- Khôi phục BĐS để cứu ngân hàng (VEF).-- Vốn ngoại trong bất động sản: Được và mất (DĐDN). - Bù hàng triệu đồng để đổi sang vàng SJC (VNE). - Lâm Đồng thu hồi 33 dự án vốn đầu tư trong nước (TTXVN).
- Việt Nam liệu có thành Israel thứ hai? (TVN). - Các công trình 1000 năm nhìn chung là … tốt! (VnMedia).- Làm từ thiện thực chất: Được tiếng được miếng (VEF).
- Trung Quốc tuyên bố sẽ sẵn sàng hỗ trợ châu Âu (TTXVN). China vows pursuit of more balanced trade (Financial Times)- As it marks 10 years in the WTO, China vows commitment to open markets, amid concerns over reform fatigue in Beijing and a deteriorating global economy– Mỹ không góp tài chính vào quỹ cứu trợ châu Âu (TTXVN).- Mỹ không góp tiền cứu châu Âu-Với lý do "đã có các phương án khác", Chính quyền của Tổng thống Mỹ B. Ô-ba-ma tuyên bố sẽ không đóng góp tài chính vào Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để giải cứu các quốc gia châu Âu khỏi cơn khủng hoảng nợ công..- Nước Mỹ bế tắc trong chính sách tài chính (DVT/Financial Times).
--- Tái cơ cấu kinh tế trên thế giới: Xu hướng và kinh nghiệm (Chinhphu.vn). - 5 ‘điểm tối’ của kinh tế thế giới năm 2011 (ĐV).- Giá tăng, khó kiềm chế lạm phát (NLĐ). - Sếp ‘buộc bụng’ thời lạm phát (VNE).
S&P hạ bậc tín nhiệm BIDV, Vietcombank và Techcombank - Stockbiz- Ngày 8/12, hãng xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor's (S&P) đã điều chỉnh đánh giá tín nhiệm dài hạn của 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank và Techcombank..
- Thanh toán bằng tiền mặt vẫn ở mức cao (VTV). -- 3 lý do có thể giải ngân nếu chứng khoán vẫn giảm (NDHMoney).- Việt Nam liệu có thành Israel thứ hai? (TVN). --- Vietnam Airlines tăng giá vé ‘tối đa 20%’ — (BBC). – Giá vé máy bay tăng: Lo lắng từ nhiều phía (TN).
- 16 tỷ USD cho 2 nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Ninh Thuận (VOV). - Ninh Thuận: Trung tâm năng lượng sạch (NLĐ). - Ninh Thuận muốn trở thành trung tâm năng lượng sạch (TN). - Diễn đàn Kinh doanh Anh-Việt (BBC). .- Giá nhà sẽ giảm thêm 40%? (NLĐ). - Gas giả hoành hành (PLTP).-- Những bí mật của “Bầu” Hiển (GDVN).
- Coca – Pepsi: Cuộc chiến vượt ra ngoài vũ trụ (VEF).- - Cuộc đảo chính ngoạn mục của nữ Thủ tướng Đức (TVN). - Kỳ 1: Angela Merkel: Người phụ nữ quyền lực ngại nói chuyện riêng tư -- Anh phủ quyết hiệp ước EU vì quyền lợi — (BBC). – Từ chối thỏa thuận của EU, Anh bị cô lập (NLĐ). – Nắm lấy thời cơ (NLĐ).
-Vốn ngoại ra đi (TBKTSG 9-12-11) --'Nợ của EVN vượt ngưỡng an toàn' (VnEx 10-12-11)
--Đỗ Tuyết Khanh: Chính sách khai thác tài nguyên của Trung Quốc (Thời Đại Mới 11/2011)-- Bài mới trên Thời Đại Mới. Nếu vào site Thời Đại Mới không đuợc thì thử link này.◄◄
Điểm báo 10.12.2011
TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM SẼ BỊ ĐÁNH XUỐNG TRONG VÀI NGÀY TỚI, TRỄ LẮM LÀ CUỐI THÁNG NÀY.
Nghe xong tin đó cái đã.
Hiện đang bằng Bangladesh, Mông cổ.
Xuống 1 nấc sẽ bằng Uganda, nghèo nhất Phi châu.
Nga sắp cho CP VN vay 9 tỉ USD mua nhà máy điện nguyên tử. Nếu cháy nổ thì tính làm sao, do ai dám bán bảo hiểm?
Họa hạt nhân chưa tính, tính tiền phải trả là mệt rồi, làm sao có lời.
Tiền lời 10% thôi, chạy ra 900 triệu USD/ năm, chưa tính amortization.
Nếu cho là trả dứt trong 30 năm, thì hàng tháng phải trả $78.981.440, tổng số tiền phải trả là $28.433.318.870.
Dùng calculator tại đây: http://www.mortgagecalculator.org/
—————————
Tôi không biết làm điện ra bao nhiêu, mà chưa tính chi phí vận hành, đã phải trả 2,7 triệu USD/ NGÀY.
Các tổn phí khổng lồ thế này, mà lại không 1 chút minh bạch nào, không kê khai contract, dân không được có ý kiến.
Chưa nói đến cháy nổ, nói số tiền phải trả mà thôi, thì nhân dân Việt Nam và các thế hệ tương lai phải gánh oằn vai.
Chỉ gạt con nít, người nhược trí, giới lãnh đạo Việt Nam.
Làm sao gạt các bộ óc khá thông minh tại S&P?
Theo tôi, KHÔNG có vụ “Đầu tư 1 tỉ USD vào Lào” thì còn khá.
Có vụ này, S&P càng biết có điều gì ám muội, mờ ám trong các thương vụ đó, và HAGL nói chung.
Do không khó cho họ kiểm chứng rằng đây chỉ là trò gạt con nít. Họ có người bên Lào kiểm chứng, có thể hỏi tin từ quan chức cao cấp bên Lào.
Cùng lắm là xây các hạng mục phụ trợ nào đó, như nhà nghỉ cho phi công, khách sạn, v.v…
Chứ làm gì mà cả cái “sân bay” như HAGL loan báo.
Và đây là loan tin chính thức, chứ không phải 1 viên chức nào đó buột miệng nói bậy, hay báo chí đăng ẩu.
Đòn này của S&P thật là quá đau cho HAGL.
Nghe xong tin đó cái đã.
Hiện đang bằng Bangladesh, Mông cổ.
Xuống 1 nấc sẽ bằng Uganda, nghèo nhất Phi châu.
Nga sắp cho CP VN vay 9 tỉ USD mua nhà máy điện nguyên tử. Nếu cháy nổ thì tính làm sao, do ai dám bán bảo hiểm?
Họa hạt nhân chưa tính, tính tiền phải trả là mệt rồi, làm sao có lời.
Tiền lời 10% thôi, chạy ra 900 triệu USD/ năm, chưa tính amortization.
Nếu cho là trả dứt trong 30 năm, thì hàng tháng phải trả $78.981.440, tổng số tiền phải trả là $28.433.318.870.
Dùng calculator tại đây: http://www.mortgagecalculator.org/
—————————
Tôi không biết làm điện ra bao nhiêu, mà chưa tính chi phí vận hành, đã phải trả 2,7 triệu USD/ NGÀY.
Các tổn phí khổng lồ thế này, mà lại không 1 chút minh bạch nào, không kê khai contract, dân không được có ý kiến.
Chưa nói đến cháy nổ, nói số tiền phải trả mà thôi, thì nhân dân Việt Nam và các thế hệ tương lai phải gánh oằn vai.
HAGL tự ca ngợi, tâng bốc, PR, thuê phóng viên viết bài, đăng báo cho cố mạng.
Nga đã nhất trí cho Việt Nam vay 8-9 tỷ USD để xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam đặt tại Ninh Thuận, hãng tin Bloomberg cho hay.
Chỉ gạt con nít, người nhược trí, giới lãnh đạo Việt Nam.
Làm sao gạt các bộ óc khá thông minh tại S&P?
Theo tôi, KHÔNG có vụ “Đầu tư 1 tỉ USD vào Lào” thì còn khá.
