--Việt Nam ‘lấy độc trị độc’ để giữ biển Ðông SINGAPORE (NV) - Ðể bảo vệ quyền lợi của mình trên biển Ðông, Việt Nam áp dụng chính chiến lược mà Trung Quốc đang dùng để đối phó với Mỹ.
Theo phân tích của Robert Karniol, một nhà báo nổi tiếng là chuyên viên về các vấn đề an ninh quốc phòng, đăng tải trên báo Straits Times ở Singapore hôm Thứ Tư 10 tháng 1 năm 2012, giới quan sát lâu nay hiểu rằng cán cân quân sự đối đầu giữa Hoa Lục và Ðài Loan ngày càng nghiêng về phía lục địa.Hiện Bắc Kinh đang theo đuổi những các mục tiêu an ninh rộng lớn hơn là thâu tóm hòn đảo Ðài Loan.
Tuy nhiên, tham vọng chiến lược của Trung Quốc đòi hỏi họ phải có khả năng quân sự đương đầu được với bất cứ sự thách đố nào từ Hoa Kỳ.
Cùng với sự hiện đại hóa quân đội và tăng cường khả năng đánh trả bằng võ khí nguyên tử, Trung Quốc lúc đầu giải quyết vấn đề đối phó với lực lượng Mỹ bằng chiến thuật “sát thủ giản”.
Thời cổ xưa ở Trung Quốc, sát thủ giản là một cái chày một đầu có kim loại mà một người thế yếu dùng để đối phó với một đối thủ hùng mạnh hơn.
Thay vì cố gắng phát triển võ khí cho bằng Mỹ mà cũng chưa chắc bắt kịp được sớm, Bắc Kinh tìm cách tận dụng khả năng nào có hiệu quả. Thí dụ, phát triển các võ khí chống vệ tinh. (Quân đội Mỹ dựa vào hệ thống vệ tinh tối tân trong tất cả các chiến trận.)
Phương pháp đối phó này bây giờ được định nghĩa là chiến lược “chống tiếp cận - không cho tới” (anti-access/area denial viết tắt là A2/AD).
Theo đó, lập các vùng biển độc quyền để làm cho các hoạt động tấn công trở nên rất khó khăn. Bằng cách này, Trung Quốc rõ ràng nhắm đến sự tham dự của các hạm đội có hàng không mẫu hạm của Mỹ trong bất kỳ cuộc đối đầu nào giữa Hoa Lục và Ðài Loan.
Dấu hiệu rõ rệt nhất của chiến lược này bao gồm nỗ lực của Trung Quốc phát triển hỏa tiễn hành trình chống tàu DF-21D với tầm hữu hiệu lên hơn 1,500km. Ðiều này sẽ ảnh hưởng rất đáng kể đối với hoạt động của Hải quân Mỹ tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương, cũng như các tham vọng hải quân của các nước Á Châu khác là láng giềng của Bắc Kinh.
Nhưng chiến lược 'A2/AD' đòi hỏi nhiều hơn là một loại võ khí, như một bài viết gần đây trong một tạp chí chuyên môn của Mỹ giải thích:
“Quân đội Trung Quốc đang sản xuất hỏa tiễn hành trình hướng dẫn, tầm xa mở rộng và vận tốc siêu thanh nhắm đến các mục tiêu là các cảng của Hoa Kỳ và đồng minh, các phi trường và hàng không mẫu hạm, làm cho Mỹ khó điều động lực lượng và mở các cuộc không kích”.
Jim Thomas, chuyên viên của Trung Tâm Lượng Giá Chiến Lược và Ngân Sách Hoa Kỳ, viết. “Họ đang xây dựng một hệ thống phòng không hợp nhất để định vị và tấn công tất cả mọi loại phi cơ nào tới gần ngoại trừ những phi cơ có khả năng “tàng hình” nhất. Ðội tàu ngầm ngày mỗi gia tăng của họ săn tìm chiến hạm của Mỹ và đồng minh. Các giàn hỏa tiễn hành trình chống tàu chiến của Trung Quốc có thể chống lại lực lượng đổ bộ nào đến gần. Trung Quốc còn biểu diễn cho thấy họ có khả năng bắn rơi những vệ tinh nào của Mỹ bay ở quỹ đạo thấp. Và lại còn thành lập một cơ quan riêng biệt chỉ có nhiệm vụ tấn công các mạng điện tử.
“Cộng tất cả lại, những khả năng đó giúp Trung Quốc hậu thuẫn cho các lời khẳng định ngoại giao với các ‘vùng cấm vào’ ngày một bành trướng và đáng tin tưởng, trong đó, sẽ rất khó cho lực lượng Mỹ hoạt động”.
