Bài viết gốc: American Power after Bin Laden
Bài viết của Joseph S. Nye, Jr, ông là một giáo sư tại Harvard và là tác giả của cuốn The Future of Power(Tương lai của quyền lực).
OXFORD - Khi một nhà nước có sự vượt trội về các quyền lực, các quan sát viên thường cho rằng đây là tình huống như là bá quyền. Ngày nay, nhiều người cho rằng quyền lực đang gia tăng ở các nước khác và sự mất ảnh hưởng của Mỹ tại một vị trí đặc biệt của cuộc cách mạng Trung Đông đến sự suy giảm của "quyền bá chủ của Mỹ". Thuật ngữ này thật nhầm lẫn. Đối với một điều, sở hữu các quyền lực không có nghĩa là phải luôn luôn người ta có thể có được những kết quả như người ta muốn. Ngay cả cái chết gần đây của Osama bin Laden trong tay của lực lượng đặc biệt Hoa Kỳ không đưa ra được bất cứ điều gì về cách này hay cách khác của quyền lực Mỹ.
Để thấy được tại sao, hãy xem xét tình hình sau Thế chiến II. Mỹ chiếm hơn một phần ba tổng sản phẩm toàn cầu và đã có một ưu thế áp đảo trong vũ khí hạt nhân. Nhiều người coi Mỹ là bá quyền toàn cầu. Tuy nhiên, Mỹ không thể ngăn chặn sự "mất mát" đối với Trung Quốc, "sự quay trở lại" cộng sản ở Đông Âu, sự ngăn ngừa bế tắc trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên, sự thất bại với Mặt Trận Dân tộc Giải Phóng Việt Nam, hoặc bị bật ra khỏi chế độ của Fidel Castro ở Cuba.
Ngay cả trong thời đại bị cáo buộc quyền bá chủ của Mỹ, những nghiên cứu cho thấy rằng chỉ có một phần năm những nỗ lực của Mỹ làm thay đổi ở các nước khác thông qua sự thành công nhờ vào các mối đe dọa quân sự, trong khi lệnh trừng phạt kinh tế đã có hiệu quả trong chỉ một nửa của tất cả các trường hợp. Tuy nhiên, nhiều người tin rằng ưu thế hiện tại của Mỹ trong những quyền lực là bá quyền, và nó sẽ giảm, tương tự như của Anh trước đây. Một số người Mỹ phản ứng một cách cảm tính với viễn cảnh đó, mặc dù nó không có một liên quan nào để tin rằng Hoa Kỳ sẽ có một sự chia sẻ sức mạnh quyền lực vượt trội của mình mãi mãi.
Tuy nhiên, thuật ngữ "suy tàn" được hiểu thành hai mức độ khác nhau của quyền lực: suy tàn tuyệt đối, trong ý nghĩa đổ nát hoặc mất khả năng sử dụng quyền lực của Mỹ một cách thực sự, và suy tàn tương đối, trong đó quyền lực các quốc gia khác trở nên lớn hơn hoặc được sử dụng hiệu quả hơn. Ví dụ, vào thế kỷ XVII, Hà Lan phát triển mạnh trong nước nhưng suy tàn quyền lực tương đối khi các quốc gia khác đã có sức mạnh lớn hơn. Ngược lại, Đế quốc La Mã phương Tây đã không đủ khả năng chống chọi lại với một nước khác, thay vì sự phân rã nội bộ và man rợ. La Mã đã là một xã hội nông nghiệp với năng suất kinh tế thấp và một sự xung đột nội bộ ở mức độ cao.
Trong khi Mỹ có những vấn đề, nó hầu như không phù hợp với mô tả của sự suy giảm tuyệt đối như La Mã cổ đại, và tương tự như suy tàn của Anh, tuy nhiên với cộng đồng, là đang bị nhầm lẫn tương tự. Anh đã là một đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước họ, cai trị hơn một phần tư nhân loại, và được hưởng ưu thế hải quân. Nhưng có sự khác biệt lớn trong các quyền lực tương đối của đế quốc Anh và nước Mỹ đương đại. Bởi thế chiến I, nước Anh chỉ xếp thứ tư về nhân lực quân sự trong số các cường quốc, thứ tư trong GDP, và thứ ba trong chi tiêu quân sự. Các chi phí quốc phòng chiếm trung bình 2,5-3,4% GDP, và là đế quốc được cai trị một phần lớn bỡi quân đội ở các nước sở tại.
Năm 1914, vốn xuất khẩu ròng của Anh đã cho nó một góp vốn tài chính quan trọng để chi tiêu (mặc dù một số sử gia cho rằng nó đã có tốt hơn để có tiền đầu tư trong ngành công nghiệp trong nước). Trong số 8.6 triệu quân nhân Anh trong Thế chiến I, nhưng gần một phần ba được cung cấp bởi các đế chế ở nước ngoài.
