-- PREVIEW: Vietnamese voters unmoved by election fanfare DPA
Hanoi (dpa) - The streets of Hanoi may be festooned with election posters, but the people are not showing the enthusiasm one might expect in the run up to Sunday's election.
Nearly 830 candidates are competing for the 500 seats of the National Assembly, constitutionally the 'highest organ of state power.'
Colourful posters bear slogans such as 'The National Assembly election is the festival of the whole people,' or the equally enthusing 'Going to vote is the right and task of each citizen.'
Loudspeakers blast out the occasional injunction to vote, interspersed with familiar military refrains. But in private, conversation rarely turns to the range of democratic options.
'To be honest, I am not really enthusiastic about voting because we don't believe it will make a difference,' said Le Bach Duong, director of the Institute for Social Development Studies in Hanoi. 'Things have been fixed. Nothing will change whoever is elected.'
On Sunday, the elections are to be held for the National Assembly and People's Council for the next four years.
The assembly nominally legislates and controls state budgets. However, it is in practice answerable to the Communist Party.
Almost all candidates are put forward by government officials, and all are vetted by the Party before their candidacy is confirmed. The assembly can in theory reject the candidates, but seldom does in practice.
Also in theory, would-be independents are allowed to put their own names forward, which 83 people attempted for this year's poll.
But only 15 of those managed to pass the required vetting by representatives of their local community.
Some pro-democracy activists have nominated themselves, knowing they would almost certainly fail to be accepted as candidates, in a deliberate gesture of protest.
These included activist lawyer Le Quoc Quan, a former fellow of the US-based National Endowment for Democracy.
Another lawyer, Cu Huy Ha Vu, who has been sentenced to seven years in jail for 'spreading propaganda against the state,' in the previous election also mounted a failed attempt to be allowed to run.
Other rejected self-nominations in the past have included human rights lawyer Le Cong Dinh, an outspoken critic of bauxite mining in Central Vietnam, who is now imprisoned for threatening 'national security,' and high school teacher Do Viet Khoa, who has campaigned against corruption in the education system.
This year's assembly election coincides with the elections of provincial People's Councils across the country. The 4,000 members of these councils are directly elected, and then appoint People's Committees, which are the effective administrative power in local affairs.
The government has budgeted 35 million dollars for the election, to cover the estimated 91,000 polling stations and colourful propaganda campaigns. But it is not clear whether this has had much impact on voters.
'I received my voter card last Sunday, but I don't know any names of candidates in my area,' said Nguyen Thu Nga, an employee of a printing company in Hanoi. 'The National Assembly election is very formalistic.'
'I haven't decided whether I should go or not to vote on Sunday yet,' she said.
'However, I'm happy because my company has received many orders to print leaflets and posters,' she said.
A foreign observer agreed. 'When I first saw the election posters, I thought the election felt very democratic,' said an Asian diplomat who has lived in Vietnam for three years.
'But after talking to local people, I reckoned my first impressions were wrong,' he said. 'Vietnamese people are more interested in inflation than choosing their representatives.'
- Đôi nét trước giờ bầu cử quốc hội — (BBC). – Và đây là một nét: Ứng cử viên ĐBQH Châu Thị Thu Nga: Không khai man lý lịch! (Đại ĐK). – Đổi mới nghị trường – Kỳ 2: “Tôi cũng phải trả lời chất vấn à?” (Tuổi trẻ)
- Vì dân hay dọa dân? (TVN). -- Để “mọi quyền hành, lực lượng đều nơi dân” (TVN). --
-“Quán triệt… trúng cử” Trần Thanh Chương
Hanoi (dpa) - The streets of Hanoi may be festooned with election posters, but the people are not showing the enthusiasm one might expect in the run up to Sunday's election.
Nearly 830 candidates are competing for the 500 seats of the National Assembly, constitutionally the 'highest organ of state power.'
Colourful posters bear slogans such as 'The National Assembly election is the festival of the whole people,' or the equally enthusing 'Going to vote is the right and task of each citizen.'
Loudspeakers blast out the occasional injunction to vote, interspersed with familiar military refrains. But in private, conversation rarely turns to the range of democratic options.
'To be honest, I am not really enthusiastic about voting because we don't believe it will make a difference,' said Le Bach Duong, director of the Institute for Social Development Studies in Hanoi. 'Things have been fixed. Nothing will change whoever is elected.'