Theo sự nhận định của ông Thomas, chiến lược đối phó của Hoa Thịnh Ðốn phải gồm cả việc hậu thuẫn cho các đồng minh ở khu vực phát triển khả năng 'A2/AD'.
Riêng với Hà Nội, đây là điều họ đã nghĩ ra, theo tác giả Kerniol.
Cũng giống như Trung Quốc đối phó với Mỹ, Việt Nam đối diện với sự khó khăn khi đối phương có khả năng quân sự siêu việt.
Hà Nội đã mua các chiến đấu cơ đa năng SU-30MK và chiến hạm Gepard. Các loại trang bị này là dấu hiệu áp dụng chiến lược A2/AD, tức dùng yếu chống mạnh. Thay vì nhìn vào các con số thống kê chênh lệch một trời một vực giữa lực lượng quân sự Việt Nam và Trung Quốc, hãy chỉ nhìn vào khả năng của một vài thứ này.
Máy bay SU-30MK được trang bị với hỏa tiễn chống tàu chiến Kh-59MK có tầm tấn công 115km trong khi chiến hạm Gepard được trang bị hỏa tiễn chống tàu Kh-35E có tầm hiệu quả 130km và có thể tấn công loại chiến hạm lên tới 5,000 tấn.
Một số tin tức gần đây nói rằng Hà Nội đang tính tới việc trang bị hỏa tiễn siêu thanh Brahmos tầm hoạt động 300 km (mua của liên doanh Ấn-Nga) để tân trang cho SU-30MK cũng như trang bị cho lực lượng phòng vệ bờ biển.
Hà Nội đã ký hợp đồng mua 6 tàu ngầm lớp Kilo của Nga mà chiếc đầu tiên, nhiều phần, sẽ nhận vào năm 2014, những chiếc sau mỗi năm một. Võ khí trang bị trên loại tàu ngầm này gồm hỏa tiễn chống tàu chiến 3M-54 Klub, tầm hoạt động tới 300 km.
Trong khi đó, để bảo vệ bờ biển, Việt Nam đã mua của Do Thái hỏa tiễn tầm ngắn với khả năng hữu hiệu lên hơn 150km trong khi lực lượng phòng không thì được tăng cường với 3 dàn radar Vera khá tối tân của Czech. Theo ông Karniol, lúc đầu, Hoa Thịnh Ðốn chống lại việc bán này nhưng sau đó đổi ý.
Hồi năm ngoái, báo chí ở Việt Nam ồn ào đưa tin biểu diễn “Tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển di động K300P Bastion-P được thiết kế để tiêu diệt tàu chiến và các mục tiêu trên bờ trong tầm bắn tới 300km” mua của Nga.
Tuy nhiên, tham vọng chiến lược của Trung Quốc đòi hỏi họ phải có khả năng quân sự đương đầu được với bất cứ sự thách đố nào từ Hoa Kỳ.
Cùng với sự hiện đại hóa quân đội và tăng cường khả năng đánh trả bằng võ khí nguyên tử, Trung Quốc lúc đầu giải quyết vấn đề đối phó với lực lượng Mỹ bằng chiến thuật “sát thủ giản”.
Thời cổ xưa ở Trung Quốc, sát thủ giản là một cái chày một đầu có kim loại mà một người thế yếu dùng để đối phó với một đối thủ hùng mạnh hơn.
Thay vì cố gắng phát triển võ khí cho bằng Mỹ mà cũng chưa chắc bắt kịp được sớm, Bắc Kinh tìm cách tận dụng khả năng nào có hiệu quả. Thí dụ, phát triển các võ khí chống vệ tinh. (Quân đội Mỹ dựa vào hệ thống vệ tinh tối tân trong tất cả các chiến trận.)
Phương pháp đối phó này bây giờ được định nghĩa là chiến lược “chống tiếp cận - không cho tới” (anti-access/area denial viết tắt là A2/AD).
Theo đó, lập các vùng biển độc quyền để làm cho các hoạt động tấn công trở nên rất khó khăn. Bằng cách này, Trung Quốc rõ ràng nhắm đến sự tham dự của các hạm đội có hàng không mẫu hạm của Mỹ trong bất kỳ cuộc đối đầu nào giữa Hoa Lục và Ðài Loan.
