Đài Loan lên tiếng phản đối kế hoạch thăm dò dầu khí của Philippines trong vùng tranh chấp lãnh hải thuộc khu vực Biển Đông.
“Khu vực Bãi Cỏ rong là một phần thuộc quần đảo Trường Sa…và chúng tôi bác bỏ bất kỳ đòi hỏi hoặc sự xâm chiếm dưới bất kỳ hình thức nào với các đảo và vùng biển xung quanh,” theo thông cáo Bộ ngoại giao Đài Loan hôm thứ Ba 13/3.
Hồi cuối tháng Hai, Bộ Ngoại giao Philippines tuyên bố có quyền mời các công ty nước ngoài thăm dò dầu khí ở khu vực nằm giữa bờ biển phía tây của nước này và Biển Đông, bất chấp phản đối của Trung Quốc.
Philippines đã mời các công ty thăm dò dầu và khí đốt ở 15 khu vực, trong đó có hai nơi nằm cách tỉnh Palawan 49 và 76 hải lý.
Khi đó, đấu khẩu giữa Philippines và Trung Quốc đã nổ ra, với việc các viên chức của hai phía chỉ trích lẫn nhau.
Đài Loan, Việt Nam, Bruinei, Trung Quốc, Malaysia và Philippines là sáu quốc gia cùng tuyên bố chủ quyền với quần đảo Trường Sa vốn có tiềm năng về trữ lượng dầu khí lớn.
Tất cả các quốc gia, trừ Bruinei, đã có hiện diện quân đội tại các khu vực quần đảo gồm hơn 100 các đảo nhỏ, đảo san hô với tổng diện tích đất liền chỉ xấp xỉ dưới 5 cây số vuông
Tuần duyên Đài Loan hiện có một đơn vị 130 người đồn trú trên đảo Ba Bình, hòn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa.
Người đứng đầu ngành an ninh Đài Loan đã kêu gọi chính phủ Đài Bắc tăng cường quân sự tại Trường Sa trước thông tin các nước tuyên bố chủ quyền đang tăng cường hiện diện vũ trang tại đây.
-Chư tăng ra trụ trì ở Trường Sa bbcCác nhà tu tình nguyện đi “bảo vệ” Trường SaTiVi Tuần San
Cử Tăng sĩ trụ trì 3 chùa ở huyện đảo Trường SaKhanh Hoa
- Trung Quốc tăng cường hải quân gần bán đảo Triều Tiên (TP). - “10 năm nữa TQ mới có thể sử dụng tàu sân bay” (PLTP/TTXVN). - Hải giám, ngư chính ráo riết hiện đại hóa (ĐV).
- Ấn – Trung: Ai mạnh hơn ai? (VNN/Indiatimes). -- Sức mạnh T-54/55 Việt Nam tăng đáng kể (ĐV).
-- Trung Quốc ‘nhận vơ’ lãnh thổ, khiến Hàn Quốc tức giận? (ĐV).-
-Một dàn tên lửa Chapparral-DR
-rfi- Đài Loan dự trù đem tên lửa đến vùng đảo Trường Sa
Các đơn vị tuần duyên của Đài Loan hoạt động trong vùng Trường Sa sẽ được trang bị tên lửa tối tân . Đề nghị này đã được bộ trưởng Quốc phòng Đài Loan Cao Hoa Trụ ủng hộ.
Trong bối cảnh căng thẳng tại Biển Đông, Đài Loan chuẩn bị kế hoạch đem tên lửa tối tân «Thiên kích» vào vùng tranh chấp chủ quyền.
Theo tuyên bố của một dân biểu Quốc hội thì bộ trưởng Quốc phòng Cao Hoa Trụ đã ủng hộ đề nghị của ủy ban quốc phòng Quốc hội Đài Loan yêu cầu trang bị cho các đơn vị phòng thủ trong vùng Trường Sa vũ khí nội hóa tân tiến nhất, Chapparral hoặc Thiên Kích số 1.
Theo AFP, do lo ngại trước tình hình căng thẳng tại Biển Đông, bộ trưởng Quốc phòng Đài Loan cho rằng Đài Loan cần phải trang bị hỏa tiễn tối tân hơn là loại Chapparral, chế tạo từ thập niên 1980.
Do vậy, bộ trưởng Cao Hoa Trụ cho rằng hải quân Đài Loan hoạt động trong vùng quần đảo Trường Sa, nơi Đài Bắc Kiểm soát đảo Thái Bình mà Việt Nam gọi là đảo Ba Bình, phải được trang bị tên lửa phòng không tối tân nhất như Thiên Kích 1 hoặc hiện đại hơn nữa.
Quyết định tăng cường vũ trang trên đây của phía Đài Loan xuất phát từ một bản báo cáo tình hình hối tháng 7 với nội dung lo ngại hỏa lực của Đài Loan thua kém các lực lượng tranh chấp khác .
