Là sản phẩm của một hệ thống rườm rà với thoả hiệp và đồng thuận, bản báo cáo chính trị chỉ có thể được xem như là một hướng dẫn về chính sách mà hướng đi của nó lại được hình thành trong tương lai bởi những nhóm lợi ích đang tranh giành nhau và những lịch trình chính trị. "Khả năng điều hành kinh tế vĩ mô và vi mô của họ thật sự yếu kém vì hàng loạt những nguyên nhân. Vấn đề là liệu đảng sẽ ra tay khi cần thiết hay không, hoặc liệu họ có hành động như từng kêu gọi mọi người hành động hay không." Martin Gainsborough và những nhà phân tích khác cho biết.
Nguồn: Seth Mydans, The New York Times
Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
17.01.2011
Thông điệp chính của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam là sự vắng mặt những vấn đề nóng bỏng mà giới lãnh đạo mới phải giải quyết sau khi bảo đảm được vị thế thống lĩnh nhưng đồng thời cũng bị trói buộc bởi một hệ thống thiếu linh động cũng như những nhóm lợi ích được quyền lực bảo vệ.
Sự thay đổi lãnh đạo sẽ được công bố vào cuối đại hội hôm thứ Tư, bao gồm những thành viên trong nhóm chóp bu đang tranh giành quyền lực dựa trên chính trị hơn là lý tưởng.
Sẽ có một báo các chính trị bao gồm những nội dung nhằm tăng cường vai trò của lĩnh vực tư nhân trong một nền kinh tế đang bị trì trệ bởi những doanh nghiệp nhà nước thiếu hiệu quả.
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh sắp về hưu đã liệt kê một số khó khăn tồn tại của đất nước trong bài diễn văn khai mạc kỳ đại hội diễn ra năm năm một lần.
"Chất lượng, hiệu quả và tính cạnh tranh vẫn còn thấp," ông nói. "Nạn quan liêu, tham nhũng, hoang phí, tệ nạn xã hội, sự đi xuống về đạo đức và lối sống vẫn chưa được ngăn chặn."
Đại hội diễn tra giữa những khó khăn kinh tế vốn đã tạo ra những thảo luận sắc bén về nhịp độ thay đổi trong một đất nước có tỉ lệ tăng trưởng cao nhưng đồng thời cũng có những khó khăn trầm trọng về cơ sở hạ tầng thiếu thốn, một mê hồn trận của thói quan liêu, tham nhũng và tầng lớp lao động kém chất lượng.
"Chính quyền đang đối diện với những thách thức lớn về nhập siêu, thâm thủng ngân sách, thâm thủng tài khoản hiện tại và lạm phát cao, và những khó khăn này không dễ để giải quyết," Lê Đăng Doanh, một kinh tế gia hàng đầu ở Hà Nội nói.
Ông cũng đề cập đến những khó khăn mà nông dân đang phải lãnh chịu trước sự phát triển nhanh chóng của đất nước, khi các nhà phát triển thu mua đất đai để xây dựng khu công nghiệp, sân gôn và nhà cửa.
"Chúng ta có một tình trạng hoàn toàn trái ngược so với quá khứ, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tịch thu đất đai từ giới địa chủ để phân phát cho nông dân," ông nói. "Giờ đây Đảng Cộng sản và chính quyền lại lấy đất từ nông dân và trao cho thành phần tư nhân."
Chính quyền đã siết chặt việc kiểm soát báo chí và đàn áp mạnh mẽ những người chống đối, đặc biệt là những ai có quan hệ với các chính phủ phương Tây. Đã có một làn sóng bắt bớ trong những tháng vừa qua, việc kiểm soát Internet cũng đã thắt chặt, và người sử dụng đã cho biết rằng họ gặp khó khăn khi truy cập mạng Facebook.
Không rõ là việc đàn áp này, dường như là nhằm để kiểm soát những thảo luận về đại hội, sẽ được nới lỏng trong tương lai hay không.
Năm nay các nhà phân tích chính trị cảm thấy họ phải giảm bớt những trông đợi rằng đại hội sẽ tạo ra những kết quả quan trọng, cảnh báo về cái gọi là "diễn giải quá mức" về những kết quả từ đại hội.
"Sự kiện quan trọng nhất trong đại hội là thời điểm lựa chọn những chức vụ tối cao và thành phần bảo kê," Martin Gainsborough nói, ông là một chuyên gia về Đông nam Á tại Đại học Bristol và là tác giả của cuốn "Việt Nam: Nhìn Lại Chế Độ" xuất bản năm 2010.