Có vụ này, S&P càng biết có điều gì ám muội, mờ ám trong các thương vụ đó, và HAGL nói chung.
Do không khó cho họ kiểm chứng rằng đây chỉ là trò gạt con nít. Họ có người bên Lào kiểm chứng, có thể hỏi tin từ quan chức cao cấp bên Lào.
Cùng lắm là xây các hạng mục phụ trợ nào đó, như nhà nghỉ cho phi công, khách sạn, v.v…
Chứ làm gì mà cả cái “sân bay” như HAGL loan báo.
Và đây là loan tin chính thức, chứ không phải 1 viên chức nào đó buột miệng nói bậy, hay báo chí đăng ẩu.
Đòn này của S&P thật là quá đau cho HAGL.
(vef.vn), Diễn đàn kinh tế Việt Nam, nơi gặp gỡ giao lưu trao đổi của doanh nhân, doanh nghiệp, người tiêu dùng về các vấn đề, giải pháp kinh tế, Trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay, khi mà ngay cả việc mở rộng kinh doanh trong nước cũng được hạn chế tối đa, những khoản đầu tư khổng lồ của…
The VN Index, the benchmark measure of the Ho Chi Minh City Stock Exchange, fell 1.2 percent to 377.16, the lowest since May 2009.
Giá đóng cửa VNI hôm nay là rẻ nhất kể từ tháng 5/2009.
CP VN không can thiệp thì chết Ngân hàng, CTCK.
Mà can thiệp thì gây LẠM PHÁT mạnh, thêm vào giá điện, xăng đang muốn tăng cao, giá USD sẽ tăng sau Tết.
Que faire, Monsieur Dung?
Giá đóng cửa VNI hôm nay là rẻ nhất kể từ tháng 5/2009.
CP VN không can thiệp thì chết Ngân hàng, CTCK.
Mà can thiệp thì gây LẠM PHÁT mạnh, thêm vào giá điện, xăng đang muốn tăng cao, giá USD sẽ tăng sau Tết.
Que faire, Monsieur Dung?
Shares of the following companies had unusual moves in Vietnam trading. Stock symbols are in parentheses, and prices are as of the 11 a.m. local-time close.
Họ đang tính nát óc ra xem có tung gói kích cầu thứ 3 ra không.
Điều quan trọng là khối lượng tín dụng được phân bổ cho doanh nghiệp nhà nước; cho khu vực dân doanh – cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Những năm trước, có nhiều thời điểm nhà đầu tư nước ngoài cũng bán ròng cổ phiếu, nhưng khi đó có thể nhận ra chiến lược “bán rẻ để mua lại rẻ hơn”. Vì vậy, khi thị trường phục hồi, lực cầu của khối ngoại đã tạo điều kiện cho VN-Index có những bước nhảy về phía 600 điểm.
Nay thì không, họ bán và bán luôn, hầu như không có dấu hiệu nào chứng tỏ họ sẽ trở lại. Trong các báo cáo dành cho nhà đầu tư ở bên ngoài Việt Nam, một số tổ chức tài chính nhận định chứng khoán Việt Nam chưa đến đáy.
Con số 25.000 tỷ đồng quá nhỏ, thông thường CP VN bóp lại còn bằng 1/3.
Nay thì không, họ bán và bán luôn, hầu như không có dấu hiệu nào chứng tỏ họ sẽ trở lại. Trong các báo cáo dành cho nhà đầu tư ở bên ngoài Việt Nam, một số tổ chức tài chính nhận định chứng khoán Việt Nam chưa đến đáy.
Con số 25.000 tỷ đồng quá nhỏ, thông thường CP VN bóp lại còn bằng 1/3.
Năm 2012, các quỹ ngoại có khả năng thoái vốn khoảng 25.000 tỷ đồng | Thị trường chứng khoán | CafeFMột số quỹ đã bắt đầu bán ra danh mục từ đầu năm nay. Ba tuần tại Mỹ, TGĐ một CTCK cho biết ông không nhận được một sự hứa hẹn nào đầu tư vào Việt Nam năm tới.
Ngoại quốc đang chạy sút dép ra khỏi VN.
(Vietstock) – Phiên ngày 09/12, khối ngoại tiếp tục bán ròng với hơn 25.6 tỷ đồng trên HOSE, giao dịch sụt giảm nghiêm trọng.
Hôm nọ tôi vừa có tin 5 ngân hàng Việt Nam sẽ bị đánh sụt hạng tín dụng thì giờ S&P đánh sụt tín dụng 3 ngân hàng lớn nhất VN, đứng đầu G12, đó là Vietcombank, Techcombank (của MASAN, mã MSN), và BIDV sắp lên sàn.
Kế hoạch lên sàn của BIDV chắc tiêu rồi.
Mới 3 ngày trước còn định lên sàn, bán 18,5k VND, ngày 28/12:
http://www.reuters.com/article/2011/12/06/vietnam-bank-ipo-idUSL3E7N61PP20111206
Nay chắc chỉ có SCIC mua. Tiêu tan kế hoạch đã chuẩn bị nhiều năm.
Kế hoạch lên sàn của BIDV ngày 28/12 sẽ bị thiệt hại nặng, ngay cả bị huỷ bỏ, do không ai dại gì mua CK của ngân hàng này – vì tình trạng tài chánh quá kém, có thể phá sản, và do quy mô lớn nên CP VN có thể để cho sập như VINASHIN chứ không [đủ khả năng] cứu. Nếu sập, thì giá trị CK = 0.
Kế hoạch lên sàn của BIDV chắc tiêu rồi.
Mới 3 ngày trước còn định lên sàn, bán 18,5k VND, ngày 28/12:
http://www.reuters.com/article/2011/12/06/vietnam-bank-ipo-idUSL3E7N61PP20111206
Nay chắc chỉ có SCIC mua. Tiêu tan kế hoạch đã chuẩn bị nhiều năm.
Kế hoạch lên sàn của BIDV ngày 28/12 sẽ bị thiệt hại nặng, ngay cả bị huỷ bỏ, do không ai dại gì mua CK của ngân hàng này – vì tình trạng tài chánh quá kém, có thể phá sản, và do quy mô lớn nên CP VN có thể để cho sập như VINASHIN chứ không [đủ khả năng] cứu. Nếu sập, thì giá trị CK = 0.
Ngày 8/12, hãng xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor’s (S&P) đã điều chỉnh đánh giá tín nhiệm dài hạn của 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank (VCB) và Techcombank từ mức ‘BB-’ xuống ‘B+’, mức xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn vẫn được giữ nguyên ở mức B.
Đại gia nhập viện tâm thần vì mất của
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/52003/dai-gia-nhap-vien-tam-than-vi-mat-cua.html
Công nhận anh chị phóng viên nào họp lại 9 ông chụp cho tấm hình thiệt là có ý nghĩa.
Già trẻ, sồn sồn trung niên, có đủ mặt.
Bầu Đức phải mua sẵn 1 chỗ, đặt trước 1 phòng, kẻo sau này không còn tiền trả, phải thành người thứ 10 trong hình này, thì coi bộ không được khá.
Cường Đô la, Loan mén, không khá gì hơn, nay chỉ còn 40 triệu USD trong QCG. Trong 3 tháng, stock từ 23k xuống 14,2k. Xem graph tại đây, tôi làm biếng up lên:
http://en.stockbiz.vn/Stocks/QCG/Overview.aspx
Bà Đặng Thị Hoàng Yến, ông em là Đặng Thành Tâm, cũng tệ rạc không kém. Nay stock chỉ còn 7,6k, thua xa mệnh giá:
http://en.stockbiz.vn/Stocks/ITA/Overview.aspx
Bà Yến không biết có vô dân Mỹ, hoặc ít ra là làm thẻ xanh 10 năm sau đám cưới với Jimmy Nguyễn chưa. Nhưng nói bà nghe, mental asylum bên Mỹ cũng không tốt gì đâu, và nếu bà phát bệnh trước đó thì sẽ không được cho lên máy bay.
——————
Trong hình trên, người đứng sau cùng, hàng bên phải, mặt rất “ngầu”.
