-Son Tran
-Hàng loạt lò đốt rác ở Việt Nam thải dioxin: Do công nghệ lạc hậuTiền Phong Online
TP - “Tôi có thể nói thẳng là hầu hết lò đốt rác thải ở Việt Nam đều thải dioxin”, ông Lê Kế Sơn, Giám đốc Dự án “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ở Việt Nam” cho biết. Lý do là phần lớn các lò đốt rác thải công nghiệp, lò đốt y tế hiện nay đều sử dụng công nghệ lạc hậu.
Cách đây 40 năm, VNDCCH đã xâm lược và thôn tính một quốc gia có chủ quyền là VNCH.
Phần 11: Chất độc Dioxin ở Việt Nam có phải chỉ là do Mỹ?
Chất độc Dioxin không chỉ được hiểu là chất độc màu da cam liên quan đến những gi mà Mỹ dùng trong chiến tranh ở Việt Nam.
Dioxin có mặt khắp nơi, đặc biệt trong các chất thải hoá học. Ví dụ như chất thải của nhà máy sản xuất mì chính Vedan có rất nhiều Dioxin trên sông Thị Vải (trong hình)
Dioxin là một nhóm các hợp chất hóa học từ các chất hữu cơ ô nhiễm khó phân huỷ trong môi trường. Trên toàn thế giới, dioxin có mặt trong môi trường và được tích tụ trong dây chuyền thực phẩm, chủ yếu là chất béo của động vật.
Hơn 90% khả năng nhiễm độc của con người thông qua thực phẩm, chủ yếu là thịt, các sản phẩm từ sữa, cá và hải sản khác. Nhiều quốc gia đã thực hiện các chương trình giám sát các nguồn cung cấp thực phẩm.
Dioxin là chất rất độc hại và có thể gây ra các vấn đề ngay từ thai nhi, quá trình phát triển của con người, tổn hại cho miễn dịch, ảnh hưởng tới hệ thống nội tiết và gây ung thư.
Do dioxin có mặt khắp nơi, tất cả mọi người đếu phải đối mặt với nó nhưng nếu ở một mức độ tối thiểu thì không có sự ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, do tiềm năng độc hại rất cao của các hoá chất này, chúng ta cần phải nỗ lực làm giảm mức độ tiếp xúc tối thiểu hiện nay với dioxin.
Việc phòng ngừa và làm giảm tiếp xúc của con người với dioxin tốt nhất bằng cách áp dụng các biện pháp từ nguồn. Có nghĩa là thiết lập sự kiểm soát chặt chẽ các quy trình công nghiệp để giảm càng nhiều càng tốt sự hình thành dioxin.
Thông tin chung
Dioxin là chất gây ô nhiễm môi trường. Nó có các tính chất khó lường và thuộc vào nhóm được gọi là "dirty dozen" gồm 10 sản phẩm hoá học hữu cơ ô nhiễm nguy hiểm và khó phân hủy. Nó làm chúng ta phải quan tâm vì tiềm năng độc hại lớn của nó. Các thử nghiệm đã cho thấy nó ảnh hưởng đến một số bộ phận và hệ thống trong cơ thể. Khi dioxin đã nhập vào cơ thể, nó tồn tại trong một thời gian dài do sự ổn định hóa học của chúng và có khả năng nó được hấp thụ bởi các mô mỡ và lưu lại trong đó. Ước tính cần từ 7 đến 11 năm để nó mất đi một nửa ảnh hưởng trong cơ thể. Trong môi trường, dioxin có xu hướng tích tụ trong dây chuyền sản xuất thực phẩm. Càng nghiên cứu ngược lên dây chuyền này, chúng ta càng thấy nồng độ dioxin càng cao hơn.
Tên hóa học của Dioxin là tetrachloro-2, 3, 7, 8 dibenzo-para-dioxin (TCDD). Chúng ta thường sử dụng từ "dioxin" cho tập hợp của polychlorinated dibenzo-p-dioxins (PCDD) và polychlorinated dibenzofurans (PCDF) có chung cấu trúc và thành phần hóa chất. Thuật ngữ này cũng bao gồm một số biphenyl đã polyclo hóa (PCB), dioxin, có tính chất độc hại tương tự . Có 419 loại chất độc đã được xác định giống như các hợp chất dioxin, nhưng chỉ có 30 trong số họ có độc tính đáng kể, trong đó TCDD độc hại nhất.
Nguồn ô nhiễm dioxin
Dioxin nói chung là sản phẩm phụ của quá trình công nghiệp, nhưng cũng nó có thể là kết quả của quá trình tự nhiên như núi lửa phun trào và cháy rừng. Nó cũng là những sản phẩm không mong đợi của trong quá trình sản xuất quan trọng như luyện kim, clo tẩy trắng bột giấy, thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu. Đối với việc phát thải dioxin ra môi trường, thủ phạm gây ô nhiễm tồi tệ nhất là những lò đốt rác thải bừa bãi (chất thải khó phân huỷ và chất thải bệnh viện), do cháy không hoàn toàn. Mặc dù ngay nay chúng ta có công nghệ cần thiết để kiểm soát tiêu huỷ chất thải với lượng dư còn lại rất thấp.
Mặc dù chất dioxin được tạo ra ở các địa phương, nhưng chúng lây lan tràn khắp hành tinh. Chúng ta tìm thấy nó trên khắp thế giới và ở bất cứ chỗ nào. Chúng có nồng độ cao nhất trong một số loại đất, trầm tích và thực phẩm, đặc biệt là các sản phẩm từ sữa, thịt, cá và tôm, cua, sò, hến. Ngược lại, nồng độ rất thấp trong thực vật, nước và không khí.
Trên thế giới có nhiều nơi lưu giữ dầu công nghiệp đã được sử dụng có chứa PCB, thường có PCDF ở mức độ cao. Việc bảo quản dài hạn và xử lý không đúng các vật liệu này có thể làm thoát dioxin ra môi trường, làm ô nhiễm nguồn thực phẩm cho người và động vật. Không phải là dễ dàng khi phải tiêu huỷ các chất thải PCB mà không gây ô nhiễm môi trường và cuộc sống của con người. Xử lý chất thải nguy hại bằng đốt với nhiệt độ cao là cách tốt nhất để tiêu diệt chúng.
Trường hợp ô nhiễm dioxin
Nhiều quốc gia theo dõi sự hiện diện của dioxin trong thực phẩm. Qua đó, họ có thể phát hiện ô nhiễm sớm và ngăn chặn ảnh hưởng của chúng trước khi chúng lan tràn trên một quy mô lớn. Một ví dụ là phát hiện nồng độ dioxin trong sữa tăng lên vào năm 2004 ở Hà Lan, mà ban đầu chỉ là tìm thấy nó trong một loại đất sét được sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Trong trường hợp khác, sự phát hiện dioxin ở nồng độ cao trong thức ăn ở Hà Lan vào năm 2006, mà ban đầu chỉ nhờ xác định là loại chất béo bị ô nhiễm được sử dụng để sản xuất các loại thực phẩm.
Một số trường hợp nghiêm trọng hơn và có tác động lớn hơn ở nhiều quốc gia.
Cuối năm 2008, Ireland đã cho thu hồi hàng tấn rồi hàng tấn thịt lợn và các sản phẩm, khi họ phát hiện dioxin lên đến 200 lần cao hơn so với giới hạn an toàn trong các mẫu thịt lợn. Khám phá này đã dẫn đến một trong những vụ thu hồi thực phẩm lớn nhất liên quan đến ô nhiễm hóa học. Đánh giá rủi ro được thực hiện ở Ireland đã không tiết lộ bất kỳ vấn đề y tế công cộng. Nguồn gốc của ô nhiễm này đã được tìm thấy ở thức ăn cho gia súc.
Tháng 7 năm 2007, Ủy ban châu Âu đã ban hành một cảnh báo sức khỏe cho các quốc gia thành viên, sau khi tìm thấy mức độ dioxin cao trong chất phụ gia tên là guar gum, được sử dụng với lượng nhỏ như chất làm đặc cho các món tráng miệng thịt, sản phẩm sữa, hoặc thịt. Sản phẩm guar gum này có nguồn từ Ấn Độ bị nhiễm pentachlorophenol (PCP), một loại thuốc trừ sâu không còn được sử dụng và bị nhiễm dioxin.
Năm 1999, nồng độ cao của chất dioxin cũng được tìm thấy ở gia cầm và trứng ở Bỉ. Sau đó, thực phẩm từ gia súc bị ô nhiễm dioxin (gia cầm, trứng, thịt lợn) đã được phát hiện ở nhiều nước. Nguyên nhân bắt nguồn từ thức ăn chăn nuôi bị ô nhiễm bởi dầu thải công nghiệp có chứa PCB được xử lý bất hợp pháp.
Tháng 3 năm 1998, mức độ cao của dioxin được tìm thấy trong sữa được bán ở Đức ở dạng viên bột giấy cam quýt được sử dụng để nuôi gia súc và được nhập khẩu từ Brazil. Cuộc điều tra đã dẫn đến một lệnh cấm nhập khẩu bột giấy cam quýt từ Brazil vào Liên Âu.
Một trường hợp khác xảy ra tại Hoa Kỳ vào năm 1997. Gia cầm, trứng, và cá da trơn đã bị ô nhiễm do dùng những thành phần bị nhiễm độc (đất sét bentonit, đôi khi được gọi là "quả bóng đất sét") để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đất sét đến từ một mỏ bentonite. Vì không có bằng chứng cho thấy chất thải nguy hại đã bị chôn vùi trong mỏ, các nhà điều tra tin rằng nguồn gốc của dioxin có thể là tự nhiên, có lẽ vì một vụ cháy rừng thời tiền sử.
Một lượng lớn dioxin đã lan ra sau vụ tai nạn nghiêm trọng tại một nhà máy hóa chất ở Seveso (Ý) vào năm 1976. Một đám mây độc hại, với tetrachlorodibenzo-2, 3, 7, 8 dioxin-p, hoặc TCDD, đã nhập vào bầu khí quyển và cuối cùng gây ô nhiễm trên một diện tích 15 km vuông với dân số 37.000 cư dân. Các nghiên cứu chi tiết trên những người dân trong vùng vẫn đang được tiến hành để xác định mức độ ảnh hưởng lâu dài của vụ tai nạn sức khỏe này. Tuy nhiên, có điều trở ngại khi thiếu những đánh giá từ những ảnh hưởng trực tiếp. Những phát hiện sự gia tăng nhỏ trong một số loại bệnh ung thư và các hiệu ứng sinh sản, đã bổ sung cho các nghiên cứu. Hiện, đang có các nghiên cứu như các tác động có thể đối với trẻ em của những người bị ảnh hưởng.
Cũng có các nghiên cứu về ảnh hưởng của TCDD đối với sức khỏe qua sự hiện diện của nó như là một chất gây ô nhiễm thuộc "chất độc da cam", một loại thuốc diệt cỏ được sử dụng làm rụng lá trong thời gian chiến tranh Việt Nam. Các cuộc điều tra đang tiếp tục liên kết nó với một số loại bệnh ung thư và tiểu đường.
