-
-
-A pro-democracy demonstrator fights with a Soviet soldier on top of a tank parked in front of the Russian Federation building on August 19, 1991 after a coup that toppled Soviet President Mikhail Gorbachev.
-Twenty Years After Independence, Russia Is in No Mood to Party TIME--
Alexander Smirnov has never gotten over the euphoria of August 1991. He was a college student in Leningrad at the time, lanky and pale with Coke-bottle glasses, and on the morning of Aug. 20, 1991, he walked out onto the central square of the city to find a sea of people taking part in one of the largest demonstrations Russia had ever seen. The day before, a military coup had begun.
The heads of the KGB, the army and police, along with a few other obdurate communists, had seized control of the Soviet Union from President Mikhail Gorbachev, and ordered tanks into Moscow to impose a state of emergency. In response, hundreds of thousands of people went onto the streets across the empire to stop the return of the bad old days of the Communist state. "We were prepared to lay down in front of the tanks," Smirnov says. And in Moscow a few of them did. Only three days after the military junta began, the civil resistance defeated it. On Aug. 22, the coup leaders were arrested, and the Soviet Union never recovered. Four months later, on Christmas Day, it was dissolved. (See photos of Putin's patriotic youth camp.)
Smirnov's first instinct after the demonstrations was to document what had happened. The history student began collecting artifacts — handwritten posters, banners, spoons and pots that people had used while manning the barricades in Moscow and Leningrad. He cataloged and preserved all of them, believing that the events of August 1991 would be celebrated as one of the proudest moments in Russia's history. Over the next twenty years, he traveled the country collecting the jackets and gas masks people had worn while facing down the tanks, and the pictures they had taken of the protests. And on Aug. 19, the 20th anniversary of those events, the collection was put on display at the State Museum of Russian Political History in St. Petersburg. It was a total flop. "A few school teachers brought their history classes, and we saw some of the old demonstrators come in to reminisce," Smirnov tells TIME. "But people were asking us, Why is the space so small? Why is there nobody here?"
The answer is that nobody cares, least of all the government. Twenty years on, there is no official celebration in Russia of the events that made it an independent country. Whereas most of the other ex-Soviet republics mark Independence Day each year with parades and political speeches, the Russian government has not graced the anniversary with so much as a commemorative stamp. Neither of the country's leaders, Prime Minister Vladimir Putin and President Dmitri Medvedev, made any public mention of the anniversary this year, while a senior official from Putin's political party, Sergei Neverov, said there should be no commemorations, in case they spark a repeat of the 1991 protests. "Today we are trying to unite civil society and not allow a repeat of such events, where there are barricades and attempts to take some kind of action," Neverov explained to reporters. (See photos of the Bolshevik October Revolution.)
Russia's bureaucracy obeyed. The only state-funded exhibit in Russia to mark the August coup was Smirnov's collection of spoons and gas masks, and it was crammed into a dingy space about the size of a studio apartment. One of its main attractions, a series of anti-Communist posters drawn up during the demonstrations in 1991, had to be shipped in from a museum in Los Angeles: They are no longer available in Russia. Then on Sunday, in what must have been the biggest insult to the anniversary, the defense ministry refused to send an honor guard to lay wreaths at the tomb of three young protesters who were killed during the demonstrations.
In some sense, the snub is understandable. For the Kremlin and many of its subjects, the fall of Communism meant the loss of empire, and the chaos that followed robbed millions of Russians of their livelihoods. The hopes that inspired people to demonstrate against the Communist coup have also been disappointed. Although citizens won the right to travel after the Soviet collapse, no genuine democracy has taken shape in Russia, and elements of the old regime have slowly been creeping back. Even Boris Yeltsin, who led the demonstrations in August 1991 and then took over as Russia's president when they succeeded, quickly began to weaken the legislature and re-assert Kremlin control. His successor Putin, who watched the Soviet Union collapse as a KGB officer stationed in Germany, has hurried this process along.
See photos of notorious Russian spies throughout history.
"So it should be clear why the authorities ignore this holiday," says Lev Ponomaryov, one of Russia's leading human-rights defenders. "The main force behind the military junta in 1991 was the KGB, and the people in power are graduates of this very system. Why should they celebrate what was for them a defeat?" Indeed, in one of his most quoted remarks, Putin once called the fall of the Soviet Union "the greatest geopolitical tragedy of the 20th Century."