Theo bản báo cáo này thì ngay cả Việt Nam cũng có máy bay chiến đấu Sukhoi -27 SK và Sukhoi-30MK2. Trong khi đó thì đơn vị hải quân Đài Loan trấn giữ đảo Ba Bình chỉ có đại liên 20 ly.
Cũng theo nhận định của bộ trưởng Quốc phòng Đài Loan, trong trường hợp xảy ra xung đột, thì binh sĩ trú phòng tại đảo Thái Bình, sẽ gặp khó khăn khi đối phó với các tầu võ trang của Philippines.
Theo tuyên bố của một dân biểu Quốc hội thì bộ trưởng Quốc phòng Cao Hoa Trụ đã ủng hộ đề nghị của ủy ban quốc phòng Quốc hội Đài Loan yêu cầu trang bị cho các đơn vị phòng thủ trong vùng Trường Sa vũ khí nội hóa tân tiến nhất, Chapparral hoặc Thiên Kích số 1.
Theo AFP, do lo ngại trước tình hình căng thẳng tại Biển Đông, bộ trưởng Quốc phòng Đài Loan cho rằng Đài Loan cần phải trang bị hỏa tiễn tối tân hơn là loại Chapparral, chế tạo từ thập niên 1980.
Do vậy, bộ trưởng Cao Hoa Trụ cho rằng hải quân Đài Loan hoạt động trong vùng quần đảo Trường Sa, nơi Đài Bắc Kiểm soát đảo Thái Bình mà Việt Nam gọi là đảo Ba Bình, phải được trang bị tên lửa phòng không tối tân nhất như Thiên Kích 1 hoặc hiện đại hơn nữa.
Quyết định tăng cường vũ trang trên đây của phía Đài Loan xuất phát từ một bản báo cáo tình hình hối tháng 7 với nội dung lo ngại hỏa lực của Đài Loan thua kém các lực lượng tranh chấp khác .
Theo bản báo cáo này thì ngay cả Việt Nam cũng có máy bay chiến đấu Sukhoi -27 SK và Sukhoi-30MK2. Trong khi đó thì đơn vị hải quân Đài Loan trấn giữ đảo Ba Bình chỉ có đại liên 20 ly.
Cũng theo nhận định của bộ trưởng Quốc phòng Đài Loan, trong trường hợp xảy ra xung đột, thì binh sĩ trú phòng tại đảo Thái Bình, sẽ gặp khó khăn khi đối phó với các tầu võ trang của Philippines.
Đài Loan dự trù đem tên lửa đến vùng đảo Trường Sa
---
Báo Trung Quốc: Dự án thăm dò dầu khí Việt-Ấn có động cơ chính trị - VOA - Việt – Trung, Việt – Ấn: Cùng quan điểm duy trì hoà bình trên Biển Đông(SGTT).- Philippines báo động Hà Nội mắc mưu Bắc Kinh – (NV).-
-Báo Trung Quốc đòi ngăn chặn hợp tác dầu khí Ấn Độ-Việt Nam RFI- Việt-Ấn tăng cường hợp tác quốc phòng (VNE).Tầm quan trọng về vị trí chiến lược của Nam Hải – Địa Trung Hải của châu Á
-Miến Điện tiến gần Ấn Độ, xa Trung Quốc - (BBC)-Miến Điện đang tìm cách dần thoát ra khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc và tiến gần hơn đến Ấn Độ.
- Nhật báo Nhân dân TQ chửi Việt Nam là kẻ nuốt lời? (Lê Văn Út).
- Máy bay Mỹ trong biên chế QĐND Việt Nam (ĐV).
- 67 ngày đêm hoạt động bảo vệ tàu thăm do dầu khí trên biển an toàn (BP).
- Nhật báo Nhân dân TQ chửi Việt Nam là kẻ nuốt lời? (Lê Văn Út).
- Máy bay Mỹ trong biên chế QĐND Việt Nam (ĐV).
- 67 ngày đêm hoạt động bảo vệ tàu thăm do dầu khí trên biển an toàn (BP).
--- “Liên minh Mỹ-Hàn hiện nay mạnh hơn bao giờ hết” (TTXVN).-- Tổng thống Obama: Bắc Triều Tiên là mối đe dọa trực tiếp cho Mỹ, Nam Triều Tiên (VOA).-- Nga khai trương tuyến đường sắt tới Triều Tiên (GDVN).
- Nga có tàu hộ tống tàng hình thứ hai (VNE). Ngắm tàu hộ tống tàng hình của Nga (VNN/Rian).
- Nga-Mỹ tập trận chống khủng bố (VOV/China News).- Mỹ dẫn đầu xuất khẩu vũ khí vào châu Á – TBD (ĐV/Armstrade).
