- Châu Á tái khởi động cuộc chạy đua vũ trang
Phi cơ chiến đấu F-35 của tập đoàn vũ khí Lockheed Martin (REUTERS)
Năm 2010, chi phí quân sự trên toàn cầu tăng 1,3%, đạt 1 112 tỷ euros, tức mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2001. Thế nhưng, điều đó không có nghĩa là tất cả các nước trên thế giới đều giảm chi cho quân sự. Chỉ những nước giàu, nhất là các nước Châu Âu, đã buộc phải giảm chi phí quốc phòng theo kế hoạch thắt lưng buộc bụng dưới sức ép của cuộc khủng hoảng khinh tế. Các nước mới trỗi dậy nối bước các cường quốc phương Tây trong việc mua vũ khí, đó là nhận định của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (Sipri) trong bản báo cáo thường niên được công bố hôm qua. Về chủ đề này, báo La Croix chạy tựa lớn trên trang nhất : "Châu Á tái khởi động chạy đua vũ trang".
Ngược lại là trường hợp của các nước phía nam, và những quốc gia mới nổi như Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Châu Á được xem là trung tâm của phía Nam đang tăng cường trang bị vũ khí. Năm rồi, châu lục này đã nhập vũ khí với số lượng khổng lồ.
Vì sao các nước Á Châu lại tăng cường trang bị vũ khí như vậy ? La Croix cho biết : tất cả đến từ sự tương quan lực lượng trong khu vực. Chẳng hạn như, Trung Quốc và Pakistan : hai nước này đã chạy đua vũ trang từ nhiều năm nay, và cũng góp phần vào việc quân sự hóa khu vực châu Á. Năm 2010, hai nước này đứng đầu danh sách nhập vũ khí trên thế giới với tổng chi phí lên đến 4 tỷ euro. Ấn Độ có tranh chấp tại khu vực Cachemire, vì thế nước này muốn làm tất cả để chống lại Pakistan, Pakistan được sự hậu thuẫn của Trung Quốc.
Về phần mình, Trung Quốc muốn cũng cố vai trò cường quốc khu vực nên đã tăng cường ngân sách quốc phòng. Các nước làng giếng vì thế cũng lo lắng tìm cách hiện đại hóa quân đội. Thập niên vừa qua, Trung Quốc là nước mua vũ khí lớn nhất thế giới với tiêu tốn lên đến 16,4 tỷ euro, qua mặt Ấn Độ, Hàn Quốc và Hy Lạp.
Riêng năm 2010, chi tiêu quân sự của Trung Quốc đạt mức 81 tỷ euro, chiếm 7,3% chi phí quốc phòng thế giới, vượt cả Anh, Pháp và Nga. Thế nhưng, so với Mỹ thì khoảng cách còn xa, năm 2010, Hoa Kỳ chi đến 476 tỷ euro.
Liên quan đến các nước bán vũ khí, thì Mỹ và Nga vẫn đứng đầu bảng khi cung cấp hơn phân nửa thiết bị quân sự trên thế giới. Kế đến là Đức, Pháp, Anh, với gần ¼ mức xuất khẩu vũ khí qui ước trên thế giới.
Sipri cũng thông tin chi tiết về các bạn hàng chính của 5 nước kể trên : Ấn Độ và Trung Quốc nhập vũ khí chủ yếu từ Nga, Hàn Quốc và Úc nhập từ Mỹ, trong khi đó, Anh bán cho Mỹ và Ả Rập Xê Út, còn Pháp thì bán vũ khí cho Singapore, các Tiểu Vương Quốc Ả Rập thống nhất và Hy Lạp.
Spiri cảnh báo, thị trường vũ khí vẫn là một trong những thị trường tham nhũng nhất thế giới, chiếm đến 40% lượng tham nhũng trong các giao dịch quốc tế.
Vũ khí hạt nhân luôn đe dọa thế giới
Liên quan đến vũ khí hạt nhân, Sipri cho biết, dù các nước thông báo sẽ giảm lượng vũ khí hạt nhân, nhưng đến hiện tại, các loại vũ khí này vẫn là mối đe dọa nhân loại. Tám nước (Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Israel) sở hữu đến 20 500 đầu đạn hạt nhân, trong số đó, có đến 5 000 đã được triển khai và trong tình trạng sẳn sàng tác chiến.