Many Russians now seem to agree. In a survey released last week by the Levada Center, only 10% of respondents said the collapse of the Communist putsch was a victory for the forces of democracy, and almost half said the events set the country on the wrong path. Perhaps even more disturbing, the majority of Russians do not remember much about what happened. A separate survey conducted by the state-run pollster VTsIOM found that up 72% of respondents could not name any of the political figures who took part in the Communist putsch. Hardly a quarter believed that Yeltsin, the leader of the resistance, had fought against it. (Read about Russia welcoming back its spies.)
"We seem to be living in a memory void... a period where parts of history are simply blacked out," says Gennady Burbulis, who was Yeltsin's secretary of state after the Soviet Union dissolved. One of the great mistakes of Putin's political party "is to act as though the people's consciousness should not be stimulated, and should on the contrary be sedated," Burbulis says. "We have no culture of national memory."
As a consequence, the events of August 1991 have been taken up in recent years by Russia's opposition, which has made them the center of its democratic narrative. On Monday evening, Ponomaryov, the human rights activist, led a march to Moscow's Pushkin Square, where a makeshift stage flew a banner with the words: "Twenty Years Since the Peaceful Democratic Revolution." But the enormous crowds that had taken part in that revolution were nowhere to be seen. About 300 people showed up, most of them elderly intellectuals surrounded by a cordon of riot police. By sundown they had peacefully dispersed. (See photos of China celebrating 90 years of communism.)
Smirnov, the historian, was meanwhile finishing another day at his exhibit, which was still attracting only what he called "the dregs of the intelligentsia." These were same people, he says, who had taken part in the demonstrations in 1991 and had stood in lines in the late 1980s to attend exhibits on Soviet history. At the time, Gorbachev's policy of glasnost, or openness, had just allowed the country's first honest look at its past, and historical museums had begun staging exhibits on the Gulag prison camps and the Stalinist purges of the 1930s. "Hordes of people stood in line for hours to get in," Smirnov says. "They were exhilarated. They felt themselves emerging from a state of ignorance about their past." But whether by choice or by design, that is where many have now returned.
See why Russia wants its orthodox churches back.
See photos of a Kremlin youth camp.
Find this article at:
http://www.time.com/time/world/article/0,8599,2090122,00.html
-
-A pro-democracy demonstrator fights with a Soviet soldier on top of a tank parked in front of the Russian Federation building on August 19, 1991 after a coup that toppled Soviet President Mikhail Gorbachev.
Dima Tanin / AFP / Getty Images
-Người Nga không thiết kỷ niệm 20 năm độc lập
Mới đây, tạp chí Time đăng tải bài viết của tác giả Simon Shuster với tựa đề: "Sau 20 năm độc lập, Nga không thiết kỷ niệm".
Chúng tôi xin trích đăng bài viết này.
Nga - Sau 20 năm: Back in the U.S.S.R.? After 20 Years, Many Russians Wish They Were (NYT 19-8-11) -- Nhiều người tiếc nuối Liên Xô cũ
-Người Nga không thiết kỷ niệm 20 năm độc lập
Mới đây, tạp chí Time đăng tải bài viết của tác giả Simon Shuster với tựa đề: "Sau 20 năm độc lập, Nga không thiết kỷ niệm".
Chúng tôi xin trích đăng bài viết này.
Alexander Smirnov chưa bao giờ quên được cái cảm giác lâng lâng vào tháng 8/1991. Thời điểm đó, A. Smirnov mới chỉ là một sinh viên ở Leningrad, cao lều nghều, làn da xanh xao với cặp kính cận to bản. Sáng 20/8/1991, chàng sinh viên đi bộ tới quảng trường trung tâm của thành phố và tận mắt chứng kiến một trong các cuộc tuần hành lớn nhất ở Nga từ trước tới nay. Một ngày trước đó, quân đội nổi dậy đã bắt đầu
Những người đứng đầu của Ủy ban An ninh Nhà nước (KGB) Liên Xô, quân đội và cảnh sát, cùng với một số lực lượng khác đã giành được quyền kiểm soát Liên bang Xô Viết từ tay tổng thống Mikhail Gorbachev và đưa xe tăng tiến vào Moscow trước khi ban bố lệnh khẩn cấp. Phản ứng trước sự việc trên, hàng trăm nghìn người dân đã đổ xuống đường để ngăn cản. “Chúng tôi sẵn sàng hy sinh trước đoàn xe tăng”, Smirnov nói. Và ở Moscow, một vài người trong số họ đã làm vậy. Chỉ ba ngày sau khi hội đồng quân nhân bắt đầu, nó đã bị đánh bại bởi sự kháng cự của người dân. Ngày 22/8/1991, lãnh đạo các cuộc nổi dậy đã bị bắt, và Liên bang Xô Viết không bao giờ còn có thể phục hồi nữa. 4 tháng sau đó, vào ngày lễ giáng sinh, Liên bang Xô Viết tan rã.