On Sunday, the elections are to be held for the National Assembly and People's Council for the next four years.
The assembly nominally legislates and controls state budgets. However, it is in practice answerable to the Communist Party.
Almost all candidates are put forward by government officials, and all are vetted by the Party before their candidacy is confirmed. The assembly can in theory reject the candidates, but seldom does in practice.
Also in theory, would-be independents are allowed to put their own names forward, which 83 people attempted for this year's poll.
But only 15 of those managed to pass the required vetting by representatives of their local community.
Some pro-democracy activists have nominated themselves, knowing they would almost certainly fail to be accepted as candidates, in a deliberate gesture of protest.
These included activist lawyer Le Quoc Quan, a former fellow of the US-based National Endowment for Democracy.
Another lawyer, Cu Huy Ha Vu, who has been sentenced to seven years in jail for 'spreading propaganda against the state,' in the previous election also mounted a failed attempt to be allowed to run.
Other rejected self-nominations in the past have included human rights lawyer Le Cong Dinh, an outspoken critic of bauxite mining in Central Vietnam, who is now imprisoned for threatening 'national security,' and high school teacher Do Viet Khoa, who has campaigned against corruption in the education system.
This year's assembly election coincides with the elections of provincial People's Councils across the country. The 4,000 members of these councils are directly elected, and then appoint People's Committees, which are the effective administrative power in local affairs.
The government has budgeted 35 million dollars for the election, to cover the estimated 91,000 polling stations and colourful propaganda campaigns. But it is not clear whether this has had much impact on voters.
'I received my voter card last Sunday, but I don't know any names of candidates in my area,' said Nguyen Thu Nga, an employee of a printing company in Hanoi. 'The National Assembly election is very formalistic.'
'I haven't decided whether I should go or not to vote on Sunday yet,' she said.
'However, I'm happy because my company has received many orders to print leaflets and posters,' she said.
A foreign observer agreed. 'When I first saw the election posters, I thought the election felt very democratic,' said an Asian diplomat who has lived in Vietnam for three years.
'But after talking to local people, I reckoned my first impressions were wrong,' he said. 'Vietnamese people are more interested in inflation than choosing their representatives.'
- Đôi nét trước giờ bầu cử quốc hội — (BBC). – Và đây là một nét: Ứng cử viên ĐBQH Châu Thị Thu Nga: Không khai man lý lịch! (Đại ĐK). – Đổi mới nghị trường – Kỳ 2: “Tôi cũng phải trả lời chất vấn à?” (Tuổi trẻ)
- Vì dân hay dọa dân? (TVN). -- Để “mọi quyền hành, lực lượng đều nơi dân” (TVN). --
-“Quán triệt… trúng cử” Trần Thanh Chương
Các địa phương đang rục rịch chuẩn bị cho ngày bầu cử Quốc hội. Ở đâu không biết, riêng Nghệ An quê tôi việc tổ chức bầu cử không hiếm chuyện cười ra nước mắt!
Lãnh đạo xứ Nghệ hay dùng cụm từ “quán triệt”. “Quán triệt vào HTX”, “Quán triệt dời dân vô rú”, “Quán triệt sinh đẻ có kế hoạch”… và bây giờ lại “Quán triệt… trúng cử”.
Chuyện đang xảy ra ở Đại học Vinh.