Bên cạnh đó, năm nước được công nhận chính thức có vũ khí hạt nhân và tham gia ký Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968 là Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc thì hoặc là đang triển khai thêm hệ thống vũ khí hạt nhân mới, hoặc là thông báo ý định triển khai. Sipri cảnh báo, các cường quốc hạt nhân này đang hiện đại kho vũ khí của họ bất chấp thỏa thuận Start qui định việc giảm trừ vũ khí hạt nhân.
Quan hệ Mỹ-Trung : Bằng mặt chẳng bằng lòng
Quan hệ địa lý chiến lược tại khu vực Đông Nam Á ngày càng phức tạp. Năm 2010 cũng là năm chứng kiến sự gia tăng căng thẳng trong quan hệ Mỹ-Trung ở khu vực này. Le Monde phân tích mối quan hệ giữa hai cường quốc qua biểu hiện của hai bên tại Diễn đàn An ninh khu vực Shangri-la ở Singapore vừa qua.
Trong cuộc họp toàn thể trước hơn 20 người đồng nhiệm, bộ trưởng Quốc phòng Mỹ ông Robert Gates tuyên bố Mỹ sẽ tăng cường sự hiện diện quân sự tại trong vùng Châu Á Thái Bình Dương. Câu nói này nhằm trấn an các nước đồng minh trong khu vực và cũng để bảo vệ quyền tự do lưu thông hàng hải, vấn đề mà Mỹ xếp vào hàng « lợi ích quốc gia ».
Về phần mình, bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, ông Lương Quang Liệt ra sức trấn an các nước về tầm nhìn « hài hòa » và những ý định « hòa bình » của nước này. Le Monde cũng chú ý, đây là lần đầu tiên Trung Quốc cử người đại diện cấp bộ trưởng đến diễn đàn thường niên này. Trung Quốc không ngừng tăng cường trang bị quân sự và tuyên bố Biển Đông thuộc về « quyền lợi cốt lõi », bởi thế nước này hiểu được những quan ngại do mình gây ra cho các nước.
Một vài nước như Việt Nam hay Malaysia đã phản ứng bằng cách xích lại gần Mỹ và lao vào một hình thức chạy đua vũ trang. Tất cả đều lo ngại rằng căng thẳng khu vực sẽ có thể dẫn đến cuộc đối đầu Mỹ-Trung, bởi thế họ phải chọn cho mình chiến tuyến.
Le Monde nhận định, tại diễn đàn Shangri-la lần này, hai vị bộ trưởng Hoa Kỳ và Trung Quốc không chọn giải pháp gặp nhau để chỉ trích nhau, mà lần này họ chơi chiêu bài « tạm lắng », tức cho mọi người thấy mỹ ý muốn dàn xếp giữa hai cường quốc.
Diễn đàn Shangri-la diễn ra trong bối cảnh biển Đông lại vừa dậy sóng. Tàu Trung Quốc bị tố cáo hành xử hiếu chiến trong lĩnh vực thăm dò dầu khí, và xâm nhập vùng biển thuộc chủ quyền của Philippines và Việt Nam.
Không bỏ lở dịp này, ông Gates thấy cần thiết phải xác định « nguyên tắc ứng xử » và một « cấu trúc an ninh » trong khu vực, mà theo ông nếu không có, sẽ xảy ra xung đột trong tương lai. Tuy nhiên, lời lẽ của ông không mạnh bạo, và ông cũng nhẹ giọng bảo rằng "sự lớn mạnh của Trung Quốc không phải là quan ngại trước mắt".
Về phần mình, ông Lương Quang Liệt nương theo chiều gió : « Không phải vì kinh tế Trung Quốc phát triển mà Trung Quốc trở thành mối đe dọa. Chính sách quốc phòng của Trung Quốc chỉ đơn thuần mang tính tự vệ. Trung Quốc không bao giờ có ý bành trướng quân sự cả ». Ông này cũng « thẳng thắng » thừa nhận sự lạc hậu hàng thập kỷ của Trung Quốc đối với Hoa Kỳ trong lĩnh vực quân sự. Ông cũng hứa, Trung Quốc sẽ cố gắng hết sức để Bắc Triều Tiên không có hành động khiêu khích mới.