Những trải nghiệm đầu tiên của Smirnov sau các cuộc nổi dậy đã được ông lưu giữ lại. Chàng sinh viên chuyên ngành lịch sử này bắt đầu thu thập các hiện vật như những tấm áp phích viết tay, biểu ngữ, thìa và lọ của những người từng cố thủ ở Moscow và Leningrad. Ông ta đã phân loại và lưu giữ tất cả, tin rằng những sự kiện diễn ra vào tháng 8/1991 có thể được tôn vinh như một trong những khoảnh khắc tự hào nhất trong lịch sử của nước Nga. Suốt 20 năm, Smirnov đã bôn ba khắp đất nước để thu thập những chiếc áo jacket và mặt nạ mà người dân đã sử dụng khi đối đầu với các xe tăng, và những bức ảnh họ đã chụp được trong cuộc diễu hành. Ngày 19/8/2011, đúng dịp kỷ niệm 20 năm diễn ra những sự kiện này, bộ sưu tập của chàng sinh viên ngày nào đã được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Chính trị Nga tại St. Petersburg. “Một vài giáo viên đã sử dụng chúng trong những tiết học lịch sử và thậm chí còn có sự hiện diện của một số nhân chứng từng tham gia cuộc biểu tình đó”, Smirnov nói với tạp chí Time. "Nhưng mọi người đặt ra câu hỏi với chúng tôi, tại sao không gian trưng bày quá nhỏ? Tại sao không có ai ở đây?”, Smirnov nói thêm.
Câu trả lời là không có ai quan tâm, thậm chí cả chính phủ. 20 năm trôi qua, không hề có một buổi lễ tưởng nhớ tầm cỡ quốc gia nào được tổ chức ở Nga, trong khi đó phần lớn các nước Cộng hòa Xô Viết cũ đánh dấu Ngày Độc Lập bằng các cuộc diễu binh và phát biểu chính trị. Năm nay, cả các nhà lãnh đạo đất nước, Thủ tướng Vladimir Putin và Tổng thống Dmitri Medvedev không đề cập đến ngày này trước người dân, trong khi một cựu quan chức của đảng chính trị của Putin, Sergei Neverov, nói rằng sẽ không có buổi tưởng nhớ nào được tổ chức nhằm tránh các cuộc biểu tình như năm 1991 tái diễn. “Ngày này chúng ta đang cố gắng để thống nhất xã hội dân sự và không cho phép những sự kiện như vậy lại xảy ra" Neverov giải thích với các phóng viên.
Triển lãm duy nhất được nhà nước tài trợ ở Nga để đánh dấu sự kiện tháng 8/1991 là một bộ sưu tập thìa và mặt nạ của Smirnov, và nó được “nhét” trong một không gian tối tăm, với diện tích chỉ bằng một căn phòng nhỏ.
Với điện Kremlin và nhiều người dân, sự suy sụp của Liên Xô kéo theo hàng triệu vụ cướp bóc. Và những nhân tố của một chế độ cũ dần dần được hồi phục. “Đó là lý do rõ ràng nhất giải thích tại sao các nhà chức trách lờ đi dịp kỷ niệm này", Lev Ponomaryov, một trong những nhà bảo vệ nhân quyền hàng đầu ở Nga, nói. “...Tại sao họ lại phải kỷ niệm cái mà họ cho là một thất bại chứ?” Quả thực, trong một bài phát biểu của mình, Putin đã từng xem sự sụp đổ của Liên Bang Xô Viết là “thảm kịch địa chính trị của thế kỷ 21”.
