Mới đây, Trung Quốc đã chọn một cách tiếp cận mới - và ôn hòa hơn nhiều. Các mục tiêu chính của chính sách thân thiện hơn là phục hồi hình ảnh bị mờ xỉn của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt lý do cho một vai trò tích cực hơn của Mỹ tại đó.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc ngày càng trở nên sẵn sàng xác nhận và bảo vệ các tuyên bố lãnh thổ và hàng hải của mình ở Biển Đông, nơi 6 nước khác cũng có các yêu sách chủ quyền. Bắc Kinh công khai thách thức tính hợp pháp của các khoản đầu tư mà các công ty dầu mỏ nước ngoài rót vào ngành năng lượng ngoài khơi của Việt Nam, nhấn mạnh chủ quyền của nước này đối với các đảo và vùng biển cách xa Đại lục, bắt giữ hàng trăm ngư dân Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đã chiếm giữ, và quấy rối các tàu của Việt Nam và Philippines đang tiến hành khảo sát địa chấn ở khu vực Bắc Kinh nhận chủ quyền. Rất nhiều nước Đông Á coi hành xử của Trung Quốc như một dấu hiệu cho thấy nước này sẵn sàng theo đuổi một quan điểm đối đầu và đơn phương trong khu vực.
Tuy nhiên, mới đây, Trung Quốc đã chọn một cách tiếp cận mới - và ôn hòa hơn nhiều. Các mục tiêu chính của chính sách thân thiện hơn là phục hồi hình ảnh bị mờ xỉn của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt lý do cho một vai trò tích cực hơn của Mỹ tại đó.
Tuy nhiên, mới đây, Trung Quốc đã chọn một cách tiếp cận mới - và ôn hòa hơn nhiều. Các mục tiêu chính của chính sách thân thiện hơn là phục hồi hình ảnh bị mờ xỉn của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt lý do cho một vai trò tích cực hơn của Mỹ tại đó.
Dấu hiệu đầu tiên về cách tiếp cận mới của Trung Quốc xuất hiện hồi tháng 6 năm ngoái, khi Hà Nội cử một đặc phái viên tới Bắc Kinh dự các cuộc hội đàm về những tranh chấp khác nhau trên biển giữa hai nước. Chuyến thăm dọn đường cho một thỏa thuận vào tháng 7/2011 giữa Trung Quốc và 10 thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để rốt cuộc là thực thi một tuyên bố về quy tắc ứng xử mà họ đã khởi soạn từ năm 2002 sau một loạt các vụ việc ở Biển Đông. Trong tuyên bố đó, các bên nhất trí sẽ "tự kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc làm leo thang tranh chấp".
Kể từ mùa hè, các quan chức cấp cao của Trung Quốc, đặc biệt là các lãnh đạo chính trị cấp cao như Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo, đã liên tục tái khẳng định các nguyên tắc chỉ đạo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình về giải quyết các xung đột trên biển của Trung Quốc để tập trung vào hợp tác kinh tế trong khi trì hoãn giải pháp cuối cùng cho những yêu sách cơ bản. Chẳng hạn, vào tháng 8/2011, ông Hồ Cẩm Đào nhắc lại cách tiếp cận của ông Đặng Tiểu Bình bằng cách tuyên bố rằng "các nước liên quan có thể gạt sang một bên những tranh chấp và tích cực tìm ra những hình thức phát triển chung ở các khu vực biển liên quan".
Truyền thông tiếng Trung cũng bắt đầu nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hợp tác. Kể từ tháng 8, Ban quốc tế của tờ Nhân dân Nhật Báo (dưới bút danh Zhong Sheng) đã xuất bản một số bài viết nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm bớt đối đầu ở Biển Đông. Ví dụ, vào tháng 1/2012, Zhong Sheng bàn về tầm quan trọng của "hợp tác thực dụng" để đạt tới "các kết quả cụ thể". Vì Nhân dân Nhật Báo là tờ chính thức của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, những bài báo như vậy sẽ được hiểu là nỗ lực của đảng nhằm giải thích chính sách mới của mình cho độc giả trong nước, đặc biệt là những người làm việc ở cấp thấp hơn trong đảng và các cơ quan nhà nước.
