Thứ Tư, 1 tháng 12, 2010

Việt Nam đứng thứ 7 về nhập khẩu vũ khí Nga giai đoạn 2002-2009

- Nỗi sợ hãi mang tên... tàu lạ 24h.com.vn
Nỗi sợ hãi mang tên... tàu lạ, Tin tức trong ngày, Tau ca, ngu dan, tau la, dam, bien
Ngư dân Bùi Đáng (nằm) vẫn chưa hết bàng hoàng sau khi bị tàu lạ tấn công
(Tin tuc 24h) - Tám ngư dân ở huyện Phú Vang (Thừa Thiên- Huế) vừa trở về từ cõi chết sau khi bị một tàu lạ đâm chìm tàu. Gần đây, một nỗi khiếp sợ khác với ngư dân, ngoài thiên tai, là tàu lạ -những chiếc tàu hung hãn và không rõ xuất xứ, ẩn hiện trong bóng đêm.
Tạ Văn Tài: Giải pháp cho vấn đề Biển Đông (Thời Đại Mới số 20, tháng 11, 2010) -- Nếu vào Thời Đại Mới không đuợc thì có thể dùng bản này ◄◄
Xin đề nghị 3 loại giải pháp: củng cố nội lực, ngoại giao đa phương và vận dụng luật pháp quốc tế.
1. Tuân theo ý nguyện của nhân dân để có nội lực chính trị và quân sự nhằm đối phó với áp lực của Trung Quốc.
- "Đường lưỡi bò" và những nhóm lợi ích ở Trung Quốc (TVN)- GS Tonnesson, Na Uy đi sâu phân tích về các nhóm lợi ích ở Trung Quốc với vấn đề Biển Đông, thái độ của từng nhóm với "đường lưỡi bò" cũng như cách tiếp cận xử lí tranh chấp Biển Đông.
Những phân tích dưới đây của Giáo sư Tonnesson về quan điểm của các nhóm lợi ích đối với cái gọi là "Đường lưỡi bò" hy vọng sẽ là một trong những điều Giáo sư Quảng đặc biệt nhấn mạnh trong báo cáo của mình. Bởi Việt Nam, trong khi triển khai tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh của mình, với nội dung cốt lõi là phân hóa đối thủ, hay "tăng bạn bớt thù", sẽ có có thêm những cơ sở để vạch ra những đối sách "vừa hợp tác, vừa đấu tranh".
Theo Giáo sư, sự bất đồng quan điểm ở Trung Quốc liên quan đến yêu sách chủ quyền và cách giải quyết tranh chấp chủ quyền liệu có phải là điều thực sự đáng lo ngại ở Trung Quốc không? Nhất là đối với những nước muốn giải quyết ổn thoả tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc vì mục đích thúc đẩy hợp tác vì phát triển.
Đúng vậy. Sự bất đồng quan điểm của Trung Quốc còn được thể hiện dưới cái gọi là "mâu thuẫn về chức năng" của từng nhóm lợi ích khác nhau. Đó là ngư dân, doanh nghiệp khai thác dầu khí, cộng đồng doanh nghiệp phi dầu khí, hải quân và ngoại giao.
- Giới chức cấp cao của đảng, quân đội VN gặp phái đoàn quân đội TQ (VOA)-
Các giới chức cấp cao của Đảng Cộng sản và quân đội Việt Nam đã nhóm họp với một phái đoàn quân đội Trung Quốc để thảo luận về quan hệ quân sự song phương tại Hà Nội hôm cuối tuần qua.
- Chưa bao giờ Việt Nam bị hại bởi người láng giềng “hữu nghị” như từ 1979 đến naybvnpost
Nguyễn Trọng Vĩnh
image
iệt Nam không hề khiêu khích và xâm phạm vào đất Trung Quốc. Thế mà năm 1979, Trung Quốc huy động hàng chục sư đoàn “dạy cho Việt Nam một bài học”, giết hại dân và tàn phá bốn tỉnh của Việt Nam; đánh chiếm cao điểm 1509 trong huyện Vị Xuyên – Hà Giang của chúng ta; năm 1988, đánh đắm tàu hải quân, giết hơn 70 chiến sĩ, sĩ quan và chiếm một số bãi đá ngầm trong quần đảo Trường Sa của chúng ta.
Trong đàm phán biên giới, họ ép ta làm ta mất một nửa thác Bản Giốc, dân ta cũng không được đặt chân đến Ải Nam quan nữa, tất cả ta mất hàng trăm km2 đất. Họ xóa hiệp định phân định ranh giới vịnh Bắc Bộ giữa hai Chính phủ Pháp – Thanh (do lịch sử để lại) đòi chia lại, ăn hơn của ta một phần hải phận.
Sau khi nêu ra phương châm 16 chữ 4 tốt với lãnh đạo ta, họ đã nghiễm nhiên đứng được trên nóc nhà Đông Dương, vị trí chiến lược xung yếu của ta, khai thác Bốc-xít, di hậu họa cho hàng triệu đồng bào ta.
