-Tiết lộ 'quyền lực thép' khống chế Trung Quốc
Lo ngại sự lớn mạnh và những hành động cứng rắn của Trung Quốc, nhiều láng giềng của Bắc Kinh đang dần đoàn kết lại với nhau để hình thành liên minh chống lại “gã khổng lồ” này, South China Morning Post đưa tin.
- Đang hình thành liên minh đối phó Trung Quốc (Đất Việt). - -Liên minh chống Trung Quốc?: Closing ranks (SCMP 7-6-11) -- Thỉnh thỏang cũng có tin vui! (Chữ mới: GAPAC: Grouping of Asian Powers Around China) ◄Đoàn kết vì Trung Quốc
Theo SCMP, GAPAC (viết tắt của Grouping of Asian Powers Around China - Nhóm các thế lực xung quanh Trung Quốc) đang trong giai đoạn hình thành.
Về thành viên, GAPAC gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Australia... những láng giềng lo ngại sự lớn mạnh của Trung Quốc. (two largest and suddenly thrusting powers in Southeast Asia, Indonesia and Vietnam.)
Hiện, GAPAC mới trong giai đoạn “phôi thai", ở mức là một tập hợp, được gắn lại với nhau nhờ “chất keo”: “kháng cự Trung Quốc”. Do đó, họ chưa có ban thư ký, chẳng có hiến chương mà cũng chưa có các cuộc họp thường niên, thậm chí là một phát ngôn viên.
Tuy nhiên, các kênh liên lạc, sự hợp tác bí mật giữa các thành viên đang gia tăng, tỉ lệ thuận với những nguy cơ về chiến lược, an ninh mà Trung Quốc đặt ra.
Về hình thức, các cuộc gặp của các thành viên GAPAC ít khi được thông báo rầm rộ nhưng cũng không khó để nhận ra những mối liên hệ mang tính chiến lược giữa các thành viên.
Đơn cử như hai cường quốc Nhật Bản và Ấn Độ dù cách xa địa lý, khác biệt lớn về văn hóa... đang chủ động “tán tỉnh” lẫn nhau, hợp tác với nhau trong lĩnh vực năng lượng, quốc phòng..Then there is Indonesia and Vietnam, tag-teaming over the push for action within Southeast Asia over the South China Sea.. Hay như bộ đôi Hàn Quốc - Australia đang cùng nhau truyền sinh lực cho liên minh Đông Á vốn được Washington, Tokyo và Seoul ủng hộ... All members are, meanwhile, courting Vietnam as old suspicions of Hanoi fade into history.
Dễ thấy hơn nữa là những gì diễn ra tại hội nghị Đối thoại Shangri-La 10 vừa diễn ra tại Singapore. Trong khi Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt là “ngôi sao” của hội nghị, thu hút sự mọi “ánh đèn sân khấu” thì phía sau “tấm rèm” là hàng loạt cuộc họp không chính thức của các thành viên GAPAC mà.các phương tiện truyền thông vẫn gọi là các cuộc gặp bên lề Shangri-La, thậm chí một số còn không được đưa tin...
Tính về “tuổi tác”, GAPAC rất non trẻ khi so với nhiều tổ chức, kể cả Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tổ chức định hình Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (liên kết các cường quốc như Trung Quốc, Mỹ, Nga...).
Tuy nhiên, xét về khả năng ra quyết định, GAPAC mạnh hơn ASEAN và dường như khối này phản ứng nhanh hơn với những diễn biến đang xảy ra. Tuy nhiên, đây vẫn là một vấn đề cần được thử thách trong thời gian tới.
Về mục tiêu, trong bối cảnh Bắc Kinh đẩy mạnh chính sách ngoại giao quân sự, các thành viên GAPAC âm thầm phối hợp để chống lại nước này; giống như một quan chức an ninh Ấn Độ khẳng định: “ Chúng tôi đều hài lòng khi những quan chức như Tướng Lương Quang Liệt can dự nhiều hơn vào khu vực. Tuy nhiên, ở hậu trường, chúng tôi mới tìm thấy sự an toàn khi đoàn kết với nhau. Nói cách khác, các cường quốc châu Á xích lại gần nhau nhằm tìm đối sách với Trung Quốc”.
Cựu cố vấn cho Tổng thống Hàn Quốc là Tiến sĩ Lee Chung-min thì cho biết: “Trung Quốc đang đẩy chúng tôi lại với nhau. Bắc Kinh quá lớn để bị kiềm chế nhưng chúng tôi vẫn phải tìm cách khống chế họ. Chúng tôi phải hiểu, hỗ trợ và cân bằng với nhau”.
Tuy nhiên, GAPAC đang gặp khá nhiều khó khăn. Quan trọng nhất là việc tất cả các thành viên đều đang trong tình thế lưỡng nan trong quan hệ với Trung Quốc. Cụ thể thì mỗi thành viên đều có lợi khi Trung Quốc phát triển nhưng ngược lại, họ lo sợ chính việc Bắc Kinh lớn mạnh. Do đó, họ vừa phải ủng hộ Trung Quốc tiến lên, nhưng vẫn phải chuẩn bị để đứng lên kháng cự lại Bắc Kinh khi thấy cần thiết.
Trung Quốc đang đẩy ASEAN vào vòng tay Mỹ
Theo RUVR, với nhiều hành động cứng rắn công khai, Trung Quốc đang buộc nhiều láng giềng tìm kiếm đối trọng cân bằng. Riêng với ASEAN, Trung Quốc đang đẩy khối này vào vòng tay Mỹ.
Nguyên nhân thì có nhiều nhưng quan trọng nhất vẫn là tranh chấp ở biển Đông. Cách đây chưa lâu, Philippines gửi Liên Hiệp Quốc công hàm chính thức, khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa.
Đó là phản ứng đối với hành động của Trung Quốc, bởi Bắc Kinh công bố vùng lợi ích của mình bao trùm gần như toàn bộ biển Đông có trữ lượng dầu khí dồi dào và tài nguyên sinh vật biển rất phong phú.
Manila cũng đưa ra tuyên bố do thực tế là các tàu hải quân Trung Quốc lấn át tàu của Philippinnes đang thăm dò dầu khí trong khu vực tranh chấp.
Trước đó, các nước ASEAN cố gắng giảm độ gay gắt của vấn đề. Năm 2002, ASEAN và Trung Quốc ký Tuyên bố về cách ứng xử trong biển Đông.
Trong văn kiện quy định về sự sẵn sàng từ bỏ đối đầu và giải quyết vấn đề quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuần túy bằng con đường ngoại giao; quy nhận cần thiết hoạch định một cơ chế giải quyết tranh chấp lãnh thổ, để quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa cũng như các vùng biển xung quanh trở thành “khu vực của hòa bình và hợp tác”.
Cuộc tranh chấp xung quanh các quần đảo trên biển Đông cần và có thể giải quyết bằng nỗ lực của tất cả các thành viên hữu quan, Phó Giám đốc Viện Kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế Vasily Mikheev nêu ý kiến.
Ông cho biết: “Trung Quốc và ASEAN có thỏa thuận cơ bản về cùng chung sử dụng các quần đảo này, về việc tại đây là khu vực phi hạt nhân, khu vực hòa bình và v.v... Đó là Tuyên bố về cách ứng xử ở biển Đông. Nhưng thỏa thuận này mang tính chất văn kiện khung, chỉ xác định những nguyên tắc quan hệ cơ bản. Nhiệm vụ giờ đây là ở chỗ, làm thế nào để biến thỏa thuận này thành cơ chế hành động thực tiễn, không chia rẽ mà liên kết các quốc gia lại với nhau".
"Dưới tác động tiêu cực thể hiện qua tất cả các động thái ngoại giao thời gian gần đây, tôi nghĩ rằng ban lãnh đạo các nước tuyên bố tham vọng chủ quyền với các quần đảo này cần thêm một lần nữa suy nghĩ kỹ lưỡng, có thái độ tiếp cận nghiêm túc hơn với vấn đề, làm thế nào để biến thỏa thuận khung thành những bước đi thực tế”, chuyên viên Nga nhận xét.