Về việc gạt sang một bên những tranh chấp, Trung Quốc đã đạt được tiến bộ. Ngoài sự đồng thuận với ASEAN hồi tháng 7, vào tháng 10, Trung Quốc đạt được một thỏa thuận với Việt Nam về "các nguyên tắc chung chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển". Thỏa thuận này nhấn mạnh đến luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển. Kể từ đó, Trung Quốc và Việt Nam bắt đầu thực thi thỏa thuận bằng cách thiết lập một nhóm làm việc để phân ranh giới và phát triển phần phía nam của Vịnh Bắc Bộ gần Quần đảo Hoàng Sa tranh chấp.
Trung Quốc cũng khởi xướng hoặc tham gia các cuộc gặp làm việc để giải quyết lo ngại của khu vực về sự quyết đoán của Bắc Kinh. Ngay trước Hội nghị thượng đỉnh Đông Á hồi tháng 11 năm ngoái, Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ thành lập một quỹ 3 tỷ Nhân dân tệ (476 triệu USD) cho hợp tác trên biển giữa Trung Quốc - ASEAN về nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường, tự do hàng hải, tìm kiếm và cứu nạn, và chiến đấu chống tội phạm xuyên quốc gia trên biển.
Kể từ mùa hè, các quan chức cấp cao của Trung Quốc, đặc biệt là các lãnh đạo chính trị cấp cao như Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo, đã liên tục tái khẳng định các nguyên tắc chỉ đạo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình về giải quyết các xung đột trên biển của Trung Quốc để tập trung vào hợp tác kinh tế trong khi trì hoãn giải pháp cuối cùng cho những yêu sách cơ bản. Chẳng hạn, vào tháng 8/2011, ông Hồ Cẩm Đào nhắc lại cách tiếp cận của ông Đặng Tiểu Bình bằng cách tuyên bố rằng "các nước liên quan có thể gạt sang một bên những tranh chấp và tích cực tìm ra những hình thức phát triển chung ở các khu vực biển liên quan".
Truyền thông tiếng Trung cũng bắt đầu nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hợp tác. Kể từ tháng 8, Ban quốc tế của tờ Nhân dân Nhật Báo (dưới bút danh Zhong Sheng) đã xuất bản một số bài viết nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm bớt đối đầu ở Biển Đông. Ví dụ, vào tháng 1/2012, Zhong Sheng bàn về tầm quan trọng của "hợp tác thực dụng" để đạt tới "các kết quả cụ thể". Vì Nhân dân Nhật Báo là tờ chính thức của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, những bài báo như vậy sẽ được hiểu là nỗ lực của đảng nhằm giải thích chính sách mới của mình cho độc giả trong nước, đặc biệt là những người làm việc ở cấp thấp hơn trong đảng và các cơ quan nhà nước.
Về việc gạt sang một bên những tranh chấp, Trung Quốc đã đạt được tiến bộ. Ngoài sự đồng thuận với ASEAN hồi tháng 7, vào tháng 10, Trung Quốc đạt được một thỏa thuận với Việt Nam về "các nguyên tắc chung chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển". Thỏa thuận này nhấn mạnh đến luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển. Kể từ đó, Trung Quốc và Việt Nam bắt đầu thực thi thỏa thuận bằng cách thiết lập một nhóm làm việc để phân ranh giới và phát triển phần phía nam của Vịnh Bắc Bộ gần Quần đảo Hoàng Sa tranh chấp.
Trung Quốc cũng khởi xướng hoặc tham gia các cuộc gặp làm việc để giải quyết lo ngại của khu vực về sự quyết đoán của Bắc Kinh. Ngay trước Hội nghị thượng đỉnh Đông Á hồi tháng 11 năm ngoái, Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ thành lập một quỹ 3 tỷ Nhân dân tệ (476 triệu USD) cho hợp tác trên biển giữa Trung Quốc - ASEAN về nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường, tự do hàng hải, tìm kiếm và cứu nạn, và chiến đấu chống tội phạm xuyên quốc gia trên biển.
Tháng tiếp sau đó, Trung Quốc tổ chức một số hội thảo về hải dương học và tự do hàng hải ở Biển Đông, và vào tháng 1 vừa qua, nước này tổ chức một cuộc họp với các quan chức cấp cao ASEAN để thảo luận về việc thực thi tuyên bố về quy tắc ứng xử năm 2002. Một loạt các hoạt động hợp tác được đề ra cho thấy cách tiếp cận mới của Trung Quốc có thể không phải là một sách lược trì hoãn đơn thuần.
