-Nguy hiểm gia tăng với Trường Sa Việt Nam (viet-studies 22-10-11) -- Bài mới của tác giả quen thuộc Lê Ngọc Thống ◄◄
Trong tình hình hiện nay nếu Trung Quốc tấn công xâm chiếm Trương Sa của Việt Nam thì cuộc tấn công đó không thể thắng, nếu có chiếm được với giá rất đắt thì cũng không thể giữ vì trong khu vực quần đảo này về lực thì Việt Nam không kém Trung Quốc, nhưng về thế thì Việt Nam hơn hẵn. Tuy nhiên thế trận sẽ khác đi nếu như…
Đài Loan, đặc biệt là mấy ngày gần đây có những động thái gây chú ý dư luận. Phải chăng họ hùa cùng Trung Hoa đại lục trong việc tranh chấp Trường Sa hay lợi dụng Việt Nam, Philippin… để tăng cường khả năng phòng thủ chống Trung Hoa đại lục trên đảo Ba Bình (thuộc quần đảo Trường Sa mà họ chiếm được)? Đằng sau động thái này là gì?
Đài Loan tồn tại độc lập đến ngày nay thế giới ai cũng biết đó là nhờ ô bảo vệ của Mỹ. Sáu mươi năm nay Trung Quốc quyết tâm thu hồi Đài Loan cao nhất mới chỉ mức đe dọa dùng vũ lực, bởi nếu dùng vũ lực thì họ bắt buộc phải đối đầu với Mỹ - điều mà họ không muốn. Hơn nữa, dưới con mắt của những nhà chiến lược Trung Quốc, Đài Loan không phải là tất cả. Không thu hồi được vì không đủ sức đối đầu với Mỹ thì Trung Quốc sẵn sàng chơi lại “con bài” Đài Loan với Mỹ, Nhật. Tình hình hiện nay, Mỹ cứ tưởng dùng Đài Loan để kiềm chế được Trung Quốc là sai lầm. Trung Quốc bây giờ đã lớn mạnh, việc Đài Loan trở về với Đại lục hay không bây giờ không còn có giá trị gì về chính trị, quân sự nữa. Với Trung Quốc, Đài Loan bây giờ chỉ là một quân cờ chiến lược mà thôi, là thứ để chơi chứ không phải để ăn. Nếu bây giờ chính quyền Đài Loan tuyên bố từ bỏ Mỹ, điều gì sẽ xảy ra khi Đài Loan thần phục Trung Quốc? Chắc chắn ý nghĩa quân sự của eo biển Đài Loan sẽ mất, mà Trung Quốc thì coi cái eo biển đó ra gì đâu, nhưng điều đặc biệt ở đây là Trung Quốc chưa muốn có Đài Loan lúc này. Vì thứ nhất: Khi đó bàn cờ chiến lược khu vực sẽ thay đổi, một nhân vật chính thứ hai (nhân vật chính thứ nhất đương nhiên là Mỹ) bắt buộc phải xuất hiện mà Trung Quốc càng không muốn phải đối đầu – Nhật Bản. Nhật Bản không còn “vùng đệm”, không còn vị trí canh giữ tiền tiêu nữa nên bắt buộc khởi động nền công nghiệp quốc phòng của mình để đối phó với Trung Quốc đang lên, mà với cơ sở và trình độ công nghệ hiện tại, Nhật Bản sẽ là cường quốc quân sự số 1 ở Châu á TBD này chứ không phải Trung Quốc. Thứ hai là: Trung Quốc cũng muốn tồn tại “vùng đệm” này để Mỹ, Nhật Bản hý hửng là kiềm chế được Trung Quốc mà tranh thủ thời gian không ai gây khó trong việc hiện đại hóa quân sự. Chờ đến lúc tiềm lực quân sự ngang Mỹ thì công nhận thu nạp Đài Loan cũng chưa muộn.