Từ trước đến nay, đã có nhiều sự cố ô nhiễm thực phẩm trên thế giới. Mặc dù tất cả các nước đều có thể bị ảnh hưởng, hầu hết các trường hợp đã được báo cáo xảy ra ở các nước công nghiệp nơi có sự kiểm soát tốt hơn về ô nhiễm thực phẩm, có nhận thức cao về sự nguy hiểm và có cơ chế quản lý tốt hơn để phát hiện các vấn đề của dioxin.
Vài trường hợp ngộ độc của con người do cố ý cũng đã xảy ra. Đáng chú ý nhất, trong năm 2004, Viktor Yushchenko, Tổng thống Ukraina bị biến dạng bởi chloracne.
Ảnh hưởng của dioxin đối với sức khỏe của con người
Một số tóm tắt về sự tiếp xúc của con người với dioxin ở nồng độ cao có thể gây tổn thương da, như chloracne (hoặc chloracne), tạo ra các đốm đen trên da, và làm thay đổi chức năng của gan. Việc tiếp xúc lâu dài có liên quan đến sự suy giảm hệ miễn dịch, sự phát triển hệ thống thần kinh, hệ thống nội tiết và chức năng sinh sản. Ở động vật, tiếp xúc với dioxin dẫn đến một số loại bệnh ung thư mãn tính. Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC), một cơ quan của WHO (1), đã đánh giá TCDD vào năm 1997. Trên cơ sở dữ liệu dịch tế ở người và thông tin từ động vật, IARC đã xếp nó vào loại "gây ung thư cho con người." Tuy nhiên, nó không làm thay đổi dữ liệu di truyền và dưới một mức độ tiếp xúc tối thiểu, nguy cơ ung thư sẽ không đáng kể.
Với sự có mặt của dioxin ở khắp nơi, mọi người đều có sự tiếp xúc với dioxin và có một số các sản phẩm của nó trong các bộ phận của con người, hay còn gọi là tạo một gánh nặng cho cơ thể. Hiện nay, nếu chỉ tiếp xúc tối thiểu, nói chung không có ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, do tiềm năng độc hại cao của những chất này, mọi cố gắng giảm mức độ tiếp xúc với nó là điều cần thiết hiện nay.
Nhóm người nhạy cảm nhất
Thai nhi đang phát triển nhạy cảm nhất với sự tiếp xúc dioxin. Trẻ sơ sinh, với các bộ phận phát triển nhanh, cũng có thể dễ bị những ảnh hưởng nhất định. Cá nhân hay những nhóm người có thể tiếp xúc với nồng độ dioxin cao hơn vì chế độ ăn uống của họ (ví dụ, những người tiêu thụ nhiều cá ở một số vùng) hoặc nghề nghiệp (ví dụ, người có công việc tiếp xúc giấy hay bột giấy, nơi hoả táng hoặc xử lý các chất thải nguy hiểm ...).
Phòng ngừa và tránh bị nhiễm dioxin
Phương pháp tốt nhất của công tác phòng chống là kiểm soát đúng cách đốt vật liệu bị ô nhiễm hay huỷ các loại dầu thải có chứa PCB. Thiêu hủy phải được thực hiện ở nhiệt độ cao hơn 850°C. Để huỷ một lượng lớn các vật liệu bị ô nhiễm, phải đạt nhiệt độ thậm chí còn cao hơn, ít nhất là 1000°C.
Áp dụng các biện pháp từ nguồn là phương pháp thành công nhất để tránh hoặc giảm sự tiếp xúc, có nghĩa là, kiểm soát chặt chẽ các quy trình công nghiệp để giảm đến thiểu số sự hình thành của chất dioxin. Đây là trách nhiệm của chính quyền mỗi nước. Và để chứng tỏ tầm quan trọng của cách làm này, Ủy ban Codex Alimentarius (2), vào năm 2001, đã thông qua một quy đinh sử dụng các biện pháp thực hiện tại nguồn để giảm thiểu sự ô nhiễm thực phẩm do hóa chất (CAC / RCP 49-2001), và vào năm 2006, thông qua Quy tắc Hành nghề để phòng ngừa và giảm ô nhiễm thực phẩm bởi dioxin và PCB giống như dioxin (CAC / RCP 62-2006).
Trên 90% người bị nhiễm dioxin qua thực phẩm, chủ yếu là thịt, sữa, cá và tôm, cua, sò, hến. Do đó, điều cần thiết là phải bảo vệ nguồn cung cấp thực phẩm. Như đã được đề cập trên đây, một trong những phương pháp tốt nhất là ngăn chặn ngay từ đầu khả năng tạo ra chất dioxin. Chúng ta cũng phải tránh khả năng thực phẩm bị ô nhiểm trong qua trình được chế biến. Kiểm tra và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng trong các quá trình chế biến, sản xuất và phân phối là rất cần thiết để có được thực phẩm an toàn.
Hệ thống giám sát nhiễm độc thực phẩm phải được thực hiện để đảm bảo mức độ tiêu chuẩn được đưa ra. Chính quyền cấp quốc gia phải đứng ra đảm bảo sự an toàn của nguồn cung cấp thực phẩm và có biện pháp bảo vệ sức khỏe công cộng. Ở quốc gia nào có sự nghi ngờ ô nhiễm thì phải có kế hoạch dự phòng để xác định, tìm ra và xử lý thực phẩm bị nhiễm độc. Người dân nào tiếp xúc chất độc phải được kiểm tra để xác định mức độ nhiễm độc (ví dụ như do các chất gây ô nhiễm trong máu hoặc sữa mẹ) và các hiệu ứng (ví dụ như giám sát lâm sàng cho các dấu hiệu của vấn đề sức khỏe).
Người tiêu dùng nên làm gì để giảm nguy cơ tiếp xúc chất độc?
Có thể làm giảm tiếp xúc với dioxin bằng cách loại bỏ phần mỡ của thịt và tiêu thụ các sản phẩm sữa ít chất béo. Một chế độ ăn uống điều độ bao gồm đầy đủ các loại trái cây, rau và ngũ cốc cũng sẽ làm giảm sự tiếp xúc với một số chất độc nhất định. Đó là một biện pháp cần thời gian để giảm gánh nặng cho cơ thể và có lẽ đặc biệt hữu ích cho trẻ em gái và phụ nữ để giảm bớt khả năng nhiễm độc cho trẻ của họ sau này trong giai đoạn còn là thai nhi hay bú sữa mẹ. Đối với những người khác, biện pháp này ít hiệu quả hơn.
Cần phải làm gì để phát hiện và đo dioxin trong môi trường và thực phẩm?
Các phân tích hoá học định lượng dioxin đòi hỏi phải có phương pháp tinh vi mà chỉ một số phòng thí nghiệm nhất định trên thế giới, chủ yếu ở các nước công nghiệp phát triển, có thể thực hiện. Chi phí cho nó rất cao và phụ thuộc vào mẫu cho thí nghiệm. Nó dao động trong khoảng từ 1700 $ cho phân tích một mẫu sinh học duy nhất đến hàng ngàn đô la Mỹ cho việc đánh giá toàn diện khí thải từ lò đốt rác.
Ngày càng có các kỹ thuật hiện đại hơn cho sàng lọc sinh học (dựa trên các tế bào hoặc kháng thể). Kết quả của nó chưa được chứng nhận. Tuy nhiên, chi phí cho các phân tích lại thấp hơn. Những kết quả khả quan sẽ được chứng nhận nếu được qua những phân tích hóa học thêm đầy đủ hơn.
Những hoạt động của WHO đối với dioxin
Giảm tiếp xúc với dioxin là một mục tiêu quan trọng đối với sức khỏe của người dân (làm giảm bệnh tật) và có ích cho sự phát triển lâu dài. Để cung cấp những hướng dẫn về mức độ nhiễm độc dioxin, WHO đã tổ chức một loạt các cuộc họp với các chuyên gia để xác định một lượng dioxin mà con người có thể chấp nhận được trong cả cuộc đời mà sức khoẻ không bị hại.
Trong cuộc họp gần đây nhất, năm 2001, Uỷ ban hỗn hợp các chuyên gia của FAO (3) / WHO về phụ gia thực phẩm (JECFA) đã tiến hành đánh giá rủi ro toàn diện cập nhật cho PCDD, PCDF và PCB "loại dioxin". Các chuyên gia kết luận rằng chúng ta có thể thiết lập một mức độ chấp nhận được dựa trên giả định rằng có một chuẩn mực cho tất cả các hiệu ứng, bao gồm cả ung thư. Việc kéo dài thêm hạn sử dụng các chất phụ gia này cho thấy ảnh hưởng của nó cũng giảm đi hay xuống còn không đáng kể so với toàn bộ những gì mà con người hấp thụ. Để đánh giá sự rủi ro cho một giai đoạn dài hay ngắn, các nghiên cứu phải kéo dài nhiều tháng với sự thử nghiệm cho cơ thể hấp thụ toàn bộ hay một phần lượng có thể chấp nhận được và cần ít nhất 1 tháng để theo rõi kết quả. Các chuyên gia đã thiết lập một lượng dioxin tạm chấp nhận được hàng tháng là 70 picogram trên 1 kg trọng lượng con người. Đó là lượng dioxin có thể được hấp thụ mà không có gây hại gì cho sức khoẻ.
Hợp tác với FAO, thông qua Uỷ ban Codex Alimentarius, WHO đã cho ra hướng dẫn cách phòng chống và giảm nhiễm độc thực phẩm bởi dioxin và PCB loại dioxin. Các chính phủ và chính quyền địa phương tìm thấy trong tài liệu này những hướng dẫn về các biện pháp phòng ngừa. Một kế hoạch được dự trù để cho ra một quy định chung hướng dẫn về mức độ tập trung của dioxin trong thực phẩm.
Từ năm 1976, WHO đã được giao trách nhiệm cho chương trình chung giám sát và đánh giá sự nhiễm độc của thực phẩm trong khuôn khổ giám sát toàn cầu về Môi trường (thường được gọi là GEMS / Food). Nó cung cấp thông tin về mức độ và xu hướng của các chất gây nhiễm độc thực phẩm thông qua mạng lưới các phòng thí nghiệm trên 70 nước. Dioxin thuộc vào chương trình giám sát.
Kể từ năm 1987, WHO đã tiến hành nghiên cứu định kỳ về mức độ dioxin trong sữa mẹ, chủ yếu là ở các nước châu Âu. Nhờ vậy, họ có thể theo rõi các nguồn gây nhiễm dioxin. Dữ liệu gần đây cho thấy rằng các biện pháp được thực hiện để giảm phát thải dioxin trong một số quốc gia đã dẫn đến một sự suy giảm đáng kể mức độ nhiễm độc với các hợp chất này trong suốt hai mươi năm qua.
