Giữa lúc thị trường tài chính toàn cầu tập trung cao độ sự chú ý vào cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp, một chiến lược gia ngân hàng cho rằng, tình hình nợ nần của Trung Quốc cũng nguy hiểm không kém quốc gia châu Âu này là mấy.
Trả lời phỏng vấn hãng tin CNBC, nhà phân tích Jim Antos thuộc Công ty Mizuho Securities Asia cho rằng, tính trên thang điểm từ 1 đến 10 về mức độ nguy hiểm của nợ nần, thì Trung Quốc đang ở cấp độ 8.
“Tôi lo ngại về các ngân hàng Trung Quốc. Có rất ít thông tin thật và quá nhiều nỗi lo về hoạt động cho vay “ngầm” của họ”, ông Antos nói.
Trong khoảng thời gian từ tháng 12/2007 - 5/2011, lượng vốn tín dụng cấp mới của các ngân hàng Trung Quốc tăng gấp đôi. Chuyên gia Antos xem đây là “một ví dụ tiêu biểu về bong bóng tín dụng”.
Mặc dù trong hai năm qua, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Trung Quốc đã giảm một nửa, còn 15%, lượng vốn được cấp trong suốt khoảng thời gian này vẫn khiến chuyên gia Antos cảm thấy âu lo. Số vốn tín dụng tính trên đầu người của Trung Quốc trong năm 2010 là 6.500 USD, so với GDP đầu người là 4.400 USD. Theo ông Antos, đây là một con số không bền vững.
“Những khoản vay cấp ồ ạt trong hai năm qua sẽ đáo hạn trong 2-3 năm tới, và sẽ là đáng ngạc nhiên nếu không xảy ra một cú sốc tín dụng nào”, ông Antos phát biểu. Chuyên gia này cũng cảnh báo, tỷ lệ nợ xấu hiện ở mức 1% tổng dư nợ của các ngân hàng Trung Quốc sẽ tăng trong thời gian tới.
“Một số chuyên gia ước tính, tỷ lệ nợ xấu này sẽ tăng lên đến mức 6-10%, thậm chí là 15% tổng dư nợ trong thời gian vài năm tới. Mặc dù những dự báo này có phần phi thực tế, tôi tin là tỷ lệ nợ xấu trong các ngân hàng Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi trong 3 năm tới”, ông Santos dự báo.
Mặc dù tin là tỷ lệ vốn nòng cốt của các nhà băng Trung Quốc không kém nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế theo sự điều chỉnh mới đây, ông Santos vẫn cho rằng, các ngân hàng ở Trung Quốc đại lục không có đủ vốn để ngăn chặn rủi ro mà bảng cân đối kế toán của họ đem lại.
Với quan điểm tương tự, nhà phân tích cấp cao Davi Marshall thuộc Công ty Asia-Pacific Financials CreditSights nhận định, mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng ở Trung Quốc đã chậm lại, sự phát triển kinh tế bùng nổ của nước này đã khiến các ngân hàng chật vật trong việc đạt tỷ lệ đủ vốn bắt buộc.
“Tôi cho là các ngân hàng Trung Quốc sẽ chịu thiệt hại ở các khoản cho vay dành cho các chính quyền địa phương và lĩnh vực bất động sản, vì sau thời kỳ tín dụng bùng nổ, các điều kiện tín dụng trở nên thắt chặt hơn, thị trường tài sản cũng không mấy thuận lợi. Tôi chắc là những khoản nợ xấu sẽ xuất hiện”, ông Marshall nói.
-I was a fool while....