Ngoài các nỗ lực mới của Trung Quốc nhằm thể hiện rằng nước này sẵn sàng theo đuổi một đường lối hợp tác hơn nữa, Bắc Kinh cũng dừng nhiều hoạt động quyết đoán hơn mà đã thu hút sự chú ý hồi những năm 2009-2011. Chẳng hạn, các tàu tuần tra thuộc Cục Quản lý Nghề cá ít khi bắt giữ ngư dân Việt Nam kể từ năm 2010. (Từ năm 2005 đến 2010, Trung Quốc bắt giữ 63 tàu cá và các ngư dân trên tàu, với rất nhiều người không được thả cho đến khi phải trả tiền phạt rất nặng). Và các tàu của Việt Nam và Philippines có thể tiến hành thăm dò dầu khí mà không bị phía Trung Quốc can thiệp. (Mới tháng 5 năm ngoái, các tàu tuần tra của Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò của một tàu Việt Nam để ngăn không cho tàu này hoàn tất một cuộc thăm dò địa chấn).
Nói chung, Trung Quốc không còn cản trở bất cứ hoạt động nào liên quan tới thăm dò gần đây, chẳng hạn như việc Exxon khoan một giếng thăm dò ở vùng biển mà cả Việt Nam và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền. Do Trung Quốc thôi không can thiệp vào những hoạt động đó, việc nước này không làm vậy cho thấy một sự lựa chọn tỉnh táo nhằm trở thành một láng giềng thân thiện hơn.
Tất nhiên, câu hỏi là tại sao Trung Quốc lại chuyển sang một lối tiếp cận ôn hòa hơn? Hơn bất cứ điều gì, Bắc Kinh đã nhận ra rằng, sự quyết đoán của mình đang làm tổn hại đến các lợi ích chính sách ngoại giao rộng lớn hơn của nước này. Một nguyên tắc trong đại chiến lược hiện nay của Trung Quốc là duy trì các mối quan hệ hữu hảo với các cường quốc, các nước láng giềng sát cạnh, và thế giới đang phát triển. Thông qua các hành động của mình ở Biển Đông, Trung Quốc đã làm suy yếu nguyên tắc này và làm mờ hình ảnh thân thiện ở Đông Nam Á mà nước này đã nỗ lực nuôi dưỡng trong thập niên trước đó. Nước này đã tạo ra một lợi ích chung giữa các nước trong khối trong việc chống lại Trung Quốc - và một động cơ để họ tìm kiếm sự hỗ trợ từ Washington. Làm như thế, các hành động của Trung Quốc đã cung cấp một lý do mạnh mẽ cho sự tham gia lớn hơn của Mỹ vào khu vực và lồng những tranh chấp Biển Đông vào mối quan hệ Trung - Mỹ.
Đến mùa hè vừa qua, Trung Quốc mới nhận ra rằng nước này đã đi quá xa. Giờ đây, Bắc Kinh muốn phóng ra một hình ảnh ôn hòa hơn trong khu vực để ngăn chặn sự hình thành một nhóm nước ASEAN liên minh chống Trung Quốc, làm giảm bớt khát vọng của các nước Đông Nam Á muốn cải thiện hơn nữa các mối quan hệ với Mỹ, và làm suy yếu nguyên cớ cho một vai trò lớn hơn của Mỹ trong những tranh chấp này và trong khu vực.
Đến nay, lối tiếp cận mới của Bắc Kinh dường như hiệu quả. Trung Quốc và Việt Nam đã tăng cường mối quan hệ chính trị của hai nước thông qua những trao đổi cấp cao thường xuyên. Các chuyến thăm của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Bắc Kinh vào tháng 10/2011 và của ông Tập Cận Bình tới Hà Nội hồi tháng 12/2011 đã được sắp xếp để xoa dịu tinh thần và bảo vệ mối quan hệ song phương rộng lớn hơn khỏi những tranh chấp chưa được giải quyết về lãnh hải ở Biển Đông. Vào tháng 10, hai bên cũng nhất trí một kế hoạch 5 năm nhằm nâng thương mại song phương lên 60 tỷ USD vào năm 2015. Và mới tháng trước, bộ trưởng ngoại giao của hai nước đã nhất trí thành lập các nhóm làm việc về các vấn đề thiết thực như tìm kiếm và cứu nạn trên biển, và thiết lập một đường dây nóng giữa hai bộ ngoại giao, chưa kể việc bắt đầu các cuộc đàm phán về phân ranh giới ở Vịnh Bắc Bộ.