- Máy bay chiến đấu Trung Quốc rơi khi trình diễn (VNE).
-
- Nga có tàu hộ tống tàng hình thứ hai (VNE). Ngắm tàu hộ tống tàng hình của Nga (VNN/Rian).
- Nga-Mỹ tập trận chống khủng bố (VOV/China News).- Mỹ dẫn đầu xuất khẩu vũ khí vào châu Á – TBD (ĐV/Armstrade).
- Máy bay chiến đấu Trung Quốc rơi khi trình diễn (VNE).
-
- Chia sẻ poster Góp đá xây Trường Sa (TT). – “Góp đá” lan tỏa đến từng công nhân - Lợi dụng “Góp đá xây Trường Sa” để lừa nạp tiền vào game?- Làn sóng “Góp đá xây Trường Sa” (TT). – Góp đá xây Trường Sa nhận giải Khi Tổ quốc cần (TT). – “Vòng tay bất tử” – Bản anh hùng ca về biển đảo quê hương(CAND). – Tuổi trẻ trải lòng mình với biển đảo (ĐV/QĐND).
-Chiến sĩ hải quân Việt Nam ở Trường Sa. Ảnh: Nguyễn Hưng-
- Cử tri vùng biển đề nghị có chính sách hỗ trợ ngư dân bám biển (Tin tức).VnEx : Học giả Đài Loan xâm phạm đảo Ba Bình của Việt Nam-14 người Đài Loan, được tàu thuyền lực lượng hải quân của hòn đảo chuyên chở, đã ra đảo Ba Bình trên quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
Việc này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở Biển Đông xung quanh các tuyên bố chủ quyền vùng nước và các đảo trong quần đảo Trường Sa.
Đảo Ba Bình được cho là đảo lớn nhất ở Trường Sa, quần đảo mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền với đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý.
Trong những tháng gần đây, bầu không khí ở Biển Đông có sự căng thẳng do những lời tố cáo qua lại về tình trạng xâm phạm chủ quyền các vùng nước gần Trường Sa. Các bên có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông hiện nay, ngoài Việt Nam, còn có Trung Quốc (bao gồm Đài Loan), Philippines, Malaysia và Brunei.
Nhóm người nói trên thuộc học viện hải dương học Đài Loan, đã có chuyến đi kéo dài một tuần tới đảo Ba Bình, giới chức quân sự Đài Loan cho biết hôm nay.
AFP dẫn thông báo của giới chức trên, cho biết nhóm này đã gặp gỡ người đứng đầu chính quyền Đài Loan Mã Anh Cửu ngay sau chuyến đi. Trước đó giới quân sự của Đài Loan còn nói họ đang cân nhắc việc tăng quân lực và đưa các tàu thuyền có tên lửa đến Ba Bình.
Đảo Ba Bình nhìn từ vệ tinh. Ảnh: Google Map. |
Hồi tháng ba năm nay, Việt Nam đã lên tiếng phản đối sau khi Đài Loan cho tập trận bắn pháo trên đảo Ba Bình. Tháng 2/2008, người đứng đầu chính quyền Đài Loan khi đó là ông Trần Thủy Biển đã ra đảo Ba Bình. Những việc làm này "là sự vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt Nam và gây căng thẳng trong khu vực", người phát ngôn ngoại giao Nguyễn Phương Nga phát biểu.
Theo từ điển phổ thông mạng, đảo Ba Bình hình elip, có chiều dài 1,4 km và chiều rộng 0,4 km. Năm 2007, Việt Nam cũng đã kịch liệt phản đối khi Đài Loan xây dựng một đường băng sân bay trên đảo này.
Tại hội nghị cấp bộ trưởng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á diễn ra tuần này, dự kiến vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông sẽ được đưa ra thảo luận. Theo những dự thảo tuyên bố của hội nghị, cũng như diễn đàn an ninh khu vực sẽ diễn ra ngay sau đó tại Indonesia, các quan chức sẽ kêu gọi ngoại giao phòng ngừa để loại bỏ nguy cơ xung đột ở khu vực có tầm quan trọng chiến lược và giàu tài nguyên này.
Thanh Mai
Nguồn-VnEx : Học giả Đài Loan xâm phạm đảo Ba Bình của Việt Nam--Chủ đề biển Đông sẽ được đưa ra tại Hội nghị tư lệnh hải quân -Trong chương trình nghị sự của Hội nghị Tư lệnh Hải quân ASEAN lần thứ 5 (ANCM-5) tại Hà Nội, các vụ cắt cáp cũng như tuyên bố chủ quyền phi lý bằng "đường lưỡi bò" của Trung Quốc sẽ được Việt Nam nêu ra.