Chẳng tin được vào Mỹ chẳng tin được vào Tầu, nhưng giải thích thế nào đây khi, VNN lại có bài -- Trung Quốc sẽ hạ Mỹ trên võ đài kinh tế Tuần Việt Nam --- mà không có một dòng nào nói lên chính kiến của họ. Đọc lại bài của NHQ nói về VNN-
Việt Nam và Philippines Trước thái độ gây hấn thô bạo của Trung Quốc ở Biển Đông, phản ứng của Việt Nam và Philippines khác hẳn nhau
Điều mỉa mai là giới truyền thông chính thống Việt Nam, một mặt, làm điều đó; mặt khác, lại tỏ vẻ đứng về phía Trung Quốc hơn là phía Philippines. Trên tờ báo mạng nổi tiếng của Việt Nam, Vietnamnet, ngày 8/6, có bài viết nhan đề “Trung Quốc mắng Philippines ‘tuyên bố vô trách nhiệm’”. Nội dung của bài viết là tường thuật lại lời phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi do hãng Tân Hoa Xã loan đi:
“Trung Quốc yêu cầu phía Philippines ngừng làm tổn hại tới chủ quyền và các quyền hàng hải cũng như lợi ích của Trung Quốc, dẫn tới các hành động đơn phương làm leo thang và phức tạp vấn đề tranh chấp Biển Đông. Phía Philippines nên ngừng đưa ra các tuyên bố vô trách nhiệm không phù hợp với thực tế.” http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/24649/trung-quoc-mang-philippines--tuyen-bo-vo-trach-nhiem-.html
Một lời phát biểu như thế, từ phía Trung Quốc, chả có gì đáng ngạc nhiên cả. Họ cũng đã từng nói như vậy với Việt Nam. Vậy tại sao tác giả bài báo lại dùng động từ “mắng”: “Trung Quốc mắng Philippines”?
Thứ nhất, ai cũng biết không nên dùng chữ “mắng” để mô tả các cuộc tranh cãi ngoại giao giữa hai nước.
Thứ hai, việc dùng chữ “mắng” trong văn cảnh như vậy, người viết – và giới lãnh đạo tuyên huấn Việt Nam nói chung – có vẻ đồng tình với Trung Quốc: Kẻ đáng trách ở đây, do đó, không phải là cái kẻ ỷ mạnh xâm lấn lãnh thổ và lãnh hải của nước khác mà lại là kẻ đang phản đối điều đó.
Nên giải thích việc này như thế nào đây?
Thực tình, tôi không hiểu.
Không thể nào hiểu được.
- Nguyễn Phú Trọng ở đâu rồi nhỉ? Tham gia vào trận nổ bằng miệng, có nhiều lãnh tụ thuộc loại cao cấp nhất của Việt Nam
--------------
Bài của Mafiovi nói về cả TQ và Mỹ:
...THD was an idiot, guys.
Chuyện là về chiêu mới của TCCS.
Cũng tại người đánh máy! Lời cáo lỗi với Bạn đọc (TCCS 24-6-11) -- Có lẽ làm người đánh máy cho TCCS là bị nhiều "xì trét" nhất Việt Nam. (Mà nghĩ cũng tội, người ấy hẳn tự nghĩ: Tạp chí này thì có ai đọc đâu mà phải phí thời giờ dò từng chữ? Thời buổi lạm phát, củi quế gạo châu này, đánh máy cho xong để còn về nhà giúp vợ mua cám nuôi heo). (Theo thống kê của công ty Alexa (hôm nay) về số lươt truy cập: Ở Việt Nam (không kể thế giới), website của TCCS đứng hạng 9072, còn viet-studies đứng hàng (ahem) 904, dù "rất khó vào". Nếu bạn tò mò thêm: báo Nhân Dân có hạng 11.203)
Hãy coi cái Blog của ta, mỗi ngày chỉ có hơn trăm visiters, nhưng vẫn hơn TCCS và báo Nhân Dân....
Từ từ, đừng cãi vội. ...nếu chia ra đầu người: Ta chỉ có một và chỉ gõ khi nào rỗi thôi.
Về tác dụng đối với Xã hội, Blog của ta hơn. Vì ta làm blog đâu có mất gì của Nhân Dân, trái lại, ta trả tiền Internet cho Viettel.
Meanwhile, TCCS và Nhân Dân phải nuôi một đống "nô bộc" lại nuôi không dưới 30 lái xe phục vụ các nô bộc đó.