Các công ty của họ thuê rừng 50 năm để trồng cây bạch đàn, trước tiên là chặt cây phá rừng, tạo thêm nguyên nhân gây lũ lụt cho ta. Bạch đàn là cây ăn rất hại đất, hết hạn thuê, họ rút đi để lại cho ta hàng dãy hecta đất trống đồi trọc, vì không cây gì mọc được. Đây là một mưu kế rất thâm hiểm hại ta. Nguy hiểm hơn nữa là các công ty của họ thuê các khoảnh rừng trong đó ôm cả những đồi cao 600-700m tại các huyện Tràng Định, Bảo Lộc của Lạng Sơn và Tiên Yên của Quảng Ninh, có nơi chỉ cách biên giới Trung Quốc 700m. Họ phá rừng để trồng bạch đàn, phá rừng làm đường vào khu rừng họ thuê, họ làm đường xoáy trôn ốc lên đỉnh các đồi cao nói trên. 50 năm không ai kiểm soát được, họ có xây dựng công sự gì trên đỉnh các cao điểm ấy cũng không ai biết, liệu có để sau này sử dụng như cao điểm 1509 ở Vị Xuyên trước đây không?
Ngoài việc năm 1974, đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của ta, họ tự ý vẽ một cái “lưỡi bò” rất phi pháp bao chiếm gần hết biển Đông của Việt Nam, khoanh vùng cấm ngư dân ta vào đánh cá trong hải phận của mình, bắn chết, bắt ngư dân ta, tịch thu tài sản, ngư cụ, giam giữ, phạt tiền, dùng “tàu lạ” đâm chìm tàu cá của ngư dân ta.
Cậy có hải quân mạnh, tập trận diễu võ dương oai ở Biển Đông, uy hiếp ta, luôn tuyên bố sẽ “thu hồi” Tây Sa, là Trường Sa của Việt Nam, mà họ to mồm nhận xí là của họ.
Họ thuê dài hạn một đoạn bờ biển ở Đà Nẵng, nói là để xây dựng “khu vui chơi giải trí”, xây nhà máy điện nguyên tử chỉ cách biên giới tỉnh Quảng Ninh 60km, nếu rò rỉ phóng xạ thì bên ta mang họa.
Trên thượng nguồn sông Mê Kông, Trung Quốc xây một hệ thống đập trong đó có đập Tiểu Loan, chặn mất một khối nước vô cùng lớn. Nam Bộ của chúng ta ở cuối dòng sông, mùa khô đồng bằng sông Cửu Long sẽ thiếu nước, liệu còn nuôi được cá tra, cá basa nữa không? Có đủ nước tưới cho các vùng cây trái không? Vựa lúa Nam Bộ có bị ảnh hưởng không? Sông cạn, nước mặn sẽ dâng sâu vào nội địa, triều cường càng dữ, nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh liên quan sẽ sống ra sao? Trung Quốc chặn nguồn nước thượng lưu của một con sông quốc tế, thật là một kế hoạch ích kỷ, ác độc.
Họ trúng thầu một loạt nhà máy nhiệt điện và một số công trình, họ tự do đưa ồ ạt lao động của họ vào. Thế là, trên khắp đất nước ta, từ “nóc nhà Đông Dương”, từ rừng núi tới đồng bằng, đến ven biển đã có hàng vạn người Trung Quốc rải ra, có là mối nguy tiềm ẩn không?
Từ những tình hình trên, rõ ràng Việt Nam ta bị hại đủ đường, và bị o ép tứ phía. Vì đâu nên nỗi này? Nhân dân ta nghĩ gì?
N. T. V.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
- Việt Nam đứng thứ 7 về nhập khẩu vũ khí Nga giai đoạn 2002-2009 vietnamdefence
Trong giai đoạn 2002-2009, Nga đã giải quyết được vấn đề mở rộng phạm vi địa lý xuất khẩu vũ khí từ góc độ tăng số lượng khách hàng lớn nhập khẩu vũ khí Nga.
-Trung Quốc phát triển tên lửa bắn loạt WS-2D mới (Bee)- WS-2D có thể tiêu diệt các mục tiêu trên phạm vi chiến lược và được bổ sung những đặc tính của tên lửa đạn đạo tầm ngắn.
-China: As Clueless as Everyone Else About North Korea? TIME (TQ cũng bối rối như những nước khác về BTT)
As the Korea crisis comes close to critical mass, China proposes talks about talks. The WikiLeaks cables show that kind of passive reaction is not new to Beijing