Nhiều người dân Nga dường như đồng ý với quan điểm đó. Trong một cuộc khảo sát được Trung tâm Lavada công bố hồi tuần trước, chỉ có 10% người tham gia cho biết sự sụp đổ đó là một chiến thắng của lực lượng dân chủ, và hầu như một nửa số người còn lại cho rằng những sự kiện đó khiến đất nước đi sai đường, trong khi đa số người Nga không nhớ nhiều về cái đã xảy ra.
Trong khi đó, Smirnov lại kết thúc một ngày làm việc nữa ở phòng trưng bày của mình. Ông ta nói, vẫn là những người đó, những người đã từng tham gia vào cuộc diễu hành năm 1991 và đứng xếp hàng dài vào những năm 1980 để được tham dự các cuộc triển lãm về lịch sử Xô Viết. Thời đó, chính sách công khai thẳng thắn của Gorbachev đã cho phép có được cái nhìn chân thật đầu tiên về quá khứ của đất nước, và những viện bảo tàng lịch sử bắt đầu trưng bày hiện vật về các trại giam Gulag và các cuộc thanh trừng những năm 1930. "Rất đông người đứng xếp hàng hàng giờ liền để được vào”, Smirnov nói. "Họ có vẻ hồ hởi. Họ tự thấy mình đã quên đi quá khứ của chính mính”.
Những người đứng đầu của Ủy ban An ninh Nhà nước (KGB) Liên Xô, quân đội và cảnh sát, cùng với một số lực lượng khác đã giành được quyền kiểm soát Liên bang Xô Viết từ tay tổng thống Mikhail Gorbachev và đưa xe tăng tiến vào Moscow trước khi ban bố lệnh khẩn cấp. Phản ứng trước sự việc trên, hàng trăm nghìn người dân đã đổ xuống đường để ngăn cản. “Chúng tôi sẵn sàng hy sinh trước đoàn xe tăng”, Smirnov nói. Và ở Moscow, một vài người trong số họ đã làm vậy. Chỉ ba ngày sau khi hội đồng quân nhân bắt đầu, nó đã bị đánh bại bởi sự kháng cự của người dân. Ngày 22/8/1991, lãnh đạo các cuộc nổi dậy đã bị bắt, và Liên bang Xô Viết không bao giờ còn có thể phục hồi nữa. 4 tháng sau đó, vào ngày lễ giáng sinh, Liên bang Xô Viết tan rã.
Những trải nghiệm đầu tiên của Smirnov sau các cuộc nổi dậy đã được ông lưu giữ lại. Chàng sinh viên chuyên ngành lịch sử này bắt đầu thu thập các hiện vật như những tấm áp phích viết tay, biểu ngữ, thìa và lọ của những người từng cố thủ ở Moscow và Leningrad. Ông ta đã phân loại và lưu giữ tất cả, tin rằng những sự kiện diễn ra vào tháng 8/1991 có thể được tôn vinh như một trong những khoảnh khắc tự hào nhất trong lịch sử của nước Nga. Suốt 20 năm, Smirnov đã bôn ba khắp đất nước để thu thập những chiếc áo jacket và mặt nạ mà người dân đã sử dụng khi đối đầu với các xe tăng, và những bức ảnh họ đã chụp được trong cuộc diễu hành. Ngày 19/8/2011, đúng dịp kỷ niệm 20 năm diễn ra những sự kiện này, bộ sưu tập của chàng sinh viên ngày nào đã được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Chính trị Nga tại St. Petersburg. “Một vài giáo viên đã sử dụng chúng trong những tiết học lịch sử và thậm chí còn có sự hiện diện của một số nhân chứng từng tham gia cuộc biểu tình đó”, Smirnov nói với tạp chí Time. "Nhưng mọi người đặt ra câu hỏi với chúng tôi, tại sao không gian trưng bày quá nhỏ? Tại sao không có ai ở đây?”, Smirnov nói thêm.
Câu trả lời là không có ai quan tâm, thậm chí cả chính phủ. 20 năm trôi qua, không hề có một buổi lễ tưởng nhớ tầm cỡ quốc gia nào được tổ chức ở Nga, trong khi đó phần lớn các nước Cộng hòa Xô Viết cũ đánh dấu Ngày Độc Lập bằng các cuộc diễu binh và phát biểu chính trị. Năm nay, cả các nhà lãnh đạo đất nước, Thủ tướng Vladimir Putin và Tổng thống Dmitri Medvedev không đề cập đến ngày này trước người dân, trong khi một cựu quan chức của đảng chính trị của Putin, Sergei Neverov, nói rằng sẽ không có buổi tưởng nhớ nào được tổ chức nhằm tránh các cuộc biểu tình như năm 1991 tái diễn. “Ngày này chúng ta đang cố gắng để thống nhất xã hội dân sự và không cho phép những sự kiện như vậy lại xảy ra" Neverov giải thích với các phóng viên.