Dấu hiệu rõ rệt nhất của chiến lược này bao gồm nỗ lực của Trung Quốc phát triển hỏa tiễn hành trình chống tàu DF-21D với tầm hữu hiệu lên hơn 1,500km. Ðiều này sẽ ảnh hưởng rất đáng kể đối với hoạt động của Hải quân Mỹ tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương, cũng như các tham vọng hải quân của các nước Á Châu khác là láng giềng của Bắc Kinh.
Nhưng chiến lược 'A2/AD' đòi hỏi nhiều hơn là một loại võ khí, như một bài viết gần đây trong một tạp chí chuyên môn của Mỹ giải thích:
“Quân đội Trung Quốc đang sản xuất hỏa tiễn hành trình hướng dẫn, tầm xa mở rộng và vận tốc siêu thanh nhắm đến các mục tiêu là các cảng của Hoa Kỳ và đồng minh, các phi trường và hàng không mẫu hạm, làm cho Mỹ khó điều động lực lượng và mở các cuộc không kích”.
Jim Thomas, chuyên viên của Trung Tâm Lượng Giá Chiến Lược và Ngân Sách Hoa Kỳ, viết. “Họ đang xây dựng một hệ thống phòng không hợp nhất để định vị và tấn công tất cả mọi loại phi cơ nào tới gần ngoại trừ những phi cơ có khả năng “tàng hình” nhất. Ðội tàu ngầm ngày mỗi gia tăng của họ săn tìm chiến hạm của Mỹ và đồng minh. Các giàn hỏa tiễn hành trình chống tàu chiến của Trung Quốc có thể chống lại lực lượng đổ bộ nào đến gần. Trung Quốc còn biểu diễn cho thấy họ có khả năng bắn rơi những vệ tinh nào của Mỹ bay ở quỹ đạo thấp. Và lại còn thành lập một cơ quan riêng biệt chỉ có nhiệm vụ tấn công các mạng điện tử.
“Cộng tất cả lại, những khả năng đó giúp Trung Quốc hậu thuẫn cho các lời khẳng định ngoại giao với các ‘vùng cấm vào’ ngày một bành trướng và đáng tin tưởng, trong đó, sẽ rất khó cho lực lượng Mỹ hoạt động”.
Theo sự nhận định của ông Thomas, chiến lược đối phó của Hoa Thịnh Ðốn phải gồm cả việc hậu thuẫn cho các đồng minh ở khu vực phát triển khả năng 'A2/AD'.
Riêng với Hà Nội, đây là điều họ đã nghĩ ra, theo tác giả Kerniol.
Cũng giống như Trung Quốc đối phó với Mỹ, Việt Nam đối diện với sự khó khăn khi đối phương có khả năng quân sự siêu việt.
Hà Nội đã mua các chiến đấu cơ đa năng SU-30MK và chiến hạm Gepard. Các loại trang bị này là dấu hiệu áp dụng chiến lược A2/AD, tức dùng yếu chống mạnh. Thay vì nhìn vào các con số thống kê chênh lệch một trời một vực giữa lực lượng quân sự Việt Nam và Trung Quốc, hãy chỉ nhìn vào khả năng của một vài thứ này.
Máy bay SU-30MK được trang bị với hỏa tiễn chống tàu chiến Kh-59MK có tầm tấn công 115km trong khi chiến hạm Gepard được trang bị hỏa tiễn chống tàu Kh-35E có tầm hiệu quả 130km và có thể tấn công loại chiến hạm lên tới 5,000 tấn.
Một số tin tức gần đây nói rằng Hà Nội đang tính tới việc trang bị hỏa tiễn siêu thanh Brahmos tầm hoạt động 300 km (mua của liên doanh Ấn-Nga) để tân trang cho SU-30MK cũng như trang bị cho lực lượng phòng vệ bờ biển.
Hà Nội đã ký hợp đồng mua 6 tàu ngầm lớp Kilo của Nga mà chiếc đầu tiên, nhiều phần, sẽ nhận vào năm 2014, những chiếc sau mỗi năm một. Võ khí trang bị trên loại tàu ngầm này gồm hỏa tiễn chống tàu chiến 3M-54 Klub, tầm hoạt động tới 300 km.
Trong khi đó, để bảo vệ bờ biển, Việt Nam đã mua của Do Thái hỏa tiễn tầm ngắn với khả năng hữu hiệu lên hơn 150km trong khi lực lượng phòng không thì được tăng cường với 3 dàn radar Vera khá tối tân của Czech. Theo ông Karniol, lúc đầu, Hoa Thịnh Ðốn chống lại việc bán này nhưng sau đó đổi ý.
