Bài viết gốc: Europe Re-Devided?
Bài viết của ông trùm George Soros, ông là chủ tịch của Soros Fund Management.
NEW YORK - Cuộc khủng hoảng với cái gọi là Châu Âu được xem như là một cuộc khủng hoảng tiền tệ, nhưng nó cũng là một cuộc khủng hoảng của những con nợ có chủ quyền - và thậm chí lớn hơn một cuộc khủng hoảng ngân hàng. Sự phức tạp của tình hình đã sinh ra nhầm lẫn, và sự nhầm lẫn đó có những hậu quả chính trị.
Thật vậy, Châu Âu phải đối mặt không chỉ là khủng hoảng kinh tế và tài chính, mà còn, như là kết quả, một cuộc khủng hoảng chính trị. Các nước thành viên khác nhau có chính sách lừa dối rất khác nhau, nó phản ánh quan điểm của họ hơn là quyền lợi đích thực của quốc gia họ - một cuộc xung đột nhận thức mang những mầm móng của xung đột chính trị nghiêm trọng.
Giải pháp mà châu Âu đưa ra sẽ có hiệu quả quyết định bởi Đức, nước có tín dụng lớn nhất là cần thiết cho bất kỳ giải pháp nào. Nhưng Đức đã lờ đi chia sẻ trách nhiệm chủ yếu đối với các cuộc khủng hoảng tiền tệ và ngân hàng, nếu không vì cuộc khủng hoảng nợ có chủ quyền. Những nổ lực của người Pháp gây ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng bị hạn chế bởi sự phụ thuộc vào liên minh chặt chẽ với Đức để xếp hạng AAA có chủ quyền của mình.
Đức đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng cho các quốc gia đã bị mất khả năng cạnh tranh và các khoản nợ ngày càng tăng của họ. Do đó, Đức là nơi điều chỉnh gánh nặng tất cả các nước con nợ. Nhưng Đức đã lờ đi chia sẻ trách nhiệm chủ yếu đối với các cuộc khủng hoảng tiền tệ và ngân hàng, nếu không vì cuộc khủng hoảng nợ có chủ quyền.
Khi đồng euro được giới thiệu, nó đã được kỳ vọng sẽ mang lại sự hội tụ giữa các nền kinh tế khu vực châu Âu. Thay vào đó, nó mang lại sự bất đồng. Ngân hàng Trung ương châu Âu giải quyết nợ có chủ quyền chủ yếu ở tất cả các nước thành viên không có nguy cơ, và chấp nhận trái phiếu chính phủ của họ ở khung chiết khấu của mình một cách bình đẳng. Điều này làm các ngân hàng buộc phải giữ những tài sản không có nguy cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu thanh khoản của họ để kiếm thêm vài điểm cơ bản bằng cách tải nợ có chủ quyền lên các nước yếu hơn.
Điều này làm hạ lãi suất ở những quốc gia thuộc nhóm PIIGS (Portugal: Bồ Đào Nha, Ireland, Italia: Ý, Greece: Hy Lạp và Spain: Tây Ban Nha) và những khối bong bóng nhà đất tăng cao chỉ vì chi phí để thống nhất nước Đức đã buộc phải thắt lưng buộc bụng. Điều này gây ra sự bất đồng trong cả hai vấn đề: khả năng cạnh tranh và cuộc khủng hoảng ngân hàng ở châu Âu, trong đó các ngân hàng Đức bị ảnh hưởng nhiều hơn những nơi khác.
Trong thực tế, Đức đã phải cứu vớt cho các quốc gia bị nợ lớn như một cách để bảo vệ hệ thống ngân hàng của riêng mình. Ví dụ, gánh nợ có chủ quyền lớn của Ireland hồi sinh do chính quyền khu vực châu Âu, hăng hái cứu hệ thống ngân hàng, buộc Ireland sẽ phải quốc hữu hoá ngân hàng của họ như một điều kiện để giữ cho chúng không bị đắm thuyền. Như vậy, bởi vì sự sắp xếp áp đặt bởi người Đức bảo vệ hệ thống ngân hàng bằng cách xử lý dư nợ có chủ quyền bất khả xâm phạm, các nước con nợ phải chịu toàn bộ gánh nặng điều chỉnh.
