Thứ Ba, 1 tháng 11, 2011

RẮC RỐI CỦA TRUNG HOA VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

BS Hồ Hải dịch Bài viết gốc: China’s Trouble with the Neighbors 
Bài viết của ông Zhu Feng là Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế và chiến lược, thuộc Đại học Bắc Kinh.
BC KINH – Chính sách "láng giềng tốt" của Trung Hoa được đặt dưới một áp lực lớn chưa từng thấy; thực vậy, nóđang ở vào vị thế tồi tệ nhất kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh. Một tình hình khác, sau khi có những va chạm với các nước láng giềng đã phát sinh trong thời gian gần đây.


Từ những tranh chấp lãnh thổ với Việt Nam và Phillipines trong vùng biển Đông, đến căng thẳng với Miến Điện và Thái Lan, những mối quan hệ được xem là chưa bao giờ thân thiện, đã trở nên căng thẳng. Việc Miến Điện quyết định hoãn dự án xây đập Myitsone(1) được Trung Hoa hậu thuẫn là cú sốc đối với Trung Hoa. Tương tự như vậy, việc giết chết 13 thuyền viên thuyền Trung Hoa trên sông Mekong(2) vào đầu tháng 10/2011 như một lời nhắc nhở ảm đạm rằng có lẽ hòa bình của Trung Hoa ở biên giới đất liền phía Nam, đã được bình yên gần 20 năm, bây giờ trở thành những láng giềng thù địch nhất.

