Gần 2.500 đảng viên bị xử lý do tham nhũng, lãng phíVNExpress
- Ban Bí thư Trung ương Đảng: Tham nhũng ngày càng tinh vi (Bee)- Chất lượng điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án tham nhũng còn hạn chế. Một số vụ án nghiêm trọng, phức tạp xử lý chậm, kéo dài...
- Xử lý người đứng đầu các cơ quan có tham nhũng (Tầm Nhìn) Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang nhấn mạnh: Cần hoàn thiện cơ chế kiểm soát thu nhập và minh bạch tài sản của người có chức vụ, quyền hạn; xử lý trách nhiệm người đứng đầu tổ chức đảng, chính quyền các cấp để xảy ra tham nhũng trong tổ chức mình phụ trách.
"Tham nhũng liên quan người có chức nên phát hiện không dễ" (SGTT 29-11-10) -- Ở những quốc gia may mắn hơn ta, tham nhũng chỉ liên quan đến người không có chức.
-Phòng chống tham nhũng chỉ thành công khi dựa vào dân (TT)- Quà tặng và kiểm soát thu nhập (Bút Lông)-
Vài số liệu về phòng, chống tham nhũng năm năm qua đã không làm người dân vừa lòng, như việc quá ít người nộp lại quà tặng. Theo số liệu chính thức chỉ có 265 người nộp lại quà tặng với giá trị 1,4 tỉ đồng.- - Kỹ sư Nguyễn Quang Hiệp: Trước sai phạm, tôi quyết định đấu tranh
TT - Ngày 17-11, báo Tuổi Trẻ nhận được cuộc điện thoại của một bạn đọc gọi từ Ninh Thuận cung cấp thông tin về những sai phạm trong quá trình thi công dự án nâng cấp quốc lộ 27B (Ninh Thuận - Khánh Hòa).
Hỏi quý danh của bạn đọc để tiện liên lạc, bạn đọc trên cho biết ông là Nguyễn Quang Hiệp - kỹ sư xây dựng cầu đường, phó giám đốc Ban quản lý các dự án giao thông Ninh Thuận.
- Bà Trần Ngọc Sương đối chất với 3 thuộc cấp (Bee)-
Bà Sương đề nghị giám định tài chính phần “lập quỹ trái phép” bởi từ khi khởi tố vụ án đến nay chưa được giám định.
-- Tham nhũng trong lĩnh vực đất đai: Do hành chính hoá thay vì thị trường hoá (SGTT) - Phấn đấu kí số 26: Hậu ghêm- sô ” Học chơi dân chủ” (Tô Hải blog)- Dân chủ trên Internet (Boxit) Tác giả IAN BREMMER là chủ tịch của Eurasia Group và là tác giả cuốn The End of the Free Market: Who Wins the War Between the States and Corporations? (Sự kế thúc của thị trường tự do: Ai thắng cuộc chiến giữa các nhà nước và các tập đoàn kinh tế?)- 22 đảng viên trí thức góp ý dự thảo văn kiện Đại hội Đảng XI (RFA blog) -- Xem Thủ tướng trả lời Quốc hội (Boxit) bài của Hà Văn Thịnh
-Chống tham nhũng trong lĩnh vực đất đai: Cần có cơ quan định giá độc lập (TT)-
TT - Lập ra một hội đồng định giá đất đủ năng lực, có kinh nghiệm và hoạt động độc lập với cơ quan hành chính để giảm thiểu tham nhũng trong lĩnh vực đất đai - đề xuất của tiến sĩ Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường.
Hiện nay, tham nhũng trong đất đai tồn tại phổ biến ở hai hình thức. Ở cấp xã phường, nơi người dân làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản trên đất. Người dân luôn gặp khó khăn trong quá trình cơ quan công quyền làm thủ tục, tiếp nhận hồ sơ, xem xét hồ sơ và phải cần có quà biếu, có người thân quen tác động hoặc phần lớn đều phải thông qua “cò” giấy tờ để đẩy tiến độ. Tham nhũng dạng này phổ biến nhưng giá trị tham nhũng không cao.
Hình thức thứ hai là tham nhũng liên quan đến quá trình thu hồi đất, giao đất, thực hiện bồi thường tái định cư. Đây là một quy trình liên hoàn từ khâu nhà đầu tư xuất trình dự án hoặc quy hoạch được phê duyệt đến giao cho nhà đầu tư. Cách tiếp cận đất đai hiện nay có nhiều phương thức như thu hồi đất theo quy hoạch hoặc thu hồi đất theo dự án hoặc thỏa thuận trực tiếp giữa nhà đầu tư với người sử dụng đất.
