Bài viết gốc: China’s Growing Growth Risks
Bài viết của ông Dương Diêu (姚 洋: Yang Yao). Ông là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Trung Hoa tại Đại học Bắc Kinh.
BẮC KINH - Nếu tất cả mọi thứ trôi chảy với Trung Hoa, thì vào năm 2021, họ sẽ là nền kinh tế lớn nhất thế giới, vượt qua Hoa Kỳ, tính theo tỷ giá hối đối của đồng đô la hiện tại (và việc này là quá nhanh chóng trong thực tế). Thu nhập bình quân đầu người củaTrung Hoa đạt được trong hiện tại đang ở tầng thấp hơn của các nước có thu nhập cao. Tuy nhiên, bất chấp đà tiến về phía trước của nó, nền kinh tế Trung Hoa đang phải đối mặt với những rủi ro thấp thoáng trong thập kỷ tới.
Nguy cơ ngay trước mắt là trình trạng tiếp tục trì trệ hoặc suy thoái của châu Âu. Trong thập kỷ qua, tăng trưởng xuất khẩu đã chiếm gần một phần ba của tổng thể tăng trưởng kinh tế của Trung Hoa, và khoảng một phần ba xuất khẩu của Trung Hoa đến Liên minh châu Âu. Nếu tình hình ở châu Âu tiếp tục xấu đi, tăng trưởng của Trung Hoa sẽ bị kéo xuống.
Với chính sách kinh tế vĩ mô nội địa bị thắt chặt quá mức, đặc biệt là nhằm vào thị trường bất động sản, có thể làm nâng cao nguy cơ của suy thoái, khi mà giá nhà đang giảm trên toàn Trung Hoa, do các biện pháp nghiêm ngặt của chính phủ. Thật vậy, tình hình hiện nay là giống như lúc cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Vài năm trước khi mà cuộc khủng hoảng hiện nay tác động, Trung Hoa đã phải chống lạm phát, và đương đầucho một cuộc hạ cánh mềm. Nhưng sự kết hợp giữa 2 tác động, cuộc khủng hoảng vàchính sách thắt lưng buộc bụng bắt buộc Trung Hoa phải lãnh hậu quả nhiều năm giảm phát và tăng trưởng chậm hơn đáng kể.
Ngày nay, khi nhìn về trung hạn cho Trung Hoa, chính phủ phải đối mặt với những vấn đề được tạo ra bởi vai trò lan rộng của rủi ro trong nền kinh tế. Một báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới đưa ra việc cải cách doanh nghiệp nhà nước không triệt để là trở ngại quan trọng nhất để tăng trưởng kinh tế của Trung Hoa. Nhưng đó chỉ là triệu chứng của một vấn đề sâu sắc hơn, đó là vai trò chi phối của chính phủ trong các vấn đề kinh tế.
Ngoài ra để kiểm soát trực tiếp 25-30% GDP, chính phủ cũng phải dùng phần lớn nhất của các nguồn lực tài chính. Trong những năm gần đây, hơn một phần ba tổng số cho vay của ngân hàng dành cho cơ sở hạ tầng, hầu hết trong số đó đã được xây dựng các công trình công. Thật vậy, vì đã nhìn thấy chi tiêu quá mức cho việc đầu tư công cơ sở hạ tầng, gần đây chính phủ Trung Hoa đã ngưng một số dự án đường sắt cao tốc đã được xây dựng. Nhưng đầu tư quá mức của chính phủ cũng còn có ở nhiều khu công nghiệp và những khu công nghệ cao khác nữa.
Đầu tư điên cuồng của Trung Hoa làm nhớ lại cách của người Nhật trong những năm1980s, khi mà những kết nối của đường sắt cao tốc đã đi đến những vùng xa xôi hẻo lánhcủa Nhật Bản. Hầu hết những công trình này dựa vào trợ cấp chính phủ cho đến ngày nay. Và, trong khi các khoản trợ cấp có thể làm cải thiện chất lượng cuộc sống cho giớibình dân ở một số khía cạnh cuộc sống, thì chúng cũng là nguyên nhân làm giảm đời sống dân chúng do sự ngăn cản tiêu thụ nội địa sau khi siết chặt tài chính quá mức.
Đầu tư cơ sở hạ tầng chắc chắn sẽ là cái bệ phóng để chống lại quy luật sản phẩm biên có xu hướng giảm dần(law of diminishing marginal returns)(1), nhưng tăng trưởng do tiêu thụ lại không có một giới hạn. Kiềm nén tiêu thụ như vậy, nó sẽ bóp chết sự phát triển trong tương lai, và nó đã làm cho thị phần tiêu thụ của hộ gia đình trong GDP đã giảm từ 67% vào giữa thập niên 1990 xuống thấp hơn 50% trong những năm gần đây, với tất cả những sự suy giảm này nó phản ánh những biến dạng được tạo ra bởi các chính sách của chính phủ.