Đập thuỷ điện Myitsone xây dựng ngay trên hội lưu của 2 dòng sông Mali Hka và N'Mai Hka tạo ra dòng chính của sông Irrawaddy. Đây là một quy định cấm tuyệt đối khi làm đập thuỷ điện của các hiệp hội các dòng sông thế giới, vì nó làm biến đổi khí hậu và huỷ diệt môi trường khu vực cũng như toàn cầu do nguồn nước bị cạn kiệt. (hình của Internet - ND)
Chính phủ và nhân dân Trung Hoa đặc biệt thất vọng bởi những vụ giết người trên sông Mekong, mà dường như để chứng minh, một lần nữa, nói lên sự bất lực của chính phủ trong việc bảo vệ công dân của mình bị giết ở nước ngoài, mặc dù đây là tình hình mới phát sinh trên toàn cầu của Trung Hoa. Kết quả là, hai câu hỏi quan trọng đã phát sinh là: Tại sao các nước láng giềng của Trung Hoa chọn phương án bỏ qua lợi ích của họ? Và mặc cho sự trỗi dậy của Trung Hoa, nhưng tại sao các cơ quan chức năng của chính quyền Trung Hoa dường như ngày càng không thể đảm bảo được cuộc sống và lợi ích thương mại của người dân Trung Hoa ở nước ngoài?
Mối lo âu của Trung Hoa về những câu hỏi này tạo ra từ chính sách của Trung Hoa. Với sự sụp đổ chính quyền của Muammar el-Qaddafi ở Libya, các công ty Trung Hoa bị mất các khoản đầu tư trị giá khoảng 20 tỷ Mỹ kim, chính phủ mới của Libya đã bóng gió là những dự án này sẽ không được tiếp tục. Nhiều người Trung Hoa đã bất an khi chính phủ quyết định sơ tán công dân Trung Hoa ở Libya, và họ thích một nỗ lực táo bạo hơn để bảo vệ tài sản thương mại quốc gia ở đây.
Tương tự như vậy, lập trường thay đổi của chính phủ Trung Hoa sau này, và rất bất ngờ, khi công nhận Hội đồng chuyển tiếp quốc gia của quân nổi dậy như là một chính phủ Libya đã làm dấy lên sự giễu cợt đáng kể ở trong nướcSau những gì mà Trung Hoa đã phí công về mặt chính trị để phản đối những cuộc không kích của NATO khi mới bắt đầu can thiệp vào Libya, để rồi lại quay sang ủng hộ những lực lượng  NATO đã giúp cướp quyền lực ở Libya. Đây là một chính sách ngoại giao vì thực dụng thương mai rỗng tuếch nhất của Trung Hoa.
Đối với phần lớn người Trung Hoa, Libya là một quốc gia ngoài khả năng kiểm soát của Trung Hoa, do năng lực hạn chế của Trung Hoa đối với thực thi quyền lực của dự án. Vì vậy, việc chú tâm vào việc khôi phục lại lợi ích thương mại của Trung Hoa ở Libya được quan tâm một cách miễn cưỡngnếu không nói là hoàn toàn thiếu hiểu biết. Tuy nhiên, Miến Điện và các quốc gia sống quanh sông Mekong khác phải được nâng tầm lên là những "láng giềng tốt", và việc này hoàn toàn nằm trong tầm tay của quyền lực của Trung Hoa, vì vậy sự tức giận của công chúng về những mối đe dọa đến lợi ích của đất nước ở những nơi này là to lớn.
Những lợi ích đó bao gồm một đường ống dẫn dầu mới chạy từ Miến Điện đến Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam tỉnh. Trong khi đó, Trung Hoa cũng đang làm việc trên các dự án "kết nối" - cụ thể là, mạng lưới đường sắt và đường cao tốc nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế và xã hội giữa Trung Hoa với các nước ASEAN. Những sự cố ở đập thủy điện Myitsone và sông Mekong bây giờ là vai diễn đen tối của các dự án nàynó thúc đẩy nỗi sợ hãi của một phản ứng dây chuyền có thể phá hỏng nỗ lực kéo dài hai thập kỷ của Trung Hoa để đạt được sự hội nhập khu vực sâu hơn.
Rõ ràng, chính phủ mới của Miến Điện không muốn làm trầm trọng thêm mối bất hoà trong vùngbiên giới đã không ổn định của họ, nơi mà các nhóm nổi dậy đã sử dụng dự án đập thủy điện để tập hợp lực lượng làm ra những cuộc biểu tình mới. Nỗ lực của chính phủ mới ở Miến Điện là chia sẻ quyền lực với các lực lượng chính trị trong những vùng bất ổn  Miến Điện, và như vậy sẽ làm giảm đi những cuộc tranh giành của các lãnh chúa địa phương với chính quyền, rõ ràng điều này là nguyên nhân để quyết định ngưng việc xây dựng đập thủy điện Myitsone.
Về phần mình, các nhà đầu tư của Trung Hoa vào việc xây dựng đập Myitsonehọ đã dựa quá nhiều vào chiều sâu của quan hệ song phương hai nước, mà quên đi các rủi ro chính trị của dự án. Hành vi của họ cũng phản ánh sự dựa và cái gọi là bảo đảm từ chủ nghĩa hám lợi (mercantilism) của chính phủ, cũng như sự tự mãn của các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước của Trung Hoa, nó giết chết (to account for something/somebody) hầu hết những đầu tư ở nước ngoài của Trung Hoa. Với tư duy là làm ăn dưới sự hổ trợ hoặc bảo lãnh của chính phủ khi các công ty này thất bại - họ đã đầu tư một cách phóng túng..
Sự kiện Mekong nói lên một câu chuyện ảm đạm khácCon sông liên kết 5 quốc gia, đã từ lâu nổi tiếng là một nền tảng cho tội phạm xuyên quốc gia như buôn bán ma túy, cờ bạc, và buôn lậu. Nền kinh tế đang bùng nổ của Trung Hoa đã mang lại sự tương tác ngày càng tăng giữa Trung Hoa và các nền kinh tế của thế giới ngầm  khu vực sông Mekong. Vụ giết hại 13 thuyền viên Trung Hoa có liên quan đến xu hướng này. Nhưng Trung Hoa có thể tránh những thảm kịch tương tự tốt nhấtkhông phải bằng cách chứng tỏ sức mạnh cơ bắp,  bằng cách xây dựng hợp tác đa phương nhiều hơn để chống lại tội phạm xuyên quốc gia dọc theo sông Mekong.
Những sự kiện Myitsone và Mekong làm nổi bật một cách sắc nét mối quan hệ Trung Hoa với các nước láng giềng phía nam. Nó làm cho chính sách láng giềng tốt của Trung Hoa hướng theo vấn đề ngoại giao khu vực chú tâm đến những vùng sông nước chưa được ghi vào bản đồ địa lý (uncharted waters).
Thật vậy, những quốc gia láng giềng của Trung Hoa sẽ không đáng được tin cậy đối với lợi ích của Trung Hoa trừ khi và cho đến khi Trung Hoa bắt đầu cung cấp những lợi ích thiết yếu đến cộngđồng này – Đó không chỉ là thương mại mà còn là việc xây dựng những chính quyền có nền quản trị khu vực trên cơ sở quy định của pháp luật, tôn trọng nhân quyền, và tăng trưởng kinh tế khu vực . Nếu không, sự đổ vỡ như những sự kiện ngưng xây dựng đập thuỷ điện Myitsone và giết người Trung Hoa dọc theo sông Mekong sẽ tái phát. Nó sẽ khoét sâu hơn theo hướng một Trung Hoa bị cách ly và hoảng loạn.

Bản quyền: Project Syndicate, 2011.
www.project-syndicate.org

Ghi chú của người dịch:
1. Sự kiện đập thuỷ điện Myitsone: Vào ngày 30/9/2011 chính phủ Miến Điện thông báo ngưng dự án đang xây dựng đập thuỷ điện Myitsone trên sông Ayeryawady hay còn có tên là sông Irrawaddy. Nó là con sông lớn nhất ở Miến Điện chảy theo hướng Bắc Nam có độ dài khoảng 2170km. Sông Irrawaddy này hợp lưu bỡi 2 nhánh sông Mali Hka từ tây bắc Miến Điện và dòng N’Mai Hka từ phía đông bắc miến Điện. Dòng Mali Hka bắt nguồn từ phía tây nam dãy núi Hymalaya thuộc Tây Tạng. Dòng N’Mai Hka bắt nguồn từ bang Kachin phía Bắc Miến Điện nó cũng có nguồn gốc từ phía Nam Tây Tạng, nhưng ở đông nam dãy Hymalya. Đây là một thất bại lớn của ngoại giao Trung Hoa.