"Văn bản chính sách là văn bản chính sách, tuy nhiên hướng đi của Việt Nam lại tuỳ thuộc nhiều hơn vào hàng loạt những yếu tố chính trị," ông nói.
Là sản phẩm của một hệ thống rườm rà với thoả hiệp và đồng thuận, bản báo cáo chính trị chỉ có thể được xem như là một hướng dẫn về chính sách mà hướng đi của nó lại được hình thành trong tương lai bởi những nhóm lợi ích đang tranh giành nhau và những lịch trình chính trị, Martin Gainsborough và những nhà phân tích khác cho biết.
"Khả năng điều hành kinh tế vĩ mô và vi mô của họ thật sự yếu kém vì hàng loạt những nguyên nhân," Tiến sĩ Gainsborough nói. "Vấn đề là liệu đảng sẽ ra tay khi cần thiết hay không, hoặc liệu họ có hành động như từng kêu gọi mọi người hành động hay không."
Ông nói thêm: "Luôn có một ý thức rằng người ta luôn cẩn thận để không làm mất lòng những ai có quyền lực hơn họ."
Một nhà phân tích khác, Nguyễn Mạnh Hùng, giám đốc Học viện Đông Dương thuộc Đại học George Mason ở Fairfax, Virginia, cũng tán đồng quan điểm này, ông nói rằng bản báo cáo chỉ sẽ đưa ra những "ý tưởng về chính sách."
"Vấn đề là việc thực thi," ông nói. "Sẽ có chống đối từ những nhóm lợi ích sâu nặng. Nhưng họ cũng cần những nghị quyết của Đảng Cộng sản như là một thứ ô dù để biện giải cho việc tìm cách thay đổi."
Các nhà phân tích nói rằng thay đổi sẽ tiến triển khi thế hệ lãnh đạo với gốc gác từ thời chiến nhường chỗ cho những người có thể từng được đào tạo từ nước ngoài và thoải mái hơn với thế giới của thị trường tự do.
Giới trung lưu thành thị có trình độ hơn và khôn khéo hơn và tầng lớp dân chúng vùng nông thôn mạnh dạn và dám lên tiếng hơn sẽ thay đổi tính chất của xã hội Việt Nam, nếu không cả về cơ chế chính trị.
Trong hai thập niên qua, Việt Nam đã là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh của châu Á với tỉ lệ tăng trưởng hàng năm ở mức 7% và thu nhập bình quân mỗi đầu người đã tăng đến 1.200 đô la trong quốc gia với 86 triệu dân.
Trong khi giới lãnh đạo đã tuyên bố rõ rằng họ sẽ không chấp nhận việc thảo luận về dân chủ đa đảng, họ cũng đang "dân chủ hoá" cơ chế độc đảng của mình với những thay đổi nhỏ hướng đến một hệ thống bao gồm nhiều thành phần tham gia hơn.
Những thay đổi này có thể bao gồm việc tăng thêm số ứng cử viên trong những kỳ bầu cử địa phương hoặc bầu cử trực tiếp những vị trí lãnh đạo đảng mà trước vốn chỉ được bổ nhiệm.
Thêm vào đó, đại hội được trông chờ là sẽ mời gọi giới doanh nhân tham gia Đảng Cộng sản, hiện đại hoá đảng bằng cách bao gồm "nông dân, công nhân và thương nhân."
Với việc đảng và chính quyền giờ đây đang cam kết chắc chắc với hệ thống thị trường tự do, những thảo luận hiện bao gồm việc diễn giải tính chất xã hội chủ nghĩa trong nguyên tắc dẫn dắt nền kinh tế của quốc gia, "kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa," ông Hùng nói.
"Anh sẽ đi bao xa trong việc cải cách kinh tế?" ông diễn tả về chủ đề thảo luận này. "Anh sẽ thật sự đi sâu hơn vào hệ thống kinh tế thị trường? Và nếu thế, liệu anh sẽ đi trệch hướng xã hội chủ nghĩa? Vì thế sẽ có một số căng thẳng."
Nguồn: Seth Mydans, The New York Times
Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
17.01.2011
Thông điệp chính của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam là sự vắng mặt những vấn đề nóng bỏng mà giới lãnh đạo mới phải giải quyết sau khi bảo đảm được vị thế thống lĩnh nhưng đồng thời cũng bị trói buộc bởi một hệ thống thiếu linh động cũng như những nhóm lợi ích được quyền lực bảo vệ.