Tuy nhiên hiện thời Trung Quốc tỏ ra không vội gì tuân thủ tinh thần và văn bản của Tuyên bố. Các hành động cứng rắn công khai của Trung Quốc thực sự đang buộc các láng giềng phải tìm kiếm một đối trọng để cân bằng với thế lực ngày càng tăng của Bắc Kinh trong khu vực.
Hôm nay, trong cuộc tìm kiếm đó, các nước ASEAN đang thể hiện sự quan tâm rằng Mỹ không chỉ duy trì mà còn tăng thêm sự hiện diện tại khu vực. Nguyện vọng đó hiển nhiên được Washington hoan nghênh.
Năm ngoái trong hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Hà Nội, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói rằng nước Mỹ có “lợi ích quốc gia tới tự do hàng hải và sự tôn trọng pháp quyền quốc tế trong khu vực biển Đông”.
ASEAN hy vọng rằng đến 2012 – mốc đánh dấu 45 năm thành lập tổ chức – sẽ ký kết Quy tắc ứng xử ở biển Đông. Luật phải mang tính bắt buộc đối với tất cả các quốc gia trong khu vực. Nếu mục tiêu này trở thành hiện thực, thì biển Đông sẽ có thể trở thành một khu vực của hòa bình và hợp tác.
>> Trung Quốc tuyên bố tăng cường lực lượng hải giám
Theo SCMP, GAPAC (viết tắt của Grouping of Asian Powers Around China - Nhóm các thế lực xung quanh Trung Quốc) đang trong giai đoạn hình thành.
Về thành viên, GAPAC gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Australia... những láng giềng lo ngại sự lớn mạnh của Trung Quốc. (two largest and suddenly thrusting powers in Southeast Asia, Indonesia and Vietnam.)
Nhiều láng giềng của Bắc Kinh đang đoàn kết lại với nhau. Ảnh minh họa. |
Hiện, GAPAC mới trong giai đoạn “phôi thai", ở mức là một tập hợp, được gắn lại với nhau nhờ “chất keo”: “kháng cự Trung Quốc”. Do đó, họ chưa có ban thư ký, chẳng có hiến chương mà cũng chưa có các cuộc họp thường niên, thậm chí là một phát ngôn viên.
Tuy nhiên, các kênh liên lạc, sự hợp tác bí mật giữa các thành viên đang gia tăng, tỉ lệ thuận với những nguy cơ về chiến lược, an ninh mà Trung Quốc đặt ra.
Về hình thức, các cuộc gặp của các thành viên GAPAC ít khi được thông báo rầm rộ nhưng cũng không khó để nhận ra những mối liên hệ mang tính chiến lược giữa các thành viên.
Đơn cử như hai cường quốc Nhật Bản và Ấn Độ dù cách xa địa lý, khác biệt lớn về văn hóa... đang chủ động “tán tỉnh” lẫn nhau, hợp tác với nhau trong lĩnh vực năng lượng, quốc phòng..Then there is Indonesia and Vietnam, tag-teaming over the push for action within Southeast Asia over the South China Sea.. Hay như bộ đôi Hàn Quốc - Australia đang cùng nhau truyền sinh lực cho liên minh Đông Á vốn được Washington, Tokyo và Seoul ủng hộ... All members are, meanwhile, courting Vietnam as old suspicions of Hanoi fade into history.
Dễ thấy hơn nữa là những gì diễn ra tại hội nghị Đối thoại Shangri-La 10 vừa diễn ra tại Singapore. Trong khi Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt là “ngôi sao” của hội nghị, thu hút sự mọi “ánh đèn sân khấu” thì phía sau “tấm rèm” là hàng loạt cuộc họp không chính thức của các thành viên GAPAC mà.các phương tiện truyền thông vẫn gọi là các cuộc gặp bên lề Shangri-La, thậm chí một số còn không được đưa tin...
Hàng loạt cuộc gặp bên lề Shangri-La diễn ra. Ảnh minh họa. |
Tuy nhiên, xét về khả năng ra quyết định, GAPAC mạnh hơn ASEAN và dường như khối này phản ứng nhanh hơn với những diễn biến đang xảy ra. Tuy nhiên, đây vẫn là một vấn đề cần được thử thách trong thời gian tới.
Về mục tiêu, trong bối cảnh Bắc Kinh đẩy mạnh chính sách ngoại giao quân sự, các thành viên GAPAC âm thầm phối hợp để chống lại nước này; giống như một quan chức an ninh Ấn Độ khẳng định: “ Chúng tôi đều hài lòng khi những quan chức như Tướng Lương Quang Liệt can dự nhiều hơn vào khu vực. Tuy nhiên, ở hậu trường, chúng tôi mới tìm thấy sự an toàn khi đoàn kết với nhau. Nói cách khác, các cường quốc châu Á xích lại gần nhau nhằm tìm đối sách với Trung Quốc”.
Cựu cố vấn cho Tổng thống Hàn Quốc là Tiến sĩ Lee Chung-min thì cho biết: “Trung Quốc đang đẩy chúng tôi lại với nhau. Bắc Kinh quá lớn để bị kiềm chế nhưng chúng tôi vẫn phải tìm cách khống chế họ. Chúng tôi phải hiểu, hỗ trợ và cân bằng với nhau”.
Tuy nhiên, GAPAC đang gặp khá nhiều khó khăn. Quan trọng nhất là việc tất cả các thành viên đều đang trong tình thế lưỡng nan trong quan hệ với Trung Quốc. Cụ thể thì mỗi thành viên đều có lợi khi Trung Quốc phát triển nhưng ngược lại, họ lo sợ chính việc Bắc Kinh lớn mạnh. Do đó, họ vừa phải ủng hộ Trung Quốc tiến lên, nhưng vẫn phải chuẩn bị để đứng lên kháng cự lại Bắc Kinh khi thấy cần thiết.
Trung Quốc đang đẩy ASEAN vào vòng tay Mỹ
Theo RUVR, với nhiều hành động cứng rắn công khai, Trung Quốc đang buộc nhiều láng giềng tìm kiếm đối trọng cân bằng. Riêng với ASEAN, Trung Quốc đang đẩy khối này vào vòng tay Mỹ.
Nguyên nhân thì có nhiều nhưng quan trọng nhất vẫn là tranh chấp ở biển Đông. Cách đây chưa lâu, Philippines gửi Liên Hiệp Quốc công hàm chính thức, khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa.
Đó là phản ứng đối với hành động của Trung Quốc, bởi Bắc Kinh công bố vùng lợi ích của mình bao trùm gần như toàn bộ biển Đông có trữ lượng dầu khí dồi dào và tài nguyên sinh vật biển rất phong phú.
Manila cũng đưa ra tuyên bố do thực tế là các tàu hải quân Trung Quốc lấn át tàu của Philippinnes đang thăm dò dầu khí trong khu vực tranh chấp.
Trước đó, các nước ASEAN cố gắng giảm độ gay gắt của vấn đề. Năm 2002, ASEAN và Trung Quốc ký Tuyên bố về cách ứng xử trong biển Đông.
Trong văn kiện quy định về sự sẵn sàng từ bỏ đối đầu và giải quyết vấn đề quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuần túy bằng con đường ngoại giao; quy nhận cần thiết hoạch định một cơ chế giải quyết tranh chấp lãnh thổ, để quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa cũng như các vùng biển xung quanh trở thành “khu vực của hòa bình và hợp tác”.
Cuộc tranh chấp xung quanh các quần đảo trên biển Đông cần và có thể giải quyết bằng nỗ lực của tất cả các thành viên hữu quan, Phó Giám đốc Viện Kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế Vasily Mikheev nêu ý kiến.