Quan chức CHDCND Triều Tiên đến Trung Quốc (Tuổi Trẻ) giới truyền thông Nhật Bản và Hàn Quốc đưa tin hai nhân vật cao cấp trong chính quyền Bình Nhưỡng sẽ đến Bắc Kinh trong bối cảnh căng thẳng giữa hai miền Triều Tiên vẫn chưa giảm bớt.
- Triều Tiên lần đầu tiết lộ năng lực hạt nhân
(VnMedia) - Hôm nay (30/11), lần đầu tiên CHDCND Triều Tiên đã thừa nhận khả năng hạt nhân của mình. Qua đó, nước này công bố hiện đang vận hành hàng nghìn máy ly tâm.
(30/11/2010 17:24')
- BofA may be next WikiLeaks targetCHARLOTTE, North Carolina (Reuters) - Bank of America Corp's shares declined 3 percent on Tuesday amid investor fears the largest U.S. bank by assets may be at the center of WikiLeaks next document release.
- Al-Qaeda's Magazine in Yemen: Where's Our WikiLeaks Scoop? TIME- Inspire magazine posted its latest issue crowing about the parcel bomb plot. It could have done a lot more if it had waited for the WikiLeaks cable dump
- Làm sao Wikileaks có những bí mật động trời tienphong.vn
- Op-Ed Columnist: From WikiChina NYT- What if WikiLeaks got hold of a cable from China’s embassy in Washington? Here’s some of the “good news” that may have been sent home to Beijing.
- China Bars U.S. From American Geologist’s Appeal NYT-The United States embassy in Beijing was denied access to the appeal hearing of an American geologist sentenced in July for buying a database on China’s oil industry.
Quyết Nghị của Ban Đại diện GHPGVNTN Thừa thiên Huế về hiện trạng đàn áp tại Huế và các tỉnh Miền Trung – Giáo hội Phật giáo Nhà nước cướp chùa Mai Vĩnh – Đàn áp Tịnh thất Tú Vương Hoa ở Bà Rịa
2010-11-29 | | PTTPGQT