Với Trung Quốc, sở hữu Đài Loan không quan trọng bằng sở hữu đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa mà Đài Loan đang chiếm giữ.
Mới đây, giới quân sự, ngoại giao Đài Loan hô hào tăng cường tên lửa và tiềm lực quân sự cho đảo Ba Bình với lý do là để cân bằng với Việt Nam, Philippin. Hành động này cứ tưởng Đài Loan nể mặt Trung Quốc nên lấy Việt Nam, Philipin làm bình phong. Nhưng sự kiện Tổng thống Đài Loan mới đây “đang cân nhắc ký với Trung Quốc một hòa ước” (VOA), điều nghe có vẻ như “xin được quàng làm họ”. Không còn nghi ngờ điều gì nữa, rõ ràng họ hùa với Trung Quốc để chống Việt Nam và Philippin. Và món quà ra mắt có tăng cường thêm “đồ trang sức” để có một “hòa ước” không gì giá trị bằng đảo Ba Bình. Trung Quốc đại lục đã từng cắt đất cho kẻ mạnh như Anh, Nhật Bản để mong được yên thân thì tại sao Đài Loan lại không?
Nếu như Đài Loan là lợi ích cốt lõi của Trung Quốc thì đảo Ba Bình cũng vậy, Trung Quốc sẽ tuyên bố dùng vũ lực để giành lấy (sau khi đã thỏa thuận). Một lực lượng Hải quân hùng hậu của Hạm đội Nam Hải từ căn cứ sẽ xuất phát đến vị trí tấn công. Dù chỉ cần hạ cờ Đài Loan xuống, treo cờ Trung Quốc lên là Ba Bình thuộc họ nhưng Trung Quốc sẽ sử dụng lực lượng lớn như thế nhằm 2 mục đích: Một là khuếch trương thanh thế, hù dọa các nước trong khu vực đồng thời tạo điều kiện cho chính quyền Đài Loan dễ ăn nói khi ký hòa ước. Hai là Việt Nam nếu tin vào 6 nguyên tắc mà 2 ông Tổng vừa ký kết mà không cảnh giác, không chuẩn bị xuất kích thì từ vị trí tấn công đã chiếm lĩnh, Trung Quốc sẽ tấn công Trường Sa của Việt Nam. Khi Trường Sa kêu cứu đã là quá muộn.
Nếu Trung Quốc có được đảo Ba Bình - hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa là một nguy hiểm cực lớn cho Trường Sa của Việt Nam. Nó là điểm đứng chân, xuất phát hết sức thuận lợi cho các cuộc tấn công vào bất cứ đảo nào thuộc quần đảo Trường Sa.
Trong tình thế hiện nay Trung Quốc tấn công xâm chiếm Trường Sa thì không thể thắng, nếu có chiếm được bởi giá rất đắt thì không thể giữ. Nhưng khi có đảo Ba Bình thì họ lựa chọn phương án tấn công dễ dàng hơn rất nhiều. Lợi thế không hoàn toàn thuộc về Việt Nam như trước nữa.
Trường Sa của Việt Nam, nguy hiểm đang và sẽ gia tăng trước âm mưu của chủ nghĩa dân tộc bành trướng.
Tác giả gửi cho viet-studies ngày 22-10-11
-----------------------
-- Xây Trường Sa mùa biển động (TT).- Phó Đô đốc Nguyễn Văn Hiến:Bảo vệ chủ quyền, phát huy kinh tế biển đảo (SGGP).
- Tuần tới Lực lượng Canh phòng Bờ biển Philippine và Cảnh sát Biển VN sẽ ký thỏa thuận… Maritime agreement (mb.com.ph).
--VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
-Không gần gũi như môi với răng The Economist Không gần gũi như môi với răng Trung Quốc không nên sợ tình bạn ngày càng khăng khít giữa Ấn Độ và Việt Nam Banyan - Not as close as lips and teeth: China should not fear India’s growing friendship with Vietnam (The Economist).
