Thứ Bảy, 10 tháng 12, 2011

Việt Nam chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp


Thế chiến thứ 3 nổ ra ở châu Á – Thái Bình Dương? Sợ quân đội Trung Quốc phát triển vượt bậc mỗi ngày, Mỹ tìm mọi cách kìm chế...-- -Vùng đặc quyền kinh tế theo báo chí năm 2010 basam-VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ TRONG CÁC BÀI BÁO TRUYỀN THÔNG VÀ HỌC THUẬT CHỦ YẾU NĂM 2010: BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC VÙNG BIỂN KHÁC  -J-15 cất cánh từ tàu sân bay? Trên mạng Trung Quốc bất ngờ xuất hiện hình ảnh tiêm kích được cho là loại J-15 hiện diện trên boong của tàu sân bay đầu tiên của nước này.
'Đe dọa Pakistan là đe dọa với TQ' Một quan chức Chính phủ Trung Quốc mới đây trong tuyên bố trên truyền thông rằng “Bất kỳ mối đe dọa nào với Pakistan cũng là mối đe dọa với Trung Quốc”.-- Chiến tranh với Pakistan là mối lo hàng đầu của Mỹ năm 2012 (TN).
Trực thăng Trung Quốc bị rơi ở Nam Cực (DT).- - Hàn Quốc, Mỹ tiến hành tập trận tàu ngầm định kỳ (TTXVN).
Sơn hấp thụ sóng ra-đa--QĐND - Sơn hấp thụ sóng ra-đa là loại vật liệu đặc biệt dùng để sơn phủ lên bề mặt các mục tiêu quân sự nhằm bảo vệ mục tiêu trước sự phát hiện, định vị của ra-đa đối phương..- Việt Nam chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp -Các nhà khoa học thuộc Viện Thuốc phóng-Thuốc nổ đã nghiên cứu chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp
Các nhà khoa học thuộc Viện Thuốc phóng-Thuốc nổ (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Quân đội nhân dân Việt Nam) đã nghiên cứu chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp 9X195 trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Đây là sản phẩm dùng cho động cơ hành trình tên lửa phòng không, có thành phần và các tính năng tương đương với sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Nhiên liệu tên lửa hỗn hợp được sử dụng phổ biến trong nhiều loại tên lửa từ tầm ngắn đến các loại tên lửa cấp chiến dịch, chiến lược.

Thành phần của nhiên liệu tên lửa hỗn hợp gồm chất cháy-kết dính, chất ô-xi hóa và các phụ gia năng lượng cao như bột nhôm, các chất nổ mạnh, phụ gia tốc độ cháy, phụ gia công nghệ... Công nghệ sản xuất thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp rất phức tạp và luôn được các quốc gia giữ bí mật.

Vì vậy, việc nghiên cứu chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp 9X195 có ý nghĩa quan trọng, khẳng định năng lực từng bước làm chủ công nghệ hiện đại của đội ngũ các nhà khoa học kỹ thuật quân sự nước ta, đồng thời mở ra khả năng tự sản xuất các tổ hợp tên lửa phòng không, cũng như sửa chữa một số loại tên lửa hiện có trong trang bị của quân đội ta.

Quá trình nghiên cứu, các tác giả đã hoàn thành việc xây dựng bộ tài liệu quy trình công nghệ chế tạo thỏi nhiên liệu tên lửa 9X195; bộ tài liệu kỹ thuật nghiệm thu sản phẩm; dây chuyền chế thử thỏi nhiên liệu 9X195...

Sản phẩm của đề tài có thể sử dụng để hỗ trợ công tác nghiên cứu, đào tạo, chế tạo thử nghiệm nhiên liệu tên lửa hỗn hợp và ứng dụng để sản xuất thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp quy mô phòng thí nghiệm,

nhằm phục vụ cho trang bị, thay thế một số thỏi nhiên liệu của động cơ hành trình tên lửa đang có trong trang bị, đồng thời tạo cơ sở cho việc thực hiện chế tạo loạt các thỏi nhiên liệu 9X195 thời gian tới.
Theo Báo Quân Đội Nhân Dân