Hồi năm ngoái, báo chí ở Việt Nam ồn ào đưa tin biểu diễn “Tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển di động K300P Bastion-P được thiết kế để tiêu diệt tàu chiến và các mục tiêu trên bờ trong tầm bắn tới 300km” mua của Nga.
Sơ đồ, cấu hình của một hệ thống hỏa tiễn phòng vệ biển Bastion-P mà Việt Nam mua của Nga. (Hình: Internet)
Những khả năng trên cho hiểu là Việt Nam đang cố chống lại sức ép của Trung Quốc muốn chiếm trọn biển Ðông. Giống như chiến lược Bắc Kinh dùng để đối phó với Mỹ, Việt Nam cũng dùng một khả năng nhỏ để đe dọa chủ trương phiêu lưu của Bắc Kinh, khiến nó trở nên phức tạp và hao tổn nhiều chứ không phải dễ, dù ăn trùm quân sự về mọi mặt.
Tác giả Karniol lập lại quan điểm của ông Thomas là điều quan trọng nhất của Mỹ khi thay đổi chiến lược, hướng sự chú trọng đến Á Châu, thay vì chỉ trang bị cho lực lượng của mình mạnh hơn, cần phải giúp các đồng minh xây dựng lực lượng lấy yếu chống mạnh, chống xâm phạm.
Ông Karniol cho hay một phân tích gia nói với báo Straits Times rằng khuynh hướng A2/AD đang thành hình. (T.N.)
-Vietnam prepares to better protect its S. China Sea claims (China Post (Đài Loan) 10-1-12)- Xem đặc công treo ngược người bắt mục tiêu (Bee).
---Hai tàu đánh cá Việt Nam bị đâm chìm khi đánh bắt trên Biển Đông - VOA - Hãng thông tấn Đức DPA ngày 9/1 trích thuật tin tức trong nước cho hay 10 ngư dân Việt Nam bị mất tích sau khi tàu đánh cá của họ bị một tàu hàng chưa rõ lai lịch đâm chìm trên Biển Đông.
Bộ Ngoại giao lên kế hoạch đưa kiều bào thăm Trường Sa(LĐ). – Đạp sóng ra Hoàng Sa (Bee). – Biển Đông tuần qua (từ 02/01- 08/01)(NCBĐ).
- PHL to China: Let’s settle Spratlys row based on UNCLOS (GMA News). –China has lost diplomatic row (PhilStar). – ASEAN tìm giải pháp cho biển Đông (Đất Việt).
- Những chuyển động mới ở châu Á – Thái Bình Dương (SGGP). – Quân đội Trung Quốc cảnh báo vòng vây của Hoa Kỳ – (RFI). – China top military paper warns US aims to contain rise (Chicago Tribune). - Trung Quốc chỉ trích Mỹ (NLĐ). - Phản ứng trước chiến lược mới của Mỹ (TN). – Trung – Ấn:Red alert over China’s emerging Blue Water Navy (Rediff). – Những thách thức đối với vai trò của Mỹ tại châu Á và phương Tây (NCBĐ/Foreign Affairs). - Mỹ không muốn ai độc chiếm biển Đông (TN). – US making sure no countries dominate South China Sea (Jakarta Post). – Cận cảnh “quái vật” của Hải quân Mỹ (PhunuToday).
-VỀ MỐI QUAN HỆ KÌNH ĐỊCH MỸ-TRUNG – Phần 2 basam--THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM VỀ MỐI QUAN HỆ KÌNH ĐỊCH MỸ-TRUNG (Phần 2) Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ ba, ngày 10/1/2012 TTXVN (Angiê 5/1) Không gian, nơi đầy rẫy những nghi kỵ Theo cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Robert Gates, không gian trên thực tế là một trong 4 lĩnh vựcDUY TRÌ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU CỦA MỸ: NHỮNG ƯU TIÊN CHO QUỐC PHÒNG THẾ KỶ 21 – Phần 1 basam- THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM DUY TRÌ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU CỦA MỸ: NHỮNG ƯU TIÊN CHO QUỐC PHÒNG THẾ KỶ 21 Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ ba, ngày 10/1/2012 (phần đầu) (Bộ Quốc phòng Mỹ) Dưới đây là toàn văn chiến lược quân sự mới của Mỹ do Tổng thống Obama
- Thuyền trưởng tàu cá bị đâm đòi bồi thường thiệt hại (TTXVN).-- ‘Đòi tiền chuộc’ sau vụ đâm tàu cá — (BBC).- Cuộc sống người lính trên các nhà giàn DK1 (CAND).-Theo chân "trinh sát ma" trên điểm nóng vùng cao (09/01/2012 tvn)
Mỹ muốn có vai trò trong vấn đề Biển Đông-SGTT.VN - 10.01.2012- Cựu bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Cohen khẳng định Biển Đông "phải là một vùng biển của tự do và an toàn lưu thông hàng hải," các tranh chấp cần phải được giải quyết thông qua đàm phán hòa bình và tuân thủ luật pháp quốc tế.