Theo Le Monde, lời nói của tướng Lương không hoàn toàn thuyết phục cử tọa, bởi điều mọi người muốn là Trung Quốc nên hành động thay vì cứ hứa suông. Nhiều đại diện các nước Đông Nam Á và cả ông Gates đã kêu gọi Trung Quốc minh bạch các kế hoạch quân sự của mình.
Le Monde nhận định, chính quyền Obama đang cố làm hạ nhiệt trong quan hệ với Bắc Kinh sau một năm 2010 đầy căng thẳng trong vấn đề Biển Đông. Chuyến thăm của chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đến Washington hồi tháng giêng rồi, và sự nối lại các cuộc tiếp xúc quân sự giữa hai nước đã làm bầu không khí bớt căng thẳng.
Việt Nam đối mặt với tham vọng bá quyền của Trung Quốc
Le Monde cũng dành phần điểm lại căng thẳng trên Biển Đông vừa qua. Đó là việc người Việt Nam xuống đường biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, là việc chính phủ Việt Nam tố cáo Trung Quốc xâm phạm chủ quyền sau vụ tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò khai thác dầu khí Bình Minh 2 của Việt Nam.
Đi sâu hơn vào các vụ căng thẳng này, nhật báo Liberation có bài phân tích mang tên « Việt Nam ưởn ngực đối đầu với tham vọng của Trung Quốc ». Tờ báo nhận định, ở một nước mà biểu tình luôn rất hiếm hoi, thì vụ biểu tình chống Trung Quốc hôm chủ nhật rồi tại Việt Nam là một sự kiện.
Tại sao các cuộc biểu tình lại diễn ra vào thời điểm này ? Liberation giải thích, hồi cuối tháng 5, Hà Nội tố cáo Bắc Kinh phá hoại thiết bị tàu thăm dò dầu hỏa Việt Nam. Mấy ngày qua, tàu Trung Quốc lại tấn công tàu đánh cả Việt Nam trên Biển Đông. Các cuộc biểu tình diễn ra khi tại Singapore đang diễn ra Diễn đàn an ninh khu vực Shangri-la.
Liên quan đến căng thẳng vừa rồi giữa Hà Nội và Bắc Kinh, Liberation nhận định, không kể giai đoạn Trung Quốc đô hộ Việt Nam suốt ngàn năm, thì lịch sử hiện đại trong quan hệ giữa hai nước láng giềng này vẫn luôn tiềm tàng xung đột. « Hai anh hem cộng sản ở thế thù địch này » tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nơi có nhiều dầu khí và là tuyến đường hàng hải quan trọng thế giới. Trung Quốc đã bắt đầu xâm chiếm nhóm đảo đầu tiên vào năm 1974. Năm 1988, hai nước đánh nhau trên biển, và trận này có đến 70 người Việt Nam thiệt mạng.
Bên cạnh đó, Liberation cũng nhắc lại việc Trung Quốc tham gia khai thác bauxite tại Lâm Đồng và Đắc Nông đã làm dấy lên làn sóng dân tộc chủ nghĩa trong dân Việt Nam do lo sợ về ảnh hưởng tại hại đến môi trường và an ninh quốc gia.
Không chỉ làm lo ngại cho Việt Nam, Trung Quốc còn làm hoang mang các nước láng giềng khác. Theo Liberation, tham vọng trên biển Đông của Trung Quốc đã làm quan ngại cho khoảng chục nước có quyền lợi ảnh hưởng liên quan.
Liberation nhấn mạnh, « chính Trung Quốc tạo ra các mối hiềm thù ». Không chỉ Việt Nam, mà Philippines cũng lo ngại về tham vọng của Trung Quốc. Trung Quốc đã tăng 12,7% ngân sách quốc phòng, trong đó một phần sẽ được dùng cho căn cứ tàu ngầm hạt nhân trên đảo Hải Nam. Bắc Kinh muốn bảo vệ cái họ cho là thuộc « vùng đặc quyền kinh tế » của họ, và khẳng định việc giao thương của tàu Hoa Kỳ trong khu vực « không phải là không có ý đồ».