-
-Đài Loan: Taiwan Pivots in the South China Sea (Jamestown Foundation 18-6-11) - ‘Nếu chiến tranh xảy ra, Đài Loan sẽ hỗ trợ Trung Quốc’ (Đất Việt)-“Nếu xảy ra xung đột bằng quân sự giữa Đại lục và Philippines thì quân đội Đài Loan đóng ở Thái Bình Dương sẽ ra tay trợ giúp quân đội của Đại lục”, lãnh đạo hải quân Đài Loan Thiếu tướng Doãn Thịnh Tiên khẳng định.
Cũng trong bài phỏng vấn này, người đứng đầu hải quân Đài Loan tại khu vực Thái Bình Dương còn nhấn mạnh: “Quân đội Đài Loan đóng ở Thái Bình Dương quyết không giúp đỡ quân đội Philippines. Vì thế, nếu Philippines có mưu đồ chiếm lĩnh Thái Bình Dương thì quân đội của Trung Quốc Đại lục cũng nên giúp đỡ Đài Loan”.
Theo ý kiến của vị thiếu tướng này, trong hoàn cảnh đặc biệt như vậy, quân đội của Trung Quốc và Đài Loan nên hợp thành một “liên minh quân sự”.
Đối với việc chống lại quân đội Philippines thì quân đội của Đại lục hay Đài Loan cũng đều là quân Trung Quốc”, Tướng Doãn Thịnh Tiên nhấn mạnh.
Tướng Doãn Thịnh Tiên cho rằng, để giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh hải giữa Trung Quốc với các nước tại khu vực biển Đông thì quan trọng nhất là ở thái độ của Trung Quốc. Theo nhận xét của vị tướng này, thái độ của Trung Quốc với tình hình căng thẳng trên vấn đề biển Đông hiện nay “chưa đủ cứng rắn”.
Ông này cũng cho rằng, trước tình hình này, Đại lục cần kêu gọi lực lượng quân đội của cả Đài Loan và Trung Quốc cùng bảo vệ “tài sản chung của tổ tiên”. Và với những gì mà cha anh họ để lại, không chỉ quân giải phóng của Trung Quốc mà của cả quân đội Đài Loan cũng đều phải có trách nhiệm.
Ông Doãn Thịnh Tiên cũng cho biết thêm, hiện nay trên khu vực Thái Bình Dương, quân đội Đài Loan có một số căn cứ quân sự lớn. Ông nói: “Chính vì thế, nếu có xung đột xảy ra, quân đội Trung Quốc cần phải cám ơn Đài Loan, vì những căn cứ này chính là một hậu phương vững chắc trong việc cung cấp nước ngọt và nhu yếu phẩm cần thiết cho quân Trung Quốc”.
Nhìn lại chính sách của Đài Loan trong những năm trước đây, trong những năm 1970-1990, Đài Loan tỏ ra tự kiềm chế và ôn hòa trong vấn đề biển Đông.
Khi có va chạm chủ quyền đối với các lãnh thổ mà Đài Loan cưỡng chiếm, thì không có động thái quân sự cụ thể mà chỉ đơn giản là đưa công hàm ngoại giao để kháng nghị những hành động mà họ cho là xâm phạm lãnh thổ của họ.
Tuy nhiên, sau khi có căng thẳng trên biển Đông thời gian qua, Đài Loan lại bất ngờ tuyên bố chủ quyền của mình trên một số quần đảo tại biển Đông.
>> Trung Quốc phát tín hiệu cứng rắn về biển Đông?
-Hai chữ 'ái' (trên) và 'diện' (dưới) theo dạng phồn thể bên phải, và giản thể bên tráiTheo ý kiến của vị thiếu tướng này, trong hoàn cảnh đặc biệt như vậy, quân đội của Trung Quốc và Đài Loan nên hợp thành một “liên minh quân sự”.
Đối với việc chống lại quân đội Philippines thì quân đội của Đại lục hay Đài Loan cũng đều là quân Trung Quốc”, Tướng Doãn Thịnh Tiên nhấn mạnh.
Tướng Doãn Thịnh Tiên cho rằng, để giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh hải giữa Trung Quốc với các nước tại khu vực biển Đông thì quan trọng nhất là ở thái độ của Trung Quốc. Theo nhận xét của vị tướng này, thái độ của Trung Quốc với tình hình căng thẳng trên vấn đề biển Đông hiện nay “chưa đủ cứng rắn”.
Ông này cũng cho rằng, trước tình hình này, Đại lục cần kêu gọi lực lượng quân đội của cả Đài Loan và Trung Quốc cùng bảo vệ “tài sản chung của tổ tiên”. Và với những gì mà cha anh họ để lại, không chỉ quân giải phóng của Trung Quốc mà của cả quân đội Đài Loan cũng đều phải có trách nhiệm.