WHO đang làm việc trong một Chương trình của LHQ cho Môi trường (UNEP) đưa Công ước Stockholm vào thực hành. Đó là hiệp định quốc tế nhằm giảm phát thải một số chất gây ô nhiễm nhất định (các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ), bao gồm cả chất dioxin . Dự kiến sẽ đưa ra một số biện pháp ở cấp quốc tế để giảm dioxin tạo ra trong quá trình đốt cháy và trong quá trình sản xuất. Để đáp ứng các yêu cầu của Công ước Stockholm, GEMS / Food đã đưa ra một giao ước mới để nghiên cứu trên toàn cầu những chất độc hữu cơ khó phân huỷ trong sữa mẹ nhằm đạt được các mục tiêu của WHO, UNEP và các nước thành viên về an toàn thực phẩm, sức khỏe và môi trường. Giao ước này giúp các chính phủ và chính quyền địa phương thu thập và phân tích các mẫu cho thử nghiệm tốt nhất để đánh giá mức độ nhiễm độc hiện tại và qua đó đưa ra các biện pháp hiệu quả giảm bớt nó trong tương lai.
Trong môi trường và thực phẩm, dioxin được coi là một hỗn hợp phức tạp. Để đánh giá các nguy cơ tiềm năng của toàn bộ hỗn hợp, áp dụng các khái niệm về độc hại tương đương trong nhóm các chất ô nhiễm. TCDD, độc nhất của thể loại này, được sử dụng như là một mẫu, và trên cơ sở kinh nghiệm nghiên cứu, ảnh hưởng độc hại của tất cả các dioxin khác được xác định khi so với TCDD.
Trong khoảng 15 năm cuối, gián tiếp thông qua Chương trình quốc tế về an toàn hóa chất (IPCS) và thông qua tham vấn với các chuyên gia, WHO đã thiết lập danh sách các yếu tố tương đương độc hại (TEF) dioxin cùng các sản phẩm liên quan và thường xuyên đánh giá lại chúng. Sự đánh giá các yếu tố này có hiệu quả không chỉ cho người mà cho cả động vật có vú, chim và cá. Hội nghị cuối được tổ chức vào năm 2005 để cập nhật các yếu tố tương đương độc hại cho người và động vật có vú. Những yếu tố tương đương độc hại trên toàn cầu đã được tập hợp lại cho việc đánh giá và quản lý rủi ro và chúng đã được chính thức công nhận bởi một số quốc gia và các tổ chức khu vực, chẳng hạn như Canada, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu.
Phần 11: Chất độc Dioxin ở Việt Nam có phải chỉ là do Mỹ?
Chất độc Dioxin không chỉ được hiểu là chất độc màu da cam liên quan đến những gi mà Mỹ dùng trong chiến tranh ở Việt Nam.
Dioxin có mặt khắp nơi, đặc biệt trong các chất thải hoá học. Ví dụ như chất thải của nhà máy sản xuất mì chính Vedan có rất nhiều Dioxin trên sông Thị Vải (trong hình)
Dioxin là một nhóm các hợp chất hóa học từ các chất hữu cơ ô nhiễm khó phân huỷ trong môi trường. Trên toàn thế giới, dioxin có mặt trong môi trường và được tích tụ trong dây chuyền thực phẩm, chủ yếu là chất béo của động vật.
Hơn 90% khả năng nhiễm độc của con người thông qua thực phẩm, chủ yếu là thịt, các sản phẩm từ sữa, cá và hải sản khác. Nhiều quốc gia đã thực hiện các chương trình giám sát các nguồn cung cấp thực phẩm.
Dioxin là chất rất độc hại và có thể gây ra các vấn đề ngay từ thai nhi, quá trình phát triển của con người, tổn hại cho miễn dịch, ảnh hưởng tới hệ thống nội tiết và gây ung thư.
Do dioxin có mặt khắp nơi, tất cả mọi người đếu phải đối mặt với nó nhưng nếu ở một mức độ tối thiểu thì không có sự ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, do tiềm năng độc hại rất cao của các hoá chất này, chúng ta cần phải nỗ lực làm giảm mức độ tiếp xúc tối thiểu hiện nay với dioxin.
Việc phòng ngừa và làm giảm tiếp xúc của con người với dioxin tốt nhất bằng cách áp dụng các biện pháp từ nguồn. Có nghĩa là thiết lập sự kiểm soát chặt chẽ các quy trình công nghiệp để giảm càng nhiều càng tốt sự hình thành dioxin.
Thông tin chung
Dioxin là chất gây ô nhiễm môi trường. Nó có các tính chất khó lường và thuộc vào nhóm được gọi là "dirty dozen" gồm 10 sản phẩm hoá học hữu cơ ô nhiễm nguy hiểm và khó phân hủy. Nó làm chúng ta phải quan tâm vì tiềm năng độc hại lớn của nó. Các thử nghiệm đã cho thấy nó ảnh hưởng đến một số bộ phận và hệ thống trong cơ thể. Khi dioxin đã nhập vào cơ thể, nó tồn tại trong một thời gian dài do sự ổn định hóa học của chúng và có khả năng nó được hấp thụ bởi các mô mỡ và lưu lại trong đó. Ước tính cần từ 7 đến 11 năm để nó mất đi một nửa ảnh hưởng trong cơ thể. Trong môi trường, dioxin có xu hướng tích tụ trong dây chuyền sản xuất thực phẩm. Càng nghiên cứu ngược lên dây chuyền này, chúng ta càng thấy nồng độ dioxin càng cao hơn.
Tên hóa học của Dioxin là tetrachloro-2, 3, 7, 8 dibenzo-para-dioxin (TCDD). Chúng ta thường sử dụng từ "dioxin" cho tập hợp của polychlorinated dibenzo-p-dioxins (PCDD) và polychlorinated dibenzofurans (PCDF) có chung cấu trúc và thành phần hóa chất. Thuật ngữ này cũng bao gồm một số biphenyl đã polyclo hóa (PCB), dioxin, có tính chất độc hại tương tự . Có 419 loại chất độc đã được xác định giống như các hợp chất dioxin, nhưng chỉ có 30 trong số họ có độc tính đáng kể, trong đó TCDD độc hại nhất.
Nguồn ô nhiễm dioxin
Dioxin nói chung là sản phẩm phụ của quá trình công nghiệp, nhưng cũng nó có thể là kết quả của quá trình tự nhiên như núi lửa phun trào và cháy rừng. Nó cũng là những sản phẩm không mong đợi của trong quá trình sản xuất quan trọng như luyện kim, clo tẩy trắng bột giấy, thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu. Đối với việc phát thải dioxin ra môi trường, thủ phạm gây ô nhiễm tồi tệ nhất là những lò đốt rác thải bừa bãi (chất thải khó phân huỷ và chất thải bệnh viện), do cháy không hoàn toàn. Mặc dù ngay nay chúng ta có công nghệ cần thiết để kiểm soát tiêu huỷ chất thải với lượng dư còn lại rất thấp.
Mặc dù chất dioxin được tạo ra ở các địa phương, nhưng chúng lây lan tràn khắp hành tinh. Chúng ta tìm thấy nó trên khắp thế giới và ở bất cứ chỗ nào. Chúng có nồng độ cao nhất trong một số loại đất, trầm tích và thực phẩm, đặc biệt là các sản phẩm từ sữa, thịt, cá và tôm, cua, sò, hến. Ngược lại, nồng độ rất thấp trong thực vật, nước và không khí.
Trên thế giới có nhiều nơi lưu giữ dầu công nghiệp đã được sử dụng có chứa PCB, thường có PCDF ở mức độ cao. Việc bảo quản dài hạn và xử lý không đúng các vật liệu này có thể làm thoát dioxin ra môi trường, làm ô nhiễm nguồn thực phẩm cho người và động vật. Không phải là dễ dàng khi phải tiêu huỷ các chất thải PCB mà không gây ô nhiễm môi trường và cuộc sống của con người. Xử lý chất thải nguy hại bằng đốt với nhiệt độ cao là cách tốt nhất để tiêu diệt chúng.
Trường hợp ô nhiễm dioxin
Nhiều quốc gia theo dõi sự hiện diện của dioxin trong thực phẩm. Qua đó, họ có thể phát hiện ô nhiễm sớm và ngăn chặn ảnh hưởng của chúng trước khi chúng lan tràn trên một quy mô lớn. Một ví dụ là phát hiện nồng độ dioxin trong sữa tăng lên vào năm 2004 ở Hà Lan, mà ban đầu chỉ là tìm thấy nó trong một loại đất sét được sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Trong trường hợp khác, sự phát hiện dioxin ở nồng độ cao trong thức ăn ở Hà Lan vào năm 2006, mà ban đầu chỉ nhờ xác định là loại chất béo bị ô nhiễm được sử dụng để sản xuất các loại thực phẩm.
Một số trường hợp nghiêm trọng hơn và có tác động lớn hơn ở nhiều quốc gia.
Cuối năm 2008, Ireland đã cho thu hồi hàng tấn rồi hàng tấn thịt lợn và các sản phẩm, khi họ phát hiện dioxin lên đến 200 lần cao hơn so với giới hạn an toàn trong các mẫu thịt lợn. Khám phá này đã dẫn đến một trong những vụ thu hồi thực phẩm lớn nhất liên quan đến ô nhiễm hóa học. Đánh giá rủi ro được thực hiện ở Ireland đã không tiết lộ bất kỳ vấn đề y tế công cộng. Nguồn gốc của ô nhiễm này đã được tìm thấy ở thức ăn cho gia súc.
Tháng 7 năm 2007, Ủy ban châu Âu đã ban hành một cảnh báo sức khỏe cho các quốc gia thành viên, sau khi tìm thấy mức độ dioxin cao trong chất phụ gia tên là guar gum, được sử dụng với lượng nhỏ như chất làm đặc cho các món tráng miệng thịt, sản phẩm sữa, hoặc thịt. Sản phẩm guar gum này có nguồn từ Ấn Độ bị nhiễm pentachlorophenol (PCP), một loại thuốc trừ sâu không còn được sử dụng và bị nhiễm dioxin.
Năm 1999, nồng độ cao của chất dioxin cũng được tìm thấy ở gia cầm và trứng ở Bỉ. Sau đó, thực phẩm từ gia súc bị ô nhiễm dioxin (gia cầm, trứng, thịt lợn) đã được phát hiện ở nhiều nước. Nguyên nhân bắt nguồn từ thức ăn chăn nuôi bị ô nhiễm bởi dầu thải công nghiệp có chứa PCB được xử lý bất hợp pháp.
Tháng 3 năm 1998, mức độ cao của dioxin được tìm thấy trong sữa được bán ở Đức ở dạng viên bột giấy cam quýt được sử dụng để nuôi gia súc và được nhập khẩu từ Brazil. Cuộc điều tra đã dẫn đến một lệnh cấm nhập khẩu bột giấy cam quýt từ Brazil vào Liên Âu.