Biển Đông - Chạy đua vũ khí: Crowded Waters (Foreign Policy 7-6-11) -- Bài quan trọng trên một tờ báo uy tín hàng đầu ◄◄
For the last two years, a quiet showdown has played out over the South China Sea, the body of water bordered by China, Vietnam, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, the Philippines, and Taiwan. This little-known body of water is of vast strategic importance: Fully one-third of the world's maritime trade traverses the South China Sea, and some optimistic estimates of its untapped stores of oil and natural gas would make it a second Persian Gulf. The South China Sea is also a major highway linking the oil fields of the Middle East and the factories of East Asia, with more than 80 percent of China's oil imports (and large percentages for Japan and South Korea as well) flowing over its waters. As influential Asia-watcher Robert D. Kaplan has put it, the South China Sea's importance to the region makes it the "Asian Mediterranean."
Due to these waters' importance, several countries -- Brunei, Malaysia, the Philippines, and Vietnam -- claim sovereignty over part of these waters. Yet China claims rights of sovereignty over almost the entire South China Sea, as detailed in the "9-dash line" included in its submission to the United Nations. While tension in these waters has waxed and waned for several decades, recent years have seen an uptick in tensions. Starting in 2009, two discernable rounds of geopolitical intrigue can be identified, and last week likely marked the beginning of round three.
The first round began in March 2009, when Chinese fishing vessels harassed the U.S. surveillance ship Impeccable in international waters, 75 miles off the coast of China's Hainan Island. Three months later, a Chinese submarine collided (apparently accidentally) with the towed sonar array of the USS John S. McCain near Subic Bay off the coast of the Philippines. Other aggressive moves followed, including reports that Beijing had declared the South China Sea to be a "core interest," putting it on par with Taiwan and Xinjiang as fundamental strategic priorities. China's assertiveness was noted around the world and caused a strong reaction.
Round two. In July 2010, the United States and much of Southeast Asia pushed back. At a meeting of the Association of Southeast Asian Nations Regional Forum in Hanoi, 12 Southeast Asian countries complained of Chinese assertiveness in the South China Sea, and U.S. Secretary of State Hillary Clinton declared freedom of navigation within the South China Sea to be a national interest of the United States. China initially reacted harshly to this pushback, with Foreign Minister Yang Jiechi reportedly declaring Clinton's remarks in Hanoi to be "an attack on China" and not so subtly reminding his Singaporean counterpart that "China is a big country and other countries are small countries and that is just a fact." A subsequent statement by the Chinese military reiterated China's "indisputable sovereignty" over 1.3 million square miles of the South China Sea -- which much of Southeast Asia naturally disputed.
The backlash apparently proved too diplomatically costly for Beijing, and China has gradually backed away from its previous assertive behavior. The head of U.S. Pacific Command, Adm. Robert Willard, told the Senate Armed Services Committee this April that China's naval behavior in the first months of 2011 had been less assertive than it was in 2010. Chinese leaders routinely claim that China does not seek to replace the United States as the leading world power, and Chinese State Councilor Dai Bingguo has forsworn a Chinese "Monroe Doctrine." Still, many in Washington and throughout Southeast Asia saw China's pullback as largely a tactical reaction to the harsh reaction it had caused and not as a strategic decision to abandon its ambitious claims of sovereignty, brazen reinterpretations of international law, and the use of harassment and coercion as tools of policy.
Round three began last week in Singapore, when the leading defense officials of the Asia-Pacific region gathered for the annual Shangri-La Dialogue, hosted by the International Institute for Strategic Studies (IISS). (Full disclosure: The author is a member of IISS.) Speakers included the Malaysian prime minister, Russia's deputy prime ministers, and defense ministers from Australia, Britain, China, Indonesia, Japan, Malaysia, the Philippines, Singapore, South Korea, the United States, and Vietnam. All gave official statements, and many participated in open question-and-answer sessions (including Chinese Defense Minister Liang Guanglie, who was questioned rather expertly by FP's Cable Guy). There were also several minister-to-minister meetings on the side of the dialogue, including a meeting between U.S. Defense Secretary Robert Gates and Liang. More than anything else, the South China Sea was repeatedly mentioned throughout the dialogue as a key issue, and many officials used the dialogue as an opportunity to announce their country's approach to the region. Based on these remarks, round three on the South China Sea has clearly begun and will likely be defined by three interrelated trends.