- Phỏng vấn TS Trần Trường Thủy: Chính sách Biển Đông của VN và TQ – (BBC). - Việt-Trung chỉ giải quyết song phương tranh chấp trên biển giữa hai nước (DT). – Việt Nam luôn tôn trọng Tuyên bố ứng xử Biển Đông (VNE). – Việt Nam không rút khỏi DOC trong vấn đề biển Đông (VnMedia). – Việt-Trung không giải quyết song phương toàn bộ tranh chấp biển(VNN). – VN muốn ‘kết hợp hài hòa’ giải pháp Biển Đông – (BBC). – Ông Lương Thanh Nghị: VN xây dựng Luật Biển là cần thiết (Bee).
- Dương Danh Huy và Lê Trung Tĩnh – Thành viên Quỹ NCBD với bài: A South China Sea Plan (The Diplomat).
- Liệu Hải quân Mỹ sẽ trở lại Cam Ranh? ( Thụy My RFI).- Phỏng vấn TS Mark Valencia: VN ‘không nên chơi lá bài Mỹ’ – (BBC).
Chiến tranh với Trung Quốc: điều đó có thể xảy ra như thế nào? SỰ THAY ĐỔI BỐ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG
- Hải quân Việt Nam nhận tàu chiến Nga (Tầm nhìn).- Nga giao tên lửa phòng thủ cho Việt Nam – (BBC).- Ông Hoàng Nguyên, phiên dịch chính tại Văn phòng cảng Hậu Thủy, Hải Nam, Trung Quốc: Khâm phục sự lòng dũng cảm của hải quân Việt Nam (VOV).- Tàu cá và 24 ngư dân gặp nạn (VNN).
-VN đàm phán mua 4 tàu chiến của Hà LanTin cho hay Việt Nam đang thảo luận việc mua bốn tàu hộ tống lớp Sigma của Hà Lan, tổng trị giá nhiều tỷ đôla. - Việt Nam muốn mua 4 tàu hộ tống Sigma (ĐV).
- Đài Loan giành giật Trường Sa? – (RFA).- Đài Loan đặt điều kiện ký hòa ước với Trung Quốc – (RFI).
- Video sức mạnh của Quân đội Việt Nam (VTC).
Biển Đông: Tensions flare over oil in South China Sea (FT 16-10-11)◄Biển Đông: China paper warns India against Vietnam oil deal (Reuters 16-10-11)Biển Đông: Vietnam under pressure from China to cancel oil deal with India (Times of India 16-10-11)
- Thông điệp từ Nature về các bản đồ khu vực đang có tranh chấp (TS). - Tạp chí Nature sẽ nói không với bản đồ lưỡi bò (VNN).- Bài học bảo vệ đất nước từ con đường huyền thoại trên biển (VNN).- Việt Nam nhất quán quan điểm về Biển Đông (VOV/BNG).- - Con gái liệt sĩ Trường Sa tiếp bước cha (TP). – Thương Sơn Ca, nhớ Bạch Long Vĩ (ĐV). -Ông Lương Thanh Nghị: VN xây dựng Luật Biển là cần thiết (Bee).
– Manila apologises to China over South China Sea incident (Asia One).
Biển Đông - Nhìn từ Indonesia: Asian maritime geopolitics and Indonesian security (Jakarta Post 17-10-11)◄
Trung Quốc - Châu Phi: African ambitions on collision course with Beijing foreign policy -- The Dilemma of Power(London Times 17-10-11) -- Xin lỗi, link này chỉ cho tôi. THD
- “Góp đá” trong Ngày phụ nữ Việt Nam (TT). – Nhiều thanh niên tình nguyện ra Trường Sa dạy học (VOV).- Làm thiệp tặng lính đảo Trường Sa (PLTP).- Vị tướng già và ký ức về Trường Sa (LĐ). Vợ chồng thiếu tướng Mai Năng -- Thầy trò ngã ba Đông Dương “Góp đá xây Trường Sa” (TT). – Những ngày hội hướng về Trường Sa
-– 8.000 lá thư đến tay chiến sĩ hải đảo (TN). – Nghiên cứu vệ tinh giám sát tàu trên Biển Đông (TP).