Chính phủ Trung Hoa định hướng nền kinh tế sản xuất theo nhu cầu tự nhiên. Về mặt ưu điểm(upside) điều này đã giúp duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao. Nhưng nhược điểm lạilà sự bình đẳng. Một hậu quả tiêu cực là liên tục làm sâu sắc thêm sự bất bình đẳng thu nhập. Chỉ số Gini(2) về thu nhập bình quân đầu người đã vượt qua 50 (với 100 bất bình đẳng thu nhập là con số tối đa), nó đặt Trung Hoa vào quốc gia thuộc nhóm một phần tư trên của những quốc gia có bất bình đẳng thu nhập trên toàn thế giới.
Bản chất của vấn đề định hướng nền kinh tế sản xuất theo nhu cầu tự nhiên có thể không làm ra bất bình đẳng về thu nhập bình quân đầu người, nhưng những hậu quả của nó -mà một trong số nguyên nhân đó là sự phân bổ nguồn vốn đến tay con người - có thể tạo ra bất bình đẳng. Sự quan tâm đến giáo dục đang được gia tăng tại Trung Hoa, nhưngviệc tiếp cận với giáo dục đang trở nên ngày càng gia tăng chia rẽ về mặt xã hội và địa lý. Trong khi giáo dục được cải thiện ở khu vực thành thị, thì trẻ em ở nông thôn đang phải đối mặt với một sự suy giảm về chất lượng giáo dục, vì các giáo viên tốt hơn họ phải tìm con đường của họ đến các thành phố. Hơn nữa, vì sự chênh lệch thu nhập giữa thành phố và nông thôn, nó làm cho chi phí giáo dục trở nên đắc đỏ với các gia đình nông thôn hơn các gia đình đô thị.
Hậu quả là, đa số trẻ em nông thôn sẽ nhập vào lực lượng lao động mà không có một bằng tốt nghiệp đại học trong tay. 80% trong số 140 triệu lao động di cư từ nông thôn đến thành thị của Trung Hoa, họ chỉ có ít hơn hoặc bằng 9 năm được đến trường – một trình độ học vấn quá thấp so với yêu cầu cho những nước có thu nhập cao.
Mặc dù các quan chức làm ra vẽ mong muốn giảm bất bình đẳng thu nhập, nhưng chính phủ của Trung Hoa đang tập trung vào những cách như: trợ cấp sản xuất, ưu tiên cácngành công nghiệp chuyên sâu đòi hỏi vốn lớn, và duy trì một khu vực tài chính không hiệu quả. Nhưng những việc này cũng đang hứa hẹn những dấu hiệu của một sự gia tăngnhỏ cho nền kinh tế. Chính phủ Trung Hoa vừa công bố quy định mới cho việc đăng ký hộ gia đình, được gọi là hộ khẩu(hukou). Ngoại trừ tại các thành phố lớn, ở các nơi khácngười ta có thể tự do lựa chọn hộ khẩu của họ sau ba năm cư trú. Điều này sẽ giúp rất nhiều cho người di cư bảo đảm bình đẳng với tiếp cận giáo dục cho con cái của họ.
Tuy nhiên. để thay đổi hoàn toàn cách hành xử sai lầm của chính phủ, nó đòi hỏi nhữngthay đổi chính trị quyết liệt hơn. Cải cách hộ khẩu là một khởi đầu tốt, vì nó sẽ tăng cường các quyền chính trị của người di cư trong cộng đồng địa phương. Với số lượng lớn của dân di cư, sự tham gia chính trị của họ có thể buộc chính quyền địa phương đáp ứng nhiều hơn nữa những nhu cầu cho những giới bình dân. Và với việc đáp ứng của chính phủ ở các cấp thấp của địa phương, người ta có thể hy vọng rằng, cuối cùng nó có thểlàm cho lãnh đạo cấp cao phải đi theo.
Bản quyền: Project Syndicate, 2012.
www.project-syndicate.org
Ghi chú của người dịch:
1. Quy luật sản phẩm biên có xu hướng giảm dần(law of diminishing marginal returns): Nếu bắt đầu từ lý thuyết và công thức thì tương đối dài dòng. Để dễ hiểu ta có thể đơn giản hóa quy luật này như sau, trong cùng 1 điều kiện trang bị tư liệu sản ra một loại sản phẩm cụ thể như bóng đèn. Nếu ta dùng 1 lao động thì mỗi ngày lao động ấy sản xuất ra 10 bóng là sản phẩm biên trong sản xuất. Nhưng đầu tư thêm 1 lao động nữa thì 2 lao động sẽ sản xuất ra 23 cái thì sản phẩm biên tăng từ 10 lên 13... Ta cứ tăng lên tiếp tục đến (n-1) lao động thì sản phẩm biên tăng lên là 10 + (n-1) + 2 sản phẩm. Nhưng Nếu ta tăng lên đến n lao động thì sản phẩm biên không tăng lên mà lùi lại còn chỉ 10 + n sản phẩm. Và nếu tiếp tục tăng số công nhân sản phẩm biên sẽ lùi tiếp, sản phẩm biên giảm hơn chỉ còn là 10 + n. Thì điểm thứ n-1 là điểm mà số lượng công nhân cần dùng đủ để sản xuất có năng suất tối ưu.