Đồng Nai: Tuyên truyền biển đảo cho nhân sĩ, trí thức chức sắc tôn giáo, già làng, trưởng bản (ĐĐK).-- Nhà khoa học đi từ Điện Biên đến Trường Sa (QĐND).  – Cuộc hội ngộ của tình yêu biển, đảo (TT).  – Ra mắt sách “Việt Nam và biển Đông” (TN).-- Chủ tịch nước thị sát Cột cờ Lũng Cú (VOV).
Hải quân Trung Quốc ra sức “ngoại giao tàu chiến” (GDVN).  – Bản đồ phân bổ các tàu sân bay trên toàn thế giới (TTXVN).
-Sức mạnh đồng thuận Việt Nam: Nhìn từ Hoàng Sa -Trường Sa basam--Đôi lời: Nhân kỷ niệm 4 năm nổ ra các cuộc biểu tình tự phát đầu tiên của quần chúng tại hai thành phố Hà Nội và HCM chống Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa, Ba Sàm xin đăng lại một bài báo hiếm hoi cùng lời bình của BS khi đó
Tranh chấp Biển Đông: Cần một giải quyết pháp lý – (x-café). –  The South China Sea dispute: a legal solution needed (EAF).  –Vùng đặc quyền kinh tế theo báo chí năm 2010 basam-VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ TRONG CÁC BÀI BÁO TRUYỀN THÔNG VÀ HỌC THUẬT CHỦ YẾU NĂM 2010: BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC VÙNG BIỂN KHÁC Tài liệu tham luận tại Hội thảo Khoa học Quốc tế lần thứ ba, chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”, do Học
-Việt Nam-Lào-Campuchia hợp tác đối phó thách thức TTXVN-Hội nghị Ủy ban Điều phối chung lần thứ 7 Khu vực Tam giác phát triển tổ chức, nhằm tăng cường sự phối hợp giữa Việt Nam-Lào-CPC.
Việt Nam – Campuchia sẽ khởi động đàm phán phân định biển (PLTP).  -Đại tướng Phùng Quang Thanh tiếp Thống tướng Campuchia

Mỹ - Trung QuốcUS seeks to calm Beijing containment fears (FT 8-12-11)


Trung Quốc cho hay lực lượng công an võ trang của họ sẽ khởi sự các cuộc tuần tiễu chung trên sông Mekong với cảnh sát tuần giang của Myanmar - Thành lập Bộ Chỉ huy liên hợp Hành pháp chung trên sông Mê-công giữa Trung Quốc, Lào, Mi-an-ma và Thái Lan (CRI). –- China Joins Three Nations in Mekong River Patrols (WSJ). 


Trại Adder, gần thành phố Nasiriyah thuộc miền Nam Iraq, là vị trí tập trung cuối cùng các xe tải và quân sĩ trước khi họ tới nước láng giềng Kuwait.

Đại úy David Moses là một trong những sĩ quan điều hành hoạt động rút quân sau chót. Ông nói:

“Với tất cả các đoàn xe đi ngang đây, những người chỉ huy đoàn xe đều vào trại đưa giấy tờ cho chúng tôi xem, chúng tôi duyệt xét giấy tờ của họ, và nếu có gì trục trặc, thì chúng tôi điều chỉnh ngay tại chỗ...”

Ngoài ra, hàng trăm nhân viên phi quân sự làm việc tại các căn cứ quân sự cũng rút về, trong đó có những người đến từ Pakistan, Ấn Độ và Nepal.

Trước đây trại này có tới 12.000 quân nhân, xe cộ luôn luôn tấp nập trên các con đường nay trở nên trống vắng.

Nguồn tin quân sự Hoa Kỳ cho biết Mỹ để lại các thiết bị trị giá lên tới 200 triệu, gồm hàng trăm chiếc xe cũ và xe bán tải. Phần nhiều những thứ này phải bỏ lại Iraq, vì nếu chở về hết thì quá tốn kém.

Trung tá Charles Krumwiede, thuộc Lữ Đoàn 3 Chiến đấu, sư đoàn kỵ binh, cho biết cuộc rút quân diễn ra suôn sẻ:

“Tôi cảm thấy chúng tôi đang tôn vinh sự hy sinh của đồng đội bằng việc rút khỏi đất nước này một cách chuyên nghiệp.”

Không quân Iraq nay đã tiếp nhận nơi từng là một căn cứ lớn của Mỹ. Căn cứ này bây giờ có tên là Imam Ali.

Tuy nhiên, phần lớn những gì còn lại nơi này chỉ là bụi bặm, bê tông, những thứ nhắc nhở về một hiện diện lâu dài của quân đội Mỹ.
-Nguồn:

Quân đội Mỹ chuẩn bị rút khỏi Iraq

-Tại sao không ai thực sự muốn giải quyết vấn đề hạt nhân Iran? (Đất Việt). - Iran xem xét bồi thường vụ tấn công Sứ quán Anh (TTXVN).- ĐIỆP VỤ TUYỆT MẬT RQ-170 SENTINEL: Mỹ lo lộ bí mật công nghệ (NLĐ).  – Nhật không cấm vận dầu hỏa Iran   — (RFI).  – Nga cảnh báo Israel không được tấn công Iran (TTXVN).
Án mạng bí ẩn tại đại học Mỹ (TN). - Thêm một vụ xả súng vào dân thường Mỹ (VOV).-- Công bố băng ghi hình vụ Strauss-Kahn (TT).------

Tổng số lượt xem trang