Ông cho biết: “Trung Quốc và ASEAN có thỏa thuận cơ bản về cùng chung sử dụng các quần đảo này, về việc tại đây là khu vực phi hạt nhân, khu vực hòa bình và v.v... Đó là Tuyên bố về cách ứng xử ở biển Đông. Nhưng thỏa thuận này mang tính chất văn kiện khung, chỉ xác định những nguyên tắc quan hệ cơ bản. Nhiệm vụ giờ đây là ở chỗ, làm thế nào để biến thỏa thuận này thành cơ chế hành động thực tiễn, không chia rẽ mà liên kết các quốc gia lại với nhau".
"Dưới tác động tiêu cực thể hiện qua tất cả các động thái ngoại giao thời gian gần đây, tôi nghĩ rằng ban lãnh đạo các nước tuyên bố tham vọng chủ quyền với các quần đảo này cần thêm một lần nữa suy nghĩ kỹ lưỡng, có thái độ tiếp cận nghiêm túc hơn với vấn đề, làm thế nào để biến thỏa thuận khung thành những bước đi thực tế”, chuyên viên Nga nhận xét.
Tuy nhiên hiện thời Trung Quốc tỏ ra không vội gì tuân thủ tinh thần và văn bản của Tuyên bố. Các hành động cứng rắn công khai của Trung Quốc thực sự đang buộc các láng giềng phải tìm kiếm một đối trọng để cân bằng với thế lực ngày càng tăng của Bắc Kinh trong khu vực.
Hôm nay, trong cuộc tìm kiếm đó, các nước ASEAN đang thể hiện sự quan tâm rằng Mỹ không chỉ duy trì mà còn tăng thêm sự hiện diện tại khu vực. Nguyện vọng đó hiển nhiên được Washington hoan nghênh.
Năm ngoái trong hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Hà Nội, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói rằng nước Mỹ có “lợi ích quốc gia tới tự do hàng hải và sự tôn trọng pháp quyền quốc tế trong khu vực biển Đông”.
ASEAN hy vọng rằng đến 2012 – mốc đánh dấu 45 năm thành lập tổ chức – sẽ ký kết Quy tắc ứng xử ở biển Đông. Luật phải mang tính bắt buộc đối với tất cả các quốc gia trong khu vực. Nếu mục tiêu này trở thành hiện thực, thì biển Đông sẽ có thể trở thành một khu vực của hòa bình và hợp tác.
>> Trung Quốc tuyên bố tăng cường lực lượng hải giám
-Cảm ơn Mafiovi:--Lật 'con bài' của Mỹ tại Shangri-la 10 (09/06)
Mỹ đã có những động thái điều chỉnh tại châu Á, cụ thể là ở Đông Nam Á, vậy điều gì đã xảy ra sau cuộc đại mặc cả Mỹ-Trung?
Đầu năm 2011, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert M Gates đã có chuyến thăm quan trọng đến Trung Quốc, làm ấm lại mối quan hệ quân sự bị đóng băng suốt năm 2010 giữa đôi bên.
Rõ ràng, sự căng thẳng trong quan hệ quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc đều bất lợi cho cả hai. Cả hai nước hiểu rõ điều này nên cùng tích cực hành động để làm ấm mối quan hệ này.
Rất nhiều vấn đề quan trọng đã được đặt lên bàn thương lượng giữa đôi bên, mong muốn của Trung Quốc là quá rõ, chiếm lại Đài Loan và độc chiếm biển Đông. Còn với Mỹ họ không dễ gì từ bỏ những lợi ích của mình tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Rõ ràng, sự căng thẳng trong quan hệ quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc đều bất lợi cho cả hai. Cả hai nước hiểu rõ điều này nên cùng tích cực hành động để làm ấm mối quan hệ này.
Rất nhiều vấn đề quan trọng đã được đặt lên bàn thương lượng giữa đôi bên, mong muốn của Trung Quốc là quá rõ, chiếm lại Đài Loan và độc chiếm biển Đông. Còn với Mỹ họ không dễ gì từ bỏ những lợi ích của mình tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Diễn biến quan điểm Trung - Mỹ
Tháng 7/2010, tại Diễn đàn ARF ở Hà Nội, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã nêu bật mối quan tâm chiến lược của Mỹ ở Biển Đông và ngỏ ý Mỹ sẽ đứng ra làm trung gian cho các cuộc đàm phán hòa bình giữa các bên liên quan. Lúc đó, Ngoại trưởng Mỹ còn bày tỏ mối quan tâm của Mỹ đến Biển Đông khi nêu “lợi ích quốc gia” để đối chọi “lợi ích cốt lõi” mà Trung Quốc nêu lên trước đó.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2011, cả hai bên đều thể hiện cách tiếp cận mới trong quan hệ song phương. Bắt đầu từ cuộc gặp gỡ thượng đỉnh Trung-Mỹ ở Washington tháng 1/2011, chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đến Bắc Kinh.
Tháng 7/2010, tại Diễn đàn ARF ở Hà Nội, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã nêu bật mối quan tâm chiến lược của Mỹ ở Biển Đông và ngỏ ý Mỹ sẽ đứng ra làm trung gian cho các cuộc đàm phán hòa bình giữa các bên liên quan. Lúc đó, Ngoại trưởng Mỹ còn bày tỏ mối quan tâm của Mỹ đến Biển Đông khi nêu “lợi ích quốc gia” để đối chọi “lợi ích cốt lõi” mà Trung Quốc nêu lên trước đó.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2011, cả hai bên đều thể hiện cách tiếp cận mới trong quan hệ song phương. Bắt đầu từ cuộc gặp gỡ thượng đỉnh Trung-Mỹ ở Washington tháng 1/2011, chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đến Bắc Kinh.
Nhiều ẩn số sau cái bắt tay thân mật giữa lãnh đạo quốc phòng Mỹ-Trung. |
Tại Đối thoại Shangri-la 2011, trong bài phát biểu của mình, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt nêu 4 nguyên tắc hợp tác an ninh quốc tế mà Bắc Kinh đang theo đuổi. Trong đó có nguyên tắc "chú ý lợi ích cốt lõi và những mối quan tâm quan trọng của nhau" và "hợp tác cùng có lợi, không kết liên minh mang tính đối kháng nhằm vào bên thứ ba". (>> xem thêm)
Cũng ở Shangri-la 10, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đã có bài phát biểu trình bày quan điểm của chính quyền Obama về lập trường an ninh quân sự của Mỹ đối với châu Á-Thái Bình Dương.
Tuy Mỹ phải cắt giảm ngân sách quốc phòng, nhưng vẫn ưu tiên duy trì sự hiện diện quân sự tại các khu vực liên quan ở Đông Á và Ấn Độ Dương.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tái khẳng định “lợi ích quốc gia” đối với tự do hàng hải, bày tỏ mong muốn các bên giải quyết các tranh chấp phù hợp với Công ước luật biển Liên Hợp Quốc và không sử dụng vũ lực.
Trước đó, trong năm 2010, Bắc Kinh luôn phản đối sự hiển diện quân sự của Mỹ tại Đông Nam Á. Nhưng hiện tại, Trung Quốc không tìm cách cản trở sự hiện diện của Mỹ tại đây. Bà Susan Shirk, một chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc thuộc ĐH Tổng hợp California cho rằng, Bắc Kinh đang điều chính các chính sách của mình đối với Washington nhằm tìm cách quay lại thời kỳ quan hệ “trăng mật” giữa đôi bên vào những năm 1990.
Ván bài của Mỹ tại Đông Nam Á?
Nhiều quốc gia coi sự hiện diện của Mỹ tại châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á như là một cán cân đối với sự lớn mạnh của quân đội Trung Quốc. Tuy nhiên, Mỹ sẽ thể hiện vai trò gì tại khu vực đang tồn tại nhiều tranh chấp chủ quyền biển đảo này lại là chuyện khác. Sự có mặt của Mỹ tại Đông Nam Á có thực sự là để tạo cán cân và làm trung gian cho các tranh chấp, hay đơn giản là để bảo vệ lợi ích của chính họ.
