-86% dân mạng Trung Quốc hiểu sai về Việt Nam
Thời báo Hoàn Cầu Trung Quốc đã tổ chức một cuộc thăm dò trực tuyến đối với 13.000 người tham gia, trong đó có 86% hiểu sai về Việt Nam và không hiểu rõ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển.
Cuộc khảo sát này còn đưa ra các kiến nghị liên quan đến tình hình biển Đông, theo đó, dân mạng Trung Quốc cho rằng, tùy thuộc vào tình hình, cần sẵn sàng chuẩn bị cho 2 phương án:
- Thương lượng với Việt Nam cho một giải pháp hòa bình trên biển Đông
- Đáp trả các “khiêu khích” bằng các hành động chính trị, kinh tế, thậm chí là cả quân sự cho các tranh chấp trên biển Đông.
Đa phần các ý kiến nghiêng về phương án hai, vấn đề còn lại và tùy thuộc vào thái độ của Việt Nam trên biển Đông.
Trung Quốc cảnh cáo Việt Nam: Vietnam should wake up to Danger! (People's Daily 20-6-11) -- Nhà "bình luận cái" (chữ của báo Công An Nhân Dân) Lý Hồng Mai cảnh cáo Việt Nam. (Nếu tôi không lầm thì đây là bài đầu tiên "chống Việt Nam" (về những sự cố gần đây) trên Nhân Dân Nhật Báo của Tàu (mấy bài truớc là trên Hoàn Cầu Thời Báo, Giải Phóng Quân Nhật Báo, và vài tờ báo nhỏ ở Hồng Công) -- Trung Quốc phát tín hiệu cứng rắn về Biển Đông? (TTXVN Bee.net 20-6-11)
-Báo chí Trung Quốc viết về Biển Đông
Trung Quốc cho rằng, căng thẳng trên biển Đông bắt nguồn từ Việt Nam, hàng ngàn cư dân mạng nước này đã đề xuất 2 phương án để đối phó với Việt Nam.
>> Trung Quốc tăng cường gấp đôi lực lượng hải giám
Dù căng thẳng trên biển Đông bắt nguồn từ những hành động xâm phạm chủ quyền và gây hấn của Trung Quốc. Tuy nhiên đa phần người dân Trung Quốc lại hiểu sai bản chất vấn đề, họ cho rằng Việt Nam cùng với một số quốc gia khác trong ASEAN đang là những nước gây căng thẳng tình hình biển Đông.
Dù căng thẳng trên biển Đông bắt nguồn từ những hành động xâm phạm chủ quyền và gây hấn của Trung Quốc. Tuy nhiên đa phần người dân Trung Quốc lại hiểu sai bản chất vấn đề, họ cho rằng Việt Nam cùng với một số quốc gia khác trong ASEAN đang là những nước gây căng thẳng tình hình biển Đông.
Thời báo Hoàn Cầu Trung Quốc đã tổ chức một cuộc thăm dò trực tuyến đối với 13.000 người tham gia, trong đó có 86% hiểu sai về Việt Nam và không hiểu rõ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển.
Cuộc khảo sát này còn đưa ra các kiến nghị liên quan đến tình hình biển Đông, theo đó, dân mạng Trung Quốc cho rằng, tùy thuộc vào tình hình, cần sẵn sàng chuẩn bị cho 2 phương án:
- Thương lượng với Việt Nam cho một giải pháp hòa bình trên biển Đông
- Đáp trả các “khiêu khích” bằng các hành động chính trị, kinh tế, thậm chí là cả quân sự cho các tranh chấp trên biển Đông.
Đa phần các ý kiến nghiêng về phương án hai, vấn đề còn lại và tùy thuộc vào thái độ của Việt Nam trên biển Đông.
Dân mạng Trung Quốc rất tự tin vào sức mạnh hải quân của nước này. |
“Việt Nam đang có những hành động nguy hiểm trên biển Nam Trung Hoa (cách Trung Quốc gọi tên biển Đông), chiếm 29 đảo của Trung Quốc, đã đạt được một số lợi ích nhất định từ khí đốt và dầu mỏ tại biển Đông” là một trong hàng ngàn các ý kiến gởi về Thời Báo Hoàn Cầu.
Họ còn cho rằng, "các hành động của Việt Nam đã đẩy tới giới hạn “lợi ích và phẩm giá” của người Trung Quốc".
Thậm chí, dân mạng Trung Quốc coi hành động xâm phạm chủ quyền của các tàu, thuyền Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và phá hoại tàu thuyền Việt Nam là điều hoàn toàn đúng đắn, bất chấp thực tế, chính các tàu thuyền Trung Quốclà nhân tố gây hấn trên biển Đông chứ không phải là Việt Nam.
Nếu truyền thống của Trung Quốc là “gác lại các tranh chấp, cùng nhau phát triển” vậy hành động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và phá hoại các hoạt động hợp pháp của Việt Nam nên hiểu như thế nào? Hay đây chỉ là một truyền thống khác của người Trung Quốc: “truyền thống bắt nạt và gây hấn”.
Trung Quốc đã phát tín hiệu cứng rắn, theo đó, nước này sẽ làm bất cứ điều gì cần thiết để bảo vệ lợi ích của mình trên biển Đông. Các ý kiến trên mạng tiếng Trung lớn tiếng: "Cần phải hiểu rằng, nếu Trung Quốc quyết định tấn công, sẽ lấy lại tất cả các hòn đảo mà Việt Nam chiếm đóng trước đây. Nếu Việt Nam muốn bắt đầu một cuộc chiến với Trung Quốc, Bắc Kinh đã có đủ sự tự tin để tiêu diệt các tàu chiến Việt Nam, bất chấp sự phản đối có thể có từ cộng đồng quốc tế".
Trên mạng Trung Quốc cũng cho đăng ý kiến của ông Zhuang Guotu, giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á tại ĐH Hạ Môn nói với Thời báo Hoàn Cầu: “ Mấu chốt của vấn đề đang nằm trong tay Việt Nam và Trung Quốc, Trung Quốc cần phải kiềm chế, duy trì quan hệ tốt với láng giềng là lợi ích của Trung Quốc, tuy nhiên, Việt Nam cũng cần phải chủ động giảm bớt các căng thẳng, tôn trọng Tuyên bố ứng xử trên biển Đông đã ký giữa các bên liên quan”.
Có thể ông Zhuang đã phát biểu điều này mà lờ đi tuyên bố của Bộ Ngoại Giao Singapore, yêu cầu Bắc Kinh làm rõ tuyên bố chủ quyền của mình ở biển Đông. Hành động “mơ hồ” trong tuyên bố chủ quyền và lợi ích trên biển Đông khiến cộng đồng quốc tế, đặc biệt là ASEAN không thể không lo lắng.
Nhưng không, ông Zhuang cũng nhắc tới Singapore trong một phát ngôn cho rằng, tuyên bố của Bộ Ngoại Giao Singapore đứng về phía Mỹ trong vấn đề tranh chấp biển Đông, lôi kéo lực lượng bên ngoài vào ASEAN, cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc tại châu Á - Thái Bình Dương.
>> Thái độ của Trung Quốc quyết định tình hình biển Đông
>> Trung Quốc phát tín hiệu cứng rắn về Biển Đông?
>> Trung Quốc chỉ nghiên cứu đáy Biển Đông?
>> 'Khát dầu', Trung Quốc phiêu lưu ở Biển Đông
>> Hải danh của một vùng biển sóng gió
>> Nghị sỹ Mỹ đòi lên án Trung Quốc về vụ Biển Đông
Họ còn cho rằng, "các hành động của Việt Nam đã đẩy tới giới hạn “lợi ích và phẩm giá” của người Trung Quốc".
Thậm chí, dân mạng Trung Quốc coi hành động xâm phạm chủ quyền của các tàu, thuyền Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và phá hoại tàu thuyền Việt Nam là điều hoàn toàn đúng đắn, bất chấp thực tế, chính các tàu thuyền Trung Quốclà nhân tố gây hấn trên biển Đông chứ không phải là Việt Nam.
Nếu truyền thống của Trung Quốc là “gác lại các tranh chấp, cùng nhau phát triển” vậy hành động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và phá hoại các hoạt động hợp pháp của Việt Nam nên hiểu như thế nào? Hay đây chỉ là một truyền thống khác của người Trung Quốc: “truyền thống bắt nạt và gây hấn”.
Trung Quốc đã phát tín hiệu cứng rắn, theo đó, nước này sẽ làm bất cứ điều gì cần thiết để bảo vệ lợi ích của mình trên biển Đông. Các ý kiến trên mạng tiếng Trung lớn tiếng: "Cần phải hiểu rằng, nếu Trung Quốc quyết định tấn công, sẽ lấy lại tất cả các hòn đảo mà Việt Nam chiếm đóng trước đây. Nếu Việt Nam muốn bắt đầu một cuộc chiến với Trung Quốc, Bắc Kinh đã có đủ sự tự tin để tiêu diệt các tàu chiến Việt Nam, bất chấp sự phản đối có thể có từ cộng đồng quốc tế".
Trên mạng Trung Quốc cũng cho đăng ý kiến của ông Zhuang Guotu, giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á tại ĐH Hạ Môn nói với Thời báo Hoàn Cầu: “ Mấu chốt của vấn đề đang nằm trong tay Việt Nam và Trung Quốc, Trung Quốc cần phải kiềm chế, duy trì quan hệ tốt với láng giềng là lợi ích của Trung Quốc, tuy nhiên, Việt Nam cũng cần phải chủ động giảm bớt các căng thẳng, tôn trọng Tuyên bố ứng xử trên biển Đông đã ký giữa các bên liên quan”.