Điều này gợi nhớ cuộc khủng hoảng ngân hàng quốc tế năm 1982, khi Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho vay nợ các nước đủ tiền để trả nợ cho đến khi ngân hàng có thể xây dựng dự trữ đủ để trao đổi các khoản nợ xấu của họ bằng trái phiếu Brady năm 1989. Điều đó có nghĩa là một "thập kỷ mất mát" cho những nền kinh tế Mỹ Latinh. Thật vậy, sự sắp xếp xử phạt các nước con nợ hiện nay thậm chí nhiều hơn trong những năm 1980, bởi vì họ sẽ phải trả phí bảo hiểm rủi ro lớn cho đến sau năm 2013.
Có gì đó không phù hợp trong việc cứu hệ thống ngân hàng một lần nữa và sau đó lại "giết" chủ nợ có chủ quyền sau khi 2013 bằng việc đưa ra những điều khoản hành động tập thể. Hơn nữa, các bắt buộc về năng lực cạnh tranh được đưa ra bỡi người Đức sẽ áp đặt trên một sân chơi không đồng đều, đặt những quốc gia bị thâm hụt trong một vị trí không thể sống còn, thậm chí có thể làm sụp đổ Tây Ban Nha, nước mà bước vào cuộc khủng hoảng Châu Âu với một tỷ lệ nợ thấp hơn so với Đức. Kết quả là, Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải chịu một cái gì đó tồi tệ hơn là một thập niên bị mất, nó sẽ chịu đựng một sự bất đồng kéo dài, trong đó các quốc gia thặng dư giả tạo lại cầm đầu và các nước nhập siêu bị tuột dốc bởi gánh nặng tích lũy nợ của họ.
Đức đang áp đặt các thỏa thuận này dưới áp lực nghiêm trọng của dư luận trong nước, nhưng công chúng Đức đã không biết sự thật, và vì thế họ bối rối. Bởi vì các quy tắc được đưa ra vào cuối tháng Ba này sẽ đẩy Châu Âu vào tình huống như một viên đá được ném ra với hai tốc độ khác nhau. Châu Âu đang bị dính vào cuộc chơi để tạo ra những sự oán giận, và nó sẽ gây nguy hiểm cho sự gắn kết chính trị của EU.
Cần hai thay đổi cơ bản bắt buộc. Thứ nhất, những điều kiện thuận lợi ổn định tài chính châu Âu phải phục vụ để giải cứu hệ thống ngân hàng cũng như các quốc gia thành viên. Điều này sẽ cho phép các chủ nợ được cơ cấu lại mà không tạo ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng. Mặc dù nhiệm vụ này được thêm vào, kích cở của các gói giải cứu có thể vẫn như cũ, bởi vì bất kỳ số tiền nào được sử dụng cho tư bản hoá lại hoặc giúp thanh khoản các ngân hàng sẽ làm giảm số lượng tiền cần thiết của các chính phủ.
Đặt hệ thống ngân hàng dưới sự giám sát của châu Âu, thay vì để nó trong tay của những chính quyền quốc gia, việc này sẽ là một cải tiến cơ bản mà có thể giúp khôi phục lòng tin. Và nó sẽ có công bổ sung làm công chúng Đức hiểu về mục đích thực sự của các hoạt động cứu hộ ngân hàng.
Thứ hai, thậm chí để tạo ra sân chơi, phí bảo hiểm rủi ro về chi phí vay của các quốc gia tuân thủ các quy tắc sẽ phải được loại bỏ. Điều này có thể được thực hiện bằng cách chuyển đổi phần lớn các khoản nợ có chủ quyền của họ vào trái phiếu Liên Minh Châu Âu. Mỗi nước sau đó sẽ phải phát hành trái phiếu của mình theo điều khoản hành động tập thể, thanh toán phí bảo hiểm rủi ro bằng số tiền khi vượt quá hạn mức công nợ (60% GDP) được thiết lập bởi các hiệp ước Maastricht(1).
Bước đầu tiên có thể và cần được thực hiện ngay lập tức, bước thứ hai sẽ phải chờ đợi. Các công dân Đức chấp nhận nó là một chặng đường dài, nhưng đó rõ ràng là cần thiết để thiết lập lại một sân chơi bình đẳng ở châu Âu.
