(GDVN) – Hiện nay khu vực bao quanh Trung Quốc có mật độ tàu sân bay rất lớn, phản ánh tầm quan trọng của khu vực ngày càng tăng.
Hiện nay, trên thế giới, hải quân 9 nước sở hữu khoảng 20 tàu sân bay lớn nhỏ đang hoạt động, trong đó Mỹ có 11 chiếc, Anh 1 chiếc, Pháp 1 chiếc, Nga 1 chiếc, Tây Ban Nha 1 chiếc, Italia 2 chiếc, Brazil 1 chiếc, Ấn Độ 1 chiếc, Thái Lan 1 chiếc.
Ngoài ra, Nhật Bản và Hàn Quốc lần lượt sở hữu các tàu tấn công đổ bộ tương tự tàu sân bay trang bị máy bay trực thăng. Cho dù là về số lượng, chất lượng hay bố cục của tàu sân bay, khu vực xung quanh Trung Quốc đã trở thành một trong những nơi có mật độ tàu sân bay lớn nhất.
Tàu sân bay Mỹ hiện diện khắp toàn cầu
Hiện nay, trên thế giới, hải quân 9 nước sở hữu khoảng 20 tàu sân bay lớn nhỏ đang hoạt động, trong đó Mỹ có 11 chiếc, Anh 1 chiếc, Pháp 1 chiếc, Nga 1 chiếc, Tây Ban Nha 1 chiếc, Italia 2 chiếc, Brazil 1 chiếc, Ấn Độ 1 chiếc, Thái Lan 1 chiếc.
Ngoài ra, Nhật Bản và Hàn Quốc lần lượt sở hữu các tàu tấn công đổ bộ tương tự tàu sân bay trang bị máy bay trực thăng. Cho dù là về số lượng, chất lượng hay bố cục của tàu sân bay, khu vực xung quanh Trung Quốc đã trở thành một trong những nơi có mật độ tàu sân bay lớn nhất.
Tàu sân bay Mỹ hiện diện khắp toàn cầu
Ngày 5/11/2003, tàu sân bay lớp Nimitz đầu tiên của Mỹ, con tàu từng tham chiến ở Iraq, đã quay trở lại cảng California, Mỹ. |
Mỹ sở hữu tàu sân bay nhiều nhất, lớn nhất, tiên tiến nhất thế giới, thậm chí nhiều hơn tổng số tàu sân bay của các nước khác.
Tàu sân bay lớp Nimitz là tàu chiến khổng lồ trên biển có khả năng răn đe lớn nhất của hải quân Mỹ hiện nay, là tàu sân bay động cơ hạt nhân cỡ lớn độc quyền của Mỹ, là thành viên có tính đại diện nhất trong gia tộc tàu sân bay đương đại, là lớp tàu sân bay có lượng choán nước lớn nhất, mang nhiều máy bay nhất, mức độ hiện đại hóa cao nhất hiện nay trên thế giới.
Tàu sân bay lớp Nimitz đầu tiên đi vào hoạt động năm 1975, chi phí chế tạo 725 triệu USD, dài 332,8 m, rộng 40,8 m, lượng choán nước tối đa 91.500 tấn, tốc độ 33 hải lý/giờ, khả năng chạy liên tục 800.000 – 1.000.000 hải lý, nhiên liệu hạt nhân nạp 1 lần có thể hoạt động 13 – 15 năm.
Biên chế 6.300 người. Đường băng rộng 76,8 m, có thể mang theo hơn 90 máy bay, tối đa 120 máy bay.
Phân loại theo trọng tải có tàu sân bay cỡ lớn (lượng choán nước tối đa 60.000 tấn – 90.000 tấn trở lên), tàu sân bay cỡ trung bình (lượng choán nước tối đa 30.000 – 60.000 tấn) và tàu sân bay cỡ nhỏ (lượng choán nước tối đa 30.000 tấn trở xuống).
13 tàu sân bay 2 lớp hiện có của Mỹ (trong đó 2 chiếc đã nghỉ hưu) đều có lượng choán nước từ 80.000 tấn trở lên, toàn bộ thuộc loại tàu sân bay cỡ lớn.
Phân loại theo động cơ, có tàu sân bay động cơ thông thường và tàu sân bay động cơ hạt nhân. Tàu sân bay Enterprise của Mỹ, được biên chế từ ngày 25/11/1961, là tàu sân bay động cơ hạt nhân đầu tiên trên thế giới.
