(TBKTSG Online) - Tổng dư nợ tín dụng và tổng phương tiện thanh toán năm nay được Chính phủ ước tính sẽ còn tiếp tục giảm thấp hơn con số mới công bố hồi tháng 9 vừa qua.
Theo báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế -xã hội năm 2011 được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đọc tại phiên khai mạc Quốc hội sáng nay (20-10), tổng dư nợ tín dụng cả năm ước tăng 12%, tổng phương tiện thanh toán tăng 12,5%.
Đây là con số được đưa ra sau khi thống kê thực tế, tổng phương tiện thanh toán đến hết ngày 20-9 vừa qua ước tăng 9,14% và tổng dư nợ tín dụng ước tăng 8,2% so với tháng 12-2010.
Nguyên nhân của mức tăng rất thấp này, theo giải thích của Chính phủ, xuất phát từ việc thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt. Vốn tín dụng được ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm tỷ trọng vốn vay của khu vực phi sản xuất, lãi suất tín dụng đã có xu hướng giảm so với tốc độ cao kỷ lục trên 20% những tháng đầu năm.
Nếu ước tính trên trở thành hiện thực vào cuối năm thì đây sẽ là mức tăng dư nợ tín dụng và tổng phương tiện thanh toán thấp nhất trong nhiều năm qua, thấp hơn nhiều cả các kế hoạch và dự báo.
Đầu năm nay, khi ban hành Nghị quyết 11 (nghị quyết về ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và đảm bảo an sinh xã hội), Chính phủ yêu cầu kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng năm nay dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 15% đến 16%, giảm dần tốc độ và tỷ trọng cho vay lĩnh vực phi sản xuất trong tổng dư nợ tín dụng xuống còn 22% vào giữa năm và 16% vào thời điểm cuối năm.
Đến phiên họp thường kỳ Chính phủ hồi tháng 9, Chính phủ tiếp tục yêu cầu không nhất thiết sử dụng hết giới hạn tăng trưởng dư nợ tín dụng đã đề ra mà giảm thêm 3 điểm phần trăm mỗi chỉ tiêu. Nay với ước tính tăng tổng dư nợ tín dụng xuống còn 12% vào cuối năm thì mức giảm sẽ là 8 điểm phần trăm so với kế hoạch đầu năm.-Dư nợ tín dụng cả năm ước chỉ tăng 12%
---
-
“Chết dở” với số liệu thống kê từ doanh nghiệp
Theo Phó viện trưởng CIEM Trần Xuân Lịch, toàn bộ số liệu về khu vực doanh nghiệp nhà nước hiện nay không có nguồn nào đảm bảo hoàn toàn chính xác.
- Việt Nam hạ chỉ tiêu tăng trưởng để chống lạm phát – (RFI). – Năm 2012 lạm phát sẽ dưới 10% (PLTP). – Chính phủ: Sẽ kéo lạm phát về một con số trong năm 2012(NDHMoney). - Lạm phát cao thứ hai thế giới, - Việt Nam giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2012 (VOA). – Chưa rõ cơ sở cho mục tiêu lạm phát dưới 10%(VNE).
- Bình ổn thị trường vàng, có hay không lợi ích nhóm? (ĐTCK).- Áp dụng các biện pháp mạnh chống tiêu cực tiền tệ, ngân hàng (SGGP). - Thị trường tài chính tác động đến nạn đói (PLTP).
- Tỷ giá liên ngân hàng ở mức cao nhất từ trước tới nay – (RFA).
- Cấu trúc lại hệ thống ngân hàng để chống lãng phí (VnEconomy). – Phan Thế Hải: Sàng lọc ngân hàng: ‘Cá nhỏ’ chưa chắc đã chết (VEF).- Sàng lọc ngân hàng: Nỗi lo từ ngân hàng quốc doanh (VEF). – TS Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế: ‘Sắp xếp lại ngân hàng: Đã cấp bách lắm rồi’ (VNE). -- Vàng giảm giá, vác bao tải tiền đi mua (SGTT).-- “Vốn hóa” vàng trong dân, tại sao không? (DVT/SBV). – Vũ khí chính là vàng trong dân! (Tầm nhìn).
- Nguyễn Xuân Nghĩa: Tình Trạng Kinh Tế Việt Nam – (Dainamax). “Đại gia hạ cánh an toàn, trung lưu phá sản, dân đen tuyệt vọng”. - ‘Nên cắt giảm 50% thủ tục hành chính hiện hành’ (VEF).- Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Phùng Quốc Hiển: Cơ cấu nền kinh tế bị méo mó (TP).