Sự thay đổi lãnh đạo sẽ được công bố vào cuối đại hội hôm thứ Tư, bao gồm những thành viên trong nhóm chóp bu đang tranh giành quyền lực dựa trên chính trị hơn là lý tưởng.
Sẽ có một báo các chính trị bao gồm những nội dung nhằm tăng cường vai trò của lĩnh vực tư nhân trong một nền kinh tế đang bị trì trệ bởi những doanh nghiệp nhà nước thiếu hiệu quả.
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh sắp về hưu đã liệt kê một số khó khăn tồn tại của đất nước trong bài diễn văn khai mạc kỳ đại hội diễn ra năm năm một lần.
"Chất lượng, hiệu quả và tính cạnh tranh vẫn còn thấp," ông nói. "Nạn quan liêu, tham nhũng, hoang phí, tệ nạn xã hội, sự đi xuống về đạo đức và lối sống vẫn chưa được ngăn chặn."
Đại hội diễn tra giữa những khó khăn kinh tế vốn đã tạo ra những thảo luận sắc bén về nhịp độ thay đổi trong một đất nước có tỉ lệ tăng trưởng cao nhưng đồng thời cũng có những khó khăn trầm trọng về cơ sở hạ tầng thiếu thốn, một mê hồn trận của thói quan liêu, tham nhũng và tầng lớp lao động kém chất lượng.
"Chính quyền đang đối diện với những thách thức lớn về nhập siêu, thâm thủng ngân sách, thâm thủng tài khoản hiện tại và lạm phát cao, và những khó khăn này không dễ để giải quyết," Lê Đăng Doanh, một kinh tế gia hàng đầu ở Hà Nội nói.
Ông cũng đề cập đến những khó khăn mà nông dân đang phải lãnh chịu trước sự phát triển nhanh chóng của đất nước, khi các nhà phát triển thu mua đất đai để xây dựng khu công nghiệp, sân gôn và nhà cửa.
"Chúng ta có một tình trạng hoàn toàn trái ngược so với quá khứ, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tịch thu đất đai từ giới địa chủ để phân phát cho nông dân," ông nói. "Giờ đây Đảng Cộng sản và chính quyền lại lấy đất từ nông dân và trao cho thành phần tư nhân."
Chính quyền đã siết chặt việc kiểm soát báo chí và đàn áp mạnh mẽ những người chống đối, đặc biệt là những ai có quan hệ với các chính phủ phương Tây. Đã có một làn sóng bắt bớ trong những tháng vừa qua, việc kiểm soát Internet cũng đã thắt chặt, và người sử dụng đã cho biết rằng họ gặp khó khăn khi truy cập mạng Facebook.
Không rõ là việc đàn áp này, dường như là nhằm để kiểm soát những thảo luận về đại hội, sẽ được nới lỏng trong tương lai hay không.
Năm nay các nhà phân tích chính trị cảm thấy họ phải giảm bớt những trông đợi rằng đại hội sẽ tạo ra những kết quả quan trọng, cảnh báo về cái gọi là "diễn giải quá mức" về những kết quả từ đại hội.
"Sự kiện quan trọng nhất trong đại hội là thời điểm lựa chọn những chức vụ tối cao và thành phần bảo kê," Martin Gainsborough nói, ông là một chuyên gia về Đông nam Á tại Đại học Bristol và là tác giả của cuốn "Việt Nam: Nhìn Lại Chế Độ" xuất bản năm 2010.
"Văn bản chính sách là văn bản chính sách, tuy nhiên hướng đi của Việt Nam lại tuỳ thuộc nhiều hơn vào hàng loạt những yếu tố chính trị," ông nói.
Là sản phẩm của một hệ thống rườm rà với thoả hiệp và đồng thuận, bản báo cáo chính trị chỉ có thể được xem như là một hướng dẫn về chính sách mà hướng đi của nó lại được hình thành trong tương lai bởi những nhóm lợi ích đang tranh giành nhau và những lịch trình chính trị, Martin Gainsborough và những nhà phân tích khác cho biết.
"Khả năng điều hành kinh tế vĩ mô và vi mô của họ thật sự yếu kém vì hàng loạt những nguyên nhân," Tiến sĩ Gainsborough nói. "Vấn đề là liệu đảng sẽ ra tay khi cần thiết hay không, hoặc liệu họ có hành động như từng kêu gọi mọi người hành động hay không."