Triển lãm duy nhất được nhà nước tài trợ ở Nga để đánh dấu sự kiện tháng 8/1991 là một bộ sưu tập thìa và mặt nạ của Smirnov, và nó được “nhét” trong một không gian tối tăm, với diện tích chỉ bằng một căn phòng nhỏ.
Nhiều người dân Nga dường như đồng ý với quan điểm đó. Trong một cuộc khảo sát được Trung tâm Lavada công bố hồi tuần trước, chỉ có 10% người tham gia cho biết sự sụp đổ đó là một chiến thắng của lực lượng dân chủ, và hầu như một nửa số người còn lại cho rằng những sự kiện đó khiến đất nước đi sai đường, trong khi đa số người Nga không nhớ nhiều về cái đã xảy ra.
Trong khi đó, Smirnov lại kết thúc một ngày làm việc nữa ở phòng trưng bày của mình. Ông ta nói, vẫn là những người đó, những người đã từng tham gia vào cuộc diễu hành năm 1991 và đứng xếp hàng dài vào những năm 1980 để được tham dự các cuộc triển lãm về lịch sử Xô Viết. Thời đó, chính sách công khai thẳng thắn của Gorbachev đã cho phép có được cái nhìn chân thật đầu tiên về quá khứ của đất nước, và những viện bảo tàng lịch sử bắt đầu trưng bày hiện vật về các trại giam Gulag và các cuộc thanh trừng những năm 1930. "Rất đông người đứng xếp hàng hàng giờ liền để được vào”, Smirnov nói. "Họ có vẻ hồ hởi. Họ tự thấy mình đã quên đi quá khứ của chính mính”.
Nga - Sau 20 năm: Back in the U.S.S.R.? After 20 Years, Many Russians Wish They Were (NYT 19-8-11) -- Nhiều người tiếc nuối Liên Xô cũ
Alexander Smirnov has never gotten over the euphoria of August 1991. He was a college student in Leningrad at the time, lanky and pale with Coke-bottle glasses, and on the morning of Aug. 20, 1991, he walked out onto the central square of the city to find a sea of people taking part in one of the largest demonstrations Russia had ever seen. The day before, a military coup had begun.
The heads of the KGB, the army and police, along with a few other obdurate communists, had seized control of the Soviet Union from President Mikhail Gorbachev, and ordered tanks into Moscow to impose a state of emergency. In response, hundreds of thousands of people went onto the streets across the empire to stop the return of the bad old days of the Communist state. "We were prepared to lay down in front of the tanks," Smirnov says. And in Moscow a few of them did. Only three days after the military junta began, the civil resistance defeated it. On Aug. 22, the coup leaders were arrested, and the Soviet Union never recovered. Four months later, on Christmas Day, it was dissolved. (See photos of Putin's patriotic youth camp.)
Smirnov's first instinct after the demonstrations was to document what had happened. The history student began collecting artifacts — handwritten posters, banners, spoons and pots that people had used while manning the barricades in Moscow and Leningrad. He cataloged and preserved all of them, believing that the events of August 1991 would be celebrated as one of the proudest moments in Russia's history. Over the next twenty years, he traveled the country collecting the jackets and gas masks people had worn while facing down the tanks, and the pictures they had taken of the protests. And on Aug. 19, the 20th anniversary of those events, the collection was put on display at the State Museum of Russian Political History in St. Petersburg. It was a total flop. "A few school teachers brought their history classes, and we saw some of the old demonstrators come in to reminisce," Smirnov tells TIME. "But people were asking us, Why is the space so small? Why is there nobody here?"