- Bể nợ tiền tỉ: giải quyết nội bộ (SGTT).- TS Lê Đăng Doanh: “Sẽ còn nhiều vụ vỡ nợ chấn động khác” (GDVN). – Đổ bể tín dụng đen thể hiện bất ổn hệ thống tài chính (VNE).
- ‘Hàng loạt vụ vỡ nợ là do thua lỗ bất động sản, vàng’ (VNE).
- Dự án tỉ đô, giải ngân… tỉ đồng! (TT).- Kinh tế 2011: Được vừa vừa, lo nhiều thứ (VnEconomy).- Phạm Trần: Kinh tế Việt Nam lâm nguy — (Thông luận).- DN châu Âu giảm niềm tin đầu tư vào Việt Nam (VEF). – Việt Nam tụt hạng về môi trường kinh doanh (VOA).-
- Phỏng vấn ông Cao Sỹ Kiêm: Điều hành của Thống đốc: “Hãy để thời gian kiểm nghiệm” (VnEconomy).
- Diễn đàn Hợp tác Kinh tế ĐBSCL kết thúc - (RFA).- “Bắt mạch” liên kết vùng (TT).
- Cảng Vân Phong ì ạch: Thiệt hại 160 triệu USD/năm (TT).
- Cảnh giác bẫy khuyến mãi! (NLĐ).- Hàng giả, hàng nhái: Từ “vấn nạn” trở thành “thảm họa” (TQ).- Phát hiện bán giá chênh tại Ngày hội giá gốc (VEF). - Ngày hội mua nhà giá gốc… trên trời (TQ).
- Sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân (TN). - Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ (PLTP).
- Thủ tướng yêu cầu công khai khung giá mua bán điện (Bee).---
-
“Chết dở” với số liệu thống kê từ doanh nghiệp
Theo Phó viện trưởng CIEM Trần Xuân Lịch, toàn bộ số liệu về khu vực doanh nghiệp nhà nước hiện nay không có nguồn nào đảm bảo hoàn toàn chính xác.
- Việt Nam hạ chỉ tiêu tăng trưởng để chống lạm phát – (RFI). – Năm 2012 lạm phát sẽ dưới 10% (PLTP). – Chính phủ: Sẽ kéo lạm phát về một con số trong năm 2012(NDHMoney). - Lạm phát cao thứ hai thế giới, - Việt Nam giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2012 (VOA). – Chưa rõ cơ sở cho mục tiêu lạm phát dưới 10%(VNE).
- Bình ổn thị trường vàng, có hay không lợi ích nhóm? (ĐTCK).- Áp dụng các biện pháp mạnh chống tiêu cực tiền tệ, ngân hàng (SGGP). - Thị trường tài chính tác động đến nạn đói (PLTP).
- Tỷ giá liên ngân hàng ở mức cao nhất từ trước tới nay – (RFA).
- Cấu trúc lại hệ thống ngân hàng để chống lãng phí (VnEconomy). – Phan Thế Hải: Sàng lọc ngân hàng: ‘Cá nhỏ’ chưa chắc đã chết (VEF).- Sàng lọc ngân hàng: Nỗi lo từ ngân hàng quốc doanh (VEF). – TS Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế: ‘Sắp xếp lại ngân hàng: Đã cấp bách lắm rồi’ (VNE). -- Vàng giảm giá, vác bao tải tiền đi mua (SGTT).-- “Vốn hóa” vàng trong dân, tại sao không? (DVT/SBV). – Vũ khí chính là vàng trong dân! (Tầm nhìn).
-- Bỏng tay với lãi suất liên ngân hàng (ĐĐK). – ‘Hợp nhất các ngân hàng là điều hết sức bình thường’(NDHMoney).
- Bể nợ tiền tỉ: giải quyết nội bộ (SGTT).- TS Lê Đăng Doanh: “Sẽ còn nhiều vụ vỡ nợ chấn động khác” (GDVN). – Đổ bể tín dụng đen thể hiện bất ổn hệ thống tài chính (VNE).
- ‘Hàng loạt vụ vỡ nợ là do thua lỗ bất động sản, vàng’ (VNE).