Ông Doãn Thịnh Tiên cũng cho biết thêm, hiện nay trên khu vực Thái Bình Dương, quân đội Đài Loan có một số căn cứ quân sự lớn. Ông nói: “Chính vì thế, nếu có xung đột xảy ra, quân đội Trung Quốc cần phải cám ơn Đài Loan, vì những căn cứ này chính là một hậu phương vững chắc trong việc cung cấp nước ngọt và nhu yếu phẩm cần thiết cho quân Trung Quốc”.
Nhìn lại chính sách của Đài Loan trong những năm trước đây, trong những năm 1970-1990, Đài Loan tỏ ra tự kiềm chế và ôn hòa trong vấn đề biển Đông.
Khi có va chạm chủ quyền đối với các lãnh thổ mà Đài Loan cưỡng chiếm, thì không có động thái quân sự cụ thể mà chỉ đơn giản là đưa công hàm ngoại giao để kháng nghị những hành động mà họ cho là xâm phạm lãnh thổ của họ.
Tuy nhiên, sau khi có căng thẳng trên biển Đông thời gian qua, Đài Loan lại bất ngờ tuyên bố chủ quyền của mình trên một số quần đảo tại biển Đông.
>> Trung Quốc phát tín hiệu cứng rắn về biển Đông?
- Đài Loan cấm chữ giản thể như ở TQ
Đài Loan nay cấm dùng chữ giản thể theo kiểu của Trung Quốc lục địa trên các trang web chính thức.
Dù từ trước đến nay Đài Loan vẫn dùng Hán tự kiểu truyền thông, có nhiều nét hơn (phồn thể) nhưng không ít doanh nghiệp đã chuyển sang dùng chữ giản thể sau khi hòn đảo mở cửa đón du khách từ lục địa sang ba năm trước.Quan hệ Trung - Đài tiến triển tốt chưa từng có kể từ nhiều thập niên.
Nhưng nay, Tổng thống Mã Anh Cửu lập luận rằng dạng chữ phồn thể là một trong những di sản văn hóa của Đài Loan.
Trung Quốc bắt đầu dùng chữ giản thể từ thập niên 1950 để xóa nạn mù chữ.
Chừng 2000 chữ Hán được giản lược về nét, và nhiều chữ mới nay khác hẳn gốc.
Nhưng tự là chủ đảo quốc từ năm 1949, chính quyền Đài Loan vẫn tiếp tục dùng chữ theo thể truyền thống.
Người Đài Loan cũng tự hào rằng họ đã bảo tồn tốt nhất văn hóa Trung Hoa.
Tuy thế, kể từ khi mở cửa đón du khách Trung Quốc sang nhiều từ năm 2008, không ít nhà hàng, khách sạn ở Đài Loan bắt đầu dịch văn tự, kể cả thực đơn và biển hiệu sang Hán tự kiểu giản thể.
Họ muốn thu hút thêm khách từ Trung Quốc.
Thậm chí một số cơ quan chính quyền cũng có trang web và ấn phẩm in giản thể.
Nay, Tổng thống Mã Anh Cửu ra lệnh cho các cơ quan nhà nước không dùng Hán tự giản thể nữa.
Theo ông, dùng chữ phồn thể là cách duy trì di sản văn hóa và du khách Trung Quốc cũng được trải nghiệm văn hóa hay khi đọc chữ ở Đài Loan.
Cục Du lịch Đài Loan hôm qua 16/6 tuyên bố họ đã xóa mọi văn bản dùng chữ giản thể khỏi trang web của mình.
Thậm chí các thẻ ghi thông tin cấp cứu hay tiện dụng cho du khách Trung Quốc sẽ được ghi bằng chữ phồn thể.
Các cơ quan chính quyền khác sẽ theo bước Cục Du lịch chỉ trong nay mai.
VIT - Cơ quan quốc phòng Đài Loan (MND) hôm qua (17/6) cho biết đảo này không có kế hoạch triển khai quân đến một số hòn đảo trên biển Đông, bất chấp những căng thẳng gia tăng gần đây trong khu vực.
Một tuyên bố của MND đã bác bỏ thông tin của một số phương tiện truyền thông cho rằng Đài Loan đang có kế hoạch triển khai tàu chiến mang tên lửa lớp Hai-Ou và xe tăng M41A3 cho lực lượng quản lý bờ biển (CGA) đang đóng quân tại đảo Taiping, thuộc Thái Bình Dương, nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của CGA trong khu vực.MND cũng phủ nhận Đài Loan sẽ không tiến hành diễn tập quân sự trên biển Đông vào cuối tháng 6 này. Tuy nhiên, nhiều quan chức đảo quốc này vẫn liên tục kêu gọi chính quyền tái triển khai lính thủy đánh bộ trên đảo Taiping, đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa, nhằm ứng phó với căng thẳng đang leo thang.
