- Thận trọng đầu tư theo vàng (NLĐ). - Đầu tư 2012: vàng vẫn giữ ngôi vương? (TT).- Những công ty chứng khoán bỏ trốn khỏi thị trường (NDHMoney).
- Doanh nghiệp dệt may: Khó cả đơn hàng lẫn nhân công (SGTT).-- Kinh tế Trung Quốc lớn hơn Mỹ? – (VOA).- Nhiều nước dòm ngó ghế chủ tịch WB (NLĐ). Talk, but little action, to break U.S. grip on World Bank job-(Reuters) - Emerging markets talked up their desire to break Washington's hold on the top World Bank job on Thursday after Robert Zoellick announced he would step down, yet they showed little inclination to band together to force change. - ECON WEEKLY: Capital Shrugged Project Syndicate --Capitalism’s greatest strength has been its resiliency – its ability to survive the throes and challenges of crises and business cycles to fuel innovation and economic growth. Today, however, more than four years into a credit crisis, this legacy is being called into question as never before.
Giản Tư Trung: Xài tiền khó hơn kiếm tiền? (viet-studies 16-2-12) - Bản gốc của tác giả. -Ấn Độ thành nước xuất khẩu gạo dẫn đầu thế giới-(TBKTSG Online) - Tờ The Wall Journal Street (Mỹ) ngày 16-2 cho biết bốn tháng qua, Ấn Độ đã xuất khẩu ít nhất 2,7 triệu tấn gạo, soán ngôi của Thái Lan trở thành nước xuất khẩu gạo dẫn đầu thế giới.-
-
-Hệ thống ngân hàng Việt Nam thực chất ĐÃ PHÁ SẢN
LTS: Tiếp theo bài viết “Bơm tiền nuôi những cục cưng ốm yếu”, chúng tôi xin viết tiếp về hệ lụy của các doanh nghiệp quốc doanh tới hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam ĐÃ hoàn toàn phá sản, do bị quỵt nợ tứ tung.
Đa số nếu không nói là tất cả ngân hàng VN nay ĐÃ SẬP TIỆM, nếu tính đúng, tính đủ.
Họ không thể nào đòi lại 1 triệu tỉ đồng các cty, tập đoàn quốc doanh đang nợ. (Vietstock, 29/01/2012)
Tiền lời mà thôi cũng không thể đòi, ví dụ EVN nợ 200 ngàn tỉ đồng, hàng năm lấy đâu ra 40 ngàn – 50 ngàn tỉ đồng trả tiền lời? (VnEconomy, 19/12/2011)
Nợ cá nhân, cty tư nhân, cũng không khả quan gì hơn. Tổng dư nợ tín dụng của các ngân hàng là 3 triệu tỉ đồng (Tiền Phong, 3/1/2012). Tính đơn giản, lời rẻ 20% (ông Nghĩa nói đầu vào đã 21%, đầu ra hiện nay 25-27%), thì tiền lời hàng năm các ngân hàng phải thu về là 26% GDP, tức 600 ngàn tỉ đồng, khoảng 28,57 tỉ USD.
Đang khi đó, CP VN nói GDP 106 tỉ USD/ năm, vậy thì trọn 25% tổng sản lượng quốc gia phải chi vào tiền lời.
Đây là con số không tưởng, đơn giản là không đủ lợi nhuận để trả tiền lời cao như vậy, mà chỉ trả nổi chừng 10% GDP là cao, tức là hơn 1/2 số nợ sẽ PHẢI là nợ xấu: Thay vì thu tiền lời đáng 25% GDP, thì chỉ thu về chừng 10%, số còn lại bị quỵt.
Làm sao thu hồi được chỉ tiền lời, nói gì đến vốn.
Các ngân hàng còn hoạt động được chỉ do gian lận sổ sách, nợ xấu thành nợ tốt, mới còn hoạt động, còn khai lời khủng để lấy tiền thưởng quan chức cấp cao trong đó, mà thôi.
Tự đảo nợ
Năm ngoái, nhiều ngân hàng khai “lời khủng” chỉ vì họ tính “nợ có thể đòi được” quá cao, có nơi tới 97%, trong khi thực tế chính họ cũng biết là số này có thể không tới 50%.
Nhiều con nợ đã không trả 1 xu tiền lời, tiền vốn, từ nhiều năm nay, nhưng nhiều ngân hàng vẫn “tỉnh bơ” tính lời chồng chất, họ “tự đảo nợ giùm” cho các nơi này, rồi tính vào “tiền lời”.
Trong thời gian qua, liên tục nhiều ngân hàng có nhiều chục ngàn tỉ đồng trong sổ sách, chứ trong kho chẳng còn bao nhiêu tỉ đồng, phải liên tục mượn liên ngân hàng, mượn NHNN, để lấy tiền trả lại cho khách vào đòi tiền.
Chính các nơi này luôn “phá giá”, liều mạng trả tiền lời thật cao để lấy tiền trả lại cho người gởi, đang khi họ đi thúc nợ, đòi nợ, chứ chẳng còn tiền cho vay mới.
Đô la xuống, thật ra còn có hại cho họ, do thu về bán ra rẻ mạt! Các đây 3, 6 tháng, họ mua đô la giá cao hơn bây giờ, cho vay, nay thu lại tính ra còn lỗ vốn.
Số nợ xấu ngày càng tăng cao khủng khiếp, trong số 3 triệu tỉ đồng cho vay, có lẽ có đến 1,5 – 2 triệu tỉ đồng không thể thu hồi. CP VN không thể nào in ra số tiền lớn như vậy để cứu HỆ THỐNG ngân hàng, mà chỉ có thể cứu vài cái bết bát nhất, rồi chờ thời, đùn đẩy, chối bỏ sự thật, mà thôi.
—————————-
VnEconomy, Nợ của EVN đã lên tới 200.000 tỷ đồng, 19/12/2011, http://vneconomy.vn/2011121910323255P0C5/no-cua-evn-da-len-toi-200000-ty-dong.htm
Tiền Phong, Cải cách kinh tế năm 2012: Vượt cản ngại của nhóm lợi ích, 3/1/2012,http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/563143/Cai-cach-kinh-te-nam-2012-Vuot-can-ngai-cua-nhom-loi-ich-tpov.html
Vietstock, “Con dao phải đủ sắc để cắt những cục cưng lỗi thời”, 29/01/2012,http://www.vietstock.vn/ChannelID/761/Tin-tuc/213188-con-dao-phai-du-sac-de-cat-nhung-cuc-cung-loi-thoi.aspx
Bonus: Danh sách độ mươi ngân hàng thương mại tại Việt Nam có thể nằm trong nhóm 4 (không được tăng trưởng tín dụng trong năm nay) có nguy cơ phá sản.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam ĐÃ hoàn toàn phá sản, do bị quỵt nợ tứ tung.