Ông nói thêm: "Luôn có một ý thức rằng người ta luôn cẩn thận để không làm mất lòng những ai có quyền lực hơn họ."
Một nhà phân tích khác, Nguyễn Mạnh Hùng, giám đốc Học viện Đông Dương thuộc Đại học George Mason ở Fairfax, Virginia, cũng tán đồng quan điểm này, ông nói rằng bản báo cáo chỉ sẽ đưa ra những "ý tưởng về chính sách."
"Vấn đề là việc thực thi," ông nói. "Sẽ có chống đối từ những nhóm lợi ích sâu nặng. Nhưng họ cũng cần những nghị quyết của Đảng Cộng sản như là một thứ ô dù để biện giải cho việc tìm cách thay đổi."
Các nhà phân tích nói rằng thay đổi sẽ tiến triển khi thế hệ lãnh đạo với gốc gác từ thời chiến nhường chỗ cho những người có thể từng được đào tạo từ nước ngoài và thoải mái hơn với thế giới của thị trường tự do.
Giới trung lưu thành thị có trình độ hơn và khôn khéo hơn và tầng lớp dân chúng vùng nông thôn mạnh dạn và dám lên tiếng hơn sẽ thay đổi tính chất của xã hội Việt Nam, nếu không cả về cơ chế chính trị.
Trong hai thập niên qua, Việt Nam đã là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh của châu Á với tỉ lệ tăng trưởng hàng năm ở mức 7% và thu nhập bình quân mỗi đầu người đã tăng đến 1.200 đô la trong quốc gia với 86 triệu dân.
Trong khi giới lãnh đạo đã tuyên bố rõ rằng họ sẽ không chấp nhận việc thảo luận về dân chủ đa đảng, họ cũng đang "dân chủ hoá" cơ chế độc đảng của mình với những thay đổi nhỏ hướng đến một hệ thống bao gồm nhiều thành phần tham gia hơn.
Những thay đổi này có thể bao gồm việc tăng thêm số ứng cử viên trong những kỳ bầu cử địa phương hoặc bầu cử trực tiếp những vị trí lãnh đạo đảng mà trước vốn chỉ được bổ nhiệm.
Thêm vào đó, đại hội được trông chờ là sẽ mời gọi giới doanh nhân tham gia Đảng Cộng sản, hiện đại hoá đảng bằng cách bao gồm "nông dân, công nhân và thương nhân."
Với việc đảng và chính quyền giờ đây đang cam kết chắc chắc với hệ thống thị trường tự do, những thảo luận hiện bao gồm việc diễn giải tính chất xã hội chủ nghĩa trong nguyên tắc dẫn dắt nền kinh tế của quốc gia, "kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa," ông Hùng nói.
"Anh sẽ đi bao xa trong việc cải cách kinh tế?" ông diễn tả về chủ đề thảo luận này. "Anh sẽ thật sự đi sâu hơn vào hệ thống kinh tế thị trường? Và nếu thế, liệu anh sẽ đi trệch hướng xã hội chủ nghĩa? Vì thế sẽ có một số căng thẳng."
-Đại hội Đảng: Economic ills not ignored, but image tops agenda (Vancouver Sun 17-1-11) Phân tích khá của Jonathan Manthorpe
Vietnam's five-yearly Communist Party Congress is meeting in the capital Hanoi, with a bevy of investors, entrepreneurs and economists urging the 1,400 delegates to prescribe radical medication for the country's economic ills.
But all the indications are that although the delegates and the 3.5 million party members they represent are acutely aware of the volatile state of the economy, they regard their prime task as presenting a picture of a stable one-party administration and a unified leadership.
The 10-day congress, which started Wednesday, is the culmination of months of local-level debate and horse-trading with the aim of fairly apportioning power and patronage among the party's multitude of regional and ideological factions.
But the country's economic problems have not been ignored at these meetings, nor were they in the statements made by senior party figures at the opening of the congress.
Prime Minister Nguyen Tan Dung's government has been the target of widespread criticism for not adequately addressing rising inflation, which was at a 22-month high of 11.75 per cent in December.
For much of Vietnam's 86 million population, this wipes out the benefits of the gross domestic product increase of 6.8 per cent last year.
