- THD: Nhiều nước chỉ có tiến chứ không bao giờ lùi. Nhiều nước khác tiến hai bước, lùi một bước. Việt Nam thì tiến một bước, lùi hai bước. ◄
(Bút Lông)- Không phải ngẫu nhiên mà dư luận ồn ã đến thế về việc Luật Nhà văn được đề nghị đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ QH khóa XIII.
Có lẽ việc thể chế hóa hoạt động sáng tác (văn-thơ) chẳng đến nỗi gây tranh cãi lắm nếu trong chương trình lập pháp chính thức của nhiệm kỳ QH này có mặt những đạo luật đề cập tới những lĩnh vực thuộc về quyền hiến định của công dân như Luật Biểu tình, Luật về Hội, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Trưng cầu dân ý, Luật Báo chí (sửa đổi)… Tranh cãi vì đại biểu cũng như cử tri đều cho rằng hoạt động lập pháp phải đáp ứng yêu cầu của cuộc sống, nếu không “đón đầu” được thì ít ra cũng phải “chạy theo” thực tiễn!
Ngược dòng lịch sử không ai không công nhận rằng các quyền tự do nói trên của công dân đã được Bác Hồ trịnh trọng nhắc đến ngay khi lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó được ghi rành rành trong Hiến pháp 1946 và các bản hiến pháp sau này. Nhiều nhà nghiên cứu cả trong nước và quốc tế cũng đều công nhận rằng chính việc đề cao quyền tự do của công dân đó của Bác Hồ đã thuyết phục triệu triệu đồng bào, kéo theo sự ủng hộ, đồng tình của tất cả các đảng phái khi Nhà nước còn rất non trẻ.
60 năm sau, vào một buổi chiều năm 2006, người đứng đầu cơ quan lập pháp (Chủ tịch QH Nguyễn Văn An) đã đặt câu hỏi giữa hội trường Ba Đình: “Chúng ta nợ dân đến bao giờ?”. Câu hỏi cũng là câu “chốt” của Chủ tịch tại phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật về Hội, cũng là phiên họp cuối cùng nhiệm kỳ QH khóa XI, cứ day dứt mãi vì nếu không làm bây giờ thì chẳng biết bao giờ mới làm…
Sau phiên ấy, dấu tích đạo luật này vẫn biệt tăm đến tận… 2015, tức là ngót 10 năm nữa sau câu hỏi của ông Nguyễn Văn An! Tương tự thế, các luật về tiếp cận thông tin, trưng cầu dân ý, báo chí (sửa đổi) dù đã được lấy ý kiến, được thảo luận… nhưng rồi cũng chung số phận!
Thậm chí ở một phiên họp gần đây của Thường vụ QH, một thành viên Chính phủ đã trịnh trọng thông báo rằng đích thân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đề xuất xây dựng Luật Biểu tình. Lý do được nêu rằng đó là một thực tiễn cuộc sống, không có luật thì dân cứ căn cứ… Sắc lệnh của Hồ Chủ tịch mà bày tỏ thái độ, còn cán bộ nhà nước thì chẳng biết xử lý ra sao… Nhưng cuối cùng luật này cũng rớt khỏi chương trình chính thức!
Vì thế mới ồn ã, mới hỏi nhau: Nợ dân đến bao giờ?-Nợ dân đến bao giờ?
--Việt Nam sẽ có Luật nhà văn? (BBC 4-11-11) -- Nhiều nước chỉ có tiến chứ không bao giờ lùi. Nhiều nước khác tiến hai bước, lùi một bước. Việt Nam thì tiến một bước, lùi hai bước. ◄– Sự thật về chuyện Luật Nhà văn qua tờ trình (PLTP). –Luật Nhà văn: Nói đi rồi… nói lại (VnEconomy). -- TRẦN ĐÌNH THU khởi thảo Luật Nhà Văn – Phần 2 (Lê Thiếu Nhơn). – Nhà văn Phạm Xuân Nguyên: Hà cớ gì lại đi làm Luật nhà văn (TP). - Nguyễn Quang A: Luật nhà văn và lợi ích nhóm (Bee). – Thừa và thiếu (TP). –Luật Nhà văn hay là luật của Hội Nhà văn Việt Nam? (TTVH).- Hạn chế báo chí điều tra: dân bị thiệt thòi (TVN). - Đâu phải đại biểu quốc hội nào cũng dám nói - (RFA).