Phát biểu với báo chí ngày 1/6 tại Kuala Lumpur, Đô đốc Robert Willard, Tư lệnh lực lượng Mỹ ở Thái Bình Dương, đã bày tỏ mối quan ngại về những căng thẳng gần đây giữa Trung Quốc với các nước láng giềng, nhưng ông nhắc lại Mỹ không đứng về phe nào và rất muốn thấy các bên tranh chấp giải quyết một cách hoà bình thông qua đối thoại, không để xảy ra xung đột trên không hoặc trên biển.
ASEAN muốn quốc tế hóa vấn đề tranh chấp trên biển Đông và muốn Mỹ đứng ra làm trung gian cho vấn đề này. Bắc Kinh lại có suy nghĩ khác, họ luôn tìm cách để phản đối sự đa phương hóa vấn đề tranh chấp biển Đông.
Trung Quốc coi ASEAN là một “bó đũa” tách rời và “bẽ gảy” từng chiếc một là mục tiêu hàng đầu của Bắc Kinh, và họ sẳn sàng thỏa hiệp với Washington để làm điều này.
Với những tuyên bố của đôi bên cho thấy, Mỹ đang chơi trò “hai mặt” tại Đông Nam Á. Một mặt vẫn tăng cường quan hệ quân sự với Trung Quốc, mặt khác cũng mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực. Nhưng Mỹ sẽ đứng ngoài các tranh chấp giữa các quốc gia, bởi “lợi ích quốc gia” vẫn là ưu tiên hàng đầu của Mỹ. Sẽ là sai lầm nếu kỳ vọng quá nhiều vào sự có mặt của Mỹ tại Đông Nam Á.
Mở rộng sự hiện diện quân sự nhưng đứng ngoài các tranh chấp, Mỹ đẩy các quốc gia Đông Nam Á vào thế khó. Nhất là những nước xung đột quyền lợi với Bắc Kinh. Tiến gần tới Washington đồng nghĩa với việc chọc giận Bắc Kinh mà lại không có sự đảm bảo từ phía Mỹ.
Một số nhà phân tích chính trị nhận định, mối quan hệ quân sự Trung-Mỹ đang trải qua một kỳ “giải lao” sau một năm căng thẳng. Tất nhiên đây chính là cơ hội để Bắc Kinh thể hiện yêu sách của mình. Không ai có thể đoán trước được Bắc Kinh sẽ hành động như thế nào trên biển Đông. Một khi “ván đã đóng thuyền” rất khó để lật ngược tình thế dù Washington có can thiệp hay không.
Hiện tại, ASEAN chỉ có thể dựa vào sự đoàn kết vì lợi ích chung mới có thể đối trọng lại với những yêu sách của Trung Quốc trên biển Đông. Bất kỳ hành động đơn phương thiếu trách nhiệm nào đều có thể làm sụp đổ mọi nỗ lực của các quốc gia.
Cũng ở Shangri-la 10, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đã có bài phát biểu trình bày quan điểm của chính quyền Obama về lập trường an ninh quân sự của Mỹ đối với châu Á-Thái Bình Dương.
Tuy Mỹ phải cắt giảm ngân sách quốc phòng, nhưng vẫn ưu tiên duy trì sự hiện diện quân sự tại các khu vực liên quan ở Đông Á và Ấn Độ Dương.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tái khẳng định “lợi ích quốc gia” đối với tự do hàng hải, bày tỏ mong muốn các bên giải quyết các tranh chấp phù hợp với Công ước luật biển Liên Hợp Quốc và không sử dụng vũ lực.
Trước đó, trong năm 2010, Bắc Kinh luôn phản đối sự hiển diện quân sự của Mỹ tại Đông Nam Á. Nhưng hiện tại, Trung Quốc không tìm cách cản trở sự hiện diện của Mỹ tại đây. Bà Susan Shirk, một chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc thuộc ĐH Tổng hợp California cho rằng, Bắc Kinh đang điều chính các chính sách của mình đối với Washington nhằm tìm cách quay lại thời kỳ quan hệ “trăng mật” giữa đôi bên vào những năm 1990.
Ván bài của Mỹ tại Đông Nam Á?
Nhiều quốc gia coi sự hiện diện của Mỹ tại châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á như là một cán cân đối với sự lớn mạnh của quân đội Trung Quốc. Tuy nhiên, Mỹ sẽ thể hiện vai trò gì tại khu vực đang tồn tại nhiều tranh chấp chủ quyền biển đảo này lại là chuyện khác. Sự có mặt của Mỹ tại Đông Nam Á có thực sự là để tạo cán cân và làm trung gian cho các tranh chấp, hay đơn giản là để bảo vệ lợi ích của chính họ.
Phát biểu với báo chí ngày 1/6 tại Kuala Lumpur, Đô đốc Robert Willard, Tư lệnh lực lượng Mỹ ở Thái Bình Dương, đã bày tỏ mối quan ngại về những căng thẳng gần đây giữa Trung Quốc với các nước láng giềng, nhưng ông nhắc lại Mỹ không đứng về phe nào và rất muốn thấy các bên tranh chấp giải quyết một cách hoà bình thông qua đối thoại, không để xảy ra xung đột trên không hoặc trên biển.
ASEAN muốn quốc tế hóa vấn đề tranh chấp trên biển Đông và muốn Mỹ đứng ra làm trung gian cho vấn đề này. Bắc Kinh lại có suy nghĩ khác, họ luôn tìm cách để phản đối sự đa phương hóa vấn đề tranh chấp biển Đông.
Trung Quốc coi ASEAN là một “bó đũa” tách rời và “bẽ gảy” từng chiếc một là mục tiêu hàng đầu của Bắc Kinh, và họ sẳn sàng thỏa hiệp với Washington để làm điều này.
Với những tuyên bố của đôi bên cho thấy, Mỹ đang chơi trò “hai mặt” tại Đông Nam Á. Một mặt vẫn tăng cường quan hệ quân sự với Trung Quốc, mặt khác cũng mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực. Nhưng Mỹ sẽ đứng ngoài các tranh chấp giữa các quốc gia, bởi “lợi ích quốc gia” vẫn là ưu tiên hàng đầu của Mỹ. Sẽ là sai lầm nếu kỳ vọng quá nhiều vào sự có mặt của Mỹ tại Đông Nam Á.
Mở rộng sự hiện diện quân sự nhưng đứng ngoài các tranh chấp, Mỹ đẩy các quốc gia Đông Nam Á vào thế khó. Nhất là những nước xung đột quyền lợi với Bắc Kinh. Tiến gần tới Washington đồng nghĩa với việc chọc giận Bắc Kinh mà lại không có sự đảm bảo từ phía Mỹ.
Một số nhà phân tích chính trị nhận định, mối quan hệ quân sự Trung-Mỹ đang trải qua một kỳ “giải lao” sau một năm căng thẳng. Tất nhiên đây chính là cơ hội để Bắc Kinh thể hiện yêu sách của mình. Không ai có thể đoán trước được Bắc Kinh sẽ hành động như thế nào trên biển Đông. Một khi “ván đã đóng thuyền” rất khó để lật ngược tình thế dù Washington có can thiệp hay không.
Hiện tại, ASEAN chỉ có thể dựa vào sự đoàn kết vì lợi ích chung mới có thể đối trọng lại với những yêu sách của Trung Quốc trên biển Đông. Bất kỳ hành động đơn phương thiếu trách nhiệm nào đều có thể làm sụp đổ mọi nỗ lực của các quốc gia.
-Mỹ “buông” Libya để tập trung vào châu Á?(07-06-2011)
VIT - Trong khi xung đột tại Libya đã kéo dài hơn ba tháng mà vẫn chưa ngã ngũ, và tình hình châu Á, nhất là khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng, có lẽ việc rút chân ra khỏi Libya và nhường quyền chỉ huy chiến dịch không kích Libya lại cho NATO lại là một chiến lược “đúng đắn” của chính quyền Obama. Bằng cách đó, Mỹ có thể “rảnh tay” hơn để tập trung vào châu Á. Giữ vai trò hạn chế tại Libya
Ngay từ đầu, người đóng vai trò mang tính quyết định đối với chiến dịch Libya không ai khác là Tổng thống Mỹ Barack Obama, chủ nhân của giải Nobel Hoà bình hai năm trước. Chỉ hai tháng sau khi nhận giải thưởng này, ông chủ Nhà Trắng đã đẩy mạnh cuộc chiến Afghanistan bằng cách tăng thêm 30.000 quân đến đây.