Ý nghĩa của quy luật này là nó chỉ ra lượng công nhân được chủ nên dùng trong một điều kiện nhất định về trang thiết bị sản xuất để tối ưu cho năng suất lao động. Nếu tăng sản lượng biên khi tiếp tục tăng nhân công thì đòi hỏi dây chuyền trang thiết bị phục vụ sản xuất phải đầu tư thêm hoặc thay đổi cho phù hợp. Trong điều kiện suy thoái kinh tế quy luật này rất quan trọng để tinh giảm biên chế.
2. Hệ số Gini(Gini coefficient): Hệ số Gini (hay còn gọi là hệ số Loren) là hệ số dựa trên đường cong Loren (Lorenz) chỉ ra mức bất bình đẳng của phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế. Hệ số này được phát triển bởi nhà thống kê học người Ý - Corrado Gini - và được chính thức công bố trong bài viết năm 1912 của ông mang tên "Variabilità e mutabilità".
Số 0 trong hệ số này tượng trưng cho sự bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người đều có cùng một mức thu nhập), số 1 tượng trưng cho sự bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có toàn bộ thu nhập, trong khi tất cả mọi người khác không có thu nhập).
Ta còn gặp một từ chuyên môn khác nữa là, Chỉ số Gini (Gini Index) là hệ số Gini được thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm, được tính bằng hệ số Gini nhân với 100.
Hệ số Gini cũng được dùng để biểu thị mức độ chênh lệch về giàu nghèo. Khi sử dụng hệ số Gini trong trường hợp này, điều kiện yêu cầu phải thỏa mãn không tồn tại cá nhân nào có thu nhập ròng bị âm. Hệ số Gini còn được sử dụng để đo lường sự sai biệt của hệ thống xếp loại trong lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng.
Tuy hệ số Gini đã lượng hóa được mức độ bất bình đẳng về sự phân phối thu nhập, nhưng các nhà kinh tế nhận thấy, hệ số Gini mới chỉ phản ánh được mặt tổng quát nhất của sự phân phối thu nhập, còn trong một số trường hợp, chưa đánh giá được các vấn đề cụ thể.
-Theo: (BS HỒ HẢI)- -NHỮNG RỦI RO TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG HOA
-Bài viết của cùng tác giả: Khi nào kinh tế Trung Hoa vượt Mỹ?
Cải cách ở Trung Quốc: The economics of reform (Economist 3-3-12)
Stoking the furnace
IN 1985 a Chinese steamship, the Bashan, chugged down the Yangzi river, carrying an unusual cargo: ten foreign economists, including one Nobel prize-winner, and almost twice as many Chinese counterparts from the government and academia. They spent the weeklong voyage swapping ideas on how to steer China’s unruly economy between the plan and the market.
This “steamship conference”, organised by the World Bank at the request of a government commission, has become legendary (although a bank report published the same year was probably more influential). This week the bank unveiled the results of another collaboration it hopes will make a similar splash: the “China 2030” study, examining how China can fulfil its ambition to become a high-income country over the next two decades, at ease with itself, its neighbours and its environment.
On the steamship, the foreign advisers had the undivided attention of their hosts. Getting noticed in China is much harder now. China remains a big deal for the bank, but the bank is not a big deal for China. It still finances projects ranging from road-building in Ningxia to restoring the historic architecture of Confucius’s hometown. But the bank’s outstanding loans (worth $20.6 billion) are equivalent to only 0.6% of China’s foreign-exchange reserves.
The China 2030 report was, however, jointly produced with a government think-tank, the Development Research Centre, which advises China’s cabinet. The bank’s involvement may have given the DRC cover to say what needs to be said. And the DRC’s participation may have given the bank the clout it needs if it is to be heard.
The report’s contributors were urged to think big and push hard. They did not hold back. The report sprawls like one of the land-hungry Chinese cities it criticises. The authors project a gentle slowdown of growth, which will average 7% in the second half of this decade and 5% from 2026-30 (see chart 1). That would be enough to make China the world’s biggest economy and a high-income country, by the bank’s definition, with an income per head of about $16,000. But China will not fulfil this benign destiny unless it undertakes a bewildering array of reforms.
The report urges China’s government to stop meddling in the market for inputs, such as capital (where interest rates are set by administrative fiat, not competitive forces); labour (where rural migrants cannot settle easily in cities); and land (where local officials routinely expropriate rural plots for urban development). The government must also promote entry and competition in output markets now dominated by state-owned enterprises. The state should instead concentrate on setting rules that allow markets to function, and provide public goods the market cannot furnish. This is a hugely ambitious manifesto. But the report counts it all as only one of six areas of reform, each of which is deemed a priority.
Such laundry lists are not usually very helpful to policymakers, who need clearer guidance on what to tackle first. But the report may sprawl because many of China’s problems do: one distortion or skewed incentive invites another.