Có thể ông Zhuang đã phát biểu điều này mà lờ đi tuyên bố của Bộ Ngoại Giao Singapore, yêu cầu Bắc Kinh làm rõ tuyên bố chủ quyền của mình ở biển Đông. Hành động “mơ hồ” trong tuyên bố chủ quyền và lợi ích trên biển Đông khiến cộng đồng quốc tế, đặc biệt là ASEAN không thể không lo lắng.
Nhưng không, ông Zhuang cũng nhắc tới Singapore trong một phát ngôn cho rằng, tuyên bố của Bộ Ngoại Giao Singapore đứng về phía Mỹ trong vấn đề tranh chấp biển Đông, lôi kéo lực lượng bên ngoài vào ASEAN, cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc tại châu Á - Thái Bình Dương.
>> Thái độ của Trung Quốc quyết định tình hình biển Đông
>> Trung Quốc phát tín hiệu cứng rắn về Biển Đông?
>> Trung Quốc chỉ nghiên cứu đáy Biển Đông?
>> 'Khát dầu', Trung Quốc phiêu lưu ở Biển Đông
>> Hải danh của một vùng biển sóng gió
>> Nghị sỹ Mỹ đòi lên án Trung Quốc về vụ Biển Đông
Trung Quốc cảnh cáo Việt Nam: Vietnam should wake up to Danger! (People's Daily 20-6-11) -- Nhà "bình luận cái" (chữ của báo Công An Nhân Dân) Lý Hồng Mai cảnh cáo Việt Nam. (Nếu tôi không lầm thì đây là bài đầu tiên "chống Việt Nam" (về những sự cố gần đây) trên Nhân Dân Nhật Báo của Tàu (mấy bài truớc là trên Hoàn Cầu Thời Báo, Giải Phóng Quân Nhật Báo, và vài tờ báo nhỏ ở Hồng Công) -- Trung Quốc phát tín hiệu cứng rắn về Biển Đông? (TTXVN Bee.net 20-6-11)
-Báo chí Trung Quốc viết về Biển Đông
(Toquoc)-Trước việc Trung Quốc phát tín hiệu cứng rắn về Biển Đông, để hiểu thêm về thực chất vấn đề này, xin lược trích một số bài mới viết về Biển Đông trên báo chí Trung Quốc để bạn đọc tham khảo.
Báo chí Trung Quốc vào cuộc phụ họa và bào chữa cho hành động gây hấn của tàu thuyền Trung Quốc phá phách hoạt động của các tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam trong khu vực lãnh hải của Việt Nam trong mấy tuần qua. Ngoài phụ họa, báo Trung Quốc để lộ ý đồ Trung Quốc gây sức ép để buộc các nước hữu quan đàm phán song phương tiến tới “khai thác chung”.
Việt Nam có ký ức lịch sử “đều dám làm” với Mỹ và Trung Quốc
Thời báo Hoàn Cầu đăng bài “Việt Nam ở Biển Đông càng chơi càng nguy hiểm”. Bài báo cho rằng Việt Nam dường như đang đóng vai trò “con dê đầu đàn” trong số các nước xung quanh Biển Đông đối kháng lại với Trung Quốc. Cho dù là Việt Nam mời Mỹ can dự vào tranh chấp Biển Đông, hay đang tiến hành các hoạt động di dân và thăm dò dầu khí tại khu vực có tranh chấp với Trung Quốc thì Việt Nam đều đi rất xa. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất nhiều lần xảy ra chiến tranh với Trung Quốc hiện đại do vấn đề tranh chấp lãnh thổ. Nhưng Việt Nam lại đang là quốc gia gần nhất với Trung Quốc về hình thái ý thức và mô hình phát triển quốc gia. Việt Nam vừa là đối tượng gây sức ép thay đổi chế độ của phương Tây về chính trị, cũng là quân cờ quan trọng của Mỹ trong đối phó với Trung Quốc bằng ngoại giao “thông minh”. Việt Nam và Trung Quốc thậm chí còn vướng víu không rõ ràng trong vấn đề lợi ích. Việt Nam vừa có nhu cầu chiến lược “quan tâm đến đại cục chính trị toàn diện”, vừa có ký ức lịch sử “đều dám làm” với Mỹ và Trung Quốc. Quan chức của Việt Nam nói không nhiều, nhưng đã nói là những lời nói hào hùng.
Trung Quốc khẳng định đã có đủ thực lực để áp đặt giải pháp "cùng khai thác"
Báo Thanh niên tham khảo đăng bài: “Trung-Việt liệu có quyết đấu trên biển”. Nội dung như sau: Theo nhà phân tích về Việt Nam của Singapore David Koh, đợt diễn tập lần này của Việt Nam sẽ khiến tình hình Biển Đông nóng lên, có thể sẽ dẫn tới một cuộc “quyết đấu trên biển”. Theo một giáo sư của Đại học Quốc phòng Australia đánh giá thì sau khi Việt Nam diễn tập, nếu Mỹ áp dụng một vài biện pháp thì lập trường của Trung Quốc sẽ càng trở nên cứng rắn hơn và tranh chấp lãnh thổ giữa các bên với Trung Quốc sẽ trở thành chủ đề chính trong diễn đàn khu vực ASEAN.
Về phía Việt Nam, Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban biên giới Bộ Ngoại giao Việt Nam Trần Công Trục đã kêu gọi Việt Nam phải giữ bình tĩnh, quyết không dùng vũ lực, tránh rơi vào bẫy của Trung Quốc. Ngày 13/6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký văn bản liên quân đến điều kiện nhập ngũ. Báo chí Pháp dẫn lại báo Quân đội nhân dân (Việt Nam) ngày 14/6 cho rằng “Văn bản này không phải là lệnh động viên”, có 8 đối tượng miễn nghĩa vụ quân sự, trong đó bao gồm các quan chức thuộc các bộ ngành then chốt của Chính phủ và những người là con một.
Báo chí Đài Loan cho rằng, gần đây Việt Nam, Philippines liên tiếp gây khó khăn cho Trung Quốc khiến Trung Quốc trước sau đều có địch. Một số nhân sĩ Trung Quốc cho rằng, việc Đặng Tiểu Bình đưa ra chủ trương “gác tranh chấp, cùng khai thác” cho thấy trong vấn đề Biển Đông, Trung Quốc không muốn cậy lớn bắt nạt bé, nhưng các nước xung quanh Biển Đông không hiểu điều đó (!).
Nhận xét về phía Mỹ, chuyên gia Singapore cho rằng tuy Mỹ kêu gọi tự do hàng hải, hòa bình ổn định ở Biển Đông, nhưng khi chính thức xảy ra xung đột, Mỹ sẽ không thể tham gia vì không phù hợp với lợi ích của Mỹ. Nguyên Chủ nhiệm khoa chính trị Đại học Quốc lập Singapore cho rằng vấn đề Biển Đông tuy như quả bom không hẹn giờ ở Châu Á, nhưng khả năng xung đột quân sự quy mô lớn không cao. Tuy Trung Quốc tỏ ra cứng rắn về vấn đề lãnh thổ, nhưng vẫn còn rất nhiều vấn đề toàn cầu chờ giải quyết. Trung-Mỹ còn rất nhiều vấn đề cần ưu tiên giải quyết, chỉ cần tự do hàng hải ở Biển Đông không bị ảnh hưởng, Mỹ sẽ không lấn sâu vào tranh chấp. Một vài chuyên gia chính trị và quân sự cho rằng, cục diện Biển Đông ngày càng căng thẳng nhưng khả năng xảy ra chiến tranh không lớn.
Báo chí Pháp cho rằng, cho dù Bắc Kinh tuyên bố sẽ không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong vấn đề Biển Đông, nhưng giới phân tích tin rằng khả năng xảy ra xung đột giữa hai bên đã tăng lên.
Mạng Tân Hoa ngày 15/6, dẫn bài viết của chuyên gia quân sự La Viện cho rằng “Trung Quốc là nước bị hại trong vấn đề Biển Đông (!) đã không thể nhẫn nhịn được nữa”. La viện nhắc lại lịch sử giữa Việt Nam và Trung Quốc đã từng có giai đoạn trong lịch sử coi nhau là “đồng chí anh em” và cũng có giai đoạn coi nhau là “kẻ thù” nhưng lịch sử thực tiễn đã chứng minh rằng nếu hợp tác thì hai bên cùng có lợi, còn đấu nhau thì hai bên cùng bị tổn thương. Những kinh nghiệm của lịch sử được đúc rút ra rằng những vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia của Trung Quốc thì Trung Quốc tuyệt đối không thỏa hiệp, nhượng bộ. Đặng Tiểu Bình đã từng nói rằng “cần phải trước sau như một đưa chủ quyền và an ninh quốc gia đặt lên vị trí hàng đầu”, Trung Quốc không lo sợ uy hiếp về vũ lực, thời đại mà dựa vào việc bắn vài viên đạn để khuất phục Trung Quốc đã không bao giờ quay trở lại nữa, chỉ ra rằng trong vấn đề Biển Đông, Trung Quốc là bên bị hại nhưng Trung Quốc đã nhẫn nhịn hết lần này đến lần khác, cảnh cáo đừng ép Trung Quốc đến bước không thể nhẫn nhịn được nữa. Các nước Biển Đông đều có truyền thống văn hóa phương Đông, cần phải hiểu hình ảnh chữ “nhẫn”. Vấn đề Biển Đông cũng như con dao trên tim của người Trung Quốc, Trung Quốc luôn chủ trương căn cứ theo nguyên tắc DOC, thông qua đàm phán hòa bình giải quyết vấn đề tranh chấp nhưng các bên không nên bắt nạt để Trung Quốc không thể nhẫn nhịn được, cho rằng khuếch trương vũ lực chỉ làm vấn đề thêm mâu thuẫn, đừng coi sự kiềm chế của Trung Quốc là sự yếu đuối có thể bắt nạt được (!). Vấn đề Biển Đông là vấn đề trong khu vực cùng giải quyết không nhất thiết phải gọi thế lực bên ngoài vào can dự giải quyết, điều đó chỉ làm cho vấn đề thêm phức tạp và người có lợi chắc chắn không phải là bên kêu gọi phía thứ ba.