-Nguồn:-VIỆT NAM CHUẨN BỊ CHỐNG TRẢ NHỮNG KẺ XÂM NHẬP Ở BIỂN ĐÔNG
Robert Karniol/The Straits Times
Lê Quốc Tuấn - XCàfe VN dịch Việt Ngữ
Việt Nam đang học theo chiến lược của Trung Quốc để bảo vệ hữu hiệu hơn các lãnh thổ của mình trong cuộc tranh chấp ở Biển Đông. Từ lâu, các nhà quan sát đã hiểu rằng thế cân bằng quân sự qua Eo biển Đài Loan sẽ bắt đầu nghiêng về phía lợi thế cho Trung Quốc như hiện nay, và hiểu rằng Bắc Kinh đang theo đuổi các quyền lợi an ninh rộng lớn hơn, vượt ra ngoài cuộc đối đầu lâu dài với Đài Loan.
Tuy nhiên, tham vọng chiến lược ấy đòi hỏi Trung Quốc phải có khả năng quân sự để có thể chống lại bất kỳ thách thức nào từ phía Hoa Kỳ.
Cùng với công cuộc hiện đại hóa trên diện rộng của Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA) và tăng cường mối đe dọa bằng hạt nhân của mình, thoạt đầu, Trung Quốc giải quyết vấn đề này thông qua chiến lược "quả chùy sát thủ" (assassin's mace) đối xứng của mình.
Thay vì tìm cách bắt kịp kho vũ khí lớn rộng lớn của Washington, Bắc Kinh tìm cách làm suy yếu hiệu quả của nó - ví dụ như, bằng cách thông qua việc phát triển các vũ khí chống vệ tinh.
Cách giải quyết này hiện được cải thiện thông qua một khái niệm được biết đến là Khu vực từ chối/Chống truy cập (A2/AD) [Anti-access/area denial], trong đó bao gồm việc thiết lập các khu vực loại trừ hoạt động hàng hải vốn có thể làm rắc rôi đáng kể đến các hoạt động tấn công. Với điều này, rõ ràng là Trung Quốc nhắm mục tiêu vào tiềm năng tham dự của các nhóm hàng không mẫu hạm chiến đấu Mỹ trong bất kỳ cuộc xung đột nào với Đài Loan.
Minh họa rõ ràng nhất của chiến lược này liên quan đến các nỗ lực phát triển liên tục của Hải quân Trung Quốc về loại tên lửa đạn đạo chống tàu DF-21D, có tầm hoạt động vượt quá 1.500km. Phát triển này có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động hải quân Mỹ trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương - và bất kỳ tham vọng hải quân nào từ các nước láng giềng châu Á của Trung Quốc.
Nhưng khái niệm Khu vực từ chối/Chống truy cập A2/AD có liên quan nhiều hơn là bất kỳ vũ khí duy nhất nào, như một bài báo gần đây trên một tạp chí có quan tâm của Mỹ giải thích:
"Quân đội của Trung Quốc đang có được các tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình siêu âm khả năng định hướng chính xác và tầm hoạt động rộng, nhắm mục tiêu vào các hải cảng, căn cứ không quân và tàu sân bay của Mỹ và đồng minh, gây khó khăn hơn trong việc triển khai lực lượng và tiến hành các cuộc không kích", Jim Thomas của Trung tâm Đánh giá Chiến lược và Ngân sách đã viết.
"Họ đang xây dựng mạng lưới phòng không tích hợp của mình để xác định vị trí và tấn công tất cả trừ các máy bay tàng hình. Đội tàu ngầm đang phát triển của họ được thiết kế để có thể săn lùng các tàu thuyền của Mỹ và đồng minh trên mặt đại dương.
"Các khảu đội tên lửa chống tàu Trung Quốc có thể chống đỡ được các lực lượng đổ bộ. Trung Quốc đã cũng đã chứng minh khả năng tạo nguy cơ đến các vệ tinh quỹ đạo thấp của Mỹ, và họ cũng thành lập một Đệ Tứ Ban Bộ của PLA chuyên về thực hiện các cuộc tấn công trên mạng.