Tàu sân bay lớp Nimitz là tàu chiến khổng lồ trên biển có khả năng răn đe lớn nhất của hải quân Mỹ hiện nay, là tàu sân bay động cơ hạt nhân cỡ lớn độc quyền của Mỹ, là thành viên có tính đại diện nhất trong gia tộc tàu sân bay đương đại, là lớp tàu sân bay có lượng choán nước lớn nhất, mang nhiều máy bay nhất, mức độ hiện đại hóa cao nhất hiện nay trên thế giới.
Tàu sân bay lớp Nimitz đầu tiên đi vào hoạt động năm 1975, chi phí chế tạo 725 triệu USD, dài 332,8 m, rộng 40,8 m, lượng choán nước tối đa 91.500 tấn, tốc độ 33 hải lý/giờ, khả năng chạy liên tục 800.000 – 1.000.000 hải lý, nhiên liệu hạt nhân nạp 1 lần có thể hoạt động 13 – 15 năm.
Biên chế 6.300 người. Đường băng rộng 76,8 m, có thể mang theo hơn 90 máy bay, tối đa 120 máy bay.
Phân loại theo trọng tải có tàu sân bay cỡ lớn (lượng choán nước tối đa 60.000 tấn – 90.000 tấn trở lên), tàu sân bay cỡ trung bình (lượng choán nước tối đa 30.000 – 60.000 tấn) và tàu sân bay cỡ nhỏ (lượng choán nước tối đa 30.000 tấn trở xuống).
13 tàu sân bay 2 lớp hiện có của Mỹ (trong đó 2 chiếc đã nghỉ hưu) đều có lượng choán nước từ 80.000 tấn trở lên, toàn bộ thuộc loại tàu sân bay cỡ lớn.
Phân loại theo động cơ, có tàu sân bay động cơ thông thường và tàu sân bay động cơ hạt nhân. Tàu sân bay Enterprise của Mỹ, được biên chế từ ngày 25/11/1961, là tàu sân bay động cơ hạt nhân đầu tiên trên thế giới.
Ngày 27/7/2006, tàu sân bay Enterprise của Mỹ đến Hồng Kông, nhận tiếp tế trong 4 ngày. |
9 tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ là tàu sân bay động cơ hạt nhân tiên tiến nhất hiện nay của Mỹ, cũng là tàu khổng lồ trên biển có khả năng răn đe lớn nhất của hải quân thế giới hiện nay. Theo “Kế hoạch đóng tàu 30 năm” được Mỹ đưa ra năm 2010, Mỹ còn muốn chế tạo 10 – 11 chiếc tàu sân bay trong tương lai.
Tàu sân bay động cơ hạt nhân Enterprise là một tàu sân bay cỡ lớn đa năng của Mỹ. Nó được bắt đầu chế tạo từ năm 1958, biên chế ngày 25/11/1961. Chi phí chế tạo 450 triệu USD. Lượng choán nước 85.600 tấn, dài 342 m, rộng 40 m, đường băng rộng 76 m.
Thiết bị động cơ là 8 lò phản nước áp lực a2w của Công ty Westinghouse, 4 tua bin hơi nước của Công ty General Electric, 4 trục 4 chèo (chân vịt), tổng công suất của máy chủ là 280.000 mã lực, tốc độ 33 hải lý/giờ. Thay thế nhiên liệu hạt nhân 1 lần có thể chạy 200.000 – 500.000 hải lý.
Mỹ thực hiện phương châm bố trí binh lực “kết hợp hiện diện tiền duyên và tăng viện cơ động chiến lược”, tàu sân bay tuần hành ở các đại dương trên thế giới. Những năm gần đây, quân Mỹ đã đưa ra “Kế hoạch phản ứng khẩn cấp Hạm đội” (FRP), tức là trong vòng 30 ngày điều động 6 hạm đội tàu sân bay đến khu vực điểm nóng, đồng thời trong 3 tháng điều động thêm 2 tàu sân bay đến tăng viện hoặc thay thế, còn gọi là phương án 6+2.
Hạm đội tàu sân bay thường do 1 tàu sân bay, 2 tàu tuần dương tên lửa, 1 tàu khu trục tên lửa, 2 tàu ngầm hạt nhân tấn công, 1 tàu hộ tống và 1 tàu tiếp tế hợp thành. Biên đội máy bay trên tàu sân bay cơ bản là sử dụng 9 phi đội (trung đội bay).
Tháng 6/2002, hải quân Mỹ đề ra tư tưởng “Sức mạnh trên biển thế kỷ 21”, theo đó nhóm tấn công của tàu sân bay trong tương lai được coi là vũ đài tác chiến mạnh nhất và là hạt nhân của lực lượng tác chiến hải quân sau chuyển đổi, sẽ đảm đương các nhiệm vụ quan trọng như “tấn công trên biển”, “lá chắn trên biển”, “căn cứ trên biển”, trở thành một lực lượng tấn công chiến lược mang tính toàn cầu “viễn dương”, “viễn chinh”, “tầm xa”.
