- ADB hạ dự báo GDP Việt Nam xuống 5,8%, nâng lạm phát lên 18,7% (NDHMoney) Thông tin trên được đề cập trong báo cáo triển vọng phát triển châu Á năm 2011 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 14/9.
Cụ thể, ADB đã điều chỉnh giảm mức dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay, từ mức 6,1% xuống 5,8%. Mức tăng trưởng GDP năm tới cũng có điều chỉnh với biên độ tương tự, từ 6,7% xuống 6,5%.
Như vậy, Việt Nam thuộc nhóm 13/45 quốc gia nằm trong báo cáo của ADB có sự điều chỉnh giảm về mức dự báo tăng trưởng, trong khu vực Đông Nam Á thuộc nhóm 5 nước trong xu hướng này.
ADB giải thích cho việc điều chỉnh lần này rằng những tác động sụt giảm tăng trưởng là do lạm phát cao hơn dự kiến và tăng trưởng yếu hơn mong đợi của một số ngành công nghiệp lớn.
“Việc thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế đã làm chậm đà tăng trưởng GDP trong nửa đầu năm 2011, tuy nhiên lạm phát vẫn cao trên 20% trong giai đoạn giữa năm. Dự báo tăng trưởng GDP cho cả năm 2011 sẽ ở mức thấp hơn so với Báo cáo triển vọng châu Á 2011 (ADO) được đưa ra vào tháng Tư”, ADB cho hay.
Tuy nhiên, việc điều chỉnh đối với dự báo lạm phát là lớn hơn rất nhiều, dù cũng định chế tài chính này cho rằng áp lực tăng đối với giá cả sẽ giảm (dự báo đưa ra vào tháng Tư là CPI cả năm tăng khoảng 13,3%).
“Lạm phát được dự đoán sẽ giảm dần xuống mức 18,7%, vẫn duy trì ở mức cao chủ yếu do giá lương thực tăng cao, sau đó sẽ giảm dần về mức 11% trong năm tới”, thông cáo báo chí phát đi từ cư quan đại diện thường trú tại Việt Nam của ADB cho biết thêm.
Khẳng định Nghị quyết 11 về kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội của Chính phủ là hướng chính sách đúng đắn, đã từng bước phát huy tác dụng, ADB cũng cảnh báo đến những nguy cơ nếu nới lỏng chính sách quá sớm.
“Hiệu quả đạt được đối với việc ổn định kinh tế sẽ phụ thuộc vào việc duy trì thắt chặt chính sách cho tới khi lạm phát thực sự dịu đi”, ADB cho hay.
Tại hội nghị tư vấn gần đây giữa Việt Nam và các đối tác phát triển ADB đã bày tỏ lo ngại rằng thị trường vẫn nhận được những tín hiệu khác nhau về các chính sách tiền tệ, và điều này đang làm giảm hiệu quả của gói chính sách ổn định kinh tế vĩ mô.
“Việc nới lỏng chính sách vĩ mô quá sớm có thể giảm hiệu quả của những nỗ lực ổn định kinh tế, xóa bỏ niềm tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng vào tiền đồng và tạo ra áp lực sụt giảm dự trữ ngoại tệ”, ADB khuyến cáo.
Sau lạm phát, tỷ giá và nợ xấu cũng là các rủi ro được ADB nhắc đến.
Trên thực tế, báo cáo cho biết những lo ngại đã có từ tháng 5 và tháng 6, khi mà Ngân hàng Nhà nước tiến hành mua một lượng tiền lớn ngoại tệ từ thị trường tự do dẫn tới việc tính thanh khoản tăng.
Lãi suất liên ngân hàng qua đêm giảm khoảng 7 điểm phần trăm xuống khoảng 11% trong vòng 4 tháng tính đến cuối tháng 8/2011. “Lãi suất liên ngân hàng vẫn còn bấp bênh do điều kiện thanh khoản không ổn định”, ADB cho biết thêm.
Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước vào tháng 8/2011 lại yêu cầu các ngân hàng hạ lãi suất cho vay. “Ngân hàng Nhà nước cần thận trọng duy trì cân bằng những nỗ lực hỗ trợ các ngân hàng, cũng như nhu cầu bảo vệ nguồn tiết kiệm thực của người dân”, ADB cho hay.
Cũng liên quan đến nợ xấu, ADB cho rằng chất lượng tín dụng ngân hàng suy giảm đang là một rủi ro. Việc thắt chặt kinh tế vĩ mô sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh thường tạo áp lực đối với người vay và các ngân hàng. Mức tăng trưởng tín dụng ngoại tệ 23% trong 6 tháng đầu năm nay càng làm tăng nguy cơ này.
Trên thực tế, Ngân hàng Phát triển châu Á cho rằng chênh lệch giá mua vào và bán ra trái phiếu Chính phủ và hợp đồng hoàn đổi rủi ro tín dụng đã tăng lên 400 điểm cơ bản trong tháng 8, mức cao nhất kể từ tháng 5/2009.
Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước từ khoảng tháng 5 đến tháng 8 đã nâng dự trữ bắt buộc bằng USD đối với các ngân hàng lên mức 8% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng nhằm làm giảm lượng cho vay ngoại tệ.
Tuy nhiên, vào ngày 30/8 cũng cơ quan này lại tạm dừng việc hạn chế đối với tỷ lệ cho vay trên lượng tiền gửi nhằm giảm lãi suất và hỗ trợ các thể chế tài chính trong nỗ lực đáp ứng các mục tiêu tín dụng.
Tác động trở lại lạm phát, ADB cho biết, đồng Việt Nam có thể chịu áp lực giảm giá khi mà những khoản vay, phần lớn ngắn hạn này, đến kỳ thanh toán.
Việc khôi phục ổn định kinh tế vĩ mô là ưu tiên trước mắt nhưng việc giải quyết những nguyên nhân gốc rễ của tình trạng lạm phát cao đòi hỏi những nỗ lực lớn hơn trong việc cải cách cơ cấu, ADB khuyến cao.
Những cải cách này bao gồm việc giảm dần những nút thắt cổ chai trong sản xuất và lưu thông, bảo đảm an toàn cho ngành tài chính, tăng cường hiệu quả đầu tư công, và áp đặt những nguyên tắc thị trường đối với các doanh nghiệp lớn của nhà nước, cơ quan này nhấn mạnh.
ADB giải thích cho việc điều chỉnh lần này rằng những tác động sụt giảm tăng trưởng là do lạm phát cao hơn dự kiến và tăng trưởng yếu hơn mong đợi của một số ngành công nghiệp lớn.
“Việc thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế đã làm chậm đà tăng trưởng GDP trong nửa đầu năm 2011, tuy nhiên lạm phát vẫn cao trên 20% trong giai đoạn giữa năm. Dự báo tăng trưởng GDP cho cả năm 2011 sẽ ở mức thấp hơn so với Báo cáo triển vọng châu Á 2011 (ADO) được đưa ra vào tháng Tư”, ADB cho hay.
Tuy nhiên, việc điều chỉnh đối với dự báo lạm phát là lớn hơn rất nhiều, dù cũng định chế tài chính này cho rằng áp lực tăng đối với giá cả sẽ giảm (dự báo đưa ra vào tháng Tư là CPI cả năm tăng khoảng 13,3%).
“Lạm phát được dự đoán sẽ giảm dần xuống mức 18,7%, vẫn duy trì ở mức cao chủ yếu do giá lương thực tăng cao, sau đó sẽ giảm dần về mức 11% trong năm tới”, thông cáo báo chí phát đi từ cư quan đại diện thường trú tại Việt Nam của ADB cho biết thêm.
Khẳng định Nghị quyết 11 về kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội của Chính phủ là hướng chính sách đúng đắn, đã từng bước phát huy tác dụng, ADB cũng cảnh báo đến những nguy cơ nếu nới lỏng chính sách quá sớm.
“Hiệu quả đạt được đối với việc ổn định kinh tế sẽ phụ thuộc vào việc duy trì thắt chặt chính sách cho tới khi lạm phát thực sự dịu đi”, ADB cho hay.