Take, for example, the criteria used in promoting local officials. The usual benchmark—growth—encourages local bureaucracies to offer investors cheap land, underpriced electricity and low taxes, anything to bring factories to their county or province. That is one reason why China’s growth has relied so heavily on investment. Capital-intensive growth has in turn taken a toll on the environment. The depletion of China’s natural resources combined with the damage to health from water pollution, soot and other particulates, cost China the equivalent of 9% of its national income (see chart 2) in 2008, the report estimates. Both fiscal reform and greener growth are therefore among the report’s six priorities. And it cites with approval Guangdong province’s experiments with using a broad “happiness” index to judge local progress and reward the bureaucrats responsible.
The capital-intensity of China’s growth has also left workers with a relatively small slice of the national cake. That has prevented China’s consumption growing as quickly as the economy as a whole. The things it does not buy itself it sells to foreigners, resulting in a troublesome trade surplus. That surplus jeopardises the friendly international relations that the report identifies as another of China’s six priorities. One problem leads to another.
Nonetheless, since the government cannot do everything at once, it has to start somewhere. The sequence of reform, the report acknowledges, may be dictated by politics as much as anything else. Nowhere is the politics of reform more ticklish than in the case of state-owned enterprises. The report envisages a more arm’s-length relationship between the state and the powerful conglomerates it still owns. These companies enjoy the benefits of state ownership with few of the obligations. They transfer 15% or less of their profits to the budget, for example. If dividends were increased to 50% of profits, a rate more in line with rich countries, budgetary revenues would jump by about 3% of GDP, the report says, money that could help fund the public services that are another of the report’s priorities. But state enterprises firmly oppose such a change.
So the report urges China to continue its long tradition of local experimentation, because “successful reforms at the local level tend to grow their own champions”. It also recommends starting with measures that face the least resistance as a way to build momentum for tougher reforms later on.
Trojan redback
One institution that may be following such a strategy is China’s central bank, the People’s Bank of China (PBOC). Its research and statistics division last week released a potential timetable for easing China’s extensive capital controls over the next ten years. The China 2030 report also foresees an eventual opening of the capital account, but not until a long list of prerequisites is fulfilled, including liberalising the exchange rate, freeing interest rates, improving the supervision of China’s banks, and deepening its financial markets.
Such preconditions are not, however, absolute, according to Sheng Songcheng, head of the central bank’s research department and the lead author of its new study (he is also a candidate for assistant governor). If you wait for the exchange rate and interest rates to be fully liberalised, he says, you may wait forever.
So the central bank may be hoping for a different sequence, dictated by politics as much as economics. Further easing of capital controls would certainly hasten the liberalisation of currency and interest rates. China’s banks would have to offer a market rate on deposits if savers had more liberty to seek higher returns elsewhere. And if capital found it easier to come and go, the central bank would have to ease its grip on the exchange rate (unless it were willing to give up monetary control at home). Capital flows might provide the external pressure the central bank needs to overcome domestic opposition. Eswar Prasad of the Brookings Institution, a Washington think-tank, calls it a “Trojan horse” strategy.
To make the horse look more attractive, reformers are touting some side-benefits of opening up. It would allow Chinese investors to snap up foreign companies at a time when Western investors are in retreat and prices are cheap. It would also permit the yuan to fulfil its destiny as an international currency.
A global currency is a mixed blessing. As the report points out, international demand for the dollar strengthens America’s currency and blunts the competitiveness of its exports. But many Chinese officials probably believe the world’s second-biggest economy deserves a currency of similar stature. A global yuan may not greatly benefit China, but it certainly befits it.-- The politics of economic reform(Economist 3-3-12)
The bees get busy
In the months before leadership change, the battle over economic reform is heating up. Two articles look at the politics of the debate, and a blueprint for change
This “steamship conference”, organised by the World Bank at the request of a government commission, has become legendary (although a bank report published the same year was probably more influential). This week the bank unveiled the results of another collaboration it hopes will make a similar splash: the “China 2030” study, examining how China can fulfil its ambition to become a high-income country over the next two decades, at ease with itself, its neighbours and its environment.
On the steamship, the foreign advisers had the undivided attention of their hosts. Getting noticed in China is much harder now. China remains a big deal for the bank, but the bank is not a big deal for China. It still finances projects ranging from road-building in Ningxia to restoring the historic architecture of Confucius’s hometown. But the bank’s outstanding loans (worth $20.6 billion) are equivalent to only 0.6% of China’s foreign-exchange reserves.
The China 2030 report was, however, jointly produced with a government think-tank, the Development Research Centre, which advises China’s cabinet. The bank’s involvement may have given the DRC cover to say what needs to be said. And the DRC’s participation may have given the bank the clout it needs if it is to be heard.
The report’s contributors were urged to think big and push hard. They did not hold back. The report sprawls like one of the land-hungry Chinese cities it criticises. The authors project a gentle slowdown of growth, which will average 7% in the second half of this decade and 5% from 2026-30 (see chart 1). That would be enough to make China the world’s biggest economy and a high-income country, by the bank’s definition, with an income per head of about $16,000. But China will not fulfil this benign destiny unless it undertakes a bewildering array of reforms.