Cho dù là đường lối này giờ đây xuôi chèo mát mái thì vẫn có thể có nhiều sóng gió ở phía trước. Những tháng thời tiết xấu đã ngăn giữ ngư dân và các công ty dầu lửa ra Biển Đông. Nhưng khi các hoạt động đánh bắt cá và thăm dò dầu khí trở lại vào mùa xuân, các vụ việc có thể gia tăng. Bên cạnh đó, cách tiếp cận mới của Trung Quốc cũng làm dấy lên những kỳ vọng mà giờ đây nước này phải đáp ứng - chẳng hạn, bằng cách đàm phán một bộ quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc pháp lý để thay thế tuyên bố năm 2002 và tiếp tục kiềm chế những hành động đơn phương.
Tuy vậy, vì cách tiếp cận mới phản ánh một logic chiến lược nên nó có thể kéo dài, cho thấy một sự chuyển đổi lớn về chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Do Đại hội Đảng lần thứ 18 sắp diễn ra, các lãnh đạo Trung Quốc muốn một môi trường bên ngoài ổn định, vì lo ngại một cuộc khủng hoảng quốc tế sẽ làm đảo lộn những sắp đặt chuyển đổi ban lãnh đạo trong năm nay. Và thậm chí sau khi các lãnh đạo mới của đảng được bầu chọn, có khả năng họ sẽ vẫn cố gắng tránh né các cuộc khủng hoảng quốc tế trong khi củng cố quyền lực và tập trung vào những thách thức ở trong nước.
Cách tiếp cận ôn hòa của Trung Quốc ở Biển Đông thể hiện thêm bằng chứng rằng Bắc Kinh sẽ nỗ lực tránh xa kiểu chính sách đối đầu mà nước này đã thực hiện đối với Mỹ hồi năm 2010. Khi được kết hợp với chuyến thăm của ông Tập Cận Bình tới Washington tháng trước, nó cũng cho thấy Mỹ không cần phải lo sợ phản ứng của Bắc Kinh trước trụ xoay chiến lược của Mỹ tới châu Á, vốn đòi hỏi phải nâng cao các mối quan hệ an ninh của Mỹ trên toàn khu vực. Thay vào đó, Trung Quốc nhiều khả năng sẽ dựa vào các công cụ quản lý kinh tế và ngoại giao thông thường hơn là thử một phản ứng quân sự trực tiếp.
Tất nhiên, câu hỏi là tại sao Trung Quốc lại chuyển sang một lối tiếp cận ôn hòa hơn? Hơn bất cứ điều gì, Bắc Kinh đã nhận ra rằng, sự quyết đoán của mình đang làm tổn hại đến các lợi ích chính sách ngoại giao rộng lớn hơn của nước này. Một nguyên tắc trong đại chiến lược hiện nay của Trung Quốc là duy trì các mối quan hệ hữu hảo với các cường quốc, các nước láng giềng sát cạnh, và thế giới đang phát triển. Thông qua các hành động của mình ở Biển Đông, Trung Quốc đã làm suy yếu nguyên tắc này và làm mờ hình ảnh thân thiện ở Đông Nam Á mà nước này đã nỗ lực nuôi dưỡng trong thập niên trước đó. Nước này đã tạo ra một lợi ích chung giữa các nước trong khối trong việc chống lại Trung Quốc - và một động cơ để họ tìm kiếm sự hỗ trợ từ Washington. Làm như thế, các hành động của Trung Quốc đã cung cấp một lý do mạnh mẽ cho sự tham gia lớn hơn của Mỹ vào khu vực và lồng những tranh chấp Biển Đông vào mối quan hệ Trung - Mỹ.