- Hội thảo quốc tế về Biển Đông tại Kuala Lumpur (TTXVN). – Cố vấn Mỹ: Cần quy tắc ràng buộc về Biển Đông (VNN/philstar). - Lê Trung Tĩnh và Dương Danh Huy: Đề xuất ‘Khu vực Hòa bình’: giải pháp đảo ngược đi đúng hướng (TVN)
- VN muốn mua 4 tàu chiến của Hà Lan – (BBC). – Báo Trung Quốc đăng ảnh bộ đội đặc công Việt Nam (GDVN).- Tàu sân bay Thi Lang là “con mồi” hấp dẫn của tàu ngầm? (GDVN/Mil).
- Đài Loan giành giật Trường Sa? – (RFA).- Đài Loan đặt điều kiện ký hòa ước với Trung Quốc – (RFI).
- Philippines kêu gọi Đài Loan làm rõ kế hoạch đưa tên lửa đến Trường Sa – (RFI). – Philippines không ngại kế hoạch phòng thủ của Đài Loan (NLĐ). – Mỹ, Philippines kêu gọi Đài Loan kiềm chế (PLTP).
- Đợt mua sắm vũ khí mới tại châu Á-Thái Bình Dương (TQ).- Việt Nam gấp rút tăng cường quốc phòng – (RFA). - Video sức mạnh của Quân đội Việt Nam (VTC).
- Quân đội tăng vai trò ở Trung Quốc? – (BBC). Toàn cảnh diễn tập quân sự trên cao nguyên của Trung Quốc (Bee/Xinhuanet).
- Trung Quốc là một con bọ cạp? Is China a Scorpion? (Diplomat). - A. Gaffar Peang-Meth: Trung Quốc tảng lờ luật Biển Liên hợp Quốc (Quỹ NCBĐ/guampdn).
Biển Đông: Chính sách Biển Đông của VN và TQ (BBC 19-10-11) -- P/v TS Trần Trường Thủy◄
Biển Đông: Việt Nam luôn tôn trọng Tuyên bố ứng xử Biển Đông (VnEx 20-10-11) -- Việt-Trung không giải quyết song phương toàn bộ tranh chấp biển (VNN 20-10-11) -- Phát ngôn chính phủ
Ấn Độ - Trung Quôc -Việt Nam: Not as close as lips and teeth: China should not fear India’s growing friendship with Vietnam (Economist 22-11) -- Tờ Economist khuyên Trung Quốc chớ sợ! (Phân biệt phe diều hâu và phe bồ câu ở Ấn Độ: Phe diều câu thì rất hồ hởi, phe bồ câu thì hơi run!)◄◄
Lùm xùm ở Biển Đông: Rumble Over the South China Sea (Wilson Quarterly Fall 2011) -- Tóm lược một số bài báo gần đây (mà tôi đã link hầu hết) $$THD
- Nguyên tắc cho hòa bình trên Biển Đông (ĐĐK). -- Học giả Trung Quốc phủ nhận Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển – (RFI). – ‘China not keen on having binding code of conduct’ (Philstar). – NGUYÊN DO LỊCH SỬ VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA “ĐƯỜNG 9 ĐOẠN” (Toàn Cầu võng/ Da Vàng). - Giải pháp cho Biển Đông đòi hỏi rất nhiều kiên nhẫn – (RFI). – Vấn đề biển Đông: Cần nỗ lực, thiện chí của các bên (NLĐ). – Bộ trưởng Quốc phòng Châu Á-Thái Bình Dương họp bàn về an ninh biển (VOA). Biển Đông: Việt Nam luôn tôn trọng Tuyên bố ứng xử Biển Đông (VnEx 20-10-11) -- Việt-Trung không giải quyết song phương toàn bộ tranh chấp biển (VNN 20-10-11) -- Phát ngôn chính phủ
Ấn Độ - Trung Quôc -Việt Nam: Not as close as lips and teeth: China should not fear India’s growing friendship with Vietnam (Economist 22-11) -- Tờ Economist khuyên Trung Quốc chớ sợ! (Phân biệt phe diều hâu và phe bồ câu ở Ấn Độ: Phe diều câu thì rất hồ hởi, phe bồ câu thì hơi run!)◄◄
Lùm xùm ở Biển Đông: Rumble Over the South China Sea (Wilson Quarterly Fall 2011) -- Tóm lược một số bài báo gần đây (mà tôi đã link hầu hết) $$THD
– Hoa kỳ xác định trở lại quyết tâm dấn thân sâu hơn vào châu Á – (RFI). - Châu Á – Thái Bình Dương vẫn là ưu tiên chiến lược của Hải quân Mỹ – (RFI). – Mỹ-Việt thảo luận về việc không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (VOA).