First, the United States is backing up its political statements with an increased military presence in Southeast Asia. Delivering his farewell message to the Shangri-La Dialogue, Gates announced that the United States would station littoral combat ships -- new, relatively small ships designed to patrol the shallow littoral waters that permeate Southeast Asia -- in Singapore, expand cooperation with Australia in the Indian Ocean, and increase the number of exercises and port visits conducted in the region by the U.S. military. Gates also announced the Obama administration's intention to sustain the United States' military presence in the region, despite the budget pressures back home. To lend specificity to his claim, Gates promised that the United States would sustain funding for "air superiority and mobility, long-range strike, nuclear deterrence, maritime access, space and cyber, and intelligence, surveillance and reconnaissance" -- all technologies needed to contain China. (It should be noted, however, that future procurement decisions will be made by the next defense secretary and Congress.)
Second, China is trying to allay regional concerns, but ultimately will not back down. In Singapore, Liang struck a more conciliatory tone than last year's Chinese speaker. He disavowed claims that China seeks to challenge U.S. military superiority or limit freedom of navigation in the South China Sea. He called for dialogue and negotiation to resolve disputes and reiterated China's oft-stated commitment to the region's peaceful development.
Yet these rather benign statements stand in sharp contrast with recent actions in the South China Sea. Just days prior to Liang's speech, a Vietnamese survey vessel conducting oil and gas exploration in the South China Sea allegedly had its seismic cables cut by a Chinese ship, and hundreds of Vietnamese subsequently converged on the Chinese Embassy in Hanoi in protest. Similarly, in recent days the Philippines has accused China of "serious violations" in the South China Sea, including the unloading of construction materials on disputed islands. Meanwhile, China continues to makes its neighbors nervous by investing in increasingly capable naval military capabilities. Rumors abound that China's first aircraft carrier is nearing operational status, and the Pentagon has been tracking China's burgeoning naval strength for several years.
Finally, regional investment in naval power is expanding, raising the potential for cooperation and the danger of conflict -- and not just between China and the United States. Vietnam used the Shangri-La Dialogue to confirm its intention to purchase six Russian-built Kilo-class attack submarines, as well as Su-30 fighters and surface-to-air missiles. Several other states around the region, including Australia, Indonesia, the Philippines, and Singapore have also recently announced plans to beef up their naval capabilities, leading some in the United States to point to an emerging Southeast Asian naval arms race. Although others have pointed out that many of the arms being procured in the region are not targeted at China but rather at other regional powers, the key takeaway is that the waters of Southeast Asia are about to get very crowded.
That's not necessarily a bad thing. Asia is especially vulnerable to natural disasters, and the U.S. Navy could use more help when tragedies like this year's earthquake and tsunami off the Japanese coast or the 2004 Indian Ocean tsunami strike. Yet busy international waters are inherently dangerous. Submarines and surface ships can easily bump into one another, endangering the crews involved and adding a dangerously destabilizing element to the complex overlapping claims that crisscross the South China Sea. Moreover, states with newfound naval capabilities now have the ability to use force, or the threat of force, to enforce claims that could mean billions of dollars in natural resources and a significant boost in national prestige.
Clearly, there is a need to harness this rather raw and nascent naval power into something that contributes to the health and success of the international system, rather than feeding a debilitating cycle of fear, antagonism, and conflict. The United States and China have an opportunity to lead the region down a productive path. A good start would be multilateral efforts to improve the region's capacity for humanitarian assistance and disaster recovery, which would develop the habits of healthy cooperation and build trust. There is also clearly a need for the region, including the United States and China, to adopt something along the lines of the 1972 "incidents at sea" agreement developed by the United States and the Soviet Union to avoid maritime collisions and manage the potential for crises resulting from accidental collisions.