The answer is that nobody cares, least of all the government. Twenty years on, there is no official celebration in Russia of the events that made it an independent country. Whereas most of the other ex-Soviet republics mark Independence Day each year with parades and political speeches, the Russian government has not graced the anniversary with so much as a commemorative stamp. Neither of the country's leaders, Prime Minister Vladimir Putin and President Dmitri Medvedev, made any public mention of the anniversary this year, while a senior official from Putin's political party, Sergei Neverov, said there should be no commemorations, in case they spark a repeat of the 1991 protests. "Today we are trying to unite civil society and not allow a repeat of such events, where there are barricades and attempts to take some kind of action," Neverov explained to reporters. (See photos of the Bolshevik October Revolution.)
Russia's bureaucracy obeyed. The only state-funded exhibit in Russia to mark the August coup was Smirnov's collection of spoons and gas masks, and it was crammed into a dingy space about the size of a studio apartment. One of its main attractions, a series of anti-Communist posters drawn up during the demonstrations in 1991, had to be shipped in from a museum in Los Angeles: They are no longer available in Russia. Then on Sunday, in what must have been the biggest insult to the anniversary, the defense ministry refused to send an honor guard to lay wreaths at the tomb of three young protesters who were killed during the demonstrations.
In some sense, the snub is understandable. For the Kremlin and many of its subjects, the fall of Communism meant the loss of empire, and the chaos that followed robbed millions of Russians of their livelihoods. The hopes that inspired people to demonstrate against the Communist coup have also been disappointed. Although citizens won the right to travel after the Soviet collapse, no genuine democracy has taken shape in Russia, and elements of the old regime have slowly been creeping back. Even Boris Yeltsin, who led the demonstrations in August 1991 and then took over as Russia's president when they succeeded, quickly began to weaken the legislature and re-assert Kremlin control. His successor Putin, who watched the Soviet Union collapse as a KGB officer stationed in Germany, has hurried this process along.
See photos of notorious Russian spies throughout history.
"So it should be clear why the authorities ignore this holiday," says Lev Ponomaryov, one of Russia's leading human-rights defenders. "The main force behind the military junta in 1991 was the KGB, and the people in power are graduates of this very system. Why should they celebrate what was for them a defeat?" Indeed, in one of his most quoted remarks, Putin once called the fall of the Soviet Union "the greatest geopolitical tragedy of the 20th Century."
Many Russians now seem to agree. In a survey released last week by the Levada Center, only 10% of respondents said the collapse of the Communist putsch was a victory for the forces of democracy, and almost half said the events set the country on the wrong path. Perhaps even more disturbing, the majority of Russians do not remember much about what happened. A separate survey conducted by the state-run pollster VTsIOM found that up 72% of respondents could not name any of the political figures who took part in the Communist putsch. Hardly a quarter believed that Yeltsin, the leader of the resistance, had fought against it. (Read about Russia welcoming back its spies.)
"We seem to be living in a memory void... a period where parts of history are simply blacked out," says Gennady Burbulis, who was Yeltsin's secretary of state after the Soviet Union dissolved. One of the great mistakes of Putin's political party "is to act as though the people's consciousness should not be stimulated, and should on the contrary be sedated," Burbulis says. "We have no culture of national memory."
As a consequence, the events of August 1991 have been taken up in recent years by Russia's opposition, which has made them the center of its democratic narrative. On Monday evening, Ponomaryov, the human rights activist, led a march to Moscow's Pushkin Square, where a makeshift stage flew a banner with the words: "Twenty Years Since the Peaceful Democratic Revolution." But the enormous crowds that had taken part in that revolution were nowhere to be seen. About 300 people showed up, most of them elderly intellectuals surrounded by a cordon of riot police. By sundown they had peacefully dispersed. (See photos of China celebrating 90 years of communism.)
Smirnov, the historian, was meanwhile finishing another day at his exhibit, which was still attracting only what he called "the dregs of the intelligentsia." These were same people, he says, who had taken part in the demonstrations in 1991 and had stood in lines in the late 1980s to attend exhibits on Soviet history. At the time, Gorbachev's policy of glasnost, or openness, had just allowed the country's first honest look at its past, and historical museums had begun staging exhibits on the Gulag prison camps and the Stalinist purges of the 1930s. "Hordes of people stood in line for hours to get in," Smirnov says. "They were exhilarated. They felt themselves emerging from a state of ignorance about their past." But whether by choice or by design, that is where many have now returned.
See why Russia wants its orthodox churches back.
See photos of a Kremlin youth camp.
Find this article at:
http://www.time.com/time/world/article/0,8599,2090122,00.html