Một trường hợp khác xảy ra tại Hoa Kỳ vào năm 1997. Gia cầm, trứng, và cá da trơn đã bị ô nhiễm do dùng những thành phần bị nhiễm độc (đất sét bentonit, đôi khi được gọi là "quả bóng đất sét") để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đất sét đến từ một mỏ bentonite. Vì không có bằng chứng cho thấy chất thải nguy hại đã bị chôn vùi trong mỏ, các nhà điều tra tin rằng nguồn gốc của dioxin có thể là tự nhiên, có lẽ vì một vụ cháy rừng thời tiền sử.
Một lượng lớn dioxin đã lan ra sau vụ tai nạn nghiêm trọng tại một nhà máy hóa chất ở Seveso (Ý) vào năm 1976. Một đám mây độc hại, với tetrachlorodibenzo-2, 3, 7, 8 dioxin-p, hoặc TCDD, đã nhập vào bầu khí quyển và cuối cùng gây ô nhiễm trên một diện tích 15 km vuông với dân số 37.000 cư dân. Các nghiên cứu chi tiết trên những người dân trong vùng vẫn đang được tiến hành để xác định mức độ ảnh hưởng lâu dài của vụ tai nạn sức khỏe này. Tuy nhiên, có điều trở ngại khi thiếu những đánh giá từ những ảnh hưởng trực tiếp. Những phát hiện sự gia tăng nhỏ trong một số loại bệnh ung thư và các hiệu ứng sinh sản, đã bổ sung cho các nghiên cứu. Hiện, đang có các nghiên cứu như các tác động có thể đối với trẻ em của những người bị ảnh hưởng.
Cũng có các nghiên cứu về ảnh hưởng của TCDD đối với sức khỏe qua sự hiện diện của nó như là một chất gây ô nhiễm thuộc "chất độc da cam", một loại thuốc diệt cỏ được sử dụng làm rụng lá trong thời gian chiến tranh Việt Nam. Các cuộc điều tra đang tiếp tục liên kết nó với một số loại bệnh ung thư và tiểu đường.
Từ trước đến nay, đã có nhiều sự cố ô nhiễm thực phẩm trên thế giới. Mặc dù tất cả các nước đều có thể bị ảnh hưởng, hầu hết các trường hợp đã được báo cáo xảy ra ở các nước công nghiệp nơi có sự kiểm soát tốt hơn về ô nhiễm thực phẩm, có nhận thức cao về sự nguy hiểm và có cơ chế quản lý tốt hơn để phát hiện các vấn đề của dioxin.
Vài trường hợp ngộ độc của con người do cố ý cũng đã xảy ra. Đáng chú ý nhất, trong năm 2004, Viktor Yushchenko, Tổng thống Ukraina bị biến dạng bởi chloracne.
Ảnh hưởng của dioxin đối với sức khỏe của con người
Một số tóm tắt về sự tiếp xúc của con người với dioxin ở nồng độ cao có thể gây tổn thương da, như chloracne (hoặc chloracne), tạo ra các đốm đen trên da, và làm thay đổi chức năng của gan. Việc tiếp xúc lâu dài có liên quan đến sự suy giảm hệ miễn dịch, sự phát triển hệ thống thần kinh, hệ thống nội tiết và chức năng sinh sản. Ở động vật, tiếp xúc với dioxin dẫn đến một số loại bệnh ung thư mãn tính. Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC), một cơ quan của WHO (1), đã đánh giá TCDD vào năm 1997. Trên cơ sở dữ liệu dịch tế ở người và thông tin từ động vật, IARC đã xếp nó vào loại "gây ung thư cho con người." Tuy nhiên, nó không làm thay đổi dữ liệu di truyền và dưới một mức độ tiếp xúc tối thiểu, nguy cơ ung thư sẽ không đáng kể.
Với sự có mặt của dioxin ở khắp nơi, mọi người đều có sự tiếp xúc với dioxin và có một số các sản phẩm của nó trong các bộ phận của con người, hay còn gọi là tạo một gánh nặng cho cơ thể. Hiện nay, nếu chỉ tiếp xúc tối thiểu, nói chung không có ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, do tiềm năng độc hại cao của những chất này, mọi cố gắng giảm mức độ tiếp xúc với nó là điều cần thiết hiện nay.
Nhóm người nhạy cảm nhất
Thai nhi đang phát triển nhạy cảm nhất với sự tiếp xúc dioxin. Trẻ sơ sinh, với các bộ phận phát triển nhanh, cũng có thể dễ bị những ảnh hưởng nhất định. Cá nhân hay những nhóm người có thể tiếp xúc với nồng độ dioxin cao hơn vì chế độ ăn uống của họ (ví dụ, những người tiêu thụ nhiều cá ở một số vùng) hoặc nghề nghiệp (ví dụ, người có công việc tiếp xúc giấy hay bột giấy, nơi hoả táng hoặc xử lý các chất thải nguy hiểm ...).
Phòng ngừa và tránh bị nhiễm dioxin
Phương pháp tốt nhất của công tác phòng chống là kiểm soát đúng cách đốt vật liệu bị ô nhiễm hay huỷ các loại dầu thải có chứa PCB. Thiêu hủy phải được thực hiện ở nhiệt độ cao hơn 850°C. Để huỷ một lượng lớn các vật liệu bị ô nhiễm, phải đạt nhiệt độ thậm chí còn cao hơn, ít nhất là 1000°C.
Áp dụng các biện pháp từ nguồn là phương pháp thành công nhất để tránh hoặc giảm sự tiếp xúc, có nghĩa là, kiểm soát chặt chẽ các quy trình công nghiệp để giảm đến thiểu số sự hình thành của chất dioxin. Đây là trách nhiệm của chính quyền mỗi nước. Và để chứng tỏ tầm quan trọng của cách làm này, Ủy ban Codex Alimentarius (2), vào năm 2001, đã thông qua một quy đinh sử dụng các biện pháp thực hiện tại nguồn để giảm thiểu sự ô nhiễm thực phẩm do hóa chất (CAC / RCP 49-2001), và vào năm 2006, thông qua Quy tắc Hành nghề để phòng ngừa và giảm ô nhiễm thực phẩm bởi dioxin và PCB giống như dioxin (CAC / RCP 62-2006).
Trên 90% người bị nhiễm dioxin qua thực phẩm, chủ yếu là thịt, sữa, cá và tôm, cua, sò, hến. Do đó, điều cần thiết là phải bảo vệ nguồn cung cấp thực phẩm. Như đã được đề cập trên đây, một trong những phương pháp tốt nhất là ngăn chặn ngay từ đầu khả năng tạo ra chất dioxin. Chúng ta cũng phải tránh khả năng thực phẩm bị ô nhiểm trong qua trình được chế biến. Kiểm tra và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng trong các quá trình chế biến, sản xuất và phân phối là rất cần thiết để có được thực phẩm an toàn.
Hệ thống giám sát nhiễm độc thực phẩm phải được thực hiện để đảm bảo mức độ tiêu chuẩn được đưa ra. Chính quyền cấp quốc gia phải đứng ra đảm bảo sự an toàn của nguồn cung cấp thực phẩm và có biện pháp bảo vệ sức khỏe công cộng. Ở quốc gia nào có sự nghi ngờ ô nhiễm thì phải có kế hoạch dự phòng để xác định, tìm ra và xử lý thực phẩm bị nhiễm độc. Người dân nào tiếp xúc chất độc phải được kiểm tra để xác định mức độ nhiễm độc (ví dụ như do các chất gây ô nhiễm trong máu hoặc sữa mẹ) và các hiệu ứng (ví dụ như giám sát lâm sàng cho các dấu hiệu của vấn đề sức khỏe).
Người tiêu dùng nên làm gì để giảm nguy cơ tiếp xúc chất độc?
Có thể làm giảm tiếp xúc với dioxin bằng cách loại bỏ phần mỡ của thịt và tiêu thụ các sản phẩm sữa ít chất béo. Một chế độ ăn uống điều độ bao gồm đầy đủ các loại trái cây, rau và ngũ cốc cũng sẽ làm giảm sự tiếp xúc với một số chất độc nhất định. Đó là một biện pháp cần thời gian để giảm gánh nặng cho cơ thể và có lẽ đặc biệt hữu ích cho trẻ em gái và phụ nữ để giảm bớt khả năng nhiễm độc cho trẻ của họ sau này trong giai đoạn còn là thai nhi hay bú sữa mẹ. Đối với những người khác, biện pháp này ít hiệu quả hơn.
Cần phải làm gì để phát hiện và đo dioxin trong môi trường và thực phẩm?
Các phân tích hoá học định lượng dioxin đòi hỏi phải có phương pháp tinh vi mà chỉ một số phòng thí nghiệm nhất định trên thế giới, chủ yếu ở các nước công nghiệp phát triển, có thể thực hiện. Chi phí cho nó rất cao và phụ thuộc vào mẫu cho thí nghiệm. Nó dao động trong khoảng từ 1700 $ cho phân tích một mẫu sinh học duy nhất đến hàng ngàn đô la Mỹ cho việc đánh giá toàn diện khí thải từ lò đốt rác.
Ngày càng có các kỹ thuật hiện đại hơn cho sàng lọc sinh học (dựa trên các tế bào hoặc kháng thể). Kết quả của nó chưa được chứng nhận. Tuy nhiên, chi phí cho các phân tích lại thấp hơn. Những kết quả khả quan sẽ được chứng nhận nếu được qua những phân tích hóa học thêm đầy đủ hơn.
Những hoạt động của WHO đối với dioxin
Giảm tiếp xúc với dioxin là một mục tiêu quan trọng đối với sức khỏe của người dân (làm giảm bệnh tật) và có ích cho sự phát triển lâu dài. Để cung cấp những hướng dẫn về mức độ nhiễm độc dioxin, WHO đã tổ chức một loạt các cuộc họp với các chuyên gia để xác định một lượng dioxin mà con người có thể chấp nhận được trong cả cuộc đời mà sức khoẻ không bị hại.
Trong cuộc họp gần đây nhất, năm 2001, Uỷ ban hỗn hợp các chuyên gia của FAO (3) / WHO về phụ gia thực phẩm (JECFA) đã tiến hành đánh giá rủi ro toàn diện cập nhật cho PCDD, PCDF và PCB "loại dioxin". Các chuyên gia kết luận rằng chúng ta có thể thiết lập một mức độ chấp nhận được dựa trên giả định rằng có một chuẩn mực cho tất cả các hiệu ứng, bao gồm cả ung thư. Việc kéo dài thêm hạn sử dụng các chất phụ gia này cho thấy ảnh hưởng của nó cũng giảm đi hay xuống còn không đáng kể so với toàn bộ những gì mà con người hấp thụ. Để đánh giá sự rủi ro cho một giai đoạn dài hay ngắn, các nghiên cứu phải kéo dài nhiều tháng với sự thử nghiệm cho cơ thể hấp thụ toàn bộ hay một phần lượng có thể chấp nhận được và cần ít nhất 1 tháng để theo rõi kết quả. Các chuyên gia đã thiết lập một lượng dioxin tạm chấp nhận được hàng tháng là 70 picogram trên 1 kg trọng lượng con người. Đó là lượng dioxin có thể được hấp thụ mà không có gây hại gì cho sức khoẻ.