Hải quân Việt Nam tích cực luyện tập bảo vệ biển đảo
Gây sức ép khai thác chung
Thời báo Hoàn Cầu ngày 15/6 đăng bài: “Không khai thác chung tại Biển Đông, tất sẽ tự chuốc lấy phiền phức” của tác giả Đinh Cương, phóng viên cao cấp Nhân dân Nhật báo. Nội dung như sau:
Vấn đề Biển Đông những ngày gần đây trở nên ồn ào. Vấn đề Biển Đông sẽ giải quyết như thế nào? Cần hòa bình sẽ bắt buộc phải khai thác chung, chia sẻ lợi ích, bất cứ suy nghĩ nào muốn khai thác độc quyền, hưởng lợi một mình đều dẫn đến xung đột.
Gác tranh chấp, cùng khai thác hoàn toàn không phải là kế sách tạm thời mà là kế sách lâu dài. Đối với Trung Quốc và cả với tất cả các nước liên quan đều là như vậy. Điều quan trọng của gác tranh chấp chính là cùng khai thác, nếu khai thác chung không thực hiện được thì gác tranh chấp rất dễ trở thành hình thức.
Mục tiêu của thực hiện cùng khai thác, trước đây Trung Quốc thừa nhiệt huyết nhưng lực không đủ. Một là không có nhiều tiền, hai là không đủ thực lực quân sự để bảo vệ mục tiêu này, kết quả là bị một số quốc gia chiếm một số hòn đảo, thậm chí còn tự ý khai thác. Nhưng bây giờ đã khác, Trung Quốc có đủ thực lực để dẫn dắt khai thác chung, cũng có đủ năng lực để thực hiện mục tiêu này.
Cùng khai thác đối với Trung Quốc đó là mục tiêu cứng bắt buộc phải thực hiện. Việc Trung Quốc phải làm bây giờ, trước tiên là phải công bố với thế giới có những đảo bãi và vùng biển phụ cận nào bắt buộc phải thực hiện cùng khai thác. Tiếp đó, Trung Quốc cần phải đưa ra phương án cùng khai thác. Phương án này cần có quy hoạch tổng thể từ thăm dò, xây dựng đến khai thác, ai bỏ bao nhiêu tiền, ai được bao nhiêu lợi nhuận, cần có sự chuẩn bị chi tiết và cụ thể. Có phương án này rồi sẽ có thể mời các quốc gia liên quan đến đàm phán, ngã giá với nhau. Dù là khai thác chung, Trung Quốc cũng phải chuẩn bị tốt việc nhượng bộ lợi ích, kể cả chuẩn bị tâm lý cho nhân dân.
Có thể sẽ có người nói, anh đưa ra phương án nhưng người ta không đàm phán với anh thì sao? Điều này cũng không có gì phải sợ. Ai không chấp nhận đàm phán, không chấp nhận cùng khai thác thì cũng sẽ không thể khai thác được, điều đó biến những đảo bãi mà họ chiếm đóng cũng trở thành vô dụng, xét từ góc độ đại phát triển toàn cầu, khai thác quan trọng hơn rất nhiều so với sở hữu.
Chúng ta cần nhìn ra rằng, chính do tính quan trọng và cấp bách nên vấn đề “Biển Đông” mới trở thành một vấn để nóng. Khai thác chung đối với các quốc gia liên quan cũng đều là mục tiêu cứng, giải quyết vấn đề “Biển Đông” cần phải để quan điểm này trở thành nhận thức chung.
Trung Quốc cần nói rõ rằng, Trung Quốc ngày nay có thực lực để ngăn cản bất cứ hành vi khai thác với mưu đồ hưởng lợi một mình, đồng thời, cũng sẽ không để cho các sự việc chiếm lĩnh đảo bãi xảy ra nữa. Một số nước cho rằng Trung Quốc vẫn như trước đây, thường nhẫn nhịn để họ tiến hành thăm dò, khai thác vụng trộm. Thái độ này trước đây có nhưng bây giờ thì không thể, sau này càng không thể.
Trung Quốc cũng cần nói rõ cho các công ty xuyên quốc gia và các bên thứ ba liên quan rằng, ai muốn tham gia khai thác tại khu vực này khi chưa được sự đồng ý của Trung Quốc hay trong khu vực mà hai bên có tranh chấp chưa đạt được thoả thuận khai thác chung thì chính họ sẽ tự chuốc lấy phiền phức cho mình, lợi ích của họ sẽ bị tổn hại nghiêm trọng, sẽ tự gánh chịu hậu quả.
Đối với việc Mỹ đang “quay trở lại châu Á”, chúng ta cũng cần phải nói rõ rằng: Ủng hộ và thúc đẩy đàm phán hoà bình, cùng khai thác, chúng ta sẽ hoan nghênh, nhưng lôi bè kéo đảng, thừa cơ trục lợi hoặc dùng thủ đoạn quân sự đỡ lưng quốc gia nào đó, cuối cùng chỉ có thể tự đưa mình vào vũng bùn lầy. Đối thoại an ninh chiến lược Trung-Mỹ đã đồng ý khởi động trao đổi về tình hình châu Á-Thái Bình Dương, tin tưởng thông qua cơ chế này có thể để người Mỹ hiểu được giới hạn cuối cùng của chúng ta. Hoà bình lâu dài của “Biển Đông” cũng phù hợp với lợi ích của Mỹ.
Trung Quốc là nước lớn ở châu Á, có trách nhiệm thúc đẩy sự phát triển của khu vực này, đồng thời cũng có trách nhiệm gánh vác trọng trách xây dựng cục diện an ninh mới cho khu vực. Khai thác chung chính là sự thể hiện trách nhiệm của Trung Quốc, tin tưởng việc giương cao ngọn cờ khai thác chung sẽ nhận được sự ủng hộ chính nghĩa của cộng đồng quốc tế. Nếu như mọi người đều không muốn chiến tranh tại Biển Đông, thì chỉ có thông qua phương thức hợp tác song phương, tìm tới con đường khai thác chung, tạo dựng cơ sở vững chắc và thực tế cho cục diện an ninh của khu vực trong tương lai./.
Lưu Việt (Gt)
- Dân mạng Trung Quốc 'mù mờ' về Biển Đông (ĐVO) Những ngày qua, trong khi người đọc Việt Nam được cung cấp rất nhiều thông tin về Công ước luật biển 1982, vùng đặc quyền kinh tế biển cùng các tài liệu lịch sử về Trường Sa, Hoàng Sa... thì phần lớn người đọc Trung Quốc chỉ biết mù mờ về những điều này. Chỉ có thông tin... một chiều
Không chỉ ở các tờ báo lớn như Thời báo Hoàn Cầu, Quang Minh nhật báo, đài truyền hình Phượng Hoàng... thông tin phiến diện về tình hình Biển Đông còn tràn ngập trên các diễn đàn mạng Trung Quốc như: http://club.china.com; http://junshi8888.blog.china.com, sina, http://economy.caixun.com, http://mil.huanqiu.com/…
Do những bài báo ở các tờ báo trên không cung cấp thông tin chi tiết về Công ước của LHQ về Luật biển 1982, Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) ở thềm lục địa, dân mạng Trung Quốc chỉ biết được những thông tin "như đúng rồi" kiểu Tàu hải giám Trung Quốc xua đuổi tàu Việt Nam thăm dò dầu khí phi pháp; Việt Nam khoa chân múa tay ở vùng lãnh hải của Trung Quốc; Sức chịu đựng của Trung Quốc có hạn; Đã đến lúc Trung Quốc cần ra tay với Việt Nam và Nhật Bản; Việt Nam có ý đồ gây hấn trên biển Đông; Trung Quốc không thể cứ tự kiềm chế mãi”…
Thiếu thông tin, rất nhiều dân mạng Trung Quốc đã bị kích động. Theo thống kê của trang tìm kiếm Baidu (Trung Quốc), từ sau sự kiện 26/5 đến nay, trên các diễn đàn mạng của Trung Quốc đã có hàng nghìn comment (bình luận), trong đó có hàng trăm comment được xem là hiếu chiến, kêu gọi chiến tranh. Một số comment ở diễn đàn trên trang club.china.com viết: “Hãy dạy cho Việt Nam bài học thứ 2”; “Hãy tiêu diệt Việt Nam đi”; hay là “Mao Trạch Đông, ông ở đâu, Đặng Tiểu Bình, ông ở đâu, còn ai dám vung đao không?”.