Thế nhưng, chỉ sau đó một thời gian ngắn, chính quyền Mỹ lại tuyên bố chỉ thực hiện hành động quân sự hạn chế tại Libya và nhanh chóng "buông" quyền chỉ huy chiến dịch. Đây chính là những chiến thuật giúp Washington tránh một cuộc chiến kiểu Iraq hay Afghanistan.
Vấn đề Iraq và Afghanistan là nguyên nhân Mỹ không muốn can dự sâu vào Libya?
“Tổng thống và chính quyền Mỹ tin rằng, NATO và liên minh mà chúng ta vẫn là một đối tác, có khả năng làm tròn nhiệm vụ thực thi các vùng cấm bay, thực thi lệnh cấm vận vũ khí và cung cấp sự bảo vệ dân thường," người phát ngôn viên Nhà Trắng Jay Carney nói với các phóng viên.Và động thái đầu tiên khẳng định cho tuyên bố là Mỹ rút các máy bay cường kích, tên lửa Tomahawk và một số tàu chiến ra khỏi chiến dịch quân sự ở Libya. Thực tế này sẽ là một khó khăn cho các đại diện châu Âu vốn đang phải cắt giảm chi phí quân sự do khủng hoảng tài chính, nay lại phải gánh cả một cuộc chiến thay cho Mỹ.
Bằng cách trao quyền chỉ huy chiến dịch không kích và áp đặt lênh cấm bay tại Libya theo nghị quyết 1973 của HĐBA LHQ cho các đối tác khác trong NATO, Mỹ vừa có thể không bị sa lầy, lại vừa rảnh tay để có thể thực hiện các “nhiệm vụ” khác.
Tất nhiên, buông tay không có nghĩa là chấm dứt. Pháp và Anh là hai quốc gia đi đầu trong chiến dịch không kích của NATO, nhưng Mỹ mới là nước “đứng sau”, góp nhiều sức mạnh nhất cho chiến dịch. Tính đến cuối tháng 4/2011, chiến dịch tại Libya đã ngốn của Mỹ khoảng 550 triệu USD. Ngoài ra, số tiền viện trợ cho lực lượng nổi dậy cũng lên tới 25 triệu USD.
Tăng cường hiện diện tại châu Á
Trong khi đó, sự bành trướng về mặt quân sự của Trung Quốc tại châu Á trong thời gian gần đây ngày càng lớn mạnh. Điều đó khiến cho các quốc gia trong khu vực hết sức quan ngại và Mỹ cũng không phải là trường hợp ngoại lệ, dù cho Washington vẫn luôn nhấn mạnh rằng họ không có ý định cạnh tranh với Trung Quốc để thống trị khu vực mà là tìm cách hợp tác với nước này nhằm giải quyết những vấn đề chung.
Nhằm tìm cách trấn an đồng minh với lo ngại về quyền lực ngày càng gia tăng của Trung Quốc và những khó khăn tài chính của Washington, ngày 4/6, phát biểu tại hội nghị an ninh châu Á tại Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates tuyên bố quân đội nước này sẽ duy trì sự hiện diện “mạnh mẽ” trên khắp châu Á với việc bổ sung các loại vũ khí công nghệ cao mới nhằm bảo vệ đồng minh và tuyến đường vận chuyển.
“Sự thực, một trong những thay đổi đáng kinh ngạc nhất, ấn tượng nhất mà tôi thấy được trong các chuyến công du đến châu Á là mong muốn ngày càng lan rộng khắp khu vực châu Á về việc xây dựng mối quan hệ quân sự mạnh hơn với Mỹ - nhiều hơn rất nhiều so với cách đây 20 năm", Bộ trưởng Gates nói.
Quân đội Mỹ sẽ mở rộng sự hiện diện tại Đông Nam Á, chia sẻ trang thiết bị với Australia tại Ấn Độ Dương và triển khai tàu chiến duyên hải (LCS) tới Singapore.
Tàu chiến LCS của hải quân Mỹ
Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Kurt Campbell cho biết, Mỹ cũng đã bắt đầu có mối quan hệ tốt với chính phủ mới của Philippines và đang muốn tiến xa hơn với Thái Lan trước cuộc bầu cử quan trọng của nước này vào ngày 03/7 tới.
Lợi đôi đường
Theo nhiều chuyên gia phân tích, việc Mỹ không tham gia trực tiếp vào chiến dịch Libya và tích cực tăng cường sự hiện diện tại châu Á là những chiến lược hết sức khôn ngoan và đem lại nhiều lợi ích lâu dài cho cường quốc số 1 thế giới này.
Một mặt, đối với Libya, dù chưa biết đến khi nào xung đột tại đây mới kết thúc, nhưng một khi Gaddafi bị lật đổ, và phần thắng nghiêng về phe nổi dậy, thì Liên minh NATO và kể cả Mỹ là những người được lợi nhất trong sự kiện này.
Trên thực tế, Mỹ không có nhiều lợi ích kinh tế tại quốc gia cung cấp dầu mỏ và khí đốt ở quốc gia Bắc Phi này, nơi thường được coi là một phần sân sau của châu Âu. Thế nhưng, thông qua Libya, Mỹ sẽ xây dựng lại quan hệ với thế giới Hồi giáo nhằm làm dịu những kẻ theo chủ nghĩa cực đoan và khủng bố đang chống lại Mỹ. Chính quyền Washington đang phải cân nhắc giữa các phong trào ủng hộ dân chủ và cải cách ở thế giới Ả Rập và Iran, trong khi phải tránh làm mất đi lợi ích thiết yếu của Mỹ ở Ảrập Xê Út, Bahrain và các quốc gia vùng Vịnh khác.
Mặt khác, khi tình hình châu Á, nhất là khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á đang trở nên căng thẳng, việc Mỹ can thiệp vào với vai trò là trung gian hòa giải và là người giữ vững tình hình an ninh trật tự khu vực có thể sẽ nhận được phản ứng tốt từ các quốc gia lên tiếng phản đối sự bành trướng của Trung Quốc.
Hơn nữa, châu Á - Thái Bình Dương hiện chiếm 40% diện tích lãnh thổ, 41% dân số, 65% nguồn nguyên liệu thế giới. Đây còn là khu vực có nhiều tuyến đường giao thông biển quốc tế quan trọng đi qua; có Trung Quốc, Nhật Bản là hai nước có nền kinh tế mạnh trên thế giới, chỉ sau Mỹ và có nhiều nước công nghiệp mới đang phát triển. Do đó, nếu có được ảnh hưởng lớn tại khu vực này, vị thế “bá quyền” thế giới của Mỹ sẽ được củng cố đáng kể.
- Mỹ điều chỉnh chiến lược: Lấy Đông Nam Á làm trọng tâm (TVN/Asia Times).
-Trên Wall Street Journal: Vietnam and the Dragon (WSJ 8-6-11) -- "Southeast Asia needs U.S. support to stand up against China's bullying." Báo này nói là Đông Nam Á cần Mỹ để chống Tàu. Hai ông Thanh & Vịnh thì nói là không cần nước thứ ba xen vào! Khôn hay dại?
- ‘Nếu Mỹ mang lại ổn định khu vực thì Việt Nam hoan nghênh’ (Đất Việt)
Cập nhật lúc :9:03 AM, 07/06/2011
Bên lề cuộc Đối thoại, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã trả lời một số câu hỏi của báo giới bên lề Đối thoại Shangri-La 10.
- Đề nghị ông cho biết, Việt Nam có tiếp tục thăm dò dầu khí ở những vùng biển tranh chấp hay không? Quân đội Việt Nam sẽ có biện pháp nào để bảo vệ hoạt động này?