Người đứng thứ 4, 5 hàng bên trái đang dấu mặt, coi chừng là Tư chột, Năm [bị] rạch mặt nào đó.
Các nhân vật “còn bên ngoài” trên đây phải chuẩn bị cho mau, trong vài tuần tới.
Đừng để qua Tết có thể đã muộn. Các bệnh viện thần kinh ĐÃ quá tải, sau Tết còn tệ hại hơn nhiều.
Giường bệnh thường, nay có khi 8 người/ giường. Nhưng họ nằm yên.
Giường bệnh thần kinh mà nằm chung với 3, 4 người như trên đây thì không xong đâu à.
“Xảy ra chuyện như Vinashin, cuối cùng Thủ tướng đứng ra nhận trách nhiệm. Tôi nhận trách nhiệm chính trị với tư cách người đứng đầu Chính phủ, chứ tôi cũng không ra quyết định nào sai”
Đến giờ này vẫn còn chày cối.
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/52003/dai-gia-nhap-vien-tam-than-vi-mat-cua.html
Công nhận anh chị phóng viên nào họp lại 9 ông chụp cho tấm hình thiệt là có ý nghĩa.
Già trẻ, sồn sồn trung niên, có đủ mặt.
Bầu Đức phải mua sẵn 1 chỗ, đặt trước 1 phòng, kẻo sau này không còn tiền trả, phải thành người thứ 10 trong hình này, thì coi bộ không được khá.
Cường Đô la, Loan mén, không khá gì hơn, nay chỉ còn 40 triệu USD trong QCG. Trong 3 tháng, stock từ 23k xuống 14,2k. Xem graph tại đây, tôi làm biếng up lên:
http://en.stockbiz.vn/Stocks/QCG/Overview.aspx
Bà Đặng Thị Hoàng Yến, ông em là Đặng Thành Tâm, cũng tệ rạc không kém. Nay stock chỉ còn 7,6k, thua xa mệnh giá:
http://en.stockbiz.vn/Stocks/ITA/Overview.aspx
Bà Yến không biết có vô dân Mỹ, hoặc ít ra là làm thẻ xanh 10 năm sau đám cưới với Jimmy Nguyễn chưa. Nhưng nói bà nghe, mental asylum bên Mỹ cũng không tốt gì đâu, và nếu bà phát bệnh trước đó thì sẽ không được cho lên máy bay.
——————
Trong hình trên, người đứng sau cùng, hàng bên phải, mặt rất “ngầu”.
Người đứng thứ 4, 5 hàng bên trái đang dấu mặt, coi chừng là Tư chột, Năm [bị] rạch mặt nào đó.
Các nhân vật “còn bên ngoài” trên đây phải chuẩn bị cho mau, trong vài tuần tới.
Đừng để qua Tết có thể đã muộn. Các bệnh viện thần kinh ĐÃ quá tải, sau Tết còn tệ hại hơn nhiều.
Giường bệnh thường, nay có khi 8 người/ giường. Nhưng họ nằm yên.
Giường bệnh thần kinh mà nằm chung với 3, 4 người như trên đây thì không xong đâu à.
“Xảy ra chuyện như Vinashin, cuối cùng Thủ tướng đứng ra nhận trách nhiệm. Tôi nhận trách nhiệm chính trị với tư cách người đứng đầu Chính phủ, chứ tôi cũng không ra quyết định nào sai”
Đến giờ này vẫn còn chày cối.
Xảy ra chuyện như Vinashin, cuối cùng Thủ tướng đứng ra nhận trách nhiệm. Tôi nhận trách nhiệm chính trị với tư cách người đứng đầu Chính phủ, chứ tôi cũng không ra quyết định nào sai, Thủ tướng chia sẻ.
HAGL nói dối chuyện xây 2 sân bay bên Lào trị giá 1 tỉ USD không qua mặt được S&P.HAGL bị đánh sụt tín dụng, sắp tới sẽ là 5 ngân hàng lớn nhất VN, và quốc gia VN:
Chưa hết, SẼ CÒN CÓ THỂ BỊ ĐÁNH SỤT THÊM, LẦN SAU LÀ “C”
“The outlook is negative.”
“We may lower the rating if HAGL’s liquidity deteriorates further.”
Chưa hết, SẼ CÒN CÓ THỂ BỊ ĐÁNH SỤT THÊM, LẦN SAU LÀ “C”
“The outlook is negative.”
“We may lower the rating if HAGL’s liquidity deteriorates further.”
www.reuters.com
(The following statement was released by the rating agency)Dec 08— HAGL’s operating performance and liquidity are likely to remain weak in the next six to 12 months.– We are lowering our long-term
Lần đầu tiên vấn đề đặt lại tên nước được đưa ra bàn luận.
Đề xuất lấy lại tên nước do Bác Hồ đặt: Trong góp ý của mình, GS-TSKH Lê Văn Cảm, ĐH Quốc gia Hà Nội, đề nghị: “Hãy trả cho Tổ quốc và nhân dân đúng tên gọi có ý nghĩa sâu sắc mà Bác Hồ đã suy ngẫm rất kỹ và sử dụng trong Hiến pháp năm 1946 là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Ông Cảm phân tích Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nên không nhất thiết phải đặt tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Đề xuất lấy lại tên nước do Bác Hồ đặt: Trong góp ý của mình, GS-TSKH Lê Văn Cảm, ĐH Quốc gia Hà Nội, đề nghị: “Hãy trả cho Tổ quốc và nhân dân đúng tên gọi có ý nghĩa sâu sắc mà Bác Hồ đã suy ngẫm rất kỹ và sử dụng trong Hiến pháp năm 1946 là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Ông Cảm phân tích Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nên không nhất thiết phải đặt tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Hiến pháp sửa đổi cần làm rõ thêm 3 vấn đề cơ bản là bầu cử, bãi nhiệm và phúc quyết
Lại một mùa kiều hối nữa sắp về. Không biết Việt Kiều biết tin không bán USD cho ngân hàng là bị tịch thu tiền không?
Lượng kiều hối chuyển về trong quý 1 và quý 3 năm nay đạt khoảng 2,5 tỉ USD, quý 2 lượng tiền thấp hơn, đạt khoảng 2 tỉ USD.
Chủ nào tớ nấy!
Tại Trùng Khánh, công ty bất động sản Hutchison Whampoa của Hồng Kông hạ giá tới 32% đối với dự án Cape Coral. Ông Alan Chiang Sheung-lai thuộc công ty bất động sản DTZ nhận định với South China Morning Post: “Cuộc chiến giá cả giữa các công ty bất động sản bắt đầu.”
Tại Trùng Khánh, công ty bất động sản Hutchison Whampoa của Hồng Kông hạ giá tới 32% đối với dự án Cape Coral. Ông Alan Chiang Sheung-lai thuộc công ty bất động sản DTZ nhận định với South China Morning Post: “Cuộc chiến giá cả giữa các công ty bất động sản bắt đầu.”
Giá bất động sản tại Trung Quốc đang trong trạng thái “rơi tự do” bởi các công ty bất động sản cố gắng hoàn thành mục tiêu doanh thu của năm 2011.
Hàng loạt tin xấu đến với BĐS và ngân hàng.
Từ sức cầu thị trường sụt giảm mạnh cộng nguồn cung căn hộ, nền đất ra nhiều nên thị trường BĐS như bội thực. Mặt khác, khi các hợp đồng vay nợ ngân hàng đến ngày phải thanh toán khiến cho nhiều nhà đầu tư bóp bụng bán tháo ra lấy tiền xoay xở. Điều đang nói là trong cùng thời điểm nhiều người bán nên thị trường bị dội hàng và ít nhiều đã có các trường hợp buộc phải bán BĐS lỗ quá 40%.
Từ sức cầu thị trường sụt giảm mạnh cộng nguồn cung căn hộ, nền đất ra nhiều nên thị trường BĐS như bội thực. Mặt khác, khi các hợp đồng vay nợ ngân hàng đến ngày phải thanh toán khiến cho nhiều nhà đầu tư bóp bụng bán tháo ra lấy tiền xoay xở. Điều đang nói là trong cùng thời điểm nhiều người bán nên thị trường bị dội hàng và ít nhiều đã có các trường hợp buộc phải bán BĐS lỗ quá 40%.