Dzậy mà, he he...không ai đọc. Nên họ mới nghĩ ra chiêu mới: gõ sai chính tả để tạo sự chú ý. Và họ đã thắng. Bởi nếu không vì thế , chăc chắn THD sẽ không đọc bài đó, còn ta thì chắc chắn rùi, he he...
Thấy chưa? Không biết ngoài chợ thì sao, chớ ở nhà thì Đảng khôn phết, he he
Ôi Mama, cái gì thế này:
Là một Cán bộ cao cấp thuộc Tổng cục 2 Bộ Quốc Phòng, Tôi đã có 40 năm phục vụ trong quân đội, đã lăn lộn tất cả các chiến trường trong nước và các nước bạn. Đến nay, ...
Ôi Mama, cái gì thế này:
Là một Cán bộ cao cấp thuộc Tổng cục 2 Bộ Quốc Phòng, Tôi đã có 40 năm phục vụ trong quân đội, đã lăn lộn tất cả các chiến trường trong nước và các nước bạn. Đến nay, ...
“Trước kia chỉ có một con sâu làm rầu nồi canh. Nay thì nhiều con sâu lắm! Nghe mà thấy xấu hổ”! Không nhẽ cứ để mãi như vậy mai kia, người “ta nói là cả một bầy sâu, tất cả là sâu hết! Thế đâu “có được! Một con sâu đã nguy hiểm rồi! Một bầy sâu là chết cái đất nước này!…”?
Blah! Cái đất nước này nó chết thì đã sao? Nó vẫn đang chết dần chết mòn đó thôi.
Rồi mai, con lớn
hãy nghĩ
hãy nghĩ
những điều Trắng-Trong
"Tôi không sợ tiềm năng của Trung Quốc như bên ngoài thường thổi phồng", cái nguy hiểm là "chiến thuật lấn đất để chen dân vào bên cạnh chiến thuật lũng đoạn kinh tế bằng hàng hóa" vì - in any case - " Trung Quốc phải lo giải quyết vấn đề một tỷ ba trăm triệu dân, trong đó 300-400 triệu người còn đói kém".
China is the country, where every man is enemy to others, every group is enemy to others, Chinese Hans are enemy to all others nations. The country, where constant struggle is only way to survive. Even the expansion is a way - indeed - to survive. That's the China, with which some fools from The West are going fall in love.>>> The answer should be: They afraid of all and every, even themselves.
In other words:
China is doomed no matter what she wants to do and how she will do. The only matter is that: sooner or later.
So, FRUKUS 2011 - A version of the Anti-Sino League we are creating in Asia, guys.
It's time for Washington to stop making the world safe for mercantilism. Clyde Prestowitz was right, guys.
However, given this point of view, I'd like to say 2 things:
1/ As I said for long time ago: It would be too unfairly if there is someone among us, Asians, who might think that the saving of your ass is the U.S.' deal.
2/ If we want that the US can help us, the first thing we all should do: to save her, guys.
CAMPBELL: Let me simply say that I’ve already stated, very clear, our position. Look carefully at what Secretary Clinton laid out yesterday as opposed to a very consequential diplomatic set of steps that played out last year at the ASEAN Regional Forum, and I think our position is quite clear.
So, FRUKUS 2011 - A version of the Anti-Sino League we are creating in Asia, guys.
It's time for Washington to stop making the world safe for mercantilism. Clyde Prestowitz was right, guys.
However, given this point of view, I'd like to say 2 things:
1/ As I said for long time ago: It would be too unfairly if there is someone among us, Asians, who might think that the saving of your ass is the U.S.' deal.
2/ If we want that the US can help us, the first thing we all should do: to save her, guys.
CAMPBELL: Let me simply say that I’ve already stated, very clear, our position. Look carefully at what Secretary Clinton laid out yesterday as opposed to a very consequential diplomatic set of steps that played out last year at the ASEAN Regional Forum, and I think our position is quite clear.
Hey, wise thinkers from Yale! I spit on 'No" and "Yes" your Chinese masters say. Remember this, once and forever.