PARIS, ngày 29.11.2010 (PTTPGQT) - Trước tình hình đàn áp ngày càng gia tăng của nhà cầm quyền Cộng sản tại Thừa thiên – Huế và các tỉnh Miền Trung, Ban Đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) Thừa thiên - Huế đã triệu tập Hội nghị bất thường tại Văn phòng Ban Đại diện ở Chùa Phước Thành (360 Phan Chu Trinh – Huế) để bàn thảo ba vấn đề trọng thiết :
- No sign of improvement for Vietnamese Church life Asia-News (30-Nov-2010 06:53)
VietCatholic News (30 Nov 2010 06:53)
Authorities actions against institutions and people continue. Bishop of Kontum stopped and threatened. Instructions to the "patriotic Catholics" for a campaign of "good citizenship" to be organized ahead of Christmas. For the first time the bishops do not meet the premier.

Hanoi (AsiaNews) - The situation of the Catholic Church in Vietnam shows no signs of improving, six months after the resignation of the Archbishop of Hanoi, Joseph Ngo Kiet, which removed the person whom the government claimed to be the obstacle to the normalization of relations, even with the Vatican.

Indeed, after the Con Dau affair and the sentencing of six Catholics; the authorities seem to be stepping up their campaign with the arrest of the defence lawyer and ban on a bishop to say Mass in his diocese. In this context the governments "patriotic Catholics” are being mobilised. Asia-News

- Thư kêu cứu của gia đình Mục sư Dương Kim Khải (RFA)- Trong “Thư kêu cứu của gia đình Mục sư Dương Kim Khải” do con trai của ông là anh Dương Mạnh Hùng ký tên, gởi đến các tổ chức tôn giáo, nhân quyền, các cơ quan truyền thông và qúy vị hảo tâm khắp nơi, vợ và con Mục sư Khải nói về hoàn cảnh đơn chiếc, thiếu thốn tinh thần, vật chất, không phương tiện sinh nhai, không lối thoát.

- Vạch mặt kẻ “dây máu ăn phần” Nguyễn Đình Thắng CAND
EU investigates Google's dominance in search Telegraph -The European Union has launched a formal competition investigation into allegations that Google abused its dominance of the internet search market to try and squeeze out competitors.

-
Hai bộ trưởng từ chức và câu chuyện trách nhiệm (TVN) Ở trong hai tình huống khác nhau, nhưng sự rút lui cay đắng của những chính trị gia này đều để lại bài học quý giá cho những người đại diện cho nhân dân, đứng ra chịu trách nhiệm giải quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước.- Bùi Quang Vơm - Sự suy đồi cộng sản x-cafevn.org -
Hình như vẫn đang còn cuộc mặc cả chưa xong giữa Hồ Đức Việt với Nông Đức Mạnh về vụ vào Trung ương của Nông Quốc Tuấn và Nguyễn Chí Vịnh. Nếu chịu, thì rất có thể, ông Việt ngồi ở chỗ mà ông Trương Tấn Sang đang lăm le. Tuy nhiên, nếu mấy ông, mấy bà đều có nỗi sợ chung là: bỏ Chủ nghĩa Mác- Lê sẽ mất tất, thì Nguyễn Phú Trọng sẽ chiếm thế thượng phong và cuộc chiến sẽ không dễ dàng kết thúc cho đến phút cuối cùng.
Đảng Cộng sản Việt Nam đang trải quá một cơn sóng gió cực lớn, một cuộc thử thách hiểm nghèo, đúng vào lúc Đại hội toàn quốc của đảng lần thứ XI đang đến gần. Các văn kiện dự thảo, từ Báo cáo chính trị đến Cương lĩnh quá độ lên CNXH và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2010-2020) đều bị giới trí thức cao nhất của đảng bác bỏ toàn bộ, chỉ rõ là «xa rời nhân dân», «xa rời cuộc sống», «có quá nhiều sai lầm», cần bỏ hẳn đi, viết lại hoàn toàn.
Bộ Chính trị TQ chỉ đạo ‘đánh’ Google? (BBC) “Vụ xâm nhập Google là một phần của chiến dịch có phối hợp để phá hoại mạng máy tính được thực hiện bởi tay chân của chính phủ, các chuyên gia an ninh tư nhân và những kẻ bất hảo trên internet được chính phủ Trung Quốc tuyển dụng,” New York Times trích những trao đổi giữa Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Bắc Kinh và Washington.
- VIỆT NAM-INTERNET: Nhiều trang mạng tiếng Việt lại bị tin tặc tấn công (RFI)- Nhiều trang báo mạng và blog tiếng Việt báo động cho đến chiều hôm qua 29/11/2010 đã có ít nhất 6 trang thông tin điện tử bị đánh sập. Tin tặc chiếm đoạt trang web bằng hình ảnh diêm dúa của một nhân vật phim Trung Hoa mà trong lịch sử có tiếng là bạo ngược, Tần Thủy Hoàng, cùng với lá cờ đỏ 5 sao của Trung Hoa lục địa.