Còn nữa
-Nguồn: GDVN: Danh sách các tàu sân bay đang “vây” quanh Trung QuốcTàu sân bay động cơ hạt nhân Enterprise là một tàu sân bay cỡ lớn đa năng của Mỹ. Nó được bắt đầu chế tạo từ năm 1958, biên chế ngày 25/11/1961. Chi phí chế tạo 450 triệu USD. Lượng choán nước 85.600 tấn, dài 342 m, rộng 40 m, đường băng rộng 76 m.
Thiết bị động cơ là 8 lò phản nước áp lực a2w của Công ty Westinghouse, 4 tua bin hơi nước của Công ty General Electric, 4 trục 4 chèo (chân vịt), tổng công suất của máy chủ là 280.000 mã lực, tốc độ 33 hải lý/giờ. Thay thế nhiên liệu hạt nhân 1 lần có thể chạy 200.000 – 500.000 hải lý.
Mỹ thực hiện phương châm bố trí binh lực “kết hợp hiện diện tiền duyên và tăng viện cơ động chiến lược”, tàu sân bay tuần hành ở các đại dương trên thế giới. Những năm gần đây, quân Mỹ đã đưa ra “Kế hoạch phản ứng khẩn cấp Hạm đội” (FRP), tức là trong vòng 30 ngày điều động 6 hạm đội tàu sân bay đến khu vực điểm nóng, đồng thời trong 3 tháng điều động thêm 2 tàu sân bay đến tăng viện hoặc thay thế, còn gọi là phương án 6+2.
Hạm đội tàu sân bay thường do 1 tàu sân bay, 2 tàu tuần dương tên lửa, 1 tàu khu trục tên lửa, 2 tàu ngầm hạt nhân tấn công, 1 tàu hộ tống và 1 tàu tiếp tế hợp thành. Biên đội máy bay trên tàu sân bay cơ bản là sử dụng 9 phi đội (trung đội bay).
Tháng 6/2002, hải quân Mỹ đề ra tư tưởng “Sức mạnh trên biển thế kỷ 21”, theo đó nhóm tấn công của tàu sân bay trong tương lai được coi là vũ đài tác chiến mạnh nhất và là hạt nhân của lực lượng tác chiến hải quân sau chuyển đổi, sẽ đảm đương các nhiệm vụ quan trọng như “tấn công trên biển”, “lá chắn trên biển”, “căn cứ trên biển”, trở thành một lực lượng tấn công chiến lược mang tính toàn cầu “viễn dương”, “viễn chinh”, “tầm xa”.
Còn nữa
-– Điểm mặt các tàu sân bay đang “vây” quanh Trung Quốc (P2) (GDVN).
(GDVN) – Hiện nay khu vực bao quanh Trung Quốc có mật độ tàu sân bay rất lớn, phản ánh tầm quan trọng của khu vực ngày càng tăng.
Hiện nay, trên thế giới, hải quân 9 nước sở hữu khoảng 20 tàu sân bay lớn nhỏ đang hoạt động, trong đó Mỹ có 11 chiếc, Anh 1 chiếc, Pháp 1 chiếc, Nga 1 chiếc, Tây Ban Nha 1 chiếc, Italia 2 chiếc, Brazil 1 chiếc, Ấn Độ 1 chiếc, Thái Lan 1 chiếc.
Năm 1957, Ấn Độ đã mua tàu sân bay hạng nhẹ Vikrant của Anh |
Ngoài ra, Nhật Bản và Hàn Quốc lần lượt sở hữu các tàu tấn công đổ bộ tương tự tàu sân bay trang bị máy bay trực thăng. Cho dù là về số lượng, chất lượng hay bố cục của tàu sân bay, khu vực xung quanh Trung Quốc đã trở thành một trong những nơi có mật độ tàu sân bay lớn nhất.
Ấn Độ: Sở hữu 3 tàu sân bay vào năm 2015
Ấn Độ là nước châu Á đầu tiên sở hữu tàu sân bay sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, cũng là nước châu Á duy nhất có kinh nghiệm chiến đấu thực tế bằng tàu sân bay sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
Thập niên 70 của thế kỷ 20, trong chiến tranh Ấn Độ-Pakistan, hải quân Ấn Độ nhiều lần điều tàu sân bay tiến hành phong tỏa và răn đe Pakistan.