Tại hội nghị tư vấn gần đây giữa Việt Nam và các đối tác phát triển ADB đã bày tỏ lo ngại rằng thị trường vẫn nhận được những tín hiệu khác nhau về các chính sách tiền tệ, và điều này đang làm giảm hiệu quả của gói chính sách ổn định kinh tế vĩ mô.
“Việc nới lỏng chính sách vĩ mô quá sớm có thể giảm hiệu quả của những nỗ lực ổn định kinh tế, xóa bỏ niềm tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng vào tiền đồng và tạo ra áp lực sụt giảm dự trữ ngoại tệ”, ADB khuyến cáo.
Sau lạm phát, tỷ giá và nợ xấu cũng là các rủi ro được ADB nhắc đến.
Trên thực tế, báo cáo cho biết những lo ngại đã có từ tháng 5 và tháng 6, khi mà Ngân hàng Nhà nước tiến hành mua một lượng tiền lớn ngoại tệ từ thị trường tự do dẫn tới việc tính thanh khoản tăng.
Lãi suất liên ngân hàng qua đêm giảm khoảng 7 điểm phần trăm xuống khoảng 11% trong vòng 4 tháng tính đến cuối tháng 8/2011. “Lãi suất liên ngân hàng vẫn còn bấp bênh do điều kiện thanh khoản không ổn định”, ADB cho biết thêm.
Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước vào tháng 8/2011 lại yêu cầu các ngân hàng hạ lãi suất cho vay. “Ngân hàng Nhà nước cần thận trọng duy trì cân bằng những nỗ lực hỗ trợ các ngân hàng, cũng như nhu cầu bảo vệ nguồn tiết kiệm thực của người dân”, ADB cho hay.
Cũng liên quan đến nợ xấu, ADB cho rằng chất lượng tín dụng ngân hàng suy giảm đang là một rủi ro. Việc thắt chặt kinh tế vĩ mô sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh thường tạo áp lực đối với người vay và các ngân hàng. Mức tăng trưởng tín dụng ngoại tệ 23% trong 6 tháng đầu năm nay càng làm tăng nguy cơ này.
Trên thực tế, Ngân hàng Phát triển châu Á cho rằng chênh lệch giá mua vào và bán ra trái phiếu Chính phủ và hợp đồng hoàn đổi rủi ro tín dụng đã tăng lên 400 điểm cơ bản trong tháng 8, mức cao nhất kể từ tháng 5/2009.
Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước từ khoảng tháng 5 đến tháng 8 đã nâng dự trữ bắt buộc bằng USD đối với các ngân hàng lên mức 8% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng nhằm làm giảm lượng cho vay ngoại tệ.
Tuy nhiên, vào ngày 30/8 cũng cơ quan này lại tạm dừng việc hạn chế đối với tỷ lệ cho vay trên lượng tiền gửi nhằm giảm lãi suất và hỗ trợ các thể chế tài chính trong nỗ lực đáp ứng các mục tiêu tín dụng.
Tác động trở lại lạm phát, ADB cho biết, đồng Việt Nam có thể chịu áp lực giảm giá khi mà những khoản vay, phần lớn ngắn hạn này, đến kỳ thanh toán.
Việc khôi phục ổn định kinh tế vĩ mô là ưu tiên trước mắt nhưng việc giải quyết những nguyên nhân gốc rễ của tình trạng lạm phát cao đòi hỏi những nỗ lực lớn hơn trong việc cải cách cơ cấu, ADB khuyến cao.
Những cải cách này bao gồm việc giảm dần những nút thắt cổ chai trong sản xuất và lưu thông, bảo đảm an toàn cho ngành tài chính, tăng cường hiệu quả đầu tư công, và áp đặt những nguyên tắc thị trường đối với các doanh nghiệp lớn của nhà nước, cơ quan này nhấn mạnh.