Haggling over every penny no poison to Sino-Russia ties because it poisons Russia only, Li Hongmei cheers
viet-studies, ttngbt, basam
danlambao, ANTD via ttngbt
US Navy, FP
Image: jokesmantra, US Department of State
Yale Global
danlambao, ANTD via ttngbt
US Navy, FP
Image: jokesmantra, US Department of State
Yale Global
Bài của VNN, được lưu lại: Trung Quốc sẽ hạ Mỹ trên võ đài kinh tế Tuần Việt Nam
Vị trí lãnh đạo kinh tế toàn cầu sẽ sớm được chuyển từ Mỹ sang Trung Quốc. Liệu Trung Quốc đã sẵn sàng đóng một vai trò mới, vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới?
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây dự báo quy mô nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt Mỹ vào năm 2016 nếu xét về ngang giá sức mua (PPP). Nhưng một nghiên cứu của chuyên gia kinh tế tại Đại học California, Robert Feenstra, đã chỉ ra rằng vị trí lãnh đạo về kinh tế toàn cầu sẽ được chuyển sang cho Trung Quốc vào năm 2014. Mạnh hơn thế, chuyên gia Arvind Subramanian của Viện nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson cho rằng Trung Quốc đã vượt Mỹ về PPP từ năm 2010.
Ngang giá sức mua là một phương pháp dùng để đo lường mối quan hệ về sức mua của đồng tiền các quốc gia trên cùng một khối lượng hàng hóa và dịch vụ. Giá hàng hóa ở các nước đang phát triển thường thấp hơn ở các nước phát triển. Vì vậy, thu nhập của họ có thể được đánh giá thấp hơn nếu chỉ tính theo tỷ giá hối đoái. Thu nhập đo theo tiêu chuẩn PPP giúp tránh được vấn đề này.
Nhưng đánh giá thu nhập theo PPP cũng đặt ra một loạt vấn đề. Vấn đề thứ nhất là ở chỗ thực tế là mỗi nước có một giỏ tiêu thụ khác nhau, với sự chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển. Ví dụ, lương thực thường chiếm 40% trở lên trong chi tiêu của hộ gia đình ở một quốc gia đang phát triển điển hình, trong khi con số này chỉ dưới 20% ở những nước phát triển.
Mục tiêu của so sánh PPP là đo chất lượng cuộc sống thực của một quốc gia. Trong trường hợp này, nó có thể được hiểu là so sánh tổng giá trị hàng hóa của mỗi quốc gia, gồm những hàng hóa trong giỏ tiêu thụ của mỗi quốc gia. Nhưng tổng giá trị hàng hóa ở mỗi quốc gia không có cùng thành phần như nhau. Tức là phép tính PPP đang so sánh những quả táo với những quả cam.
Lập luận này có thể mang tính kỹ thuật, nhưng nó có những hàm ý sâu sắc đối với sự so sánh chất lượng cuộc sống giữa các quốc gia. Giả sử chúng ta so sánh giữa hai quốc gia. Một nước dựa vào nông nghiệp và người dân chỉ tiêu dùng thực phẩm, trong khi nước kia dựa vào công nghiệp và người dân không chỉ mua lương thực mà còn mua cả quần áo. Tỷ lệ tiêu dùng của họ cho hai loại mặt hàng này lần lượt là 20% và 80%. Hơn thế, giả sử thu nhập bình quân đầu người tại thị trường hối đoái trong nước thứ hai cao gấp 4 lần nước đầu. Giá lương thực giống nhau ở cả hai nước, trong khi ở nước thứ hai, giá quần áo cao gấp 5 lần giá lương thực.
Trong ví dụ này, giá của tổng hàng hóa trong nước thứ hai cao gấp 4,2 giá của tổng hàng hóa ở nước đầu tiên. Tính toán thêm sẽ thấy rằng, theo PPP, một người ở nước thứ hai nghèo hơn 5% người ở nước thứ nhất!