A disastrous Southeast Asian arms race is not inevitable. The United States should encourage the rise of new naval powers that can help maintain their own independence, provided they do not limit freedom of navigation or threaten regional stability -- both of which are of primary importance to Washington. As these powers emerge, they will likely expect continued U.S. assistance and engagement, yet will also seek to retain good ties with China as well. That's normal. After all, this isn't the 20th century, when spheres of influence and axes defined great-power competition. Geopolitics in the 21st century recognizes that integration builds stability and allows for states to pursue economic competition rather than territorial aggrandizement. The key for all involved is to allow for such complexity.
We'll see what round four has to offer.
Due to these waters' importance, several countries -- Brunei, Malaysia, the Philippines, and Vietnam -- claim sovereignty over part of these waters. Yet China claims rights of sovereignty over almost the entire South China Sea, as detailed in the "9-dash line" included in its submission to the United Nations. While tension in these waters has waxed and waned for several decades, recent years have seen an uptick in tensions. Starting in 2009, two discernable rounds of geopolitical intrigue can be identified, and last week likely marked the beginning of round three.
The first round began in March 2009, when Chinese fishing vessels harassed the U.S. surveillance ship Impeccable in international waters, 75 miles off the coast of China's Hainan Island. Three months later, a Chinese submarine collided (apparently accidentally) with the towed sonar array of the USS John S. McCain near Subic Bay off the coast of the Philippines. Other aggressive moves followed, including reports that Beijing had declared the South China Sea to be a "core interest," putting it on par with Taiwan and Xinjiang as fundamental strategic priorities. China's assertiveness was noted around the world and caused a strong reaction.
Round two. In July 2010, the United States and much of Southeast Asia pushed back. At a meeting of the Association of Southeast Asian Nations Regional Forum in Hanoi, 12 Southeast Asian countries complained of Chinese assertiveness in the South China Sea, and U.S. Secretary of State Hillary Clinton declared freedom of navigation within the South China Sea to be a national interest of the United States. China initially reacted harshly to this pushback, with Foreign Minister Yang Jiechi reportedly declaring Clinton's remarks in Hanoi to be "an attack on China" and not so subtly reminding his Singaporean counterpart that "China is a big country and other countries are small countries and that is just a fact." A subsequent statement by the Chinese military reiterated China's "indisputable sovereignty" over 1.3 million square miles of the South China Sea -- which much of Southeast Asia naturally disputed.
The backlash apparently proved too diplomatically costly for Beijing, and China has gradually backed away from its previous assertive behavior. The head of U.S. Pacific Command, Adm. Robert Willard, told the Senate Armed Services Committee this April that China's naval behavior in the first months of 2011 had been less assertive than it was in 2010. Chinese leaders routinely claim that China does not seek to replace the United States as the leading world power, and Chinese State Councilor Dai Bingguo has forsworn a Chinese "Monroe Doctrine." Still, many in Washington and throughout Southeast Asia saw China's pullback as largely a tactical reaction to the harsh reaction it had caused and not as a strategic decision to abandon its ambitious claims of sovereignty, brazen reinterpretations of international law, and the use of harassment and coercion as tools of policy.
Round three began last week in Singapore, when the leading defense officials of the Asia-Pacific region gathered for the annual Shangri-La Dialogue, hosted by the International Institute for Strategic Studies (IISS). (Full disclosure: The author is a member of IISS.) Speakers included the Malaysian prime minister, Russia's deputy prime ministers, and defense ministers from Australia, Britain, China, Indonesia, Japan, Malaysia, the Philippines, Singapore, South Korea, the United States, and Vietnam. All gave official statements, and many participated in open question-and-answer sessions (including Chinese Defense Minister Liang Guanglie, who was questioned rather expertly by FP's Cable Guy). There were also several minister-to-minister meetings on the side of the dialogue, including a meeting between U.S. Defense Secretary Robert Gates and Liang. More than anything else, the South China Sea was repeatedly mentioned throughout the dialogue as a key issue, and many officials used the dialogue as an opportunity to announce their country's approach to the region. Based on these remarks, round three on the South China Sea has clearly begun and will likely be defined by three interrelated trends.