Hợp tác với FAO, thông qua Uỷ ban Codex Alimentarius, WHO đã cho ra hướng dẫn cách phòng chống và giảm nhiễm độc thực phẩm bởi dioxin và PCB loại dioxin. Các chính phủ và chính quyền địa phương tìm thấy trong tài liệu này những hướng dẫn về các biện pháp phòng ngừa. Một kế hoạch được dự trù để cho ra một quy định chung hướng dẫn về mức độ tập trung của dioxin trong thực phẩm.
Từ năm 1976, WHO đã được giao trách nhiệm cho chương trình chung giám sát và đánh giá sự nhiễm độc của thực phẩm trong khuôn khổ giám sát toàn cầu về Môi trường (thường được gọi là GEMS / Food). Nó cung cấp thông tin về mức độ và xu hướng của các chất gây nhiễm độc thực phẩm thông qua mạng lưới các phòng thí nghiệm trên 70 nước. Dioxin thuộc vào chương trình giám sát.
Kể từ năm 1987, WHO đã tiến hành nghiên cứu định kỳ về mức độ dioxin trong sữa mẹ, chủ yếu là ở các nước châu Âu. Nhờ vậy, họ có thể theo rõi các nguồn gây nhiễm dioxin. Dữ liệu gần đây cho thấy rằng các biện pháp được thực hiện để giảm phát thải dioxin trong một số quốc gia đã dẫn đến một sự suy giảm đáng kể mức độ nhiễm độc với các hợp chất này trong suốt hai mươi năm qua.
WHO đang làm việc trong một Chương trình của LHQ cho Môi trường (UNEP) đưa Công ước Stockholm vào thực hành. Đó là hiệp định quốc tế nhằm giảm phát thải một số chất gây ô nhiễm nhất định (các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ), bao gồm cả chất dioxin . Dự kiến sẽ đưa ra một số biện pháp ở cấp quốc tế để giảm dioxin tạo ra trong quá trình đốt cháy và trong quá trình sản xuất. Để đáp ứng các yêu cầu của Công ước Stockholm, GEMS / Food đã đưa ra một giao ước mới để nghiên cứu trên toàn cầu những chất độc hữu cơ khó phân huỷ trong sữa mẹ nhằm đạt được các mục tiêu của WHO, UNEP và các nước thành viên về an toàn thực phẩm, sức khỏe và môi trường. Giao ước này giúp các chính phủ và chính quyền địa phương thu thập và phân tích các mẫu cho thử nghiệm tốt nhất để đánh giá mức độ nhiễm độc hiện tại và qua đó đưa ra các biện pháp hiệu quả giảm bớt nó trong tương lai.
Trong môi trường và thực phẩm, dioxin được coi là một hỗn hợp phức tạp. Để đánh giá các nguy cơ tiềm năng của toàn bộ hỗn hợp, áp dụng các khái niệm về độc hại tương đương trong nhóm các chất ô nhiễm. TCDD, độc nhất của thể loại này, được sử dụng như là một mẫu, và trên cơ sở kinh nghiệm nghiên cứu, ảnh hưởng độc hại của tất cả các dioxin khác được xác định khi so với TCDD.
Trong khoảng 15 năm cuối, gián tiếp thông qua Chương trình quốc tế về an toàn hóa chất (IPCS) và thông qua tham vấn với các chuyên gia, WHO đã thiết lập danh sách các yếu tố tương đương độc hại (TEF) dioxin cùng các sản phẩm liên quan và thường xuyên đánh giá lại chúng. Sự đánh giá các yếu tố này có hiệu quả không chỉ cho người mà cho cả động vật có vú, chim và cá. Hội nghị cuối được tổ chức vào năm 2005 để cập nhật các yếu tố tương đương độc hại cho người và động vật có vú. Những yếu tố tương đương độc hại trên toàn cầu đã được tập hợp lại cho việc đánh giá và quản lý rủi ro và chúng đã được chính thức công nhận bởi một số quốc gia và các tổ chức khu vực, chẳng hạn như Canada, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu.
(1) WHO : Tổ chức sức khoẻ Thế giới
(2) Ủy ban Codex Alimentarius được FAO và WHO thành lập năm 1963, quy định các tiêu chuẩn thực phẩm, hướng dẫn và quy tắc thực hành và hài hòa để bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng và đảm bảo áp dụng chúng một cách công bằng trong thương mại thực phẩm. Nó cũng thúc đẩy sự phối hợp của tất cả các tiêu chuẩn thực phẩm được quy định bởi các tổ chức chính phủ cũng như phi chính phủ.
(3) FAO : Tổ chức lương thực va nông nghiệp Thế giới
TP - “Tôi có thể nói thẳng là hầu hết lò đốt rác thải ở Việt Nam đều thải dioxin”, ông Lê Kế Sơn, Giám đốc Dự án “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ở Việt Nam” cho biết. Lý do là phần lớn các lò đốt rác thải công nghiệp, lò đốt y tế hiện nay đều sử dụng công nghệ lạc hậu.
Một lò đốt rác thải y tế hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ảnh chụp tháng 7/2014. Ảnh: Hải Trần.
Theo báo cáo hiện trạng ô nhiễm dioxin trong môi trường ở Việt Nam (công bố tháng 11/2014), nhiều nhà máy xử lý rác thải ở Hà Nội, TPHCM, Hải Dương có nồng độ dioxin và hợp chất có độc tính giống dioxin trong khí thải và nước thải vượt mức cho phép từ vài lần đến 5.000 lần như một công ty môi trường ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; lò đốt rác thải công nghiệp ở xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội hay một trạm xử lý chất thải nguy hại ở TPHCM. Tuy nhiên, theo PGS.TS Lê Kế Sơn, đây chỉ là những nhà máy được lấy mẫu. Vẫn còn nhiều nhà máy xử lý rác thải theo công nghệ lò đốt khác thải dioxin nếu tiếp tục lấy mẫu. “Tôi có thể nói thẳng là hầu hết lò đốt rác thải ở Việt Nam đều thải dioxin”, ông Sơn nói.
Nguyên nhân giải thích việc nhà máy xử lý rác thải ở Việt Nam thải dioxin ra môi trường là do sử dụng công nghệ đốt lạc hậu. Theo các chuyên gia, công nghệ lò đốt càng lạc hậu, công nghệ xử lý các nguồn thải của lò đốt càng kém và nguyên liệu là rác thải nguy hại thì mức độ thải dioxin vào môi trường càng cao.
Để xử lý triệt để dioxin trong khí thải của nhà máy xử lý rác thải phụ thuộc vào ba yếu tố gồm loại rác thải và công suất lò đốt; nhiệt độ lò đốt và công nghệ xử lý khí thải. Phần lớn các lò đốt rác thải ở Việt Nam có công suất nhỏ. Nhiệt độ của lò đốt ở buồng thứ cấp phải là 1.200 độ C mới triệt tiêu dioxin, nhưng đây là ngưỡng lý tưởng mà không phải lò đốt nào đang hoạt động ở Việt Nam có thể đạt được. Ngoài ra, một số nhà máy có công nghệ kém thì khí thải chỉ được xử lý bằng cách làm nguội, nguy cơ khí thải chứa dioxin của các lò đốt vào môi trường rất cao.“Tại Việt Nam, ngay ở một số nơi không có dioxin nguồn gốc từ chiến tranh vẫn đo được nồng độ dioxin trong máu, mỡ và sữa mẹ”.PGS.TS Lê Kế Sơn, GĐ Dự án “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ở VN”
Với nước thải, phần lớn các lò đốt hiện nay còn sử dụng công nghệ xử lý khí thải kiểu ướt, tiềm ẩn nguy cơ lớn về việc xả thải dioxin ra môi trường. Bằng chứng là nước thải một công ty môi trường ở TPHCM có hàm lượng dioxin vượt 5.000 lần mức cho phép (theo tiêu chuẩn của Nhật Bản).
Trong khi đó, theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý Môi trường Y tế, Bộ Y tế, công nghệ lò đốt đã bị cấm sử dụng ở các nước tiên tiến từ nhiều năm nay vì là công nghệ bẩn, gây ô nhiễm môi trường và dễ ảnh hưởng đến sức khỏe. Ở Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng khuyến cáo mạnh mẽ việc không sử dụng công nghệ lò đốt.
Lo ngại lò đốt y tế
Theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, Việt Nam hiện có khoảng 400 lò đốt rác thải y tế. Các lò đốt này phần lớn được sử dụng ở Việt Nam từ năm 2000. Suốt 15 năm qua phần lớn rác thải y tế được xử lý bằng công nghệ lò đốt tại cách bệnh viện, chỉ có một số ít thành phố, xử lý rác thải y tế tập trung.
Theo PGS Nga, các lò đốt y tế có nhiều nguồn gốc khác nhau, đều có quy mô nhỏ, công suất thấp và công nghệ lạc hậu. Do đó, nguy cơ phát thải dioxin vào môi trường rất cao. Công nghệ đốt có ưu điểm là giảm thể tích, tiêu diệt mầm bệnh nhưng nhược điểm là chi phí ban đầu cao, vận hành phức tạp và gây ô nhiễm môi trường. Khí thải chưa được lọc dioxin và các hợp chất có độc tính giống dioxin, tro sau khi đốt xong là chất thải nguy hại chứa dioxin và furan. Nếu chôn lấp hay thải ra sông, hồ thì nguy cơ dioxin nhiễm vào đất, vào nước.
“Năm 2012, Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố QCVN 30:2012 về lò đốt công nghiệp. Áp theo quy chuẩn này 100% các lò đốt rác thải y tế không đáp ứng được các tiêu chuẩn này”, ông Nga nói. Trong khi đó, đa phần các lò đốt rác thải bệnh viện lại nằm ngay cạnh trong các khu dân cư, nhất là các lò đốt y tế cấp tỉnh, cấp huyện. Khí độc khi bay vào khu dân cư có nguy gây ra các bệnh về hô hấp, tác động đến chuyển hóa, miễn dịch, gene dẫn tới ung thư, tai biến sinh sản, suy giảm miễn dịch.
Nhật Bản phải trả giá đắt từ ô nhiễm dioxin công nghiệp
Theo PGS Lê Kế Sơn, Nhật Bản, đất nước từng có thời kỳ phát triển công nghiệp ồ ạt sau thế chiến thứ 2 đã phải trả giá đắt do ô nhiễm dioxin từ hoạt động công nghiệp, trong đó có vấn đề sữa mẹ nhiễm dioxin. Ban đầu, các nhà khoa học phân tích nồng độ dioxin trong sữa mẹ thì thấy vượt mức cho phép. Họ kết luận, thức ăn chứa dioxin khiến sữa mẹ nhiễm dioxin. Tuy nhiên ngay khi thực phẩm được giám sát chặt chẽ, không còn dioxin thì nồng độ hóa chất này trong sữa mẹ vẫn cao. Các nhà khoa học tìm ra, ngoài thức ăn, khí thải chính là nguồn lây nhiễm dioxin với con người.