"Cùng phối hợp với nhau, những khả năng này cho phép Trung Quốc hỗ trợ việc gia tăng lối ngoại giao quyết đoán của mình với việc ngày càng mở rộng "khu vục cấm truy cập", vốn sẽ gây thêm rất nhiều khó khăn cho các hoạt động của lực lượng Hoa Kỳ".
Ông Thomas lập luận rằng phản ứng của Washington phải bao gồm việc hỗ trợ để cho phép bạn bè và các đồng minh trong khu vực của mình phát triển được các khả năng Chống truy cập A2/AD riêng của họ.
Tuy nhiên, đây là khả năng mà Hà Nội đã tìm ra được, không nhờ đến chính sách của Mỹ
Giống như Trung Quốc, Việt Nam phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan tương tự trong việc tìm cách chống lại một đối thủ tiềm năng có khả năng quân sự vượt trội.
Việc mua lại các máy bay chiến đấu đa chức năng Su-30MK và tàu khu trục Gepard của Hà Nội cho thấy các nỗ lực kiểu A2/AD của mình. Thay vì nhìn vào những con số có liên quan, hãy xem xét đến việc trang bị vũ khí này.
Sự điều chỉnh các vũ khí của máy bay chiến đấu được cho là bao gồm các tên lửa hành trình chống tàu Kh-59MK, có phạm vi hoạt động 115km, trong khi các tàu khu trục đã có trang bị tên lửa chống tàu Kh-35E. Loại vũ khí sau (Kh-35E) có phạm vi hoạt động 130km và có thể tấn công các tàu có trọng tải đến 5.000 tấn.
Đơn đặt hàng nổi bật của Hà Nội về sáu tàu ngầm Kilo-class cũng phù hợp đáng kể với hỗn hợp này. Đợt vũ khí dự kiến sẽ bao gồm tên lửa chống tàu 3M-54 Klub, tầm hoạt động lên đến 300 km.
Trong khi đó, gần đây việc phòng thủ bờ biển trên đất liền đã được tăng cường bằng các vũ khí pháo binh phạm vi rộng mua từ Israel, một tên lửa đạn đạo tầm ngắn có hiệu quả vượt quá 150 km, trong khi khả năng phòng thủ trên không được hỗ trợ bởi ba định vị bằng âm thanh Vera tinh vi mua từ Cộng hòa Séc. Thoạt tiên, Washington ngăn chặn việc mua bán Vera nhưng sau đó đã đảo ngược quyết định của mình.
Những kế hoạch sáng kiến tương tự này cho thấy rằng Việt Nam sẽ không phải là đối thủ ngon xơi khi PLA đang cố gắng chiếm đoạt biển Nam Trung Hoa. Phản ánh chính chiến lược A2/AD của Bắc Kinh, Hà Nội đang đưa ra các khả năng đe dọa làm rắc rối, tốn kém đến bất kỳ cuộc phiêu lưu nào ở đấy của Trung Quốc, hơn là một giải thích từ việc so sánh đơn giản về hàng không và các vốn liếng về hải quân.
Các nhà hoạch định quân sự Việt Nam, với nhiều thập kỷ kinh nghiệm chiến đấu trong quá khứ, đã tự mình đạt đến được giải pháp này. Tuy nhiên, ông Thomas, trong một bài viết của ông cho tạp chí Mỹ, đã nói đến một kết luận tương tự.
"Thay đổi quan trọng nhất mà Hoa Kỳ cần thực hiện là phải trở nên một loại kích hoạt có hệ thống của một mạng lưới nặng về phân phối các phòng thủ của đồng minh" ông viết. "Thay vì thiết kế các hệ thống quân sự chủ yếu nhằm vũ trang các lực lượng của Mỹ, Mỹ cần phải giúp đỡ các đồng minh xây dựng khả năng chống truy cập của chính họ".
Nhật Bản là một trong những nước đã xem xét đến việc có thể tiến hành như thế nào. Tuy nhiên, như một nhà phân tích đã nói với tờ The Straits Times: "Có một xu hướng rõ ràng đang nổi lên".
Nguồn: Asian News
- Thiêng liêng một tình yêu (Hải quan). . – Biển muôn đời gắn bó với người Việt (Biendong.net). – Chúc Tết gia đình chiến sĩ Trường Sa và các hộ nghèo (NLĐ). - Nhân chứng kể chuyện Hoàng Sa (Bee).