Rộ lên các mẩu quảng cáo cần tiền bán gấp căn hộ, nền đất với các mức giá giảm gần 1/3 so với giá các tháng trước.
Một sê ri bài PR cho 3 ngân hàng mới hợp nhất. Họ đang mong không bị bank run mà thôi. Tuy nhiên, để an toàn cho đồng vốn cá nhân mình, nếu tôi gửi tiền vào 1 trong 3 ngân hàng này thì tôi rút cho chắc.
Khôn ngoan là rút lúc còn rút tiền được. Chứ đợi đến lúc phải đập cửa ngân hàng thì chả mong đợi được gì nữa.
Khôn ngoan là rút lúc còn rút tiền được. Chứ đợi đến lúc phải đập cửa ngân hàng thì chả mong đợi được gì nữa.
Sau khi thông tin hợp nhất 3 ngân hàng Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa và SCB được chính thức thông báo, đa số khách hàng gửi tiền đều cho thấy họ vẫn giữ vững niềm tin vào các ngân hàng hợp nhất này.
Tôi nhớ báo lề phải đưa tin nếu 1 ngân hàng đổ vỡ thì bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (đền tối đa 50 triệu cho mỗi tài khoản) cũng không đủ khả năng chi trả bảo hiểm.
Việc hợp nhất 3 ngân hàng cổ phần phía nam đã được Chính phủ khẳng định và cam kết không để NH mới đổ vỡ. Vì vậy, tại cuộc gặp gỡ báo chí ngày 7.12, ông Nguyễn Mạnh Dũng – Phó tổng giám đốc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV), khuyến cáo người dân không nên rút tiền gửi trước hạn tránh bị thiệt vì lãi …
Tết năm nay chẳng có ai vui cả.
Tình hình sản xuất – kinh doanh khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp còn chần chừ trong việc công bố mức thưởng
Muôn vàn chuyện về tình trạng đình lạm kinh tế tại Việt Nam. Riêng chuyện trả lương bằng sản phẩm nghe y như … đêm trước đổi mới.
—————————-
Công ty của em bà sản xuất sứ tích điện. Không có tiền, công ty trả lương cho công nhân bằng tích điện. Đơn vị có cao su trả bằng cao su, xí nghiệp có mũ cứng thì trả lương công nhân bằng mũ cứng… Những lúc như vậy lĩnh lương xong cũng không biết đem về đâu, để làm gì?
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/110988/Dem-truoc-doi-moi-Ky-uc-thoi-%E2%80%9Cso-gao%E2%80%9D.html
—————————-
Công ty của em bà sản xuất sứ tích điện. Không có tiền, công ty trả lương cho công nhân bằng tích điện. Đơn vị có cao su trả bằng cao su, xí nghiệp có mũ cứng thì trả lương công nhân bằng mũ cứng… Những lúc như vậy lĩnh lương xong cũng không biết đem về đâu, để làm gì?
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/110988/Dem-truoc-doi-moi-Ky-uc-thoi-%E2%80%9Cso-gao%E2%80%9D.html
Khó khăn đã khiến nhiều doanh nghiệp không xoay xở được tiền trả lương cho nhân viên và đành phải trả nợ lương cho nhân viên bằng chính sản phẩm họ sản xuất ra. Lao động thì ngậm ngùi nhận hàng mà không biết phải xử lý n…
“Đại gia” VN nghèo đi nhiều.
Vài tỉ đồng trả tiền thưởng cũng không có, vài trăm triệu đồng cũng không.
Hay là đã phá sản rồi?
Vài tỉ đồng trả tiền thưởng cũng không có, vài trăm triệu đồng cũng không.
Hay là đã phá sản rồi?
Thông tin đại gia của bóng đá Thủ đô nợ tiền thưởng mùa giải 2011 của cầu thủ tới tận thời điểm này khiến nhiều người giật mình…
Chút khí trời quý giá.
Mùa kiều hối cuối năm dường như đang được xem như là tia hy vọng duy nhất còn lại của giới đầu tư bất động sản
Ông Bình thống đốc nói 3 ngân hàng này đã mất khả năng thanh toán tạm thời.
Vậy mà ông Trần Minh Tuấn, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước lại nói: “Đây là hợp nhất tự nguyện do chính ba ngân hàng đề nghị, chứ không phải là sáp nhập bắt buộc như các tin đồn trước đó”.
Đúng là trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. NHNN không lo cho 3 ngân hàng này sáp nhập bắt buộc thì ai lo?
Vậy mà ông Trần Minh Tuấn, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước lại nói: “Đây là hợp nhất tự nguyện do chính ba ngân hàng đề nghị, chứ không phải là sáp nhập bắt buộc như các tin đồn trước đó”.
Đúng là trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. NHNN không lo cho 3 ngân hàng này sáp nhập bắt buộc thì ai lo?
3 ngân hàng này, với quy mô tổng tài sản hơn 150.000 tỷ đồng, sẽ là trường hợp đầu tiên được hợp nhất tự nguyện, theo công bố của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình sáng nay.> ‘Sức khỏe’ 3 ngân hàng trước khi hợp nhất> Cam kết không phá sản ngân hàng> Thống đốc: ‘Ném chuột không để vỡ bình…
Các bạn chú ý, CP VN có thể dàn xếp với CP TQ gây ra một vụ chạm súng nho nhỏ, để 2 bên lén lút tung tiền ra cứu KT, bên CP VN thì thêm vào KẾT HỐI, KẾT KIM, khỏi sợ bị dân phản đối.
KT TQ hổm rày cũng te tua lắm, LẠM PHÁT rất cao, và nạn nợ xấu BĐS, thua CK, thì còn tệ hại hơn bên VN nhiều.
Riêng sàn Thượng hải xuống 20% kể từ đầu năm còn sàn VNI bên này xuống khoảng 25%.
Tôi không đời nào tin CP TQ và CP VN thật sự có xích mích vì các việc không ra đâu là đâu như vậy. Họ dễ dàng dàn xếp chia nhau tài nguyên, dầu hỏa tại biển Đông.
KT TQ hổm rày cũng te tua lắm, LẠM PHÁT rất cao, và nạn nợ xấu BĐS, thua CK, thì còn tệ hại hơn bên VN nhiều.
Riêng sàn Thượng hải xuống 20% kể từ đầu năm còn sàn VNI bên này xuống khoảng 25%.
Tôi không đời nào tin CP TQ và CP VN thật sự có xích mích vì các việc không ra đâu là đâu như vậy. Họ dễ dàng dàn xếp chia nhau tài nguyên, dầu hỏa tại biển Đông.
Theo Tân Hoa Xã, trong một bài diễn văn đọc ngày hôm nay, 06/12/2011, trước Quân ủy Trung ương, chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã kêu gọi hải quân Trung Quốc “sẳn sàng chiến đấu” và đẩy mạnh hiện đại …
“…Mấy ngày qua, không ít người gửi tiền rất lo lắng đến tài sản gửi ở ngân hàng, nhất là những ngân hàng nhỏ nhưng yếu thanh khoản ở Tp.HCM.
Theo những thông tin mà chúng tôi có được, đã có hiện tượng người dân rút tiền khá nhiều ở một ngân hàng suốt từ sáng tới quá 12 giờ đêm, đến nỗi, ngân hàng phải mua cơm hộp cho dân ăn chờ rút tiền, kéo theo lực lượng cảnh sát cũng phải túc trực để bảo vệ trật tự…”
Trên đây là BANK RUN, nhưng… hụt, vì CSVN không bao giờ thiếu VND.
BANK RUN thành công là khi dân xếp hàng RÚT USD, VÀNG ra.
Dù sao vài ngày qua là thực tập, lần sau nếu dân đồng loạt rút VÀNG, USD ra thì có xếp hàng cả tháng cũng không có mà rút.
Khi đó, NHNN bơm tiền xuống mệt nghỉ cho các ngân hàng… mua cơm hộp nuôi dân xếp hàng cả tháng chờ rút vàng, đô la.
Sẽ tới ngày đó, mau thôi.