Đến mùa hè vừa qua, Trung Quốc mới nhận ra rằng nước này đã đi quá xa. Giờ đây, Bắc Kinh muốn phóng ra một hình ảnh ôn hòa hơn trong khu vực để ngăn chặn sự hình thành một nhóm nước ASEAN liên minh chống Trung Quốc, làm giảm bớt khát vọng của các nước Đông Nam Á muốn cải thiện hơn nữa các mối quan hệ với Mỹ, và làm suy yếu nguyên cớ cho một vai trò lớn hơn của Mỹ trong những tranh chấp này và trong khu vực.
Đến nay, lối tiếp cận mới của Bắc Kinh dường như hiệu quả. Trung Quốc và Việt Nam đã tăng cường mối quan hệ chính trị của hai nước thông qua những trao đổi cấp cao thường xuyên. Các chuyến thăm của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Bắc Kinh vào tháng 10/2011 và của ông Tập Cận Bình tới Hà Nội hồi tháng 12/2011 đã được sắp xếp để xoa dịu tinh thần và bảo vệ mối quan hệ song phương rộng lớn hơn khỏi những tranh chấp chưa được giải quyết về lãnh hải ở Biển Đông. Vào tháng 10, hai bên cũng nhất trí một kế hoạch 5 năm nhằm nâng thương mại song phương lên 60 tỷ USD vào năm 2015. Và mới tháng trước, bộ trưởng ngoại giao của hai nước đã nhất trí thành lập các nhóm làm việc về các vấn đề thiết thực như tìm kiếm và cứu nạn trên biển, và thiết lập một đường dây nóng giữa hai bộ ngoại giao, chưa kể việc bắt đầu các cuộc đàm phán về phân ranh giới ở Vịnh Bắc Bộ.
Cho dù là đường lối này giờ đây xuôi chèo mát mái thì vẫn có thể có nhiều sóng gió ở phía trước. Những tháng thời tiết xấu đã ngăn giữ ngư dân và các công ty dầu lửa ra Biển Đông. Nhưng khi các hoạt động đánh bắt cá và thăm dò dầu khí trở lại vào mùa xuân, các vụ việc có thể gia tăng. Bên cạnh đó, cách tiếp cận mới của Trung Quốc cũng làm dấy lên những kỳ vọng mà giờ đây nước này phải đáp ứng - chẳng hạn, bằng cách đàm phán một bộ quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc pháp lý để thay thế tuyên bố năm 2002 và tiếp tục kiềm chế những hành động đơn phương.
Tuy vậy, vì cách tiếp cận mới phản ánh một logic chiến lược nên nó có thể kéo dài, cho thấy một sự chuyển đổi lớn về chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Do Đại hội Đảng lần thứ 18 sắp diễn ra, các lãnh đạo Trung Quốc muốn một môi trường bên ngoài ổn định, vì lo ngại một cuộc khủng hoảng quốc tế sẽ làm đảo lộn những sắp đặt chuyển đổi ban lãnh đạo trong năm nay. Và thậm chí sau khi các lãnh đạo mới của đảng được bầu chọn, có khả năng họ sẽ vẫn cố gắng tránh né các cuộc khủng hoảng quốc tế trong khi củng cố quyền lực và tập trung vào những thách thức ở trong nước.
Cách tiếp cận ôn hòa của Trung Quốc ở Biển Đông thể hiện thêm bằng chứng rằng Bắc Kinh sẽ nỗ lực tránh xa kiểu chính sách đối đầu mà nước này đã thực hiện đối với Mỹ hồi năm 2010. Khi được kết hợp với chuyến thăm của ông Tập Cận Bình tới Washington tháng trước, nó cũng cho thấy Mỹ không cần phải lo sợ phản ứng của Bắc Kinh trước trụ xoay chiến lược của Mỹ tới châu Á, vốn đòi hỏi phải nâng cao các mối quan hệ an ninh của Mỹ trên toàn khu vực. Thay vào đó, Trung Quốc nhiều khả năng sẽ dựa vào các công cụ quản lý kinh tế và ngoại giao thông thường hơn là thử một phản ứng quân sự trực tiếp.
Ít có khả năng Bắc Kinh sẽ quyết đoán hơn nếu như điều này duy trì khát vọng của các nước Đông Nam Á muốn tăng cường hơn nữa các mối quan hệ với Mỹ. Chưa biết cách tiếp cận mới có kéo dài hay không nhưng ít nhất nó cũng thể hiện rằng Trung Quốc, khi nước này muốn, có thể định dạng lại chính sách ngoại giao của mình. Đó là tin tức tốt lành cho sự ổn định trong khu vực.