Ấn Độ: Sở hữu 3 tàu sân bay vào năm 2015
Ấn Độ là nước châu Á đầu tiên sở hữu tàu sân bay sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, cũng là nước châu Á duy nhất có kinh nghiệm chiến đấu thực tế bằng tàu sân bay sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
Thập niên 70 của thế kỷ 20, trong chiến tranh Ấn Độ-Pakistan, hải quân Ấn Độ nhiều lần điều tàu sân bay tiến hành phong tỏa và răn đe Pakistan.
Ấn Độ sở hữu tàu sân bay chạy bằng động cơ thông thường Virrat. Tàu này vốn là tàu HMS Hermes của hải quân Hoàng gia Anh. Tháng 4/1986, hải quân Ấn Độ mua tàu này của Anh với giá rẻ 25 triệu bảng Anh;
đồng thời còn mua 12 máy bay chiến đấu cất/hạ cánh thẳng đứng cự ly ngắn Sea Harrier để trang bị cho tàu sân bay. Lượng choán nước chuẩn 23.900 tấn, tối đa 28.700 tấn; dài 226,9 m, rộng 27,4 m, mớn nước 8,7 m; thiết bị động cơ là 2 tua bin khí, công suất tối đa 76.000 mã lực, tốc độ tối đa 28 hải lý/giờ.
Nhiều năm qua, để sở hữu tàu sân bay, Ấn Độ áp dụng biện pháp “ba mũi” là mua, cải tạo và nghiên cứu chế tạo.
đồng thời còn mua 12 máy bay chiến đấu cất/hạ cánh thẳng đứng cự ly ngắn Sea Harrier để trang bị cho tàu sân bay. Lượng choán nước chuẩn 23.900 tấn, tối đa 28.700 tấn; dài 226,9 m, rộng 27,4 m, mớn nước 8,7 m; thiết bị động cơ là 2 tua bin khí, công suất tối đa 76.000 mã lực, tốc độ tối đa 28 hải lý/giờ.
Nhiều năm qua, để sở hữu tàu sân bay, Ấn Độ áp dụng biện pháp “ba mũi” là mua, cải tạo và nghiên cứu chế tạo.
Năm 1957, Ấn Độ đã mua tàu sân bay hạng nhẹ Vikrant của Anh, trở thành nước châu Á đầu tiên sở hữu tàu sân bay sau chiến tranh (do cũ kỹ nên nó nghỉ hưu vào năm 1997).
Năm 1986, Ấn Độ đã tiếp tục mua tàu sân bay Virrat 29.000 tấn của Anh.
Năm 2004, Ấn Độ và Nga đã ký một hợp đồng mua tàu sân bay cũ Đô đốc Gorshkov của Nga, do Nga giúp tiến hành cải tạo hiện đại hóa, đặt tên là Vikramaditya, dự kiến tàu sân bay này sẽ được bàn giao đưa vào sử dụng cuối năm 2012, sẽ hoạt động đến năm 2040.
Năm 1986, Ấn Độ đã tiếp tục mua tàu sân bay Virrat 29.000 tấn của Anh.
Năm 2004, Ấn Độ và Nga đã ký một hợp đồng mua tàu sân bay cũ Đô đốc Gorshkov của Nga, do Nga giúp tiến hành cải tạo hiện đại hóa, đặt tên là Vikramaditya, dự kiến tàu sân bay này sẽ được bàn giao đưa vào sử dụng cuối năm 2012, sẽ hoạt động đến năm 2040.
Đồng thời Ấn Độ còn cố gắng tự nghiên cứu chế tạo tàu sân bay nội địa. Năm 1999, Ấn Độ tuyên bố sẽ tự chế tạo tàu sân bay mang tên “Lính giữ bầu trời” (Blue Sky Guardian).
Tháng 4/2005, đã tổ chức lễ cắt tấm thép đầu tiên của tàu sân bay này, đánh dấu nội địa hóa tàu sân bay của Ấn Độ đi vào giai đoạn mang tính thực chất.
Tháng 4/2005, đã tổ chức lễ cắt tấm thép đầu tiên của tàu sân bay này, đánh dấu nội địa hóa tàu sân bay của Ấn Độ đi vào giai đoạn mang tính thực chất.
Tàu sân bay Gorshkov Nga sẽ bàn giao cho Ấn Độ |
Tàu sân bay này có lượng choán nước tiêu chuẩn khoảng 40.000 tấn, có thể mang theo hơn 30 máy bay và trực thăng, dự kiến cuối năm 2012 hạ thủy, năm 2014 biên chế.
Ấn Độ đã đưa ra mục tiêu sở hữu 3 tàu sân bay đầy tham vọng, dự kiến đến khoảng năm 2015 hải quân Ấn Độ sẽ sở hữu 3 tàu sân bay.