Theo những thông tin mà chúng tôi có được, đã có hiện tượng người dân rút tiền khá nhiều ở một ngân hàng suốt từ sáng tới quá 12 giờ đêm, đến nỗi, ngân hàng phải mua cơm hộp cho dân ăn chờ rút tiền, kéo theo lực lượng cảnh sát cũng phải túc trực để bảo vệ trật tự…”
Trên đây là BANK RUN, nhưng… hụt, vì CSVN không bao giờ thiếu VND.
BANK RUN thành công là khi dân xếp hàng RÚT USD, VÀNG ra.
Dù sao vài ngày qua là thực tập, lần sau nếu dân đồng loạt rút VÀNG, USD ra thì có xếp hàng cả tháng cũng không có mà rút.
Khi đó, NHNN bơm tiền xuống mệt nghỉ cho các ngân hàng… mua cơm hộp nuôi dân xếp hàng cả tháng chờ rút vàng, đô la.
Sẽ tới ngày đó, mau thôi.
“Người gửi tiền ở mọi ngân hàng hoàn toàn yên tâm” và các ngân hàng, đặc biệt là đối với các đơn vị nằm trong tay “một chủ” nên “tự nguyện liên kết với nhau”.
Chà, vụ này lớn à:
Ông VQĐ, Phó Giám đốc Công ty TNHH TMDV Minh Phúc (Phan Đăng Lưu, quận Phú Nhuận, TP.HCM), đã bị lực lượng chức năng bắt quả tang đang bán 500.000 USD cho HTNH và PAH – nhân viên Công ty TNHH Vàng Kim Mai (Cống Quỳnh, quận 1) tại phòng giao dịch trên.
(TNHH TMDV = tránh nhiệm hữu hạn, thương mại dịch vụ).
Loại này thông thường có “giá thị trường” là 30%, bên bán sẽ lấy về khoảng 7 tỉ đồng, bên mua lấy về 350 ngàn USD.
Còn 3 tỉ đồng và 150 ngàn USD thì… bay mất. Có mà đi kiện Diêm vương.
Ông VQĐ, Phó Giám đốc Công ty TNHH TMDV Minh Phúc (Phan Đăng Lưu, quận Phú Nhuận, TP.HCM), đã bị lực lượng chức năng bắt quả tang đang bán 500.000 USD cho HTNH và PAH – nhân viên Công ty TNHH Vàng Kim Mai (Cống Quỳnh, quận 1) tại phòng giao dịch trên.
(TNHH TMDV = tránh nhiệm hữu hạn, thương mại dịch vụ).
Loại này thông thường có “giá thị trường” là 30%, bên bán sẽ lấy về khoảng 7 tỉ đồng, bên mua lấy về 350 ngàn USD.
Còn 3 tỉ đồng và 150 ngàn USD thì… bay mất. Có mà đi kiện Diêm vương.
Cơ quan công an đã tạm giữ 500.000 USD và hơn 10 tỉ đồng giao Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Sài Gòn tiếp quản chờ xử lý.
Cả IMF và World Bank khuyên CP VN không nên tung gói kích cầu thứ 3 ra.
Để xem CP VN có nghe lời không, hay vẫn tung ra gói KC3 (kích cầu thứ 3).
Hoặc có thể tung ra âm thầm, lén lút, nhỏ thôi.
Nếu vậy thì TTCK sẽ sụt mạnh. Từ nay đến cuối năm có thể các chỉ số còn 350/50 nếu không có can thiệp đẩy giá lên.
Tôi nghĩ CP VN sẽ lén lút tung tiền ra cứu CK, tuy không đánh lên nhiều, nhưng cũng không cho sụt quá nhiều.
Để xem tình hình ra sao.
Để xem CP VN có nghe lời không, hay vẫn tung ra gói KC3 (kích cầu thứ 3).
Hoặc có thể tung ra âm thầm, lén lút, nhỏ thôi.
Nếu vậy thì TTCK sẽ sụt mạnh. Từ nay đến cuối năm có thể các chỉ số còn 350/50 nếu không có can thiệp đẩy giá lên.
Tôi nghĩ CP VN sẽ lén lút tung tiền ra cứu CK, tuy không đánh lên nhiều, nhưng cũng không cho sụt quá nhiều.
Để xem tình hình ra sao.
Vietnam may undermine progress toward economic stability if it loosens monetary policy now, the International Monetary Fund and World Bank said as the nation struggles with the fastest inflation in Asia.
Tiến hành sáp nhập 3 ngân hàng trong danh sách 4 ngân hàng mà tôi từng khuyên rút tiền gửi là Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa, Sài Gòn. Theo tin trên báo thì BIDV sẽ tham gia làm cổ đông lớn tại ngân hàng mới sáp nhập này.
Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Sài Gòn là 3 ngân hàng đầu tiên được chấp thuận sáp nhập tự nguyện, theo công bố của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình sáng nay.* Tiếp tục cập nhật
- ‘Nợ của EVN vượt ngưỡng an toàn’ (VNE)- Nợ nần của EVN ở mức rủi ro cao (VNN) .Câu chuyện chưa có luật và sự chậm trễ của Bộ Kế hoạch - Đầu tư và các cơ sở, ban ngành liên quan là một ví dụ cụ thể để chứng minh cho điều này. Và xét đến cùng, tất cả chúng ta đều thiệt hại, trước mắt là kinh tế và sâu xa hơn là cách tư duy của mình về một vấn đề... chưa luật.
- ‘Nợ của EVN vượt ngưỡng an toàn’ (VNE)- Nợ nần của EVN ở mức rủi ro cao (VNN) .Câu chuyện chưa có luật và sự chậm trễ của Bộ Kế hoạch - Đầu tư và các cơ sở, ban ngành liên quan là một ví dụ cụ thể để chứng minh cho điều này. Và xét đến cùng, tất cả chúng ta đều thiệt hại, trước mắt là kinh tế và sâu xa hơn là cách tư duy của mình về một vấn đề... chưa luật.
Người viết đã từng đưa ra câu chuyện lãng phí đất ở các khu công nghiệp (KCN) tại Đồng Nai trong bài "Doanh nghiệp vắng chủ, không lấy lại được mặt bằng" trên báo Sài Gòn Tiếp Thị ngày 27.11.2011 do các vấn đề liên quan đến Luật Đầu tư... chưa có. Nhưng đây dường như không phải chuyện của chỉ riêng Đồng Nai...
Câu hỏi là vai trò của Bộ Kế hoạch- Đầu tư ở đâu trong cách tiếp nhận các thông tin phản ánh từ đời sống kinh tế thuộc lĩnh vực do mình quản lý?
Nhà quản lý cũng khóc
Đến thời điểm này, đã có 20 doanh nghiệp vốn nước ngoài tại Đồng Nai "bỗng dưng vắng chủ" khiến chính quyền địa phương, Ban Quản lý các KCN và các chủ nợ khó xử, lao đao. Các doanh nghiệp vốn nước ngoài bị phá sản nên dừng dự án từ lâu nhưng do họ vẫn còn đăng ký kinh doanh nên các thủ tục để bàn giao đất, cấp giấy xác nhận đầu tư cho doanh nghiệp khác là không thể.
Điều này cũng tồn tại ở khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi với khoảng 10 nhà đầu tư "bỏ của chạy lấy người" khiến các dự án "treo" vô thời hạn. Qúa bức xúc, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Qủang Ngãi, ông Võ Văn Thưởng phải chỉ đạo kiên quyết thu hồi các dự án "treo" nói trên để tạo điều kiện thông thoáng thu hút đầu tư. Tình trạng này không chỉ có Đồng Nai hay Quảng Ngãi gặp phải mà hầu hết các tỉnh có khu công nghiệp, khu kinh tế đều mắc.
Ông Võ VănThành, Phó Trưởng ban Quản lý KCN Đồng Nai thừa nhận: "Tình trạng đất ở KCN không thể thu hồi là tình trạng chung ở tất cả các nơi, chúng tôi đang chờ Bộ Kế hoạch- Đầu tư điều chỉnh. Với các doanh nghiệp, tập đoàn đã mất khả năng đầu tư và bỏ về nước. Chúng tôi cũng bí vì chưa biết xử lý ra sao.