At the same time, a 28-percent surge in lending last year is raising worries about the credit boom further fuelling inflation.
Of particular concern is the Communist party's continuing emotional and philosophical ties to state-owned enterprises despite its 25 years' experience of doi moi, the introduction of market economics.
Vietnam's state-owned companies absorb 40 per cent of the capital invested in the country, but produce only 25 per cent of the GDP.
The government has been forced to bail out Vinashin, the state-owned company whose core business was building ships and is on the verge of bankruptcy with accumulated debts of $4.5 billion.
With government encouragement, Vinashin -- known by Hanoi wags as "Vinasink" -- diversified into 450 subsidiary businesses including such non-shipbuilding enterprises as motorcycle assembly, real estate and the management of health spas.
Many economists finger the wasteful state-owned companies as Vietnam's core problem. But in a blunt report to the congress last week, party central committee member Vo Hong Phuc gave a wider perspective.
"Growth quality, productivity, efficiency and the competitiveness of the economy is low and macro balances are unstable," he said.
"Export products are mostly raw materials and industrial goods are mainly manually made."
"Productivity is much lower than regional economies, for example 2.6 times and 4.3 times lower than China and Thailand respectively."
"Energy losses are huge. To turn out $1 of GDP, Vietnam uses about 4.65 times more power than Hong Kong, 2.10 times compared to South Korea and 1.69 times to Malaysia." But all the indications are that although the delegates and the 3.5 million party members they represent are acutely aware of the volatile state of the economy, they regard their prime task as presenting a picture of a stable one-party administration and a unified leadership.
The 10-day congress, which started Wednesday, is the culmination of months of local-level debate and horse-trading with the aim of fairly apportioning power and patronage among the party's multitude of regional and ideological factions.
But the country's economic problems have not been ignored at these meetings, nor were they in the statements made by senior party figures at the opening of the congress.
Prime Minister Nguyen Tan Dung's government has been the target of widespread criticism for not adequately addressing rising inflation, which was at a 22-month high of 11.75 per cent in December.
For much of Vietnam's 86 million population, this wipes out the benefits of the gross domestic product increase of 6.8 per cent last year.
At the same time, a 28-percent surge in lending last year is raising worries about the credit boom further fuelling inflation.
Of particular concern is the Communist party's continuing emotional and philosophical ties to state-owned enterprises despite its 25 years' experience of doi moi, the introduction of market economics.
Vietnam's state-owned companies absorb 40 per cent of the capital invested in the country, but produce only 25 per cent of the GDP.
Prime Minister Dung's government insists state-owned enterprises produce their fair share, 40 per cent of GDP, but no one believes this.
Dung's government and his personal survival in leadership have come under scrutiny over his promotion of the development of state-owned conglomerates and the story of one company in particular. The government has been forced to bail out Vinashin, the state-owned company whose core business was building ships and is on the verge of bankruptcy with accumulated debts of $4.5 billion.
With government encouragement, Vinashin -- known by Hanoi wags as "Vinasink" -- diversified into 450 subsidiary businesses including such non-shipbuilding enterprises as motorcycle assembly, real estate and the management of health spas.
Many economists finger the wasteful state-owned companies as Vietnam's core problem. But in a blunt report to the congress last week, party central committee member Vo Hong Phuc gave a wider perspective.
"Growth quality, productivity, efficiency and the competitiveness of the economy is low and macro balances are unstable," he said.
"Export products are mostly raw materials and industrial goods are mainly manually made."
"Productivity is much lower than regional economies, for example 2.6 times and 4.3 times lower than China and Thailand respectively."
Despite the widespread criticism of Dung and his government for Vietnam's stumbling on the road to development, the feeling in Vietnam midway through the congress is that he will survive.
The process is that the 1,400 congress delegates will elect a new party central committee with 180 members.
After the congress adjourns this week, the central committee will chose 14 people for the politburo, the party's political working committee.
These 14 people will in turn pick the country's top three leaders: the party's secretarygeneral, Vietnam's president and the prime minister.
It is now almost certain Dung will get selected to the politburo. This is taken to indicate he will remain prime minister.
The current chairman of Vietnam's parliament, the National Assembly, Nguyen Phu Trong, is odds-on to be party secretary-general succeeding Nong Duc Manh, who has reached retirement age.
The current deputy secretarygeneral of the party, Troung Tan Sang, is expected to replace Nguyen Minh Triet as President of Vietnam.