Không giám sát dioxin trong khí thải, nước thải lò đốtTrước câu hỏi vì sao lò đốt rác thải công nghiệp, y tế được sử dụng ở Việt Nam nhiều năm nay nhưng thông tin các nhà máy này phát thải dioxin và hợp chất có độc tính giống dioxin bây giờ mới có?PGS. TS Lê Kế Sơn cho biết, Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến phát thải dioxin có nguồn gốc từ hoạt động công nghiệp như lò đốt rác thải là do điều kiện công nghệ còn hạn chế. Cả nước chỉ có hai phòng thí nghiệm có khả năng phân tích dioxin là Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga của Bộ Quốc phòng và Trung tâm Quan trắc Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thứ nữa là chi phí để phân tích dioxin đắt đỏ, hơn 10 triệu đồng một mẫu trong khi muốn phân tích dioxin của một nhà máy phải dùng tới hàng chục, hàng trăm mẫu.Theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, theo quy định phải giám sát hàm lượng dioxin và hóa chất có độc tính tương tự dioxin đối với các lò đốt. Tuy nhiên do điều kiện kỹ thuật hạn chế, chi phí tốn kém nên yếu tố này thường bị bỏ qua.
...
Lý Sơn: Nhà máy xử lý rác tiền tỷ "đắp chiếu"Kênh Giao thong FM91Mhz
-UBND TP.HCM yêu cầu ngưng nhập “rác Mỹ”- (TUỔI TRẺ) TT - Liên quan đến việc chủ đầu tư khu xử lý rác Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM) - Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn VN (VWS) - xin nhập phế liệu từ Mỹ, UBND TP vừa có văn bản khẩn yêu cầu Sở Tài nguyên - môi trường TP ngưng xem xét, giải quyết thủ tục nhập khẩu 10.000 tấn phế liệu nhựa và giấy để chạy thử nhà máy phân loại rác có thể tái chế tại khu này.
TT - Xung quanh việc xin nhập 10.000 tấn phế liệu cho Nhà máy xử lý rác Đa Phước tại TP.HCM chạy thử, PGS.TS Nguyễn Đình Hòe - trưởng ban phản biện xã hội Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường VN - cho rằng:
-
Nhà máy xử lý rác xin nhập... phế liệu
TT - Trong khi mỗi ngày TP.HCM chuyển vào khu xử lý rác Đa Phước - do Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn VN (VWS) làm chủ đầu tư tại huyện Bình Chánh - một khối lượng rác ít nhất là 3.000 tấn, thì bất ngờ chủ đầu tư này đề nghị cho nhập 10.000 tấn phế liệu từ Mỹ để chạy thử một dây chuyền xử lý phân loại rác ở đây.
Nhận được đề nghị nhập phế liệu của VWS, Sở Tài nguyên - môi trường TP có văn bản báo cáo xin ý kiến UBND TP. Theo đó, công ty đề nghị nhập khẩu 10.000 tấn phế liệu từ Mỹ để chạy thử nhà máy phân loại rác, công suất 500 tấn/ngày trong khu xử lý rác Đa Phước. Theo giải trình của công ty, phế liệu đề nghị được nhập khẩu bao gồm giấy loại, cactông loại, bao bì nhựa chưa được băm cắt, một số mẫu hàng chưa được phân loại riêng theo từng nhóm riêng biệt...
-Nguồn TT: Nhà máy xử lý rác xin nhập... phế liệu
Tin liên quan:
Khu xử lý rác Đa Phước nhiều khuất tất?---rfa ngày 12 tháng chín năm 2009
Giám sát môi trường khu xử lý rác Đa Phước Thanh Niên-ngày 24 tháng chín năm 2009
Có nhiều vấn đề các đại biểu HĐND TP.HCM yêu cầu được làm rõ, trong đó tập trung vào tiến độ triển khai, vận hành dự án; việc xử lý nước rỉ rác, vấn đề giá. Song thực tế lại bật ra nhiều nội dung mới. Theo báo cáo của Công ty TNHH xử lý chất thải rắn ...
Ban Kinh tế Ngân sách HĐND TPHCM: Làm rõ chi phí xử lý 16,4 USD ...Sài gòn Giải Phóng
Chất vấn về những 'bí mật' ở bãi rác Đa PhướcVietNamNet
Mới hoàn thành 13/25 hạng mụcNgười Lao Động
Vụ chi trước 9 triệu USD cho bãi rác Đa Phước: Kiểm toán khẳng định TP.HCM chi sai
TT - Ngày 9-12, ông Nguyễn Đình Tùng - phó kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành II, trưởng đoàn kiểm toán việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường giai đoạn 2006-2008 - khẳng định việc TP.HCM sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường để tạm ứng 9 triệu USD cho Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn VN (VWS - doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) để đầu tư xây dựng dự án bãi xử lý chất thải rắn Đa Phước là sai quy định của Luật ngân sách nhà nước.
TP.HCM không đồng ý với Kiểm toán về bãi rác Đa Phuớc ngày 11 tháng mười hai năm 2009
Lý Sơn: Nhà máy xử lý rác tiền tỷ "đắp chiếu"Kênh Giao thong FM91Mhz
VOVGT - Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Lý Sơn đã hoàn thành và thử nghiệm cuối tháng 1 vừa qua giờ đang “đắp chiếu” vì không có kinh phí vận hành.
Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Lý Sơn được đầu tư hơn 30 tỷ đồng nhưng vẫn chưa hoạt động
vì thiếu kinh phí vận hành (Ảnh: Vinh Thông)
Sau hơn 3 tháng vận hành thử nghiệm thành công, đến nay Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vẫn chưa đưa vào hoạt động. Mỗi ngày, hàng tấn rác thải sinh hoạt được người dân ở huyện đảo này thu gom rồi đổ xuống biển, gây ô nhiễm môi trường.
Từ khu vực cầu cảng đến vũng neo đậu tàu thuyền, dọc bờ biển quanh huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, nơi nào cũng dày đặc rác thải. Từ chai lọ, bao nilon cho đến mọi thứ rác thải hàng ngày bị sóng biển cuốn trôi tấp vào bờ thành từng ụ lớn, gây ô nhiễm môi trường.
Ông Trương Tấn Triêm ở Thôn Đông, xã An Hải cho hay: “Gia đình xử lý bằng cách quét dọn rồi đưa ra ngoài nước biển bỏ. Nước đẩy trôi đi rồi làm gì mà ô nhiễm. Biển đảo mà ô nhiễm gì. Đất làm hành, làm tỏi hết rồi lấy gì mà chôn lấp”.
Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Lý Sơn được đầu tư hơn 30 tỷ đồng đã hoàn thành và vận hành thử nghiệm từ cuối tháng 1 vừa qua.
Ông Lê Mỹ Liên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đây là nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt được Bộ Tài nguyên và Môi trường đầu tư thí điểm cho huyện đảo Lý Sơn, công suất xử lý hơn 15 tấn rác một ngày. Thế nhưng sau hơn 3 tháng, nhà máy này vẫn chưa thể đưa vào hoạt động vì thiếu kinh phí vận hành.
Ông Liên cho biết: “Phí thu không đảm bảo cho hoạt động của nhà máy, cho nên yêu cầu phải có nguồn ngân sách của địa phương. Ngân sách địa phương thì không có khả năng đáp ứng được. Bây giờ đang định hướng phải xã hội hoá. Trước mắt, đội thu gom rác ở Lý Sơn tăng cường thu gom. Sau đó, trên cơ sở thực tế đơn vị xã hội hoá sẽ tiếp cận lại đề án của huyện Lý Sơn cũng như những đề xuất mới”.
Rác thải vẫn ngập tràn bờ biển Lý Sơn (Ảnh: Vinh Thông)
Theo ông Trần Ngọc Nguyên, Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn, Nhà máy này vào hoạt động sẽ cơ bản giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và đáp ứng mong đợi của bà con trên đảo. Huyện thành lập đội thu gom rác thải và sắp tới sẽ quản lý, vận hành Nhà máy. Thế nhưng nguồn kinh phí cho vận hành nhà máy vượt ngoài khả năng của địa phương.
“Về lâu dài, huyện đang phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên môi trường để xây dựng Dự án xử lý rác thải bền vững huyện đảo Lý Sơn. Nếu dự án đi vào hoạt động, huyện sẽ tiếp tục vận động tuyên truyền để người dân có giải pháp phân loại rác tại nguồn, để phục vụ dự án này hiệu quả hơn”, ông Nguyên cho biết.
Trong khi chờ đợi Nhà máy và Dự án xử lý rác thải huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đi vào hoạt động, mỗi ngày, hàng tấn rác thải sinh hoạt đều xả trực tiếp ra môi trường xung quanh và đổ thẳng xuống biển gây ô nhiễm môi trường sống của người dân nơi đây.
-UBND TP.HCM yêu cầu ngưng nhập “rác Mỹ”- (TUỔI TRẺ) TT - Liên quan đến việc chủ đầu tư khu xử lý rác Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM) - Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn VN (VWS) - xin nhập phế liệu từ Mỹ, UBND TP vừa có văn bản khẩn yêu cầu Sở Tài nguyên - môi trường TP ngưng xem xét, giải quyết thủ tục nhập khẩu 10.000 tấn phế liệu nhựa và giấy để chạy thử nhà máy phân loại rác có thể tái chế tại khu này.
Nên dùng rác tại chỗ để chạy thử
Trao đổi với Tuổi Trẻ ngày 28-7, đại biểu Phạm Văn Đông, trưởng Ban kinh tế - ngân sách HĐND TP.HCM, nói: “Theo tôi, nên dùng rác của TP.HCM để chạy thử nhà máy vì như thế mới có thể kiểm tra được máy móc, thiết bị phù hợp với tính chất, chủng loại rác ở đây. Đây là phương án tốt nhất. Tôi hoàn toàn ủng hộ việc UBND TP yêu cầu tạm ngưng xem xét nhập khẩu 10.000 tấn phế liệu từ Mỹ để chạy thử nhà máy phân loại rác có thể tái chế tại khu xử lý rác Đa Phước. Tôi cho đây là một việc làm kịp thời, tránh gây bức xúc không đáng có trong dư luận".
- Vụ Công ty VWS xin nhập “rác Mỹ”: Đầu tư không phù hợp thực tế (TT).TT - Xung quanh việc xin nhập 10.000 tấn phế liệu cho Nhà máy xử lý rác Đa Phước tại TP.HCM chạy thử, PGS.TS Nguyễn Đình Hòe - trưởng ban phản biện xã hội Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường VN - cho rằng:
Ông Nguyễn Đình Hòe: "Nếu đúng nhà máy xử lý rác chỉ xử lý được rác đã qua phân loại, tức phế liệu đã qua phân loại, làm sạch như đề xuất xin nhập phế liệu thì nguy cơ “đắp chiếu” của nhà máy rất cao, vì dây chuyền đầu tư không đúng thực tế rác thải tại VN"
|
- Câu hỏi đầu tiên tôi muốn được giải đáp là tại sao một nhà máy xử lý rác lại xin nhập phế liệu về để xử lý? Nhà máy này có phải doanh nghiệp sản xuất hàng hóa đâu mà xin nhập phế liệu, cần phải mạch lạc và rõ ràng chỗ này.