The report urges China’s government to stop meddling in the market for inputs, such as capital (where interest rates are set by administrative fiat, not competitive forces); labour (where rural migrants cannot settle easily in cities); and land (where local officials routinely expropriate rural plots for urban development). The government must also promote entry and competition in output markets now dominated by state-owned enterprises. The state should instead concentrate on setting rules that allow markets to function, and provide public goods the market cannot furnish. This is a hugely ambitious manifesto. But the report counts it all as only one of six areas of reform, each of which is deemed a priority.
Such laundry lists are not usually very helpful to policymakers, who need clearer guidance on what to tackle first. But the report may sprawl because many of China’s problems do: one distortion or skewed incentive invites another.
Take, for example, the criteria used in promoting local officials. The usual benchmark—growth—encourages local bureaucracies to offer investors cheap land, underpriced electricity and low taxes, anything to bring factories to their county or province. That is one reason why China’s growth has relied so heavily on investment. Capital-intensive growth has in turn taken a toll on the environment. The depletion of China’s natural resources combined with the damage to health from water pollution, soot and other particulates, cost China the equivalent of 9% of its national income (see chart 2) in 2008, the report estimates. Both fiscal reform and greener growth are therefore among the report’s six priorities. And it cites with approval Guangdong province’s experiments with using a broad “happiness” index to judge local progress and reward the bureaucrats responsible.
The capital-intensity of China’s growth has also left workers with a relatively small slice of the national cake. That has prevented China’s consumption growing as quickly as the economy as a whole. The things it does not buy itself it sells to foreigners, resulting in a troublesome trade surplus. That surplus jeopardises the friendly international relations that the report identifies as another of China’s six priorities. One problem leads to another.
Nonetheless, since the government cannot do everything at once, it has to start somewhere. The sequence of reform, the report acknowledges, may be dictated by politics as much as anything else. Nowhere is the politics of reform more ticklish than in the case of state-owned enterprises. The report envisages a more arm’s-length relationship between the state and the powerful conglomerates it still owns. These companies enjoy the benefits of state ownership with few of the obligations. They transfer 15% or less of their profits to the budget, for example. If dividends were increased to 50% of profits, a rate more in line with rich countries, budgetary revenues would jump by about 3% of GDP, the report says, money that could help fund the public services that are another of the report’s priorities. But state enterprises firmly oppose such a change.
So the report urges China to continue its long tradition of local experimentation, because “successful reforms at the local level tend to grow their own champions”. It also recommends starting with measures that face the least resistance as a way to build momentum for tougher reforms later on.
Trojan redback
One institution that may be following such a strategy is China’s central bank, the People’s Bank of China (PBOC). Its research and statistics division last week released a potential timetable for easing China’s extensive capital controls over the next ten years. The China 2030 report also foresees an eventual opening of the capital account, but not until a long list of prerequisites is fulfilled, including liberalising the exchange rate, freeing interest rates, improving the supervision of China’s banks, and deepening its financial markets.
Such preconditions are not, however, absolute, according to Sheng Songcheng, head of the central bank’s research department and the lead author of its new study (he is also a candidate for assistant governor). If you wait for the exchange rate and interest rates to be fully liberalised, he says, you may wait forever.
So the central bank may be hoping for a different sequence, dictated by politics as much as economics. Further easing of capital controls would certainly hasten the liberalisation of currency and interest rates. China’s banks would have to offer a market rate on deposits if savers had more liberty to seek higher returns elsewhere. And if capital found it easier to come and go, the central bank would have to ease its grip on the exchange rate (unless it were willing to give up monetary control at home). Capital flows might provide the external pressure the central bank needs to overcome domestic opposition. Eswar Prasad of the Brookings Institution, a Washington think-tank, calls it a “Trojan horse” strategy.
To make the horse look more attractive, reformers are touting some side-benefits of opening up. It would allow Chinese investors to snap up foreign companies at a time when Western investors are in retreat and prices are cheap. It would also permit the yuan to fulfil its destiny as an international currency.
A global currency is a mixed blessing. As the report points out, international demand for the dollar strengthens America’s currency and blunts the competitiveness of its exports. But many Chinese officials probably believe the world’s second-biggest economy deserves a currency of similar stature. A global yuan may not greatly benefit China, but it certainly befits it.-- The politics of economic reform(Economist 3-3-12)
The bees get busy
In the months before leadership change, the battle over economic reform is heating up. Two articles look at the politics of the debate, and a blueprint for change
CHINA’S reformers have had a few bad years. A booming economy, they complain, has sapped the government’s will to do battle on their behalf against increasingly powerful interest groups which see no need for change. But as the Communist Party prepares to hand power to a younger generation of leaders later this year, reformists see a glimmer of opportunity. They hope to challenge the assumption that the leadership transition will inevitably be a period of risk-avoidance and caution over policy.