Hoàng Dương dịch từ Foreign Affairs
-All Quiet in the South China Sea -.foreignaffairs.Why China is Playing Nice (For Now)
-Mafiovi: The issue shows only thing: The rogues from Beijing win, the idiots from Hanoi lose.
Ít được lưu ý, tuy nhiên, một phương pháp tiếp cận mới đã được sử dụng gần đây của Trung Quốc - -. Các mục tiêu chính của chính sách thân thiện là để khôi phục hình ảnh bị mờ nhạt của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt các lý do để Mỹ đóng một vai trò tích cực hơn của ở đó. -Bắc Kinh cũng không được quyết đoán hơn nếu điều đó khiến các nước Đông Nam Á mong muốnthúc đẩy hơn nữa mối quan hệ với Hoa Kỳ.
The first sign of China's new approach came last June, when Hanoi dispatched a special envoy to Beijing for talks about the countries' various maritime disputes. The visit paved the way for an agreement in July 2011 between China and the ten members of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) to finally implement a declaration of a code of conduct they had originally drafted in 2002 after a series of incidents in the South China Sea. In that declaration, they agreed to "exercise self-restraint in the conduct of activities that would complicate or escalate disputes."
Since the summer, senior Chinese officials, especially top political leaders such as President Hu Jintao and Premier Wen Jiabao, have repeatedly reaffirmed the late Deng Xiaoping's guidelines for dealing with China's maritime conflicts to focus on economic cooperation while delaying the final resolution of the underlying claims. In August 2011, for example, Hu echoed Deng's approach by stating that "the countries concerned may put aside the disputes and actively explore forms of common development in the relevant sea areas."
Authoritative Chinese-language media, too, has begun to underscore the importance of cooperation. Since August, the international department of People's Daily (under the pen name Zhong Sheng) has published several columns stressing the need to be less confrontational in the South China Sea. In January 2012, for example, Zhong Sheng discussed the importance of "pragmatic cooperation" to achieve "concrete results." Since the People's Daily is the official paper of the Central Committee of the Chinese Communist Party, such articles should be interpreted as the party's attempts to explain its new policy to domestic readers, especially those working lower down in party and state bureaucracies.
In terms of actually setting aside disputes, China has made progress. In addition to the July consensus with ASEAN, in October China reached an agreement with Vietnam on "basic principles guiding the settlement of maritime issues." The accord stressed following international law, especially the UN Convention on the Law of the Sea. Since then, China and Vietnam have begun to implement the agreement by establishing a working group to demarcate and develop the southern portion of the Gulf of Tonkin near the disputed Paracel Islands.
China has also initiated or participated in several working-level meetings to address regional concerns about Beijing's assertiveness. Just before the East Asian Summit last November, China announced that it would establish a three billion yuan ($476 million) fund for China-ASEAN maritime cooperation on scientific research, environmental protection, freedom of navigation, search and rescue, and combating transnational crimes at sea. The following month, China convened several workshops on oceanography and freedom of navigation in the South China Sea, and in January it hosted a meeting with senior ASEAN officials to discuss implementing the 2002 code of conduct declaration. The breadth of proposed cooperative activities indicates that China's new approach is probably more than just a mere stalling tactic.
Beyond China's new efforts to demonstrate that it is ready to pursue a more cooperative approach, the country has also halted many of the more assertive behaviors that had attracted attention between 2009 and 2011. For example, patrol ships from the Bureau of Fisheries Administration have rarely detained and held any Vietnamese fishermen since 2010. (Between 2005 and 2010, China detained 63 fishing boats and their crews, many of which were not released until a hefty fine was paid.) And Vietnamese and Philippine vessels have been able to conduct hydrocarbon exploration without interference from China. (Just last May, Chinese patrol ships cut the towed sonar cable of a Vietnamese ship to prevent it from completing a seismic survey.) More generally, China has not obstructed any recent exploration-related activities, such as Exxon's drilling in October of an exploratory well in waters claimed by both Vietnam and China. Given that China retains the capability to interfere with such activities, its failure to do so suggests a conscious choice to be a friendlier neighbor.