Đất, tài sản còn lại như nhà xưởng, máy móc, dây chuyền sản xuất... là cái thấy được nhưng những khoản nợ từ đi vay ngân hàng hay vay các công ty tài chính thì còn lớn hơn, không biết sẽ ra sao..."
Theo ông Võ Văn Thành, Ban Quản lý các KCN Đồng Nai đã đưa vụ việc ra toà án nhờ giải quyết để trước mắt là thu hồi lại diện tích đất nền đã cho nhà đầu tư nước ngoài thuê nhưng bất thành. Tuy chủ đầu tư đã "bóng chim, tăm cá" nhưng tư cách pháp nhân của họ còn nằm đó thì không ai dám vào đầu tư tiếp và Ban Qủan lý các KCN cũng không thu hồi được đất của mình.
Khổ nhất là các chủ nợ, chỉ biết vác đơn đi kiện trong vô vọng vì cũng chưa có tiền lệ nào để xử cho thoả đáng.
Chính quyền địa phương cũng... muốn khóc. Vì các đơn vị trên địa bàn có văn bản thắc mắc, kiến nghị, xin chỉ đạo, chính quyền cũng chỉ biết chuyển ra Bộ Kế hoạch- Đầu tư chứ không giải thích được gì thêm ngoài câu "không có trong luật!".
Mà Bộ Kế hoạch- Đầu tư thì cũng chỉ có thể trả lời một cách rất chung chung là "sẽ xem xét, điều chỉnh" chứ hành động thực sự thì cũng chẳng thấy đâu...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch- Đầu tư Vũ Quang Vinh |
Bộ Kế hoạch- Đầu tư quá thụ động?
Đem chuyện này trao đổi với các chuyên gia cải cách hành chính Nhà nước, người viết đều nghe chung một nhận xét: "Bộ quá thụ động!"
Đất đai là tài sản toàn dân. Khi tài sản ấy bị hoang phí vì cái gọi là cơ chế, vì những điều chưa có trong luật thì phải lập tức điều chỉnh ngay và điều chỉnh trên phạm vi rộng chứ không phải chỉ vì nhu cầu của một tỉnh mà phải vì lợi ích toàn dân. "Luật chưa có thì căn cứ vào Hiến pháp, cái gì có lợi cho dân cho nước thì phải làm ngay."- một chuyên gia cải cách hành chính Nhà nước nhận định.
Theo khảo sát của Bộ Kế hoạch- Đầu tư, 9 tháng đầu năm 2011 đã có 48.700 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Con số này phản ánh phần nào hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các tác động của nó tới Việt Nam. Trong số 48.700 doanh nghiệp "mất hồn" ấy, có bao nhiêu doanh nghiệp "còn xác" ở các KCN, khu kinh tế thì không thấy Bộ nhắc tới. Và dĩ nhiên, diện tích đất lãng phí khổng lồ mà họ thuê (không có khả năng chi trả) cũng không được nhắc tới nốt.
Các chuyên gia kinh tế đã phản ánh việc chiếc áo đầu tư mang mác "công nhân giá rẻ" của Việt Nam đã lỗi thời. Nay xuất hiện thêm tình trạng "nghèo mà còn sang". Khi đất vẫn (phải) bỏ hoang, huy động vốn doanh nghiệp FDI, nhưng các doanh nghiệp này lại huy động nguồn vốn từ trong nước... là những điều cực kỳ phi lý nhưng đã, đang và có thể sẽ kéo dài ở Việt Nam nếu không có một kế hoạch cụ thể.
Bộ Kế hoạch đầu tư phải xây dựng kế hoạch ấy, nhưng từ đâu?
Không "siết" bằng mồm
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch- Đầu tư Vũ Quang Vinh trong một trả lời gần đây bên lề Quốc hội đã khẳng định cần phải siết lại các quy định đầu tư, chọn lọc lại các doanh nghiệp FDI, thanh tra kiểm tra các doanh nghiệp báo lỗ nhưng lại mở rộng quy mô sản xuất... Nếu làm được như vậy thì đúng là một tín hiệu đáng mừng, vì vẫn có những nhà đầu tư uy tín muốn đầu tư vào Việt Nam.
Điểm khác biệt là từ lời nói đến việc làm vẫn có một khoảng cách xa.
Tôi thực sự lo ngại cho Bộ trưởng Vũ Quang Vinh vì với vai trò Bộ trưởng, ông có thể đưa ra các quyết định mang tính chiến lược và có lợi. Nhưng xem ra sức ì của bộ này vẫn còn quá lớn.
Đất đai là tài sản toàn dân. Khi tài sản ấy bị hoang phí vì cái gọi là cơ chế, vì những điều chưa có trong luật thì phải lập tức điều chỉnh ngay và điều chỉnh trên phạm vi rộng chứ không phải chỉ vì nhu cầu của một tỉnh mà phải vì lợi ích toàn dân. "Luật chưa có thì căn cứ vào Hiến pháp, cái gì có lợi cho dân cho nước thì phải làm ngay."- một chuyên gia cải cách hành chính Nhà nước nhận định. |
Lấy ví dụ từ các văn bản "kể khổ" từ các Ban Quản lý KCN, khu kinh tế và địa phương gửi đến Bộ chỉ có một mẫu trả lời chung chung như đã nêu ở trên. Và cứ thế quy trình ấy kéo dài đến nay, vẫn chưa có một phương án cụ thể nào để giải cứu đất đai ở các KCN, khu kinh tế được đưa ra.
Mặt khác, tính thụ động của các đơn vị được giao quản lý quỹ đất KCN, khu kinh tế và địa phương cũng quá lớn. Trong tất cả các cuộc phỏng vấn xoay quanh việc cơ chế, thủ tục cũ kỹ đang làm lãng phí lớn nguồn tài nguyên toàn dân- đất đai, tôi đều nhận được câu trả lời: "Chờ bộ quyết định, chờ luật ban hành..."
Những người có trách nhiệm các cấp quên mất là luật của chúng ta đang vất vả đuổi theo thực tế cuộc sống, và nếu không có một cơ chế một cách hợp lý thì rất khó tháo gỡ các vấn đề trên trong khi chờ luật mới.
Người viết không cho rằng nên khuyến khích "xé rào" trong khi chưa có luật. Nhưng với đặc thù quản lý của mình, chắc chắn các đơn vị thấy được mình cần làm điều gì cho HỢP LÝ.
Nói như một đồng nghiệp của tôi thì: "Đất KCN, khu kinh tế là đất chung mà của chung thì "không ai khóc". Nếu đó là đất nhà các ông ấy đem cho thuê mà ngưòi thuê không trả tiền thử xem... Chưa hết hạn hợp đồng thì cũng cắt hợp đồng và mời người ta đi ngay ấy chứ! Điều này HỢP LÝ mà..."
Trong khi đó, nhiều người cứ nói đến cách hành xử HỢP PHÁP và luôn mồm nói về thượng tôn pháp luật. Nhưng khi luật chưa có và luật chưa theo kịp cuộc sống thì cũng ... mù quáng thượng tôn?
Câu chuyện chưa có luật và sự chậm trễ của Bộ Kế hoạch - Đầu tư và các cơ sở, ban ngành liên quan là một ví dụ cụ thể để chứng minh cho điều này. Và xét đến cùng, tất cả chúng ta đều thiệt hại, trước mắt là kinh tế và sâu xa hơn là cách tư duy của mình về một vấn đề... chưa luật.
Mà chưa luật thì chưa thể "siết" được, thưa Bộ trưởng Vũ Quang Vinh!
-EVN tiếp tục kiến nghị tăng giá điện
Câu hỏi "khẩn" cho Bộ Kế hoạch- Đầu tư
Câu chuyện chưa có luật và sự chậm trễ của Bộ Kế hoạch - Đầu tư và các cơ sở, ban ngành liên quan là một ví dụ cụ thể để chứng minh cho điều này. Và xét đến cùng, tất cả chúng ta đều thiệt hại, trước mắt là kinh tế và sâu xa hơn là cách tư duy của mình về một vấn đề... chưa luật.