Cách đây mấy hôm một số vị lãnh đạo cấp tỉnh xuống làm việc với Đại học Vinh về vấn đề bầu cử. Không biết nội dung làm việc thế nào, chỉ biết sau đó ở Đại học Vinh, các đoàn viên thanh niên nhận được bản “Hướng dẫn nội dung sinh hoạt lớp, chi đoàn chuẩn bị cho bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016”. Điều 6 của bản HƯỚNG DẪN này được “quán triệt” như sau (nguyên văn – Tg):
6. Quán triệt đắc cử: Việc bầu cử, chọn ai, bầu ai là lựa chọn của cử tri. Tuy nhiên, các cấp ủy Đảng đã chỉ đạo để cử tri của Trường Đại học Vinh biết sự chỉ đạo của Đảng về bầu cử như sau:
6.1. Bầu cử Quốc hội khóa XIII:
TT | Họ và tên | Chức vụ/Đơn vị công tác | Quán triệt |
1 | Nguyễn Minh Hồng | Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khóa XII, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ y học Việt Nam | Quán triệt trúng cử |
2 | Hoàng Thị Thanh Minh | Trưởng ban chính sách pháp luật Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Nghệ An | |
3 | Trịnh Ngọc Sơn | Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại Nghệ An | |
4 | Lê Thị Tám | Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ban chấp hành trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Nghệ An | Quán triệt trúng cử |
5 | Trần Hữu Tuất | Thiếu tướng, Ủy viên ban Thường vụ đảng ủy, Phó Tư lệnh Quân khu 4 | Quán triệt trúng cử |
6.2. Bầu cử HĐND tỉnh Nghệ An
TT | Họ và tên | Chức vụ/Đơn vị công tác | Quán triệt |
1 | Nguyễn Thị Hồng Anh | Trưởng phòng tuyên truyền hỗ trợ, Cục Thuế Nghệ An | |
2 | Trần Hồng Châu | Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh | Quán triệt trúng cử |
3 | Nguyễn Đình Hòa | Cục trưởng Cục Thuế Nghệ An | Quán triệt trúng cử |
4 | Nguyễn Xuân Sinh | Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Vinh | Quán triệt trúng cử |
5 | Hồ Quang Thành | Giám đốc Sở thông tin và truyền thông tỉnh Nghệ An | Quán triệt trúng cử |
6 | Nguyễn Thị Hoàng Thoa | Phó Chủ tịch liên hiệp phụ nữ TP Vinh |
Nhìn vào bản “quán triệt” này thiết nghĩ còn bầu cử làm gì cho tốn tiền tốn sức của nhân dân… Ôi, chuyện bầu cử ở quê hương Bác!
T. T. C.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.
Ảnh – Bản hướng dẫn quán triệt để các ứng cử viên trúng cử
-
- Nguyễn Hưng Quốc: Quyền tự do phát biểu và sân chơi dân chủ — (VOA).- - Phỏng vấn ông Lê Hiếu Đằng: Cần đổi mới chính trị song song đổi mới kinh tế — (RFA). -"Đảng cử dân bầu": dân chủ đảo ngược? (RFA)- VN sắp có Quốc Hội mới vào Chủ Nhật này, nhưng tình trạng “Đảng cử dân bầu” vẫn là mối âu lo của người dân Việt, dù lý thuyết của các văn kiện và tuyên bố của giới lãnh đạo có “màu hồng” như thế nào đi chăng nữa. – Lão tướng trên nghị trường (Trang the Ridiculous). Trung tướng Nguyễn Quốc Thước.- Đổi mới nghị trường – Kỳ 1: Cởi mở với báo chí .
-Tìm đường cứu nước hay mô hình Nhà nước mới
-- Tham nhũng đang len vào chính sách (PLTP). Hóa ra tài chính công “như cái bao bố cột bằng sợi dây lỏng lẻo. Cánh tay nào lớn thì thọc sâu vào đến tận đáy, còn cánh tay nào yếu thì ăn cạn phần trên”.
-Công chức có thái độ hách dịch, cửa quyền với dân sẽ bị khiển trách (LĐ 19-5-11) -- ..... khiển trách???
-Công dân Việt Nam ở Mỹ hướng về ngày bầu cử (ĐĐK 19-5-11) -- Chết chưa! Tôi quên bẵng!
Hình: Freedomhouse.org
Theo bản tường trình “Tự do trên thế giới năm 2011” (Freedom in the World 2011) ông bố trên trang web của Freedom House, vào năm 2010 vừa qua, trên thế giới có 87 quốc gia được coi là có tự do (chiếm 45% số quốc gia và 43% dân số với gần ba tỉ người); 60 quốc gia được xem là tự do một phần (partly free) (chiếm 35% số quốc gia và 22% dân số với gần một tỉ rưỡi người); và 47 quốc gia hoàn toàn không có tự do (chiếm 24% số quốc gia và gần 2 tỉ rưỡi người; trong đó Trung Quốc chiếm hơn một nửa!).