The question, of course, is why did the Chinese shift to a more moderate approach? More than anything, Beijing has come to realize that its assertiveness was harming its broader foreign policy interests. One principle of China's current grand strategy is to maintain good ties with great powers, its immediate neighbors, and the developing world. Through its actions in the South China Sea, China had undermined this principle and tarnished the cordial image in Southeast Asia that it had worked to cultivate in the preceding decade. It had created a shared interest among countries there in countering China -- and an incentive for them to seek support from Washington. In so doing, China's actions provided a strong rationale for greater U.S. involvement in the region and inserted the South China Sea disputes into the U.S.-Chinese relationship.
By last summer, China had simply recognized that it had overreached. Now, Beijing wants to project a more benign image in the region to prevent the formation of a group of Asian states allied against China, reduce Southeast Asian states' desire to further improve ties with the United States, and weaken the rationale for a greater U.S. role in these disputes and in the region.
So far, Beijing's new approach seems to be working, especially with Vietnam. China and Vietnam have deepened their political relationship through frequent high-level exchanges. Visits by the Vietnamese Communist Party general secretary, Nguyen Phu Trong, to Beijing in October 2011 and by the Chinese heir apparent, Xi Jinping, to Hanoi in December 2011 were designed to soothe spirits and protect the broader bilateral relationship from the unresolved disputes over territory in the South China Sea. In October, the two also agreed to a five-year plan to increase their bilateral trade to $60 billion by 2015. And just last month, foreign ministers from both countries agreed to set up working groups on functional issues such as maritime search and rescue and establish a hotline between the two foreign ministries, in addition to starting talks over the demarcation of the Gulf of Tonkin.
Even if it is smooth sailing now, there could be choppy waters ahead. Months of poor weather have held back fishermen and oil companies throughout the South China Sea. But when fishing and hydrocarbon exploration activities resume in the spring, incidents could increase. In addition, China's new approach has raised expectations that it must now meet -- for example, by negotiating a binding code of conduct to replace the 2002 declaration and continuing to refrain from unilateral actions.
Nevertheless, because the new approach reflects a strategic logic, it might endure, signaling a more significant Chinese foreign policy shift. As the 18th Party Congress draws near, Chinese leaders want a stable external environment, lest an international crisis upset the arrangements for this year's leadership turnover. And even after new party heads are selected, they will likely try to avoid international crises while consolidating their power and focusing on China's domestic challenges.
China's more moderate approach in the South China Sea provides further evidence that China will seek to avoid the type of confrontational policies that it had adopted toward the United States in 2010. When coupled with Xi's visit to Washington last month, it also suggests that the United States need not fear Beijing's reaction to its strategic pivot to Asia, which entails enhancing U.S. security relationships throughout the region. Instead, China is more likely to rely on conventional diplomatic and economic tools of statecraft than attempt a direct military response. Beijing is also unlikely to be more assertive if that sustains Southeast Asian countries' desires to further deepen ties with the United States. Whether the new approach sticks in the long run, it at least demonstrates that China, when it wants to, can recalibrate its foreign policy. That is good news for stability in the region.
Đưa tăng sĩ ra Trường Sa là hoạt động bình thường (TT). - Sóng Trường Sa vỗ trên cao nguyên (TT). - Đồng Tâm góp đá xây Trường Sa (NLĐ). - Ra mắt gạch granite Trường Sa – Hoàng Sa(DV). - Độc đáo ‘bỉm’ giữ ẩm cho cây (ĐV). - Không sợ “cướp” ở Hoàng Sa (DT/LĐ).
- 21 ngư dân bị Trung Quốc bắt: Lại đỏ mắt người thân (TP). - Trung Quốc ‘vòi’ tiền chuộc tàu và ngư dân Quảng Ngãi (ĐV).
- Tái hiện các trận đánh trong sử Việt (ĐV).- Đoàn đại biểu Tổng LĐLĐVN thăm huyện đảo Trường Sa (LĐ).
- Trung Quốc có tới 316.100 tàu đánh bắt cá trên biển (GDVN).- Nhật Bản xem xét đưa tàu tuần tra đến Philippines (DVT).2 Filipinos get death penalty in China for drugs-MANILA (AP) - A Philippine official says a Chinese court has sentenced two Filipinos to death for allegedly smuggling more than 12kg of heroin into China last year.