Kết quả phi lý này có thể chỉ vì PPP đang so sánh hai gói tiêu dùng khác nhau. Nhưng giỏ tiêu dùng của một người tiêu dùng bình thường ở Trung Quốc còn khác nhiều so với giỏ tiêu dùng của một người Mỹ bình thường, vì vậy các so sánh PPP giữa Trung Quốc và Mỹ có thể sẽ dẫn tới nhiều sai lệch.
PPP đưa ra câu trả lời cho câu hỏi: Một công nhân Trung Quốc cần kiếm bao nhiêu để duy trì chất lượng sống như ở Trung Quốc nếu họ chuyển sang Mỹ ở?
Nhưng câu hỏi này vừa mang tính trực giác vừa không thực tế. Khi phải so sánh sức mua trên thị trường quốc tế, có một câu hỏi thực tế hơn, đó là: một công nhân Trung Quốc có thể mua bao nhiêu hàng hóa ở Mỹ khi sử dụng thu nhập mà họ kiếm được ở Trung Quốc? Một số người có thể dựa vào thu nhập bình quân đầu người để đưa ra câu trả lời cho câu hỏi này. Trong trường hợp này, nếu đồng NDT tăng giá trị 10% thì sức mua của một người Trung Quốc ở Mỹ sẽ tăng chính xác 10%, trong khi chất lượng cuộc sống của anh ta không thay đổi gì nếu xét theo PPP.
Nhưng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ trong một thời gian tương đối ngắn, ngay cả khi chúng ta so sánh nền kinh tế hai nước này theo cách bình thường. Nền kinh tế của Trung Quốc và Mỹ đã tăng trưởng lần lượt 8% và 3% tính theo giá trị thực tế, tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc là 3,6% và của Mỹ là 2% (trung bình trong thập kỷ qua), và đồng NDT tăng giá so với USD 3% mỗi năm (mức trung bình trong 6 năm qua). Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2021. Từ nay tới khi đó, GDP của hai nước sẽ là khoảng 24.000 tỷ USD, có thể gấp ba lần quy mô của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, khi đó có thể là Nhật Bản hay Đức.
Đúng là mức tăng trưởng 8% đối với Trung Quốc có thể hoặc không thể chắc chắn. Nhưng nếu Trung Quốc tăng trưởng 9-10% trong 5 năm tới và 6-7% trong 5 năm tiếp theo, thì mục tiêu tăng trưởng bình quân 8% từ nay đến năm 2021 vẫn đạt được.
Thế giới đã bắt đầu đề nghị Trung Quốc có trách nhiệm hơn đối với "sức khỏe" của nền kinh tế toàn cầu. Vì kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng và có thể đạt GDP của Mỹ, nên đề nghị này sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn. Và theo hầu hết các đánh giá gần đây, Trung Quốc có ít thời gian để chuẩn bị./.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây dự báo quy mô nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt Mỹ vào năm 2016 nếu xét về ngang giá sức mua (PPP). Nhưng một nghiên cứu của chuyên gia kinh tế tại Đại học California, Robert Feenstra, đã chỉ ra rằng vị trí lãnh đạo về kinh tế toàn cầu sẽ được chuyển sang cho Trung Quốc vào năm 2014. Mạnh hơn thế, chuyên gia Arvind Subramanian của Viện nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson cho rằng Trung Quốc đã vượt Mỹ về PPP từ năm 2010.
Ngang giá sức mua là một phương pháp dùng để đo lường mối quan hệ về sức mua của đồng tiền các quốc gia trên cùng một khối lượng hàng hóa và dịch vụ. Giá hàng hóa ở các nước đang phát triển thường thấp hơn ở các nước phát triển. Vì vậy, thu nhập của họ có thể được đánh giá thấp hơn nếu chỉ tính theo tỷ giá hối đoái. Thu nhập đo theo tiêu chuẩn PPP giúp tránh được vấn đề này.
Nhưng đánh giá thu nhập theo PPP cũng đặt ra một loạt vấn đề. Vấn đề thứ nhất là ở chỗ thực tế là mỗi nước có một giỏ tiêu thụ khác nhau, với sự chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển. Ví dụ, lương thực thường chiếm 40% trở lên trong chi tiêu của hộ gia đình ở một quốc gia đang phát triển điển hình, trong khi con số này chỉ dưới 20% ở những nước phát triển.