- Dự án tỉ đô, giải ngân… tỉ đồng! (TT).- Kinh tế 2011: Được vừa vừa, lo nhiều thứ (VnEconomy).- Phạm Trần: Kinh tế Việt Nam lâm nguy — (Thông luận).- DN châu Âu giảm niềm tin đầu tư vào Việt Nam (VEF). – Việt Nam tụt hạng về môi trường kinh doanh (VOA).-
- Phỏng vấn ông Cao Sỹ Kiêm: Điều hành của Thống đốc: “Hãy để thời gian kiểm nghiệm” (VnEconomy).
Việt Nam tụt hạng về môi trường kinh doanh - VOA -Việt Nam, Lào, và Campuchia không tiến thêm được một bậc nào trong bảng xếp hạng môi trường kinh doanh năm 2012 vừa công bố của Ngân hàng Thế giới. Việt Nam sụt 8 bậc, từ hạng 90 rớt xuống hạng 98, trong tổng số 183 nước được World Bank đánh giá về môi trường kinh doanh. Campuchia và Lào đồng hạng 138. Singapore tiếp tục là quốc gia dẫn đầu về môi trường kinh doanh minh bạch trên thế giới.
- Hướng nào cho tái cấu trúc? (TVN).- Tín dụng đen trong thị trường chưa… trắng (VEF).--- Ông Lê Xuân Nghĩa: NH nào có tỷ lệ nợ xấu quá 5% thì phải tái cấu trúc(CafeF).- “Dẹp loạn chợ”… ngân hàng (Vietstock).- NHNN: Sáp nhập các nhà băng ở VN là tất yếu (VEF).- Khi ngân hàng bị giải thể… (Tầm nhìn). – Lãi suất liên ngân hàng lên 40%: Lớn ‘luộc’ bé? (ĐV).
- Kinh tế VN ‘khó khăn nhất trong 20 năm’ – (BBC). - Tăng trưởng kinh tế 2012: Vẫn “nghiêng” về 6% (VnEconomy). – Cần phải có kịch bản kinh tế đặc biệt cho 2012 (TTXVN).- VN sửa “kịch bản” tăng trưởng kinh tế – (BBC). – Năm 2012, giảm chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế (TQ). - Giảm tăng trưởng hầu ổn định kinh tế vĩ mô - (RFA).- Cần tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế (NLĐ). - Tái cơ cấu kinh tế: Không thể chậm trễ! (SGGP). – Dù lỗ cũng bán DN để tái cơ cấu đầu tư (TQ). – Tái cấu trúc DNNN: 30 năm vẫn vậy (PLTP).
- Công ty Vinpearl đầu tư 5 tỷ USD vào KDL Làng Vân (SGGP).- Ngân hàng Nhà nước: “Sáp nhập ngân hàng là xu hướng tất yếu” (VnEconomy).
- Xe giá rẻ Tata Nano có thể sẽ được lắp ráp tại Việt Nam (VnEconomy).- Tập đoàn Sông Đà không quản được việc thay tổng giám đốc (SGTT).-
- CPI tháng 10 tại Hà Nội chỉ tăng 0,13% nhờ… thịt (VnEconomy).
- Phỏng vấn ông Vũ Khoan: Không thể có bước ngoặt nếu vẫn giữ tốc độ cao (TT).-- Giải pháp cho 5 vấn đề “nóng” nhất! (Tầm nhìn). - Ông Cao Sỹ Kiêm: ‘Hàng chục ngân hàng trong tầm ngắm sàng lọc’ (VEF). –Ngân hàng thương mại: Muốn khỏe, cần thanh lọc (TTXVN). - Nguyên thống đốc NHNN: USD sẽ không vượt mốc 22.000 (VEF). - Làm thế nào để chặn cơn sóng lãi suất liên ngân hàng? (Tầm nhìn). - Vàng bình ổn ‘bóc mẽ’ tỷ giá đen trong ngân hàng (VNE).- “Nóng” lãi suất liên ngân hàng (NLĐ).
- Liều thuốc mạnh đang có phản ứng phụ (PLTP). - Nối đuôi nhau phá sản, DN phải tự cứu mình (TVN). - Một doanh nghiệp sai phạm tài chính và lâm nợ hơn 100 tỉ đồng (TT). -- DN phá sản tăng mạnh: Bình thường hay bất thường? (VEF). - Huỳnh Bửu Sơn: Sáp nhập – hợp nhất: Liệu pháp cho ổn định? (TVN).- Cơ hội trở thành nước đứng đầu XK gạo (TQ). - Gạo Việt chiếm lĩnh Hong Kong (TT). – Việt Nam và Thái Lan “đóng băng” xuất khẩu gạo (DV). – Cơ hội trở thành nước đứng đầu XK gạo (TQ). -- Hong Kong doạ dừng nhập khẩu heo sữa Việt Nam (SGTT).- Mở cửa thị trường nhưng không muốn cạnh tranh – (RFA).- Quy định điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo: Mục tiêu chính sách không thành (SGTT).