EU đã được xây dựng từng bước, với những kiến trúc sư của mình biết trước rằng mỗi bước là không đủ và rằng các bước bổ sung sẽ là cần thiết. Tuy nhiên, họ có thể tự tin rằng thời gian tới sửa chữa sự khiếm khuyết, những người có trách nhiệm thiết yếu có thể được triệu tập.
Ngược lại thời gian này, triển vọng của một châu Âu hai tốc độ ràng buộc để làm suy yếu sự gắn kết chính trị của châu Âu - và như vậy khả năng của EU, khi cần thiết, phải hành động như trong một dàn hợp xướng. Đó là lý do tại sao cần thiết cho các bước tiếp theo trong hội nhập châu Âu phải được chấp nhận sự thật rõ ràng cùng với thực hiện cơ chế giải quyết cuộc khủng hoảng của EU. Nếu không, các nước nhập siêu sẽ không có lý do để hy vọng rằng họ có thể thoát khỏi tình trạng khó khăn của họ như thế nào mà họ phải đối mặt.
George Soros là chủ tịch của Soros Fund Management.
Bản quyền: Project Syndicate, 2011.
www.project-syndicate.org
Thật vậy, Châu Âu phải đối mặt không chỉ là khủng hoảng kinh tế và tài chính, mà còn, như là kết quả, một cuộc khủng hoảng chính trị. Các nước thành viên khác nhau có chính sách lừa dối rất khác nhau, nó phản ánh quan điểm của họ hơn là quyền lợi đích thực của quốc gia họ - một cuộc xung đột nhận thức mang những mầm móng của xung đột chính trị nghiêm trọng.
Giải pháp mà châu Âu đưa ra sẽ có hiệu quả quyết định bởi Đức, nước có tín dụng lớn nhất là cần thiết cho bất kỳ giải pháp nào. Nhưng Đức đã lờ đi chia sẻ trách nhiệm chủ yếu đối với các cuộc khủng hoảng tiền tệ và ngân hàng, nếu không vì cuộc khủng hoảng nợ có chủ quyền. Những nổ lực của người Pháp gây ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng bị hạn chế bởi sự phụ thuộc vào liên minh chặt chẽ với Đức để xếp hạng AAA có chủ quyền của mình.
Đức đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng cho các quốc gia đã bị mất khả năng cạnh tranh và các khoản nợ ngày càng tăng của họ. Do đó, Đức là nơi điều chỉnh gánh nặng tất cả các nước con nợ. Nhưng Đức đã lờ đi chia sẻ trách nhiệm chủ yếu đối với các cuộc khủng hoảng tiền tệ và ngân hàng, nếu không vì cuộc khủng hoảng nợ có chủ quyền.
Khi đồng euro được giới thiệu, nó đã được kỳ vọng sẽ mang lại sự hội tụ giữa các nền kinh tế khu vực châu Âu. Thay vào đó, nó mang lại sự bất đồng. Ngân hàng Trung ương châu Âu giải quyết nợ có chủ quyền chủ yếu ở tất cả các nước thành viên không có nguy cơ, và chấp nhận trái phiếu chính phủ của họ ở khung chiết khấu của mình một cách bình đẳng. Điều này làm các ngân hàng buộc phải giữ những tài sản không có nguy cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu thanh khoản của họ để kiếm thêm vài điểm cơ bản bằng cách tải nợ có chủ quyền lên các nước yếu hơn.
Điều này làm hạ lãi suất ở những quốc gia thuộc nhóm PIIGS (Portugal: Bồ Đào Nha, Ireland, Italia: Ý, Greece: Hy Lạp và Spain: Tây Ban Nha) và những khối bong bóng nhà đất tăng cao chỉ vì chi phí để thống nhất nước Đức đã buộc phải thắt lưng buộc bụng. Điều này gây ra sự bất đồng trong cả hai vấn đề: khả năng cạnh tranh và cuộc khủng hoảng ngân hàng ở châu Âu, trong đó các ngân hàng Đức bị ảnh hưởng nhiều hơn những nơi khác.