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh: Tôi khẳng định, Việt Nam không hoạt động ở những vùng biển đang tranh chấp. Đó là những vùng hoàn toàn thuộc chủ quyền Việt Nam. Ví dụ như vụ việc của tàu Bình Minh 02, ngay sau khi sự việc xảy ra, tàu đã khắc phục sự cố và tiếp tục hoạt động thăm dò. Hải quân nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời, vùng biển của Việt Nam. Tuy nhiên, những vụ việc liên quan tới trách nhiệm dân sự, sẽ do những cơ quan pháp luật giải quyết vấn đề này.
- Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc tại Shangri-la 10Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh. Ảnh: QĐND. |
- Việt Nam có tính tới việc tăng cường các đơn vị Hải quân ở các khu vực xảy ra căng thẳng gần đây hay không?
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh: Việc tăng cường Hải quân của chúng tôi diễn ra theo một kế hoạch đã tiến hành từ trước. Tuy nhiên, chúng tôi chưa cho rằng sự việc quá nghiêm trọng đến mức là phải tăng cường một cách đột xuất. Chúng tôi kiên trì và tin rằng có thể giải quyết bằng biện pháp hòa bình. Trong đó tiếng nói của báo chí, của cộng đồng quốc tế là vô cùng quan trọng.
- Ông có nghĩ rằng, các thành viên của ADMM+ không có tranh chấp chủ quyền hoặc không liên quan trực tiếp đến vấn đề Biển Đông có thể giúp làm giảm căng thẳng cũng như giải quyết vấn đề Biển Đông?
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh: Tôi cho rằng, các diễn đàn đa phương rất quan trọng. Nó thể hiện thái độ của thế giới đối với các hành vi của các quốc gia.
- Tôi được biết một nhóm người Việt ở California (Mỹ) có vận động đề nghị đổi tên Biển Đông mà tiếng Anh là South China Sea (biển Hoa Nam) thành Southeast Asia Sea (biển Đông Nam Á). Tôi thắc mắc, liệu đây có phải là nguyện vọng chung của toàn dân Việt Nam?
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh: Cùng một vùng biển, Trung Quốc gọi biển Hoa Nam, chúng tôi gọi Biển Đông. Đó chỉ là cái tên gọi. Còn đề nghị từ một nhóm người Việt Nam nào thì tôi cho đó cũng là xuất phát từ lòng yêu nước, nhưng tôi không cho đấy là một vấn đề lớn. Tôi không cho đó là nguyện vọng chung của Việt Nam. Việt Nam chỉ có một nguyện vọng là vùng biển nào theo luật pháp quốc tế là của Việt Nam thì phải được thừa nhận là lãnh thổ Việt Nam.
- Ngày hôm qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ R. Gates tuyên bố sẽ tăng cường sự hiện diện ở châu Á. Một trong những bước tăng cường đó là bố trí thêm tàu ở vùng Singapore. Tôi muốn biết, Việt Nam có hoan nghênh thông tin này không?
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh: Việc Mỹ có tăng cường sự hiện diện ở châu Á hay bố trí thêm tàu ở Singapore là vì lợi ích của Mỹ. Nếu sự hiện diện ấy mang lại hòa bình, ổn định, phát triển của khu vực, mang lại sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa các quốc gia thì Việt Nam hoan nghênh.
- Chính phủ Việt Nam gần đây tuyên bố mở cửa cảng Cam Ranh cho cộng đồng quốc tế. Liệu việc mở cửa đó có đồng nghĩa với việc cho phép tàu quân sự của Mỹ, Nga và các quốc gia khác vào cảng Cam Ranh hay không?
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh: Vịnh Cam Ranh thì trước hết chúng tôi đã tuyên bố không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự và trú đóng tàu quân sự ở đấy. Một phần ở Vịnh Cam Ranh chúng tôi sẽ xây dựng thành căn cứ Hải quân của Việt Nam. Còn một phần thì sẽ xây dựng thành một khu dịch vụ, kỹ thuật, hậu cần cho tàu quân sự và dân sự. Khi đó, khu dịch vụ, kỹ thuật và hậu cần sẽ đón tàu của tất cả các nước vào sửa chữa, làm dịch vụ hậu cần theo luật pháp quốc tế và luật pháp Việt Nam.
- Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002 đã có hiệu lực 9 năm, nhưng đến nay vẫn chưa đạt được sự đồng thuận để có một văn bản hướng dẫn thực hiện các điều khoản của nó. Trong khi đó, chúng ta lại đang cố phát triển DOC thành Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) để nó có tính ràng buộc pháp lý hơn. Ông có cho việc đó là thiết thực trong thời điểm này?
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh: Các nước ASEAN thống nhất với nhau COC là rất cần thiết. Hội nghị cấp cao ASEAN vừa qua cũng như Bộ trưởng quốc phòng ASEAN gần đây nhất đã đạt được kết luận là sẽ bàn bạc với Trung Quốc để sớm đạt được COC.
QĐND Online -
Nhà báo Thom Shanker viết này vào ngày 1-6, nêu rõ một số ý kiến của Mỹ về Trung Quốc và khả năng quân sự của nó. Thiết nghĩ đây là những điều quan trọng nên tôi lại xin tạm dịch cho bạn đọc Dân Luân trong nước được biết đến. Tôi thấy câu này: "Nhưng tôi nghĩ rằng họ đang có ý định để xây dựng các khả năng để giúp cho họ được tự do hành động đáng kể ở châu Á và cơ hội để mở rộng ảnh hưởng của họ." có thể là điều đáng lo ngại cho VN khi VN chưa phải là bạn hoặc là đồng minh của Mỹ. Mỹ chỉ có thể quan sát và ngăn chận sự lây lang chiến tranh nếu TQ cố ý xâm lấn VN!
SINGAPORE - Đối diện với một tương lai phải chiết giảm đáng kể các chi tiêu quân sự, Hoa Kỳ sẽ theo đuổi một chương trình hợp tác "chi tiêu có hiệu quả" với các đồng minh châu Á để bảo vệ an ninh khu vực và tăng cường lợi ích của Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Robert M. Gates cho biết vào ngày thứ Năm vừa qua.
Ông Gates, người đã tới Singapore vào ngày Thứ năm để thuyết trình tại một hội nghị an ninh châu Á, đã nhấn mạnh phạm vi rộng lớn của những thách thức để ổn định khu vực, chẳng hạn như các thảm họa thiên nhiên và một Trung Quốc Tăng đang lớn mạnh.
"Chúng tôi không cố gắng để kềm giữ Trung Quốc xuống," ông nói trong một cuộc phỏng vấn với các phóng viên trên chiếc máy bay phản lực quân chính của mình. "Trung Quốc là một cường quốc và nó sẽ là một quyền lực trên thế giới. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào chúng ta làm việc thông qua sự kiện này theo một phương cách để bảo đảm chúng ta có những quan hệ tích cực."
Với các đồng minh ở châu Á, ông nói, Hoa Kỳ cần phải tìm cách để phục vụ như là "một quốc gia không thể thiếu được", một chất xúc tác để mở rộng các quan hệ hợp tác song phương và đa phương.
Lầu Năm Góc theo lệnh của Tổng thống Obama phải cắt giảm hàng trăm triệu đô la trong ngân sách cho những năm tới, buộc chính phủ phải quyết định chính xác những gì nó không còn muốn quân đội làm.
Ông Gates nói rằng nhiều hoạt động của Bộ Quốc phòng ở châu Á – những cuộc tập trận có tính huấn luyện và các sự luân chuyển của các đơn vị hải quân và không quân trong số những hoạt động đó - có thể được thực hiện trong các ràng buộc của ngân sách.
Ông nói: "Tôi nghĩ đây là những cách chi tiêu có hiệu quả của việc tăng cường ảnh hưởng của chúng tôi," cũng như chứng minh rằng Hoa Kỳ vẫn là một đối tác khu vực đáng tin cậy.