Đa số nếu không nói là tất cả ngân hàng VN nay ĐÃ SẬP TIỆM, nếu tính đúng, tính đủ.
Họ không thể nào đòi lại 1 triệu tỉ đồng các cty, tập đoàn quốc doanh đang nợ. (Vietstock, 29/01/2012)
Tiền lời mà thôi cũng không thể đòi, ví dụ EVN nợ 200 ngàn tỉ đồng, hàng năm lấy đâu ra 40 ngàn – 50 ngàn tỉ đồng trả tiền lời? (VnEconomy, 19/12/2011)
Nợ cá nhân, cty tư nhân, cũng không khả quan gì hơn. Tổng dư nợ tín dụng của các ngân hàng là 3 triệu tỉ đồng (Tiền Phong, 3/1/2012). Tính đơn giản, lời rẻ 20% (ông Nghĩa nói đầu vào đã 21%, đầu ra hiện nay 25-27%), thì tiền lời hàng năm các ngân hàng phải thu về là 26% GDP, tức 600 ngàn tỉ đồng, khoảng 28,57 tỉ USD.
Đang khi đó, CP VN nói GDP 106 tỉ USD/ năm, vậy thì trọn 25% tổng sản lượng quốc gia phải chi vào tiền lời.
Đây là con số không tưởng, đơn giản là không đủ lợi nhuận để trả tiền lời cao như vậy, mà chỉ trả nổi chừng 10% GDP là cao, tức là hơn 1/2 số nợ sẽ PHẢI là nợ xấu: Thay vì thu tiền lời đáng 25% GDP, thì chỉ thu về chừng 10%, số còn lại bị quỵt.
Làm sao thu hồi được chỉ tiền lời, nói gì đến vốn.
Các ngân hàng còn hoạt động được chỉ do gian lận sổ sách, nợ xấu thành nợ tốt, mới còn hoạt động, còn khai lời khủng để lấy tiền thưởng quan chức cấp cao trong đó, mà thôi.
Tự đảo nợ
Năm ngoái, nhiều ngân hàng khai “lời khủng” chỉ vì họ tính “nợ có thể đòi được” quá cao, có nơi tới 97%, trong khi thực tế chính họ cũng biết là số này có thể không tới 50%.
Nhiều con nợ đã không trả 1 xu tiền lời, tiền vốn, từ nhiều năm nay, nhưng nhiều ngân hàng vẫn “tỉnh bơ” tính lời chồng chất, họ “tự đảo nợ giùm” cho các nơi này, rồi tính vào “tiền lời”.
Trong thời gian qua, liên tục nhiều ngân hàng có nhiều chục ngàn tỉ đồng trong sổ sách, chứ trong kho chẳng còn bao nhiêu tỉ đồng, phải liên tục mượn liên ngân hàng, mượn NHNN, để lấy tiền trả lại cho khách vào đòi tiền.
Chính các nơi này luôn “phá giá”, liều mạng trả tiền lời thật cao để lấy tiền trả lại cho người gởi, đang khi họ đi thúc nợ, đòi nợ, chứ chẳng còn tiền cho vay mới.
Đô la xuống, thật ra còn có hại cho họ, do thu về bán ra rẻ mạt! Các đây 3, 6 tháng, họ mua đô la giá cao hơn bây giờ, cho vay, nay thu lại tính ra còn lỗ vốn.
Số nợ xấu ngày càng tăng cao khủng khiếp, trong số 3 triệu tỉ đồng cho vay, có lẽ có đến 1,5 – 2 triệu tỉ đồng không thể thu hồi. CP VN không thể nào in ra số tiền lớn như vậy để cứu HỆ THỐNG ngân hàng, mà chỉ có thể cứu vài cái bết bát nhất, rồi chờ thời, đùn đẩy, chối bỏ sự thật, mà thôi.
—————————-
VnEconomy, Nợ của EVN đã lên tới 200.000 tỷ đồng, 19/12/2011, http://vneconomy.vn/2011121910323255P0C5/no-cua-evn-da-len-toi-200000-ty-dong.htm
Tiền Phong, Cải cách kinh tế năm 2012: Vượt cản ngại của nhóm lợi ích, 3/1/2012,http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/563143/Cai-cach-kinh-te-nam-2012-Vuot-can-ngai-cua-nhom-loi-ich-tpov.html
Vietstock, “Con dao phải đủ sắc để cắt những cục cưng lỗi thời”, 29/01/2012,http://www.vietstock.vn/ChannelID/761/Tin-tuc/213188-con-dao-phai-du-sac-de-cat-nhung-cuc-cung-loi-thoi.aspx
Bonus: Danh sách độ mươi ngân hàng thương mại tại Việt Nam có thể nằm trong nhóm 4 (không được tăng trưởng tín dụng trong năm nay) có nguy cơ phá sản.
- Ngân hàng Phương Tây
- Ngân hàng Phương Nam
- Ngân hàng Đại Tín
- Ngân hàng Bắc Á
- Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu
- Ngân hàng Tiên Phong
- Ngân hàng Nam Việt (Navibank)
- Sài Gòn Công thương Ngân hàng (Saigonbank)
- Ngân hàng Nam Á
- Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank)
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB – đã sáp nhập với Ngân hàng Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa)
- Vinashin đã vay hơn 290 tỷ đồng trả nợ lương, bảo hiểm (DT).
-Vinashin được vay hơn 292 tỷ đồng lãi suất 0% -Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã thực hiện cho Vinashin vay 292 tỷ đồng với lãi suất 0% và thời hạn tối đa là 12 tháng.
Thông tin trên vừa được Văn phòng Chính phủ cho biết hôm nay (16/2).
Cụ thể, thực hiện tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), căn cứ đề xuất của tập đoàn này để bảo đảm quyền lợi cho người lao động trong quá trình tái cơ cấu sản xuất và kinh doanh, xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ trưởng Bộ Tài chính, ngày 24/12/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 87/2010/QĐ-TTg về việc cho doanh nghiệp, người lao động thuộcVinashin và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vay để chi trả nợ tiền lương, nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc, tạo việc làm, học nghề.
Theo Quyết định số 87/2010/QĐ-TTg, các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc Vinashin và các doanh nghiệp thuộc Vinalines được chuyển giao từ Vinashin theo Quyết định số 926/QĐ-TTg ngày 18/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc tái cơ cấu Vinashin, đang nợ tiền lương, nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm của người lao động có nhu cầu tính đến hết ngày 31/10/2010 và thời kỳ tiếp theo đến hết ngày 31/12/2011, được vay từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam; lãi suất cho vay bằng 0% với thời hạn cho vay tối đa là 12 tháng.