Trong thực tế, Đức đã phải cứu vớt cho các quốc gia bị nợ lớn như một cách để bảo vệ hệ thống ngân hàng của riêng mình. Ví dụ, gánh nợ có chủ quyền lớn của Ireland hồi sinh do chính quyền khu vực châu Âu, hăng hái cứu hệ thống ngân hàng, buộc Ireland sẽ phải quốc hữu hoá ngân hàng của họ như một điều kiện để giữ cho chúng không bị đắm thuyền. Như vậy, bởi vì sự sắp xếp áp đặt bởi người Đức bảo vệ hệ thống ngân hàng bằng cách xử lý dư nợ có chủ quyền bất khả xâm phạm, các nước con nợ phải chịu toàn bộ gánh nặng điều chỉnh.
Điều này gợi nhớ cuộc khủng hoảng ngân hàng quốc tế năm 1982, khi Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho vay nợ các nước đủ tiền để trả nợ cho đến khi ngân hàng có thể xây dựng dự trữ đủ để trao đổi các khoản nợ xấu của họ bằng trái phiếu Brady năm 1989. Điều đó có nghĩa là một "thập kỷ mất mát" cho những nền kinh tế Mỹ Latinh. Thật vậy, sự sắp xếp xử phạt các nước con nợ hiện nay thậm chí nhiều hơn trong những năm 1980, bởi vì họ sẽ phải trả phí bảo hiểm rủi ro lớn cho đến sau năm 2013.
Có gì đó không phù hợp trong việc cứu hệ thống ngân hàng một lần nữa và sau đó lại "giết" chủ nợ có chủ quyền sau khi 2013 bằng việc đưa ra những điều khoản hành động tập thể. Hơn nữa, các bắt buộc về năng lực cạnh tranh được đưa ra bỡi người Đức sẽ áp đặt trên một sân chơi không đồng đều, đặt những quốc gia bị thâm hụt trong một vị trí không thể sống còn, thậm chí có thể làm sụp đổ Tây Ban Nha, nước mà bước vào cuộc khủng hoảng Châu Âu với một tỷ lệ nợ thấp hơn so với Đức. Kết quả là, Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải chịu một cái gì đó tồi tệ hơn là một thập niên bị mất, nó sẽ chịu đựng một sự bất đồng kéo dài, trong đó các quốc gia thặng dư giả tạo lại cầm đầu và các nước nhập siêu bị tuột dốc bởi gánh nặng tích lũy nợ của họ.
Đức đang áp đặt các thỏa thuận này dưới áp lực nghiêm trọng của dư luận trong nước, nhưng công chúng Đức đã không biết sự thật, và vì thế họ bối rối. Bởi vì các quy tắc được đưa ra vào cuối tháng Ba này sẽ đẩy Châu Âu vào tình huống như một viên đá được ném ra với hai tốc độ khác nhau. Châu Âu đang bị dính vào cuộc chơi để tạo ra những sự oán giận, và nó sẽ gây nguy hiểm cho sự gắn kết chính trị của EU.
Cần hai thay đổi cơ bản bắt buộc. Thứ nhất, những điều kiện thuận lợi ổn định tài chính châu Âu phải phục vụ để giải cứu hệ thống ngân hàng cũng như các quốc gia thành viên. Điều này sẽ cho phép các chủ nợ được cơ cấu lại mà không tạo ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng. Mặc dù nhiệm vụ này được thêm vào, kích cở của các gói giải cứu có thể vẫn như cũ, bởi vì bất kỳ số tiền nào được sử dụng cho tư bản hoá lại hoặc giúp thanh khoản các ngân hàng sẽ làm giảm số lượng tiền cần thiết của các chính phủ.
Đặt hệ thống ngân hàng dưới sự giám sát của châu Âu, thay vì để nó trong tay của những chính quyền quốc gia, việc này sẽ là một cải tiến cơ bản mà có thể giúp khôi phục lòng tin. Và nó sẽ có công bổ sung làm công chúng Đức hiểu về mục đích thực sự của các hoạt động cứu hộ ngân hàng.
Thứ hai, thậm chí để tạo ra sân chơi, phí bảo hiểm rủi ro về chi phí vay của các quốc gia tuân thủ các quy tắc sẽ phải được loại bỏ. Điều này có thể được thực hiện bằng cách chuyển đổi phần lớn các khoản nợ có chủ quyền của họ vào trái phiếu Liên Minh Châu Âu. Mỗi nước sau đó sẽ phải phát hành trái phiếu của mình theo điều khoản hành động tập thể, thanh toán phí bảo hiểm rủi ro bằng số tiền khi vượt quá hạn mức công nợ (60% GDP) được thiết lập bởi các hiệp ước Maastricht(1).