First, the United States is backing up its political statements with an increased military presence in Southeast Asia. Delivering his farewell message to the Shangri-La Dialogue, Gates announced that the United States would station littoral combat ships -- new, relatively small ships designed to patrol the shallow littoral waters that permeate Southeast Asia -- in Singapore, expand cooperation with Australia in the Indian Ocean, and increase the number of exercises and port visits conducted in the region by the U.S. military. Gates also announced the Obama administration's intention to sustain the United States' military presence in the region, despite the budget pressures back home. To lend specificity to his claim, Gates promised that the United States would sustain funding for "air superiority and mobility, long-range strike, nuclear deterrence, maritime access, space and cyber, and intelligence, surveillance and reconnaissance" -- all technologies needed to contain China. (It should be noted, however, that future procurement decisions will be made by the next defense secretary and Congress.)
Second, China is trying to allay regional concerns, but ultimately will not back down. In Singapore, Liang struck a more conciliatory tone than last year's Chinese speaker. He disavowed claims that China seeks to challenge U.S. military superiority or limit freedom of navigation in the South China Sea. He called for dialogue and negotiation to resolve disputes and reiterated China's oft-stated commitment to the region's peaceful development.
Yet these rather benign statements stand in sharp contrast with recent actions in the South China Sea. Just days prior to Liang's speech, a Vietnamese survey vessel conducting oil and gas exploration in the South China Sea allegedly had its seismic cables cut by a Chinese ship, and hundreds of Vietnamese subsequently converged on the Chinese Embassy in Hanoi in protest. Similarly, in recent days the Philippines has accused China of "serious violations" in the South China Sea, including the unloading of construction materials on disputed islands. Meanwhile, China continues to makes its neighbors nervous by investing in increasingly capable naval military capabilities. Rumors abound that China's first aircraft carrier is nearing operational status, and the Pentagon has been tracking China's burgeoning naval strength for several years.
Finally, regional investment in naval power is expanding, raising the potential for cooperation and the danger of conflict -- and not just between China and the United States. Vietnam used the Shangri-La Dialogue to confirm its intention to purchase six Russian-built Kilo-class attack submarines, as well as Su-30 fighters and surface-to-air missiles. Several other states around the region, including Australia, Indonesia, the Philippines, and Singapore have also recently announced plans to beef up their naval capabilities, leading some in the United States to point to an emerging Southeast Asian naval arms race. Although others have pointed out that many of the arms being procured in the region are not targeted at China but rather at other regional powers, the key takeaway is that the waters of Southeast Asia are about to get very crowded.
That's not necessarily a bad thing. Asia is especially vulnerable to natural disasters, and the U.S. Navy could use more help when tragedies like this year's earthquake and tsunami off the Japanese coast or the 2004 Indian Ocean tsunami strike. Yet busy international waters are inherently dangerous. Submarines and surface ships can easily bump into one another, endangering the crews involved and adding a dangerously destabilizing element to the complex overlapping claims that crisscross the South China Sea. Moreover, states with newfound naval capabilities now have the ability to use force, or the threat of force, to enforce claims that could mean billions of dollars in natural resources and a significant boost in national prestige.
Clearly, there is a need to harness this rather raw and nascent naval power into something that contributes to the health and success of the international system, rather than feeding a debilitating cycle of fear, antagonism, and conflict. The United States and China have an opportunity to lead the region down a productive path. A good start would be multilateral efforts to improve the region's capacity for humanitarian assistance and disaster recovery, which would develop the habits of healthy cooperation and build trust. There is also clearly a need for the region, including the United States and China, to adopt something along the lines of the 1972 "incidents at sea" agreement developed by the United States and the Soviet Union to avoid maritime collisions and manage the potential for crises resulting from accidental collisions.
A disastrous Southeast Asian arms race is not inevitable. The United States should encourage the rise of new naval powers that can help maintain their own independence, provided they do not limit freedom of navigation or threaten regional stability -- both of which are of primary importance to Washington. As these powers emerge, they will likely expect continued U.S. assistance and engagement, yet will also seek to retain good ties with China as well. That's normal. After all, this isn't the 20th century, when spheres of influence and axes defined great-power competition. Geopolitics in the 21st century recognizes that integration builds stability and allows for states to pursue economic competition rather than territorial aggrandizement. The key for all involved is to allow for such complexity.
We'll see what round four has to offer.