Tuy nhiên, hầu hết các nơi đều sử dụng một hình thức nhà đầu tư trình dự án, thu hồi đất theo dự án, sau đó giao đất trực tiếp cho nhà đầu tư. Ở đây, UBND cấp tỉnh quyết định giá đất từ việc nhà đầu tư phải trả tiền thuê, sử dụng đất đến bồi thường cho người bị thu hồi đất.
Đây là quá trình có nguy cơ tham nhũng phát sinh lớn vì toàn bộ các quá trình thuộc quyết định của một cơ quan hành chính và chính cơ quan này lại quyết định về giá đất nên giá thấp hay cao liên quan đến việc phân chia Nhà nước được bao nhiêu, nhà đầu tư, người bị thu hồi đất được hưởng bao nhiêu. Khi đã liên quan đến giá trị thì khả năng phát sinh tham nhũng lớn nhất là khi cơ quan hành chính là người quyết định trực tiếp về giá đất.
* Có việc cán bộ công chức nhận quà biếu để giúp các doanh nghiệp trong quá trình giao đất, thuê đất. Theo ông, có bao nhiêu phần trăm doanh nghiệp khi làm ăn dính đến đất đai phải điếu đóm?
- Về nội dung này, trước đây nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới đã đưa ra tỉ lệ doanh nghiệp phải đưa quà biếu khoảng 40%. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có hiện tượng cán bộ làm trong lĩnh vực đất đai có thu nhập cao hơn, điều kiện sống tốt hơn một số cán bộ ở các lĩnh vực khác. Họ có biện minh là thu nhập cao do tham gia dự án.
Theo tôi, một người quản lý tham gia dự án, thị trường bất động sản thì không nên. Ngoài ra còn có thể có tình trạng thao túng về quy hoạch, có thể mua đất khi quy hoạch đó chưa được công khai. Hoặc cũng có tình trạng cố tình trì hoãn việc công khai quy hoạch để mua đất của dân trước.
* Như vậy đó là sự thông đồng giữa cán bộ quản lý và nhà đầu cơ đất?
- Đúng là sự thông đồng. Ở đây thể hiện có một nhóm lợi ích, trong đó có sự tham gia của công chức nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý đất đai, có sự tham gia của các nhà đầu cơ đất đai... Sự thao túng có thể ngay từ khâu xây dựng quy hoạch và phê duyệt quy hoạch hoặc khi có quy hoạch thì trì hoãn việc công khai quy hoạch để gom đất... Tuy nhiên, nó không thật sự phổ biến, chỉ tồn tại ở một số nơi.
* Theo ông, cần có giải pháp gì để giảm thiểu tham nhũng trong quản lý và sử dụng đất đai?
- Giải pháp thì không khó mà vấn đề là chúng ta có quyết tâm thực hiện hay không. Thế giới đã đưa ra một công thức về tham nhũng là “tham nhũng = độc quyền + độc đoán của người quản lý - trách nhiệm giải trình - mức độ minh bạch”. Vậy muốn chống tham nhũng, chúng ta phải làm sao giảm sự độc quyền của hệ thống hành chính.
- Tham nhũng đất đai ở Việt Nam … kinh khủng! (RFA) Mặc Lâm phỏng vấn bà Lê Hiền Đức, một người bỏ nhiều chục năm giúp cho nạn nhân các vụ tham nhũng đất đai và từng nhận giải thưởng của thế giới về chống tham nhũng để biết thêm sự thật của vấn đề này. -Tái khởi động Đường sắt cao tốc là vi phạm Luật Đường sắt Việt NamTS Trần Đình Bá
- Đạo đức là nền (VEF) Nhấn mạnh nền tảng văn hóa bao nhiêu cũng không đủ trong tình trạng làm giàu vô kỷ luật ở ta. Trên thửa đất trống đạo đức, ai thừa cơ múa gậy vườn hoang nếu không phải là tham nhũng? GS.TS Cao Huy ThuầnHội Kinh tế và vận tải ĐSVN
Báo cáo tiền khả thi dựa trên tính toán của dự án nghiên cứu phát triển hệ thống giao thông vận tải Việt Nam dự báo, đến năm 2030, nhu cầu trên tuyến vận tải Bắc – Nam của đường sắt cao tốc là 195 triệu hành khách/năm. Trong khi số liệu của ngành đường sắt cho thấy, năm năm gần đây, lượng khách đi tàu chỉ xấp xỉ 6 triệu khách/năm. Ông Trục nói: “Dự báo lưu lượng xe cho đường Hồ Chí Minh đã sai số hàng chục lần khi làm xong. Đường sắt cao tốc mà làm trong 5 – 10 năm tới, tôi e sẽ lặp lại sai số nhu cầu hành khách”.