Bước đầu tiên có thể và cần được thực hiện ngay lập tức, bước thứ hai sẽ phải chờ đợi. Các công dân Đức chấp nhận nó là một chặng đường dài, nhưng đó rõ ràng là cần thiết để thiết lập lại một sân chơi bình đẳng ở châu Âu.
EU đã được xây dựng từng bước, với những kiến trúc sư của mình biết trước rằng mỗi bước là không đủ và rằng các bước bổ sung sẽ là cần thiết. Tuy nhiên, họ có thể tự tin rằng thời gian tới sửa chữa sự khiếm khuyết, những người có trách nhiệm thiết yếu có thể được triệu tập.
Ngược lại thời gian này, triển vọng của một châu Âu hai tốc độ ràng buộc để làm suy yếu sự gắn kết chính trị của châu Âu - và như vậy khả năng của EU, khi cần thiết, phải hành động như trong một dàn hợp xướng. Đó là lý do tại sao cần thiết cho các bước tiếp theo trong hội nhập châu Âu phải được chấp nhận sự thật rõ ràng cùng với thực hiện cơ chế giải quyết cuộc khủng hoảng của EU. Nếu không, các nước nhập siêu sẽ không có lý do để hy vọng rằng họ có thể thoát khỏi tình trạng khó khăn của họ như thế nào mà họ phải đối mặt.
George Soros là chủ tịch của Soros Fund Management.
Bản quyền: Project Syndicate, 2011.
www.project-syndicate.org
---------------------------------------------------------
Ghi chú của người dịch:
1. Hiệp ước Maastricht: Các bạn đọc cần đọc lại phần ghi chú của bài dịch: Thế giới G-zero của chúng ta, để hiểu đồng đô la Mỹ đang ngư trị ngôi vua của thế giới từ năm 1944. Và nó đã được thả nỗi để điều hành kinh tế tài chính toàn cầu từ năm 1971, do 2 nước Đức và Nhật không đồng ý với hiệp ước Bretton Woods, về việc gắn chặt tỷ giá hối đoái của các đồng tiền với đồng đô la Mỹ để ổn định kinh tế toàn cầu. Các nước châu Âu muốn có một sức mạnh để cạnh tranh với Mỹ trên thị trường tài chính toàn cầu. Ngay cả cái tên Liên minh châu Âu, cũng bắt đầu từ ý tưởng của Cộng đồng kinh tế châu Âu có từ năm 1957, cũng vì mục đích này.
Vì vậy ngày 07/02/1992, một hiệp ước có tên là Maastricht ra đời sau khi đã thương thuyết và đồng thuận vào ngày 09/12/1991. Nó còn có tên là hiệp ước liên minh châu Âu, được họp tại thành phố Maastricht của Hà Lan. Hiệp ước này có 3 trụ cột chính: thứ nhất là, làm ra một cộng đồng kinh tế châu Âu, mà đại diện là đồng tiền chung châu Âu – gọi là đồng Euro - để cạnh tranh đồu đô la Mỹ. Thứ hai là, chính sách đối ngoại và an ninh chung. Thứ ba là, hệ thống tư pháp và nội vụ chung châu Âu.
Về mặt kinh tế hiệp ước này đã đưa ra các điều kiên đối với các nước khi muốn tham gia vào khu vực châu Âu và sau khi được kết nạp. Điều kiện đầu tiên là tránh việc nới lỏng tài khóa: mức trần cho thâm hụt ngân sách là 3% GDP. Các nước có mức nợ lớn cũng bị thực hiện yêu cầu phải thực hiện các chính sách để giảm mức nợ trên GDP xuống dưới 60%. Ngoài ra, các thành viên gia nhập khu vực châu Âu phải thành công trong việc đưa mức lạm phát xuống thấp, mức lạm phát thấp được thể hiện trực tiếp qua việc thay đổi của chỉ số giá và gián tiếp qua lãi suất danh nghĩa ở ngân hàng.
BS Hồ Hải dịch - Asia Clinic, 17h58', ngày thứ Ba, 22/3/2011