In their effort to push their cause, reformers have recently sponsored two reports laying out plans for long-term change. First, on February 23rd, the People’s Bank of China, the country’s central bank, circulated a ten-year timetable for the creeping liberalisation of capital markets. This would make it easier for Chinese entrepreneurs to buy foreign companies and pave the way for opening up China’s stock-, bond and property markets. Then, four days later, the reformers recruited the World Bank to their cause.
On February 27th the bank, along with a government think-tank called the Development Research Centre (DRC), published a 468-page report which puts the reformers’ case for changing a wide range of policies from removing impediments to labour mobility to weakening the grip of state-owned firms and strengthening farmers’ land rights (see next article). The report warned that, without such reforms, China could get caught in a “middle-income trap”, with inflation and instability leading to possible stagnation.
The significance lies not just in what is being said, but who is saying it. The central bank has long been a reformers’ outpost, and is often overruled. But the World Bank report is intriguing, partly because it has connections with the next generation of leaders, and partly because it is unusual for a government-linked organisation in China to align itself so closely with the World Bank on such a high-profile and sensitive project. Conservatives in China are deeply suspicious of the bank, which they regard as an agent of failed Western liberalism. The bank’s president, Robert Zoellick, got a taste of this at a press conference in Beijing to unveil the report. A man describing himself as an independent scholar disrupted the event with a tirade against the bank for supporting “privatisation” of state firms.
The report credits Mr Zoellick with proposing in 2010 that the bank and government should work on a joint project on challenges to China’s longer-term development. But the idea may have originated with a Chinese official. Li Keqiang, a deputy prime minister, expressed enthusiasm for the plan when Mr Zoellick raised it with him, and it was Mr Li who suggested the DRC take part, with help from the Ministry of Finance. After the report’s publication, Mr Li again met Mr Zoellick in an apparently high-profile endorsement of its findings. Mr Li is not just any deputy. Next year he is expected to take over from Wen Jiabao as prime minister.
Few analysts expect Chinese leaders suddenly to start adopting the reforms that the central bank, World Bank and the DRC suggest. But in recent weeks there have been signs that reformers are trying to influence the policy choices facing the incoming leadership. Several articles have appeared in the Chinese press noting the 20th anniversary of a tour of southern China in January and February 1992 by Deng Xiaoping. Deng used that trip to attack hardliners and press for faster market reforms. These articles have urged a bolder approach. Some have suggested the need for a “second southern tour”.
Retracing Deng’s steps
Even the Communist Party’s main mouthpiece, the People’s Daily, has weighed in. On February 23rd it said some officials wanted to keep things as they were in order to avoid criticism, but that this would eventually result in an even greater crisis. The editorial, signed by the newspaper’s commentary department, warned that mere “tinkering” with reform had been the downfall of great nations and parties.
But the reformist leanings of incoming leaders are not necessarily a sign that much will change after the party announces its new line-up in the autumn. Expectations for reform were also high a decade ago when China’s current leaders took over, but ebbed as it became clear that they lacked the will or strength to take on powerful interests such as state-owned enterprises and export industries. Xi Jinping, who is likely to take over as party chief this year and as president in 2013, will probably take time to consolidate his power.
Meanwhile, the vested interests are already preparing to defend their turf. The World Bank-DRC report suggests that control over state-owned businesses should be taken over by new independent bodies that would hand over dividends to the state budget and gradually reduce the level of state ownership. The body that oversees the state sector, the State-owned Assets Supervision and Administration Commission (SASAC), is not keen. According to a Chinese newspaper, 21st Century Business Herald, SASAC wrote to the finance ministry arguing that the proposal to scale back state ownership was unconstitutional. The newspaper also said SASAC wrote to the DRC saying it was untrue, as many reformers have asserted, that “the state [sector] is advancing and the private retreating.”
A prominent academic, quoted by another Chinese newspaper, said reforms were not being obstructed only by vested interests, but even more by a lack of enthusiasm among the general public. In the late 1990s reformist leaders were able to push through unpopular changes, including huge lay-offs in the state sector, by citing the importance of preparing the country for membership of the World Trade Organisation (which it joined in 2001). No such external excuse is at hand today. The battle over reform continues, and China’s leaders will surely need more than reports by the central bank, World Bank and a leading think-tank to win it.