Việt Nam được xếp vào hạng mục thứ ba: những nước hoàn toàn không có tự do, với chỉ số về quyền chính trị (political rights) là 7/7, thuộc loại thấp nhất, tương đương với những nước như Syria, Sudan, Somalia, Bắc Triều Tiên, v.v… và chỉ số tự do dân sự (civil liberties) là 6/7, tương đương với Zimbabwe, Syria, Saudi Arabia, Lào, Iran, Iraq, Ethiopia, Cuba, Congo; và chỉ cao hơn được vài nước như Burkina Faso, Equatorial Guinea, Eritrea, Libya, Bắc Triều Tiên,, Sudan, Turkmenistan và Uruguay.
Về phương diện địa lý, sự phân bố giữa các quốc gia tự do, tự do một phần và hoàn toàn không có tự do như sau:
VÙNG | TỰ DO | TỰ DO MỘT PHẦN | KHÔNG TỰ DO |
Châu Mỹ | 24 (69%) | 10 (29%) | 1 (3%) |
Châu Á – Thái Bình Dương | 16 (41%) | 15 (38%) | 8 (21%) |
Trung và Đông Âu / Khối Liên Xô cũ | 13 (45%) | 9 (31%) | 7 (24%) |
Trung Đông và Bắc Phi | 1 (6%) | 3 (17%) | 14 (78%) |
Châu Phi (Sub-Sahran) | 9 (19%) | 22 (46%) | 17 (35%) |
Tây Âu | 24 (96%) | 1 (4%) | 0 (0%) |
Như vậy, hai nơi có nhiều quốc gia tự do nhất là châu Mỹ và Tây Âu. Những vùng ít tự do nhất, theo thứ tự là: Trung Đông và Bắc Phi với tỉ lệ các nước độc tài là 78%, Châu Phi (35%), Trung Âu và Đông Âu (24%) và châu Á – Thái Bình Dương (21%).
Một câu hỏi có thể được đặt ra: Tại sao tự do được phát triển ở nơi này mà lại bị đè bẹp ở những nơi khác?
Câu trả lời nhiều người dễ nghĩ đến nhất là kinh tế: những nước nghèo khổ và kém phát triển nhất thường dễ có khuynh hướng độc tài. Điều đó có thể đúng. Nhưng nó không có nghĩa là, một, tất cả các nước độc tài đều nghèo khổ và kém phát triển; và hai, sự giàu có và phát triển sẽ tự động dẫn đến tự do và dân chủ. Ví dụ rõ nhất là vùng Trung Đông và Bắc Phi, nơi có rất nhiều quốc gia giàu có thuộc loại nhất nhì trên thế giới (chủ yếu nhờ dầu mỏ).
Một lý do khác được nhiều người nói đến là lịch sử. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp các quốc gia Trung Âu và Đông Âu vốn mới được độc lập sau khi chế độ cộng sản sụp đổ ở Nga dẫn theo sự tan rã của Liên Bang Xô Viết.
Còn lại lý do chính được nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với nhau nhất là: văn hóa.
Trong văn hóa, yếu tố trung tâm là tôn giáo. Theo Samuel P. Huntington (1), có một mối liên hệ mật thiết giữa dân chủ và Thiên Chúa giáo. Vào khoảng đầu thập niên 1970, hầu hết các quốc gia theo đạo Tin Lành trên thế giới đều đã được dân chủ hóa. Từ giữa thập niên 1970 đến hết thập niên 1980, xuất hiện làn sóng dân chủ thứ ba (Democracy’s third wave), lúc hầu hết các quốc gia Công giáo được dân chủ hóa, bắt đầu từ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, lan đến sáu quốc gia khác ở Nam Mỹ và ba quốc gia ở Trung Mỹ, lan cả sang Philippines, rồi quay ngược lại Mexico và Chile, và cuối cùng, mở rộng đến hai quốc gia Công giáo ở Đông Âu là Ba Lan và Hungary. Chính vì vậy, Huntington gọi làn sóng dân chủ thứ ba, từ 1974 đến 1989, chủ yếu là làn sóng Công giáo (Catholic wave). Đến cuối thế kỷ 20, trên khắp thế giới hầu như chỉ có châu Phi là nơi duy nhất có một số quốc gia theo Thiên Chúa giáo vẫn còn bị chìm đắm trong nạn độc tài.