Triển khai Quyết định số 87/2010/QĐ-TTg và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 5471/VPCP-KGVX ngày 10/8/2011 của Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã thực hiện cho Vinashin vay để chi trả nợ tiền lương, nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, tạo việc làm, học nghề với dư nợ tính đến ngày 31/1/2012 đạt 292,148 tỷ đồng.
-Bơm tiền nuôi những cục cưng ốm yếu ddkt
Con dao phải đủ sắc để cắt những cục cưng lỗi thời | Vĩ mô – Đầu tư | Vietstock
“…Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng nợ phải trả của các tập đoàn, tổng công ty là trên 1 triệu tỷ đồng, bình quân bằng 1,67 lần vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, có tới 30 tập đoàn, tổng công ty nợ phải trả lớn hơn mức quy định (ba lần vốn điều lệ). Trong đó, có 7 đơn vị nợ trên 10 lần vốn, 9 tổng công ty nợ 5-10 lần vốn và 14 công ty nợ phải trả gấp 3-5 lần vốn. Sự hoang tàng của những đứa “con cưng” này đã khiến cho Chính phủ phải đau đầu để tính chuyện ứng phó…”
Theo chính con số trên, các tập đoàn, tổng cty quốc doanh nợ TRÊN 1 TRIỆU TỈ ĐỒNG.
Tức là có thể 1 triệu tỉ lẻ 1 đồng, có thể 2, 3 triệu tỉ đồng. Chúng ta hãy tạm lấy con số tối thiểu: nợ 1 triệu tỉ đồng, tức 47,6 tỉ USD, theo giá USD = 21000 VND.
Theo đó, số vốn chủ sở hữu là 1/1,67, tức là 28,5 tỉ USD.
Vốn chủ sở hữu khác xa giá trị công ty. Theo tình hình hiện tại, có phần chắc là vốn chủ sở hữu cao hơn giá trị cty nhiều, do chính ông Huệ công nhận, rất nhiều cty, tập đoàn bị lỗ nhiều năm.
Như vậy, cho dù đem bán hết các cty, tập đoàn quốc doanh này, cũng khó đem lại 28,5 tỉ USD, mà có thể chỉ 20, 15, hoặc chỉ vài tỉ USD.
Không thể trả nợ
Trong khi đó, số nợ 1 triệu tỉ VND còn đó, quy ra 47,6 tỉ USD còn đó, làm sao giải quyết?
Nhiều ngân hàng “lời khủng” trong năm ngoái, là vì họ tin chắc sẽ thu hồi lại tất cả tiền họ cho vay.
Đang khi, chính họ cũng biết, là đa số dư nợ họ cho vay sẽ không thể nào đòi lại được.
Như trên, chỉ tính cty, tập đoàn quốc doanh, số cho vay là “hơn 1 triệu tỉ đồng”, nếu lấy tiền lời giá rẻ là 20%, thì hàng năm tiền lời lên tới 200 ngàn tỉ đồng, tức khoảng 9,52 tỉ USD.
Trong khi đó, cùng trong bài trên, họ nói: “Mặc dù vậy, hiệu quả đầu tư từ nhóm DN này quá thấp, chỉ đóng góp vào GDP khoảng 38%”.
Mà toàn bộ nền KT VN, theo chính phủ VN công bố, chỉ khoảng 90-106 tỉ USD mà thôi, tùy bản báo cáo.
Cho là cao nhất, theo họ nói, là 106 tỉ USD, như vậy, các cty, tập đoàn này có doanh số hàng năm khoảng 38% của 90-106 tỉ USD, tức là khoảng 34,2 – 40,28 tỉ USD.
Như vậy, cho là các cty, tập đoàn có doanh số hàng năm 38 tỉ USD, làm sao họ trả tiền lời ngân hàng 9,52 tỉ USD, tức là 25%.
Nói khác đi, 1/4 doanh số họ có phải dùng để trả tiền lời.
Xin nhắc lại, KHÔNG PHẢI LỢI NHUẬN, mà là tổng doanh số họ thu vào, chưa trừ vốn (lương công nhân, nguyên nhiên vật liệu, thuế, v.v…), cứ 4 đồng thì phải trả nợ 1 đồng.
Chưa hết, bài trên cũng thú nhận: “Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của DNNN chưa bao giờ qua được 6% trong suốt hơn 10 năm qua.”
Hiện nay đang lỗ nặng, nhưng chúng ta hãy rộng lượng, lấy con số vào năm lời nhiều nhất, đó là 6%.
Đây là con số CHƯA trừ lạm phát, trả nợ ngân hàng vì 2 món này là khoảng 15% + 25% tức 40%, không thể lời 46%.
Như vậy, chưa tính bị lạm phát, họ phải trả tiền lời 25% doanh số, do đó cho dù “lời 6%” thì vẫn lỗ 19% doanh số, cho dù là trong năm thuận lợi nhất.
Và 19% doanh số tức là 19% của 38% GDP tức là 7,22% GDP, là con số CP VN phải bù lỗ hàng năm cho các cty này, trong năm thuận lợi nhất, lời 6% trên doanh số.
Trong năm như năm nay, tổng cộng các cty, tập đoàn quốc doanh cho dù là huế vốn, thì vẫn lỗ tiền lời 25% doanh số, tức 25% của 38% GDP, = 9,5% GDP = 8,55 đến 10,1 tỉ USD.
Tính ra tiền VN là vào khoảng 180 ngàn tỉ đến 210 ngàn tỉ đồng, chỉ để phụ cấp cho các cty, tập đoàn quốc doanh khỏi lỗ mất vốn trong năm rồi, cho dù họ kinh doanh huề vốn. Thực tế, họ có thể lỗ hàng mấy chục % vốn.
CP VN không còn cách nào khác, ngoài việc in ra ít nhất 200 ngàn tỉ đồng năm nay cho các cty, tập đoàn quốc doanh để họ trả TIỀN LỜI cho các ngân hàng, để tránh việc sụp đổ HỆ THỐNG ngân hàng.
“…Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng nợ phải trả của các tập đoàn, tổng công ty là trên 1 triệu tỷ đồng, bình quân bằng 1,67 lần vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, có tới 30 tập đoàn, tổng công ty nợ phải trả lớn hơn mức quy định (ba lần vốn điều lệ). Trong đó, có 7 đơn vị nợ trên 10 lần vốn, 9 tổng công ty nợ 5-10 lần vốn và 14 công ty nợ phải trả gấp 3-5 lần vốn. Sự hoang tàng của những đứa “con cưng” này đã khiến cho Chính phủ phải đau đầu để tính chuyện ứng phó…”
Theo chính con số trên, các tập đoàn, tổng cty quốc doanh nợ TRÊN 1 TRIỆU TỈ ĐỒNG.