- Blogger Việt Nam làm thế nào tự bảo vệ mình - VOA
Trà Mi: Trong cuộc thảo luận tuần trước, các bạn cho rằng khó phân định “lề trái” “lề phải” theo khái niệm nhà nước đặt ra, và người dân không có nơi nào để bày tỏ tư tưởng một cách tự do thì phải mượn trang blog để thể hiện quan điểm của mình. Nhưng nhớ là Việt Nam quy định nội dung blog chỉ trong phạm vi những chia sẻ hoặc thông tin cá nhân, nôm na chỉ là một nhật ký cá nhân, không được lạm bàn các vấn đề xã hội-chính trị, vượt ra khỏi quy định này ắt gặp rắc rối. Ý kiến các bạn ra sao?
-

- Phát huy sức mạnh toàn xã hội trong phòng chống tham nhũngBáo điện tử Chính phủ
Gần 2.500 đảng viên bị xử lý do tham nhũng, lãng phíVNExpress

- Ban Bí thư Trung ương Đảng: Tham nhũng ngày càng tinh vi (Bee)- Chất lượng điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án tham nhũng còn hạn chế. Một số vụ án nghiêm trọng, phức tạp xử lý chậm, kéo dài...

Xử lý người đứng đầu các cơ quan có tham nhũng (Tầm Nhìn) Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang nhấn mạnh: Cần hoàn thiện cơ chế kiểm soát thu nhập và minh bạch tài sản của người có chức vụ, quyền hạn; xử lý trách nhiệm người đứng đầu tổ chức đảng, chính quyền các cấp để xảy ra tham nhũng trong tổ chức mình phụ trách.
"Tham nhũng liên quan người có chức nên phát hiện không dễ" (SGTT 29-11-10) -- Ở những quốc gia may mắn hơn ta, tham nhũng chỉ liên quan đến người không có chức.
Vài số liệu về phòng, chống tham nhũng năm năm qua đã không làm người dân vừa lòng, như việc quá ít người nộp lại quà tặng. Theo số liệu chính thức chỉ có 265 người nộp lại quà tặng với giá trị 1,4 tỉ đồng.
Đuờng sắt cao tốc - Trung Quốc: Rail plan may boost China's regional sway (SCMP 22-11-10)
Campuchia - Trung Quốc: China's billions reap rewards in Cambodia (WP 20-11-10) Here in the depths of the Cardamom Mountains, where the Chinese-backed Khmer Rouge communists made their last stand in the late 1970s, China is asserting its rights as a resurgent imperial power in Asia. Instead of exporting revolution and bloodshed to its neighbors, China is now sending its cash and its people.
The perennial question about China's rise is when will Beijing be able to translate its cash into power. In Cambodia, it already has.
Cambodia has avoided criticizing Beijing over the dams China is building along China's stretch of the Mekong River - installations that experts predict will upend the lives of millions of Cambodians who live off the fishing economy around the great inland waterway, Tonle Sap.
Cambodia so strictly follows Beijing's "one China" policy that it has refused Taiwan's request to open up an economic office here despite the many millions of dollars' worth of Taiwanese investment in Cambodia.
Only a few obstacles