Mục tiêu kinh tế toàn cầu của Trung Quốc và các hoạt động quân sự trong khu vực sẽ được đưa vào chương trình nghị sự khi các Bộ trưởng quốc phòng tập trung ở Singapore, và ông Gates lưu ý Hoa Kỳ đang tìm kiếm một sự cân bằng giữa các nghĩa vụ của Hoa Kỳ để bảo vệ Đài Loan bị gây hấn và sự mong muốn của Hoa Kỳ cho những quan hệ thân mật với Trung Quốc. Bắc Kinh coi hòn đảo là một tỉnh phản loạn, trong khi chính sách Hoa Kỳ hỗ trợ một sự hòa nhập thống nhất qua phương thức thương lượng hòa bình.
Ông Gates, Bộ trưởng Quốc phòng duy nhất được lưu nhiệm bởi một chính quyền thừa kế, nói rằng Tổng thống Obama và George W. Bush cả hai "đã cố gắng để luồn chỉ se kim khá cẩn thận theo khả năng phòng thủ của Đài Loan - nhưng đồng thời nhận thức được những nhạy cảm Trung Quốc."
Ông Gates nói rằng quan hệ quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã không theo kịp với sự phát triển kinh tế và chính trị giữa các quốc gia, và ông lưu ý các quyết định của Bắc Kinh để bành trướng và sức gây chiến của các lực lượng vũ trang của Trung Quốc - và trong nhiều cách được thiết kế nhằm để đối trọng với những lợi thế quân sự của Mỹ.
Trong số đó là các chương trình của Trung Quốc để phát triển và cài đặt các tên lửa chống tàu biển, vũ khí chống vệ tinh và máy bay chiến đấu tàng hình.
"Tôi nghĩ rằng người Trung Quốc đã học được một bài học lớn từ kinh nghiệm của Liên Xô, và họ không có ý định cố gắng và cạnh tranh với Hoa Kỳ qua hết tất cả các khả năng về quân sự," ông Gates nói. "Nhưng tôi nghĩ rằng họ đang có ý định để xây dựng các khả năng để giúp cho họ được tự do hành động đáng kể ở châu Á và cơ hội để mở rộng ảnh hưởng của họ."
Nguồn: http://www.nytimes.com/2011/06/03/world/asia/03Gates.html?ref=robertmgates
- Mỹ - Trung Quốc - ASEAN: Trước hết, đọc Joshua Kurlantzick: What to Watch for At the Upcoming Shangri-La Dialogue (CFR 3-6-11) -- Rồi đọc: U.S. Won’t Become Isolationist, Gates Tells Worried Asian Leaders (NYT 3-6-11) -- Nhưng tin này thì đặc biệt đáng lo: US warns Beijing over South China Sea (FT 4-6-11) - Cái tựa thì vậy, nhưng Gates gửi: "a message to everyone else in the region that the US and China will get along". Greg Torode cũng cảm nhận giọng điệu "thân thiện" giữa Mỹ và Tàu: Friendly tone to Sino-US talks (SCMP 4-6-11) -- And this (subtitled: The US-China make nice in Singapore): Inside the U.S.-China meeting in Singapore (FP 3-6-11) Bài này cũng đáng lo: Southeast Asia rises in US reset (Asia Times 4-6-11) -- Báo Việt Nam thì (huýt sáo khi đi ngang nghĩa địa?) nói như thế này: Quân đội Mỹ không dễ 'buông' Biển Đông (VnEx 4-6-11) Shangri-La khi Trung Quốc chơi rắn (TVN 4-6-11)Ông Gates, người đã tới Singapore vào ngày Thứ năm để thuyết trình tại một hội nghị an ninh châu Á, đã nhấn mạnh phạm vi rộng lớn của những thách thức để ổn định khu vực, chẳng hạn như các thảm họa thiên nhiên và một Trung Quốc Tăng đang lớn mạnh.
"Chúng tôi không cố gắng để kềm giữ Trung Quốc xuống," ông nói trong một cuộc phỏng vấn với các phóng viên trên chiếc máy bay phản lực quân chính của mình. "Trung Quốc là một cường quốc và nó sẽ là một quyền lực trên thế giới. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào chúng ta làm việc thông qua sự kiện này theo một phương cách để bảo đảm chúng ta có những quan hệ tích cực."
Với các đồng minh ở châu Á, ông nói, Hoa Kỳ cần phải tìm cách để phục vụ như là "một quốc gia không thể thiếu được", một chất xúc tác để mở rộng các quan hệ hợp tác song phương và đa phương.
Lầu Năm Góc theo lệnh của Tổng thống Obama phải cắt giảm hàng trăm triệu đô la trong ngân sách cho những năm tới, buộc chính phủ phải quyết định chính xác những gì nó không còn muốn quân đội làm.
Ông Gates nói rằng nhiều hoạt động của Bộ Quốc phòng ở châu Á – những cuộc tập trận có tính huấn luyện và các sự luân chuyển của các đơn vị hải quân và không quân trong số những hoạt động đó - có thể được thực hiện trong các ràng buộc của ngân sách.
Ông nói: "Tôi nghĩ đây là những cách chi tiêu có hiệu quả của việc tăng cường ảnh hưởng của chúng tôi," cũng như chứng minh rằng Hoa Kỳ vẫn là một đối tác khu vực đáng tin cậy.
Mục tiêu kinh tế toàn cầu của Trung Quốc và các hoạt động quân sự trong khu vực sẽ được đưa vào chương trình nghị sự khi các Bộ trưởng quốc phòng tập trung ở Singapore, và ông Gates lưu ý Hoa Kỳ đang tìm kiếm một sự cân bằng giữa các nghĩa vụ của Hoa Kỳ để bảo vệ Đài Loan bị gây hấn và sự mong muốn của Hoa Kỳ cho những quan hệ thân mật với Trung Quốc. Bắc Kinh coi hòn đảo là một tỉnh phản loạn, trong khi chính sách Hoa Kỳ hỗ trợ một sự hòa nhập thống nhất qua phương thức thương lượng hòa bình.
Ông Gates, Bộ trưởng Quốc phòng duy nhất được lưu nhiệm bởi một chính quyền thừa kế, nói rằng Tổng thống Obama và George W. Bush cả hai "đã cố gắng để luồn chỉ se kim khá cẩn thận theo khả năng phòng thủ của Đài Loan - nhưng đồng thời nhận thức được những nhạy cảm Trung Quốc."
Ông Gates nói rằng quan hệ quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã không theo kịp với sự phát triển kinh tế và chính trị giữa các quốc gia, và ông lưu ý các quyết định của Bắc Kinh để bành trướng và sức gây chiến của các lực lượng vũ trang của Trung Quốc - và trong nhiều cách được thiết kế nhằm để đối trọng với những lợi thế quân sự của Mỹ.
Trong số đó là các chương trình của Trung Quốc để phát triển và cài đặt các tên lửa chống tàu biển, vũ khí chống vệ tinh và máy bay chiến đấu tàng hình.
"Tôi nghĩ rằng người Trung Quốc đã học được một bài học lớn từ kinh nghiệm của Liên Xô, và họ không có ý định cố gắng và cạnh tranh với Hoa Kỳ qua hết tất cả các khả năng về quân sự," ông Gates nói. "Nhưng tôi nghĩ rằng họ đang có ý định để xây dựng các khả năng để giúp cho họ được tự do hành động đáng kể ở châu Á và cơ hội để mở rộng ảnh hưởng của họ."