Tức là có thể 1 triệu tỉ lẻ 1 đồng, có thể 2, 3 triệu tỉ đồng. Chúng ta hãy tạm lấy con số tối thiểu: nợ 1 triệu tỉ đồng, tức 47,6 tỉ USD, theo giá USD = 21000 VND.
Theo đó, số vốn chủ sở hữu là 1/1,67, tức là 28,5 tỉ USD.
Vốn chủ sở hữu khác xa giá trị công ty. Theo tình hình hiện tại, có phần chắc là vốn chủ sở hữu cao hơn giá trị cty nhiều, do chính ông Huệ công nhận, rất nhiều cty, tập đoàn bị lỗ nhiều năm.
Như vậy, cho dù đem bán hết các cty, tập đoàn quốc doanh này, cũng khó đem lại 28,5 tỉ USD, mà có thể chỉ 20, 15, hoặc chỉ vài tỉ USD.
Không thể trả nợ
Trong khi đó, số nợ 1 triệu tỉ VND còn đó, quy ra 47,6 tỉ USD còn đó, làm sao giải quyết?
Nhiều ngân hàng “lời khủng” trong năm ngoái, là vì họ tin chắc sẽ thu hồi lại tất cả tiền họ cho vay.
Đang khi, chính họ cũng biết, là đa số dư nợ họ cho vay sẽ không thể nào đòi lại được.
Như trên, chỉ tính cty, tập đoàn quốc doanh, số cho vay là “hơn 1 triệu tỉ đồng”, nếu lấy tiền lời giá rẻ là 20%, thì hàng năm tiền lời lên tới 200 ngàn tỉ đồng, tức khoảng 9,52 tỉ USD.
Trong khi đó, cùng trong bài trên, họ nói: “Mặc dù vậy, hiệu quả đầu tư từ nhóm DN này quá thấp, chỉ đóng góp vào GDP khoảng 38%”.
Mà toàn bộ nền KT VN, theo chính phủ VN công bố, chỉ khoảng 90-106 tỉ USD mà thôi, tùy bản báo cáo.
Cho là cao nhất, theo họ nói, là 106 tỉ USD, như vậy, các cty, tập đoàn này có doanh số hàng năm khoảng 38% của 90-106 tỉ USD, tức là khoảng 34,2 – 40,28 tỉ USD.
Như vậy, cho là các cty, tập đoàn có doanh số hàng năm 38 tỉ USD, làm sao họ trả tiền lời ngân hàng 9,52 tỉ USD, tức là 25%.
Nói khác đi, 1/4 doanh số họ có phải dùng để trả tiền lời.
Xin nhắc lại, KHÔNG PHẢI LỢI NHUẬN, mà là tổng doanh số họ thu vào, chưa trừ vốn (lương công nhân, nguyên nhiên vật liệu, thuế, v.v…), cứ 4 đồng thì phải trả nợ 1 đồng.
Chưa hết, bài trên cũng thú nhận: “Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của DNNN chưa bao giờ qua được 6% trong suốt hơn 10 năm qua.”
Hiện nay đang lỗ nặng, nhưng chúng ta hãy rộng lượng, lấy con số vào năm lời nhiều nhất, đó là 6%.
Đây là con số CHƯA trừ lạm phát, trả nợ ngân hàng vì 2 món này là khoảng 15% + 25% tức 40%, không thể lời 46%.
Như vậy, chưa tính bị lạm phát, họ phải trả tiền lời 25% doanh số, do đó cho dù “lời 6%” thì vẫn lỗ 19% doanh số, cho dù là trong năm thuận lợi nhất.
Và 19% doanh số tức là 19% của 38% GDP tức là 7,22% GDP, là con số CP VN phải bù lỗ hàng năm cho các cty này, trong năm thuận lợi nhất, lời 6% trên doanh số.
Trong năm như năm nay, tổng cộng các cty, tập đoàn quốc doanh cho dù là huế vốn, thì vẫn lỗ tiền lời 25% doanh số, tức 25% của 38% GDP, = 9,5% GDP = 8,55 đến 10,1 tỉ USD.
Tính ra tiền VN là vào khoảng 180 ngàn tỉ đến 210 ngàn tỉ đồng, chỉ để phụ cấp cho các cty, tập đoàn quốc doanh khỏi lỗ mất vốn trong năm rồi, cho dù họ kinh doanh huề vốn. Thực tế, họ có thể lỗ hàng mấy chục % vốn.
CP VN không còn cách nào khác, ngoài việc in ra ít nhất 200 ngàn tỉ đồng năm nay cho các cty, tập đoàn quốc doanh để họ trả TIỀN LỜI cho các ngân hàng, để tránh việc sụp đổ HỆ THỐNG ngân hàng.
- Top 10 nước có nợ công lớn nhất thế giới (Tầm nhìn).(Tamnhin.net) - Vị trí đầu bẳng trong danh sách các quốc gia có nợ công lớn nhất thế giới thuộc về Nhât Bản. Theo sau là Hy Lạp và còn có rất nhiều nước châu Âu khác cũng đang chìm đắm trong nợ công và suy thoái kinh tế.
Với dữ liệu từ hãng định mức tín nhiệm Moody’s , trang 24/7 Wall Street đã điểm 10 quốc gia có tỷ lệ nợ công/GDP “đỉnh” nhất thế giới hiện nay. Các dữ liệu đều được tính ở thời điểm cuối năm 2011, trừ GDP/đầu người là số liệu tính đến năm 2010.
1. Nhật Bản
Tỷ lệ nợ công/GDP: 233,1%
Tổng nợ chính phủ: 13,7 nghìn tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 33.994 USD
GDP danh nghĩa: 5,88 nghìn tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 4,6%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: AA3
Tỷ lệ nợ công/GDP của Nhật Bản bỏ xa bất kỳ một nước phát triển nào trên thế giới. Tuy nặng nợ, kinh tế Nhật hiện vẫn chưa lâm vào thảm họa như Hy Lạp, phần lớn nhờ tỷ lệ thấp nghiệp thấp và trái phiếu chính phủ chủ yếu do các chủ nợ trong nước nắm giữ. Theo Chính phủ Nhật, 95% dư nợ trái phiếu của Tokyo hiện nằm trong tay của các nhà đầu tư trong nước, chỉ có 5% là do các chủ nợ nước ngoài nắm giữ. Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda đang có kế hoạch tăng thuế để giảm nợ công.
2. Hy Lạp
Tỷ lệ nợ công/GDP: 168,2%
Tổng nợ chính phủ: 489 tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 28.154 USD
GDP danh nghĩa: 303 tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 19,2%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: CA
Hy Lạp vẫn là tâm điểm của khủng hoảng nợ châu Âu, cho dù đã được EU và IMF giải cứu. Chính phủ nước này đang tiếp tục phải đưa ra những kế hoạch cải cách và cắt giảm chi tiêu ngặt nghèo nhằm đổi lấy khoản cứu trợ tiếp theo trị giá khoảng 130 tỷ Euro. Nếu không được bơm vốn, Hy Lạp sẽ vỡ nợ vào tháng 3 tới. Năm 2010, tỷ lệ nợ công/GDP của Hy Lạp là 143%. Năm ngoái, con số này đã tăng lên thành 163%.