China's road to domination here hasn't been without potholes. Vietnam, which ousted the Khmer Rouge regime in 1979 and installed Hun Sen, has woken up to the threat of increased Chinese influence and has directed Vietnamese state-owned companies to pour money into Cambodia. From $28 million in 2008, Vietnamese investment jumped to $268 million in 2009 and to $1.2 billion this year, according to Cambodian government statistics.
The Vietnamese military runs Cambodia's No. 2 - and soon to be No. 1 - telecommunications company. Most government officials use its services because it gives them SIM cards loaded with free minutes.
But China is quick to counter Vietnam. Chinese and Cambodian officials this month signed a $591 million loan package - Cambodia's biggest ever - from the Bank of China for Cambodia's other main telecommunications company. The only catch is that $500 million was earmarked to buy Chinese equipment from the Chinese telecom giant Huawei.
Even Cambodia's ruler, Hun Sen, has sometimes chafed at the bearhug from Beijing. In December 2009, Chinese workers finished a massive $30 million government building where the prime minister was supposed to house his offices. But Hun Sen didn't like the place, complained about its squat toilets and the fact that "it didn't even have a proper chandelier," according to a Western diplomat. There were also concerns that China had bugged the premises. So Hun Sen built new offices next door and opened both buildings last month.

- Xung Đột Việt –Miên, Hận Thù Hay Tranh Chấp Biên Giới ? - Mường Giang tvvn.org
Trong lịch sử của thế giới, sự tranh chấp lãnh thổ của các quốc gia liên hệ là việc bình thường. Qua hai cuộc thế chiến 1 và 2, tại Âu Châu gần như không có nước nào không bị thay đổi diện tích và ranh giới. Gần nhất là Trung Cộng sau năm 1949, diện tích rộng lớn hơn so với thời trước, vì xâm lăng cưỡng chiếm đất đai của nhiều quốc gia lân cận như Mãn Châu, Mông Cổ, Tây Tạng, Tân Cương kể cả biên giới và lãnh hải, hải đảo của VN. Trái lại nước Nga mất gần 1/2 lãnh thổ vì các nước cộng hòa tự trị đã dành lại độc lập sau khi đê quốc Sô Viết sụp đổ vào năm 1991. Mỹ, Mã Lai, Ấn Ðộ, Do Thái.. cũng đâu


Đế Quốc Mỹ: Monsoon: The Indian Ocean and the Future of American Power (NYT 21-11-10) -- Điểm cuốn sách mới của Kaplan
- Việt Nam đứng thứ 7 về nhập khẩu vũ khí Nga giai đoạn 2002-2009 vietnamdefence
VietnamDefence - Trong giai đoạn 2002-2009, Nga đã giải quyết được vấn đề mở rộng phạm vi địa lý xuất khẩu vũ khí từ góc độ tăng số lượng khách hàng lớn nhập khẩu vũ khí Nga.
Mặc dù Ấn Độ và Trung Quốc vẫn là các nước nhập khẩu nhiều nhất vũ khí Nga, nhưng tỷ trọng của họ trong tổng doanh số xuất khẩu vũ khí Nga đã giảm đáng kể.

Năm 2002, tổng tỷ trọng của Trung Quốc và Ấn Độ trong tổng kim ngạch xuất khẩu vũ khí Nga là 71,4% (lần lượt là 47,3 và 24,1%), năm 2003 - 80% (44,2 và 35,8%), năm 2004- 67,8% (46,5 và 21,3%), năm 2005- 78,7% (65 và 13,7%), năm 2006 - 51,1% (30,6 và 20,5%), năm 2007 - 42,1% (20 và 22,1%), năm 2008 - 38,5% (19,2 và 19,3%), năm 2009 - 36,5% (11,8 và 24,7%).