- Cảng Vân Phong ì ạch: Thiệt hại 160 triệu USD/năm (TT).
- Phỏng vấn ông Cao Sỹ Kiêm: Doanh nghiệp Việt: Khai sinh dễ, khai tử cũng dễ(VEF).
- Nguyễn Quang A: Vẫn chuyện cũ: Lủng củng lãi suất (Bee). – Lãi suất liên NH tăng: Kịch bản đã được báo trước (TTXVN). – Ngân hàng nào đáng bị sàng lọc?(VEF).- Vàng “nội” tăng giá mạnh, bất chấp thế giới giảm (VnEconomy).- Giá USD ngân hàng tăng lên mức kịch trần 20.930 đồng/USD (DVT).
- Phỏng vấn chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: ‘Vỡ nợ tín dụng đen là điển hình của sự thiếu minh bạch’ (GDVN).
- Kiện đòi thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột (DV). – Doanh nghiệp FDI thâu tóm cà phê xuất khẩu ở Tây Nguyên (CAND).- Bốn công ty xin đòi lại nhãn hiệu cà phê Buôn Ma Thuột (NLĐ).- Vụ tranh chấp càphê tại Vinacafe Buôn Ma Thuột: Diễn biến ngày càng kịch tính (LĐ). – Thương hiệu Sanyo ở Việt Nam về tay tập đoàn Trung Quốc (DT).
- Doanh nghiệp trả nợ, ngân hàng đi vay (SGTT).
- Kiểu gian lận giết chết nghề muối (TN).- Vụ bán trái phép 23 nghìn tấn muối nhập khẩu: Yêu cầu xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm (TN).- Sử dụng sai mục đích 4.000 tấn muối/năm (NLĐ). – Vụ nhập muối: DN giải trình lộ rõ sai phạm (DV).- Muối mồ hôi, muối “quan hệ” (DV). – Muối công nghiệp biến thành muối ăn: Phần nổi tảng băng (TQ). – Sẽ không để xảy ra tình trạng bị tồn đọng muối(TTXVN). – Xử lý nghiêm doanh nghiệp gian lận nhập khẩu muối (VOV).- “Phù phép” 23.000 tấn muối công nghiệp thành muối ăn (TT).
- Sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân (TN). - Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ (PLTP).
- Chứng khoán VN: Tự mua-bán với nhau (PLTP).
- Khởi công nhà máy nhiệt điện 1,7 tỉ USD (PLTP). - Khánh thành nhà máy sản xuất Mazda tại Việt Nam (TN).
- VN vay Mỹ 1 tỷ đôla phát triển điện gió – (BBC).- Khởi công nhà máy nhiệt điện 1,7 tỉ USD (PLTP). - Khánh thành nhà máy sản xuất Mazda tại Việt Nam (TN).
- NVL: Tái cấu trúc kinh tế – đừng thêm một lần chậm trễ (VEF). “NVL” là “Nói và Làm”?- DN bất động sản, chứng khoán cũng xuất khẩu gạo (TQ).-- Bao giờ nông dân làm ông chủ lúa gạo - (RFA). --- Khi chuyên gia đồng loạt dự báo giá vàng sẽ tăng (NDHMoney).
- VỤ QUẢNG CÁO “CHÊ” SẢN PHẨM ĐỐI PHƯƠNG: Sao Cục Quản lý cạnh tranh không giải quyết? (PLTP).--- Đầu tư mạo hiểm thu lợi lớn (DV).--- Thịt ngoại “đè” thịt nội (TN).- Châu Á không bao giờ thầm lặng (Huy Bom/TTXVN/Asian Affairs).-- DN vẫn gặp khó với lãi suất ưu đãi (TQ). – Lãi suất liên ngân hàng lên 30% kỳ hạn 1 tháng (VNE). – Điểm qua một số nguyên nhân khiến lãi suất LNH tăng mạnh(PGBankResearch).
- Chiều qua thì: Vàng đột ngột tăng vọt (Dân Trí). Nhưng sáng sớm hôm nay thì: – Giá vàng và dầu thô đồng loạt rớt giá (NDHMoney). – Thị trường vàng vẫn cần thêm ‘thuốc bổ’ (VNE).