Nguồn: http://www.nytimes.com/2011/06/03/world/asia/03Gates.html?ref=robertmgates
Việt Nam - Trung Quốc:- Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, tại Singapore: Giải quyết vấn đề biển Đông bằng biện pháp hòa bình (Thanh niên) Cuộc gặp bộ trưởng quốc phòng Việt-Trung (BBC 4-6-11) - Báo Tàu nói: Vietnam backs bilateral tack in solving sea disputes (China.org 4-6-11) -- Phùng Quang Thanh ủng hộ thương thuyết song phương với Trung Quốc? Trời!!!! Còn báo Việt Nam thì nói thế này: Gặp gỡ song phương Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam - Trung Quốc: Tuân thủ luật quốc tế để không làm tổn hại quan hệ song phương (SGGP 4-6-11) ◄ China says committed to maintaining peace in South China Sea (Reuters 4-6-11) The BBC (audio) interview of Nguyễn Chí Vịnh is entirely VACUOUS! Phỏng vấn Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh (BBC 4-6-11) (Nhận xét: Hình như Phùng Quang Thanh chỉ nói là không muốn "tổn hại quan hệ song phương" chứ không phải là "ủng hộ thương thuyết song phương, thay vì đa phương" như báo Tàu ám chỉ. Nhưng như vậy là Việt Nam đã hố trên mặt trận tuyên truyền hôm nay rồi, vì hầu hết các báo trên thế giới đều thuật lại buổi gặp mặt này theo "cách hiểu" của Tàu, không phải của Việt Nam. Tướng Thanh (có sự hỗ trợ của Tướng Vịnh!) nên phát biểu cẩn thận hơn)
- Mỹ kêu gọi tiếp cận đa phương về Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert Gates nói nếu không có quy tắc rõ ràng, các cuộc đụng độ tại Biển Đông sẽ tiếp tục xảy ra.
Xuất hiện tại Đối thoại Shangri-La vào sáng thứ Bảy 04/06, ông Gates đã đọc bài diễn văn mang tựa đề 'Các thách thức an ninh mới ở châu Á-Thái Bình Dương'.
Đây là lần thứ 5 và cũng là lần cuối ông Gates tham dự và có bài phát biểu tại diễn đàn an ninh khu vực tại Singapore với tư cách bộ trưởng ngoại giao.
Tuy nhiên, giới bình luận nói dù vẫn tuyên bố tự do lưu thông hàng hải là 'quyền lợi quốc gia', diễn văn của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ năm nay không mạnh mẽ về Biển Đông như năm 2010.
Tại Đối thoại Shangri-La 9, Hoa Kỳ cứng rắn và kiên quyết phản đối việc sử dụng vũ lực và các hành động ngằm cản quyền tự do lưu thông hàng hải.
Cùng dịp này năm ngoái, ông Gates tuyên bố: "Chúng tôi phản đối bất cứ hành động nào nhằm sách nhiễu các công ty của Mỹ cũng như của các quốc gia khác đang thực hiện hoạt động kinh tế hợp pháp tại Biển Đông."
Cả bài diễn văn năm nay của ông bộ trưởng không thấy cụm từ 'Biển Đông', tuy ông có đề cập tới vấn đề an ninh hàng hải.
Theo ông Gates, an ninh biển vẫn là vấn đề đặc biệt quan trọng cho khu vực, gây thách thức cho sự ổn định và thịnh vượng tại nơi đây.
"Lập trường của Hoa Kỳ về an ninh hàng hải vẫn rõ ràng như cũ: chúng tôi có quyền lợi quốc gia trong tự do lưu thông, phát triển kinh tế và thương mại không bị cản trở, và tôn trọng luật pháp quốc tế."
Ông bộ trưởng kêu gọi một nỗ lực hợp tác đa phương để có thể đi tới một cơ chế giải quyết bất đồng, nhằm giảm thiểu nguy cơ căng thẳng.
Trả lời câu hỏi của cử tọa, ông nói: "Tôi sợ rằng nếu không có quy tắc, không có các cách tiếp cận thống nhất để giải quyết các vấn đề thì các cuộc đụng độ sẽ lại xảy ra".
"Đều này không có lợi cho ai cả.... Chúng ta cần mau chóng không để lãng phí thời gian."
Cược 100 đôla
Ông bộ trưởng quốc phòng trong chuyến đi lần này đang tìm cách trấn an các đồng minh thân cận, vốn quan ngại rằng Mỹ sẽ thu hẹp hiện diện ở khu vực và theo đuổi một chính sách quốc phòng hướng nội hơn.Bộ trưởng Robert Gates thừa nhận Mỹ đang phải đối diện với các khó khăn về tài chính.
Tôi sợ rằng nếu không có quy tắc, không có các cách tiếp cận thống nhất để giải quyết các vấn đề thì các cuộc đụng độ sẽ lại xảy ra (trong khu vực).
Bộ trưởng Robert Gates
Lẽ dĩ nhiên, điều này sẽ có ảnh hưởng tới phát triển quân sự của Hoa Kỳ, nhưng ông Gates nói cần phải xem xét sự hiện diện của Mỹ tại khu vực không chỉ qua quân số, mà còn phải tính tới các hoạt động khác của quân đội Mỹ như các chuyến thăm viếng, diễn tập, huấn luyện và hoạt động chung đa quốc gia.
Ông nhận xét trong suốt 40 năm phụng sự nước Mỹ dưới tám đời tổng thống, chưa bao giờ ông chứng kiến việc các nước lại quan tâm phát triển quan hệ giữa quân đội với quân đội Hoa Kỳ như bây giờ.
Bộ trưởng Gates kết thúc sự xuất hiện lần cuối của mình tại Đối thoại Shangri-La với một câu đùa, rằng ông sẵn sàng đặt cược 100 đôla để cá rằng 5 năm tới hiện diện của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương sẽ còn mạnh hơn bây giờ.
Mức cá cược 'cò con' này chắc hẳn không làm các đồng minh của Mỹ yên lòng.
Các phân tích gia nói chung nhận định rằng quan hệ đang được cải thiện giữa quân đội Mỹ và Trung Quốc là một trong các lý do chính để Mỹ không thể nhằm trực diện Bắc Kinh trong các chỉ trích về an ninh hàng hải.
Ngay hôm đầu tiên tới Đối thoại Shangri-La, ông Gates đã có cuộc tiếp xúc tay đôi với Thượng tướng Lương Quang Liệt, bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc.
Với Việt Nam, quốc gia cựu thù nay thành đối tác, đoàn Hoa Kỳ sẽ có cuộc gặp vào sáng Chủ nhật 05/06.
Mỹ sẽ tăng cường quan hệ quốc phòng với Việt Nam?
Mỹ có kế hoạch mở rộng sự hiện diện quân sự của mình tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, phát triển quan hệ đối tác quốc phòng với các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates vừa tuyên bố.
Ông chủ Lầu Năm Góc sau đó lấy việc củng cố quan hệ quân sự của Mỹ với Australia và Singapore làm hình mẫu. Chưa dừng lại, ông cam kết rằng, bất chấp mức thâm hụt ngân sách khổng lồ, Washington vẫn sẽ duy trì hiện diện quân sự của mình trong khu vực quan trọng này của thế giới.
Chưa dừng lại, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ còn bày tỏ lo ngại về khả năng các cuộc đụng đột quân sự có thể nổ ra ở biển Đông nếu như các quốc gia đang tuyên bố chủ quyền tại khu vực không điều chỉnh cơ chế theo hướng đàm phán hoà bình.
Ông cũng cho rằng, những cuộc đụng độ ở biển Đông sẽ không đem lại lợi ích cho bất cứ quốc gia nào. Do đó, các quốc gia trong khu vực cần thống nhất cơ chế đa phương để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ một cách hoà bình, dưới những quy tắc được tất cả các bên chấp nhận.
“Chúng ta không nên đánh mất thêm nhiều thời gian nữa”, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ nhấn mạnh.
>> Mỹ bằng mặt nhưng không bằng lòng với Trung Quốc?
Chưa dừng lại, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ còn bày tỏ lo ngại về khả năng các cuộc đụng đột quân sự có thể nổ ra ở biển Đông nếu như các quốc gia đang tuyên bố chủ quyền tại khu vực không điều chỉnh cơ chế theo hướng đàm phán hoà bình.
Ông cũng cho rằng, những cuộc đụng độ ở biển Đông sẽ không đem lại lợi ích cho bất cứ quốc gia nào. Do đó, các quốc gia trong khu vực cần thống nhất cơ chế đa phương để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ một cách hoà bình, dưới những quy tắc được tất cả các bên chấp nhận.
“Chúng ta không nên đánh mất thêm nhiều thời gian nữa”, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ nhấn mạnh.
>> Mỹ bằng mặt nhưng không bằng lòng với Trung Quốc?