- Nhân Dân Nhật báo phản ứng lại bài viết về “Thế kỷ Thái Bình Dương” của bà Clinton: People’s Daily responds to Clinton on ‘Pacific century’(Foreign Policy). Goals of US ‘Return-to-Asia’ strategy questioned (People’s Daily)
-Trung Quốc - Mỹ: US plants a stake at China's door [ASia Times 21-10-11) -- Bình luận bài của bà Clinton
-Trung Quốc - Mỹ: US plants a stake at China's door [ASia Times 21-10-11) -- Bình luận bài của bà Clinton
- Học giả TQ ‘làm nóng’ diễn đàn Biển Đông – (BBC).--Học giả TQ ‘làm nóng’ diễn đàn Biển Đông (BBC 17-10-11) -- Bài liên hệ của Barry Wain: China faces new wave of dispute (Straits Times 17-10-11)- China heats up stance on South China Sea(UPI)
Có một cuộc chiến tranh nhân dân trên biển (ND 17-10-11)
Google Maps cần gỡ bỏ “đường lưỡi bò” (TN 16-10-11)
Việt Nam nhìn Trung Quốc như thế nào: How Vietnam sees China (Diplomat 18-10-11)
Google Maps cần gỡ bỏ “đường lưỡi bò” (TN 16-10-11)
Việt Nam nhìn Trung Quốc như thế nào: How Vietnam sees China (Diplomat 18-10-11)
– “Đường lưỡi bò” tiếp tục bị phản đối (TN). – Tin vui về việc đấu tranh xóa đường lưỡi bò phi pháp (Lê Văn Út). - Lạm dụng khoa học để hợp lý hóa đường lưỡi bò (TT). – Lạm dụng khoa học để hợp lí hóa bản đồ đường lưỡi bò: Một âm mưu bị lật tẩy — (Diễn đàn). – Không có chỗ cho “đường lưỡi bò” (TN).
- TQ kêu gọi các nước tôn trọng thỏa thuận Việt-Trung về Biển Đông (VOA). - Multinational talks not conducive to resolving South China Sea disputes: spokesman (Xinhua).
- – Trung Quốc cô lập ở Á Châu – (NV). – Tuyên truyền thua Trung Quốc – (RFA).
- Những lời lẽ tức giận về biển Đông Á: Angry words over East Asian seas (Nature News). – Một bản dịch: Những câu chữ tức giận trên biển Đông Nam Á (TTXVA).
Tranh đấu Biển Đông trên các báo khoa học: Tạp chí lừng danh Nature "lật tẩy" đường lưỡi bò (Bee.net 20-10-11) -- Uncharted territory (Nature 20-10-11) - Angry words over East Asian seas (Nature 19-10-11)
- Giới khoa học lên tiếng về “đường lưỡi bò” trên Google Maps (Bee). - Tạp chí Nature phỏng vấn GS Việt về đường lưỡi bò (Bee).