Không chỉ thiếu thông tin, dân mạng Trung Quốc còn bị tiếp cận những thông tin bị bẻ cong và cắt xén. Hôm 4/6 China Daily phiên bản tiếng Anh của Trung Quốc đưa tin về cuộc gặp giữa bộ trưởng quốc phòng hai nước Trung Quốc và Việt Nam bên lề Đối thoại Shangri-La 2011. Báo này viết: “Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh hôm 3/6 phát biểu rằng, tranh chấp với Trung Quốc ở biển Hoa Nam (biển Đông) cần phải được giải quyết mà không có sự tham gia của một bên thứ ba nào”.
Trước đó, cũng chính tờ báo này đã từng đưa tin rằng, trong cuộc gặp song phương với Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo bên lề Cấp cao ASEAN 17, nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đồng ý với cách tiếp cận song phương của Trung Quốc trong việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Bên cạnh đó, ngay sau vụ việc xảy ra, một số đài truyền hình Trung Quốc tổ chức các chương trình toạ đàm trực tuyến, khách mời là những chuyên gia nổi tiếng. Những chương trình này tác động rất lớn đến tâm lý người dân.
Ngày 30/5 đài truyền hình Phượng Hoàng (Hongkong) tổ chức chương trình tọa đàm trực tuyến với một số chuyên gia như bà Pham Kim Nga, chuyên gia về các vấn đề Việt Nam thuộc viện Khoa học xã hội Trung Quốc và ông Kim Vĩnh Minh, giáo sư thuộc Viện khoa học xã hội Thượng Hải để phân tích những phản ứng của Việt Nam trước hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam của tàu Hải giám Trung Quốc.
Bà Phan Kim Nga cho rằng gần đây xu thế tranh chấp ở biển Đông gia tăng là do Việt Nam và Trung Quốc đã giải quyết xong tranh chấp biên giới trên đất liền và vịnh Bắc Bộ, biển Đông sẽ trở thành chủ đề nóng trong quan hệ hai nước. Mặt khác, do sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ, Nga, Ấn Độ chuyển trọng tâm về khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là quan hệ Trung - Mỹ có ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh khu vực biển Đông.
Bà Phan cũng cho rằng, phản đối của Bộ Ngoại giao Việt Nam là nhằm gây sự chú ý của cộng đồng ASEAN và các nước lớn về vấn đề biển Đông khi thời điểm diễn ra hội nghị an ninh ASEAN tại Singapore đã cận kề.
Còn giáo sư Kim Vĩnh Minh thuộc Viện khoa học xã hội Thượng Hải nhận định “không loại trừ việc Việt Nam dùng biện pháp quân sự” để bảo vệ chủ quyền, đồng thời lên tiếng kêu gọi Trung Quốc cũng cần “chuẩn bị tốt” để đối phó với khả năng này.
Cái kim trong bọc
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn khẳng định các tàu nước này đã “hoạt động trong vùng biển chủ quyền của Trung Quốc”. Nơi mà Trung Quốc coi là “vùng biển chủ quyền của Trung Quốc” lại nằm sâu trong vùng kinh tế đặc quyền 200 hải lý của Việt Nam.
Tuy nhiên, trong tất cả các bài báo, Trung Quốc không hề nhắc tới kinh độ, vĩ độ vị trí xảy ra va chạm, mà chỉ nói rằng thuộc vùng biển chủ quyền của Trung Quốc.
Tuy nhiên, nếu tinh ý dân mạngTrung Quốc vẫn có thể nhận ra bản chất của những sự kiện vừa qua trên chính báo chí nước mình. Ví dụ, tờ China Daily ngày 8/6 viết: Trung Quốc là nước lớn nhưng chưa phải là một siêu cường biển.
Theo bài báo trên, muốn trở thành một siêu cường có ảnh hưởng, Trung Quốc buộc phải chuyển từ “cường quốc đất liền” sang “siêu cường biển”. Tranh chấp biển Đông là phép thử thực tế cho việc đạt được mục tiêu đó. Với bước đi là, biến các khu vực không tranh chấp thành các khu vực tranh chấp để yêu cầu cùng phân chia phần tài nguyên trên thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của các nước có tranh chấp với một chủ trương đầy tính hoà bình là “gác tranh chấp cùng nhau khai thác”.
Bình luận của hãng tin Asahi Shimbun (Nhật Bản), cách làm này của Trung Quốc không mới và sẽ còn được sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, “cộng đồng quốc tế sẽ không tin Trung Quốc, nếu họ vẫn hành xử như vừa qua”, Asahi Shimbun nhận xét.
Không chỉ ở các tờ báo lớn như Thời báo Hoàn Cầu, Quang Minh nhật báo, đài truyền hình Phượng Hoàng... thông tin phiến diện về tình hình Biển Đông còn tràn ngập trên các diễn đàn mạng Trung Quốc như: http://club.china.com; http://junshi8888.blog.china.com, sina, http://economy.caixun.com, http://mil.huanqiu.com/…
Do những bài báo ở các tờ báo trên không cung cấp thông tin chi tiết về Công ước của LHQ về Luật biển 1982, Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) ở thềm lục địa, dân mạng Trung Quốc chỉ biết được những thông tin "như đúng rồi" kiểu Tàu hải giám Trung Quốc xua đuổi tàu Việt Nam thăm dò dầu khí phi pháp; Việt Nam khoa chân múa tay ở vùng lãnh hải của Trung Quốc; Sức chịu đựng của Trung Quốc có hạn; Đã đến lúc Trung Quốc cần ra tay với Việt Nam và Nhật Bản; Việt Nam có ý đồ gây hấn trên biển Đông; Trung Quốc không thể cứ tự kiềm chế mãi”…
Thiếu thông tin, rất nhiều dân mạng Trung Quốc đã bị kích động. Theo thống kê của trang tìm kiếm Baidu (Trung Quốc), từ sau sự kiện 26/5 đến nay, trên các diễn đàn mạng của Trung Quốc đã có hàng nghìn comment (bình luận), trong đó có hàng trăm comment được xem là hiếu chiến, kêu gọi chiến tranh. Một số comment ở diễn đàn trên trang club.china.com viết: “Hãy dạy cho Việt Nam bài học thứ 2”; “Hãy tiêu diệt Việt Nam đi”; hay là “Mao Trạch Đông, ông ở đâu, Đặng Tiểu Bình, ông ở đâu, còn ai dám vung đao không?”.
Hàng trăm comment kêu gọi chiến tranh chống Việt Nam ở trang http://club.china.com. |
Không chỉ thiếu thông tin, dân mạng Trung Quốc còn bị tiếp cận những thông tin bị bẻ cong và cắt xén. Hôm 4/6 China Daily phiên bản tiếng Anh của Trung Quốc đưa tin về cuộc gặp giữa bộ trưởng quốc phòng hai nước Trung Quốc và Việt Nam bên lề Đối thoại Shangri-La 2011. Báo này viết: “Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh hôm 3/6 phát biểu rằng, tranh chấp với Trung Quốc ở biển Hoa Nam (biển Đông) cần phải được giải quyết mà không có sự tham gia của một bên thứ ba nào”.
Trước đó, cũng chính tờ báo này đã từng đưa tin rằng, trong cuộc gặp song phương với Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo bên lề Cấp cao ASEAN 17, nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đồng ý với cách tiếp cận song phương của Trung Quốc trong việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Ngày 30/5 đài truyền hình Phượng Hoàng (Hongkong) tổ chức chương trình tọa đàm trực tuyến với một số chuyên gia như bà Pham Kim Nga, chuyên gia về các vấn đề Việt Nam thuộc viện Khoa học xã hội Trung Quốc và ông Kim Vĩnh Minh, giáo sư thuộc Viện khoa học xã hội Thượng Hải để phân tích những phản ứng của Việt Nam trước hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam của tàu Hải giám Trung Quốc.
Bà Phan Kim Nga cho rằng gần đây xu thế tranh chấp ở biển Đông gia tăng là do Việt Nam và Trung Quốc đã giải quyết xong tranh chấp biên giới trên đất liền và vịnh Bắc Bộ, biển Đông sẽ trở thành chủ đề nóng trong quan hệ hai nước. Mặt khác, do sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ, Nga, Ấn Độ chuyển trọng tâm về khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là quan hệ Trung - Mỹ có ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh khu vực biển Đông.
Bà Phan cũng cho rằng, phản đối của Bộ Ngoại giao Việt Nam là nhằm gây sự chú ý của cộng đồng ASEAN và các nước lớn về vấn đề biển Đông khi thời điểm diễn ra hội nghị an ninh ASEAN tại Singapore đã cận kề.
Còn giáo sư Kim Vĩnh Minh thuộc Viện khoa học xã hội Thượng Hải nhận định “không loại trừ việc Việt Nam dùng biện pháp quân sự” để bảo vệ chủ quyền, đồng thời lên tiếng kêu gọi Trung Quốc cũng cần “chuẩn bị tốt” để đối phó với khả năng này.
Cái kim trong bọc
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn khẳng định các tàu nước này đã “hoạt động trong vùng biển chủ quyền của Trung Quốc”. Nơi mà Trung Quốc coi là “vùng biển chủ quyền của Trung Quốc” lại nằm sâu trong vùng kinh tế đặc quyền 200 hải lý của Việt Nam.
Tuy nhiên, trong tất cả các bài báo, Trung Quốc không hề nhắc tới kinh độ, vĩ độ vị trí xảy ra va chạm, mà chỉ nói rằng thuộc vùng biển chủ quyền của Trung Quốc.