Từ trước tới nay nhà máy rác không nhập phế liệu, thứ muốn nhập phù hợp nhất với nhà máy xử lý rác chính là rác, nhưng nhập khẩu rác vào VN là Nhà nước không cho phép, còn nhập phế liệu cho nhà máy xử lý rác thì rất không phù hợp. Lãnh đạo Sở Tài nguyên - môi trường TP.HCM nói nhập phế liệu về để chạy thử nhà máy, điều tôi khó hiểu nhất là khi đã ở dạng phế liệu rồi, nhà máy xử lý rác xin nhập về để làm gì, không lẽ để xử lý phế liệu?
* Một số ý kiến cho rằng giai đoạn chạy thử của bất kỳ dây chuyền nào đều phải ứng dụng đúng thực tiễn, tức dây chuyền xử lý rác cho địa phương thì cần lấy rác của địa phương đó?
- Điều này hoàn toàn đúng. Đã là nhà máy xử lý rác cho địa phương thì khi chạy thử phải dùng rác của địa phương. Nếu rác của địa phương không có đủ thì dùng nguồn rác có thành phần tương tự tại các địa phương lân cận để chạy thử nghiệm. Giai đoạn chạy thử nghiệm chẳng qua chỉ kiểm tra hệ thống, dây chuyền nhằm bổ sung các bước, các công đoạn hoặc hiệu chỉnh dây chuyền để có một quy trình hoàn hảo, chính xác khi vận hành chính thức. Do đó cần thiết phải dùng rác của địa phương sở tại, nếu dùng phế liệu nước ngoài khác biệt với rác VN, việc chạy thử không có ý nghĩa gì.
* Nhưng lý do xin nhập phế liệu từ Mỹ được chủ đầu tư đưa ra là do TP.HCM chưa giao được rác đáp ứng được rác phế liệu đã phân loại tại nguồn, ông nghĩ sao về điều này?
- Tôi nghĩ đây không còn là lý do đơn thuần của vấn đề chạy thử dây chuyền của một nhà máy xử lý rác. Thử hỏi ở VN hiện nay và kể cả ở các nước tiên tiến trên thế giới liệu có bao nhiêu nơi thực hiện việc phân loại rác tại nguồn một cách triệt để. Nếu nói không giao được rác phế liệu đã phân loại tại nguồn, theo tôi, đây là vấn đề đầu tư không đúng thực tiễn.
Tôi hiểu để giao được rác phế liệu đã phân loại tại nguồn, TP.HCM phải làm tốt mô hình 3R (reduce - giảm phát thải, reuse - tái sử dụng, recycle - tái chế), tức phân loại các loại rác ngay từ cơ sở và phải làm ở diện rộng. Khi không làm được mô hình này, đặc biệt là người dân chưa ý thức được việc phân loại rác ngay tại nhà, có nghĩa chưa thể giao được rác phế liệu phân loại, không lẽ tiếp tục đi nhập phế liệu nước ngoài. Thậm chí ngay cả khi TP.HCM là địa phương có mô hình 3R phát triển mạnh cũng không thể đảm bảo việc phân loại rác tại nguồn hiệu quả được 100%, bản thân người dân phân loại rác cũng có lúc không chính xác, thậm chí có bác uống cốc bia bỏ rác vô cơ sang rác hữu cơ, cho nên nhà máy xử lý rác nào cũng phải có dây chuyền phân loại rác lần 2 tại nhà máy.
* Với những dây chuyền xử lý rác cả triệu USD nhưng vẫn phải trông đợi nguồn rác phế liệu đã phân loại mới hoạt động được, một dây chuyền như vậy liệu có phù hợp với thực tế tại VN và TP.HCM?
- Nếu đúng là dây chuyền này không tự phân loại được rác phế liệu, phải trông đợi nguồn rác phế liệu đã được phân loại từ cơ sở, phải chạy thử nghiệm bằng cách xin nhập phế liệu từ nước ngoài, tôi nghĩ dây chuyền này không thể khả thi với điều kiện rác thải hiện có tại TP.HCM và VN. Với dây chuyền và công nghệ này, nếu cho nhập 10.000 tấn phế liệu từ nước ngoài vào chỉ để chạy thử, đến khi vận hành chính thức làm sao có thể nói rác phế liệu tại chỗ phù hợp nổi với dây chuyền này, chẳng lẽ đến khi đó lại xin nhập phế liệu của nước ngoài để hoạt động?
Một dây chuyền chỉ có tác dụng với rác phế liệu nước ngoài không hẳn tác dụng ở VN, khi không được nhập phế liệu từ nước ngoài có thể nhà máy này phải “đắp chiếu”. Ở đây tôi chỉ muốn nói một vấn đề: dù nhà máy có hiện đại tới đâu, công nghệ tiên tiến chừng nào cũng phải phù hợp với tính thực tiễn của nguồn rác thải địa phương. Xây dựng cả nhà máy và đầu tư cả dây chuyền lớn mà không xử lý được rác của địa phương là không ổn.
* Vậy theo ông, một dây chuyền xử lý rác ra sao sẽ phù hợp với điều kiện nguồn rác thải tại VN nói chung và TP.HCM nói riêng?
- Thực tế tại VN và nhiều nơi trên thế giới, tất cả nhà máy xử lý rác thải đều có dây chuyền tự phân loại rác. Ở VN có thể thấy nguồn rác đã phân loại trong dân còn rất ít, trong bối cảnh như vậy cần phải nhập và xây dựng một dây chuyền phù hợp với tình thế và thực tế rác địa phương.
XUÂN LONG thực hiện
Nhà máy xử lý rác xin nhập... phế liệu
TT - Trong khi mỗi ngày TP.HCM chuyển vào khu xử lý rác Đa Phước - do Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn VN (VWS) làm chủ đầu tư tại huyện Bình Chánh - một khối lượng rác ít nhất là 3.000 tấn, thì bất ngờ chủ đầu tư này đề nghị cho nhập 10.000 tấn phế liệu từ Mỹ để chạy thử một dây chuyền xử lý phân loại rác ở đây.
Khu chôn lấp rác rộng 128ha tại khu xử lý rác Đa Phước, Bình Chánh, TP.HCM - Ảnh: Châu Anh |
Lý do nhập phế liệu từ Mỹ được VWS đưa ra là do TP.HCM chưa giao được rác đáp ứng yêu cầu để xử lý (chưa giao rác phế liệu đã phân loại tại nguồn, gồm những loại rác có thể tái chế được tách lựa từ rác “thập cẩm”), cụ thể là để chạy nhà máy phân loại tái chế rác. Hay nói cách khác, yêu cầu của VWS là phải giao hai loại rác gồm một loại rác hữu cơ (các loại rau cải, cây cỏ...) để làm phân và một loại rác vô cơ (bao nilông, giấy, vỏ lon...) để tiếp tục đưa vào nhà máy phân loại, lọc lựa ra thành từng loại riêng biệt để có thể tái chế thành các sản phẩm tương ứng.
Chê rác Việt, nhập rác Mỹ
Có thể đề nghị TP trả lãi vay
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông DAVID DƯƠNG - tổng giám đốc VWS - cho biết trước mắt để có thể nghiệm thu được các thiết bị máy móc đã lắp đặt, công ty sẽ nhập giấy phế liệu hỗn hợp để chạy thử nhà máy phân loại này, ví dụ như phân thành từng loại: giấy cactông, giấy báo, giấy văn phòng; ngoài ra, phế liệu nhập về không lẫn lộn các loại chai, lon...
Ông David Dương cũng nói rằng nếu một thời gian sau vẫn không được giao rác phế liệu đáp ứng yêu cầu cho nhà máy phân loại thì công ty có thể đề xuất TP phải trả tiền lãi của tiền đầu tư nhà máy trên 10 triệu USD.
|
Giải quyết báo cáo và đề xuất nhập khẩu phế liệu nói trên, lãnh đạo UBND TP đặt ngay dấu hỏi “vì sao không sử dụng loại chất thải trong nước?”, đồng thời yêu cầu làm rõ thẩm quyền giải quyết có phải xin ý kiến của Bộ Tài nguyên - môi trường hay không, làm rõ tổng khối lượng cần nhập...
Sở Tài nguyên - môi trường TP cho biết theo quy định hiện hành, bao bì nhựa đựng các loại nước giải khát khác không phải là nước khoáng, nước tinh khiết và các mẩu vụn bằng nhựa phải được băm, cắt với kích thước mỗi chiều không quá 5cm và phế liệu phải được phân loại theo từng nhóm riêng biệt mới được nhập khẩu.
Tuy nhiên, báo cáo với UBND TP, Sở Tài nguyên - môi trường TP nói do mục đích nhập khẩu phế liệu của VWS là để chạy thử nhà máy phân loại rác nên công ty đề nghị được nhập khẩu phế liệu chưa được phân loại theo từng nhóm riêng biệt, một số loại phế liệu bao bì nhựa chưa được băm cắt. Sở cũng báo cáo mục đích nhập khẩu của VWS có tính tạm thời với số lượng nhất định, không phải nhập khẩu thường xuyên để làm nguyên liệu sản xuất.
Với cách lý giải đó, Sở Tài nguyên - môi trường TP đã đề nghị UBND TP xem xét cho phép VWS nhập khẩu 10.000 tấn phế liệu như nói trên để chạy thử nhà máy.
Dây chuyền phân loại rác của Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn Việt Nam tại khu xử lý rác Đa Phước, huyện Bình Chánh, TP.HCM - Ảnh: châu anh |
Chưa phân loại không được phép nhập khẩu
Trao đổi với Tuổi Trẻ, Cục Hải quan TP.HCM cho biết danh mục phế liệu được phép nhập khẩu đã được Bộ Tài nguyên - môi trường mô tả chi tiết theo từng nhóm phế liệu. Do đó những trường hợp nhập khẩu phế liệu không đúng với mô tả chi tiết của Bộ Tài nguyên - môi trường đều bị hải quan và cơ quan quản lý nhà nước lập biên bản, ra quyết định xử lý theo quy định.
Cục Hải quan TP.HCM khẳng định phế liệu hỗn hợp chưa được phân loại làm sạch thì không được phép nhập khẩu vì cơ quan chức năng không cấp phép nhập khẩu cho loại phế liệu này. Hay nói cách khác “phế liệu hỗn hợp chưa phân loại không được phép nhập khẩu”.