Theo báo cáo đầu tư của chủ đầu tư mà Chính phủ trình ra Quốc hội hồi tháng 6, đến năm 2035, đường sắt cao tốc (nếu được làm xong) sẽ chuyên chở 25% lượng hành khách toàn tuyến Bắc – Nam. Khi nghe con số này, TS Nguyễn Quang A lo lắng: “Chỉ cần tác động từ bão lũ, thì lập tức 25% nhu cầu đi lại của quốc gia bị dừng lại, khi đó thật nguy hiểm”.
- Tham nhũng ở trung ương ít hơn địa phương? (SGTT)-
-Tạo chuyển biến thực tế trong chống tham nhũng (PL)-
Quản lý và sử dụng đất đai: Khâu nào cũng có thể tham nhũng (Tuổi Trẻ) “Nhiều ý kiến cho rằng tham nhũng trong đất đai là tham nhũng thuộc nhóm đầu bảng, làm kìm hãm quá trình phát triển. Đánh giá nó nghiêm trọng là đánh giá thỏa đáng” Ông Đặng Hùng Võ (nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên – môi trường)
-Nhìn thẳng vào thực thế tham nhũng
(VnMedia) - "Không có chuyện phát hiện ít vụ việc mà nói rằng tham nhũng đã giảm. Chắc chắn vẫn còn hàng nghìn tỷ đồng, hàng nghìn ha đất đang bị “tham nhũng” chiếm đoạt" - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Mạnh Quyền, đại diện Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội thẳng thắn nói.
(26/11/2010 7:43')
(26/11/2010 7:43')
- Chống tham nhũng trong quản lý và sử dụng đất đai (VOV)- Tham nhũng trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai ở bất kỳ xã hội nào đều làm cho người giàu trở lên giàu hơn và người nghèo càng nghèo hơn và Chính phủ các nước sẽ mất đi một khoản thu thuế. -Vietnam's land management system prone to corruption, experts say DPA
- Chống tham nhũng trong quản lý và sử dụng đất đai(VOV) - Tham nhũng trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai ở bất kỳ xã hội nào đều làm cho người giàu trở lên giàu hơn và người nghèo càng nghèo hơn và Chính phủ các nước sẽ mất đi một khoản thu thuế. Cuộc đối thoại phòng chống tham nhũng lần thứ 8 ...
Minh bạch để chống tham nhũng trong đất đaiNgười Lao Động
Hệ thống quản lý đất đai Việt Nam 'tràn lan nạn tham nhũng'VOA Tiếng Việt
-Nhận dạng tham nhũng trong quản lý đất (TVN) - Tham nhũng = Độc quyền + Độc đoán - Trách nhiệm giải trình - Minh bạch. Rà soát lại toàn bộ quá trình quản lý đất đai có thể phát hiện được khả năng tham nhũng có thể xẩy ra và các hình thức tham nhũng có thể có.
---------
- Kê khai tài sản chưa được coi là giải pháp phát hiện tham nhũng (TNO) - Ngay trước phiên chất vấn của Quốc hội, Ủy ban TVQH đã tập hợp và chuyển đến các ĐBQH bản tổng hợp kết quả giải quyết, trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri tại kỳ họp thứ 7 (tháng 6.2010).- - Xây dựng Đảng – trăn trở lớn của anh Sáu Dân (TVN) “Một thực tế đáng buồn là không ít đảng viên biến thành “quan cách mạng”; thậm chí một số “quan cách mạng” ấy trở thành “quan cai trị dân” – Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt từng viết.