Read more: "Stoking the furnace"
KINH ĐIỂN - Lợi ích của di cư: The Benefits of Migration (Economic Affairs Febrary 2012) -- Có nói đến Việt Nam ◄
-Ông Thanh đang làm gì ở Đà Nẵng?: Mô hình thị trưởng của Đà Nẵng - Hy vọng và lực cản (TVN 1-3-12) -- Đọc lại bài này: Đà Nẵng sẽ có thị trưởng? (BBC 5-12-11) -- Phó chủ tịch Thành phố Đà Nẵng là ông Nguyễn Xuân Anh - 35 tuổi - con trai ông Nguyễn Văn Chi - nguyên trưởng ban Kiểm tra TW Đảng. Ông Xuân Anh vốn là nhà báo báo Thanh Niên, bằng tuổi ông Nghị - con trai ông Tấn Dũng. Ông Xuân Anh cũng là ủy viên dự khuyết TW Đảng. Mọi việc đều đã "cơ cấu". Nghị quyết 23 của Đà Nẵng trái luật (TT 1-3-12) -- Sở Tư pháp Đà Nẵng: Không sai luật ! (NLĐ 1-3-12)- Đà Nẵng hạn chế nhập cư là trái luật (NLĐ). – Nghị quyết 23 của Đà Nẵng trái luật (TT). – Đà Nẵng hạn chế nhập cư là trái pháp luật (SGTT).- Tận thu phí giao thông (NLĐ).
-Ông Thanh đang làm gì ở Đà Nẵng? Hàng loạt nội dung trái luật trong nghị quyết của HĐND TP.Đà Nẵng(TN 29-2-12)-- Mô hình thị trưởng của Đà Nẵng – Hy vọng và lực cản (TVN). – Quy định của Đà Nẵng trái luật (TN).- TP Đà Nẵng tạm ngừng đăng ký thường trú: Quản và cấm (NLĐ).
- Phát hiện cây xăng có trụ bơm sai số lớn (DV).-- Kiểm tra cây xăng có nghi vấn về chất lượng (NLĐ).
– Triển khai thực hiện nghị quyết trung ương 4: Muốn hết bệnh phải chịu đau (TT). – Bùi Tín: Quyết tâm để đi đến đâu? – (VOA’s blog).
- Phỏng vấn TS Nguyễn Thanh Giang:Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng của ai? – (VOA). - Ai giao cho đảng cầm quyền? – (VOA). – Phỏng vấn tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Kiến nghị với Đảng ‘rơi vào im lặng” – (BBC). - Phỏng vấn LS Lê Quốc Quân: Bình luận về 19 điều cấm Đảng viên – (BBC). - Khi xã hội chấm điểm chính quyền (TVN).- Trưởng công an xã hạ sát dân bằng 6 phát súng (PLVN). - Trưởng công an xã bắn người trọng thương (TN).- Quảng Bình: Nhà Phó trưởng công an xã bị ném mìn (NNVN).
- Nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy nạn hối lộ lũng đoạn giá cả dược phẩm – (x-café). - Vietnam study finds bribes dominate medicine prices (Reuters).- Bộ Chính trị, Ban Bí thư gương mẫu thực hiện Nghị quyết Trung ương 4(Chinhphu.vn). – “Tự phê bình phải bắt đầu từ cán bộ lãnh đạo, quản lý”(DT). – Kiểm điểm, tự phê bình và phê bình là khâu mở đầu, mấu chốt(TN). – Chỉnh đốn Đảng: Nghiêm túc, quyết liệt nhưng bình tĩnh, khách quan (TP). - Toàn cảnh phiên bế mạc Hội nghị (VnMedia).
- Tiến sỹ Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu Lập pháp, thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Quốc hội sẽ giám sát chỉnh Đảng – (BBC).
- Tại sao phải công an hóa Ban Tôn Giáo Chính Phủ? – (RFA).-- Nguyễn Quang Duy từ Melbourne, Úc: Hiến pháp phải gắn liền với con người Việt Nam – (ĐCV).- Nhấn mạnh lại 19 điều cấm Đảng viên – (BBC). – 19 điều cấm đối với đảng viên – (RFA). – Quan chức thời nay – (RFA). –- Bữa qua BS có thắc mắc tháng 12/2007 có Quy định 115 về những điều đảng viên không được làm, rồi tháng 11/2011 lại có Quyết định 45 tương tự, chưa kịp “quán triệt” thì đã có cái Quy định 47 không hơn gì. Thế nhưng một độc giả vừa cho biết tháng 5/1999 cũng đã có Quy định 55, vẫn là “Những điều đảng viên không được làm”. Tất cả cũng vẫn loanh quanh 19 điều, nội dung gần như y chang.- Phỏng vấn ông Vũ Mão ‘Nên công khai chất vấn trong Đảng’ (VNE). – Triển khai thực hiện nghị quyết trung ương 4: Muốn hết bệnh phải chịu đau (TT). – ‘Lần này Bộ Chính trị có quyết tâm rất cao’ (ĐV).
- GS Tương Lai: THUỐC ĐẮNG DÃ TẬT – (Người Lót Gạch). -- Tống Văn Công: Để thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 4 phải làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “CHỐNG THAM Ô, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU LÀ DÂN CHỦ”!(BoxitVN).- “Chế độ riêng” của thành ủy cho quan chức? (Bee).- Nhà nước và người dân (TBKTSG).
- Tổ chức quyền lực Nhà nước: Kinh nghiệm từ Hiến pháp một số nước (SGGP). - Sửa Hiến pháp: Quy định nguyên tắc kiểm soát quyền lực (PLTP).
- Lê Anh Hùng: Từ hiện tượng Viettel nghĩ về sự hoang phí của một hệ thống(bauxitevn).