Những lính thủy đánh bộ cuối cùng đã rút khỏi đảo Taiping vào năm 1999 và CGA gánh trách nhiệm bổ xung nhân sự và tuần tra trên đảo.
Cũng theo MND, các nhân viên CGA trên đảo có khả năng hoạt động tương đương với lính thủy đánh bộ về mặt kỹ năng chiến đấu vì họ cũng đã trải qua quá tình huấn luyện chuyên sâu tương tự.
Quần đảo Trường Sa, với nguồn tài nguyên phong phú, hiện là khu vực tranh chấp chủ yếu trên biển Đông giữa các nước Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia và Brunei.
Xét cả về lịch sử, địa lý và luật pháp quốc tế, cả Quần đảo Hoàng Sa và Quần đảo Trường Sa trên Biển Đông đều thuộc chủ quyền của Việt Nam. Tuy nhiên, Trung Quốc đã sử dụng vũ lực đánh chiếm Hoàng Sa từ giữa thế kỷ trước, còn Trường Sa cũng đang bị Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Đài Loan và Brunei tranh chấp và tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ hoặc một phần quần đảo. Trong số các nước trên, chỉ có Brunei là không có sự hiện diện quân sự tại khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn này.Nguồn tin: Focustaiwan - Vitinfo
- Đài Loan chuẩn bị triển khai vũ khí hạng nặng đến quần đảo Trường Sa
Tàu Kang Ding của Hải quân Đài Loan, một trong sáu chiếc tàu chiến do Pháp sản xuất.
Nguồn: www.wikipedia.org
Một phát ngôn viên của bộ Quốc phòng Đài Loan, ông David Lo hôm nay cho biết : Đài Bắc đang hướng tới kế hoạch triển khai tàu có trang bị ngư lôi đến khu vực biển Đông, đưa xe thiết giáp đến khu vực Trường Sa, nơi đang có tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei và Việt Nam.
Bộ Quốc phòng Đài Loan lo ngại lính tuần duyên đồn trú tại tại Trường Sa và Đông Sa quần đảo « chỉ được trang bị vũ khí hạng nhẹ » và không đủ sức đối phó trong trường hợp xảy ra xung đột.
Tuy nhiên, ông David Lo cũng cho biết, phía Đài Loan mới chỉ nghiên cứu khả năng đưa vũ khí hạng nặng tới vùng có tranh chấp chủ quyền, nhưng Đài Bắc chưa lấy quyết định cuối cùng. Hiện có khoảng 130 lính Đài Loan đang đóng quân tại đảo Ba Bình, hòn đảo lớn nhất trong khu vực Trường Sa.
Trung Quốc đang khẳng định chủ quyền đối với một số đảo thuộc khu vực Trường Sa nơi có tranh chấp chủ quyền với nhiều nước như là Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines và Việt Nam. Riêng tại Đông Sa, Đài Loan và Trung Quốc cùng muốn khẳng định chủ quyền tại các hòn đảo này.
Theo báo chí địa phương, dù sao việc đưa tàu có trang bị ngư lôi và xe tăng đến khu vực cũng sẽ là một hành động răn đe. AFP nhắc lại : hiện nay, mỗi tàu Hải Âu -Seagull 47 tấn của Đài Loan- được trang bị hai tên lửa loại Hùng Phong 1, với tầm phóng 40 km.
Tuyên bố trên đây của chính quyền Đài Bắc được đưa ra, vào lúc căng thẳng tại Biển Đông leo thang sau nhiều năm tương đối yên ắng. Hôm qua Đài Loan khẳng định lại chủ quyền tại Trường Sa và một cụm ba hòn đảo khác ở Biển Đông.
Tuy nhiên, ông David Lo cũng cho biết, phía Đài Loan mới chỉ nghiên cứu khả năng đưa vũ khí hạng nặng tới vùng có tranh chấp chủ quyền, nhưng Đài Bắc chưa lấy quyết định cuối cùng. Hiện có khoảng 130 lính Đài Loan đang đóng quân tại đảo Ba Bình, hòn đảo lớn nhất trong khu vực Trường Sa.
Trung Quốc đang khẳng định chủ quyền đối với một số đảo thuộc khu vực Trường Sa nơi có tranh chấp chủ quyền với nhiều nước như là Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines và Việt Nam. Riêng tại Đông Sa, Đài Loan và Trung Quốc cùng muốn khẳng định chủ quyền tại các hòn đảo này.
Theo báo chí địa phương, dù sao việc đưa tàu có trang bị ngư lôi và xe tăng đến khu vực cũng sẽ là một hành động răn đe. AFP nhắc lại : hiện nay, mỗi tàu Hải Âu -Seagull 47 tấn của Đài Loan- được trang bị hai tên lửa loại Hùng Phong 1, với tầm phóng 40 km.