– Google Maps cần gỡ bỏ “đường lưỡi bò” (TN). – TQ ‘cần giải thích lại về đường lưỡi bò’ – (BBC). - China maintaining strategic ambiguity (Philstar).
- China and Vietnam to strengthen military ties (Today Online).-- Cần giải quyết tranh chấp biên Đông đa phương(TP/TTXVN).-- Lùi thời gian thông qua Luật Biển (VNN).Tuyên truyền thua Trung Quốc (RFA 20-10-11) - Giáo sư Ngô Vĩnh Long – Đại học Maine – Hoa Kỳ: Bắc Kinh có thể “há miệng mắc quai” do thỏa thuận về Biển Đông Việt-Trung – (RFI). “Một trong những điểm được giới phân tích chú ý là việc hai bên đồng ý dựa trên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (1982) và Bản Tuyên bố về Ứng xử của các bên tại Biển Đông (2002)”.-
- Phỏng vấn đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Trưởng ban Nghiên cứu Luật Biển: Mở hướng giải quyết tranh chấp trên biển Đông (PLTP). -Tại sao nhà nước thình lình cấm hai hội thảo này? Phụ nữ và chíến tranh: Một hướng tiếp cận xuyên quốc gia -- Mặc dù đã được phép của Ban Đối Ngoại TW của Đảng, hội thảo này đã bị TP HCM khẩn cấp(trong vòng 24 giờ trước khi hội thảo khai mạc) không cho tiến hành, thậm chí ra lệnh xoá bỏ lập tức những thông báo trên mạng, không để lại một dấu vết nào. Họ cũng đình chỉ vô hạn định hội thảo: "Pháp luật quốc tế về biển và những vấn đề lịch sử, pháp lý liên quan đến Biển Đông" -- Chẳng những sợ Tàu mà còn sợ cả những bà mẹ Việt Nam anh hùng?
– Hai hội thảo ở Sài Gòn đã bị đình chỉ đột ngột: Phụ nữ và chiến tranh: Một hướng tiếp cận xuyên quốc gia – (viet-studies). Và hội thảo có chủ đề: Pháp luật quốc tế về biển và những vấn đề lịch sử, pháp lý liên quan đến Biển Đông – (viet-studies), do Liên đoàn Luật sư dự định tổ chức vào hôm nay, 17/10/2011 đã hoãn lại với lý do “thời điểm không thích hợp”.
Biển Đông: Trung Quốc lạm dụng lịch sử?: Abusing history? (Diplomat 16-10-11) -- "Lạm dụng" là còn nhẹ! Phải nói là "hảm hiếp"! (It's not "abuse", it's "rape"!)Biển Đông: Tensions flare over oil in South China Sea (FT 16-10-11)◄Biển Đông: China paper warns India against Vietnam oil deal (Reuters 16-10-11)Biển Đông: Vietnam under pressure from China to cancel oil deal with India (Times of India 16-10-11)
- Thông điệp từ Nature về các bản đồ khu vực đang có tranh chấp (TS). - Tạp chí Nature sẽ nói không với bản đồ lưỡi bò (VNN).- Bài học bảo vệ đất nước từ con đường huyền thoại trên biển (VNN).- Việt Nam nhất quán quan điểm về Biển Đông (VOV/BNG).- - Con gái liệt sĩ Trường Sa tiếp bước cha (TP). – Thương Sơn Ca, nhớ Bạch Long Vĩ (ĐV). -Ông Lương Thanh Nghị: VN xây dựng Luật Biển là cần thiết (Bee).
- Manila xin lỗi TQ về sự cố Biển Đông (BBC). - Philippines xin lỗi TQ vì chiến hạm đụng tàu cá ở biển Đông (GDVN).- China demands return of boats from the Philippines (China Daily). - No apologies over ships’ collision (Tempo).- Trung Quốc yêu cầu Philippines thả 25 tàu (PLTP). – China demands the Philippines return boats promptly, unconditionally (Xinhua).