3. Italy
Tỷ lệ nợ công/GDP: 120,5%
Tổng nợ chính phủ: 2,54 nghìn tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 31.555 USD
GDP danh nghĩa: 2,2 nghìn tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 8,9%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: A3
Khối nợ công khổng lồ của Italy càng trở nên nguy hiểm hơn khi tăng trưởng GDP của nước này diễn ra chậm chạp. Năm 2010, GDP của Italy chỉ tăng 1,3% sau 2 năm suy giảm liên tiếp. Vào tháng 12/2011, Chính phủ Italy đã thông qua một kế hoạch ngân sách khắc khổ nhằm hạ lãi suất vay vốn. Tuy nhiên, đầu tuần này, Moody’s vẫn hạ một bậc điểm tín nhiệm của Italy.
4. Ireland
Tỷ lệ nợ công/GDP: 108,1%
Tổng nợ chính phủ: 225 tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 39.727 USD
GDP danh nghĩa: 217 tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 14,5%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: Ba1
Ireland từng là một trong những nền kinh tế “khỏe mạnh” nhất của khối EU. Đầu thập niên 2000, nước này có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn bất kỳ một nước công nghiệp phát triển nào, đồng thời GDP tăng trưởng hàng năm khoảng 10%. Tuy nhiên, khi suy thoái toàn cầu nổ ra, kinh tế Ireland chuyển sang suy giảm nhanh chóng. Năm 2006, thâm hụt ngân sách của Chính phủ Ireland là 2,9%, đến năm 2010, tỷ lệ này lên tới 32,4% GDP. Từ năm 2001 tới nay, nợ công của nước này tăng hơn 500%. Trái phiếu của Ireland hiện không nằm trong diện khuyến nghị đầu tư theo đánh giá của Moody’s.
5. Bồ Đào Nha
Tỷ lệ nợ công/GDP: 101,6%
Tổng nợ chính phủ: 257 tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 25.575 USD
GDP danh nghĩa: 239 tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 13,6%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: BA3
Nền kinh tế Bồ Đào Nha chịu ảnh hưởng lớn từ suy thoái toàn cầu, một phần vì nước này có GDP/đầu người thấp. Năm 2011, Bồ Đào Nha phải nhận 104 tỷ USD tiền cứu trợ từ EU và IMF do mức thâm hụt ngân sách lớn và nợ công leo thang mạnh. Chính phủ Bồ Đào Nha hiện có kế hoạch hạ thâm hụt ngân sách từ 9,8% GDP vào năm 2010 xuống còn 4,5% vào năm 2012 và xuống còn 3% theo trần của EU vào năm 2013. Theo xếp hạng tín nhiệm của Moody’s, trái phiếu của Bồ Đào Nha hiện không ở trong hạng được khuyến nghị đầu tư.
6. Bỉ
Tỷ lệ nợ công/GDP: 97,2%
Tổng nợ chính phủ: 479 tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 37.448 USD
GDP danh nghĩa: 514 tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 7,2%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: AA1
Tỷ lệ nợ công/GDP của Bỉ đạt đỉnh 135% vào năm 1993, sau đó giảm liên tục còn khoảng 84% vào năm 2007. Nhưng trong 4 năm kế tiếp, tỷ lệ này lại tăng lên trên 97%. Đầu năm nay, sau khi bị Moody’s hạ 2 bậc tín nhiệm vào cuối năm ngoái, Chính phủ Bỉ buộc phải cắt giảm 1,3 tỷ USD chi tiêu công để tránh bị khủng hoảng nợ gõ cửa.
7. Mỹ
Tỷ lệ nợ công/GDP: 85,5%
Tổng nợ chính phủ: 12,8 nghìn tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 47.184 USD
GDP danh nghĩa: 15,13 nghìn tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 8,3%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: AAA
Vào năm 2001, tỷ lệ nợ công/GDP của Mỹ mới là 45,6%. Đến năm 2011, sau một thập kỷ chi tiêu công gia tăng, nước Mỹ đã chứng kiến khối nợ “phình” lên 85,5% GDP. Vào năm 2001, chi tiêu công của Mỹ tương đương 33,1% GDP, đến năm 2010, tỷ lệ này là 39,1%. Năm 2005, Chính phủ Mỹ nợ 6,4 nghìn tỷ USD. Đến năm 2011, con số này tăng hơn gấp đôi lên 12,8 nghìn tỷ USD. Tháng 8 năm ngoái, Standard & Poor’s đã hạ điểm tín nhiệm của Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới - từ AAA xuống AA+.
8. Pháp
Tỷ lệ nợ công/GDP: 85,4%
Tổng nợ chính phủ: 2,26 nghìn tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 33.820 USD
GDP danh nghĩa: 2,76 nghìn tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 9,9%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: AAA
Pháp là nền kinh tế lớn thứ nhì trong khối Eurozone, sau Đức. Tháng 1 vừa qua, một cú sốc đã xảy đến đối với Pháp khi nước này bị hãng Standard & Poor’s tước hạng mức tín nhiệm AAA. Chính phủ Pháp không đồng tình với cách đánh giá này vì cho rằng nền kinh tế nước mình là ổn định như kinh tế Anh. Đầu tuần này, Moody’s cũng đã cảnh báo về khả năng hạ điểm tín nhiệm của Pháp từ mức AAA.
9. Đức
Tỷ lệ nợ công/GDP: 81,8%
Tổng nợ chính phủ: 2,79 nghìn tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 37.591 USD
GDP danh nghĩa: 3,56 nghìn tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 5,5%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: AAA
Là nền kinh tế lớn nhất trong Liên minh châu Âu (EU) và có ảnh hưởng lớn về mặt tài chính trong khối này, Đức đặc biệt quan tâm tới việc duy trì sự ổn định trên thị trường nợ của riêng mình cũng như của toàn khối Eurozone. Bởi thế, nước này đã đóng góp một phần không nhỏ vào gói giải cứu tài chính trị giá 45 tỷ Euro mà IMF và EU dành cho Hy Lạp vào năm 2010. Dù có tỷ lệ nợ công/GDP cao, Đức là nền kinh tế mạnh và có tỷ lệ thất nghiệp gần như thấp nhất ở châu Âu.