Điểm mặt các tàu sân bay đang "vây" quanh Trung Quốc (P3)
Hiện nay, trên thế giới, hải quân 9 nước sở hữu khoảng 20 tàu sân bay lớn nhỏ đang hoạt động, trong đó Mỹ có 11 chiếc, Anh 1 chiếc, Pháp 1 chiếc, Nga 1 chiếc, Tây Ban Nha 1 chiếc, Italia 2 chiếc, Brazil 1 chiếc, Ấn Độ 1 chiếc, Thái Lan 1 chiếc.
Ngoài ra, Nhật Bản và Hàn Quốc lần lượt sở hữu các tàu tấn công đổ bộ tương tự tàu sân bay trang bị máy bay trực thăng. Cho dù là về số lượng, chất lượng hay bố cục của tàu sân bay, khu vực xung quanh Trung Quốc đã trở thành một trong những nơi có mật độ tàu sân bay lớn nhất.
Giấc mơ Nhật Bản Sở hữu 2 tàu sân bay vào năm 2015
Ngay từ năm 1911, Nhật Bản đã bắt đầu phát triển tàu sân bay, và đã thiết kế, chế tạo ra một chiếc tàu sân bay đúng nghĩa đầu tiên trên thế giới, tháng 12/1922, tàu sân bay Hosho (Phụng Tường) bắt đầu đi vào hoạt động.
Đông Bình (theo Mil)
Điểm mặt các tàu sân bay đang “vây” quanh Trung Quốc (P4)
Hiện nay, trên thế giới, hải quân 9 nước sở hữu khoảng 20 tàu sân bay lớn nhỏ đang hoạt động, trong đó Mỹ có 11 chiếc, Anh 1 chiếc, Pháp 1 chiếc, Nga 1 chiếc, Tây Ban Nha 1 chiếc, Italia 2 chiếc, Brazil 1 chiếc, Ấn Độ 1 chiếc, Thái Lan 1 chiếc.
Đông Bình (theo Mil)
Ấn Độ đã đưa ra mục tiêu sở hữu 3 tàu sân bay đầy tham vọng, dự kiến đến khoảng năm 2015 hải quân Ấn Độ sẽ sở hữu 3 tàu sân bay.
Điểm mặt các tàu sân bay đang "vây" quanh Trung Quốc (P3)
(GDVN) – Hiện nay khu vực bao quanh Trung Quốc có mật độ tàu sân bay rất lớn, phản ánh tầm quan trọng của khu vực ngày càng tăng.
Hiện nay, trên thế giới, hải quân 9 nước sở hữu khoảng 20 tàu sân bay lớn nhỏ đang hoạt động, trong đó Mỹ có 11 chiếc, Anh 1 chiếc, Pháp 1 chiếc, Nga 1 chiếc, Tây Ban Nha 1 chiếc, Italia 2 chiếc, Brazil 1 chiếc, Ấn Độ 1 chiếc, Thái Lan 1 chiếc.
Ngoài ra, Nhật Bản và Hàn Quốc lần lượt sở hữu các tàu tấn công đổ bộ tương tự tàu sân bay trang bị máy bay trực thăng. Cho dù là về số lượng, chất lượng hay bố cục của tàu sân bay, khu vực xung quanh Trung Quốc đã trở thành một trong những nơi có mật độ tàu sân bay lớn nhất.
Giấc mơ Nhật Bản Sở hữu 2 tàu sân bay vào năm 2015
Ngay từ năm 1911, Nhật Bản đã bắt đầu phát triển tàu sân bay, và đã thiết kế, chế tạo ra một chiếc tàu sân bay đúng nghĩa đầu tiên trên thế giới, tháng 12/1922, tàu sân bay Hosho (Phụng Tường) bắt đầu đi vào hoạt động.
Tàu "bán sân bay" lớp Hyuga của Hải quân Nhật Bản |
Trong sự kiện Trân Châu Cảng năm 1941, quân đội Nhật Bản sử dụng 6 tàu sân bay và hơn 360 máy bay (trang bị cho tàu sân bay) làm lực lượng chủ công.
Đến năm 1945, Nhật Bản tổng cộng đã chế tạo 29 tàu sân bay. Nhưng khi chiến tranh kết thúc, tất cả tàu sân bay của đế quốc Nhật Bản đã hầu như không còn.
Hiện nay Nhật Bản tự xưng sở hữu 3 “tàu vận chuyển” lớp Osumi, quy mô và khả năng tác chiến của nó gần như tàu sân bay. Ngoài ra còn có 1 chiếc tàu khu trục mang trực thăng 16 DDH mang tên Huyga.