 Bản đồ sông Irrawaddy ở Miến Điện (hình của internet)

2. Sự kiện giết người dân Trung Hoa trên sông Mekong: Vào ngày 05/10/2011 13 công dân Trung Hoa là thuyền viên đã bị 9 binh sĩ Thái Lan giết chết. Chính phủ Thái Lan tuyên bố sau khi bắt 9 binh sĩ với lời khai báo là họ hành động theo lệnh của thế giới ngầm mafia của địa phương, chứ không phải do lệnh của chính quyền Thái Lan.
BS Hồ Hải dịch


-RẮC RỐI CỦA TRUNG HOA VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG
------------------------------------------------------


BEIJING – China’s “good neighbor” policy is under unprecedented pressure; indeed, it is at its nadir since the Cold War’s end. One after another, frictions with neighboring countries have arisen recently.  
From the territorial disputes with Vietnam and the Philippines in the South China Sea to tensions with Burma (Myanmar) and Thailand, relationships that were sound, if not always friendly, have now soured. Myanmar’s decision to shelve the Chinese-backed Myitsone Dam project shocked China. Likewise, the killing of 13 Chinese boat crewmen on the Mekong River in October serves as a stark reminder that China’s presumably peaceful southern land border, which has been untroubled for nearly 20 years, today resembles the most hostile sort of neighborhood.

China’s people and government are especially dismayed by the Mekong killings, which seemed to demonstrate, once again, the government’s inability to protect its citizens from being murdered abroad, despite the country’s newfound global status.  As a result, two compelling questions have arisen: Why do China’s neighbors choose to neglect its interests? And why, despite China’s rise, do its authorities seem increasingly unable to secure Chinese lives and commercial interests abroad?
Chinese anxiety about these questions forms the atmosphere shaping Chinese policy. With Muammar el-Qaddafi’s fall from power in Libya, Chinese companies lost investments worth roughly $20 billion, which Libya’s new government has implied are unlikely to be recovered. Many Chinese were disquieted by their government’s decision to evacuate China’s citizens from Libya, and would have preferred a bolder effort to protect the countries’ commercial assets there.
Similarly, the Chinese government’s later, and quite sudden, about-face in recognizing the rebel Transitional National Council as Libya’s government aroused considerable sneering at home. After all, China spent valuable political capital to oppose NATO’s airstrikes at the beginning of the intervention, only to end up backing the forces that NATO helped bring to power. This was China’s utilitarian, commercially-driven diplomacy at its most transparently hollow.
For most Chinese, Libya is a far-away and out-of-reach country, owing to China’s limited capacity to project power. So the emphasis on restoring Chinese commercial interests is accepted reluctantly if not completely understood. But Myanmar and the other Mekong River countries are supposed to be the country’s “good neighbors,” and are completely within reach of Chinese power, so public anger over threats to the country’s interests in these places is intense.
Those interests include a new oil pipeline linking Myanmar to Kunming, the provincial capital of Yunnan province. China is also working on “connectivity” projects – namely, a rail and highway network – aimed at boosting economic and social ties between China and the ASEAN countries. The Myitsone and Mekong incidents have now cast a shadow over these projects, fueling fear of a chain reaction that could wreck China’s two-decade-long effort to achieve deeper regional integration.
Obviously, Myanmar’s new government does not want to aggravate sentiment in its already-unstable border areas, where rebel groups were using the dam project to rally new supporters. The new government’s effort to share power with political forces in Myanmar’s volatile regions, and thus weaken local warlords, clearly contributed to the decision to halt construction.
The dam’s Chinese investors, for their part, relied too heavily on the depth of the two countries’ bilateral ties, and so heavily discounted the project’s political risks. Their behavior also reflects the implied guarantee of official government mercantilism, as well as the complacency of China’s state-owned enterprises, which account for most Chinese overseas investment. Operating on the assumption that the government will back them – or bail them out if they fail – they can afford to be cavalier.
The Mekong incident tells another grim story. The river, which links five countries, has been long famous as a setting for trans-national crimes such as drug trafficking, gambling, and smuggling. China’s booming economy has brought growing interaction between China and the Mekong’s underground economies. The killing of the 13 Chinese boat crewmen was linked to this trend. But China can best avoid similar tragedies not by flexing its muscles, but by building greater multilateral cooperation to combat transnational crime along the Mekong.
The Myitsone and Mekong episodes highlight China’s suddenly edgy relations with its southern neighbors. Its good-neighbor policy, it turns out, has steered China’s regional diplomacy into uncharted waters.
Indeed, China’s neighbors will not be reliably good to Chinese interests unless and until China begins to provide essential public goods – not just commerce, but also full-fledged regional governance based on the rule of law, respect for human rights, and regional economic growth. Otherwise, ruptures such as those at Myitsone and along the Mekong will recur, deepening China’s sense of isolation and panic.
Zhu Feng is Deputy Director of the Center for International & Strategic Studies, Peking University.

 China’s Trouble with the Neighbors

Tổng số lượt xem trang