10. Vương quốc Anh
Tỷ lệ nợ công/GDP: 80,9%
Tổng nợ chính phủ: 1,99 nghìn tỷ USD
GDP đầu người (đồng giá sức mua): 35.860 USD
GDP danh nghĩa: 2,46 nghìn tỷ USD
Tỷ lệ thất nghiệp: 8,4%
Định mức tín nhiệm từ Moody’s: AAA
Dù có tỷ lệ nợ công/GDP cao thứ 10 thế giới, nước Anh vẫn nỗ lực giữ được một nền kinh tế ổn định. Anh không tham gia vào khối Eurozone và có ngân hàng trung ương riêng. Chính sự độc lập này đã giúp nước Anh giảm bớt ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ châu Âu. Lợi suất trái phiếu chính phủ Anh cũng được giữ ở mức thấp.
PV (tổng hợp)
..15 chủ nợ lớn nhất của nước Mỹ
Doanh nghiệp châu Âu đang nghĩ gì về kinh tế Việt Nam?
-- Nghịch lý giảm lãi suất và doanh nghiệp “khỏe” (TTXVN).
- Phân loại ngân hàng (TBKTSG). – Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại: Thời điểm quyết định (TBKTSG).
- Cần ổn định chính sách trước khi tính tới huy động vàng trong dân (DVT/DĐDN).
- Tái cơ cấu: Cơ hội làm sống động thị trường chứng khoán (DVT).
- TPHCM: Đề xuất mua căn hộ “ế” để giải cứu thị trường bất động sản (DT).
- Toyota Việt Nam triệu hồi 72 xe lỗi hộp số (DV).
Doanh nghiệp châu Âu đang nghĩ gì về kinh tế Việt Nam?
-- Nghịch lý giảm lãi suất và doanh nghiệp “khỏe” (TTXVN).
- Phân loại ngân hàng (TBKTSG). – Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại: Thời điểm quyết định (TBKTSG).
- Cần ổn định chính sách trước khi tính tới huy động vàng trong dân (DVT/DĐDN).
- Tái cơ cấu: Cơ hội làm sống động thị trường chứng khoán (DVT).
- TPHCM: Đề xuất mua căn hộ “ế” để giải cứu thị trường bất động sản (DT).
- Toyota Việt Nam triệu hồi 72 xe lỗi hộp số (DV).
Ngân hàng đầu tiên báo lỗ trong quý 4/2011 Lợi nhuận ngân hàng đang phân hóa rõ khi có trường hợp đầu tiên báo lỗ trong quý 4/2011.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) vừa công bố báo cáo kết quả kinh doanh riêng lẻ quý 4/2011 với mức lỗ 41,7 tỷ đồng. Bước đi tiên phong của Tập đoàn Tuần Châu
-TQ và nghịch lý của thịnh vượng --In Victory for the West, W.T.O. Orders China to Stop Export Taxes on Minerals NYT -The appeals panel’s ruling, a victory for the United States, said that China distorted international trade through dozens of export policies on raw materials.
GROWTH: A Clarion Call for Emerging Markets-Project Syndicate - From the dramatic events in the Middle East, to the groundswell of support for the anti-corruption crusader Anna Hazare in India, leaders in emerging markets are getting a clear message from the streets that growth is not everything. They ignore this message at their peril.
Báo cáo về kinh tế Việt Nam: Vietnam’s Macro Outlook Improves, but Credit Traps Lurk for Unwary Sovereign Bond Buyers (Alliance Bernstein Feb 2012) ◄- Việt Nam ngày càng khó giữ nhịp tăng trưởng (VEF).- Để tăng trưởng 7%: Vướng vĩ mô “gỡ” bằng vi mô (VnEconomy). – Việt Nam có thể chỉ đạt GDP 4,6% vào năm 2020 (SGTT).Vụ tiền polymer: Firms tell of possible bribes (The Age 14-2-12)Đầu tư nước ngoài: Trước viễn cảnh cạnh tranh với Myanmar (DNCT 3-2-12) -- Phân tích của Trần Trọng Thức◄
- Nhà băng nhỏ vẫn khó vay liên ngân hàng (VNE).- Thống đốc:Chỉ tăng trưởng tín dụng 15% – 17% (TQ).- Vốn đăng ký FDI: giảm mạnh nhưng bớt ảo (TBKTSG).
- Ngân hàng yếu kém: chỉ tiêu tăng tín dụng 0% (TBKTSG). – Tổ chức tín dụng yếu kém không được tăng trưởng tín dụng (SGTT). – Hàng chục ngân hàng có nguy cơ đổ vỡ? (VnMedia).- Bảo hiểm: Tái cấu trúc hay “cách mạng” về năng suất? (TTXVN).Hàng loạt cửa hàng Shisheido bị phong toả (VNN 3-2-12)
- Ngân hàng Nhà nước đang mua vào ngoại tệ (VnEconomy).
- “Có mươi tổ chức tín dụng yếu kém” (VnEconomy). - Số dư tiền gửi tại ngân hàng giảm mạnh tháng đầu năm (VnEconomy).- Khó “nắn” dòng vốn FDI chảy đúng luồng(NLĐ). - FDI thấp đột biến (TN).
- Thanh khoản tốt lên, quên giảm lãi suất (NDHMoney). - NHNN đã hút ròng trên 112.000 tỷ đồng trên OMO trong 2 tuần (NDHMOney). – Lãi suất sẽ giảm mạnh vào quý II năm nay (PLTP).
- Điểm danh những “đại gia” tiền mặt ở Việt Nam (DT). -- ’10 ngân hàng VN ở diện yếu kém’ – (BBC). - Ngân hàng nhóm 4: “Không phải tôi”? (VnEconomy). - Ngân hàng chờ “trát” hạn mức tín dụng (TN).- Ngân hàng bắt đầu đẩy mạnh cho vay (TT).- “Dọn dẹp” hệ thống ngân hàng: Thống đốc đang làm như thế nào? (VnEconomy). – Không nên “gượng ép” hạ lãi suất ngân hàng (VOV).
- TS Alan Phan nói về M&A tại Việt Nam: Năm 2012 sẽ có nhiều biến động (SGTT).- Hai ngày phải sắp xếp xong một tổng công ty? (VnEconomy). – Khó kịp phê duyệt đề án tái cơ cấu DN (TQ).
- Tiến sĩ Mai Liêm Trực: Đầu tư ngoài ngành dàn trải là có động cơ (VOV).- Việt Nam kêu gọi Hoa Kỳ xóa bỏ các rào cản thương mại – (VOA).
- Ngân hàng Trung ương VN phân bổ chỉ tiêu tín dụng theo 4 nhóm – (VOA).- Tái cơ cấu 10 ngân hàng (TN). - Có mươi NH nguy cơ đổ vỡ nhưng không công bố (VEF). – Không công bố 10 tổ chức tín dụng yếu kém, có nguy cơ đổ vỡ (VOV).Có bao nhiêu ngân hàng “yếu kém, nguy cơ cao”? (DT).