Đến năm 1945, Nhật Bản tổng cộng đã chế tạo 29 tàu sân bay. Nhưng khi chiến tranh kết thúc, tất cả tàu sân bay của đế quốc Nhật Bản đã hầu như không còn.
Hiện nay Nhật Bản tự xưng sở hữu 3 “tàu vận chuyển” lớp Osumi, quy mô và khả năng tác chiến của nó gần như tàu sân bay. Ngoài ra còn có 1 chiếc tàu khu trục mang trực thăng 16 DDH mang tên Huyga.
Huyga được bàn giao ngày 18/3/2009 tại Yokohama. Huyga dài 197 m, rộng 33 m, lượng choán nước chuẩn 13.950 tấn. Huyga không những vượt xa các tàu khu trục hiện có của Nhật Bản, mà còn vượt cả tàu sân bay hạng nhẹ của một số nước.
Đường băng của tàu này có khả năng cho tất cả các loại máy bay trực thăng cỡ lớn của lục, hải, không quân Nhật Bản cất/hạ cánh, kho máy bay chứa tối đa 11 trực thăng. Huyga là “tàu sân bay hạng nhẹ” thứ 4 được chế tạo trong những năm gần đây của Nhật Bản.
Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản đã sở hữu 3 tàu vận tải đổ bộ Osumi, lượng choán nước chuẩn của loại tàu này là 8.900 tấn, lượng choán nước tối đa 14.000 tấn.
Sau khi đầu hàng năm 1945, Nhật Bản luôn ám ảnh về “giấc mơ tàu sân bay”. Những năm 80 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã bắt đầu bí mật chuẩn bị cho chế tạo tàu sân bay, tìm mọi cách và cơ hội để tích lũy kinh nghiệm:
Đường băng của tàu này có khả năng cho tất cả các loại máy bay trực thăng cỡ lớn của lục, hải, không quân Nhật Bản cất/hạ cánh, kho máy bay chứa tối đa 11 trực thăng. Huyga là “tàu sân bay hạng nhẹ” thứ 4 được chế tạo trong những năm gần đây của Nhật Bản.
Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản đã sở hữu 3 tàu vận tải đổ bộ Osumi, lượng choán nước chuẩn của loại tàu này là 8.900 tấn, lượng choán nước tối đa 14.000 tấn.
Sau khi đầu hàng năm 1945, Nhật Bản luôn ám ảnh về “giấc mơ tàu sân bay”. Những năm 80 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã bắt đầu bí mật chuẩn bị cho chế tạo tàu sân bay, tìm mọi cách và cơ hội để tích lũy kinh nghiệm:
Một là, khi chế tạo tàu dân dụng cỡ lớn gồm tàu chuyến (chở khách định kỳ), tàu chở khách và tàu chở hàng, họ đều muốn thiết kế và lắp đặt đặc biệt các đường dây (điện) và linh kiện then chốt, để khi xảy ra chiến tranh có thể cải tạo một chút là thành tàu sân bay mang trực thăng.
Hai là, đi con đường theo kiểu “chơi bóng gần”, đã phát triển tàu đổ bộ lớp Osumi độc đáo và tàu khu trục mang trực thăng Huyga.
Chiếc tàu vận tải lớp Osumi đầu tiên chính thức đi vào hoạt động tháng 3/1998. Việc chế tạo thành công con tàu này đã tạo ra những cái “nhất” trong lịch sử hải quân Nhật Bản:
dài nhất, lượng choán nước lớn nhất (8.900 tấn), lần đầu tiên áp dụng thiết kế tàng hình cho tàu đổ bộ.
Hai là, đi con đường theo kiểu “chơi bóng gần”, đã phát triển tàu đổ bộ lớp Osumi độc đáo và tàu khu trục mang trực thăng Huyga.
Chiếc tàu vận tải lớp Osumi đầu tiên chính thức đi vào hoạt động tháng 3/1998. Việc chế tạo thành công con tàu này đã tạo ra những cái “nhất” trong lịch sử hải quân Nhật Bản:
dài nhất, lượng choán nước lớn nhất (8.900 tấn), lần đầu tiên áp dụng thiết kế tàng hình cho tàu đổ bộ.
Mặc dù Nhật Bản luôn tuyên bố đây chỉ là “tàu đổ bộ vận tải”, nhưng trên thực tế, tàu này có đủ 4 điều kiện cơ bản để nâng cấp thành tàu sân bay: Một là mang theo máy bay cất/hạ cánh thẳng đứng cự ly gần. Hai là, có thể cải tạo thêm đường băng trơn.