Tuy nhiên, nếu tinh ý dân mạngTrung Quốc vẫn có thể nhận ra bản chất của những sự kiện vừa qua trên chính báo chí nước mình. Ví dụ, tờ China Daily ngày 8/6 viết: Trung Quốc là nước lớn nhưng chưa phải là một siêu cường biển.
Giàn khoan khủng "981" được Trung Quốc kỳ vọng giúp "giải cơn khát" dầu của nước này |
Theo bài báo trên, muốn trở thành một siêu cường có ảnh hưởng, Trung Quốc buộc phải chuyển từ “cường quốc đất liền” sang “siêu cường biển”. Tranh chấp biển Đông là phép thử thực tế cho việc đạt được mục tiêu đó. Với bước đi là, biến các khu vực không tranh chấp thành các khu vực tranh chấp để yêu cầu cùng phân chia phần tài nguyên trên thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của các nước có tranh chấp với một chủ trương đầy tính hoà bình là “gác tranh chấp cùng nhau khai thác”.
Bình luận của hãng tin Asahi Shimbun (Nhật Bản), cách làm này của Trung Quốc không mới và sẽ còn được sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, “cộng đồng quốc tế sẽ không tin Trung Quốc, nếu họ vẫn hành xử như vừa qua”, Asahi Shimbun nhận xét.
-Trung Cộng sửa soạn dư luận để xua quân đánh VN.
Gs. Vũ Cao Đàm
dịch theo nguyên bản tiếng Tàu trên điện báo “Trung quốc Binh khí Đại toàn”
Sau đây là nội dung bài báo Tàu đã được dịch :
Quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) vốn dĩ là chuỗi ngọc trai lấp lánh của đất mẹ Trung Hoa, nhưng lại bị nhiều kẻ trộm cắp, muốn chiếm đoạt, giành giật, việc này chỉ làm phân tán đi ánh hào quang của chuỗi ngọc trai mà thôi. Trong số các đảo bị các nước chiếm đoạt, bọn Việt Nam kiêu ngạo, vong ơn bội nghĩa đã ráo riết chiếm đóng quần đảo với số lượng nhiều nhất.
Nghĩ lại mà xem, Việt Nam vốn xưa là phiên thuộc của nước ta. Năm 1885, theo Thỏa ước Pháp – Thanh, Việt Nam đã bị nhượng lại cho Pháp, dần trở thành thuộc địa của Pháp. Sau hai cuộc chiến tranh, Trung Quốc đã giúp Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, hai miền Nam Bắc đã được thống nhất. Nhưng thật không ngờ bọn Việt Nam không những không biết ơn Trung Quốc, mà trái lại đã lấy oán báo ân, tự vỗ ngực xem mình là nước có tiềm lực quân sự lớn thứ ba thế giới, liên tiếp khiêu khích Trung Quốc. Mặc dù qua hai bài học, là cuộc chiến tranh biên giới Trung – Việt và chiến tranh Bãi đá ngầm, nhưng Việt Nam vẫn không nhận ra được bài học, càng ra sức chiếm đoạt nhiều đảo hơn.
Do bọn Việt Nam bắt tay thực hiện khai thác đảo sớm nên điều kiện chiếm cứ thuận lợi hơn, hơn nữa lại có nguồn nước ngọt nên bọn chúng có thể thi công trên đảo, xây dựng sân bay, kiến tạo hạ tầng kỹ thuật thông tin di động, di dân ra đảo, tổ chức du lịch quốc tế, thiết lập phân chia ranh giới khu hành chính cấp huyện hòng vĩnh cửu hóa, thực tế hóa, quốc tế hóa, hợp pháp hóa hành vi bá chiếm. Tiếp đó các nước khác cũng lần lượt theo đuôi Việt Nam, như Philipin, Malaysia, Indonesia, Bruney… xâu xé vùng biển Nam Sa của Trung Quốc, xây dựng căn cứ quân sự hoặc khoan dầu mỏ. Tất cả bọn chúng đều không coi Trung Quốc ra gì.
Các nước xung quanh xâm chiếm quần đảo Nam Sa đúng vào thời kỳ đất nước Trung Quốc chúng ta tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện chiến lược đối ngoại hòa bình, tập trung xây dựng kinh tế trong nước, duy trì hòa bình phát triển với bên ngoài. Cùng là những nước đang phát triển đáng ra Việt Nam và các nước lân cận phải có thiện ý giải quyết hài hòa những tranh chấp. Đất nước chúng ta đề xướng ra mục tiêu “gác lại chiến tranh, cùng nhau phát triển”. Tuy nhiên, 30 năm qua, lòng tốt của chúng ta lại không hề được báo đáp, mà trái lại các nước còn không ngừng tăng cường lấn chiếm khu vực biển của nước ta, ngang nhiên chiếm lãnh hải, lãnh thổ nước ta. Không khó khăn lắm, chúng ta cũng có thể nhận ra rằng, lòng tốt của chúng ta không được báo đáp tử tế; danh dự, lãnh thổ và lãnh hải quốc gia nếu chỉ dựa vào giao thiệp hòa bình thì khó mà giữ gìn, bảo vệ được. Ủy ban thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc quy định, 12/5/2009 là kỳ hạn cuối cùng cho các quốc gia có liên quan phải hoàn thành việc gửi những bản giải trình các luận cứ khoa học về chủ quyền thềm lục địa và khu kinh tế đặc quyền. Tình hình phát triển còn làm phức tạp hóa vấn đề, sự xoay chuyển của thời gian sẽ làm cho chúng ta càng thêm bất lợi, nếu cứ tiếp tục kéo dài sự khoan dung của chúng ta thì kẻ khác sẽ cho rằng chúng ta đã chấp nhận, bằng lòng với việc đó. Vì thế, biện pháp có hiệu quả là phải dùng lực lượng quân sự chiếm đoạt lại Nam Sa, và phải đưa việc này vào chương trình nghị sự.
Chúng ta phải thấy một thực tế rằng, mức độ xâm phạm của các nước có liên quan đối với lợi ích của nước ta là khác nhau, do điều kiện môi trường và địa vị quốc tế khác nhau nên sẽ có những phản ứng khác nhau đối với hoạt động quân sự của nước ta, vì vậy mà chúng ta cần phải có những cách đối xử khác nhau, giải quyết tốt những mâu thuẫn chủ yếu, thúc đẩy giải quyết những mâu thuẫn thứ yếu. Không còn nghi ngờ gì nữa, mục tiêu tấn công chủ yếu của chúng ta phải là Việt Nam.
Chúng ta có đầy đủ lý do để tấn công Việt Nam, Việt Nam cũng có đầy đủ điều kiện để trở thành vật tế của trận chiến thu hồi Nam Sa :
1. Việt Nam xâm chiếm nhiều đảo nhất, có nguy hại lớn nhất, hơn nữa có thái độ kiêu ngạo nhất, ảnh hưởng xấu nhất. Trước tiên ta thu hồi lại những đảo mà Việt Nam chiếm đóng là có thể thu hồi lại hầu hết các đảo bị chiếm, khống chế được toàn bộ. Lấy gương xua đuổi thành công quân Việt Nam để răn đe các nước khác buộc chúng phải tự mình rút lui.
2. Trước đây, Việt Nam đã nhất nhất thừa nhận Tây Sa và Nam Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Những bài phát biểu của các quan chức, bản đồ quân sự, tài liệu địa lý đều là những bằng chứng xác thực, cho đến sau khi thống nhất đất nước thì Việt Nam có những thái độ bất thường, có yêu cầu về lãnh thổ lãnh hải đối với Tây Sa và Nam Sa. Việt Nam ngấm ngầm thọc lưng Trung Quốc, tiền hậu bất nhất, đã làm mất đi cái đạo nghĩa cơ bản, khiến quân đội của chúng ta phải ra tay, với lý do đó để lấy lại những vùng biển đảo đã mất.
3. Việt Nam có lực lượng quân sự lớn nhất Đông Nam Á. Hơn nữa lại đang tăng cường phát triển lực lượng hải quân, không quân để đối đầu với ta. Quân đội của ta có thể phát động cuộc chiến Nam Sa, cho dù quân đội Việt Nam đã có chuẩn bị. Với chiến thắng trong cuộc chiến này, hoàn toàn có thể làm cho các nước khác thua chạy, không đánh mà lui. Đây là cách để loại trừ Việt Nam, làm cho Việt Nam ngày càng lụn bại.
4. Hai nước Trung – Vi ệt xích mích đã lâu, đã từng nảy sinh tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải, lần này lại xảy ra xung đột quân sự. Đây là điều mà thế giới đã dự đoán và đã sớm nghe quen tai với việc này, chắc chắn phản ứng sẽ nhẹ nhàng hơn. Trái lại, nếu tấn công vào các nước như Philipin thì phản ứng quốc tế nhất định sẽ rất mạnh mẽ.
5. Các nước khác tuy cùng trong khối ASEAN nhưng chế độ xã hội và ý thức hệ khác với Việt Nam, các nước khác lại ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, thời gian đó đã sinh ra những khúc mắc. Là liên minh ASEAN, khi chúng ta phát động chiến tranh thu hồi lại Nam Sa ắt sẽ gặp phải sự phản đối của ASEAN, nhưng hậu quả của cuộc tấn công Việt Nam sẽ tương đối nhỏ, vì Việt Nam đã từng có ý đồ thiết lập bá chủ khu vực, việc này đã làm cho các nước láng giềng có tinh thần cảnh giác, việc làm suy yếu lực lượng quân sự của Việt Nam cũng là điều tốt cho các nước ASEAN.