- Bảo đảm thanh khoản, tập trung vốn cho các lĩnh vực ưu tiên (SGGP).- Giải phẫu tập đoàn: Sao thoát ‘tác động chính trị’? (VEF). - Nhật hỗ trợ tăng trưởng với 130 tỷ đôla – (BBC).
- Sẽ nới lỏng kiểm soát tín dụng với ngân hàng “tốt” (TTXVN).
- Bớt nuông chiều các tập đoàn kinh tế (NLĐ).
- Thị trường chứng khoán chưa có dòng tiền mới (Gafin). – Lãi suất khi nào giảm, chứng khoán bao giờ tăng? (ĐTCK/ Vietstock). - Tái cấu trúc chứng khoán: Khó từ việc nhỏ nhất (VEF).
- Doanh nghiệp bất động sản nên biết lùi! (PLTP).- Thực hư bất động sản chạm đáy (TP).- Nghịch lý giá bất động sản và vật liệu xây dựng (ĐV).- Cần nghiên cứu phát triển loại hình nhà cho thuê (TTXVN). - Bất động sản sau Tết: Bán rẻ cũng khó (VnEconomy).
- Ồ ạt trồng xoài ba màu để xuất sang Trung Quốc (SGTT). --- Bắt đối tượng vận chuyển gần 90 triệu đồng tiền giả (VnMedia).-- Bắt quả tang vận chuyển gần 90 triệu đồng tiền giả (TN).- 2 năm thành 1 tháng: Úm ba la, nhà thầu TQ hô biến (TVN).
- Việt Nam được đánh giá là thị trường ‘sơ khai’ hấp dẫn nhất thế giới – (VOA).-- Việt Nam là thị trường sơ khai tiềm năng nhất thế giới (VnEconomy).
- Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn: Thủ tục còn rườm (DV). - Giảm lãi suất: Cơ sở của kỳ vọng (LĐ). - Ở Việt Nam đầu tư vào đâu lãi nhất? (P2) (Tầm nhìn). - Huy động vàng: Hãy bắt đầu từ nông thôn (DV).
- Nhiều căn hộ chung cư bán dưới “giá gốc” 20% (VnMedia).- Lấp ao vì cá rô đầu vuông (DV). - Thanh Hóa: Công ty đường Việt – Đài ép giá mía, dân thiệt hại lớn (ĐĐK).
- Rối rắm chuyện truy thu thuế (TT).
- Biến động dữ dội sàn cà phê kỳ hạn (ĐTCK/ Vietstock). - Doanh nghiệp đau đầu với bài toán lợi nhuận 2012 (ĐTCK/ Vietstock).- EVN Telecom thua lỗ vì tư duy độc quyền (VOV).Đẩy lỗ qua DN khác vẫn không cứu nổi EVN Telecom (VEF 14-2-12)-- Petrolimex, EVN bê bối, lãnh đạo “quên” Trách nhiệm (TN).-Nói và làm: Thanh khoản tốt lên, quên giảm lãi suất Ông Đinh La Thăng KHÔNG "doạ" từ chức: Cáo lỗi (TN 11-2-12) -- Ông không dại đến thế!-- Bộ trưởng Đinh La Thăng sẽ từ chức nếu… (PL&XH).Cách chức chủ tịch tỉnh để TNGT tăng: Phiến diện và không thỏa đáng! (ĐV 7-2-12)
- Vẫn lo cúp điện(NLĐ). – EVN thời Chủ tịch Đào Văn Hưng: Vỡ mộng viễn thông, chứng khoán (Vietstock).
-Đằng sau việc thôi chức của Chủ tịch EVN (TN 8-2-12) - Miễn nhiệm chức Chủ tịch Vinalines đối với ông Dương Chí Dũng (ĐV). – Chủ tịch Vinalines và Cục trưởng Cục Hàng hải “đổi ghế” (VnEconomy).
- EVN thời Chủ tịch Đào Văn Hưng: thiếu điện – cắt điện (VEF).
- EVN thời Chủ tịch Đào Văn Hưng: thiếu điện – cắt điện (VEF).
-- Đến lượt dệt may kêu khổ vì thuế môi trường (TBKTSG).
- Mất 8.000 tỷ đồng sau khai thác hải sản mỗi năm(TTXVN). – Trúng đậm lộc biển (NLĐ). – Tổn thất sau đánh bắt thủy hải sản từ 20 – 30% (TN).
- Kiểm tra các đại lý xăng dầu (NLĐ). – Doanh nghiệp gas trần tình về việc loạn giá (VnMedia).- Cơ chế quản lý mía đường quá lạc hậu (TN).- - Mỹ điều tra chống bán phá giá trụ điện gió và mắc áo thép nhập từ Việt Nam – (RFI).
--- Vay 50 tỉ đồng rồi bỏ trốn (TN).- ‘Chiêu bẩn’ hạ giá biến gas thành bom trong nhà (VTC).
- Dịch vụ ngân hàng đại lý ứng tiền mặt bằng thẻ quốc tế(PLTP).- Muôn vàn chiêu ‘móc túi’ người mua xăng dầu (VTC).- Nguyên nhân cháy nổ xe máy: Xăng pha là nghi vấn số một (TN). -- Tiếp nhận hồ sơ vụ xăng “dỏm”, thiếu tướng Phan Anh Minh, Phó giám đốc Công an TP.HCM: “Chắc chắn sẽ khởi tố bị can” (TN). – Công khai đơn vị mua bán xăng dầu kém chất lượng (TT). – Chất lượng xăng có thể là nguyên nhân gây cháy xe hàng loạt (SGTT).
- Bộ Tài chính chịu trách nhiệm khi giá gas tăng bất thường (VOV). - Bất động sản đang phá vỡ quy luật kinh tế (VnMedia). - Nhiều doanh nghiệp tùy tiện tăng giá gas (TN). - Đường vận chuyển bauxite ngưng trệ (TN). - Nợ xấu cao, nhiều ngân hàng có nguy cơ mất vốn (DT). - Chật vật tìm ‘cửa’ vay tiền (TP). - Tiết lộ thu nhập “khủng” của cán bộ, nhân viên các ngân hàng lớn (DT). - ‘Mua nhà trên giấy’: Tiến thoái lưỡng nan (TP). - Tác dụng của “đại hạ giá” thời lạm phát ? (Tầm nhìn). - Chủ cây xăng ‘không biết vì sao xăng lẫn nước’ (VNE). - Nuôi yến gia đình thu bạc tỷ (VNE). - Nhiều dự án vốn hàng nghìn tỷ đồng vào Nghệ An (TTXVN).