Ba là, có thể cải tạo thang máy. Bốn là, có thể cải tạo các thiết bị chỉ huy điều khiển, dẫn đường.
Năm 2000, Nhật Bản chính thức đề xuất chế tạo 2 tàu khu trục mang trực thăng có lượng choán nước từ 13.500 tấn trở lên. Tàu đầu tiên Huyga đi vào hoạt động tháng 3/2009.
Tàu thứ hai Ise có kế hoạch hoạt động vào tháng 3/2011. Mặc dù luôn tuyên bố với bên ngoài rằng tàu Huyga chỉ là “tàu hộ tống mang trực thăng”, nhưng thực ra con tàu này, về thiết kế, đã áp dụng mô hình tàu tương tự tàu sân bay, có đường băng thông suốt, đầu tàu đóng kín, mạn phải tàu thiết kế kiến trúc khổng lồ.
Lượng choán nước chuẩn của tàu này là 13.500 tấn, tối đa 19.000 tấn, vượt lượng choán nước của bất kỳ tàu khu trục cấp 1 nào hiện nay, cũng là tàu chiến có lượng choán nước lớn nhất trong các tàu chiến hiện có của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản.
Ba là, có thể cải tạo thang máy. Bốn là, có thể cải tạo các thiết bị chỉ huy điều khiển, dẫn đường.
Năm 2000, Nhật Bản chính thức đề xuất chế tạo 2 tàu khu trục mang trực thăng có lượng choán nước từ 13.500 tấn trở lên. Tàu đầu tiên Huyga đi vào hoạt động tháng 3/2009.
Tàu thứ hai Ise có kế hoạch hoạt động vào tháng 3/2011. Mặc dù luôn tuyên bố với bên ngoài rằng tàu Huyga chỉ là “tàu hộ tống mang trực thăng”, nhưng thực ra con tàu này, về thiết kế, đã áp dụng mô hình tàu tương tự tàu sân bay, có đường băng thông suốt, đầu tàu đóng kín, mạn phải tàu thiết kế kiến trúc khổng lồ.
Lượng choán nước chuẩn của tàu này là 13.500 tấn, tối đa 19.000 tấn, vượt lượng choán nước của bất kỳ tàu khu trục cấp 1 nào hiện nay, cũng là tàu chiến có lượng choán nước lớn nhất trong các tàu chiến hiện có của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản.
Đương nhiên, Nhật Bản tuyệt đối không thỏa mãn với những “nửa tàu sân bay” này. Chế tạo Huyga là một bước đi quan trọng trong ý đồ phát triển tàu sân bay cỡ trung bình và cỡ lớn của Nhật Bản.
Có tin cho biết, Nhật Bản có kế hoạch chế tạo 2 tàu sân bay lớp 40.000 tấn và 2 tàu y tế lớp 40.000 tấn trước năm 2015, làm lực lượng chính của hạm đội viễn dương tương lai của Nhật Bản.
Có tin cho biết, Nhật Bản có kế hoạch chế tạo 2 tàu sân bay lớp 40.000 tấn và 2 tàu y tế lớp 40.000 tấn trước năm 2015, làm lực lượng chính của hạm đội viễn dương tương lai của Nhật Bản.
Đông Bình (theo Mil)
Điểm mặt các tàu sân bay đang “vây” quanh Trung Quốc (P4)
(GDVN) – Hiện nay khu vực bao quanh Trung Quốc có mật độ tàu sân bay rất lớn, phản ánh tầm quan trọng của khu vực ngày càng tăng.
Hiện nay, trên thế giới, hải quân 9 nước sở hữu khoảng 20 tàu sân bay lớn nhỏ đang hoạt động, trong đó Mỹ có 11 chiếc, Anh 1 chiếc, Pháp 1 chiếc, Nga 1 chiếc, Tây Ban Nha 1 chiếc, Italia 2 chiếc, Brazil 1 chiếc, Ấn Độ 1 chiếc, Thái Lan 1 chiếc.
Tàu đổ bộ mà Trung Quốc gọi là bán sân bay Dokdo của Hải quân Hàn Quốc |
Ngoài ra, Nhật Bản và Hàn Quốc lần lượt sở hữu các tàu tấn công đổ bộ tương tự tàu sân bay trang bị máy bay trực thăng. Cho dù là về số lượng, chất lượng hay bố cục của tàu sân bay, khu vực xung quanh Trung Quốc đã trở thành một trong những nơi có mật độ tàu sân bay lớn nhất.
Hàn Quốc: Chiến hạm “nửa tàu sân bay” Dokdo khẳng định chủ quyền
Sau chiến tranh Triều Tiên, Hàn Quốc tiến hành phòng thủ trên biển dựa vào sự hỗ trợ lâu dài của hải quân Mỹ đóng tại Hàn Quốc.