Người viết đã từng đưa ra câu chuyện lãng phí đất ở các khu công nghiệp (KCN) tại Đồng Nai trong bài "Doanh nghiệp vắng chủ, không lấy lại được mặt bằng" trên báo Sài Gòn Tiếp Thị ngày 27.11.2011 do các vấn đề liên quan đến Luật Đầu tư... chưa có. Nhưng đây dường như không phải chuyện của chỉ riêng Đồng Nai...
Câu hỏi là vai trò của Bộ Kế hoạch- Đầu tư ở đâu trong cách tiếp nhận các thông tin phản ánh từ đời sống kinh tế thuộc lĩnh vực do mình quản lý?
Nhà quản lý cũng khóc
Đến thời điểm này, đã có 20 doanh nghiệp vốn nước ngoài tại Đồng Nai "bỗng dưng vắng chủ" khiến chính quyền địa phương, Ban Quản lý các KCN và các chủ nợ khó xử, lao đao. Các doanh nghiệp vốn nước ngoài bị phá sản nên dừng dự án từ lâu nhưng do họ vẫn còn đăng ký kinh doanh nên các thủ tục để bàn giao đất, cấp giấy xác nhận đầu tư cho doanh nghiệp khác là không thể.
Điều này cũng tồn tại ở khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi với khoảng 10 nhà đầu tư "bỏ của chạy lấy người" khiến các dự án "treo" vô thời hạn. Qúa bức xúc, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Qủang Ngãi, ông Võ Văn Thưởng phải chỉ đạo kiên quyết thu hồi các dự án "treo" nói trên để tạo điều kiện thông thoáng thu hút đầu tư. Tình trạng này không chỉ có Đồng Nai hay Quảng Ngãi gặp phải mà hầu hết các tỉnh có khu công nghiệp, khu kinh tế đều mắc.
Ông Võ VănThành, Phó Trưởng ban Quản lý KCN Đồng Nai thừa nhận: "Tình trạng đất ở KCN không thể thu hồi là tình trạng chung ở tất cả các nơi, chúng tôi đang chờ Bộ Kế hoạch- Đầu tư điều chỉnh. Với các doanh nghiệp, tập đoàn đã mất khả năng đầu tư và bỏ về nước. Chúng tôi cũng bí vì chưa biết xử lý ra sao.
Đất, tài sản còn lại như nhà xưởng, máy móc, dây chuyền sản xuất... là cái thấy được nhưng những khoản nợ từ đi vay ngân hàng hay vay các công ty tài chính thì còn lớn hơn, không biết sẽ ra sao..."
Theo ông Võ Văn Thành, Ban Quản lý các KCN Đồng Nai đã đưa vụ việc ra toà án nhờ giải quyết để trước mắt là thu hồi lại diện tích đất nền đã cho nhà đầu tư nước ngoài thuê nhưng bất thành. Tuy chủ đầu tư đã "bóng chim, tăm cá" nhưng tư cách pháp nhân của họ còn nằm đó thì không ai dám vào đầu tư tiếp và Ban Qủan lý các KCN cũng không thu hồi được đất của mình.
Khổ nhất là các chủ nợ, chỉ biết vác đơn đi kiện trong vô vọng vì cũng chưa có tiền lệ nào để xử cho thoả đáng.
Chính quyền địa phương cũng... muốn khóc. Vì các đơn vị trên địa bàn có văn bản thắc mắc, kiến nghị, xin chỉ đạo, chính quyền cũng chỉ biết chuyển ra Bộ Kế hoạch- Đầu tư chứ không giải thích được gì thêm ngoài câu "không có trong luật!".
Mà Bộ Kế hoạch- Đầu tư thì cũng chỉ có thể trả lời một cách rất chung chung là "sẽ xem xét, điều chỉnh" chứ hành động thực sự thì cũng chẳng thấy đâu...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch- Đầu tư Vũ Quang Vinh |
Bộ Kế hoạch- Đầu tư quá thụ động?
Đem chuyện này trao đổi với các chuyên gia cải cách hành chính Nhà nước, người viết đều nghe chung một nhận xét: "Bộ quá thụ động!"
Đất đai là tài sản toàn dân. Khi tài sản ấy bị hoang phí vì cái gọi là cơ chế, vì những điều chưa có trong luật thì phải lập tức điều chỉnh ngay và điều chỉnh trên phạm vi rộng chứ không phải chỉ vì nhu cầu của một tỉnh mà phải vì lợi ích toàn dân. "Luật chưa có thì căn cứ vào Hiến pháp, cái gì có lợi cho dân cho nước thì phải làm ngay."- một chuyên gia cải cách hành chính Nhà nước nhận định.
Theo khảo sát của Bộ Kế hoạch- Đầu tư, 9 tháng đầu năm 2011 đã có 48.700 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Con số này phản ánh phần nào hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các tác động của nó tới Việt Nam. Trong số 48.700 doanh nghiệp "mất hồn" ấy, có bao nhiêu doanh nghiệp "còn xác" ở các KCN, khu kinh tế thì không thấy Bộ nhắc tới. Và dĩ nhiên, diện tích đất lãng phí khổng lồ mà họ thuê (không có khả năng chi trả) cũng không được nhắc tới nốt.
Các chuyên gia kinh tế đã phản ánh việc chiếc áo đầu tư mang mác "công nhân giá rẻ" của Việt Nam đã lỗi thời. Nay xuất hiện thêm tình trạng "nghèo mà còn sang". Khi đất vẫn (phải) bỏ hoang, huy động vốn doanh nghiệp FDI, nhưng các doanh nghiệp này lại huy động nguồn vốn từ trong nước... là những điều cực kỳ phi lý nhưng đã, đang và có thể sẽ kéo dài ở Việt Nam nếu không có một kế hoạch cụ thể.
Bộ Kế hoạch đầu tư phải xây dựng kế hoạch ấy, nhưng từ đâu?
Không "siết" bằng mồm
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch- Đầu tư Vũ Quang Vinh trong một trả lời gần đây bên lề Quốc hội đã khẳng định cần phải siết lại các quy định đầu tư, chọn lọc lại các doanh nghiệp FDI, thanh tra kiểm tra các doanh nghiệp báo lỗ nhưng lại mở rộng quy mô sản xuất... Nếu làm được như vậy thì đúng là một tín hiệu đáng mừng, vì vẫn có những nhà đầu tư uy tín muốn đầu tư vào Việt Nam.
Điểm khác biệt là từ lời nói đến việc làm vẫn có một khoảng cách xa.
Tôi thực sự lo ngại cho Bộ trưởng Vũ Quang Vinh vì với vai trò Bộ trưởng, ông có thể đưa ra các quyết định mang tính chiến lược và có lợi. Nhưng xem ra sức ì của bộ này vẫn còn quá lớn.
Đất đai là tài sản toàn dân. Khi tài sản ấy bị hoang phí vì cái gọi là cơ chế, vì những điều chưa có trong luật thì phải lập tức điều chỉnh ngay và điều chỉnh trên phạm vi rộng chứ không phải chỉ vì nhu cầu của một tỉnh mà phải vì lợi ích toàn dân. "Luật chưa có thì căn cứ vào Hiến pháp, cái gì có lợi cho dân cho nước thì phải làm ngay."- một chuyên gia cải cách hành chính Nhà nước nhận định. |
Lấy ví dụ từ các văn bản "kể khổ" từ các Ban Quản lý KCN, khu kinh tế và địa phương gửi đến Bộ chỉ có một mẫu trả lời chung chung như đã nêu ở trên. Và cứ thế quy trình ấy kéo dài đến nay, vẫn chưa có một phương án cụ thể nào để giải cứu đất đai ở các KCN, khu kinh tế được đưa ra.
Mặt khác, tính thụ động của các đơn vị được giao quản lý quỹ đất KCN, khu kinh tế và địa phương cũng quá lớn. Trong tất cả các cuộc phỏng vấn xoay quanh việc cơ chế, thủ tục cũ kỹ đang làm lãng phí lớn nguồn tài nguyên toàn dân- đất đai, tôi đều nhận được câu trả lời: "Chờ bộ quyết định, chờ luật ban hành..."
