Thứ Hai, 19 tháng 9, 2011

Trách nhiệm tập đoàn

-TP - Báo cáo về tình hình thua lỗ, nợ nần của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước của Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương công bố mới đây, cho chúng ta thấy một bức tranh rất đáng lo ngại. EVN dự báo lỗ trong năm 11.669 tỷ đồng, Vinalines 6 tháng lỗ 660 tỷ đồng. Tổng công ty Xăng dầu trong 7 tháng lỗ 1.449 tỷ đồng…
Những thông tin này từ trước đến nay không được công khai minh bạch. Nay công bố ra thì một số tập đoàn lại chối trách nhiệm. Có đơn vị thanh minh không phải lỗi của tập đoàn, rằng lỗ do bị chiếm dụng vốn, lỗ do cơ chế giá... Vậy đâu là sự thật? Người dân không thấy đâu là trách nhiệm của chủ sở hữu, đâu là của nhà quản lý.

Việc một loạt nhà máy xi măng phải nhờ Nhà nước đứng ra trả nợ thay cũng cho thấy nhiều điều bất ổn. Những đơn vị được coi là xương sống của nền kinh tế dường như quá quen với sự hỗ trợ của Nhà nước mỗi khi khó khăn. Khi doanh nghiệp không trả được nợ thì Bộ Tài chính phải đứng ra tạm thời trả nợ thay với hy vọng doanh nghiệp sẽ trả nợ sau. Đây là biểu hiện đáng lo ngại, thể hiện việc đầu tư và chất lượng đầu tư thấp.
Việc các doanh nghiệp bị công khai chuyện lỗ lớn là dịp thích hợp để xem xét lại một cách nghiêm túc cơ chế quản lý các doanh nghiệp nhà nước. Đã đến lúc phải chuyển sang cơ chế quản lý mà Trung Quốc đã áp dụng khá thành công: Quản lý dựa trên hiệu quả.
Họ quy định rõ doanh nghiệp này phải có kết quả thế này, tăng năng suất lao động, nâng cao lợi nhuận, tỷ lệ xuất khẩu tăng thêm bao nhiêu phần trăm. Ai chấp nhận, có phương án thì đề xuất lên hội đồng đánh giá. Trên cơ sở đó, bộ trưởng sẽ bổ nhiệm người đứng đầu các đơn vị. Sau khi bổ nhiệm, trong vòng 3 năm anh phải thực hiện xong các đề xuất của mình.
Bên cạnh đó, từ lâu chúng ta muốn bỏ vai trò bộ chủ quản và xác định rõ vai trò chủ sở hữu nhưng vẫn chưa làm được. Đến nay trách nhiệm bộ chủ quản và chủ sở hữu đều không rõ. Việc đưa các tập đoàn lên trực tiếp trực thuộc Thủ tướng làm cho chức năng quản lý của các bộ khác bị hạn chế rất nhiều. Thiết nghĩ cần xem xét lại cơ chế quản lý này vì có thể gây ra ngoại lệ, đồng thời làm giảm khả năng giám sát của các cơ quan chức năng.
TS Lê Đăng Doanh
Phạm Tuyên
ghi
Nguồn:…-Trách nhiệm tập đoàn
----------
--Giám sát chặt nợ nước ngoài của doanh nghiệp - (19/09)-TP - Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Đối ngoại, Bộ Tài chính, Nguyễn Thành Đô cho biết, tỷ lệ nợ xấu trong số hơn 500 dự án của doanh nghiệp được Chính phủ cho vay lại bằng các khoản vay nước ngoài chỉ chiếm khoảng 0,7%. 

- Mối nguy địa chủ thời hiện đại
 Chế độ sử dụng đất "vô thời hạn" của doanh nghiệp sẽ có lợi cho các "đại gia" nhiều vốn.

- “Bình ổn giá”- miếng pho-mát của một số doanh nghiệp Nhà nước (Phía trước).
-Nợ xấu bất động sản khoảng 8% - 12% dư nợ
(Tamnhin.net) - Tổng dư nợ tín dụng bất động sản khoảng 245 nghìn tỷ đồng, trong đó TP.HCM chiếm khoảng 47%, Hà Nội khoảng 16%, nợ xấu ở mức khoảng 8-12%.
- “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” trong vấn đề nợ công (Tin tức).


-“Mổ xẻ” tín dụng tại Hà Nội (VnEconomy) -Nếu chủ nợ nước ngoài gặp khó khăn và phải rút vốn về đột ngột thì sẽ có khả năng mất thanh khoản ngoại tệ ở một số đơn vị
-Lừa cả trăm tỉ đồngTrong khi Bộ Công an và Interpol Việt Nam đang truy nã Phạm Thị Ái Loan và Hồ Minh Hậu vì có hành vi lừa đảo, việc giải quyết hậu quả do vợ chồng này để lại cũng hết sức phức tạp 
-- Nghi án giám đốc ngân hàng bị đồng nghiệp gài bẫy lãi suất (VNE).
---Lại phải mua đôla Mỹ giá cao hơn giá niêm yết (Sgtt)-- Lãi trần huy động và hệ luỵ dòng vốn (SGTT). -Hạ lãi suất nhanh… có thể gây khủng hoảng? (Tamnhin.net) - Hạ chỉ tiêu lãi suất quá thấp và nhanh sẽ ảnh hưởng đến hệ thống tài chính và có thể gây ra khủng hoảng. Do vậy, việc xem xét điều chỉnh như thế nào cho thích hợp là cả một vấn đề.

- Lập lại trật tự lãi suất: Mạnh tay nhưng không lơ là tiền gửi (VNEconomy).
(Tamnhin.net) – Từ đầu tháng 9 đến nay, hoàng loạt các ngân hàng thương mại tiến hành điều chỉnh lãi suất cho vay VNĐ xuống còn 17-19%/năm, nhiều doanh nghiệp hy vọng đuợc khơi thông nguồn vốn tái đầu tư để phát triển sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn này là điều đáng bàn.
  
-Hàng nhập từ Trung Quốc tăng 25% - TUỔI TRẺ -

Khó khăn về nhân lực và công nghệ ở VN - (BBC)
Nhân sự kiện do tập đoàn SAP ở TPHCM, đánh giá về thách thức về nhân lực khi đưa công nghệ quản lý doanh nghiệp vào Việt Nam.


- Liệu pháp nào cứu đồng euro? (SGTT).
- Mỹ sốt sắng với chuyện nội bộ của châu Âu (VNE).
Tổng thống Obama sắp loan báo đề nghị thay đổi thuế đối với các triệu phú (VOA).
- --Hội nghị bộ trưởng tài chính Eurozone: “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”(Tamnhin.net) - Hội nghị hai ngày giữa bộ trưởng tài chính của các nước Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) tại Wroclaw, Ba Lan, với sự tham dự lần đầu tiên của Bộ tưởng Tài chính Mỹ Timothy Geithner, đã kết thúc sớm hơn dự kiến và trong tranh cãi.

-Why the global economic recovery is in trouble
By Eswar Prasad and Karim Foda The world economy has hit a rough patch on the road to recovery and is in danger of skidding off course. The latest update of the Brookings Institution-FT Tracking Indices for the Global Economic …
Continue reading: "Why the global economic recovery is in trouble" (Financial Times)-Financials and commodities shares led markets lower after a lack of progress at a weekend meeting aimed at resolving Europe’s debt crisis
-Europe’s debt woes still pressuring Asia (Financial Times)-Financials and commodities shares led markets lower after a lack of progress at a weekend meeting aimed at resolving Europe’s debt crisis
-ROUBINI: How to Prevent a Depression

Tổng số lượt xem trang