Bình Minh - NDHMoney
– ADB hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam (VnEco). -ADB: Lạm phát tại Việt Nam giảm xuống 11% trong năm 2012 Stockbiz-ADB đã hạ mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2011 từ 6,1% xuống 5,8% và sẽ tăng trở lại ở mức 6,5% trong năm 2012..-ADB: Còn quá sớm để Việt Nam nới lỏng chính sách KT vĩ mô
(Tamnhin.net) - Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á(ADB) được công bố tại Hà Nội, ngày 14/9, Nghị quyết 11 của Chính phủ Việt Nam – một gói chính sách toàn diện – đã tạo ra được những kết quả bước đầu trong việc góp phần ổn định tỷ giá ngoại hối, cho phép nâng cao mức dự trữ ngoại tệ và giảm tốc độ tăng lạm phát theo tháng trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 8. -Còn quá sớm để VN nới lỏng chính sách’ - (BBC)--Ngân hàng Phát triển Châu Á khuyến cáo Chính phủ Việt Nam cần phải có những hành động cụ thể nhằm bảo đảm an toàn cho ngành tài chính và ổn định kinh tế vĩ mô.
--Cắt giảm đầu tư công: Cắt không đúng sẽ lãng phí - TUỔI TRẺ -
-=Nặng gánh nợ nần
TP - Nắm một nguồn vốn lớn của Chính phủ và được coi là xương sống của nền kinh tế nhưng những bất cập trong việc quản lý, việc đầu tư ngoài ngành tràn lan, không hiệu quả khiến nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang phải gánh những khoản nợ khổng lồ.
(TNO) Ngày 14.9, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Bình đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự “tham ô tài sản” xảy ra tại Ngân hàng TMCP Công thương VN-Chi nhánh Quảng Bình và quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Đức Hải (SN 1981, ở P.Đồng Mỹ, TP Đồng Hới; là cán bộ Ngân hàng TMCP Công thương VN-Chi nhánh Quảng Bình) cũng về tội danh trên.
- Rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam – (RFA). 2011-09-13
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được cho rằng vẫn còn chứa đựng nhiều rủi ro, khi cả Ngân hàng Thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế đều cho rằng Việt Nam cần phải thúc đẩy tái cơ cấu khối ngân hàng. – Ngân hàng lãi lớn, có thật vậy không? (Bee).
- Tập đoàn, tổng công ty: Chuyện lỗ, nợ xấu và chiếm dụng vốn (VnEconomy). - Báo động nợ trong nhiều tập đoàn nhà nước (DT).
- Hơn 1.700 cổ đông có khả năng mất trắng vì DVD hủy niêm yết. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một nhà đầu tư nào khởi kiện DVD về vấn đề này (Gaffin).
- Chính sách tiền tệ không thể “gánh” hết lỗi gây lạm phát. - Tiếp cận vốn vay: Vẫn khó (Stox). – Hạ lãi suất chưa tác động nhiều tới thị trường BĐS (diaoconline). – “Nghi án” vượt trần lãi suất: Ai vi phạm, ai không? (DT). – Lãi suất về 10% có thể làm được? (Tầm nhìn).
-ADB: Việt Nam cần tiếp tục chống lạm phát
- CPI tháng 9 có thể tăng khoảng 0,7% (NDHMoney). -
- Vinacomin khởi động thoái vốn (ĐTCK).
---------
- Đề nghị giám định lô hàng lậu 10 tỷ trên tàu Vinalines (Bee).
------------
- Bộ Tài chính đề nghị cung cấp thông tin xăng dầu tại Trung Quốc, Lào và Campuchia (DVT). – Không có quỹ bình ổn, giá xăng dầu trong nước phải tăng cao và tăng nhiều lần hơn
----------
- Bốn năm thị trường hóa, điện chỉ một chiều: tăng giá! (VEF 13-9-11)-– Bốn năm thị trường hóa, điện chỉ một chiều: tăng giá! (VNN).- Kiến nghị lãnh đạo Đảng, Nhà nước về các dự án điện (GDVN).
-– EVN nợ chồng chất vẫn đầu tư ngoài ngành (VNE).
- Chính phủ từ chối “ngoại lệ” cho EVN(VnEconomy). Bác xin ưu đãi phí xăng dầu của EVN (TP).