- Phấn đấu ký số 76 (Nhật ký mở-mở lần thứ 15): Kẻ “phá thối” đúng lúc & Điếu Cày đang ở Bắc Kinh (Nhát sĩ Tô Hải).
- Nỗi oan mất đất 22 năm (NLĐ). - – Kiểm điểm 28 cán bộ làm dân mất oan hơn 1.000m2 “đất vàng” (DT). – Nguyễn Hưng Quốc: Vô cảm đến từ đâu? – (VOA’s blog).
- Chủ nghĩa Marx – Lenin – (DLB). -- ‘Tượng đài Cách mạng Tháng Mười’ (ĐV). - Sửa cái nhầm (Đông Ngàn).
- Bóng đá & đảng (Trương Duy Nhất). -- Kami: Tiên sư cái anh bằng dzởm! (RFA’s blog). -- Người Việt Ly Hương Úc Châu: Không cần cái bắt tay vô nghĩa! (Lê Nguyên Hồng).
TẢN VĂN MỚI CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ: Những người chết bâng quơ (5-11-11) ◄◄
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Đổi mới toàn diện nền giáo dục chứ không thể (ĐĐK 5-11-11)Các trung tâm dạy nghề tại TPHCM: Đua nhau 'xé rào' đào tạo cao đẳng, đại học (TP 5-11-11)
Kiểm điểm nhóm ra đề Toán sai... bét ở Cần Thơ (Bee.net 5-11-11)
Sách giáo khoa sửa truyện Tấm Cám (TT 5-11-11)
Nguyễn Vĩnh Nguyên: "Đây đâu phải là lần đầu sách tôi bị này nọ sau khi in" (LĐ 5-11-11) --Phỏng vấn Tạ Duy Anh ►: Về quyết định thu hồi tập truyện của Nguyễn Vĩnh Nguyên (RFI 5-11-11
Trò chuyện với người vẽ "Sát thủ đầu mưng mủ" (TN 5-11-11) - Cuốn sách ảnh “Sát thủ đầu mưng mủ”: Chuyện có gì mà ầm ĩ thế? (ANTG 5-11-11)
GS John Balaban - "Người tình" của Hồ Xuân Hương (HV 1-11-11)
Phương Tây qua lăng kính của mẹ (SGTT 5-11-11)
Nghề... ăn cắp sách (LĐ 5-11-11)
Ở đâu cũng có: Bầu Kiên lần thứ hai gây "sốt" ở VFF (LĐ 4-11-11) - Đang tưng tửng đọc bài này thì đụng câu: "VFF đã mời nguyên thứ trưởng Bộ Công an, thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng về làm cố vấn, trưởng ban an ninh của công ty VFP khi công ty ra đời và đã được ông Hưởng đồng ý" Té ngửa!
- Trung Quốc gia tăng đàn áp ở Tây Tạng – (VOA). – Báo Trung Quốc cảnh cáo sự “khủng hoảng niềm tin” của người dân – (DCVOnline). - Hoa Kỳ yêu cầu Trung Quốc giải quyết các vấn đề Tây Tạng - (VOA).
- BPSOS Được Vinh Danh Với Giải Dân Chủ và Nhân Quyền Của Đài Loan (Mạch sống). . –Nguyên nhân Tưởng Giới Thạch lựa chọn Đài Loan (Xã Luận).
- Hoa kỳ tuyên bố sẽ đáp lại những cải tổ ở Miến Điện – (RFI). – Mỹ xem xét tới việc tưởng thưởng Miến Điện vì hành động cải cách – (VOA).