tôi và đồng chí, đồng đội.
* Tittle phụ do TS tự đặt
Trung tướng, PGS.TS Nhà giáo Nhân dân Lê Minh Vụ(Nguyên Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng)/ Theo báo Quân Đôi Nhân Dân
-Tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN qua đời khi đang tại chức Nguoi-Viet Online
Thượng Tướng Nguyễn Khắc Nghiên, tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN. (Hình: VOVNews.vn) |
Bản tin của Thông Tân Xã Việt Nam nói rằng ông Nghiên, năm nay 59 tuổi, chết tại Viện Trung Ương Quân Ðội 108 sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo nhưng không nói rõ hơn là bệnh gì.
Một số lời trao đổi trên một trang báo điện tử nói ông ta bị ung thư.
Hồi cuối Tháng Ba 2010, người ta còn thấy ông đọc bài phát biểu của phái đoàn CSVN tại hội nghị Tư Lệnh Lực Lượng Quốc Phòng các nước ASEAN tổ chức ở Hà Nội.
Ông Nghiên là tổng tham mưu trưởng quân đội CSVN thứ hai chết khi còn tại chức. Năm 1986, Ðại Tướng Lê Trọng Tấn cũng chết khi đang là tổng tham mưu trưởng, nhưng ông này khi đó đã ở tuổi 72.
Những người khi được vào trung ương đảng Cộng Sản thường được cắt cử các chức vụ trong đảng và nhà nước. Một số người như ông Nghiên còn là đại biểu Quốc Hội.
Ông Nghiên chết ngày 13 tháng 11, 2010 nhưng đến ngày Thứ Hai 15 tháng 11, 2010 mới thấy Thông Tân Xã Việt Nam loan tin. (T.N.)
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trần (TT)- VTC -Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trần (VOV)- Lễ viếng Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên bắt đầu từ 7h30 ngày 17/11/2010 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. - Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trần Thanhnien Online -Sau một thời gian bị bệnh hiểm nghèo, Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Ủy viên T.Ư Đảng, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, ĐB Quốc hội khóa XII đã từ trần lúc 16 giờ 50 phút ngày 13.11.2010 tại Bệnh viện T.Ư Quân đội 108.
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên từ trần (Bee)-15/11/2010 22:08:48
Ngày 13/11, Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã từ trần tại viện TƯ quân đội 108.
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, sinh ngày 23 tháng 1 năm 1951, xã Chương Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Thường trú tại số nhà 149 Nguyễn Khang, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đại biểu Quốc hội khóa XII.
Sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo, Thượng tướng đã được Đảng, Nhà nước, Quân đội, gia đình và các tập thể giáo sư, bác sĩ trong nước và quốc tế hết lòng tận tình chăm sóc, cứu chữa, song do bệnh nặng, Thượng tướng đã từ trần vào hồi 16h50 ngày 13 tháng 11 năm 2010 (tức ngày 8 tháng 10 năm Canh Dần), tại Bệnh viện TƯ Quân đội 108.
Hơn 40 năm hoạt động cách mạng, Thượng tướng đã có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc và Quân đội. Thượng tướng đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương, huy chương cao quý, Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng.
(Theo TTXVN)
TIN LIÊN QUAN |
---|
Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên. Ảnh: QĐND |
Sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo, Thượng tướng đã được Đảng, Nhà nước, Quân đội, gia đình và các tập thể giáo sư, bác sĩ trong nước và quốc tế hết lòng tận tình chăm sóc, cứu chữa, song do bệnh nặng, Thượng tướng đã từ trần vào hồi 16h50 ngày 13 tháng 11 năm 2010 (tức ngày 8 tháng 10 năm Canh Dần), tại Bệnh viện TƯ Quân đội 108.
Hơn 40 năm hoạt động cách mạng, Thượng tướng đã có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc và Quân đội. Thượng tướng đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương, huy chương cao quý, Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng.
(Theo TTXVN)