-- Giảm chỉ tiêu tăng trưởng ngay trong năm 2012 (VnMedia).- Vỡ nợ tín dụng đen và hậu quả dây chuyền (VEF). - Sẽ đặt trọng tâm kiểm toán vào nhiều lĩnh vực “nhạy cảm” (VnEconomy).
- Tỷ giá và lãi suất liên ngân hàng căng thẳng (VnEconomy).
- Hồ Quốc Tuấn, nghiên cứu sinh tiến sĩ, đại học Manchester, Anh: Cải tổ hệ thống ngân hàng: nhìn từ bề nổi (SGTT).
- Thời cơ để “lọc” ngân hàng (NLĐ).
- Báo động rủi ro thanh khoản (TN).- Quản lý nợ bằng điều hành kinh tế vĩ mô hiệu quả (Tầm nhìn).
- Bán ngoại tệ thay vì cho vay ? (PLTP). Phỏng vấn ông Đỗ Đức Tiến, phó cục trưởng cục Hàng hải Việt Nam (bộ Giao thông vận tải): Vì sao số tàu Việt Nam bị nước ngoài lưu giữ nhiều? (SGTT).--- Nên bán bớt doanh nghiệp Nhà nước (VEF). – Doanh nghiệp nhà nước vẫn ham đầu tư “nóng” (VnEconomy).
- Nợ nước ngoài của Việt Nam có đi ngược xu hướng? (VnEconomy).
- Tái cấu trúc: Thanh khoản, năng lực tài chính tốt hơn (Tầm nhìn).- Ngân sách nhà nước: Thu lỏng lẻo, chi “xông xênh” (VnEconomy). (VNEco). -- Nhà băng Việt trước cuộc ‘đại tu’ lớn (VNE).-Phỏng vấn ông Trần Văn, Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội: Sẽ giám sát việc vay nợ (TBKTSG). Chỉ số giá tiêu dùng phải được kiểm soát ở mức một con số (TN).-- Ủy ban Kinh tế lo về việc trả nợ quốc gia (VNN). - Đầu tư công Việt Nam: “Nhà nghèo lãng phí” (VnEconomy). – Cắt giảm đầu tư công sao cho hiệu quả – (RFA). - Giảm thuế nhập ô tô (Dân Trí). – Giá ôtô nhập khẩu khó giảm theo thuế (VNE).- Phát hiện vi phạm hàng ngàn tỷ đồng từ việc chuyển giá (SGGP). - Xử phạt các doanh nghiệp vi phạm chuyển giá 272 tỉ đồng (TN).
- Bên lề biến động lãi suất liên ngân hàng (VnEconomy).
- Lạm phát là hệ quả việc nới lỏng chính sách tiền tệ (TT). – Bảy nhóm giải pháp cho giai đoạn tới (SGTT).-- Đầu tư công: chọn mặt nào của tấm huy chương?(TBKTSG). - Thương hiệu Việt bị đánh cắp (TN). – Việt Nam còn thương hiệu nào chưa bị ‘xơi tái’? (ĐV).- Năm nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam “nhất thế giới”? (VnEconomy).
- Báo ngay cho Đinh bộ trưởng: Nhà sản xuất ô tô rẻ nhất thế giới cân nhắc vào Việt Nam (DT).
- Những con tàu chìm trong nợ nần – Kỳ 2: “Mắc cạn” ngay trên sân nhà (TT). – Kỳ 1: Bị nước ngoài bắt giữ.- Giá xăng liệu có giảm? (NLĐ).
- Kiểm soát nhóm lợi ích, Nhà nước sẽ mạnh (VEF).- Giá điện tăng tiếp? (TT).- EVN Telecom có thể sáp nhập với Viettel (NLĐ). –- EVN lại muốn tăng giá điện 13% từ tháng 11 (Vietstock).
- “Tăng giá điện và kiềm chế lạm phát không có gì mâu thuẫn” (VnEconomy).- Đề xuất tăng giá điện: Doanh nghiệp lo lắng (DV). – Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: Chưa khẳng định thời điểm tăng giá điện (SGTT). – Không thể bắt dân gánh lỗ cho EVN (TP).- Lỗ và nợ, EVN đòi tăng giá điện (NLĐ). – EVN ngược dòng. – EVN đã bỏ ra 2.100 tỷ để đầu tư ngoài ngành – Minh bạch giá thành, lỗ lãi rồi hãy tính tăng giá điện (VEF).-Những ‘quả đắng’ của EVN khi lấn sân ngành ngoài (VEF).- Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh: ‘Không tăng giá điện để bù lỗ đầu tư ngoài ngành của EVN’ (VNE).- Làm rõ việc EVN đầu tư vào ngân hàng, chứng khoán (NLĐ). – Thủ tướng yêu cầu xử lý kết quả thanh tra tại EVN (TQ).