6. Tình hình quốc tế gần đây có lợi cho việc giải quyết vấn đề Nam Sa. Quan hệ Trung – M ỹ ; Trung – Nga đang ở thời kỳ tốt nhất, không phải vì thế mà dẫn đến sự đối đầu về quân sự giữa các nước lớn. Quân đội Mỹ đang sa lầy vào chiến trường Afganistan, Iraq và vẫn phải chuẩn bị ứng phó với chiến tranh có thể xảy ra với Iran, chưa rảnh tay để quan tâm tới chiến sự Nam Sa. Hơn nữa tranh chấp đảo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, tranh chấp giữa Campuchia và Thái lan đều sẽ làm phân tán sự chú ý của cộng đồng quốc tế.
7. Quần đảo Nam Sa là một vị trí chiến lược không thể thiếu của Trung Quốc trên trận tuyến kéo dài từ Trung Đông đến Viễn Đông, tuy eo biển Malacca là con đường yết hầu nhưng quần đảo Nam Sa không phải là không có vị trí chiến lược. Có được Nam Sa sẽ uy hiếp được Malacca, yểm trợ các đường ống dẫn dầu, Nam Sa là một trong những vùng hiểm yếu, Trung Quốc quyết không ngần ngại chiến đấu để thu hồi Nam Sa.
8. Lấy chiến tranh để luyện tập quân đội, lấy việc thực hiện chiến tranh để kiểm nghiệm và nâng cao năng lực chiến đấu của quân ta, tình hình phát triển của hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể đảm bảo để hai bên bờ sẽ không xảy ra chiến tranh trong tương lai gần, giải quyết triệt để vấn đề Nam Hải, trong khi thực hiện chiến tranh trên biển phải khảo sát những thiếu sót của hải quân, không quân của Trung Quốc để kịp thời nhận diện những khiếm khuyết, cải thiện, nâng cấp, nhằm phát triển càng nhanh càng tốt lực lượng hải quân không quân của ta, để chứng tỏ rằng quân đội ta là lực lượng quân đội theo mô hình mới, có kinh nghiệm chiến đấu hiện đại, chuẩn bị sẵn sàng cho chiến sự Đài Loan – Hải Nam hoặc để đối phó với những thách thức khác có thể phát sinh. Lực lượng hải quân, không quân của Việt Nam không thể xem là quá mạnh cũng không thể xem là quá yếu, chúng phù hợp với việc luyện tập quân đội của ta.
9. Việc thiết lập hợp tác quân đội với Đài Loan có thể còn nhiều khó khăn, sự bất đồng giữa hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể tồn tại, nhưng việc thu hồi Nam Sa thì hai bên lại có chung một lập trường. Mặc dù không thể mời quân đội Đài Loan cùng tham chiến, nhưng trước và sau trận chiến đều cùng nhau tiến hành các hoạt động như : cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị bảo trì, nhân viên xử lý, máy bay, tàu chiến do nhu cầu cần thiết hạ cánh hoặc cập bến trong chiến tranh, chắc chắn rằng sự phối hợp hai quân đội sẽ góp phần vào đoàn kết, thống nhất quốc gia.
10. Việt Nam là bọn tham lam, kiêu ngạo, vô lễ, tuyệt đối không thể thông qua đàm phán để chiếm lại quần đảo Nam Sa, không chiến đấu thì không thể thu hồi lại biên cương quốc thổ. Như vậy, cuộc chiến Nam Sa là không thể tránh khỏi, đánh muộn không bằng đánh sớm, bị động ứng phó không bằng chủ động tấn công.
Vẫn còn rất nhiều lý do nhưng không tiện để nêu ra cụ thể từng lý do được.
Mặc dù nói chúng ta đánh Việt Nam như đánh bạc nhưng việc thu hồi Nam Sa quả thực không phải chuyện nhỏ. Hải quân và không quân Việt Nam cũng đang dần hiện đại hóa cho nên ta quyết không đánh giá thấp đối phương, bắt buộc phải làm tốt công tác chuẩn bị, không đánh thì thôi, đã đánh là phải thắng nhanh. Trong khi bàn việc lấy lại Nam Sa vấn đề không phải là xét xem có thể thành công hay không mà phải xét xem thắng lợi có triệt để hay không, những tổn thất, rủi ro có phải là nhỏ nhất hay không và kết quả cuối cùng có phải là tốt đẹp nhất không… Vì thế cần phải xác định 4 mục tiêu rõ ràng. Đó phải là, xuất một đường quyền đẹp mắt về chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao.
Trên lĩnh vực quân sự, đáng tiếc rằng Việt Nam đã làm những việc gây phản ứng mãnh liệt như xâm chiếm nhiều đảo mới, giam giữ ngư dân và tàu đánh cá Trung Quốc. Ta tuyên bố rằng lãnh thổ lãnh hải nước ta không dễ dàng xâm chiếm, bắt buộc Việt Nam trả lại những đảo đã xâm chiếm, nhanh chóng hoàn thành việc triển khai quân sự tại Nam Hải. Nếu quân đội Việt Nam không chịu thì Trung Quốc sẽ tiến hành tấn công xua đuổi, kẻ nào dám phản kháng ta kiên quyết diệt trừ, nếu tăng viện trợ máy bay tàu chiến cho Việt Nam thì sẽ bắn hạ, bắn chìm hết. Quân đội Việt Nam đã trang bị một số lượng nhất định máy bay, tàu chiến và tên lửa tiên tiến do Nga sản xuất. Quân đội của ta sẽ huy động tiềm lực hải quân, không quân để phong tỏa những căn cứ hải quân, không quân của chúng. Quân đoàn pháo binh thứ hai cần làm tốt việc che giấu những cứ điểm chiến lược hiểm yếu, không quân và chiến hạm cần làm tốt công tác dự báo; cung cấp nhiên liệu cho kế hoạch tấn công lâu dài ở căn cứ phía Nam. Lực lượng trên mặt đất phải luôn luôn sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công quấy nhiễu của quân đội Việt Nam ở khu vực biên giới bất kỳ lúc nào; phải thực hiện phá hủy các căn cứ hải quân không quân ở miền Bắc. Tóm lại, ta sẽ lấy việc tấn công Việt Nam như là cuộc diễn tập để giải phóng Đài Loan, một khi tình hình đã lan rộng thì sẽ triệt để phá hủy lực lượng hải quân, không quân Việt Nam.
Trên lĩnh vực chính trị, vạch trần việc các nước như Việt Nam xâm chiếm lãnh thổ, lãnh hải nước ta, nhắc lại rằng nước ta muốn duy trì phương châm hòa bình, nhưng chúng ta không thể hòa bình với những kẻ xâm hại đất nước ta. Cho dù xảy ra rồi thì chúng ta không mong nhìn thấy xung đột quân sự. Trung Quốc hy vọng rằng các bên liên quan nên ngồi lại tiến hành đàm phán hòa bình để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nếu các nước như Việt Nam chịu khuất phục trước sức ép quân sự to lớn của nước ta thì nước ta sẽ không sử dụng biện pháp vũ lực nữa, sẽ mở rộng tiếng nói quốc tế của nước ta.
Trên lĩnh vực ngoại giao, một khi chiến sự xảy ra, cộng đồng thế giới chắc chắn sẽ đưa ra bốn chữ “phê phán, phản đối”. Chúng ta cần nhanh chóng tranh thủ sự thông cảm của Mỹ, Nga, Liên minh Châu Âu, nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt động ngoại giao là nắm được mục tiêu của các nước ASEAN, cố gắng bình tĩnh trước sự phẫn nộ và hoảng hốt của họ, khiến họ tin tưởng rằng Trung Quốc vô cùng coi trọng quan hệ với ASEAN, tuyệt đối không làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia ASEAN ngoại trừ Việt Nam, Trung Quốc sẽ làm cho mức độ phản ứng của họ giảm xuống mức tối thiểu.
Trên lĩnh vực kinh tế, để chung sống hòa bình cần thực hiên chiến lược “Dùng đất đai đổi lấy hòa bình”. Để hòa bình phát triển thì cần thực hiện chiến lược “Dùng tiền bạc đổi lấy đất đai”. Đối với quần đảo Nam Sa thì lại phải thực hiện phương châm “chủ quyền thuộc về tôi, cùng nhau phát triển, thỏa hiệp hòa bình, chia sẻ lợi ích” thiết lập một số khu vực cùng phát triển ở giáp giới các nước ASEAN gần quần đảo Nam Sa. Lấy nước ta làm chủ, lần lượt cùng hợp tác phát triển với Philipin, Malaysia, Bruney… giúp các đối tác cùng có lợi. Mục đích của các nước này muốn chiếm đảo là vì muốn đạt được lợi nhuận dầu mỏ, giúp cho họ kiếm được tiền mà họ muốn, làm cho nó dễ dàng đồng ý chủ quyền Trung Quốc. Nếu Việt Nam đồng ý với chính sách này thì có thể cũng nhận được một phần nào đó.