Tuyên bố trên đây của chính quyền Đài Bắc được đưa ra, vào lúc căng thẳng tại Biển Đông leo thang sau nhiều năm tương đối yên ắng. Hôm qua Đài Loan khẳng định lại chủ quyền tại Trường Sa và một cụm ba hòn đảo khác ở Biển Đông.
-Tranh chấp biển Đông: Đài Loan bất ngờ lên tiếng đòi "chủ quyền"(11-06-2011)
Lãnh đạo đảo Đài Loan - Mã Anh Cửu
Sau một thời gian "im hơi lặng tiếng" trước những diễn biến phức tạp và căng thẳng trên biển Đông, tối qua 10/6 giới chức đảo Đài Loan lại lên tiếng khẳng định "chủ quyền" của hòn đảo này đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam cũng như vùng biển phụ cận.
Vẫn những lý lẽ đã nhàm, giới chức Đài Loan khăng khăng hai quần đảo này và vùng biển phụ cận (thuộc chủ quyền Việt Nam) dù xét trên khía cạnh lịch sử, địa lý hay pháp luật quốc tế đều thuộc về chính quyền "Trung Hoa dân quốc" - chính thể tồn tại ở Trung Quốc đại lục trước 1949 và tại Đài Loan từ 1949 đến nay vốn không được Bắc Kinh công nhận.
Lực lượng quân sự Đài Loan hiện đang chiếm đóng đảo Ba Bình, hòn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Mặc dù không tham gia vào bất cứ hoạt động đàm phán song phương hay đa phương nào liên quan đến chủ quyền biển Đông, nhưng giới chức Đài Loan vẫn thỉnh thoảng lên tiếng khẳng định chủ quyền mỗi khi xảy ra tranh chấp, gần đây họ còn tăng cường thêm lực lượng thủy quân lục chiến ra đảo Ba Bình.
Quan điểm giải quyết tranh chấp biển Đông mà giới chức đảo này đưa ra cũng tương tự như Bắc Kinh "chủ quyền ở tôi, gác lại tranh chấp, hòa bình cùng thắng, cùng chung khai thác", đồng thời một lần nữa bày tỏ mong muốn được tham gia cơ chế đàm phán giải quyết tranh chấp trên biển Đông. Điều đáng nói là những lần trước, mỗi khi biển Đông xảy ra sự vụ nào căng thẳng, Cơ quan ngoại giao của đảo Đài Loan đều lên tiếng gần như lập tức sau khi Bắc Kinh phát biểu với giọng điệu không khác nhau là mấy.
Riêng căng thẳng lần này bởi những vụ gây hấn liên tục của Bắc Kinh trên biển Đông, tuyệt nhiên không thấy giới chức đảo này phản ứng gì, ngay cả báo chí Đài Loan cũng ít đưa tin về sự kiện này cho tới khi một số học giả lên tiếng chỉ trích, chiều qua họ mới lên tiếng, tuy nhiên nội dung chỉ dừng lại ở chỗ "khẳng định chủ quyền" và kêu gọi các bên đồng ý cho tham gia đàm phán, tuyệt nhiên không bình luận gì về những sự vụ căng thẳng vừa qua.
Quan hệ chính trị hai bờ eo biển Đài Loan đã có những cải thiện rất lớn kể từ khi Mã Anh Cửu lên cầm quyền ở hòn đảo này, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Trên phương diện quân sự, mặc dù hiện tại hai bờ vẫn còn những khoảng cách nhất định, tuy nhiên rất nhiều học giả, cựu tướng lĩnh trên đảo Đài Loan lên tiếng cổ súy "hai bờ hợp tác bảo vệ chủ quyền biển Đông" và quyền, lợi ích của người Hoa trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa và đặc biệt là Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Giới tướng lĩnh về hưu trên đảo Đài Loan (thuộc Quốc dân đảng) thường xuyên qua lại Bắc Kinh và trao đổi với giới chức quân sự Trung Quốc đại lục về việc đẩy mạnh hợp tác song phương, đặc biệt là trong vấn đề biển Đông núp dưới danh nghĩa hoạt động giao lưu của các cựu quân nhân trường quân sự Hoàng Phố.
Trong bối cảnh biển Đông tiếp tục căng thẳng do Bắc Kinh liên tục gây hấn hiện nay, một số tướng về hưu của Quốc dân đảng đảo Đài Loan lại lên tiếng kêu gọi "dù là quân Quốc dân đảng (Đài Loan) hay quân Cộng sản (Trung Quốc) cũng đều là quân đội Trung Quốc" và cần hợp tác để "bảo vệ chủ quyền biển Nam Hải (biển Đông)".