- Mỹ mong muốn có vai trò trong vấn đề Biển Đông (Bee). – Washington chuyển trọng tâm sang châu Á: Washington shifts focus (Bangkok Post). - Trung Quốc, Mỹ tranh nhau làm ‘người bảo vệ hòa bình’ (VTC). – Trung Quốc chỉ trích chiến lược quốc phòng mới của Mỹ tại châu Á — (RFI). – Trung Quốc chỉ trích chiến lược quốc phòng của Mỹ tại Châu Á — (VOA). – China warns US to be ‘careful’ in military refocus on Asia (MSNBC). . - Trung Quốc phản đối Mỹ (TN). – Phản ứng của thế giới sau khi Mỹ công bố chiến lược quân sự mới (ĐĐK). - 4 nước Đông Bắc Á bất ngờ hội ngộ tại Trung Quốc (VTC).
- Trung Quốc phủ nhận đã xâm nhập lãnh hải Philippines — (RFI). – China denies Philippine charge of incursion(GMA News). . – Trung Quốc phủi cáo buộc của Philippines (Infonet).
- Ấn Ðộ trở lại khoan dầu ở biển Ðông — (NV). – Vietnam prepares for intruders in S. China Sea(Financial Times/ ANN). –Cambodia hosts ASEAN talks on S. China Sea, Vietnam seeks decision (Kyodo News). – Nguồn gốc cụm từ “Lợi ích Cốt lõi” của Trung Quốc (TVN).- Bỏ “China Beach” trong quảng cáo về Cảng Hàng không Đà Nẵng (Bee).
VỀ MỐI QUAN HỆ KÌNH ĐỊCH MỸ-TRUNG basam-THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM VỀ MỐI QUAN HỆ KÌNH ĐỊCH MỸ-TRUNG Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ hai, ngày 9/1/2012 (phần 1) TTXVN (Angiê 5/1) Vào trung tuần tháng 11/2011, Tổng thống Mỹ, Barack Obama, đã thực hiện một chuyên công du đến châu Á. Tại đây, ông tham dự hội nghị thượng
-
Trung Quốc im re: Beijing muted on US Asia-focused defence policy (FT 8-1-12)Tương lai chế độ của Trung Quốc: China’s greatest threat is internal (FT 28-12-11) -- Hăm doạ lớn nhất là từ bên trong! That's right, my friends!
- Đối thoại chính sách quốc phòng VN và Singapore (TTXVN).
- Đưa quan hệ Việt Nam – Nhật Bản đi vào chiều sâu (TN). - Lãnh đạo Đảng, Nhà nước tiếp khách (SGGP).
- Nga xem Việt Nam là mối quan hệ ưu tiên hàng đầu ở Châu Á: Russia considers Vietnam ties top priority in Asia (Intelasia).
- Việt Nam-Iran nhất trí tăng cường hợp tác — (VOA). – GÂN GÀ BA TƯ (BS Hồ Hải).- Iran tái khởi động tinh luyện uranium tại một cơ sở dưới lòng đất — (VOA). – Sóng dậy eo biển Hormuz: Cái giá phải trả (NLĐ). - Iran bắt đầu làm giàu urani trong boongke lòng núi (TTVN). - Iran court sentences American to death on spy charges(LA Times). – Iran kết án tử hình một người bị cáo buộc là gián điệp của Hoa Kỳ — (VOA). - Dư luận về chuyện Iran kết án tử hình một công dân Mỹ - (VOA). - Liệu có bùng nổ một cuộc chiến Iran? (VNE).-- Mỹ tố Iran – Venezuela tấn công mạng (TN). - Vẫn có ảnh hưởng (NLĐ).
Vụ việc xảy ra ngày 2/1 khi chiếc tàu cá của Việt Nam chở theo 11 ngư phủ đang đánh bắt tại khu vực hải phận giữa Việt Nam và Thái Lan.
Thuyền trưởng con tàu là ông Nguyễn Văn Hiếu từ Kiên Giang báo cáo ông được một tàu cá khác cứu và đã được đưa về cảng hôm qua 8/1, nhưng chưa rõ số phận của 10 ngư phủ còn lại trên tàu ra sao.
Cùng ngày 8/1, một tàu đánh cá khác ở Bình Thuận bị một tàu chở hàng chưa rõ tung tích đâm vỡ và bị chìm. Tất cả 15 thuyền viên trên tàu đã được tàu Main Trader mang cờ hiệu Liberia cứu sống và đưa về cảng Nha Trang tối 8/1.
Ông Nguyễn Thành Lê, thuyền trưởng con tàu, cho biết khi tàu cá của ông đang trong vùng biển cách đảo Phú Qúy khoảng 44 hải lý về hướng Nam thì bị một chiếc tàu chưa xác định được lai lịch đâm mạnh vào phần đuôi, khiến tàu của ông bị chìm vài phút sau đó.