Mục tiêu của so sánh PPP là đo chất lượng cuộc sống thực của một quốc gia. Trong trường hợp này, nó có thể được hiểu là so sánh tổng giá trị hàng hóa của mỗi quốc gia, gồm những hàng hóa trong giỏ tiêu thụ của mỗi quốc gia. Nhưng tổng giá trị hàng hóa ở mỗi quốc gia không có cùng thành phần như nhau. Tức là phép tính PPP đang so sánh những quả táo với những quả cam.
Trong ví dụ này, giá của tổng hàng hóa trong nước thứ hai cao gấp 4,2 giá của tổng hàng hóa ở nước đầu tiên. Tính toán thêm sẽ thấy rằng, theo PPP, một người ở nước thứ hai nghèo hơn 5% người ở nước thứ nhất!
Kết quả phi lý này có thể chỉ vì PPP đang so sánh hai gói tiêu dùng khác nhau. Nhưng giỏ tiêu dùng của một người tiêu dùng bình thường ở Trung Quốc còn khác nhiều so với giỏ tiêu dùng của một người Mỹ bình thường, vì vậy các so sánh PPP giữa Trung Quốc và Mỹ có thể sẽ dẫn tới nhiều sai lệch.
PPP đưa ra câu trả lời cho câu hỏi: Một công nhân Trung Quốc cần kiếm bao nhiêu để duy trì chất lượng sống như ở Trung Quốc nếu họ chuyển sang Mỹ ở?
Nhưng câu hỏi này vừa mang tính trực giác vừa không thực tế. Khi phải so sánh sức mua trên thị trường quốc tế, có một câu hỏi thực tế hơn, đó là: một công nhân Trung Quốc có thể mua bao nhiêu hàng hóa ở Mỹ khi sử dụng thu nhập mà họ kiếm được ở Trung Quốc? Một số người có thể dựa vào thu nhập bình quân đầu người để đưa ra câu trả lời cho câu hỏi này. Trong trường hợp này, nếu đồng NDT tăng giá trị 10% thì sức mua của một người Trung Quốc ở Mỹ sẽ tăng chính xác 10%, trong khi chất lượng cuộc sống của anh ta không thay đổi gì nếu xét theo PPP.
Nhưng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ trong một thời gian tương đối ngắn, ngay cả khi chúng ta so sánh nền kinh tế hai nước này theo cách bình thường. Nền kinh tế của Trung Quốc và Mỹ đã tăng trưởng lần lượt 8% và 3% tính theo giá trị thực tế, tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc là 3,6% và của Mỹ là 2% (trung bình trong thập kỷ qua), và đồng NDT tăng giá so với USD 3% mỗi năm (mức trung bình trong 6 năm qua). Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2021. Từ nay tới khi đó, GDP của hai nước sẽ là khoảng 24.000 tỷ USD, có thể gấp ba lần quy mô của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, khi đó có thể là Nhật Bản hay Đức.
Đúng là mức tăng trưởng 8% đối với Trung Quốc có thể hoặc không thể chắc chắn. Nhưng nếu Trung Quốc tăng trưởng 9-10% trong 5 năm tới và 6-7% trong 5 năm tiếp theo, thì mục tiêu tăng trưởng bình quân 8% từ nay đến năm 2021 vẫn đạt được.
Thế giới đã bắt đầu đề nghị Trung Quốc có trách nhiệm hơn đối với "sức khỏe" của nền kinh tế toàn cầu. Vì kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng và có thể đạt GDP của Mỹ, nên đề nghị này sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn. Và theo hầu hết các đánh giá gần đây, Trung Quốc có ít thời gian để chuẩn bị./.
Châu Giang
Thông tin tác giả: Yao Yang là Giám đốc Trung tâm Cải cách kinh tế Trung Quốc của Đại học Bắc Kinh.