Về phương diện văn hóa, Huntington và một số học giá khác tin là có hai chướng ngại lớn cho khuynh hướng dân chủ hóa: Nho giáo và Hồi giáo.
Về Hồi giáo, vấn đề tương đối rõ trên cả hai phương diện lý thuyết và thực tiễn. Về lý thuyết, Hồi giáo phản đối hình thức nhà nước thế tục (secular state), chủ trương xóa nhoà ranh giới giữa tôn giáo và chính trị cũng như giữa luật đạo và luật đời. Về thực tế, trên khắp thế giới hiện nay, chỉ có hai quốc gia Hồi giáo duy nhất được xem là thực sự tự do và dân chủ: Thổ Nhĩ Kỳ (gần 85% dân số theo đạo Hồi) và Indonesia (hơn 88% dân số theo đạo Hồi). Ở cả hai nơi, chính quyền đều cương quyết thành lập một nhà nước thế tục chỉ dựa trên Hiến pháp và luật pháp chứ không phải là giáo lý hay giáo luật của Hồi giáo. Một quốc gia Hồi giáo khác cũng có nhiều nỗ lực theo đuổi con đường dân chủ hóa, đó là Pakistan, nhưng lại gặp nhiều trở ngại và gián đoạn do nạn tham nhũng và các âm mưu tiếm quyền của giới quân phiệt.
Về Nho giáo, vấn đề cũng khá rõ. Về phương diện lý thuyết, Nho giáo đề cao cộng đồng hơn cá nhân trong khi cả ý niệm dân chủ lẫn ý niệm tự do đều được đặt trên nền tảng cá nhân. Nho giáo cũng đề cao tính đẳng cấp, và cùng với đẳng cấp, là sự vâng phục của người dưới đối với người trên trong khi dân chủ và tự do lại được xây dựng trên ý niệm về sự bình đẳng. Trên thực tế, cho đến gần cuối thập niên 1980, hầu hết các quốc gia chịu ảnh hưởng lâu đời và nặng nề của Nho giáo ở châu Á đều rất thiếu tự do: Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Nam Triều Tiên và Việt Nam. Ngoại lệ, trước, chỉ có một: Nhật Bản. Người ta giải thích tính chất ngoại lệ của Nhật Bản dựa vào hai lý do chính: Nho giáo ở Nhật Bản được “nội hóa” rất nhiều, rất khác với Nho giáo ở những nơi khác, kể cả ở Trung Quốc; và hai, do ảnh hưởng của Mỹ kể từ sau đệ nhị thế chiến (1945).
Có điều, cả Huntington và nhiều học giả khác đều phản đối thuyết tất định về văn hóa (cultural determinism). Lý do chính là vì văn hóa không phải là một thứ gì cố định và bất biến. Một phần, niềm tin và thái độ của con người thay đổi theo các điều kiện kinh tế và xã hội. Phần khác, dưới làn sóng toàn cầu hóa, mọi người dần dần chấp nhận một số những giá trị phổ quát giống nhau, trong đó có những giá trị liên quan đến tự do và dân chủ.
Chính vì vậy, ở châu Á, từ cuối thập niên 1980, có hai nước chịu ảnh hưởng sâu đậm của Nho giáo đã dần dần bước vào quỹ đạo dân chủ hóa: Đài Loan và Nam Triều Tiên.
Gần đây, tại Trung Đông và Bắc Phi, các cuộc nổi dậy của dân chúng ở các nước Tunisia, Ai Cập, Libya, Syria, v.v… đã làm sụp đổ hẳn hoặc làm lung lay một số chế độ toàn trị. Con đường tự do hóa và dân chủ hóa ở các nước ấy vẫn còn hết sức gập ghềnh và đầy bất trắc, tuy nhiên, có một điều càng ngày càng rõ: các yếu tố văn hóa không đè nén và ngăn cản khát vọng tự do và dân chủ của người dân.
Vấn đề chỉ là sớm hay muộn mà thôi.
***
Chú thích:
Samuel P. Huntington, “Democracy’s Third Wave”, in trong cuốn The Global Resurgence of Democracy do Larry Diamond và Marc F. Plattner biên tập (1996), nxb The John Hopkins University Press, tr. 3-25. Có thể đọc trên http://muse.jhu.edu/journals/journal_of_democracy/v002/2.2huntington.pdf