Những người có trách nhiệm các cấp quên mất là luật của chúng ta đang vất vả đuổi theo thực tế cuộc sống, và nếu không có một cơ chế một cách hợp lý thì rất khó tháo gỡ các vấn đề trên trong khi chờ luật mới.
Người viết không cho rằng nên khuyến khích "xé rào" trong khi chưa có luật. Nhưng với đặc thù quản lý của mình, chắc chắn các đơn vị thấy được mình cần làm điều gì cho HỢP LÝ.
Nói như một đồng nghiệp của tôi thì: "Đất KCN, khu kinh tế là đất chung mà của chung thì "không ai khóc". Nếu đó là đất nhà các ông ấy đem cho thuê mà ngưòi thuê không trả tiền thử xem... Chưa hết hạn hợp đồng thì cũng cắt hợp đồng và mời người ta đi ngay ấy chứ! Điều này HỢP LÝ mà..."
Trong khi đó, nhiều người cứ nói đến cách hành xử HỢP PHÁP và luôn mồm nói về thượng tôn pháp luật. Nhưng khi luật chưa có và luật chưa theo kịp cuộc sống thì cũng ... mù quáng thượng tôn?
Câu chuyện chưa có luật và sự chậm trễ của Bộ Kế hoạch - Đầu tư và các cơ sở, ban ngành liên quan là một ví dụ cụ thể để chứng minh cho điều này. Và xét đến cùng, tất cả chúng ta đều thiệt hại, trước mắt là kinh tế và sâu xa hơn là cách tư duy của mình về một vấn đề... chưa luật.
Mà chưa luật thì chưa thể "siết" được, thưa Bộ trưởng Vũ Quang Vinh!
Bộ trưởng có giải pháp nào không?
– Vòng xoáy… (Bút Lông).-Vốn ngoại 'đội nón' ra đi
- -Đường sắt cao tốc Bắc-Nam: Cần nhưng không vội!
SGTT.VN - Để triển khai dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, cần nghiên cứu chi tiết hơn các vấn đề liên quan như: đánh giá tổng thể hệ thống, khả năng nâng cấp đường sắt hiện có, đánh giá đến tác động môi trường, huy động vốn..- 6 phương án xây dựng đường sắt Bắc – Nam (TT&VH). - Sáu phương án xây dựng đường sắt Bắc – Nam (NLĐ)..
Một doanh nghiệp lừa đảo hàng trăm tỉ đồng (NLĐ) - Những ngày qua, nhiều người dân đã mang băng-rôn kéo đến Công ty TNHH ATP Thúy An trên đường Lý Thường Kiệt, phường 6, TP Cà Mau - tỉnh Cà Mau để phản đối việc chủ doanh nghiệp này thiếu nợ hàng trăm tỉ đồng nhưng không trả
-Tái cấu trúc DNNN: Ai gánh nợ cho các tập đoàn? (VEF 9-12-11)Thủ tướng yêu cầu tập đoàn dừng đầu tư ngoài ngành -Dù tập đoàn kiến nghị không nên cấm hoàn toàn, Thủ tướng vẫn kiên quyết yêu cầu dừng đầu tư ngoài ngành với bảo hiểm, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán.
- Đầu tư ngoài ngành gần một tỷ USD
TP - Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đặng Huy Đông đã kiến nghị tạm ngừng thí điểm thành lập mới tập đoàn nhà nước tại Hội nghị sơ kết mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước, được tổ chức sáng 9-12.
- Các tập đoàn phải dừng việc đầu tư ngoài ngành (TN). - Tập đoàn kinh tế nhà nước phải thay đổi mô hình quản lý (VOV). – Tạm dừng thành lập tập đoàn kinh tế mới (NLĐ). - Tập đoàn kinh tế: Lợi nhuận ngày càng giảm (TBKTSG).
- Dự kiến tên của ngân hàng hợp nhất là Sài Gòn (TN). - Bao nhiêu tiền bị rút từ 3 ngân hàng hợp nhất? (VEF). – Trình đề án tổ chức ba ngân hàng hợp nhất (PLTP). – Vụ hợp nhất ba ngân hàng, báo chí “trấn an” dân chúng quá mức cần thiết (Lý Toét).
- S&P hạ bậc tín nhiệm BIDV, Vietcombank và Techcombank (vietstock).
- Rớt giá mạnh, vàng có tuần giao dịch tệ hại (NDHMoney).
2011: xuất khẩu tăng 32%, gấp 3 lần chỉ tiêu QH
Đầu tư vào kinh tế tư nhân phải lên 40%
-Cam kết cho Việt Nam vay hơn 7 tỷ USD -'Điểm lại' những 'đại' thương vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng
Cần quy hoạch cụ thể cho giao thông vận tải ĐBSCL Đầu tư vào kinh tế tư nhân phải lên 40%
Các tập đoàn kinh tế Nhà nước SXKD phải hiệu quả
Lộ trình cắt giảm và tái cơ cấu đầu tư công
-Cam kết cho Việt Nam vay hơn 7 tỷ USD -'Điểm lại' những 'đại' thương vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng- DN phải tìm cơ hội trong khó khăn (NLĐ).- Tiếng thở dài của sự nghèo — (Tuanddk). - - Sẽ có ‘Las Vegas thu nhỏ’ ở TP HCM (Đất Việt).- “Giải mã” việc doanh nghiệp ồ ạt mua lá vải khô bán ra nước ngoài (DT). – Mua lá vải thiều khô ở Bắc Giang làm đất nhân tạo? (Bee).
-----
--Khủng hoảng châu Âu: The terrible consequences of a eurozone collapse (FT 8-12-11) -- Bài của Willem Buiter. This guy is very good!-- Châu Á nhất trí tăng cường an ninh lương thực — (VOA).
- Trung Quốc : Lạm phát giảm, tăng trưởng chậm lại — (RFI). - Khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Trung Quốc (TT).
- Chống khủng hoảng nợ : khối euro đạt đồng thuận tối thiểu — (RFI). – Hiệp ước ‘kỷ luật ngân sách’ mới cho khu vực đồng euro — (VOA). – Giới lãnh đạo EU bất đồng về hiệp ước tài chính — (VOA). – Dân Ý cắn răng nuốt viên thuốc đắng để vực dậy kinh tế — (RFI). – Hậu quả khủng khiếp về sự sụp đổ của khu vực châu Âu: The terrible consequences of a eurozone collapse (Financial Times). - Phần lớn EU đạt thỏa thuận cứu đồng euro (TN). - Thỏa thuận mới cứu đồng euro (NLĐ). - Châu Âu tiến tới Hiệp ước 27? (VOV). - Chứng khoán Mỹ tăng nhờ kết quả họp thượng đỉnh EU (Gafin).
- Anh Quốc ở đâu tại châu Âu? — (BBC). – Nước Anh bị cô lập khi châu Âu đồng ý về một liên minh tài chính mới: UK isolated as Europe agrees on new fiscal union (Reuters).YAO/YU: Europe on a Chinese Shoestring Project Syndicate -YAO/YU: Europe on a Chinese Shoestring For months, EU leaders and IMF officials have been hoping that China would lend a hand to save the euro. But China will give nothing unless the EU makes certain concessions, including conferral of market-economy status.
China ship order fuels market glut fears (Financial Times)-The orders would support employment in the country’s shipbuilding industry but flood struggling shipping markets with excess capacity
-EICHENGREEN: Disaster Can Wait Project Syndicate EICHENGREEN: Disaster Can Wait The coming year will not be one of crisis, but nor will it bring an end to our current economic troubles. Rather, for Europe, the US, and China, 2012 will be a year of muddling through.
Trung Quốc và WTO sau 10 năm - VOA - Theo cái nhìn của Trung Quốc, thập niên qua là một giai đoạn thay đổi lịch sử. Một bài bình luận mới đây trên tờ China Daily cho biết là vào lúc đó, Trung Quốc trở thành một nơi đầu tư số một trên thế giới và đầu tư ra nước ngoài gần như tăng gấp đôi mỗi hai năm kể từ năm 2002.