-News Analysis: In Vietnam, Politics Lag While Growth Jumps NYT -A Communist Party congress that is to name new leaders from an entrenched inner circle comes amid economic problems that have sharpened a debate over the pace of changes.
HANOI — The main message of Vietnam’s Communist Party congress is the absence of burning issues it will deal with under a leadership secure in its dominance but also constrained by an inflexible system and the power of vested interests.
The leadership changes to be announced at the end of the eight-day session on Wednesday involve members of the inner circle whose jockeying for power has had more to do with politics than ideology.
A political report is expected to include wording that could enhance the role of private enterprise in an economy hobbled by inefficient state-owned enterprises.
The outgoing party chairman, Nong Duc Manh, listed some of the country’s continuing ills in his keynote address at the opening of the congress, which takes place every five years.
“Quality, efficiency and competitiveness remain low,” he said. “Bureaucracy, corruption, wastefulness, social vices and moral and lifestyle degradation have not been prevented.”
The congress comes amid economic problems that have sharpened a debate over the pace of changes in a country with high growth but with underlying problems of undeveloped infrastructure, a maze of bureaucracy, corruption and a poorly qualified work force.
“The government is facing great challenges with the trade deficit, the budget deficit, the current account deficit and high inflation, and the problems are not easy to solve,” said Le Dang Doanh, a leading economist in Hanoi.
He also talked about the hardships of farmers who are suffering from the country’s rapid growth as developers buy up their land for industry, housing and golf courses.
“We have a totally opposite situation from the past, when the Communist Party of Vietnam was taking land from the landlord and distributing it to the farmer,” he said. “Now the Communist Party and the government are taking the land from the farmer and handing it over to the private sector.”
The government has kept tight control of the press and has come down hard on dissidents, particularly those who have had contact with Western governments. There has been a wave of arrests in recent months, Internet controls have tightened, and users have reported difficulty in logging in to Facebook.
It was not clear whether the crackdown, which appeared to be aimed at controlling debate in advance of the congress, would ease in the future.
Political analysts find themselves this year in the unusual position of tamping down expectations that the congress will produce significant results, warning against what one called “over-interpreting” the outcome.
“The key significance of the congress is an occasion when access to top jobs and patronage is circulated,” said one analyst, Martin Gainsborough, a Southeast Asia specialist at the University of Bristol and author of the 2010 book “Vietnam: Rethinking the State.”
“Policy documents are policy documents, and where Vietnam goes is dependent on a whole range of more political factors,” he said.
The product of a cumbersome system of compromise and consensus, the political report can only be taken as a guide to policies whose direction will be shaped in the future by competing vested interests and political agendas, he and other analysts said.
“Their ability to make macroeconomic and microeconomic levers actually work is quite weak for a whole range of reasons,” Dr. Gainsborough said. “The problem is if the party has to act whether it will act, or when they tell people to jump whether they will jump.”
He added: “There’s always a sense that people are careful not to upset someone more powerful than them.”
Another analyst, Hung M. Nguyen, director of the Indochina Institute at George Mason University in Fairfax, Virginia, echoed this view, saying the report would represent only “policy ideas.” “The question is implementation,” he said. “There will be resistance from entrenched interests. But they need the Communist Party resolution as an umbrella and justification to try to make changes.”
Change will be incremental, the analysts said, as a generation of leaders with their roots in the war gives way to men and women who may have been educated abroad and are more comfortable in the world of the open marketplace.
A more articulate, more educated urban middle class and a more outspoken and assertive rural population will change the nature of Vietnamese society, if not its political structure.
Over the past two decades, Vietnam has been one of Asia’s fastest-growing economies, averaging about 7 percent growth a year, and per capita income has risen to $12,000 in this nation of 86 million people.
While the leadership has made it clear that it will not tolerate talk of multiparty democracy, it is “democratizing” its one-party structure with small changes toward a more participatory and pluralist system.
These changes may include an increasing number of candidates in local elections or direct election of some party officials who have previously been appointed.
In addition, the congress was expected to invite businesspeople to join the Communist Party, modernizing it to include “peasants, workers and businessmen.”
With the party and government now firmly committed to a free-market system, debate includes different interpretations of the socialist part of the country’s guiding economic principle, “market forces with a socialist orientation,” Mr. Hung said.
“How far do you go in reforming the economy?” he said, describing the debate. “Are you really going to go deeper into the market system? And if you do, will you be disoriented from socialism? So there is some tension.”