Bước vào thập niên 70 của thế kỷ 20, với tư tưởng chỉ đạo xây dựng “phòng thủ tự chủ”, Hàn Quốc đã đẩy nhanh các bước xây dựng hải quân.
Hàn Quốc: Chiến hạm “nửa tàu sân bay” Dokdo khẳng định chủ quyền
Sau chiến tranh Triều Tiên, Hàn Quốc tiến hành phòng thủ trên biển dựa vào sự hỗ trợ lâu dài của hải quân Mỹ đóng tại Hàn Quốc.
Bước vào thập niên 70 của thế kỷ 20, với tư tưởng chỉ đạo xây dựng “phòng thủ tự chủ”, Hàn Quốc đã đẩy nhanh các bước xây dựng hải quân.
Thập niên 90 của thế kỷ 20, nhờ sức mạnh quốc gia tổng hợp không ngừng tăng lên, Hàn Quốc bắt đầu tìm cách xây dựng một lực lượng hải quân mạnh, tàu sân bay đã được đưa vào chương trình nghị sự với mong muốn xây dựng thành vũ khí cốt lõi trong phát triển hải quân của nước này.
Năm 1995, Hàn Quốc đã từng mua tàu sân bay Minsk và Novorossiysk của Hạm đội Thái Bình Dương Nga và tiến hành phân tích chi tiết, nghiên cứu thử nghiệm đối với chúng.
Năm 1995, Hàn Quốc đã từng mua tàu sân bay Minsk và Novorossiysk của Hạm đội Thái Bình Dương Nga và tiến hành phân tích chi tiết, nghiên cứu thử nghiệm đối với chúng.
Tháng 10/2002, hải quân Hàn Quốc bắt đầu chế tạo tàu đổ bộ Dokdo có lượng choán nước chuẩn 14.000 tấn, tối đa 18.000 tấn. Ngày 12/7/2005, tàu Dokdo chính thức hạ thủy tại cảng Busan, miền nam Hàn Quốc.
Tàu Dokdo mặc dù được gọi là tàu đổ bộ, nhưng trên thực tế nó gần như tàu sân bay, hoặc được coi là “nửa tàu sân bay”.
Hàn Quốc hiện sở hữu “nửa tàu sân bay” hạng nhẹ động cơ thông thường Dokdo có lượng choán nước tối đa 19.000 tấn. Tàu sân bay này hạ thủy ngày 12/7/2005, bắt đầu hoạt động năm 2007.
Tàu Dokdo mặc dù được gọi là tàu đổ bộ, nhưng trên thực tế nó gần như tàu sân bay, hoặc được coi là “nửa tàu sân bay”.
Hàn Quốc hiện sở hữu “nửa tàu sân bay” hạng nhẹ động cơ thông thường Dokdo có lượng choán nước tối đa 19.000 tấn. Tàu sân bay này hạ thủy ngày 12/7/2005, bắt đầu hoạt động năm 2007.
Lượng choán nước chuẩn là 13.000 tấn, tối đa 19.000 tấn, tốc độ tối đa 23 hải lý/giờ, vũ khí mang theo gồm: hơn 10 máy bay trực thăng CH-60 và Charlotte (Lynx), 7 chiến xa đổ bộ, hơn 10 chiến xa khác và 2 tàu đổ bộ tốc độ cao.
Do cân nhắc về yếu tố địa-chính trị, Hàn Quốc luôn bí mật trong vấn đề phát triển tàu sân bay, chỉ thừa nhận đang chế tạo “tàu vận tải cỡ lớn”. Đồng thời, hải quân Hàn Quốc “canh cánh trong lòng” trước sự phát triển nhanh chóng của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản, rất lo ngại trước ý đồ chế tạo tàu sân bay của Nhật Bản.
Do cân nhắc về yếu tố địa-chính trị, Hàn Quốc luôn bí mật trong vấn đề phát triển tàu sân bay, chỉ thừa nhận đang chế tạo “tàu vận tải cỡ lớn”. Đồng thời, hải quân Hàn Quốc “canh cánh trong lòng” trước sự phát triển nhanh chóng của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản, rất lo ngại trước ý đồ chế tạo tàu sân bay của Nhật Bản.
Do giữa Hàn Quốc và Nhật Bản còn tồn tại tranh chấp vấn đề chủ quyền đảo Dokdo (Nhật Bản gọi là Takeshima). Hải quân Hàn Quốc đặt tên cho tàu là Dokdo chắc chắn là muốn tuyên bố chủ quyền đối với hòn đảo này.