Một số ngư phủ bị hất văng xuống biển, một số kịp thời phát tín hiệu kêu cứu khẩn cấp.
Tuy tất cả thủy thủ đoàn trên tàu thoát chết, nhưng thiệt hại vật chất kể cả con tàu bị chìm và số cá thu hoạch được trên tàu lên tới trên 2,5 tỷ đồng.
Hai vụ đâm tàu cá Việt Nam xảy ra liên tiếp trong vòng 1 tuần giữa lúc tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông chưa thật sự lắng dịu.
Hiện chưa thấy chính quyền Việt Nam lên tiếng về việc tiến hành điều tra xác định lai lịch các chiếc tàu gây tai nạn.Nguồn: DPA, Giaoduc.net.vn, VietNamNet Bridge
-- TQ ‘sẽ đưa giàn khoan lớn’ ra Biển Đông — (BBC). – Nhờ Bộ Ngoại giao hỗ trợ tìm 10 ngư dân mất tích (VNE). - Việt Nam nhờ Campuchia, Thái Lan tìm ngư dân mất tích.
–15 thuyền viên gặp nạn trở về an toàn (TNO) Vào lúc 8 giờ 10 phút sáng nay 8.1, tàu đánh cá BTh 98379 của ngư dân tỉnh Bình Thuận bị một chiếc tàu đâm chìm, trên tàu có tất cả 15 thuyền viên. Khoảng 9 giờ sáng cùng ngày, các thuyền viên được tàu Main Trader mang cờ Liberia trên đường từ …
15 thuyền viên tàu đánh cá bị đâm chìm trở vềTuổi Trẻ
Tàu chìm, 15 thuyền viên thoát chếtNgười Lao Động
Cứu sống 15 ngư dân bị tàu ‘lạ’ đâm chìm ở Cà MauVTC
Đài Tiếng Nói Việt Nam -VNExpress
10 Vietnamese fishermen missing in South China Sea after collision DPA-15 thuyền viên tàu đánh cá bị đâm chìm trở vềTuổi Trẻ
Tàu chìm, 15 thuyền viên thoát chếtNgười Lao Động
Cứu sống 15 ngư dân bị tàu ‘lạ’ đâm chìm ở Cà MauVTC
Đài Tiếng Nói Việt Nam -VNExpress
- Xuất hiện từ cấm trên website Cảng HK miền Trung (VTC). “trên website của Tổng Công ty Cảng hàng không miền Trung (http://www.mac.org.vn) đoạn giới thiệu về Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng lại sử dụng cụm từ “China beach” để chỉ bãi biển nổi tiếng của TP Đà Nẵng”.
- Đề xuất bầu bí thư kiêm chủ tịch quận, huyện (ĐV). --Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: Nhìn thẳng vào sự thật nhưng phải hành động thật (ĐĐK 8-1-12)◄---- Nguyễn Đắc Xuân: Huế – những tháng ngày sục sôi (TT).- Huế – những tháng ngày sục sôi – Kỳ 5: “Nước lũ” tràn ra Huế (TT).-- Phim tài liệu: Đường đến tương lai (VTV/ MrVinh20).- Người Hoa và lịch sử đàng trong — (Anh Vũ). - TS Châu Thị Hải, Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Người Hoa trong lịch sử Việt Nam (Việt Sử Ký). – Trịnh Hội: Ôn cố tri tân – (VOA’s blog).
- Ron Paul goes after Newt Gingrich: I went to Vietnam (The State Column).
- Ron Paul Spars With Newt Gingrich Over Military Record(ABC News). . – Ðảng Cộng hòa mở cuộc tranh luận lần nữa ở bang New Hampshire — (VOA). – Ông Romney bị các đối thủ trong đảng Cộng hòa chỉ trích — (VOA).
- Các nhà ngôn ngữ học chọn từ “Occupy”, tức “chiếm đóng” làm từ ngữ của năm 2011: Linguists name ‘occupy’ as 2011′s word of the year (CNN).
- Tân Hoa Xã xác nhận thêm hai trường hợp tự thiêu tại Tứ Xuyên — (RFI). – Gần 50 triệu nông dân Trung Quốc bị mất đất (NĐT). – Chuyện Trung Quốc — (NV).-- Thị trường và đạo đức (Kì 16) — (Phạm Nguyên Trường)-Loạt bài rất hay về Trung Quốc trên báo Đức: Mao Inc.(Spiegel 27-6-11) -- "Công ty Mao" ◄
-