- Philippines refuses to return Chinese boats (Gulf News). - Lại lình xình vụ tàu chiến Philippines đụng tàu cá Trung Quốc(NLĐ/Reuters, AP).
- Hải quân Philippines muốn mua tàu chiến thứ hai của Mỹ? PH Navy chief eyes 2nd US warship (ABS CBN). – Mỹ và Hàn Quốc tặng tàu chiến cho Philippines (PN Today).
- Tập trận chung Mỹ và Philippines gần Trường Sa – (RFI). – Mỹ và Philippines tập trận ở Biển Đông – (BBC). – Thủy quân lục chiến Mỹ-Philippines tập trận ở biển Đông (VOA). – 3.000 lính Mỹ – Philippines tập trận gần Biển Đông (VNN/abs-cbnnews, Washington Post).- Thấy gì từ cuộc tập trận Philippines-Mỹ gần quần đảo Trường Sa? (TQ).
-- Chủ tịch nước Việt Nam công du Philippines từ 26 đến 28 tháng Mười 2011 – (RFI). – Chủ tịch Việt Nam thăm Philippines – (BBC). - India stands up to China (The American).-
Phải làm cho hợp tác Việt – Ấn phá sản! Global Times KHÔNG THỂ CHỊU ĐỰNG THÊM MỘT SỰ KHIÊU KHÍCH NÀO NỮA! CẦN TẠO RA SỰ CỌ XÁT KHIẾN CHO HỢP TÁC VIỆT – ẤN BỊ PHÁ SẢN 15-10-2011
- China warns India, Vietnam, Philippines. So what? (Hindustan Times). – India must be wary of China’s shadow in Vietnam oil deals (Firstpost). – India and Vietnam: The great game in the East (Rediff).– Business may temper China’s claims (Guampdn.com). – Một tầm nhìn cho Ấn Độ Dương (TVN), dịch từ bài: A vision for the Indian Ocean (The Hindu).
- Việt Nam dưới áp lực của Trung Quốc hủy bỏ thỏa thuận khai thác dầu với Ấn Độ:Vietnam under pressure from China to cancel oil deal with India (Times of India). - TQ cảnh cáo Ấn Độ, áp lực VN hủy dự án thăm dò dầu khí ở Biển Đông (VOA). – Vietnam under pressure from China to cancel oil deal with India (Times of India). – “Ấn Độ hợp tác với Việt Nam là đùa với lửa,” báo TQ – (DCVOnline). - China paper warns India against Vietnam oil deal(Reuters).
-
Quan hệ Myanma – Trung quốc: Đồng tiền khiến cả khỉ cũng nhảy múa Eurasia Tribune/ Review Quan hệ Myanma – Trung quốc: Đồng tiền khiến cả khỉ cũng nhảy múa Kanbawza Win 14-10-2011 Sự kiện trùm khủng bố Osama Bin-Laden bị bắn hạ hồi tháng 5 vừa qua đã đẩy quan hệ giữa Hoa kỳ và Pakistan chuyển hướng và dĩ nhiên là Pakistan , khi còn đang
Lào: căng thẳng dưới bóng người khổng lồ Sài Gòn Tiếp thị Lào: căng thẳng dưới bóng người khổng lồ SGTT.VN – Chính phủ Lào từ chối các điều kiện “cho thợ Trung Quốc vào định cư luôn tại chỗ” do Bắc Kinh đưa ra về dự án xây một cây cầu trên tuyến đường cao tốc nối Lào và Thái Lan,
Trung Quốc - Châu Phi: African ambitions on collision course with Beijing foreign policy -- The Dilemma of Power(London Times 17-10-11) -- Xin lỗi, link này chỉ cho tôi. THD