- - Lạm phát xuống 5-7%, DN mới sống được (VEF). - PPC lỗ hơn 280 tỷ đồng trong quý I (Gafin). . - Xuất khẩu nông sản gặp khó (TN). - Các nhà nhập khẩu gạo trở lại để dò giá (Vietstock). - Một số tổ chức tín dụng tại TPHCM còn nợ xấu cao (Vietstock).- - Đầu tư nước ngoài: Trước viễn cảnh cạnh tranh với Myanmar (TVN). – Singapore cam kết giúp Myanmar phát triển kinh tế (Gafin). - Doanh nghiệp châu Âu vẫn tăng đầu tư vào VN (TT). --Thắt chặt tiền tệ quá mức là bóp nghẹt nền kinh tế?
--Nghịch lý thuế chứng khoán (NVP) Nhân dịp Facebook chuẩn bị lên sàn chứng khoán, giới phân tích Mỹ lại bàn tán về chuyện thuế đối với chứng khoán và những nghịch lý khó vượt qua.Từ mức thuế kỷ lục
Nhiều báo đưa tin có khả năng người sáng lập Facebook, Mark Zuckerberg phải chịu mức thuế kỷ lục lên đến 2 tỷ đô-la trong năm nay. Nhưng đó chỉ là giả định chứ chưa phải là chuyện chắn chắn. Nguyên do là vì Zuckerberg hiện sở hữu 414 triệu cổ phần Facebook, ngoài ra anh ta còn có quyền mua thêm 120 triệu cổ phần với giá rất rẻ là 6 xu/cổ phần. Nếu Zuckerberg quyết định thực hiện quyền mua này và sau đó cho dù vẫn nắm giữ chứ không bán chúng ra thị trường, anh ta phải chịu thuế trên khoản chênh lệch giữa giá 6 xu và giá thị trường vào ngày thực hiện quyền mua. Giả thử giá Facebook cũng bằng giá đang giao dịch trên thị trường không chính thức là 40 đô-la/cổ phiếu, khoảng cổ phiếu mà Zuckerberg được quyền mua thêm trị giá đến 5 tỷ đô-la và mức thuế phải trả lên đến chừng 2 tỷ đô-la!
Nhớ lại thời bùng nổ các công ty liên quan đến Internet vào những năm 2000, nhiều người trở thành triệu phú trong nháy mắt như kiểu Facebook nhưng sau đó cũng nhiều người cháy túi và mang nợ khi bong bóng dot.com xì hơi. Đó là vì họ cũng có quyền mua cổ phiếu giá rẻ, cũng thực hiện quyền mua, cũng chịu thuế nhưng lại vay tiền để trả thuế chứ không chịu bán cổ phiếu ra. Ví dụ họ có quyền mua cổ phiếu với giá 1 đô-la/cổ phiếu, giá thị trường vào ngày thực hiện quyền mua là 30 đô-la, tính ra họ phải chịu thuế trên 29 đô-la tiền lãi. Giá cổ phiếu lúc đó cứ tăng nên ít ai chịu bán ra. Không ngờ chỉ một thời gian ngắn sau thị trường sụp đổ, giá cổ phiếu lấy làm ví dụ này giả thử giảm xuống còn 5 đô-la thì người thực hiện quyền mua vẫn phải chịu thuế trên khoản lãi 29 đô-la dù thực tế họ không hưởng được khoản lãi này. Vậy là nhiều người trắng tay, cũng trong nháy mắt.
Rút kinh nghiệm, lần này Zuckerberg cho biết sẽ bán ngay một số cổ phiếu Facebook để có tiền trả thuế mặc dù ai cũng tin giá cổ phiếu Facebook còn lên một thời gian nữa.
Đến tỷ phú không phải trả thuế
Ngược lại, với số cổ phiếu Zuckerberg đang sở hữu, nếu anh ta không bán đi thì không phải đồng thuế nào. Nhiều tỷ phú chứng khoán của Mỹ hiện đang làm theo cách, cổ phiếu cứ để vậy, đi vay tiền mà tiêu để khỏi chịu thuế. Ví dụ Lawrence J. Ellison, tổng giám đốc Oracle vay hơn một tỷ đô-la, dùng cổ phiếu Oracle của ông ta làm vật thế chấp, để tiêu xài, mua du thuyền đắt tiền mà không phải trả xu tiền thuế nào cả.
Tờ New York Times giả định nếu Zuckerberg không bao giờ bán cổ phiếu, năm 2012 lại nhận lương tượng trưng 1 đô-la thì năm 2013 chẳng phải trả đồng tiền thuế nào! Giả thử cứ thế đến lúc chết, Zuckerberg có thể chuyển cổ phiếu cho con cái thừa kế và nếu chúng bán cổ phiếu ra thị trường thì cũng chỉ chịu thuế trên khoản chênh lệch tăng giá nếu có từ khi Zuckerberg qua đời cho đến khi bán ra.
Trường hợp gần đây nhất mà tờ báo này lấy ra minh họa là Steve Jobs. Sau khi tái gia nhập Apple vào năm 1997, Jobs chưa bao giờ bán cổ phiếu Apple nào cả cho đến khi qua đời nên chưa bao giờ phải trả đồng thuế nào trên 2 tỷ đô-la trị giá cổ phiếu Apple mà ông nắm giữ. Nay nếu vợ ông bán cổ phiếu này ra, bà chỉ phải trả thuế trên phần tăng giá từ ngày Jobs qua đời đến ngày bán ra mà thôi – khoản tăng giá diễn ra trong phần đời Steve Jobs không phải chịu thuế.
So với những nhân vật khác, tờ New York Times cho rằng đang có sự bất công ở đây. Ví dụ ca sĩ Lady Gaga, năm 2010 kiếm đây chừng 90 triệu đô-la, phải chịu mức thuế cao nhất, trong khoản 30 đến 45 triệu đô-la tiền thuế.
Vì thế tác giả bài báo đề nghị nên có loại thuế “điều chỉnh theo thị trường” để đánh thuế lên những tỷ phú chứng khoán nếu không những tỷ phú như Warren Buffett, Bill Gates nhiều lúc trả ít thuế hơn nhiều người khác. Đề nghị này cho rằng những ai sở hữu từ 5,7 triệu đô-la chứng khoán trở lên, phải chịu thuế trên phần tăng giá chứng khoán họ sở hữu trong năm đó, bất kể họ có bán chứng khoán hay không. Nếu năm nào giá chứng khoán họ sở hữu bị giảm giá, họ sẽ được hoàn thuế.
Nghe thì hay nhưng chắc chắn đề nghị này sẽ không bao giờ được thực hiện vì người ta sẽ lập luận, không ai phải chịu thuế trên thu nhập “ảo”, thu nhập “trên giấy tờ” bao giờ. Cũng như chẳng người dân nào chịu để chính phủ hoàn thuế bằng tiền thật cho các tay chơi chứng khoán thua lỗ, cũng là những khoản lỗ trên giấy.