Với ý đồ lấy phương thức hòa bình để giải quyết tranh chấp Nam Sa thì kết quả cuối cùng Nam Sa quần đảo ắt bị chia cắt. Tất cả những đảo bị chiếm giữ là do ban đầu lực lượng quân đội của nước ta không đủ, khi có đủ năng lực thì không cần phải do dự mà không quyết định, việc sử dụng vũ lực chắc chắn sẽ dẫn đến có sự phản đối. Cùng năm đó, Anh ra sức tranh đoạt đảo Falklands cũng đã bị lên án chỉ trích nhiều, nhưng khi đảo Falklands đã nằm trong tay nước Anh, ai đã có thể làm gì họ. Nếu Việt Nam nguyện làm đầu têu thì phải đánh cho chúng không kịp trở tay.
Hãy giết chết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ cho trận chiến Nam Sa.
Gs. Vũ Cao Đàm
dịch theo nguyên bản tiếng Tàu trên điện báo “Trung quốc Binh khí Đại toàn”
Nguồn: http://www.thangtienvietnam.com/
dịch theo nguyên bản tiếng Tàu trên điện báo “Trung quốc Binh khí Đại toàn”
Sau đây là nội dung bài báo Tàu đã được dịch :
Quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) vốn dĩ là chuỗi ngọc trai lấp lánh của đất mẹ Trung Hoa, nhưng lại bị nhiều kẻ trộm cắp, muốn chiếm đoạt, giành giật, việc này chỉ làm phân tán đi ánh hào quang của chuỗi ngọc trai mà thôi. Trong số các đảo bị các nước chiếm đoạt, bọn Việt Nam kiêu ngạo, vong ơn bội nghĩa đã ráo riết chiếm đóng quần đảo với số lượng nhiều nhất.
Nghĩ lại mà xem, Việt Nam vốn xưa là phiên thuộc của nước ta. Năm 1885, theo Thỏa ước Pháp – Thanh, Việt Nam đã bị nhượng lại cho Pháp, dần trở thành thuộc địa của Pháp. Sau hai cuộc chiến tranh, Trung Quốc đã giúp Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, hai miền Nam Bắc đã được thống nhất. Nhưng thật không ngờ bọn Việt Nam không những không biết ơn Trung Quốc, mà trái lại đã lấy oán báo ân, tự vỗ ngực xem mình là nước có tiềm lực quân sự lớn thứ ba thế giới, liên tiếp khiêu khích Trung Quốc. Mặc dù qua hai bài học, là cuộc chiến tranh biên giới Trung – Việt và chiến tranh Bãi đá ngầm, nhưng Việt Nam vẫn không nhận ra được bài học, càng ra sức chiếm đoạt nhiều đảo hơn.
Do bọn Việt Nam bắt tay thực hiện khai thác đảo sớm nên điều kiện chiếm cứ thuận lợi hơn, hơn nữa lại có nguồn nước ngọt nên bọn chúng có thể thi công trên đảo, xây dựng sân bay, kiến tạo hạ tầng kỹ thuật thông tin di động, di dân ra đảo, tổ chức du lịch quốc tế, thiết lập phân chia ranh giới khu hành chính cấp huyện hòng vĩnh cửu hóa, thực tế hóa, quốc tế hóa, hợp pháp hóa hành vi bá chiếm. Tiếp đó các nước khác cũng lần lượt theo đuôi Việt Nam, như Philipin, Malaysia, Indonesia, Bruney… xâu xé vùng biển Nam Sa của Trung Quốc, xây dựng căn cứ quân sự hoặc khoan dầu mỏ. Tất cả bọn chúng đều không coi Trung Quốc ra gì.
Các nước xung quanh xâm chiếm quần đảo Nam Sa đúng vào thời kỳ đất nước Trung Quốc chúng ta tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện chiến lược đối ngoại hòa bình, tập trung xây dựng kinh tế trong nước, duy trì hòa bình phát triển với bên ngoài. Cùng là những nước đang phát triển đáng ra Việt Nam và các nước lân cận phải có thiện ý giải quyết hài hòa những tranh chấp. Đất nước chúng ta đề xướng ra mục tiêu “gác lại chiến tranh, cùng nhau phát triển”. Tuy nhiên, 30 năm qua, lòng tốt của chúng ta lại không hề được báo đáp, mà trái lại các nước còn không ngừng tăng cường lấn chiếm khu vực biển của nước ta, ngang nhiên chiếm lãnh hải, lãnh thổ nước ta. Không khó khăn lắm, chúng ta cũng có thể nhận ra rằng, lòng tốt của chúng ta không được báo đáp tử tế; danh dự, lãnh thổ và lãnh hải quốc gia nếu chỉ dựa vào giao thiệp hòa bình thì khó mà giữ gìn, bảo vệ được. Ủy ban thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc quy định, 12/5/2009 là kỳ hạn cuối cùng cho các quốc gia có liên quan phải hoàn thành việc gửi những bản giải trình các luận cứ khoa học về chủ quyền thềm lục địa và khu kinh tế đặc quyền. Tình hình phát triển còn làm phức tạp hóa vấn đề, sự xoay chuyển của thời gian sẽ làm cho chúng ta càng thêm bất lợi, nếu cứ tiếp tục kéo dài sự khoan dung của chúng ta thì kẻ khác sẽ cho rằng chúng ta đã chấp nhận, bằng lòng với việc đó. Vì thế, biện pháp có hiệu quả là phải dùng lực lượng quân sự chiếm đoạt lại Nam Sa, và phải đưa việc này vào chương trình nghị sự.
Chúng ta phải thấy một thực tế rằng, mức độ xâm phạm của các nước có liên quan đối với lợi ích của nước ta là khác nhau, do điều kiện môi trường và địa vị quốc tế khác nhau nên sẽ có những phản ứng khác nhau đối với hoạt động quân sự của nước ta, vì vậy mà chúng ta cần phải có những cách đối xử khác nhau, giải quyết tốt những mâu thuẫn chủ yếu, thúc đẩy giải quyết những mâu thuẫn thứ yếu. Không còn nghi ngờ gì nữa, mục tiêu tấn công chủ yếu của chúng ta phải là Việt Nam.
Chúng ta có đầy đủ lý do để tấn công Việt Nam, Việt Nam cũng có đầy đủ điều kiện để trở thành vật tế của trận chiến thu hồi Nam Sa :
1. Việt Nam xâm chiếm nhiều đảo nhất, có nguy hại lớn nhất, hơn nữa có thái độ kiêu ngạo nhất, ảnh hưởng xấu nhất. Trước tiên ta thu hồi lại những đảo mà Việt Nam chiếm đóng là có thể thu hồi lại hầu hết các đảo bị chiếm, khống chế được toàn bộ. Lấy gương xua đuổi thành công quân Việt Nam để răn đe các nước khác buộc chúng phải tự mình rút lui.
2. Trước đây, Việt Nam đã nhất nhất thừa nhận Tây Sa và Nam Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Những bài phát biểu của các quan chức, bản đồ quân sự, tài liệu địa lý đều là những bằng chứng xác thực, cho đến sau khi thống nhất đất nước thì Việt Nam có những thái độ bất thường, có yêu cầu về lãnh thổ lãnh hải đối với Tây Sa và Nam Sa. Việt Nam ngấm ngầm thọc lưng Trung Quốc, tiền hậu bất nhất, đã làm mất đi cái đạo nghĩa cơ bản, khiến quân đội của chúng ta phải ra tay, với lý do đó để lấy lại những vùng biển đảo đã mất.
3. Việt Nam có lực lượng quân sự lớn nhất Đông Nam Á. Hơn nữa lại đang tăng cường phát triển lực lượng hải quân, không quân để đối đầu với ta. Quân đội của ta có thể phát động cuộc chiến Nam Sa, cho dù quân đội Việt Nam đã có chuẩn bị. Với chiến thắng trong cuộc chiến này, hoàn toàn có thể làm cho các nước khác thua chạy, không đánh mà lui. Đây là cách để loại trừ Việt Nam, làm cho Việt Nam ngày càng lụn bại.
4. Hai nước Trung – Vi ệt xích mích đã lâu, đã từng nảy sinh tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải, lần này lại xảy ra xung đột quân sự. Đây là điều mà thế giới đã dự đoán và đã sớm nghe quen tai với việc này, chắc chắn phản ứng sẽ nhẹ nhàng hơn. Trái lại, nếu tấn công vào các nước như Philipin thì phản ứng quốc tế nhất định sẽ rất mạnh mẽ.
5. Các nước khác tuy cùng trong khối ASEAN nhưng chế độ xã hội và ý thức hệ khác với Việt Nam, các nước khác lại ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, thời gian đó đã sinh ra những khúc mắc. Là liên minh ASEAN, khi chúng ta phát động chiến tranh thu hồi lại Nam Sa ắt sẽ gặp phải sự phản đối của ASEAN, nhưng hậu quả của cuộc tấn công Việt Nam sẽ tương đối nhỏ, vì Việt Nam đã từng có ý đồ thiết lập bá chủ khu vực, việc này đã làm cho các nước láng giềng có tinh thần cảnh giác, việc làm suy yếu lực lượng quân sự của Việt Nam cũng là điều tốt cho các nước ASEAN.
6. Tình hình quốc tế gần đây có lợi cho việc giải quyết vấn đề Nam Sa. Quan hệ Trung – M ỹ ; Trung – Nga đang ở thời kỳ tốt nhất, không phải vì thế mà dẫn đến sự đối đầu về quân sự giữa các nước lớn. Quân đội Mỹ đang sa lầy vào chiến trường Afganistan, Iraq và vẫn phải chuẩn bị ứng phó với chiến tranh có thể xảy ra với Iran, chưa rảnh tay để quan tâm tới chiến sự Nam Sa. Hơn nữa tranh chấp đảo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, tranh chấp giữa Campuchia và Thái lan đều sẽ làm phân tán sự chú ý của cộng đồng quốc tế.