- Vụ đưa người đi cai nghiện trái pháp luật ở Kiên Giang: Công an TP.Rạch Giá vẫn khẳng định làm đúng (DV).
- Chính quyền lợi dụng vét mương để… bán đất (DV).
- Vụ “mất tích phôi sổ đỏ” ở thị xã Sơn Tây: Thất lạc vì sai sót quy trình (ANTĐ).
- Thủ tướng Chính phủ đối thoại với học sinh, sinh viên (TP).
- Bao giờ đường cao tốc mới mang lại hiệu quả? – (RFA).- Bộ trưởng ơi! Đường vẫn tắc (Bee). - Sau một tháng đổi giờ: Hiệu quả chưa rõ (VnMedia). - Cao ốc – thủ phạm gây ùn tắc – Bài 1: Tắc vì vẫn bám trụ nội đô (TP). - Chuyện vỉa hè: Chuyện của N. (TTVH). - 8 hành vi đi đường bị TP.HCM đề nghị tịch thu xe (VTC). - Hà Nội cấm trông xe: Phạt nhiều, vi phạm vẫn lắm (VTC).- Đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương: Chọn, không phải “né”! (TN).
- Chậm nộp tiền thuế để lấy vốn kinh doanh (ANTĐ). - Vẫn khó tiếp cận vốn rẻ (TT).
- GS Đặng Hùng Võ: “Bao giờ tín dụng thoáng, bất động sản sẽ thông” (Doanh Nhân).
- Giá vàng giảm mạnh (TN). - Vàng trong nước cao hơn thế giới hơn 1,3 triệu đồng/lượng (TT). - Mua vàng: Đầu tư hay đầu cơ? (VEF). - Người dân đang quay lưng với vàng? (VTC).
-US, Vietnam Begin Tough Trade Talks (Asia Sentinel 1-3-12)-6 lĩnh vực trọng điểm có dấu hiệu thất thu thuế lớn (VN+ 1-3-12)-Vietnam’s Nuclear Dreams Blossom Despite Doubts NYT -As Vietnam scrambles to find enough experts to operate and regulate its new nuclear power industry, critics worry the efforts will be troubled by corruption and poor safety standards.-- Nợ 1000 đồng, phải trả 47,88 triệu đồng (NĐT).
-- Luật sư phân tích vụ doanh nghiệp “tố” Hải quan CK cảng Đà Nẵng (GDVN).- Tập đoàn Bảo Long bị đập phá tài sản (ĐĐK).
- Rất khó giải quyết tài sản không có người thừa hưởng (Bee).-Sở hữu toàn dân và vấn đề uỷ quyền, phân quyền (viet-studies 29-2-12) -- Bài Phạm Gia Minh ◄- Giá tiêu dùng tháng 3 dự kiến giảm quanh mức 0,5% (TTXVN). – Nhiều yếu tố gây áp lực tăng giá trong tháng 3/2012 (NNVN). - Giá tăng, tiểu thương quay quắt lo đối phó (VEF).
- “Chạy sô”… tiết kiệm (Công Lý).
- UPS sẽ đưa máy bay chuyên dụng vào VN (TT).- Máy bay VNA bị cạn nhiên liệu vì phải bay tại chỗ (SGGP).- Phó TGĐ Vietnam Airlines làm TGĐ Jetstar Pacific (TBKTSG).
Bà Mai Kiều Liên lọt top 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Forbes công bố danh sách nhằm tôn vinh các nữ doanh nhân làm thay đổi bộ mặt của doanh nghiệp khu vực châu Á. Bà Mai Kiều Liên - chủ tịch HĐQT Vinamilk là gương mặt duy nhất của Việt Nam lọt vào top 50. Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách 50 nữ doanh ...
Nữ doanh nhân VN trở thành người quyền lực nhất châu ÁTiền Phong Online
Forbes vinh danh tổng giám đốc VinamilkTuổi Trẻ
CEO Vinamilk nằm trong số 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu ÁVOA Tiếng Việt
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Forbes công bố danh sách nhằm tôn vinh các nữ doanh nhân làm thay đổi bộ mặt của doanh nghiệp khu vực châu Á. Bà Mai Kiều Liên - chủ tịch HĐQT Vinamilk là gương mặt duy nhất của Việt Nam lọt vào top 50. Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách 50 nữ doanh ...
Nữ doanh nhân VN trở thành người quyền lực nhất châu ÁTiền Phong Online
Forbes vinh danh tổng giám đốc VinamilkTuổi Trẻ
CEO Vinamilk nằm trong số 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu ÁVOA Tiếng Việt
- Forbes tôn vinh bà Mai Kiều Liên – (BBC). – CEO Vinamilk nằm trong số 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á – (VOA).
- EU quan tâm đến FTA song phương với Việt Nam (TTXVN).
- WTO: Số cuộc điều tra chống bán phá giá giảm (TTXVN).
- Giá hộ khẩu Bắc Kinh: 79.000 USD (TT).