Trong khi đó, khi được Sở Tài nguyên - môi trường hỏi về việc nhập khẩu phế liệu của VWS, Cục Quản lý chất thải và cải thiện môi trường (Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên - môi trường) cũng lưu ý “chất thải không được phép nhập khẩu vào VN dưới mọi hình thức”. Đồng thời khẳng định phế liệu nhập khẩu về VN phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định tại khoản 2 điều 43 Luật bảo vệ môi trường năm 2005; thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu; đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu.
Theo Cục Quản lý chất thải và cải thiện môi trường, đối với phế liệu giấy, nhựa ngoài các quy định vừa nêu còn phải tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu giấy, nhựa nhập khẩu.
Cục nhấn mạnh theo quy định hiện hành, Bộ Tài nguyên - môi trường không có thẩm quyền cấp phép nhập khẩu cho các loại phế liệu nằm ngoài danh mục phế liệu được phép nhập khẩu do bộ ban hành (mỗi loại phế liệu được phép nhập khẩu được ấn định một mã số riêng và kèm theo là mô tả chi tiết loại phế liệu đó). Đáng lưu ý, theo quy định của Luật bảo vệ môi trường, một trong những điều kiện bắt buộc là phế liệu đã được phân loại, làm sạch... mới được phép nhập khẩu.
Tuy trước đó có văn bản đề nghị UBND TP xem xét cho VWS nhập phế liệu hỗn hợp chưa được phân loại riêng, nhưng khi trao đổi với Tuổi Trẻ liên quan vấn đề này, lãnh đạo Sở Tài nguyên - môi trường TP nói đã yêu cầu VWS khi nhập phế liệu để chạy thử nhà máy phân loại rác đặt tại khu xử lý rác Đa Phước phải đảm bảo các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu và loại phế liệu nhập khẩu phải nằm trong danh mục cho phép.
Lãnh đạo Sở Tài nguyên - môi trường TP cho biết UBND TP đã chấp thuận đề xuất của sở cho phép VWS nhập khẩu 10.000 tấn phế liệu nhựa và giấy để chạy thử nhà máy phân loại rác tại khu xử lý rác Đa Phước. Tuy nhiên, UBND TP yêu cầu chỉ được nhập khẩu phế liệu khi đảm bảo thực hiện đúng ý kiến của Cục Quản lý chất thải và cải thiện môi trường. Hay nói cách khác, phế liệu nhập khẩu phải là phế liệu đã được phân loại, làm sạch; ngoài ra không lẫn vật liệu cấm nhập khẩu, không chứa chất thải, các chất nguy hại...
Như vậy, câu hỏi đặt ra là nếu nhập khẩu phế liệu đã được phân loại, được làm sạch... đúng như quy định thì việc đưa vào nhà máy phân loại còn ý nghĩa gì? (nếu cần rác chưa phân loại thì trong nước đâu có thiếu). Và với mục đích đầu tư của dự án là để xử lý rác cho TP.HCM thì việc nhập khẩu hàng chục nghìn tấn phế liệu như thế liệu có khó hiểu?
Sau khi được Bộ Kế hoạch - đầu tư cấp phép (100% vốn nước ngoài) thực hiện dự án khu xử lý rác Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM), đến đầu năm 2006 VWS và Sở Tài nguyên - môi trường TP ký hợp đồng giao, nhận và xử lý rác thải đô thị. Theo hợp đồng, dự án có các hạng mục chính:
- Bãi chôn lấp rác khả năng tiếp nhận 3.000 tấn/ngày cùng hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác.
- Nhà máy làm phân hữu cơ từ rác: công suất làm phân 100 tấn/ngày trong ba năm vận hành đầu tiên, sau đó nâng công suất lên tối đa 1.000 tấn/ngày. Hiện hạng mục này đang làm thử nghiệm ủ bằng túi khí ngoài trời.
- Nhà máy phân loại vật liệu có thể tái chế công suất 500 tấn/ngày (đang chờ nhập phế liệu từ Mỹ để chạy thử).
- Dự án bắt đầu vận hành hạng mục chôn lấp rác từ tháng 7-2007, đến nay khối lượng rác chôn lấp đạt gần 4 triệu tấn.
|
QUỐC THANH
Tin liên quan:
Khu xử lý rác Đa Phước nhiều khuất tất?---rfa ngày 12 tháng chín năm 2009
Khu Liên Hiệp Xử Lý Rác Đa Phước ở TP.HCM do Việt Kiều Mỹ đầu tư hoạt động từ cuối năm 2007, nếu lúc đầu báo chí Việt Nam tán tụng không hết lời, thì nay cũng chính các tờ báo ấy đang mở chiến dịch để chứng minh rằng, một vụ bê bối ô nhiễm môi trường kiểu Vedan đang diễn ra.
Giám sát môi trường khu xử lý rác Đa Phước Thanh Niên-ngày 24 tháng chín năm 2009
Có nhiều vấn đề các đại biểu HĐND TP.HCM yêu cầu được làm rõ, trong đó tập trung vào tiến độ triển khai, vận hành dự án; việc xử lý nước rỉ rác, vấn đề giá. Song thực tế lại bật ra nhiều nội dung mới. Theo báo cáo của Công ty TNHH xử lý chất thải rắn ...
Ban Kinh tế Ngân sách HĐND TPHCM: Làm rõ chi phí xử lý 16,4 USD ...Sài gòn Giải Phóng
Chất vấn về những 'bí mật' ở bãi rác Đa PhướcVietNamNet
Mới hoàn thành 13/25 hạng mụcNgười Lao Động
Vụ chi trước 9 triệu USD cho bãi rác Đa Phước: Kiểm toán khẳng định TP.HCM chi sai
TT - Ngày 9-12, ông Nguyễn Đình Tùng - phó kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành II, trưởng đoàn kiểm toán việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường giai đoạn 2006-2008 - khẳng định việc TP.HCM sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường để tạm ứng 9 triệu USD cho Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn VN (VWS - doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) để đầu tư xây dựng dự án bãi xử lý chất thải rắn Đa Phước là sai quy định của Luật ngân sách nhà nước.
TP.HCM không đồng ý với Kiểm toán về bãi rác Đa Phuớc ngày 11 tháng mười hai năm 2009
Trả lời chất vấn ngày 10/12 của HĐND TP.HCM về bãi rác Đa Phước, Phó Chủ tịch thường trực TP Nguyễn Thành Tài cho hay: 9 triệu USD là tiền trả trước về chi phí xử lý rác cho nhà đầu tư. TP.HCM đã sử dụng đúng đắn số tiền này.
---
Đừng để họ coi mình là "Rác"
25/07/2011 6:21:12 CH
25/07/2011 6:21:12 CH
Mọi cá nhân và tổ chức đều phải tuân thủ theo Luật định. Giả sử nếu Nhà máy không xử lý được việc phân loại rác đã nhập về thì ai sẽ chịu trách nhiệm về khối lượng rác khổng lồ kia. Mặt khác nếu cho phép theo như UBND Thành phố đã nêu thì ai sẽ kiểm tra lượng rác ấy "đạt tiêu chuẩn" theo yêu cầu? Lãnh đạo Sở TNMT Thành phố nên xem lại đã làm hết chức năng chưa, hay lại "tiếp tay" trong khi Luật đã nói rất rõ ràng rồi vậy mà vẫn tham mưu cho UBND Thành phố những nội dung đó. Còn phía VWS, cần có kế hoạch cho việc phân loại rác thủ công để có nguồn rác cho Nhà máy xử lý. Việc làm ấy vừa tạo cơ hội cho lao động có việc làm, vừa tiết kiệm được nguồn kinh phí. Thật là vô lý khi Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm cho phát triển kinh tế - xã hội thì chúng ta lại đi nhập ... RÁC. Đừng để mọi người coi mình là Rác!
Trương Khắc Sáng
Trương Khắc Sáng
Tiền lệ!?
25/07/2011 2:36:23 CH
25/07/2011 2:36:23 CH
Cần nghiêm chỉnh thực hiện những qui định bảo vệ môi trường của nhà nước. Đừng để việc nhập rác thải không đúng qui định thành tiền lệ thì nguy hiểm.
Nguyễn Hoàng Phong
Nguyễn Hoàng Phong
Nhà máy xử lý rác "Công nghệ USA"
25/07/2011 2:23:09 CH
25/07/2011 2:23:09 CH
Nhà máy xử lý rác tại TP. HCM thì phải xử lý rác tại TP. HCM chứ, khi xây dựng nhà máy phải lựa chọn công nghệ cho phù hợp tình hình thực tế tại nước sở tại. Tôi thật sự không hiểu nhà máy xử lý rác "Công nghệ USA" này xây tại TP. HCM để làm gì (chắc làm là kiểng) vì không xử lý được rác Việt Nam mà phải nhập rác Mỹ để chạy thử.
Theo tôi TP.HCM và Việt Nam không cho nhập bất cứ loại rác gì (dù chỉ là 1kg) để chạy thử nhà máy. Vì mục đích là xử lý rác cho TP. HCM thì chạy thử rác của TP.HCM, nếu cho nhập vô tình chúng ta là nơi để USA đổ rác sang và nước ta là bãi rác. Chúng ta nên xem xét lại vấn đề này, nếu cần có thể dẹp bỏ nhà máy này.
NGUYỄN CÔNG THÀNH
Theo tôi TP.HCM và Việt Nam không cho nhập bất cứ loại rác gì (dù chỉ là 1kg) để chạy thử nhà máy. Vì mục đích là xử lý rác cho TP. HCM thì chạy thử rác của TP.HCM, nếu cho nhập vô tình chúng ta là nơi để USA đổ rác sang và nước ta là bãi rác. Chúng ta nên xem xét lại vấn đề này, nếu cần có thể dẹp bỏ nhà máy này.
NGUYỄN CÔNG THÀNH
Nhảm nhí
25/07/2011 9:18:48 SA
25/07/2011 9:18:48 SA
Ông David Dương có vấn đề, xây nhà máy xử lí rác cho ai, Việt Nam hay Mỹ? Nếu xử lý rác "giùm" Mỹ thì đã tìm hiểu về việc nhập rác chưa, mà bây giờ bị cấm thì ông đòi bắt đền?
flynn tran
-flynn tran
Xử lý rác cho ai?
25/07/2011 8:35:18 SA
25/07/2011 8:35:18 SA
Nếu không thể phân loại rác trong nước hay rác trong nước không đủ tiêu chuẩn để phân loại thì nên xây nhà máy này tại Mỹ thì tốt hơn. Còn nếu đã xây dựng tại Việt Nam, phục vụ xử lý rác tại Việt Nam thì những nhà máy được xây phải xử lý được rác tại Việt Nam. Ngay cả trong quá trình chạy thử mà vẫn không xử lý được thì sau này làm sao có thể xử lý? Theo ông David Dương thì khi xây nhà máy này ông dự định sẽ phục vụ cho ai? Người Việt Nam hay người Mỹ? Nếu nhà máy không phù hợp với rác tại Việt Nam thì chúng tôi còn phải "bắt đền" công ty nói gì đến bắt TP phải trả tiền lãi cho các ông. Việt Nam không phải là bãi rác!
calcutta
--calcutta