Anh hùng Hoàng Minh Đạo: Nhà tình báo huyền thoại (CAND 18-11-10)
Các bộ trưởng vẫn thực hiện dở dang lời hứa (VnEx 20-11-10)
- Của ai? Bao nhiêu? Và ai giám sát? (Đào Tuấn blog)
Có 3 câu hỏi đã được đặt ra sau Đại lễ 1000 năm: Chi phí cho Đại lễ hết bao nhiêu? Ai sẽ là người kiểm tra giám sát sự đúng-sai, hiệu quả, hay không hiệu của của những khoản chi này? Và số tiền đó là tiền của ai? -Tham nhũng trong đất đai ngày càng tinh vi (PL)-
Có 3 câu hỏi đã được đặt ra sau Đại lễ 1000 năm: Chi phí cho Đại lễ hết bao nhiêu? Ai sẽ là người kiểm tra giám sát sự đúng-sai, hiệu quả, hay không hiệu của của những khoản chi này? Và số tiền đó là tiền của ai? -Tham nhũng trong đất đai ngày càng tinh vi (PL)-
- Không ảo tưởng có nơi "vô trùng" (VietNamNet) - Thứ Bảy, 20/11/2010 (GMT+7)
- Nói về tham nhũng trong giáo dục, hiệu trưởng ĐH Hoa Sen, TS Bùi Trân Phượng nhận định: "Không thể sạch một cách tuyệt đối, không nên ảo tưởng có đơn vị vô trùng trong một môi trường nhiễm trùng".
- Giáo viên mất việc vì nói thẳng, nói thật (RFA)- Nhiều giáo viên tại Việt Nam lâu nay từng lên tiếng về những bất cập, sai trái trong ngành giáo dục.
- Có những thực tế không thể né tránh… (PL)- Một trong những thực tế đó là tình trạng khiếu nại đông người. Vấn đề đã được nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra quan tâm, chẳng hạn đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) cho rằng:
- Kiểm toán phải ngăn ngừa được tham nhũng (TNO) - Đây là đề nghị của nhiều ĐBQH khi thảo luận tại nghị trường chiều 19.11 về dự luật Kiểm toán độc lập.
"Không công khai tài sản khiến dư luận nghi ngờ"(Bee)-
19/11/2010 17:34:09- “Luật không yêu cầu cán bộ, công chức phải công khai tài sản, thu nhập hàng năm nên dư luận lúc nào cũng nghi ngờ, dù cho nhiều người có thể thực sự tài giỏi, tự làm ra tài sản đó.” Đại biểu QH Nguyễn Đình Xuân (Tây Ninh) đã nói như vậy xung quanh thông tin cho rằng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đinh Văn Hùng đã bỏ tiền ra mua đôi lục bình cổ, trống đồng cả triệu USD.
TIN LIÊN QUAN |
---|
Nếu một Bí thư Tỉnh ủy tiêu cả triệu đô mua cổ vật, có phải là bình thường không, thưa ông?
Tài sản của một người ở VN mà bỏ 1 triệu đô ra mua một món đồ không thể coi là bình thường. Tất nhiên người bỏ tiền ra mua phải rất giàu có và số người giàu có ở VN cũng không phải là quá nhiều, thường là đại gia trong ngành chứng khoán, bất động sản... mới có số tiền lớn như vậy.
Vì vậy, một người bỏ ra hàng chục tỷ đồng như vậy là rất không bình thường. Đặc biệt, lại là một vị Bí thư tỉnh, một cán bộ, công chức Nhà nước thì càng hiếm hơn.
Vì vậy, một người bỏ ra hàng chục tỷ đồng như vậy là rất không bình thường. Đặc biệt, lại là một vị Bí thư tỉnh, một cán bộ, công chức Nhà nước thì càng hiếm hơn.
Đai biểu Nguyễn Đình Xuân. Ảnh: N.Yến |
Một người là Bí thư về hưu, tức là đã dành rất nhiều thời gian cho việc công vụ của mình, thời gian để kiếm tiền phải ít đi. Tôi nghĩ rằng, nếu đúng sự việc như vậy, nên xem lại xem bằng cách nào vị Bí thư đó có được số tiền lớn như vậy.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương nên xem lại kê khai tài sản của vị này từ lúc có quy định kê khai tài sản. Cơ quan thuế cũng nên xem xét xem đã đóng thuế chưa, ít nhất là thuế thu nhập cá nhân.
Đối với cương vị là một Bí thư Tỉnh ủy, theo ông, những thu nhập nào là hợp pháp?
Những thu nhập không phải lợi dụng quyền lực chức vụ, không phải tiền hối lộ. Còn nếu tiền có từ hoạt động kinh doanh và có cơ sở sản xuất thì vẫn là hợp pháp.