Trong giai đoạn 2002-2009, tỷ trọng của Trung Quốc trong tổng kim ngạch xuất khẩu vũ khí Nga là 32,1%, của Ấn Độ là 22,5%.

Đáng lưu ý là trong khi tỷ trọng của Trung Quốc và Ấn Độ giảm dần, thì Nga đã tăng mạnh được xuất khẩu vũ khí.

Các khách hàng lớn mua vũ khí Nga là Algeria, Venezuela, Iran, Ai Cập, Syria, Malaysia, Việt Nam, Yemen, Indonesia, Sudan, Hy Lạp, Hàn Quốc, Jordanie, Kazakhstan và nhiều nước khác.

Đứng thứ ba trong giai đoạn 2002-2009 trong cơ cấu xuất khẩu vũ khí Nga là Algeria - 10,4%. Tỷ trọng của Algeria theo các năm là: 3,4% năm 2002, 1,5% năm 2003, 1,9% năm 2004, 0,5% năm 2005, 2,5% năm 2006, 6,2% năm 2007, 24,4% năm 2008 và 28,5% năm 2009.

Đứng thứ tư là Venezuela (7%), tuy nhiên, Nga chỉ bắt đầu cung cấp vũ khí cho Caracas từ năm 2006 (10,6%), năm 2007 - 15,8%, năm 2008 - 11,8%, năm 2009 - 8,7%.

Đứng thứ năm trong giai đoạn 2002-2009 là Iran - 4,7%. Đỉnh điểm bán vũ khí cho Iran là năm 2006, khi tỷ trọng của Tehran trong tổng kim ngạch xuất khẩu vũ khí Nga là 16,2%.

Giữ vị trí thứ 6 trong giai đoạn 2002-2009 là Syria - 3%. Đỉnh điểm bán vũ khí cho Syria là năm 2008 (tỷ trọng của Syria trong tổng kim ngạch xuất khẩu vũ khí Nga năm 2008 là 9,7%).

Ai Cập đứng thứ 7 trong giai đoạn 2002-2009 - 2,7%. Đỉnh điểm bán vũ khí cho Ai Cập là năm 2007 (tỷ trọng của Ai Cập trong tổng kim ngạch xuất khẩu vũ khí Nga năm 2007 là 8,1%).
Đứng thứ 8 trong giai đoạn 2002-2009 là Malaysia - 2,4%. Đỉnh điểm bán vũ khí cho Malaysia là năm 2007-2009, tương ứng là 4,5%, 4,3% và 4,2%.

Đứng thứ 9 trong giai đoạn 2002-2009 là Việt Nam - 1,7%. Đỉnh điểm bán vũ khí cho Việt Nam là năm 2005 (6,7% trong tổng kim ngạch 2005).

Đứng thứ 10 trong giai đoạn 2002-2009 là Yemen - 1,4%. Đỉnh điểm bán vũ khí cho Yemen là năm 2002 (7,2% trong tổng kim ngạch 2002).

Các vị trí trong nhóm 10 nước thứ hai mua vũ khí Nga giai đoạn 2002-2009 theo tỷ trọng giảm dần là: Indonesia (1,3%), Sudan (1,2%), Hy Lạp (1,2%), Hàn Quốc (0,8%), Jordanie (0,8%), Kazakhstan (0,7%), Czech (0,5), Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (0,5%), Maroc (0,4%) và Myanmar (0,4%).
Tính tổng cộng trong giai đoạn 2002-2009, theo các hợp đồng ghi nhận được, Nga đã cung cấp vũ khí cho 64 nước.

  • Nguồn: Armtrade, 30.11.2010.

Tổng số lượt xem trang