---Bộ trưởng Tài chính không đồng ý tăng giá điện liên tụcTP - Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ vừa có văn bản gửi Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng, đồng ý phải thực hiện điều chỉnh giá điện theo hướng đảm bảo bù đắp đủ chi phí sản xuất kinh doanh điện.- Bộ Tài chính: “Không nên điều chỉnh giá điện liên tục” (TTXVN13-9-11) -.
-Bộ Tài chính đồng ý tăng giá điện nhưng yêu cầu EVN tính toán cẩn trọng
-- Từ 1/9, EVN điều chỉnh giá bán điện (VTV) “Từ 1/9, giá bán điện đã chính thức được điều chỉnh dần theo cơ chế thị trường. Đó là nội dung của Thông tư số 31 của Bộ Công thương.” - Chuyên gia cho rằng không nên tăng giá điện đến hết năm (Gafin), - Bộ Tài chính yêu cầu tăng giá điện một cách thận trọng (VnExpress). “Cho rằng việc tăng giá điện là bất khả kháng song theo Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ, Tập đoàn Điện lực (EVN) cần tính toán thận trọng, không nên tăng giá liên tục các quý vì có thể dẫn đến những tác động tiêu cực.“ -Không nên điều chỉnh giá điện liên tụcQĐND - Đó là ý kiến chính thức của Bộ Tài chính trong văn bản 12034/BTC-CST gửi Bộ Công Thương trả lời về các kiến nghị liên quan đến thuế, phí và giá cả nhiều nhóm mặt hàng, trong đó có điện...
– Chuyển nợ, lỗ cho khách hàng dùng điện gánh chịu (HNM).
-
Đi vệ sinh không rửa tay rồi làm bánh trung thu... (Bee.net 11-9-11) -- Thì cũng như quản lý tập đoàn rồi quay sang làm chính sách kinh tế vậy mà!
------------------
- Mỹ đổ lỗi châu Âu gây ra khủng hoảng nợ (VinaCorp).
- Tổng thống Obama kêu gọi lưỡng viện quốc hội thông qua kế hoạch phục hưng kinh tế – (RFI). – Tổng thống Obama kêu gọi Quốc hội thông qua dự luật công ăn việc làm (VOA).
- Thế giới: nhiều ngân hàng gặp khó (TBKTSG).
--Hy Lạp đứng trước nguy cơ vỡ nợ nhà nước
Tamnhin.net) – Trước nguy cơ vỠ nợ nhà nước, Hy Lạp đã áp dụng các biện pháp mạnh tay. Nhưng điều này lại càng khiến cho các thị trường thêm hoảng loạn.
– Lo ngại về nợ của Hy Lạp gây rối loạn thị trường chứng khoán (VOA).
Trong những ngày qua, ba ngân hàng lớn tại Pháp đã phải trải qua nhiều cơn sóng gió trên thị trường chứng khoán Paris. Đã bị mất hàng chục phần trăm giá trị từ đầu năm đến nay, vào đầu tuần này, cổ phiếu của BNP Pariba
– Giới lãnh đạo Châu Âu rốt ráo hội ý để tìm cách trấn an thị trường – (RFI).
EU - Đức: Stark Walked a Fine Line Between German and EU Monetary Cultures (WSJ 10-9-11)
-
- Ý cầu cứu Trung Quốc giúp đỡ tài chính (SGTT).
- Ngân hàng TQ đang “tiếp sức” cho bong bóng kinh tế (VEF). -China defends yuan policy as French foreign minister holds talks
- Mỹ-Trung trong cuộc chiến về luật lệ làm ăn (PLXH).
- Tạp chí kinh tế: Khí đốt : Nga muốn tránh để phụ thuộc vào Ukraina – (RFI).
-Nga quyết định xóa nợ cho Triều Tiên gần 10 tỷ USD (QĐND) -Tờ Tin tức của Nga ngày 14-9 cho biết, Mát-xcơ-va đã quyết định sẽ xóa cho Triều Tiên 90% trong tổng số 11 tỷ USD mà Bình Nhưỡng nợ Liên Xô (trước đây) để góp phần thúc đẩy các dự án chung mới giữa hai nước...