Vấn đề là hiện nay Luật không yêu cầu cán bộ, công chức phải công khai tài sản, thu nhập hàng năm nên dư luận lúc nào cũng nghi ngờ, dù cho nhiều người có thể thực sự tài giỏi, tự làm ra tài sản đó.
Những thu nhập không phải lợi dụng quyền lực chức vụ, không phải tiền hối lộ. Còn nếu tiền có từ hoạt động kinh doanh và có cơ sở sản xuất thì vẫn là hợp pháp.
Vấn đề là hiện nay Luật không yêu cầu cán bộ, công chức phải công khai tài sản, thu nhập hàng năm nên dư luận lúc nào cũng nghi ngờ, dù cho nhiều người có thể thực sự tài giỏi, tự làm ra tài sản đó.
Theo ông, thông tin về thu nhập của cán bộ, công chức có phải là thông tin cần phải giữ bí mật không?
Khi là một quan chức, Đảng viên phải kê khai tài sản, thu nhập không phải chỉ để chống tham nhũng mà còn để đóng thuế. Phải kê khai rõ xem số tiền đó có từ đâu, đã được đóng thuế chưa.
Thông tin về tài sản và thu nhập của cán bộ, công chức không phải là thông tin mật, tức là phải được công bố cho tất cả mọi người quan tâm.
Những thông tin liên quan đến tài sản và thu nhập chỉ có thể coi là “bí mật đời tư” khi anh là công dân bình thường, còn nếu anh là cán bộ công chức, nắm quyền lực, được nhân dân giao phó, phục vụ dân thì phải hi sinh bí mật riêng tư.
Tất cả các nước trên thế giới, Nhà nước vẫn quản lý thu nhập cá nhân thông qua thuế thu nhập cá nhân hàng năm. Vì vậy, việc thu nhập của một người về cơ bản không còn là thông tin bí mật, càng ngày càng công khai hơn, nhất là cán bộ công chức.
Vậy phải chăng chế tài giám sát thu nhập của lãnh đạo cơ quan Nhà nước và Đảng viên cao cấp hiện nay vẫn chưa rõ?
Tôi cho là chưa rõ. Ngay trong báo cáo của cơ quan phòng chống tham nhũng, số người kê khai tài sản ở các tỉnh cũng chưa đạt yêu cầu, mặc dù mới chỉ là kê khai thôi chứ chưa phải công khai. Nếu công khai thì chắc chắn còn khó nữa.
Trong khi việc này trên thế giới đã được công khai rất rõ ràng. Ví dụ thu nhập và tài sản của ông Putin hay ông Bush là bao nhiêu, chỉ cần “click” chuột là có thể thấy ngay.
Khi là một quan chức, Đảng viên phải kê khai tài sản, thu nhập không phải chỉ để chống tham nhũng mà còn để đóng thuế. Phải kê khai rõ xem số tiền đó có từ đâu, đã được đóng thuế chưa.
Thông tin về tài sản và thu nhập của cán bộ, công chức không phải là thông tin mật, tức là phải được công bố cho tất cả mọi người quan tâm.
Những thông tin liên quan đến tài sản và thu nhập chỉ có thể coi là “bí mật đời tư” khi anh là công dân bình thường, còn nếu anh là cán bộ công chức, nắm quyền lực, được nhân dân giao phó, phục vụ dân thì phải hi sinh bí mật riêng tư.
Tất cả các nước trên thế giới, Nhà nước vẫn quản lý thu nhập cá nhân thông qua thuế thu nhập cá nhân hàng năm. Vì vậy, việc thu nhập của một người về cơ bản không còn là thông tin bí mật, càng ngày càng công khai hơn, nhất là cán bộ công chức.
Vậy phải chăng chế tài giám sát thu nhập của lãnh đạo cơ quan Nhà nước và Đảng viên cao cấp hiện nay vẫn chưa rõ?
Tôi cho là chưa rõ. Ngay trong báo cáo của cơ quan phòng chống tham nhũng, số người kê khai tài sản ở các tỉnh cũng chưa đạt yêu cầu, mặc dù mới chỉ là kê khai thôi chứ chưa phải công khai. Nếu công khai thì chắc chắn còn khó nữa.
Trong khi việc này trên thế giới đã được công khai rất rõ ràng. Ví dụ thu nhập và tài sản của ông Putin hay ông Bush là bao nhiêu, chỉ cần “click” chuột là có thể thấy ngay.