7. Quần đảo Nam Sa là một vị trí chiến lược không thể thiếu của Trung Quốc trên trận tuyến kéo dài từ Trung Đông đến Viễn Đông, tuy eo biển Malacca là con đường yết hầu nhưng quần đảo Nam Sa không phải là không có vị trí chiến lược. Có được Nam Sa sẽ uy hiếp được Malacca, yểm trợ các đường ống dẫn dầu, Nam Sa là một trong những vùng hiểm yếu, Trung Quốc quyết không ngần ngại chiến đấu để thu hồi Nam Sa.
8. Lấy chiến tranh để luyện tập quân đội, lấy việc thực hiện chiến tranh để kiểm nghiệm và nâng cao năng lực chiến đấu của quân ta, tình hình phát triển của hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể đảm bảo để hai bên bờ sẽ không xảy ra chiến tranh trong tương lai gần, giải quyết triệt để vấn đề Nam Hải, trong khi thực hiện chiến tranh trên biển phải khảo sát những thiếu sót của hải quân, không quân của Trung Quốc để kịp thời nhận diện những khiếm khuyết, cải thiện, nâng cấp, nhằm phát triển càng nhanh càng tốt lực lượng hải quân không quân của ta, để chứng tỏ rằng quân đội ta là lực lượng quân đội theo mô hình mới, có kinh nghiệm chiến đấu hiện đại, chuẩn bị sẵn sàng cho chiến sự Đài Loan – Hải Nam hoặc để đối phó với những thách thức khác có thể phát sinh. Lực lượng hải quân, không quân của Việt Nam không thể xem là quá mạnh cũng không thể xem là quá yếu, chúng phù hợp với việc luyện tập quân đội của ta.
9. Việc thiết lập hợp tác quân đội với Đài Loan có thể còn nhiều khó khăn, sự bất đồng giữa hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể tồn tại, nhưng việc thu hồi Nam Sa thì hai bên lại có chung một lập trường. Mặc dù không thể mời quân đội Đài Loan cùng tham chiến, nhưng trước và sau trận chiến đều cùng nhau tiến hành các hoạt động như : cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị bảo trì, nhân viên xử lý, máy bay, tàu chiến do nhu cầu cần thiết hạ cánh hoặc cập bến trong chiến tranh, chắc chắn rằng sự phối hợp hai quân đội sẽ góp phần vào đoàn kết, thống nhất quốc gia.
10. Việt Nam là bọn tham lam, kiêu ngạo, vô lễ, tuyệt đối không thể thông qua đàm phán để chiếm lại quần đảo Nam Sa, không chiến đấu thì không thể thu hồi lại biên cương quốc thổ. Như vậy, cuộc chiến Nam Sa là không thể tránh khỏi, đánh muộn không bằng đánh sớm, bị động ứng phó không bằng chủ động tấn công.
Vẫn còn rất nhiều lý do nhưng không tiện để nêu ra cụ thể từng lý do được.
Mặc dù nói chúng ta đánh Việt Nam như đánh bạc nhưng việc thu hồi Nam Sa quả thực không phải chuyện nhỏ. Hải quân và không quân Việt Nam cũng đang dần hiện đại hóa cho nên ta quyết không đánh giá thấp đối phương, bắt buộc phải làm tốt công tác chuẩn bị, không đánh thì thôi, đã đánh là phải thắng nhanh. Trong khi bàn việc lấy lại Nam Sa vấn đề không phải là xét xem có thể thành công hay không mà phải xét xem thắng lợi có triệt để hay không, những tổn thất, rủi ro có phải là nhỏ nhất hay không và kết quả cuối cùng có phải là tốt đẹp nhất không… Vì thế cần phải xác định 4 mục tiêu rõ ràng. Đó phải là, xuất một đường quyền đẹp mắt về chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao.
Trên lĩnh vực quân sự, đáng tiếc rằng Việt Nam đã làm những việc gây phản ứng mãnh liệt như xâm chiếm nhiều đảo mới, giam giữ ngư dân và tàu đánh cá Trung Quốc. Ta tuyên bố rằng lãnh thổ lãnh hải nước ta không dễ dàng xâm chiếm, bắt buộc Việt Nam trả lại những đảo đã xâm chiếm, nhanh chóng hoàn thành việc triển khai quân sự tại Nam Hải. Nếu quân đội Việt Nam không chịu thì Trung Quốc sẽ tiến hành tấn công xua đuổi, kẻ nào dám phản kháng ta kiên quyết diệt trừ, nếu tăng viện trợ máy bay tàu chiến cho Việt Nam thì sẽ bắn hạ, bắn chìm hết. Quân đội Việt Nam đã trang bị một số lượng nhất định máy bay, tàu chiến và tên lửa tiên tiến do Nga sản xuất. Quân đội của ta sẽ huy động tiềm lực hải quân, không quân để phong tỏa những căn cứ hải quân, không quân của chúng. Quân đoàn pháo binh thứ hai cần làm tốt việc che giấu những cứ điểm chiến lược hiểm yếu, không quân và chiến hạm cần làm tốt công tác dự báo; cung cấp nhiên liệu cho kế hoạch tấn công lâu dài ở căn cứ phía Nam. Lực lượng trên mặt đất phải luôn luôn sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công quấy nhiễu của quân đội Việt Nam ở khu vực biên giới bất kỳ lúc nào; phải thực hiện phá hủy các căn cứ hải quân không quân ở miền Bắc. Tóm lại, ta sẽ lấy việc tấn công Việt Nam như là cuộc diễn tập để giải phóng Đài Loan, một khi tình hình đã lan rộng thì sẽ triệt để phá hủy lực lượng hải quân, không quân Việt Nam.
Trên lĩnh vực chính trị, vạch trần việc các nước như Việt Nam xâm chiếm lãnh thổ, lãnh hải nước ta, nhắc lại rằng nước ta muốn duy trì phương châm hòa bình, nhưng chúng ta không thể hòa bình với những kẻ xâm hại đất nước ta. Cho dù xảy ra rồi thì chúng ta không mong nhìn thấy xung đột quân sự. Trung Quốc hy vọng rằng các bên liên quan nên ngồi lại tiến hành đàm phán hòa bình để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nếu các nước như Việt Nam chịu khuất phục trước sức ép quân sự to lớn của nước ta thì nước ta sẽ không sử dụng biện pháp vũ lực nữa, sẽ mở rộng tiếng nói quốc tế của nước ta.
Trên lĩnh vực ngoại giao, một khi chiến sự xảy ra, cộng đồng thế giới chắc chắn sẽ đưa ra bốn chữ “phê phán, phản đối”. Chúng ta cần nhanh chóng tranh thủ sự thông cảm của Mỹ, Nga, Liên minh Châu Âu, nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt động ngoại giao là nắm được mục tiêu của các nước ASEAN, cố gắng bình tĩnh trước sự phẫn nộ và hoảng hốt của họ, khiến họ tin tưởng rằng Trung Quốc vô cùng coi trọng quan hệ với ASEAN, tuyệt đối không làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia ASEAN ngoại trừ Việt Nam, Trung Quốc sẽ làm cho mức độ phản ứng của họ giảm xuống mức tối thiểu.
Trên lĩnh vực kinh tế, để chung sống hòa bình cần thực hiên chiến lược “Dùng đất đai đổi lấy hòa bình”. Để hòa bình phát triển thì cần thực hiện chiến lược “Dùng tiền bạc đổi lấy đất đai”. Đối với quần đảo Nam Sa thì lại phải thực hiện phương châm “chủ quyền thuộc về tôi, cùng nhau phát triển, thỏa hiệp hòa bình, chia sẻ lợi ích” thiết lập một số khu vực cùng phát triển ở giáp giới các nước ASEAN gần quần đảo Nam Sa. Lấy nước ta làm chủ, lần lượt cùng hợp tác phát triển với Philipin, Malaysia, Bruney… giúp các đối tác cùng có lợi. Mục đích của các nước này muốn chiếm đảo là vì muốn đạt được lợi nhuận dầu mỏ, giúp cho họ kiếm được tiền mà họ muốn, làm cho nó dễ dàng đồng ý chủ quyền Trung Quốc. Nếu Việt Nam đồng ý với chính sách này thì có thể cũng nhận được một phần nào đó.
Với ý đồ lấy phương thức hòa bình để giải quyết tranh chấp Nam Sa thì kết quả cuối cùng Nam Sa quần đảo ắt bị chia cắt. Tất cả những đảo bị chiếm giữ là do ban đầu lực lượng quân đội của nước ta không đủ, khi có đủ năng lực thì không cần phải do dự mà không quyết định, việc sử dụng vũ lực chắc chắn sẽ dẫn đến có sự phản đối. Cùng năm đó, Anh ra sức tranh đoạt đảo Falklands cũng đã bị lên án chỉ trích nhiều, nhưng khi đảo Falklands đã nằm trong tay nước Anh, ai đã có thể làm gì họ. Nếu Việt Nam nguyện làm đầu têu thì phải đánh cho chúng không kịp trở tay.
Hãy giết chết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ cho trận chiến Nam Sa.
Gs. Vũ Cao Đàm
dịch theo nguyên bản tiếng Tàu trên điện báo “Trung quốc Binh khí Đại toàn”
Nguồn: http://www.thangtienvietnam.com/