Tuy nhiên, với sự gia tăng của chủ nghĩa dân tộc, nó đã trở nên ngày càng khó khăn cho London tuyên bố chiến tranh với tư cách nhân danh cho đế chế, việc phòng thủ đã trở thành một gánh nặng. Ngược lại, Mỹ đã có một nền kinh tế quy mô lục địa miễn nhiễm với sự tan rã của chủ nghĩa dân tộc năm 1865. Nói đến tất cả những sự buông lỏng của đế chế Mỹ, Hoa Kỳ ít trói buộc và có mức độ tự do nhiều hơn so với đế chế Anh từng có. Thật vậy, vị trí địa chính trị của nước Mỹ khác biệt sâu sắc so với đế quốc Anh: trong khi nước Anh phải đối mặt với các nước láng giềng mạnh như Đức và Nga, thì Mỹ hưởng lợi từ hai đại dương và các nước láng giềng yếu hơn.
Mặc dù có những khác biệt này, người Mỹ có xu hướng tin tưởng vào những chu kỳ suy thoái. Những Quốc phụ của nước Mỹ lo lắng về những so sánh với sự suy tàn như của cộng hòa La Mã. Hơn nữa, khi nhìn trở lại những cội nguồn khắc khe kiểu Thanh giáo của một quốc gia, Mỹ có một nền văn hoá theo chủ nghĩa bi quan rất Mỹ. Như Charles Dickens đã quan sát một thế kỷ rưỡi trước đây và kết luận, "Đến với một con người, nếu là những công dân Mỹ, họ bị tin rằng, luôn luôn bị thất vọng, và luôn luôn bị trì trệ, và luôn luôn trong một cuộc khủng hoảng đáng báo động, và không bao giờ khác đi."
Gần đây, các cuộc thăm dò cho thấy sự suy giảm niềm tin rộng rãi sau khi Liên Xô phóng Sputnik năm 1957, sau đó một lần nữa cú sốc kinh tế thời kỳ Nixon trong những năm 1970s, và sau khi thâm hụt ngân sách của chính quyền Ronald Reagan trong những năm 1980s. Vào cuối thập kỷ đó, đức tin của người Mỹ với nước này đang suy giảm; nhưng vào lúc ấy, trong vòng một thập kỷ, họ tin rằng Hoa Kỳ đã là siêu cường duy nhất. Bây giờ nhiều người đã trở lại tin tưởng vào sự suy tàn.
Nhựng chu kỳ của suy thoái cho chúng ta biết thêm về tâm lý học người Mỹ hơn là về cơ bản thay đổi trong quyền lực của nước Mỹ. Một số nhà quan sát, chẳng hạn như sử gia Niall Ferguson Harvard, cho rằng "tranh luận về các giai đoạn suy thoái có thể là một sự lãng phí thời gian - Đó là một sự rơi thẳng đứng và bất ngờ mà các nhà hoạch định chính sách và công dân cần quan tâm nhất" Ferguson tin rằng một nợ công tăng gấp đôi trong thập kỷ tới không thể làm xói mòn sức mạnh của riêng Mỹ, nhưng mà nó có thể làm suy yếu một đức tin lâu dài trong khả năng của nước Mỹ đến tình hình của bất kỳ cuộc khủng hoảng toàn cầu nào.
Ferguson đã chính xác khi cho rằng Hoa Kỳ sẽ phải đạt đến các điều khoản thâm hụt ngân sách của mình để duy trì lòng tin quốc tế, nhưng, làm như vậy là trong phạm vi của kết quả có thể, như tôi đã chỉ ra trong cuốn sách của tôi Tương lai của quyền lực. Hoa Kỳ đã có được một thặng dư ngân sách chỉ một thập kỷ trước khi chính sách cắt giảm thuế của George W. Bush, hai cuộc chiến tranh, và suy thoái kinh tế tạo ra sự bất ổn định tài chính. Nền kinh tế Hoa Kỳ vẫn đứng ở gần đỉnh trong khả năng cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, và hệ thống chính trị, theo cách lộn xộn của riêng mình, Hoa Kỳ đã dần dần bắt đầu vật lộn bằng những thay đổi cần thiết.
Một số người tin rằng một thỏa hiệp chính trị giữa đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ có thể được đạt được trước khi cuộc bầu cử năm 2012; những người khác nghĩ rằng một thỏa thuận có nhiều khả năng sau khi cuộc bầu cử. Dù bằng cách nào, những báo cáo mờ nhạt về bá quyền đang suy tàn một lần nữa sẽ được chứng minh là nhầm lẫn.
Bản quyền: Project Syndicate, 2011.
www.project-syndicate.org