Kê khai tài sản nhưng không biết đúng hai sai! |
Đại biểu Vũ Quang Hải (Hưng Yên): Việc kê khai tài sản và thu nhập theo Luật công chức là nguồn thông tin quan trọng để đánh giá, xem xét cán bộ Nhà nước. Nhưng lâu nay, chúng ta chưa có hệ thống quản lý tài khoản thông qua thẻ và hệ thống ngân hàng. Kê khai tài sản rồi cũng không ai đánh giá đúng hay không đúng. Nên việc kê thế nào là việc của người ta, chúng ta không kiểm chứng được, những tài sản không kê khai được đứng tên rất nhiều người khác. |
N.Yến
Khi Bí thư tỉnh ủy mua… trống đồng! (TVN) - Truyền thông mấy hôm nay viết: "Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đinh Văn Hùng là người mua một chiếc trống đồng có niên đại được xác định vào khoảng 2.000 năm". Theo thông tin ban đầu, giá của chiếc trống cổ được ông Hùng mua là 1,2 triệu USD". -Vụ trống, lọ triệu đô: Nhiều tiền như thế là bất thường! (Bee)- Những trống, lọ triệu USD nếu đích thực của ông Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đinh Văn Hùng là "sự việc quá bất thường"
- Văn hóa quan chức: Khi bí thư tỉnh ủy mua… trống đồng! (Tầm Nhìn) Không đặt vấn đề tiền bạc ở đâu ông Hùng mua những cổ vật đắt tiền ấy và ông mua để làm gì, việc ấy cơ quan điều tra đang làm. Bài viết này chỉ nêu băn khoăn, tại sao ông lại đi mua những cổ vật ấy, đặc biệt là trống đồng.-
-Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình nói về trống, lọ triệu đô (Bee)- "Tôi không sở hữu 2 món đồ cổ đó... Tôi cũng không chơi đồ cổ mà chỉ có con cái tôi chơi", ông Đinh Văn Hùng nói.
-Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình nói về trống, lọ triệu đô (Bee)- "Tôi không sở hữu 2 món đồ cổ đó... Tôi cũng không chơi đồ cổ mà chỉ có con cái tôi chơi", ông Đinh Văn Hùng nói.
-Nguyên Bí thư Tỉnh ủy chi 1,2 triệu USD mua trống đồng? (Bee)- Ông Đinh Văn Hùng là người mua một chiếc trống đồng có niên đại được xác định vào khoảng 2.000 năm.-
-Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình sở hữu trống đồng cổ trị giá 1,2 triệu đô la
Đàn Chim Việt: Việt Nam là một trong số ít các quốc gia bị nạn “chảy máu cổ vật” trầm trọng. Chiến tranh đã làm cho nhiều cổ vật bị ly tán và sau đó là nạn buôn bán cổ vật ra nước ngoài. Nhưng, chắc chắn, có một phần không nhỏ các cổ vật này vào tay giới đại gia Việt Nam và những quan chức lắm tiền nhiều của.
Mấy năm trước, nhiều người giật mình khi những bức ảnh gia tư cựu Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam, ông Lê Khả Phiêu, bị tung lên mạng. Chềnh ềnh ngay giữa sảnh chính là bộ ngà voi cao ngạo nghễ (xin nhớ, ngà voi là đồ quốc tế cấm) và trống đồng, lư đồng. Thật hay giả khó có thể khẳng định được qua ảnh nhưng sức mấy Tổng bí thư lại xài đồ giả.
Nay một vụ việc khác được báo chí (lề phải) phát hiện, Bí thư tỉnh ủy Ninh Bình là chủ nhân của một trống đồng niên đại 2000 năm, trị giá có 1,2 triệu đô- la thôi. Ngoài ra, ông bí thư cũng “cầm nhầm” bộ lục bình cổ trị giá 1,8 tỉ đồng. Bộ lục bình này bị đánh cắp trước đó từ nhà thờ xứ Hà Hồi.
Ông Bí thư bị chuyển thành “nguyên” trong một án ký luật (nội bộ) tháng trước.
- Bí thư Tỉnh ủy “chơi” đôi lục bình cổ 1,8 tỷ đồng (Bee)-Ông Đinh Văn Hùng là đối tượng điều tra liên quan đến đôi lọ lục bình có niên đại từ thế kỷ thứ 17-18