-Đã có kết quả xác minh bước đầu vụ in tiền polymer (VnE 22-10-11) -- "Bộ Công An... chưa phát hiện có tham nhũng, tiêu cực". Thế là xong. - Đã có kết quả xác minh bước đầu vụ in tiền Polymer (VnEconomy).- Quá lạc quan? (VNN).
- Khủng hoảng: Đã có hàng hiệu giá rẻ! (VEF).
- Trần Vinh Dự: Nobel kinh tế năm 2011 cho Sargent và Sims – (VOA’s blog).- S&P 500 tăng mạnh nhất 7 tuần (Gafin).
- Thượng viện Mỹ bác dự luật tạo việc làm của Tổng thống đề xuất (VOA). - Châu Âu chuẩn bị đợt giải ngân lần thứ sáu cứu giúp Hy Lạp – (RFI). – Châu Âu họp thượng đỉnh liên tiếp – (BBC).
- Châu Âu: Hội họp nhiều, làm chẳng được bao nhiêu (Tầm nhìn/AFP, Reuters).
- TQ khống chế cho vay ngầm – (BBC).- Những nét chính của Liên minh Á-Âu (DVT/VOR, RIA).
- Moody’s hạ hai nấc điểm tín nhiệm của Tây Ban Nha – (RFI).- G20 tập trung “giải quyết nợ châu Âu” – (BBC). - Bộ trưởng G20 hứa cố gắng giải quyết cuộc khủng hoảng nợ của Châu Âu (VOA).
- “Chiếm phố Wall” lan rộng tại New York – (BBC). - Phong trào ‘Chiếm Lĩnh Wall Street’ lan khắp thế giới (VOA). - “Chiếm London” bước sang ngày thứ hai – (BBC). - Phong trào “Những người phẫn nộ”: Gần 1 triệu người biểu tình trên thế giới – (RFI). - Toàn Cầu Biểu Tình Kêu Gọi Cứu Kinh Tế - (VB).
- Nguyễn Ngọc Trường: “Chống Phố Uôn” hay “Mùa Xuân Arập” phương Tây?(TQ).- Trần Vinh Dự: Change We Need chuyển thành Occupy Wall Street – (VOA’s blog).- “Chiếm phố Wall” tạo ra ngôn ngữ chính trị mới? (VEF/Atimes). - Tái cấu trúc DN NN ở Trung Quốc : Tự hào và hệ lụy (DĐDN).- “Đa số người dân New York ủng hộ phong trào Chiếm Phố Wall” (DVT). –Trùm phố Wall ủng hộ ‘Chiếm phố Wall’ (VNE). – Obama ủng hộ biểu tình chiếm phố Wall (VNE).- Tăng vốn ngân hàng, giải pháp cứu khối euro thoát khỏi khủng hoảng? – (RFI). - “Cánh tay nối dài” của nhà nước Trung Quốc (The Economist/ TVN).
- Nguy cơ địa ốc Trung Quốc vỡ bong bóng – (RFI).- Kinh tế Trung Quốc lại gây thất vọng (VnEconomy). – Trung Quốc và “sứ mạng bất khả thi” (Tầm nhìn).
- Obama vận động cho kế hoạch chống thất nghiệp – (RFI). – Tổng thống Obama dùng xe buýt đi vận động cho dự luật tạo việc làm (VOA).
Cảnh báo về doanh nghiệp Trung Quốc có công nghệ lạc hậu - TUỔI TRẺ -
Một bài phân tích rất hay về "âm mưu" của NYSE định âm thầm tiêu diệt các "
- Giang Le-Một bài phân tích rất hay về "âm mưu" của NYSE định âm thầm tiêu diệt các "dark pools", là nơi một số brokers lớn giúp khách hàng mua bán chứng khoán không thông qua exchange (để tiết kiệm phí và tránh không bị lộ strategy). Kinh tế học: Why the Grass Seems Greener (WSJ 22-10-11) -- Điểm cuốn sách mới ra của Daniel Kahneman (Nobel kinh tế 2002). Không có tiền mua sách thì đọc tạm bài này để lấy hương lấy hoa: Don’t Blink! The Hazards of Confidence (NYT 19-10-11)