Ý tưởng trên do La Viện, hàm Thiếu tướng thuộc viện Khoa học quân sự Trung Quốc đưa ra gần đây và được một số tướng về hưu của Đài Loan ủng hộ sau khi có một phái đoàn tướng lĩnh về hưu của đảo Đài Loan sang Bắc Kinh để trao đổi với giới chức quân sự Bắc Kinh những vấn đề cùng quan tâm núp dưới danh nghĩa một cuộc tọa đàm "Trung Sơn - Hoàng phố, tình cảm hai bờ".
Giới truyền thông Đài Loan cho rằng phát ngôn trên của Hạ Doanh Châu, Thượng tướng, cựu Tư lệnh không quân và ông này đang phải đối mặt với những chỉ trích từ dư luận, tuy nhiên Hạ Doanh Châu đã bác bỏ thông tin này.
Lực lượng quân sự Đài Loan hiện đang chiếm đóng đảo Ba Bình, hòn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Mặc dù không tham gia vào bất cứ hoạt động đàm phán song phương hay đa phương nào liên quan đến chủ quyền biển Đông, nhưng giới chức Đài Loan vẫn thỉnh thoảng lên tiếng khẳng định chủ quyền mỗi khi xảy ra tranh chấp, gần đây họ còn tăng cường thêm lực lượng thủy quân lục chiến ra đảo Ba Bình.
Quan điểm giải quyết tranh chấp biển Đông mà giới chức đảo này đưa ra cũng tương tự như Bắc Kinh "chủ quyền ở tôi, gác lại tranh chấp, hòa bình cùng thắng, cùng chung khai thác", đồng thời một lần nữa bày tỏ mong muốn được tham gia cơ chế đàm phán giải quyết tranh chấp trên biển Đông. Điều đáng nói là những lần trước, mỗi khi biển Đông xảy ra sự vụ nào căng thẳng, Cơ quan ngoại giao của đảo Đài Loan đều lên tiếng gần như lập tức sau khi Bắc Kinh phát biểu với giọng điệu không khác nhau là mấy.
Riêng căng thẳng lần này bởi những vụ gây hấn liên tục của Bắc Kinh trên biển Đông, tuyệt nhiên không thấy giới chức đảo này phản ứng gì, ngay cả báo chí Đài Loan cũng ít đưa tin về sự kiện này cho tới khi một số học giả lên tiếng chỉ trích, chiều qua họ mới lên tiếng, tuy nhiên nội dung chỉ dừng lại ở chỗ "khẳng định chủ quyền" và kêu gọi các bên đồng ý cho tham gia đàm phán, tuyệt nhiên không bình luận gì về những sự vụ căng thẳng vừa qua.
Quan hệ chính trị hai bờ eo biển Đài Loan đã có những cải thiện rất lớn kể từ khi Mã Anh Cửu lên cầm quyền ở hòn đảo này, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Trên phương diện quân sự, mặc dù hiện tại hai bờ vẫn còn những khoảng cách nhất định, tuy nhiên rất nhiều học giả, cựu tướng lĩnh trên đảo Đài Loan lên tiếng cổ súy "hai bờ hợp tác bảo vệ chủ quyền biển Đông" và quyền, lợi ích của người Hoa trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa và đặc biệt là Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Giới tướng lĩnh về hưu trên đảo Đài Loan (thuộc Quốc dân đảng) thường xuyên qua lại Bắc Kinh và trao đổi với giới chức quân sự Trung Quốc đại lục về việc đẩy mạnh hợp tác song phương, đặc biệt là trong vấn đề biển Đông núp dưới danh nghĩa hoạt động giao lưu của các cựu quân nhân trường quân sự Hoàng Phố.
Trong bối cảnh biển Đông tiếp tục căng thẳng do Bắc Kinh liên tục gây hấn hiện nay, một số tướng về hưu của Quốc dân đảng đảo Đài Loan lại lên tiếng kêu gọi "dù là quân Quốc dân đảng (Đài Loan) hay quân Cộng sản (Trung Quốc) cũng đều là quân đội Trung Quốc" và cần hợp tác để "bảo vệ chủ quyền biển Nam Hải (biển Đông)".
Ý tưởng trên do La Viện, hàm Thiếu tướng thuộc viện Khoa học quân sự Trung Quốc đưa ra gần đây và được một số tướng về hưu của Đài Loan ủng hộ sau khi có một phái đoàn tướng lĩnh về hưu của đảo Đài Loan sang Bắc Kinh để trao đổi với giới chức quân sự Bắc Kinh những vấn đề cùng quan tâm núp dưới danh nghĩa một cuộc tọa đàm "Trung Sơn - Hoàng phố, tình cảm hai bờ".
Giới truyền thông Đài Loan cho rằng phát ngôn trên của Hạ Doanh Châu, Thượng tướng, cựu Tư lệnh không quân và ông này đang phải đối mặt với những chỉ trích từ dư luận, tuy nhiên Hạ Doanh Châu đã bác bỏ thông tin này.